You are on page 1of 13

Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm

Chuyên đề: ỨNG DỤNG SỐ HỌC ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM

Nguyễn Hoàng Cương - Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định

I. Những ý tưởng:
Trong lớp các phương trình hàm giải được nhờ việc sử dụng các tính chất số học,
ta cần chú ý đến một số dấu hiệu sau:
- Nếu xuất hiện các biểu thức tuyến tính chứa lũy thừa, có thể nghĩ đến các bài
toán về bậc của phần tử, các phương trình đặc biệt như: phương trình Pell, phương trình
Pythagore, ... hay đưa về xử lý các bài toán giải phương trình vô định nghiệm nguyên.
- Nếu hàm số đã cho nhân tính, ta thường hay xét đến giá trị hàm số tại các điểm
là số nguyên tố hoặc dãy vô hạn các số nguyên tố.
- Sử dụng các đẳng thức, bất đẳng thức số học.
- Đặc biệt, trong một số bài toán, hệ cơ số đếm có thể sử dụng để xây dựng nhiều
dãy số có tính chất thú vị. Trong hệ cơ số 10, chúng ta có thể rất khó nhận ra quy luật
nhưng nếu chọn cơ số phù hợp thì bài toán có thể giải quyết đơn giản hơn rất nhiều.
Nếu g  2, g  thì mọi số nguyên dương M đều biểu diễn một cách duy nhất
dưới dạng M  a1a2 ...an g  a1 g n1  a 2 g n 2  ...  an1 g  an với 1  a1  g  1;

0  ai  g  1, i  2; n .
Cơ số đếm thường sử dụng trong bài toán phương trình hàm là cơ số 2 và 3.
II. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tìm tất cả các hàm số f :   thỏa mãn điều kiện
3 f  n   2 f  f  n    n, n   .
Giải: Giả sử f là hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đặt g  n   f  n   n, n   .

Khi đó 2 g  f  n    2  f  f  n    f  n    f  n   n  g  n  , n   (*)

Áp dụng liên tiếp (*) ta được:

   
g  n   2 g  f  n    22 g f  f  n    ...  2 m g f f ... f  n ...


m

1
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Như vậy, g  n  chia hết cho 2m , m    g  n   0, n   hay f  n   n, n   .

Thử lại hàm f  n   n, n   thỏa mãn đề bài.

Vậy hàm số cần tìm là f  n   n, n   .

Bài 2: Tìm tất cả các hàm số f : *  * thỏa mãn điều kiện:

x 2  f  y  f 2  x   y , x, y  * .

Giải: Giả sử f là hàm số thỏa mãn x 2  f  y  f 2  x   y , x, y  * (*).

Trong (*), cho x  y  1 ta được 1  f 1 f 2 1  1  f 1  1

Trong (*), cho x  1 ta được 1  f  y  1  y ,  y  *  y  f  y  ,  y  * (1)

Trong (*), cho y  1 ta được x 2  1 f 2  x   1,  x  *  f  x   x,  x  * (2)

Từ (1) và (2) suy ra f  x   x, x  *

Thử lại f  x   x, x  * thỏa mãn đề bài.

Vậy hàm số cần tìm là f  x   x, x  * .


Bài 3 (Iran TST 2005): Tìm tất cả các hàm số f :   thỏa mãn: tồn tại số k   và

số nguyên tố p sao cho với mọi n  k , f  n  p   f  n  và nếu m n thì

f  m  1 f  n   1.

Giải: Giả sử f là hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Giả sử n  k và p không chia hết n  1 . Khi đó tồn tại k sao cho n  1 n  kp .

Suy ra f  n  f  n  kp   1

Mặt khác f  n   f  n  kp  nên f  n  1  f  n   1

Với n  1 bất kì, ta có: n  1  n  1 kp  f  n  f   n  1 kp   1  2


Do đó với n  1 thì f  n   1; 2 .

