You are on page 1of 10

Tài liệu BDHSG

Bài giảng số 1. 4 tiết.

PHƯƠNG TRÌNH HÀM GIẢI BẰNG QUY NẠP

* *
Ví dụ 1. Tìm tất cả các hàm f :    với f (1)  1 và thỏa mãn hệ thức

f (m  n )  f (m )  f (n )  mn , m, n  * (1)

Suy nghĩ : Tập đến là *  giải gống như dãy số với CT truy hồi là
um n  um  un  mn, m, n  * hay un 1  un  n  1, n  *

Lời giải
Cho m = 1 ta được f (n  1)  f (1)  f (n )  n  f (n )  n  1

 f (n )  f (n  1)  n  f (n  2)  n  n  1  

 f 1  n  n  1  2

n n  1
 n  n  1  2  1 
2
n(n  1)
Thử lại f (n ) 
2
n(n  1)
Đáp số : f (n )  , n  *
2
*
Ví dụ 2. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện

f (n  m )  f (n  m )  f (3n ) với mọi m, n  * và n  m .

Ví dụ 3. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn hệ thức


f ( f (n ))  2 f (n )  3n  8 , n   .

Suy nghĩ : Tập đến là   giải gống như dãy số tìm cách tính
f (0), f (2), f (4),  rồi dùng quy nạp thu được f (2n ) . Tương tự tính
f (1), f (3),  rồi dùng quy nạp thu được f (2n  1)  f (n )  ?

*
Ví dụ 4. Cho hàm số f :    thỏa mãn các điều kiện

i) f 1  1 ;
 n  1  n 
 
ii) f n  1  f 
 2 
 
 khi n lẻ và f n  1  f   khi n chẵn .
 2 
 
Hãy tìm tất cả các giá trị n sao cho f n  2004
Lời giải
Bằng tính toán đơn giản , ta có

Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 1


Tài liệu BDHSG
f 2  f 3  2 ; f 4   f 5  f 6  f 7   3
Hay viết dưới dạng nhị phân :

     
f 1  f 12  1 , f 2  f 102  2 , f 3  f 112  2
f 4  f 100   3 , f 5  f 101   3 , f 6  f 11   3
2 2 2

 
Từ đây cho phép ta dự đoán rằng f n là số chữ số trong biễn diễn nhị phân của n . Ta
chứng minh khẳng định này .
Thật vậy ,
Với n  1 hoặc n  2 , rõ ràng khẳng định đúng
Giả sử khẳng định đúng với n . Ta chứng minh khẳng định đúng với n  1
Nếu n chẵn thì
n  akak 1...a1 02  f n   k  1
Khi đó
n  1  akak 1 ...a1 12
Ta có
n n 
 akak 1 ...a1   f    k
2 2  2 
n 
Vậy f n  1  1  f    số chữ số trong biễu diễn nhị phân của n
 2 
Trường hợp n là số lẻ chứng minh hoàn toàn tương tự .
 
Vậy f n là số chữ số trong biễu diễn nhị phân của số n .
BÀI TẬP
Bài tập 1. Có bao nhiêu hàm số f ;    thỏa mãn điều kiện
f ( f (n ))  n  4 , n   ?
Bài tập 2. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn
f ( f (n ))  f (n  1)  n  2 với mọi n  N*
Bài tập 3. Xác định tất cả các hàm f: N →N thỏa mãn điều kiện
f (n )  f (n  1)  f (n  2)f (n  3)  1996
* *
Bài tập 4. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn
i) f (x  22)  f (x ) với mọi x  N*;
2 2
ii) f (x y )  ( f (x )) f (y ) với mọi x,y  N*.
* *
Bài tập 5. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện
f (m  n )f (m  n )  f (m 2 ) với mọi m,n  N* và m > n.
Bài tập 6. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện
3 f (n )  2 f ( f (n ))  n , n  
* *
Bài tập 7. (IMO 1998) Xét các hàm số f :    thỏa mãn điều kiện

Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 2


Tài liệu BDHSG
f (t 2 f (s ))  s( f (t ))2 , s, t  * .
* *
Bài tập 8. Cho hàm số f :    thỏa mãn các điều kiện

i) f 1  1

ii) f 2n   f n 

iii) f 2n  1  f 2n   1

Tìm giá trị lớn nhất của f n  với 1  n  1994


*
Bài tập 9. Cho hàm số f :    thỏa mãn các điều kiện

i) f 1  1 ;

n  1   
n
 
ii) f n  1  f 
 2   
 khi n lẻ và f n  1  f   khi n chẵn .
 2 
Hãy tìm tất cả các giá trị n sao cho f n  2004
Bài tập 10. (Shortlist 2004) Cho hàm số f xác định trên tập hợp các số nguyên dương N*
2 2 2
và nhận giá trị trong tập đó thỏa mãn : (m  n ) chia hết cho ( f (m ))  f (n ) với mọi số
nguyên dương m,n.

