You are on page 1of 203

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


CHƯƠNG TRÌNH ETEP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN

MÔ ĐUN 9
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC
VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC
VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC
MÔN TIN HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021


MỤC LỤC
BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU .......................................................................................5
DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN ................................................................................5
KÍ HIỆU VIẾT TẮT .....................................................................................................6
CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ .............................................................................................7
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN ...............................................................................9
NỘI DUNG 1. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỌC LIỆU SỐ VÀ
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC .............................34
1.1. Khái quát về công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục .........................................................................................................34
1.1.1. Công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục ...........................................................34
1.1.2. Học liệu số trong dạy học, giáo dục ..........................................................................36
1.1.3. Thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục ..............................................................37
1.2. Các xu hướng hiện nay trong ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác, sử
dụng học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục ...........................38
1.2.1. Công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục................................38
1.2.2. Công nghệ thông tin và ứng dụng để đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy
học, kiểm tra đánh giá.........................................................................................................39
1.2.3. Công nghệ thông tin và ứng dụng trong giáo dục thông minh và xây dựng hệ sinh thái
giáo dục...............................................................................................................................42
1.3. Vai trò của công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục .........................................................................................................44
1.3.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục .........................................44
1.3.2. Vai trò của học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục .....................48
1.4. Một số yêu cầu đặt ra trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và
thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục ...........................................................55
1.4.1. Đảm bảo tính khoa học .............................................................................................55
1.4.2. Đảm bảo tính sư phạm ..............................................................................................56
1.4.3. Đảm bảo tính pháp lí.................................................................................................57
1.4.4. Đảm bảo tính thực tiễn .............................................................................................59
NỘI DUNG 2. THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ
TRỢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC ............61
2.1. Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh tiểu học ....61
2.2. Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh tiểu học ................64
2.2.1. Nguồn học liệu số .....................................................................................................64

2
2.2.2. Mối quan hệ giữa nội dung dạy học môn Tin học với các dạng học liệu số.............66
2.2.3. Sử dụng Internet để tìm kiếm học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục .........67
2.3. Một số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh tiểu học .....70
2.3.1. Khái quát về phần mềm máy tính hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục.....................70
2.3.2. Giới thiệu một số phần mềm tiêu biểu ......................................................................72
2.4. Định hướng các thiết bị công nghệ và phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học,
giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học ....................................................................87
2.4.1. Vài nét về các hoạt động dạy học, giáo dục học sinh trong/ngoài lớp học của giáo
viên .....................................................................................................................................87
2.4.2. Một số hướng dẫn đối với thiết bị công nghệ và phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học,
giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học ..................................................................................89
2.4.3. Ví dụ minh hoạ .........................................................................................................94
2.5. Phân tích và đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy
học, giáo dục môn Tin học ở trường tiểu học qua một trường hợp minh hoạ ......98
2.5.1. Mô tả ví dụ ................................................................................................................98
2.5.2. Phân tích và đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin .......................................99
NỘI DUNG 3. LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU
SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN
HỌC Ở CẤP TIỂU HỌC .....................................................................................104
3.1. Cơ sở lựa chọn, ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ
trong hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học .........................104
3.1.1. Đặc trưng của môn Tin học ở cấp tiểu học .............................................................104
3.1.2. Cơ sở lựa chọn thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học,
giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học ................................................................................110
3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong hoạt
động dạy học, giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học ..........................................114
3.2.1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin học ở cấp
tiểu học .............................................................................................................................114
3.2.2. Khai thác, sử dụng nguồn học liệu số và thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học,
giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học ................................................................................127
3.3. Thiết kế một chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học ở trường tiểu học ..........132
3.3.1. Chuẩn bị môi trường dạy – học ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị
công nghệ ..........................................................................................................................132
3.3.2. Các bước thiết kế chủ đề học tập/bài dạy ...............................................................135
3.3.3. Thực hành xây dựng chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học ở trường tiểu học ........138