Ta xét hai trường hợp:


*) Trường hợp 1: f  n   2, n  k và p n  1

2
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Xác định n  k và p không chia hết n  1 . Khi đó tồn tại m sao cho n  1 m và
p m 1

Suy ra f  n  f  m   1  3 hay f  n   1 .
Ta xác định hàm f như sau:
+) f  n   2, n  k và p n  1
+) f  n   1, n  k và p không là ước của n  1
+) f  i   f  i  p  , i  k .
*) Trường hợp 2: f  n   1, n  k và p n  1

Trong trường hợp này, f  n   1, n  k và nếu giả sử S  a f  a   2 thì sẽ không

tồn tại m, n  S thỏa mãn m  1 n .


Ta xác định hàm f như sau:
+) f  n  1; 2 , x  
+) Với S là một tập con vô hạn của  sao cho không tồn tại m, n  S thỏa mãn
m  1 n và với n  1, f  n   2 khi và chỉ khi n  S , f  x   1 với các x  1 còn lại và

f 1 là một số bất kì xác định bởi f  2  f 1  1 .

Bài 4 (IMO Shortlists 2004): Tìm tất cả các hàm số f : *  * thỏa mãn điều kiện:
2
f 2  m   f  n   m 2  n  , m, n  * .
2
Giải: Giả sử f là hàm số thỏa mãn f 2  m   f  n   m 2  n  , m, n  * (*).
2
Trong (*), cho m  n  1 ta được f 2 1  f 1 12 1  4  f 1 1  do f 1 1, f 1 
2
Trong (*), cho m  1 ta được f  n   1  n  1 , n  *
2
Trong (*), cho n  1 ta được f 2  m   1  m 2  1 , m  *

Với p là số nguyên tố bất kì,


 f  p  1  1  p
Trong (*), cho m  1; n  p  1 ta được f  p  1  1 p 2   2
 f  p  1  1  p

3
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Giả sử f  p  1  1  p 2  f  p  1  p 2  1 .
2
Trong (*), cho m  p  1; n  1 ta được p 2 2
 1  1  p  1 2

1
2
 
2
Mà p 2  1  1   p  1
2
 p  1
2 2
 p 2  p  1   p 2  p  
2
 p 1 2

 1 (mâu thuẫn)

Do đó f  p  1  1  p  f  p  1  p  1 với mọi p là số nguyên tố hay tồn tại số k


sao cho f  k   k .
Với mỗi k như thế và số tự nhiên n  0 bất kì, ta có
2
k 2  f n k 2  n  k 2  f n  p  1 2
 f  n   p  1 2

 2n  f  n    f  n   n 
2

Khi chọn k đủ lớn ta phải có f  n   n .


Thử lại hàm f  n   n, n  * thỏa mãn đề bài.
Vậy f  n   n, n  * .
Bài 5 (USA TST): Cho p là số nguyên tố lẻ. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn
đồng thời các điều kiện:
i) f  m   f  n  với m  n  mod p 
ii) f  mn   f  m  f  n  , m, n  
Giải: Giả sử f là hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với k   , ta có f  p  k  1   f  pk   f  p   f  k  1  f  k    0
Xét hai trường hợp:
*) Trường hợp 1: f  p   0
Dễ thấy nếu f 1  0 thì f  n   0, n   . (mâu thuẫn với f  p   0 )
Xét riêng khi f 1  1
Với mỗi x   , p không chia hết x ta có y  sao cho xy  1 mod p 
Do đó ta có f  x  f  y   f  xy   f 1  1, x, y  
Suy ra f  n   1, p không chia hết n

Mặt khác f  n 2   f 2  n   1 với p không chia hết n nên f  m   1, nếu m là


một số chính phương mod p và p không chia hết m .

4
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Nếu không tồn tại i với p không chia hết i sao cho f  i   1, ta có ngay

f  n   1, n   và p không chia hết n


Xét i là một số không chính phương mod p và k là một số không chính phương
mod p và và p không chia hết k bất kì ta suy ra ik là một số chính phương mod p .
Mặt khác f  k    f  i  f  k    f  ik   1

Hay f  x   1, nếu x là một số chính phương mod p và p không chia hết x ;

f  x   1, nếu x là một số không chính phương mod p .

