$RXA90WD

You might also like

You are on page 1of 2

Suy diễn về chênh lệch giữa

hai tỷ lệ tổng thể


1. Ước lượng khoảng của p1 − p2

Ở phần này, nhóm nghiên cứu sẽ trình bày sai số biên và ước lượng khoảng chênh lệch
giữa hai tỷ lệ tổng thể.

Nhóm nghiên cứu quan tâm đến việc sinh viên nam và sinh viên nữ đã hài lòng về
lượng thời gian dành cho giải trí của bản thân hay chưa. Ta sử dụng tỷ lệ mẫu ṕ1 để ước
lượng cho p1 và tỷ lệ mẫu ṕ2 để ước lượng cho p2 vì ta không biết được chính xác p1 và p2
(với p1 và p2 là hai tỷ lệ tổng thể).

n1 : tổng số sinh viên nữ


n2 : tổng số sinh viên nam

ṕ1 : tỷ mẫu của mẫu ngẫu nhiên độc lập thu được từ tổng thể sinh viên nữ

ṕ2 : tỷ mẫu của mẫu ngẫu nhiên độc lập thu được từ tổng thể sinh viên nam

Nữ

n1=31

Số sinh viên hài lòng ¿ 25

Nam

n2 =29

Số sinh viên hài lòng ¿ 17

Tỷ lệ mẫu của sinh viên nam và sinh viên n25


ữ như sau:
p1 = =0.81
31
17
p2= =0.59
Ước lượng điểm của chênh lệch giữa hai tỷ l29 ệ sinh viên hài lòng với lượng thời gian giải trí
của hai tổng thể là ṕ1 − ṕ2=0.81 −0.59=0.22 Vì thế, ta ước lượng là sinh viên nữ có tỷ lệ
hài lòng với lượng thời gian giải trí của bản thân cao hơn sinh viên nam là 0.28 hay 28 % .

Tiếp theo, ta sẽ tính sai số biên và ước lượng khoảng cho chênh lệch giữa hai tỷ lệ tổng
ṕ1 − ṕ2 ± Z α /2
√ α /2=z
thể. Sử dụng khoảng tin cậy 90 % (α =0.1) vṕớ1i( 1z −
n1
ṕ1 ) ṕ0.05
+
n2
=1.645
2 ( 1 − ṕ2 ) , ta có

Vì thế, sai số ¿biên


0.22là±1.645
√ 0.81(1 −0.81) 0.59(1 −0.59)
+
31tin cậy là 90 % 29
0.19 và khoảng =0.22
là 0.03 đến ± 0.19
0.41 .
2. Kiểm định giả thuyết cho p1 − p2

Giả thuyết không H 0 : p 1 − p 2=0

Giả thuyết đối H a : p1 − p 2 ≠ 0

Giả sử không có sự chênh lệch về tỷ lệ tổng thể sinh viên nam và nữ hài lòng với lượng
thời gian giải trí dành cho bản thân ( p1= p 2)

Ước lượng điểm kết hợp của p


n1 ṕ1+ n2 ṕ 2 31(0.81)+29(0.59)
p= = =0.7037
n1 + n2 31+29
Sai số chuẩn của ṕ1 − ṕ2 khi p1= p2= p

√ ( 1 1
σ ṕ − ṕ = p(1 − p) +
1 2
)
n 1 n2

You might also like