Bài giảng số 2. 4 tiết.

PHƯƠNG TRÌNH HÀM GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

Ví dụ 1. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn dồng thời các điều kiện sau đây với mọi
m, n   .
i) f (n  11)  f (n ) ;
ii) f (mn )  f (m )f (n ) .
Lời giải
Ta chỉ cần xác định giá trị hàm số trên tập hợp {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10}
2
Cho m = n = 1 ta có ( f (1))  f (1)  f (1)  1 hoặc f (1)  1
Nếu f(1) = 0 thì thay m =1 ta được f(n) = 0 với mọi n. Đây là hàm số thứ nhất thỏa mãn.
Xét f (1)  1 .
Cho m = 0 ta có f (0)  f (n )f (0) . Suy ra f (n )  1 hoặc f (0)  0 .
Nếu f (n )  1 với mọi n thì ta có hàm số thứ hai thỏa mãn.
Từ đây ta xét f (0)  0, f (1)  1 .
Khi đó f (12)  f (1  11)  f (1)  1 .
Mặt khác,
1
f (12)  f (3)( f (2))2  1  f (3) 
( f (2))2

Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 3


Tài liệu BDHSG
1
( f (3))2 f (5)  f (45)  f (12)  1  f (5)   ( f (2))4
2
( f (3))
Chú ý rằng f(22) = f(11) = f(0) = 0 nên
1
f (25)  f (14)  f (3)   ( f (5))2  ( f (2))8
2
( f (2))
10
Từ đó ( f (2))  1  f (2)  {1;1}
Xét f (2)  1 .
Ta có f (3)  f (4)  f (5)  f (6)  f (8)  f (9)  f (10)  1 .
Lại có f (2)f (7)  f (14)  f (3)  1  f (7)  1
Ta có hàm só thứ ba thỏa mãn là

1 khi n  0(mod11)
f (n )  


0 khi n  0(mod11)

Xét f (2)  1 .
Ta dễ dàng tinh được
f (1)  f (3)  f (4)  f (5)  f (9)  1
Và f (2)  f (6)  f (7)  f (8)  f (10)  1
Ta có hàm số thứ tư thỏa mãn
0 khi n  0(mod11)

f (n )  1 khi n  1, 3, 4, 5, 9(mod11)

1 khi n  2, 6, 7, 8,10(mod11)

Ví dụ 2. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn hệ thức
f (x  y )  f (x )  f (y )  2xy với mọi x,y Q
Lời giải
2 2 2
Ta có f (x  y )  (x  y )  f (x )  x  f (y )  y
2
Từ đó nếu đặt g(x )  f (x )  x thì g(x  y )  g(x )  g(y )
Hàm g cộng tính trên tập số hữu tỉ nên g(x )  kx , x  Q.
2
Do đó f (x )  x  kx
2
Đáp sô: f (x )  x  kx , x  Q , k là hằng số tùy ý.

Ví dụ 3. (Balkan 2002 )Tìm tất cả các hàm f: N* →N* thỏa mãn điều kiện
f ( f (n ))  f (n )  2n  2001 hoặc 2n  2002 với mọi n  N*.
Lời giải
Với mỗi a   bất kì ta xét dãy số (an ) như sau : a 0  a, an 1  f (an ) với n  0 .

Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 4


Tài liệu BDHSG
Khi đó từ giả thiết ta có an 1  an  2an 1  2001  0 hoặc 1.

Cũng xét dãy số (cn ) như sau : cn  an  an 1  667 với n  1.


Ta có
cn 1  2cn  an 1  an  667  2(an  an 1  667)  an 1  an  2an 1  2001
Với 0  cn 1  2cn  1 với mọi n.
k
Xét trường hợp c1  0 . Bằng qui nạp dễ dàng chứng minh được c2k 1  2 với mọi số tự
nhiên k.
Lại có , a2k 2  a2k  (a2k 2  a2k 1 )  (a2k 1  a2k )  c2k 2  c2k 1  1334
k
Từ đó a2k 2  a2k  c2k  2  c2k 1  1334  1  c2k 1  1334  1335  2

Điều này dẫn đến vô lí vì với k ≥ 11 thì a2k 2  a2k 1 .