Xét x0 sao cho f  x0   1

Thay m  x0 ; n  p vào (ii) ta có f  p   f  px0   f  p  f  x0  hay f  p   1

Suy ra f  x   1, nếu x là một số chính phương mod p ; f  x   1, nếu x là


một số không chính phương mod p .
*) Trường hợp 2: f  p   0 suy ra f  n   0,  p n

+) Nếu f 1  0 thì f  n   0, n  

+) Nếu f 1  0 . Giả sử tồn tại x0 sao cho f  x0   0 và p không chia hết x0

Suy ra f  nx0   0, n  

Ta có dãy x0 ; 2 x0 ;...;  p  1 x0 là một hệ thặng dư đầy đủ mod p

Suy ra f 1  0 . Điều này mâu thuẫn.

Vậy f  x   0  p x và f  x   1 với các x còn lại.


Vậy có tất cả 4 hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán:
+) f  n   0, n  

+) f  n   1, n  

 0, khi p n
+) f  n   
1, khi p | n

1 nếu n là một số chính phương mod p


+) f  n   
1 nếu n là một số không chính phương mod p

5
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Bài 6: Tìm số nguyên không âm n nhỏ nhất sao cho tồn tại hàm số f :   0;   
khác hằng số thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) f  xy   f  x  f  y  , x, y  
ii) 2 f  x 2  y 2   f  x   f  y   0; 1; 2;...; n , x, y  
Với số n tìm được, hãy tìm tất cả các hàm số thỏa mãn.
Giải: *) Với n  1 , xét hàm f được xác định như sau::
0 khi p x
f  x   Với p là số nguyên tố dạng 4k  3 ,
1 khi p | x
Hiển nhiên hàm số trên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
*) Giả sử với n  0 thì cũng tồn tại hàm số f thỏa mãn.
Khi đó
2 f  x 2  y 2   f  x   f  y   0, x, y    2 f  x 2  y 2   f  x   f  y  , x, y   *
Từ điều kiện i), cho x  y  0 ta được f  0   f 2  0   f  0   0 hoặc f  0   1
*) Trường hợp 1: f  0   1
Cho y  0 vào (*) ta được 2 f  x 2   f  x   1, x  
Mà f  x 2   f 2  x  nên ta suy ra
2 f 2  x   f  x   1, x    f  x   1, x    do f  x   0, x   
Điều này trái giả thiết hàm f khác hằng số.
*) Trường hợp 2: f  0   0
Cho y  0 vào (*) ta được 2 f  x 2   f  x  , x  
Mà f  x 2   f 2  x  nên ta suy ra 2 f 2  x   f  x  , x  
1
Suy ra với mỗi x   thì f  x   0 hoặc f  x  
2
1
+) Nếu tồn tại x0 sao cho f  x0   . Cho x  y  x0 vào (*) ta có:
2
2 f  2 x02   2 f  2  f  x02   2 f  2  f 2  x0   2 f  x0  (**)
Từ (*), cho x  1; y  0 ta được f 1  0
Từ (*), cho x  1; y  1 ta được f  2   0 .
Thay f  2   0 vào (**) ta thấy vô
+) Do đó f  x   0, x   . Điều này mâu thuẫn với hàm f khác hằng số.
Vậy n  1 là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bài toán.
6
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
*) Ta giải quyết bài toán: Tìm tất cả các hàm số f :   0;    khác hằng số thỏa
mãn đồng thời các điều kiện:
i) f  xy   f  x  f  y  , x, y  

ii) 2 f  x 2  y 2   f  x   f  y   0; 1 , x, y  

Giải: Giả sử f là hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Dễ dàng chứng minh được f  0   0; f 1  1

+) Trong i), cho y  x , ta có f 2  x   f  x 2  x  

+) Trong ii) cho y  0 , ta có 2 f 2  x   f  x   0; 1  f  x   0; 1

+) Trong i) cho x  y  1 ta được f 2  1  f 1  1  f  1  1

Trong i) cho x  1; y   x ta được f  x  f  1 f  x ,x  f  x  f  x , x 

*) Trường hợp 1: Tồn tại số nguyên tố p sao cho f  p   0

Giả sử cũng tồn tại số nguyên tố q  p sao cho f  q   0

Trong ii) cho x  p; y  q ta được f  p 2  q 2   0

Do đó với mỗi a , b   ta luôn có:

2 f  a2  b2  f  p2  q 2   2 f  a 2

 b 2  p 2  q 2   2 f  ap  bq  2 2

  aq  bp   0

Vì 0  f  x   f  y   2 f  x 2  y 2  nên f  aq  bp   0

Do  p, q   1 nên tồn tại a , b   sao cho aq  bp  1

Suy ra 1  f 1  f  aq  bp   0 (vô lý)

Vậy tồn tại duy nhất số nguyên tố p sao cho f  p   0 .

Nếu p có dạng 4k  1 thì tồn tại a   sao cho p a 2  1 hay f  a 2  1  0

Mặt khác, trong ii) cho x  1; y  a ta được f  a 2  1  1 (mâu thuẫn).

 p có dạng 4k  3 . Từ đó ta có f  x   0  p x và f  x   1 với các x còn lại.

*) Trường hợp 2: f  p   1 với mọi số nguyên tố p

Khi đó f  x   1, x   \ 0
7
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Vậy, có hai hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là
0 khi p x
f  x   (Với p là số nguyên tố bất kỳ dạng 4k  3 )
1 khi p | x
0 khi x  0
f  x  
1 khi x  0
Bài 7: Giả sử hàm số f : *   thỏa mãn các điều kiện:

  n 1
1  f  , khi n  2m  1
  2 
f 1  1 và f  n   
1  n
f  , khi n  2m
 2
Tìm các giá trị của n sao cho f  n   2004 .

Giải: Ta tính được f  2   f  3  2 ; f  4   f  5   f  6   f  7   3


Viết dưới dạng nhị phân, ta có:

     
f 1  f 12  1; f  2   f 102  2; f  2   f 112  2

f  4   f 100   3; f  5   f 101   3; f  6   f 110   3; ...


2 2 2

Dự đoán f  n  là số chữ trong biểu diễn nhị phân của n .


Thật vậy, khẳng định đúng với n  1, n  2
Giả sử khẳng định đúng đến n . Ta chứng minh khẳng định đúng đến n  1.
Nếu n chẵn thì n  ak ak 1...a1 02  f  n   k  1

Khi đó n  1  ak ak 1...a112 ,
n n n
Ta có   ak ak 1...a1 2  f    k  f  n   1  f    k  1  số chữ số trong biểu
2 2 2
diễn nhị phân của n .
Trong trường hợp n lẻ ta chứng minh tương tự.
Vậy f  n  là số chữ số trong biểu diễn nhị phân của n .

Từ đó suy ra nếu f  n   2004 thì biểu diễn của n trong hệ nhị phân chứa đúng 2004

chữ số. Vậy 2 2003  n  2 2004 .


8
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Bài 8: Giả hàm số f : *  * thỏa mãn các điều kiện:

i) f 1  1 ii) f  2n   f  n  , n  *

iii) f  2n  1  f  2n   1, n  *

Tìm giá trị lớn nhất của f  n  với 1  n  1994 .

Giải: Ta có f  2   1; f  3  2; f  4   1; f  5   2; f  6   2 .

Mặt khác ta có: 1  12 ; 2  10 2 ; 3  112 ; 4  1002 ; 5  1012 ; 6  110 2 ; ...


Ta dự đoán f  n  là số chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân của n .
Ta chứng minh hàm f như thế thỏa mãn các điều kiện (i), (ii), (iii).

