You are on page 1of 45

CHUYÊN ĐỀ: CÁC HÀM SỐ HỌC

Mục lục
Số thứ tự Nội dung Trang

1 Hàm có tính chất nhân (nhân tính) 2

d n( ) Hàm số các ước nguyên dương


2 3

3 σ(n) Hàm tổng các ước nguyên dương 6

Số hoàn hảo 9

4 φ(n) Hàm Ơle: số các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên 12


tố cùng nhau với n.
5 µ(n) Hàm Mobius 18

6 Hàm phần nguyên 22

7 Hàm tổng chữ số 35

Chuyên đề tập trung xây dựng định nghĩa, một số kết quả và các bài toán về hàm số
học, một phần quan trọng khi nghiên cứu về số học. Các bài tập được chọn lọc từ
các đề thi học sinh giỏi của Việt Nam và quốc tế.
Chú ý: Tất cả các hàm số xét trong chuyên đề này đều có tập xác định và tập giá trị là
 (tập các số tự nhiên, bao gồm cả 0)
1. Hàm có tính chất nhân
Định nghĩa 1.1: Hàm số f được gọi là có tính chất nhân (hay hàm nhân tính) nếu nó
không là hàm hằng và f mn( )= f m f n( ) ( ) với mọi (m n, )=1.

Một hàm được gọi là có tính chất nhân đầy đủ nếu f mn( )= f m f n( ) ( ) với mọi m n,
.

1
Ví dụ: Hàm f n( )=1,∀n là hàm nhân tính.

Định lí 1.1: Cho f là hàm nhân tính và F n( )= f d( ). Khi đó F là hàm nhân


d n|

tính.

Chứng minh

Xét hai số tự nhiên bất kì a và b thỏa mãn (a b, )=1 và d là một ước của ab.

Khi đó d được viết dạng d = d d12 với d1 | ,a d2 | ,b d d( 1, 2 )=1.


Ta có

F ab( )= f d( )= f d d( 12 )= f d( 1 ) f d( 2 )= f d( 1 ) f d( 2 )= F a F b( )
()
d ab| d a d b1| 2|d a d b1| 2| d a1| d b2|

Hay hàm F nhân tính

Đi vào cụ thể một số hàm có nhân tính sau đây.

2. Hàm số các ước nguyên dương của số n

Định nghĩa 2.1: Cho n là số nguyên dương, kí hiệu d n( ) là số các ước nguyên dương
của n (kể cả 1 và chính nó).

2
Ví dụ: d (3)= 2,d (6)= 4,d (20)= 6

Nhận xét d p( )= 2 với mọi số nguyên tố p.

Công thức tính: Với số n = p p1a12a2...pkak thì d n( )= +(1a1 )(1+ a2 )... 1( + ak )

Định lý 2.2: Hàm d n( ) nhân tính. Xét 2 số n n1, 2 với

(n n1, 2 )=1 n1 = p p1a1 2a2...pkak thì d n( 1 )= +(1 a1

)(1+ a2 )... 1( + ak )

Và n2 = q q1b1 2b2...qbj j thì d n( 1 ) = (1+b1 )(1+ b2 )... 1( + bj )

Suy ra d n n( 12 ) = d p p( 1a12a2 ...p q qkak 1b1 2b2...qbj j )

= (1+ a1 )(1+ a2 )... 1( + ak )(1+b1 )(1+ b2 )... 1( + bj ) = d n d

n( 1 ) ( 2)
Hay hàm d nhân tính.

Bài 1. Tìm số nguyên dương n sao cho d n( )=6


Giải

Ta có 6 = 6.1= 3.2

Từ công thức tính d n( ) suy ra n có nhiều nhất 2 ước nguyên tố là p, q.

Giả sử n = p qa b
, suy ra 1+ = + =a 2,1 b3 hoặc 1+ = + =a 6,1 b 1

Suy ra dạng của n là pq2 hoặc p5 với p, q nguyên tố.

3
Thử lại thấy cả 2 dạng này đều thỏa mãn.
Bài 2. Chứng minh d n( )≤ 2 n với mọi số nguyên dương n.
n
Giải Với mỗi ước nguyên dương a của n thì có 1 ước nữa là , hơn nữa có đúng
1 số
a
trong chúng không vượt quá n .

Suy ra n có không quá 2 n ước.

n n n

Bài 3. Chứng minh rằng d k( )= với mọi số nguyên dương n.


k =1 j=1 j

Giải

Chú ý: Số các số nguyên dương không vượt quá n và chia hết cho k là
n
k .

n n n

Ta có d k( )= 1= 1= , điều phải chứng


minh.
k=1 k=1 j k| j n j k n≤ ≤ ≤ j n≤ j k≡0(mod j)

Bài 4 (Canada 1999). Với số nguyên dương n, kí hiệu d n( ) là số các ước nguyên dương

của n (kể cả 1 và chính nó). Xác định tất cả các số nguyên dương n sao cho

n = d n( )2 .
Giải

4
Kí hiệu các số nguyên tố p1 = 2, p2 = 3,...

Với số chính phương n, ta có n pi2ai và


i=1 i=1

Suy ra d n( ) là số lẻ và từ đó n cũng là số lẻ, suy ra a1 = 0 Theo

∏ (2a + 1)
điều kiện bài toán, d n( ) =1 ta có i∞=1 p i
ia i =1

n
Bởi bất đẳng thức Bernoulli ta có piai ≥( pi −1)ai + >1 2ai +1 với số nguyên tố pi > 3,
là ước của n.

Áp dụng bất đẳng thức ta được 3a2 ≥ 2a2 +1, đẳng thức xảy ra khi a2 ∈{0,1}, các trường

hợp còn lại xảy ra dấu bằng chỉ khi a3 = = =a5 ,,, 0

Suy ra n∈{1,9} là các giá trị cần tìm.

Bài 5. Chứng minh rằng d n( )≥ 3n với mọi số nguyên dương n. Dấu “=” xảy ra khi

nào?

Bài 6. Cho số nguyên dương m. Chứng minh rằng tập A ={n∈* :m d n| ( )} chứa 1
cấp số cộng vô hạn. Bài 7. (IMO 1998) Xác định tất cả các số nguyên dương k sao

cho d n( 2
) = k với n d n( ) là số nguyên dương.

Bài 8. Với số nguyên dương n, kí hiệu d n( ) là số các ước nguyên dương của n.

( )
Chứng minh dãy d n( 2 +1) không thể trở thành dãy tăng từ bất kì số nào trở đi.

5
Bài 9. Chứng minh rằng d (2n −1)≥ d n( ) với mọi số nguyên dương n.
3. Hàm tổng các ước nguyên dương của số n

Định nghĩa 3.1. Cho n là số nguyên dương, kí hiệu σ(n) là tổng các ước nguyên dương

của n.