Nếu c1  0 thì bằng lập luận tương tự cũng dẫn đến điều mâu thuẫn.

Vậy c1  0 . Suy ra a1  a 0  667 hay f (n )  n  667 ( thỏa mãn)


Đáp số : f (n )  n  667 với mọi n  N*.
BÀI TẬP
Bài tập 1. Tìm tất cả các hàm f    thỏa mãn hệ thức
f (x  f (y ))  f (x )f (y ) , x , y  
Bài tập 2. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện
f (xy )  f (x )f (y )  f (x  y )  1 với mọi x , y   (1)
Bài tập 3. (Canada – 2008) Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn hệ thức
f (2 f (x )  f (y ))  2x  y với mọi x , y  Q.
Bài tập 4. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn
f ( f (n ))  f (n )  2n  3k ,
với k là số tự nhiên cho trước.
Bài tập 5. Có bao nhiêu hàm số f : *   * thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) f (1)  1;
2
ii) f (n )f (n  1)  ( f (n  1))  1997, n   * ?
* *
Bài tập 6. Tồn tại hay không hàm số f :    thỏa mãn điều kiện
f ( f (n ))  3n  2 f (n ) với mọi n  N.

Bài tập 7. (IMO 2009) Giả sử s1, s2 ,..., sn ,... là mô dãy số tăng nghiêm ngặt. Các số

nguyên dương thỏa mãn : Các dãy con ss , ss ,..., ss ,... và ss , ss ,..., ss ,... là các
1 2 n 1 1 2 1 n 1

cấp số cộng. Chứng minh rằng bản thân dãy s1, s2 ,..., sn ,... cũng là cấp số cộng .

Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 5


Tài liệu BDHSG
Bài tập 8. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn hệ thức
f (x  y )  f (x  y )  2 f (x )  2 f (y ) với mọi x,y Q

Bài giảng số 3. 4 tiết.

PHƯƠNG TRÌNH HÀM GIẢI BẰNG ÁNH XẠ

* *
Ví dụ 1. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn

f ( f (f (n )))  f ( f (n ))  f (n )  3n với mọi n  * .


f don anh
Suy nghĩ : Tập đến là   ta lưu ý f (n )  0    
 f (n )  n và
f ( f ( f (n )))  f ( f (n ))  n . kết hợp phương pháp quy nạp  f (n )  ? .

* *
Ví dụ 2. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện

f ( f (m )  f (n ))  m  n , m, n  * .
Lời giải
Dễ dàng chứng minh được f là đơn ánh .
Giả sử m, n , p, q là bốn số tự nhiên thỏa mãn m  n  p  q .
Khi đó f ( f (m )  f (n ))  f ( f (p)  f (q ))
Do f đơn ánh nên f (m )  f (n )  f (p )  f (q )
Từ đó
f (m )  f (m  1)  f (m  1)  f (m  2)  ...  f (3)  f (2)  f (2)  f (1)
Như thế dãy ( f (n )) là một cấp số cộng với số hạng đầu là f (1) và công sai là
d  f (2)  f (1)
Vậy để xác định hàm f ta chỉ cần xác định f (1) và d .
Ta có f (m )  f (1)  (m  1)d .
Thay biểu thức của f vào hệ thức ở đầu bài ta tìm được f (1)  d  1
*
Từ đó f (n )  n , n   ( thỏa mãn )
*
Đáp số : f (n )  n , n  

Ví dụ 3. Cho hàm số f: N*  N* thỏa mãn điều kiện :


f (mf (n ))  n 2 f (m ), m, n  N *
Xác định giá trị nhỏ nhất có thể có của f (2010) .
Lời giải
Dễ thấy f là hàm đơn ánh.
Cho m = n = 1 ta có f(f(1)) = f(1) , suy ra f(1) = 1.

Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 6


Tài liệu BDHSG
2
Cho m = 1 ta có f ( f (n ))  n , n  N *

Thay m bởi f(m) ta được:


f ( f (m )f (n ))  n 2 f ( f (m))  n 2m 2  f ( f (mn ))
*
Do f đơn ánh nên f (mn )  f (m )f (n ) với mọi m, n   .
Ta chỉ cần xác định giá trị hàm số tại các điểm nguyên tố.
Giả sử p là số nguyên tố và f (p)  ab . Khi đó f (ab )  f ( f (p )) hay

f (a )f (b)  p 2
Do p nguyên tố nên chỉ xảy ra khả năng f(a) = f(b) = p , suy ra a = b.
2 2 2
Vậy f (p )  a và từ đó f (a )  f ( f (p))  p . Như thế f (a )  p .
Ta sẽ chứng minh a là một số nguyên tố. Thật vậy, nếu a  mn với m, n  1 thì
p  f (a )  f (m )f (n ) , vô lý vì f (m )  1 và f (n )  1 .
Tóm lại, nếu p là số nguyên tố thì f (p ) hoăcc là số nguyên tố, hoặc là bình phương của
một số nguyên tố .
2
Chú ý rằng không thể xảy ra trường hợp f (p ) hoặc f (p)  p với p nguyên tố.
Từ đó ta có thể xây dựng hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau :
 Chia tập hợp số nguyên tố thành vô hạn các cặp (p,q) rời nhau và đặt
f (p)  q, f (q )  p 2 .
     k
 Với mọi số n  p1 1 p2 2 ...pk k ta đặt f (n )  f (p1 ) 1 f (p2 ) 2 ...f (pk )

Ta có 2010 = 22.3.5.67 nên giá trị nhỏ nhất có thể có của f(2010) ứng với hàm số f xác đinh
bởi f(2) = 3 , f(3) = 4 , f(5) = 7 , f(67) =11 ( các giá trị khác tùy ý miễn thỏa mãn )

Khi đó f (2010)  32.3.7.11  2772


BÀI TẬP

Bài tập 1 (Shortlist 1995) Chứng minh rằng tồn tại duy nhất hàm số f:N* →N* thỏa mãn
f (m  f (n ))  n  f (m  1995) , m, n  *
Bài tập 2. Tm tất cả các hàm f :    thỏa mãn các điều kiện sau với mọi n  
i) f ( f (n ))  n  2;
ii) f ( f (n  1)  1)  n  4;
iii) f (0)  1 .
Bài tập 3. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn các điều kiện :
i) f là toàn ánh;
*
ii) Với mọi m, n   và với mọi số nguyên tố p thì f (m  n ) chia hết cho p khi
và chỉ khi f (m )  f (n ) chia hết cho p .

Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 7


Tài liệu BDHSG
Bài tập 4. a) Chứng minh rằng không tồn tạii hàm f :    thỏa mãn điều kiện
f (m  f (n ))  f (m )  n với mọi m, n   .
b) Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện
f (m  f (n ))  f (m )  n với mọi m, n   .
* *
Bài tập 5. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất hàm số f :    thỏa mãn đồng thời các
điều kiện sau đây :
i) f tăng thực sự ;
*
ii) f ( f (n ))  2n  3 , n   .

Bài tập 6. ( IMO – 1990) Gọi  là tập hợp các số hữu tỉ dương . Hãy xây dựng hàm số

f :    sao cho
f (x )
f (xf (y ))  , x , y  Q 
y
* *
Bài tập 7. Tìm tấtt cả các hàm f :    thỏa mãn các điều kiện :
2 *
i) f (mf (n ))  n f (mn ) m, n   ;
ii) Nếu p nguyên tố thì f (p ) là hợp sô nhưng không phảI là số chính phương .

Bài giảng số 4. 4 tiết.

TỔNG HỢP PHƯƠNG TRÌNH HÀM

* *
Ví dụ 1. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện
i) f tăng thực sự;
ii) f (2mf (n ))  2nf (m ) với mọi m, n  N*.
Lời giải
Nếu f(1) > 1 thì 2  2(1)  f (2)  f (2 f (1))  2 f (1)  2 f (2)  4 f (1)
Từ đó f (2 f (2))  f (4 f (1))  4 f (1)  2 f (2) , vô lí. Vậy f(1) = 1.
Thay n = 1 có f(2m) = 2f(m) và thay m = 1 có
f (2 f (n ))  2n  2 f ( f (n ))  2n  f ( f (n ))  n với mọi n  N*.
Bây giờ từ tính chất tăng thực sự ta chứng minh f(n) = n.
Thật vậy, giả sử f (n )  n thì f ( f (n ))  f (n ) hay n  f (n ) . Vô lí.
Tương tự không thể có f(n) < n.
Đáp số : f (n )  n với mọi n  N*.