+) Thật vậy, vì 1  12  f 1  1

+) Giả sử biểu diễn của n trong hệ nhị phân là n   ak ak 1...a0 2 ; ai 0; 1 , i  0; k, ak  0

Khi đó 2n  ak ak 1...a0 02 . Dễ thấy số chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân của n và 2n là
như nhau. Vậy f  2n   f  n 

+) Mặt khác 2n  1 có biểu diễn nhị phân là 2n  1  ak ak 1...a012


Suy ra số chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân của 2n  1 là số chữ số 1 trong biểu diễn
nhị phân của 2n cộng thêm 1. Do đó f  2n  1  f  2n   1 .
Vậy, hàm f đã chỉ ra ở trên thỏa mãn các điều kiện đề bài.
Suy ra f  n  với 1  n  1994 lớn nhất khi và chỉ khi số chữ số 1 trong biểu diễn nhị
phân của n là nhiều nhất.
Mặt khác ta có 211  1  1994 nên số chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân của n có nhiều
nhất là 10 chữ số 1. Đó là số 210  1  1023  11111111112
Vậy f 1023  10 là giá trị lớn nhất.

Bài 9 (IMO 1988): Cho hàm số f xác định trên tập các số nguyên dương * sao cho:
f 1  1; f  3  3; f  2n   f  n  ;
f  4n  1  2 f  2n  1  f  n  ; f  4n  3  3 f  2n  1

Hãy xác định các số nguyên dương n  1998 sao cho f  n   n.


9
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Giải:
Giả sử n viết trong hệ nhị phân là n   ak ak 1...a0 2 ; ai 0; 1 , i  0; k, ak  0 .

Ta xét hàm f xác định bởi f  n   a0a1...ak1ak  2 . Ta chứng minh hàm f thỏa mãn các
yêu cầu của bài toán.
Với n  1 hoặc n  3 , kiểm tra trực tiếp thấy khẳng định đúng.
Giả sử biểu diễn nhị phân của n là n   ak ak 1...a0 2 ; ai 0; 1 , i  0; k, ak  0 .
Khi đó biểu diễn nhị phân của 2n là 2n  ak ak 1...a0 02 .
+) Ta có f  n   a0a1...ak 1ak  2; f  2n   0a0a1...ak1ak 2   a0a1...ak 1ak 2 .
Suy ra f  2n   f  n  .
+) 4n  1  ak ak 1...a0 012  f  4n 1  10a0a1...ak1ak 2

2n  1  ak ak 1...a012  f  2n  1  1a0a1...ak 1ak 2


Khi đó
2 f  2n 1  f  n  f  2n  1  f  2n  1  f  n  1a0a1...ak 1ak 2  1a0a1...ak 1ak 2   a0a1...ak 1ak 2
 1a0a1...ak 1ak 2  10...02  10a0a1...ak1ak 2  f  4n  1
 
k

+) Ta có 4n  3  ak ak 1...a0112  f  4n  3  11a0a1...ak 1ak 2

 
f  2n  1  f  2n  f  2n  1  f  2n  1a0a1...ak 1ak 2   a0a1...ak 1ak 2  100...000
 
 k 1 2
   
 2 f  2n 1  f  2n   2100...000
    100...000
 
 k 1 2  k 2 2
Do đó 3 f  2n  1  2 f  2n  f  2n  1  2 f  2n 1  f  2n 

 
 1a0 a1...ak 1ak  2  100...00
   11a0 a1...ak 1ak  2  f  4n  3
 k 2 2
Vậy hàm f xác định như trên thỏa mãn các điều kiện của bài toán.
Từ cách xây dựng hàm f ta thấy f  n   n khi và chỉ khi cách viết của n trong hệ nhị
phân có các chữ số đối xứng.
Xét số như thế với biểu diễn nhị phân có 2k  1 hoặc 2k chữ số.
Khi đó a1  1, k  1 vị trí tiếp theo ta viết a2 ; a3 ; ...; ak tùy ý.