Ví dụ. σ = + + + = σ = + + = σ(6) 1 2 3 6 12, (9) 13 9 13,


(31)= + =1 31 32

Định lý 3.1. Cho số nguyên dương n có dạng khai triển thừa số nguyên tố
n p ppkak . Khi đó

np p pkbk
0≤ ≤bi ai

1
= p1a +1 −1 p2a +1 − ... pkak +1 −1
1 2

p1 −1 p2 −1 pk −1

Định lý 3.2. Hàm σ(n) nhân tính.

Chứng minh

Với m và n là 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau.

n = p p1a12a2...pkak và m = q q1b1 2b2...qkbk và mn = p p1a12a2...pkak .q q1b1 2b2...qkbk

Ta có σ σ( ) ( )nm = p1a +1 −1 p2a +1 −1... pka +1 −1.q1b +1 −1q2b +1 −1...qkb +1 −1 =σ(mn)


1 2 k 1 2 k

p1 −1 p2 −1 pk −1 q1 −1 q2 −1 qk −1

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 1. Tìm n nguyên dương sao cho σ =(n) 12.

6
Giải

Giả sử n = p p1a1 2
a2
...pkak trong khai triển thừa số nguyên tố. σ = + + +

+(n) (1 p1 p12 ... p1a1 )(1+ + + +p2 p22 ... p2a2 )... 1(

+ + + +pk pk2 ... pkak )

= = + = +12 1 11 (1 2)(1+3)
Suy ra n =11 hoặc n = 2.3 = 6.

Bài 2. Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng nếu n là hợp số thì σ > +(n) n n
.
Giải

Do n là hợp số nên tồn tại số nguyên dương m sao cho n ≤ ≤m n và m là ước của n.

Suy ra σ ≥ + + > +(n) m1 n n n.

Bài 3. Cho số nguyên dương n, chứng minh σ σ(1)+ (2)+ +... σ(n)≤ n2 (1)

Giải

Chú ý: V
n
ới mỗi số 1≤ ≤dn , từ 1 đến n có đúng d số chia hết cho d.

ết vế trái của (1) thành tổng các ước thì số d xuất hiện đúng
n
d lần. Khi ta vi

= n≤
Suy ra σ σ( )1 + ( )2 + +... σ( )n
n
n
d = d d n
d =1 d d = n2 ,
ta có điều phải chứng

7
1

minh.

Bài 4 (Putnam 1969). Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 24| n +1. Chứng minh rằng
tổng tất cả các ước của n chia hết cho 24.
Giải

Theo giả thiêt 24| n +1, suy ra n là số lẻ, n không chia hết cho 3 (do 24 3,13) và n
không là số chính phương. Chú ý: Với mỗi d là ước của n, d < n thì tồn tại duy nhất
n
d'= là ước của n.

d
d 2+ n
Suy ra σ =( )n n
d d+ = .
d n| d d n|
d<n d< n

d là ước của n, n là số lẻ, n không chia hết cho 3 nên d là số lẻ không chia hết cho 3

suy ra d 22 ≡11((modmod83)) d 2 ≡1(mod24) d 2 + n ≡ + ≡1 n 0(mod24)


d≡

(d,24) =1 d 2
+
n24. do (n,24) =1
d

Ta có điều phải chứng minh.

8
Bài 5 (Belarus 1999). Với số nguyên dương n, kí hiệu σ(n) là tổng tất cả các ước của

n (kể cả 1 và chính nó). Chứng minh k n < σ(n) < 2kn với k là số các ước của n.

Giải

Xét các ước của n là 1= d1 < d2 <...< dk = n và d di k+ −1 i =


n
n. (do nếu d là ước của n thì cũng là ước của n). d

k d+d k

Khi đó S = di = k i k+ −1 i
> d dik+ −1 i = k n (chú ý các số di là phân biệt)
i=1 i=1 2 i=1

Đặt S2 = di2 , ta có
i=1

k di k di2
S kS
S = i=1 ≤ i=1 = 2 S≤ 2

k k k k

S k d2 k 1 n 1
Hơn nữa
n i=1 n i=1 dk+ −1 i j=1 j
Suy ra S ≤ kS2 < 2kn2 < 2kn

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 6. Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 7 ta có σ(n)< nlnn

9
Bài 7(Belarusian MO 1999). Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 2 ta có σ(n)< n
2d n ( )
Bài 8. Tìm tất cả các số nguyên dương có n chữ số sao cho khi phân tích n thành tích
các thừa số nguyên tố thì tổng của các số nguyên tố bằng tổng của các số mũ.

Bài 9(St. Petersburg City MO 2001). Cho m, n, k là các số nguyên dương với n >1.
Chứng minh σ(n)k ≠ nm

Bài 10 (HMMT 2004). Với số nguyên dương n bất kì, chứng minh

n.

Số hoàn hảo

Định nghĩa: Số nguyên n ≥ 2 được gọi là số hoàn hảo nếu tổng các ước của nó bằng
2n, nghĩa là σ(n)= 2n

Ví dụ các số hoàn hảo: 6, 28, 496,…

Một số kết quả của số hoàn hảo

Định lý 1. Một số nguyên dương chẵn n là số hoàn hảo khi và chỉ khi n = 2k−1 Mk
trong đó k là số nguyên dương sao cho Mk là số nguyên tố.

Trong đó số Mk = −2k 1 là số Mersenne

Chứng minh

Giả sử n = 2k−1 (2k −1) trong đó k là số nguyên dương và Mk = −2k 1 là số nguyên tố.

10
Ta có (2 k−1
,2k − =1) 1 và hàm σ nhân tính nên σ σ σ(n)=

(2 ) (2 − =1) (2 −1 2)
k−1 k k k
= 2n , hay n là số hoàn hảo.
Nếu n là số hoàn hảo.

Đặt n = 2t u với t là số tự nhiên và u là số nguyên dương lẻ.

Ta có σ(n)= 2n σ(2t u)= 2t+1u σ σ(2t ) (u)= 2t+1u (2 t+1 −1)σ(u)= 2t+1u

Do (2t+1 −1,2t+1 )=1 nên 2t+1 |σ(u) hay σ(u)= 2t+1v với v là số nguyên dương.

Suy ra u =(2t+1 −1)v, ta chứng minh v =1

Giả sử v >1, ta có σ(u)≥ + +1 v 2t+1 − +1 v(2t+1 − = +1) (v 1 2) t+1


> v2t+1 =σ(u),

mâu thuẫn.

Vậy v =1 suy ra u = 2t+1 − =1 Mt+1 và σ(u)= 2t+1 .

Nếu Mt+1 không nguyên tố thì σ(u)< 2t+1 , mâu thuẫn.

Vậy n = 2t Mt+1 = 2k−1 Mk với k = +t 1 Ta

có điều phải chứng minh.

Định lý 2. Số nguyên dương lẻ n là số hoàn hảo thì n được khai triển thừa số nguyên
tố dạng n = p qa 12b1q22b2...qt2bt với a và p cùng chia 4 dư 1 và t ≥ 2.

Chứng minh

Phân tích số n thành tích các thừa số nguyên tố n = p p1a12a2...pkak


k

11
Do n là số hoàn hảo nên σ( )n = 2n ⇔∏(1+ + + +pi pi2 ... piai )= 2p p
...pkak là
i=1

số chẵn và không chia hết cho 4, suy ra tồn tại đúng 1 số i sao cho

Suy ra ai là số lẻ (nếu ai là số chẵn thì vế trái là tổng của lẻ số lẻ, là 1 số lẻ).