Ví dụ 2. (Canada – 2008) Tìm tất cả các hàm xác định trên tập hợp các số tự nhiên và lấy
giá trị trong tập đó thỏa mãn
( f (n ))( p )  n (mod f (p ))
với mọi số tự nhiên n và mọi số nguyên tố p.
Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 8
Tài liệu BDHSG
Lời giải
Trước hết thay n = p ta có
( f (p ))( p )  p (mod f (p ))  p  0 (mod f ( p))
Như thế , với mọi số nguyên tố p thì p luôn chia hết cho f(p) hay f(p) = 1 hoặc f(p) = p.
Giả sử f(p) = p với vô hạn số nguyên tố p. Khi đó với mỗi số tự nhiên n đồng dư thức
( f (n ))( p )  n (mod p )
được thỏa mãn với vô số số nguyên tố p.
(p)
Theo định lí Fecma nhỏ thì ( f (n ))  f (n ) (mod p ) .
Từ đó suy ra f (n )  n chia hết cho p với vô hạn số nguyên tố p. Điều này chỉ xảy ra khi
f (n )  n . Dễ thấy hàm f (n )  n thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Giả sử f (p)  1 với mọi số nguyên tố p. Ta thấy rằng bất kì hàm f nào mà f(p) = 1 với p
nguyên tố đều thỏa mãn.
Cuối cùng xét trường hợp f (p )  p được thỏa mãn với hữu hạn số nguyên tố p . Gọi q là
số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn đồng dư thức trên.
Giả sử rằng q  3 . Khi đó với số nguyên tố p bất kì mà p  q thì f (p)  1 .
Ta có ( bằng cách chọn n  p, p  q ) ta có p  1(mod q ) . Như thế mọi số nguyên tố p >

q đều p  1(mod q ) . Điều này rõ ràng không đúng. ( Hãy chứng minh ! ).

Vậy chỉ xảy ra trường hợp q  2 .


Ta có f (2)  2 và f (p)  1 với mọi số nguyên tố lẻ.
2
Với mọi số tự nhiên n ta có ( f (n ))  n (mod 2) . Ta thấy rằng f(n) và n có cùng tính chẵn

lẻ. Ngược lại, bất kì hàm f nào mà f (2)  2, f (p )  1 với p nguyên tố lẻ và f (n ) và n


cùng tính chẵn lẻ đều thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp số : Có ba hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán
1.f(n) = 1 với mọi n
2. f(n) = n với mọi n
3. f(2) = 2, f(p) = 1 với p nguyên tố lẻ , f(n) có cùng tính chẵn lẻ với n.
Ví dụ 3. Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn điều kiện

mf (n )  nf (m )  (m  n )f (m 2  n 2 ) , Với mọi m, n   .
Lời giải
Giả sử f không phải là hàm hằng. Ta chọn n, m sao cho f (m )  f (n )  0 và bé nhất.
nf (n )  mf (n ) nf (m )  mf (n ) nf (m )  mf (m )
Ta có f (n )     f (m )
m n m n m n
Suy ra
0  f (m 2  n 2 )  f (n )  f (m )  f (n ) , mâu thuẫn.
Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 9
Tài liệu BDHSG
Vậy f là hàm hằng
Đáp số : f (n )  c ( c   tùy ý ).
Ví dụ 4. Tìm tất cả các hàm f: Z  Z thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) f (1)  f (1) ;
ii) f (x )  f (y )  f (x  2xy )  f (y  2xy ) , x , y   .

BÀI TẬP

Bài tập 1. ( Belarus 2000) Tồn tại hay không hàm f :    thỏa mãn điều kiện
f ( f (n  1))  f (n  1)  f (n ) với mọi n  N* và n  2 ?
* *
Bài tập 2. Tìm tất cả các hàm tăng thực sự f :    thỏa mãn điều kiện
f ( f (n ))  3n với mọi n   *
* *
Bài tập 3. Tìm tất cả các hàm tăng thực sự f :    thỏa mãn điều kiện
f (2mf (n ))  2nf (m ) , m, n  * .
* *
Bài tập 4. Tìm tất cả các hàm tăng thực sự f :    thỏa mãn đồng thời các điều kiện

sau với mọi n  * .


i) f ( f (n ))  4n  9 ;
ii) f ( f (n )  1)  4n  11 .


Bài tập 5. Tìm tất cả các hàm f :    0;  thỏa mãn đồng thời các điều kiện:

i) f (xy )  f (x )f (y ) , x , y  Q;

ii) f (x )  1  f (x  1)  1 , x  Q;

 
2003 
iii) f    2 .
 2002 

Bs&gd: Nguyễn Văn Phi Trang 10

You might also like