10
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Có tất cả 2k 1 cách viết như thế. Các vị trí còn lại là các chữ số đối xứng với k
chữ số đầu tiên. Như vậy, có tất cả 2k 1 số.
Ta có 210  1998  211 . Mặt khác chỉ có 2 chữ số có 11 chữ số đối xứng nhau trong biểu
diễn nhị phân và lớn hơn 1998 = 111110001002 là 111110111112 và 111111111112
Do đó số các số nguyên dương n  1998 và f  n   n là 2 1  2  22  23  24   25  92 .
III. Một số bài tập đề nghị:
Bài 10: Cho hàm số f  n  xác định trên tập hợp các số nguyên dương * thỏa mãn các
điều kiện:
i) f  p   1 nếu p là số nguyên tố
ii) f  mn   mf  n   nf  m  , m, n  *
Hãy tìm các giá trị của n sao cho f  n   n .
Bài 11: Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) f 1995  1996
ii) Với mọi n   nếu f  n   m thì f  m   n; f  m  3  n  3 .
Bài 12 (IMO 2012): Tìm tất cả các hàm f :    sao cho với tất cả các số nguyên
a , b, c thỏa mãn a  b  c  0 , đẳng thức sau là đúng:
2 2 2
 f  a    f b    f  c    2 f  a  f  b   2 f b  f  c   2 f  c  f  a 
Bài 13: Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) f  f  n    n  4, n  
ii) f  2013  2016 .
Bài 14 (Balkan 1999): Cho hàm số f :    thỏa mãn điều kiện f  m   f  n  nếu
m  n là số nguyên tố. Hỏi tập giá trị của hàm f có ít nhất bao nhiêu phần tử?
Bài 15: Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện:
f  m  f  n    f  f  m    f  n  , m, n  .
Bài 16: (Journal of Mathematical youth 01/2011)
Với mỗi n  * , kí kiệu an là số tất cả các song ánh f :1; 2; 3;...; n 1; 2; 3;...; n
thỏa mãn điều kiện với mọi k  1; 2; 3;...; n thì f  f  k    k . Chứng minh rằng:
1. an là số chẵn với mọi n  2 .
2. Với mọi n  10 và n  3 thì an  an1  3 .

11
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Bài 17: Có bao nhiêu hàm f : *  * thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) f  0   1
2
ii) f  n  f  n  2    f  n     1997, n  * .
Bài 18: Với số nguyên dương n  2 , tìm số các hàm số f :1; 2; 3;...; n 1; 2; 3; 4;5
thỏa mãn điều kiện với mọi k  1; 2; 3;...; n thì f  k  1  f  k   3.
Bài 19: Cho hàm số f : *  * thỏa mãn f  mf  n    n2 f  m  , m, n  * .
1. Chứng minh rằng với p là một số nguyên tố thì f  p  là số nguyên tố hoặc là
bình phương của một số nguyên tố.
2. Hãy tìm một hàm số thỏa mãn.
2
 
Bài 20: Xét hàm số f : *  * thỏa mãn f m 2 f  n   n 2  f  m   , m, n  * .
Xác định giá trị nhỏ nhất có thể có của f  2005  .
Bài 21: Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện: f  f  n    n  b, n  
trong đó b là số nguyên dương chẵn.
Bài 22: Cho p là số nguyên tố lẻ . Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện:
f  f  n    pn, n   .
Bài 23 (IMO Shortlist 1996): Chứng minh rằng tồn tại song ánh f :      sao cho
f  3mn  m  n   4 f  m  f  n   f  m   f  n  , m, n    .
Bài 24: Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) Nếu a b thì f  a   f  b 
ii) f  ab   f  a 2  b 2   f  a   f  b  , a, b   .
Bài 25: Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) f  k  n   f  k  n   2 f  k  f  n  , k , n  
ii) Tồn tại số nguyên N sao cho f  n   N , n .
Bài 26 (Brasil 1988): Tìm tất cả các hàm f : *   thỏa mãn đồng thời các điều
kiện:
i) f  mn   f  m   f  n  , m, n  *
ii) f  30   0
iii) f  n   0 nếu n có chữ số tận cùng bằng 7.

12
Chuyªn ®Ò: øng dông sè häc ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh hµm
Tài liệu tham khảo:
1. Phương trình hàm - Nguyễn Văn Mậu
2. Các bài toán cơ bản của số học - Phan Huy Khải
3. Số học - Hà Huy Khoái
4. Tài liệu giáo khoa chuyên Toán lớp 12
5. Các tài liệu trên Internet
6. Diễn đàn Toán học Mathscope
7. Các đề thi IMO Shortlist các năm
8. Đề thi các nước

13

You might also like