Đặt ai = +2x 1 với x là số nguyên.

Do pi2 ≡1(mod4), viết lại phương trình trên được (x +1)( p1 +1)≡ 2(mod4), suy ra
x là số chẵn, hay ai ≡1(mod4).

Với i ≠ j,1≤ ≤j k , ta có , suy ra aj là số chẵn.

Viết lại dạng của n, ta được n p qq qt2bt .

Chứng minh t ≥ 2.

Giả sử t =1, ta có (1+ + + +p p2 ...pa )(1+ + + +qq2 ... q2b )= 2p qa 2b

1 1

p −
Hay a+1 1q2 1b+ −1 = 2p qa 2b 2 = q − pa q − q2b < p q ≤ 5 3 = 15

, mâu p −1 q −1 p −1 q −1 p − −1q 1 4 2 8

thuẫn. Vậy định lý được chứng minh.

Định lý 2 là nội dung của bài 7a, đề thi HSG Quốc gia năm 2016.

Đến thời điểm hiện tại, chưa tìm được số hoàn hảo lẻ nào. Năm 1980, Hagis chứng
minh rằng số n là hoàn hảo lẻ thì t ≥ 7 và n >1050.

12
4. Hàm Ơle ϕ(n)

Định nghĩa 4.1. Số nguyên dương n, kí hiệu ϕ(n) là số các số nguyên dương nhỏ

hơn n và nguyên tố cùng nhau với n.

Ví dụ: ϕ = ϕ(7) 6, (10)= ϕ3, (16)=8

Nhận xét ϕ( p)= −p 1 với mọi số


nguyên tố p.

ϕ ≤ ∀ ∈(n) n, n *.

Định lý 4.1. Cho p là số nguyên tố và a là số nguyên dương, ta có ϕ( pa )= −pa pa−1

Chứng minh

Dễ dàng nhận thấy số nguyên dương nhỏ hơn pa và không nguyên tố cùng nhau với
pa thì phải chia hết cho p.

Số các số nhỏ hơn pa và chia hết cho p có dạng kp,1≤ ≤k pa−1, có pa−1 số

Vậy ϕ( pa )= −pa pa−1.

Định lý 4.2. Hàm Ơ le nhân tính.

Chứng minh

Xét hai số tự nhiên bất kì a và b thỏa mãn (a b, )=1 và d là một ước của ab.

Khi đó d được viết dạng d = d d1 2 với d1 | ,a d2 | ,b d d( 1, 2)=1.


Chú ý: Một số nguyên tố cùng nhau với ab khi và chỉ khi nó nguyên tố cùng nhau
với cả a và b.

Lập bảng gồm a cột và b dòng như hình


13
1 2 … a

a +1 a+2 … 2a

… … … …


a b( − +1) 1 a b( − +1) 2
ab

Nhận xét ϕ(ab) là số các số trên bảng và nguyên tố cùng nhau với ab.

Trên mỗi dòng có ϕ(a) ô chứa các số nguyên tố cùng nhau với a, hơn nữa các số trên
cùng cột với mỗi số này cũng nguyên tố cùng nhau với a (Nếu (k a, )=1 thì (ma + k
a, )=1).
Xét mỗi cột chứa các số nguyên tố cùng nhau với a nhận thấy mỗi cột này chứa đầy
đủ một hệ thặng dư đầy đủ theo modun b.

(Giả sử cột thứ k có 2 số cùng số dư khi chia b là ia + k và ja + k với

0 ≤ < ≤ −i j b 1 , nghĩa là ( ja + − + = −k) (ia k) ( j ia


b)  j −i bm vô lí)

Từ đó suy ra trên mỗi cột có đúng ϕ(b) số nguyên tố cùng nhau với b.

Áp dụng quy tắc nhân suy ra trên bảng có ϕ ϕ(a) (b) số nguyên tố cùng nhau với cả

a, b.

Vậy có điều phải chứng minh.

Định lý 4.3. Cho số nguyên dương n lớn hơn 1 được viết dưới dạng thừa số nguyên
tố n = p p1a1 2a2...pkak với pi nguyên tố và ai là số nguyên dương. Khi đó

1 1 1

ϕ( )n = n 1− 1− ... 1 −

14
p1 p2 pk

Chứng minh

Cách 1. Sử dụng hai định lý ở trên ta có điều phải chứng minh.

Cách 2.
Sử dụng nguyên lí bù trừ để tính phần bù, từ đó tính được hàm ϕ(n).
Đếm số các số nguyên dương không lớn hơn n và không nguyên tố cùng nhau với n,
mỗi số này chia hết cho ít nhất 1 trong các số pi .

Xét tập hợp Ti ={d d: ≤ n p, i | d} với i =1,2,...,k , là tập các số nguyên dương không

lớn hơn n và chia hết cho pi .

Tập T =T1 ∪T2 ∪...∪Tk là tập các số nguyên dương không lớn hơn n và không nguyên

tố cùng nhau với n. Theo nguyên lí bù trừ ta có T = Ti −Ti ∩Tj +...+ −( 1)k−1

 T.
k i

i=1 1≤< ≤i j n i=1

n n n
Trong đó Ti = , Ti ∩Tj = ,..., k Ti =
pi p pi j i=1 p p12...pk

+...+ −( 1)k−1
n n
Suy ra T = k
− n

i=1 pi 1≤< ≤i j n p pij p p12...pk

Suy ra

15
k
1 1 k 1 1 1 1

)
ϕ( )n = n − T = n 1− i p + 1≤< ≤i j n
i pp i j +...+ −( 1 p

p12...pk =n 1− p1 1− p2 ... 1 − pk
=1

Ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ: .

Định lý 4.4. (Hệ thức Gauss) Cho số nguyên dương n, khi đó ϕ(d) = n .
d n|

Chứng minh

Giả sử ta có khai triển n = p p1a1 2a2...pkak , các ước của n có dạng d = p p1b12b2...pkbk với

0 ≤ bi ≤ ai
ϕ(d) = ϕ p p1b 2
b
...p = ϕ p1b ϕ p2b ...ϕ
p
d n| 0≤ ≤bi ai 0≤ ≤bi ai

=∏ + −+ − + + −
i=1

= piai = n
i=1

Ta có điều phải chứng minh. Bài

1. Cho n là số nguyên dương.


16
a. Tính tổng tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n

b. Tính tổng tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn 2n và nguyên tố cùng nhau với n

Giải

a. Nhận xét: Nếu (a n, ) =1 thì (n − a n, ) =1, suy ra ϕ(n) chẵn với mọi số nguyên

dương n lớn hơn 2.

Chia nhóm các số nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n thành nhóm, mỗi
nhóm chứa 2 số có tổng bằng n.

Suy ra tổng tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n là

nϕ(n) . 2

ϕ( ) 3nϕ( )
b. Tính S = d= (n + d) = ϕn ( )n + d = ϕn ( )n + n n = n
n d< <2n d n< d n< 2 2
(d n, )=1 (d n, )=1 (d n, )=1

suy ra tổng tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn 2n và nguyên tố cùng nhau với n

là nϕ(n) + 3nϕ(n) = 2nϕ( )n .


2 2
Bài 2. Cho m và n là 2 số nguyên dương lớn hơn 1 thỏa mãn (m n,−1) = (m n, ) =1.
Xét dãy số n n1, 2,... với n1 = mn +1 và nk+1 = n n. k +1,∀ ∈k * Chứng minh rằng m
−1 số hạng đầu tiên của dãy trên tồn tại ít nhất 1 hợp số.
Giải

17
Ta có dạng của số hạng tổng quát nk = n mk + nk−1 + nk−2 +...+ n + =1 n mk +
nk −1
n −1 với k là số nguyên dương bất kì.

ϕ( ) n
m m + ϕ(m) −1
n
Suy ra nϕ( ) = m n −1

−1
ϕ( )
m m

( )
Theo định lý Ơle ta có m| nϕ( ) −1 kết hợp với (m n, −1) =1 suy ra m|
n
n
−1

Suy ra m là ước của nϕ( )m , hay nϕ( )m là hợp số.

Do ϕ(m) ≤ m −1 nên có điều phải chứng minh.

Bài 3. Chứng minh nếu p −1 và p +1 là các số nguyên tố với p > 4 thì 3ϕ( p) ≤ p.
Giải

Nhận xét: p −1 và p +1 là số lẻ nên p là số chẵn.

Các số p −1, ,p p +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên p chia hết cho 3

Suy ra p chia hết cho 6, hay p = 2 3ab m ab, ≥1,(m,6) =1.

Ta có ϕ( p) = ϕ(2a )ϕ(3b )ϕ(m) = (2a − 2a−1 )(3b −3b−1 )ϕ(m)

= 2 3ab−1ϕ( )m ≤ 2 3ab−1m =
p

Suy ra điều phải chứng minh.


18
Bài tập áp dụng

Bài 4 (Hàn Quốc 1998) . Với số nguyên dương n, kí hiệu ϕ(n) là số các số nguyên
dương không lớn hơn n và nguyên tố cùng nhau với n, ψ(n) là số ước nguyên tố của
n. Chứng minh rằng nếu ϕ(n)|(n −1) và ψ(n) ≤ 3 thì n là số nguyên tố.
Bài 5. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn

a. ϕ(3n) = ϕ3 (n) b. ϕ(n)4

c. ϕ( )n = n d. ϕ(n)| n
2
Bài 6. Chứng minh nếu n là số nguyên dương có k ước nguyên tố lẻ phân biệt thì
ϕ(n)2k .

Bài 7. Chứng minh nếu n là số nguyên dương lẻ thì thì ϕ(4n) = ϕ2 (n)

Bài 8. Chứng minh rằng nếu n = ϕ2 (n) với n là số nguyên dương thì n = 2 j với j là

số nguyên dương.
Bài 9. Cho p là số nguyên tố và n là số nguyên dương, chứng minh rằng n không
chia hết cho p khi và chỉ khi ϕ(np) = ( p −1)ϕ(n).

Bài 10. Cho m và n là các số nguyên dương với (m n, ) = p vơi p là số nguyên tố.

Chứng minh ϕ(mn) =

pϕ(m)ϕ(n

)
. p −1

19
Bài 11. Chứng minh rằng nếu k và n là các số nguyên dương thì ϕ(nk ) = nk−1ϕ(n).

Bài 12. Chứng minh rằng nếu ϕ(n)| n −1 và n là hợp số 6 thì n có ít nhất 3 ước

nguyên tố phân biệt.

Bài 13. Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có ϕ(2n) = ϕ(n) khi n lẻ và
ϕ(2n) = ϕ2 (n) khi n chẵn.
5. Hàm Mobius

Định nghĩa 5.1. Cho n là số nguyên dương, kí


hiệu 1 khi n =1

µ =( )n 0 khi p2 | n , với p p p, 1, 2 ,..., pk là các số nguyên tố.


k

(−1) khi n = p p12...pk

Ví dụ: µ =− µ = µ(2)1, (6) 1, (12)=µ(2 .32 )= 0.

Định lý 5.1. Hàm Mobius nhân tính.

Chứng minh

Xét 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau m, n.

Nếu có 1 số bằng 1, ta có điều phải chứng minh.

Nếu có 1 số chia hết cho p2 với p là nguyên tố thì mn cũng chia hết cho p2 suy ra
µ(mn)=µ(m)µ =(n) 0ta có điều phải chứng minh.

Ngược lại, giả sử m = p p1 2...pk và n = q q1 2...ql với p qi, j là các số nguyên tố phân
biệt.

20
Ta có µ(mn)=µ( p p1 2...p q qk 11 ...ql )= −( 1)k l+ = −( 1)k (− =1)l
µ(m)µ(n).

Vậy hàm Mobius nhân tính.

Cùng đến với 1 số ứng dụng liên quan hàm Mobius

Xét f là một hàm số học, kí hiệu hàm F n( )= f d( ). Ta có một số kết quả liên
d n|

quan.

Định lý 5.2. Nếu f nhân tính thì F cũng nhân tính

Chứng minh

Với 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau m và n, xét số d là ước của mn.
Giả sử d = kl với k m l n| ,| và (k l, )=1.

Do f là nhân tính nên f kl( )= f k( ) f l( ).

F mn( )= f d( )= f kl( )= f k( ) f l( )= f k( )f l( )= F m F n( )()


d mn| k m l n| , |k m l n| ,| k m| l n|

Ta có điều phải chứng minh.

Định lý 5.3. Cho f là hàm số học và hàm F n( )= f d( ). Khi đó


d n|

f n( )= µ( )d F
n
. d n| d

Chứng minh

21
Ta có dn µ( )d F dn = dn µ( )d c|dn f c( ) = c n| d|nc µ(

) ( )d fc
| |

= ()
c n|fc d|nc µ( )d

Bổ đề. µ(d)= 0,∀n >1.


d n|

Thật vậy, ta có µ(d)=µ(1)+ µ(d)= +1 µ(d)


d n| d n d| , >1 d n d| , >1

Giả sử n p p pkak với pi nguyên tố, ai là số nguyên dương, khi đó các ước
của n có dạng d pp pk bi ai

Nếu có 1 số bi >1 thì µ(d)= 0 vì vậy chỉ xét các ước của n mà số mũ của các ước

nguyên tố không vượt quá 1.

µ( pi )=−1,∀ ≤ ≤0 i k, µ( p pi j ) = −( 1)2,∀ ≤
<0 j≤k,
µ( p p p i ) = −( 1) ,∀ ≤ <0
i
3
jl i
j < pl ≤ k ,…

22
Suy ra µ =+ − + − + +
− = , vậy bổ đề được chứng
d n|
minh.

Áp dụng bổ đề cho định lý ta được

d n| µ( )d F dn = c n| f c( ) d nc µ( )d =

c nc n|< f c( ) d|nc µ( )d + f n( ) d|nn µ( )d = f n( )


|

Định lý 5.4. Nếu F nhân tính thì f cũng nhân tính.

Chứng minh

Với 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau m và n, xét số d là ước của mn.

= (k l, ) =1.
mn
Giả sử d = kl với k m l n| ,| và ,
k l

Do F là nhân tính nên F kl( ) = F k F l( ) ( ).


Áp dụng định lý 5.3 ta có

f mn( )= µ( )d F mn = µ( )kl F mn = µ(

) ( )k µ l F mF n d mn| d k m| kl k m|

k l l n| l n|

23
= µ( )k F m µ( )l F n=

f m f n( ) ( ) k m| k l n| l

Ta có điều phải chứng minh.

Bài tập áp dụng

10!

Bài 1. Tính µ(33),µ(105),µ(740), µ ( )5! 2


Bài 2. Tìm số nguyên dương n, 1≤ n ≤100 thỏa mãn µ(n) =1.

Bài 3. Kí hiệu mà Mertens M n( )= n


µ( )i .
i=1

1. Tính M n( ) với n là số nguyên dương không vượt quá 10.

2. Tính M (100).
Bài 4. Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương
ta có µ(n)µ(n +1)µ(n + 2)µ(n + 3) = 0

Bài 5. Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao cho µ(n) + µ(n +1) =
0.

24
6. Hàm phần nguyên

Định nghĩa 6.1. Cho x là số thực, ta gọi phần nguyên của x, kí hiệu là [x] là số
nguyên lớn nhất không vượt quá x.

Cho x là số thực, ta gọi phần lẻ của x( Kí hiệu {x} là số được định nghĩa {x} = x -
[x].

Định lý 6.2.

1.[ ]x = a ⇔ x = a + d trong đó a∈Zvà 0 ≤ d ≤1


1.[x + y]= xthì x là số nguyên và 0 ≤ y ≤1

1 [2x] [ ]− x
1. x+2 =

1.[ ]x + x + 1n + x + n2

+...+ x+ nn−1 =[nx] ở đây n là số

nguyên dương.

Bài 1. Cho dãy số xác định như sau: un = n2 ,n =1,2... Chứng minh trong dãy

đã cho tồn tại một số vô hạn các lũy thừa nguyên dương của 2.

Giải

25
1
≤ 2 < +1 ⇔ k ≤ n < k +
Đặt k = n2 . Khi đó k 2 2 2n k
k 1
Vì thế suy ra các số nguyên n thỏa mãn (1) khi và chỉ khi + >1(2)
2 2

k 1
Từ (2) suy ra không có số nguyên nào thỏa mãn (1) nếu ≤ −1 (3)
2 2

Khi n=2 ta có: u2 = 22 =2


=
Khi n=3 ta có u3 33 =4

Giả thiết trong dãy chỉ chứa 1 số hữu hạn các lũy thừa nguyên dương của 2, tức là
tồn tại số nguyên dương m0 sao cho m ≥ m0 thì 2m không phải là phần tử của dãy.
Nói cách khác∀m ≥ m0 thì không tồn tại n sao cho un=2m

m
ta có 2m ≤ −1 1 ∀m ≥ m0 (4).
Áp dụng (3) với k=2
2 2

1 1
1− <
Vì 2 2 vì nếu { }x < thì {2x} = 2{x} nên từ (4) ta có :

2m =2m−1 2m−1 2m−2


2 2
2 2 2m−2 ....= 2 2m m− +o 1

2m0−1 (5) 1
≤−
1
2⋅ = 2⋅ = 2⋅ 2 ⋅2 = 2 =
2 2

2m m− +0 1 2m −1
0

26
Kết hợp (4), (5)
2

Như thế ta đã chứng minh được bất đẳng thức sau đây với∀m ≥ m0

2m0−1 2 −1 ≤
2m m− +0 1 (6)
2

2m −1 0 2m −1
0

Vì là số vô tỉ nên = a > 0(0<a<1)


2 2

2 −1
Do (6) đúng∀m ≥ m0 nên ta có a ≤ lim −+ 1 0
mm (7) .
m→+∞ 2

2 −1
Rõ ràng lim −+ 1
mm = 0nên từ (7) suy ra a ≤ 0 m→+∞
2 0

Điều này mâu thuẫn với a>0. Vậy giả thiết phản chứng là sai. Suy ra trong dãy đã
cho tồn tại vô hạn các lũy thừa nguyên dương của 2.

Bài 2. Xét hàm f n( ) = n+n với n = 1, 2, ... Cho m ≥1 là số tự nhiên. Xét

dãy số m f m, ( ), f ( f m( )),...Chứng minh dãy số trên chứa vô hạn số chính phương.


Giải

Rõ ràng m < f m( ) <f( f m( ))... Vậy dãy đã cho là dãy thực sự tăng.
a)Nếu m không phải là số chính phương. Gọi d2 là số chính phương lớn nhất < m tức
là d=[m].

Đặt m = d 2 + k . Theo định nghĩa của số d thìd 2 < m < (d +1)2 = d 2 + 2d +1


27
Vì thế ta có 0 < k < 2d +1. Theo cách xác định thì

f m() = m +m = d 2+ d + k = d 2 + k + d (1)

i) Nếu k<d+1. Khi đó

d 2 + k + d < d 2 + 2d + =1(d +1)2 d 2 < d 2 + d + k < (d +1)2

d< d 2 + d + k < d +1(2)

d< f m( ) < d +1 f m() = d (3)

=
Mặt khác f ( (f m)) f m( ) +f m( )

Vì f(m) là số nguyên nên theo tính chất của phần nguyên

+
f m() + f m() = f m() f m( ) (4)

Thay (1), (3) vào (4) ta được f ( (f m)) = d 2 + 2d + k f ( (f m)) = (d +1)2 + k −1

Ta thấy độ lệch giữa m và số chính phương lớn nhất nhỏ hơn m ( số d 2 ) là m − d 2 =


k . Trong khi đó (5) suy ra (d+1)2 là số chính phương lớn hơn nhỏ hơn f(m). Vì thế
cũng từ (5) ta thấy f(f(m))-(d+1)2=k-1 tức là độ lệch giữa f(m) và số chính phương
lớn nhất nhỏ hơn f(f(m)) là k-1. Như vậy độ lệch k-1 giảm đi 1 so với độ lệch k.

Áp dụng lập luận trên cho số xuất phát f(m) khi đó ta lập lại trường hợp i ) Vì thế
sau một số hữu hạn bước đến lúc nào đó ta gặp độ lệch = 0, tức là gặp số chính
phương trong dãy.

2
ii) Nếu d +1≤ k ≤ 2d +1 thì f m( ) = m =d +d +k m+

fm( ) = (d +1) + k − d −1
2

Do 0 ≤ k − d − <1d +1 nên từ suy ra

28
f m( ) = d +1. Nói khác đi (d+1)2 là số chính phương lớn nhất không vượt

quá f(m).

Nếu f(m) là số chính phương thì chuyển sang trường hợp i)

Nếu f(m) không phải là số chính phương. Khi đó

f m() − (d +1)2 = d 2 + d + k − d 2 − 2k − =1k − d − <1 d +1

f m( ) − f m() 2 < f m() (6)

Chú ý rằng từ giả thiết i) là k<d+1 có thể viết lại. Do k, d nên từ k < d +1⇔ k ≤ d

⇔m− m 2 ≤ m vì thế từ (6)

Xuất phát từ f(m) thì ta quay lại trường hợp i) vì theo chứng minh trên thì sau một
số hữu hạn bước ta sẽ gặp số chính phương trong dãy.

Như vậy ta đã chứng minh được kết quả. Nếu xuất phát từ 1 số không phải số chính
phương thì sau hữu hạn bước sẽ gặp số chính phương. b. Nếu m là số chính phương

i) Hoặc là dãy m, f(m), f(f(m)),… có vô hạn số chính phương. Khi đó đpcm.


ii) Hoặc là gặp phần tử f(f(…..f(m))) không phải số chính phương, quay lại
trường hợp a.
Ta có điều phải chứng minh.

Bài 3. Dãy số {un} được xác định u1=1 và un= u1 + u2 +...+un−1 với n = 2,3

Tìm u2004 Giải

Bằng phép thử ta thấy dãy đã cho là 1,1,1,1,2,2,2,3,3,4,4,4,5,5,6,6,7,7,8,8,8,9,9.

29
Ta đi chứng minh bổ đề : Trong dãy số đã cho mọi số tự nhiên gặp 2 lần loại trừ số
1 gặp 4 lần và các số hạng có dạng2p gặp 3 lần.

Dãy {un} là dãy các số tự nhiên đơn điệu không giảm. Quy luật nói trên đúng với những
lũy thừa đầu tiên của 2 : 20,21,22,23,.... Giả sử điều đó đúng đến un=2k. Xét un+1

Thật vậy, xét số hạng đầu tiên của dãy là u n=2k tức là u1 + u2 +...+ un−1 = 2k

và vì đây là số hạng đầu tiên của dãy có dạng 2k nên ta có u1 + u2 +...+un−1 là

số nguyên do đó u1 +u2 +...+ un−1 = 2k u1 + u2 +...+ un−1 = 4k un+1 = u1 +u2 +...+

un = 4k + 2k (1)

Do 4k+2k<(2k+1)2 nên 2k < 4k + 2k < 2k +1 (2)

Từ (1) và (2) un+1=2k

Mà un+2 = u1 +u2 +...+ u n+1 =4k + 2k + 2k (3)

k k k k k k k k k k
2

4 < 4 + 2 + 2 < (2 +1) 2< 4 + 2 + 2 < 2 +1 (4) un+2=2k

Tương tự: un+3=2k+1

Un+4=2k+1… um=2k+1

Bổ đề được chứng minh


Trở lại bài toán 29=512. Từ 1 đến 512 có 502 số xuất hiện 2 lần Dãy đã cho các số
từ 1 -> 512 có mặt

30
4 + 3 9⋅+502 2⋅ =1035 lần

ặt khác 20042−1035 = 484


M

Từ đó các số tự nhiên 512+p, p=1,2,….,484 mỗi số có mặt 2 lần. Các số từ 1 ->


996 có mặt trong dãy

4 + 3 9⋅+502 2⋅+ 484 2⋅= 2003 lần

Vậy số tự nhiên 997 là số hạng thứ 2004 của dãy u2004=997

Bài 4. Dãy số {un} xác định u1=2 và un+1= 32un n=1,2,….

Chứng minh có vô số số hạng của dãy là số chẵn, cũng như có vô số số hạng của dãy
là số lẻ.

Giải: Giả thiết phản chứng trong dãy vô hạn đã cho chỉ có 1 số hữu hạn các số hạng
là số lẻ. Goi um là số lẻ với chỉ số m cao nhất um+n là số chẵn với ∀ =n 1,2... Vì
um+n là số chẵn nên um+1 = 2p ⋅q trong đó p nguyên dương và q là số nguyên dương lẻ

m+ 3 m+ 3 2⋅ q
p−1 =
3p−1q Ta có u 2 = 2u 1 =

m+ 3 m+ 2p−2 q
2

u 3= 2u2 =3⋅

…. um p+ +1 =

3p ⋅q

31
Do q lẻ vậy um+p+1 lẻ. Do m+p+1>m điều này mâu thuẫn với việc um là số lẻ với chỉ
số cao nhất.
Trong dãy đã cho tồn tại vô số số hạng là số lẻ.
Lập luận tương tự cho ta trong dãy đã cho rồn tại vô số số hạng là số chẵn.

Bài 5. Dãy số {un} được xác định un = (2 +3) với n=1,2,…

Chứng minh∀ =n1,2,.. thì un là số lẻ.

Giải : Theo công thức nhị thức Newton ta có


n
n

(2 + 3)=k=0
Cnk ( 3) ⋅2
k n k−

n
n

(2 − 3)= Cnk ( 1)− k ( 3) ⋅2 k n k−

k=0

(2 + ) (
3 n+ 2 − 3 n= ) Cnk (1+ −( 1) )( 3) 2k k n k−
(1)
k=0

(
Khi k chẵn ta có 1+ −( 1)k )( 3) = 0 vì lẽ đó từ (1)
k

Với∀ =n 1,2,...thì 2 + ( 3 n+ 2 ) ( 3
)− n
là số chẵn (2)

Hiển nhiên 0 < 2 − 3 <1 nên 0 < (2 −3)n <1∀n (3)

3
)
32
(
Lại thấy 2 + 3 n = ) {(2 + 3) + (2 − −1}+ (1−(2 − 3) )
n n n

(2 +3) n
( ) ( )
= 2 +3 n + 2 −3 n −1 là số lẻ

Ta có điều phải chứng minh

Bằng cách chứng minh tương tự như trên ta có thể chứng minh bài toán tổng quát

sau : Dãy số {un}được xác định un = a + b ( ) với n=1,2,....


n

Thì un là số lẻ với a,b là số nguyên dương cho trước, 0 < a − b <1


Bài 6. Dãy số {un} được xác định u1 =1, u2 = 2 + 4, u3 = 3+5+ 7,

n 1 + −( 1)
u4 = 6 +8+10 +12 ... Chứng minh un = 2 n2 + +1 2 n

Giải

1. Nếu n chẵn

Xét các số hạng u2, u4, ..., un-2. Ta biết rằng mỗi số hạng uk lập từ k số chẵn ( Hoặc
lẻ) liên tiếp tùy theo k là chẵn hay lẻ. Các số chẵn có mặt trong u 2, u4, ..., un-2 là số
chẵn liên tiếp bắt đầu từ 2.

Số các số chẵn có mặt trong u2, u4, ..., un-2 là S = 2 + 4 + 6 + ... + n-2

Áp dụng công thức tính tổng

n −1)d n} n−2 {2v +


Sn = 1 với v1 = 2, d = 2 và tổng đó có số hạng ta có
(

2 2

33
4
đầu tiên là v và là số chẵn thứ + =1
1 + n
4
4 −2 2 −1
2
Vì thế v1 = 2n n( − 2) + 4 = n n( − 2) + 4
(n −
4 2
Lại áp dụng công thức tính tổng trên thì 2)
S=
2 n n( − 2) + 4 2( 1)

= n n( − 2)
4 4
Từ đó ta thấy un là tổng của một cấp số cộng có công sai d, có n số hạng và số hạng
n n( − 2) n n( − 2) + 4

n 2 + n− n = n n( 2 + 2)

u=
2 2

2. Nếu n lẻ. Xét các số hạng u1, u3, ..., un-2. Số các số lẻ có mặt trong u1, u3, ..., un-2
là S’ = 1 + 3 + ... + (n-2)
Vì n lẻ nên giả sử n = 2k + 1 n – 2 = 2k – 1 do đó S’ = 1 + 3 + ... + (2k-1) = k2 Vậy un
= u2k+1 là tổng của 1 cấp số cộng có công sai d = 2. Số hạng đầu tiên là v 1 có n số hạng.
Chú ý rằng v1 là số lẻ thứ k2 + 1 tức là v1 = 2(k2 + 1) – 1 = 2k + 1
Áp dụng công thức tính tổng đã nêu ở trên ta có

{} u n

34
n n( 2 + 2)
Tóm lại : un = nếu
n chẵn 2
n n( 2 +1)
nếu n lẻ
2

n 1+ −( 1) n
Hay un = 2 n2 + +1 , ta có điều phải chứng minh.

Bài 7. Cho a là số tự nhiên≥ 3. Dãy số {un} được xác định u1 = a n

n un+1 +1 với ∀ =n 2,3,.... Chứng minh {un} là

dãy dừng

u = u −1 − 2

Giải : Ta chứng minh un ≥ 3 ∀ ∈n  (1)


Thật vậy với n = 1 thìu1 = a ≥ 3

Giả sử (1) đã đúng đến n = k(k ≥1) tức là cóuk ≥ 3. Theo cách xây dựng dãy thì uk−1

= uk − u2k +1≥ u2k +1≥ 52 do u2k ≤ u2k

Nhưng do uk+1 nguyên nên từ u +1 ≥

35
k 5 uk+1 ≥ 3
2
Vậy (1) cũng đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lý quy nạp thì 1 đúng∀ ∈n 


Ta chứng minh điều khẳng định nếu un > 3 thì un+1 < un (2)

− u
Thật vậy do un > 3 mà un nguyên nên un ≥ 4 un+1 = un 2n+1≤ un − <1 un
Vậy (2) đúng

Từ (1) và (2) tồn tại số tự nhiên k sao cho uk = 3. Thật vậy giả sử điều nói trên là
sai thì ta có: un > 3∀ ∈n  ( Vì một mặt un ≥ 3 ∀ ∈n  và không có dấu bằng xảy ra)

Mặt khác theo (2) a = u1 > u2 >...>... tức là trong đoạn [3,a] chứa vô hạn số nguyên.
Điều vô lý đó chứng tỏ giả thiết phản chứng đó là sai

− 3
Tồn tại k để uk = 3 uk+1 = 3 2 + =13 từ đó un = 3 với ∀ ≥n k . Như
thế

dãy đã cho là dãy dừng kể từ chỉ số k trở đi và hệ số dừng là 3.


2

vn
Bài 8. Dãy số {vn} được xác định vo = 2004 và vn+1 = với n = 0,1,2,…
1+ vn

Lập dãy số {un} xác định nhờ công thức un = [vn] với n = 0,1,2,… Chứng

minh với n = 0,1,2,…,1003 ta có: un = 2004 – n


2

v v
Giải : Từ công thức xây dụng dãy ta có vn − vn+1 = vn − n = n > 0 (1) 1+ vn 1+
vn
36
( Chú ý do vo = 1996 > 0 nên vn > 0 với mọi n = 0,1,2,… )

Từ đó vn > vn+1 với mọi n = 0,1,2,… nói cách khác {vn} là dãy đơn điệu giảm

Rõ ràng vn = v0 +(v1 −v0 ) +(v2 − v1 ) +...+(vn − vn−1 ) nên theo (1)

vn = 2004 − v0 − v1 −...− vn−1


1+ v0 1+ v1 1+ vn−1
1 1 1
= 2004 − n + + +...+ (2)
1+ v0 1+ v1 1+ vn−1

Do vk > 0 với k = 0,1,2,…,n – 1 nên từ (2) vn > 2004 – n (3)


Mặt khác do dãy {vn} là đơn điệu giảm nên
1 1 1 n
+ +...+ < (4)
1+ v0 1+ v1 1+ vn−1 1+ vn−1

vn
Lại từ (1) ta có vn+1 = vn − > vn −1 (5)
1+ vn

Áp dụng (5) liên tiếp ta có

vn > vn-1 – 1 …..

v1 > v0 – 1
Cộng từng vế n+1 bất đẳng thức có dạng (5) và ước lượng số hạng động dạng ta có:
vn+1 > v0 – (n+1) hay vn+1 > 2003 – n từ đó vn-1 > 2003 – (n – 2) vn-1 > 2005 – n

1 + vn-1 > 2006 – n (5) Từ

(4) và (5) ta có:

1 1 1 n
37
+ +...+ < (6)
1+ v0 1+ v1 1+ vn−1 2006 − n

Với n = 0,1,2,...,1003 ta có n ≤ 2006 − nkết hợp với (7) n = 0,1,2,...,1003 ta có


1 1 1
+ +...+ <1 (7)
1+ v0 1+ v1 1+ vn−1

Thay (7) vào (2) ta có vn < 2005 – n (8)

Kết hợp (3) và (8) ta có 2004 – n < vn < 2005 – n (9)

Từ 9 [vn] = 2004 – n hay un = 2004 – n với n = 0,1,2,3,...,1003, ta có điều phải chứng


minh.

Bài tập áp dụng

Bài 9. Chứng minh dãy số {un} được xác định như sau
n
2005+ 2k

un = k=0 k +1 là 1 dãy dừng.

ợi ý : Áp dụng đẳng thức x + 12

=[2x] [ ]− x

38
=
Bài 10. Xây dựng { }un
k
i
n
2 in =1,2,... Chứng minh {un} là dãy dừng.
=0

un2
Bài 11. Dãy số {un} xác định u0 = a và un+1 = với n = 0,1,2,... 1+un

Ch
n
ứng minh [un] = a – n với 0 ≤ a ≤ 2

Bài 12. Dãy số {un} được xác định u1 = 2 và un = n u⋅ n−1 +1, n = 2,3,...

Chứng minh un = [n!e], n = 1,2,...

1 1 1
Cho biết e = +1 + +...+
1! 2! n!

Gợi ý: Chứng minh bằng phương pháp quy nạp

un u1 1 1
Chứng minh = + +...+

k! 1! 2! k!

Bài 13. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương m, n ta có

m−1 kn

(m n, ) = 2k m + m + n − mn.
=0

Bài 14 (Nhật bản 1995). Cho n và r là các số nguyên dương với n ≥ 2 và r ≡/


0(modn). Gọi g là ước chung lớn nhất của n và r. Chứng minh

39
n−1 ri 1
= (n − g) i=1
n 2
Bài 15 (Nga 1999). Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có

n2

.
k=1

Bài 16 (Gauss). Cho p và q là 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Chứng

minh kp=−1 k qp = ( p −1)2(q −1) 1

Bài 17 (German MO 2002). Cho p là số nguyên tố lẻ. Chứng minh

)
p − 1
k = 1 kp3 = ( p − 2)( p4−1)( p +1

Bài 18 . Cho p là số nguyên tố lẻ và q là số nguyên không chia hết cho p. Chứng

minh kp=−1 (−1)k k 2 qp = ( p −1)(q −1)

1 2
Bài 19 (China MO 2003). Cho các số nguyên k, m, n là độ dài 3 cạnh của 1 tam
3k 3m 3n

40
giác. Giả sử k > m > n và 104 = 104 = 104 . Xác định giá trị nhỏ

nhất chu vi của tam giác.

Bài 20 (Czech and Slovak 1998). Tìm tất cả số thực x thỏa mãn x x x x [
] =88

Bài 21 (Belarus 1999). Chứng minh phương trình {x3}+{y3} ={z3} có vô số nghiệm

hữu tỉ không âm.

7. Hàm tổng chữ số của một số nguyên dương

Định nghĩa. Số nguyên dương N được viết trong hệ thập phân dạng

N = a akk−1...a a10 , kí hiệu S N( ) = ak + ak−1 +...+ a1 + a0 là tổng các chữ số của N.


Một số tính chất cơ bản

1) 9|(S N( ) − N);

2) S N( ) = N −9 k 10 Nk ;
≥1

3) S N( 1 + N2 ) ≤ S N( 1 ) + S N( 2 )

41
4) S N N( 1 2 ) ≤ S N( 1 )S N( 2 )
Một số bài toán

Bài 1 (Russian MO 1999) Số nguyên dương N viết trong hệ thập phân có các chữ số
tăng khi đọc từ trái qua phải. Tính S(9N).

Giải

Giả sử N = a akk−1...a a10 suy ra 10N = a akk−1...a a1 0 0

Các chữ số của 9N viết từ trái qua phải là a ak , k−1 − ak ,...,a1 − a a2 , 0 − a1 −1,10 −

a0 Suy ra S(9N) =10 − =1 9.

Bài 2 (Irish MO 1996). Tìm số nguyên dương N sao cho S N( ) =1996S(3N).


Giải
Xét số N =133...35 thì 3N = 400...05
5986cs 5986cs

Ta có S N( ) = +15+3.5986 =17964 =1996.9 =1996S(3N)


Bài 3 (Iberoamerican Olympiad 1995). Xác định tất cả các giá trị có thể của tổng các
chữ số của 1 số chính phương.

Bài 4 (Romania MO 2004). Tìm số các số nguyên dương có 6 chữ số sao cho tổng
các chữ số là 9 và 4 trong số các chữ số là 1, 0, 0, 4.

Bài 5. Tìm tất cả các số nguyên dương n bằng tổng của tổng các chữ số và tích các
chữ số của số này.

Đáp số: 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99.
42
Bài 6 (Ai len 1996). Với số nguyên dương n, kí hiệu S n( ) là tổng của các chữ số của n
trong hệ thập phân. Chứng minh:

a. Với mọi số nguyên dương n ta có S n(2 )≤2S n( )≤10 2S n( ).


b. Tồn tại số nguyên dương n sao cho S n( )=1996 3S n( )
c. (Nga 1997) Tồn tại vô số số nguyên dương n sao cho S(3n)≥S(3n+1).

Bài 7 (Nga 1999). Tổng tất cả các chữ số viết trong hệ thập phân của số nguyên
dương n là 100, của 44n là 800. Tính tổng các chữ số của 3n.

Bài 8 (Nga 1999). Có tồn tại hay không 19 số nguyên dương phân biệt với tổng là
1999 và tổng các chữ số của chúng bằng nhau.

Bài 9 (Romanian TST 1999). Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho không tồn
tại các số tự nhiên a, b sao cho S a( ) = S b( ) = S a( +b) = n.

Bài 10 (Russian MO 1997). Chứng minh tồn tại vô số số tự nhiên n sao cho S(3n )

≥ S(3n+1 ).

Bài 11 (Russian MO 1998). Có tồn tại hay không các số tự nhiên a, b, c sao cho S a(
+b) < 5,S b( + c) < 5,S c( + a) < 5 nhưng S a( + b + c) > 50.

Bài 12 (Polish MO 1999). Chứng minh tồn tại các số nguyên dương phân biệt n n1,
2 ,...,n50 sao cho n1 +
Sn
( 1 ) = n2 + S n( 2 ) +...= n50 + S n( 50 ).
Bài 13 (Russian MO 1999). Tổng các chữ số của n là 100, của 44n là 80. Tính tổng
các chữ số của 3n.

Bài 14 (United Kingdom MO 1999). Xét các số nguyên dương dạng 3n2 + n +1 với
n là số nguyên dương.

43
a. Xác định giá trị nhỏ nhất tổng các chữ số của các số trên.

b. Có tồn tại hay không 1 số dạng trên mà tổng các chữ số của nó là 1999.

Bài 15 (Austrian – Polish MO 2001). Cho A là tập tất cả các số nguyên dương n với
tính chất: Trong biểu diễn thập phân không có chữ số 0 và tổng các chữ số của n là
ước của n. Chứng minh với mỗi số nguyên dương k, tồn tại 1 phần tử của A có đúng
k chữ số.
Chuyên đề này là một tài liệu quý đối với các em học sinh và các thầy cô trong quá
trình học tập và nghiện cứu bài toán đếm. Để tổng hợp được sáng kiến trên, tác giả
đã phải tìm hiểu và nghiên cứu nhiều sách, với nhiều thời gian. Tuy nhiên chuyên đề
không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp
để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Titu Andreescu - Dorin Andrica, NUMBER THEORY Structures, Examples, and
Problems, Birkhauser, 2009.

[2]. Titu Andresscu, Zuming Feng, 104 Number theory Problems from the Training of
the USA IMO Tearm, Birkhauser, 2002.

[3]. Titu Andresscu, Zuming Feng, Mathematical Olympiads Ptoblems and Solution from
around the World, to 1995 from 2002.

[4]. Arthur Engel, Problem – Solving Strategies, Springer, 1999.

[5]. Michael Th. Rassias, Problem - Solving and Selected Topics in Number
Theory, Springer, 2010.
[6]. Kenneth H.Rosen, Elementary Numbern Theory and Its Applications, Pearson 2005.

[7]. www.mathlinks.ro.

44
[8]. Tạp chí Toán học và tuổi trẻ.

45

You might also like