3
NỘI DUNG 4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG
NGHIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC, GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÍ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
.................................................................................................................................142
4.1. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp .......................................142
4.1.1. Xây dựng kế hoạch tự học nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin .......142
4.1.2. Các hình thức hỗ trợ đồng nghiệp và mô hình hỗ trợ đồng nghiệp ........................144
4.1.3. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông
tin ......................................................................................................................................147
4.2. Một số hướng dẫn triển khai và thực hiện kế hoạch ....................................147
4.2.1. Gợi ý triển khai và thực hiện kế hoạch tự học ........................................................147
4.2.2. Gợi ý triển khai và thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp ....................................148

PHỤ LỤC ...................................................................................................................154


Phụ lục 1.1 ..................................................................................................................154
Phụ lục 1.2 ..................................................................................................................155
Phụ lục 1.3 ..................................................................................................................158
Phụ lục 3.1 ..................................................................................................................160
Phụ lục 3.2 ..................................................................................................................161
Phụ lục 3.3 ..................................................................................................................164
Phụ lục 3.4 ..................................................................................................................169
Phụ lục 4.1 ..................................................................................................................180
Phụ lục 4.2. .................................................................................................................183
Phụ lục 4.3. .................................................................................................................190
ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC .........................................................................................198
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................199

4
BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU

(Kèm theo Quyết định số: 912/QĐ-ĐHSP ngày 12 tháng 05 năm 2020 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)

1. TS.GVC. Lê Đức Long - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
2. TS. Cao Anh Tuấn - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
3. TS. Đỗ Tất Thiên - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
4. TS. Trần Văn Hưng - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
5. ThS. Nguyễn Văn Hải - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
6. ThS. Lê Phan Quốc - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
7. ThS. Hồ Diệu Khuôn - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
8. ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
9. ThS. Nguyễn Văn Điển - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
10. CN. Nguyễn Thị Thiên Lý - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN

1. ThS. Phạm Huỳnh Hồng Ngân - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
2. ThS. Nguyễn T. Thanh Ngân - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
3. CN. Phạm Hữu Trí - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
4. CN. Lê Văn Nhân - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
5. CN. Nguyễn Quốc Trung- Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
6. CN. Nguyễn Võ Phi Long - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
7. CN. Trần Hữu Cường - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

5
KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ
CBQL Cán bộ quản lí
CNTT Công nghệ thông tin
CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông
GDPT Giáo dục phổ thông
GV Giáo viên
GVCC Giáo viên cốt cán
GVĐT Giáo viên đại trà
HĐGD Hoạt động giáo dục
HS Học sinh
KHBD Kế hoạch bài dạy
KTDH Kĩ thuật dạy học
PHHS Phụ huynh học sinh
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
VLE Môi trường học ảo
YCCĐ Yêu cầu cần đạt

6
CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ
Thuật ngữ,
Giải thích
khái niệm
Ngành nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về thông tin và tính
Khoa học máy tính toán cùng sự thực hiện và ứng dụng của chúng trong các
(tiếng Anh: Computer hệ thống máy tính. Một định nghĩa khác về khoa học máy
Science - CS) tính là nghiên cứu về các quy trình thuật toán tự động hóa
mà có thể nhân rộng trên quy mô lớn (WordNet, 2012).
CNTT (tiếng Anh: Một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm
Information Technology máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải
- IT) và thu thập thông tin (WordNet, 2012).
Cụm từ thường dùng như từ đồng nghĩa rộng hơn cho
CNTT (IT), nhưng thường là một thuật ngữ chung để nhấn
CNTT và truyền thông
mạnh vai trò của truyền thông hợp nhất và sự kết hợp của
(tiếng Anh: Information
viễn thông. ICT bao gồm tất cả các phương tiện kỹ thuật
and Communication
được sử dụng để xử lý thông tin và trợ giúp liên lạc, bao
Technology - ICT)
gồm phần cứng và mạng máy tính, liên lạc trung gian cũng
như là các phần mềm cần thiết (FOLDOC, 2015).
Nền tảng ứng dụng Web (Web-based Platform) nhằm mục
đích giáo dục qua trung gian máy tính (computer-mediated
education) hay giáo dục trực tuyến (online education).
VLE có thể được gán với nhiều tên gọi khác nhau tùy theo
Môi trường học ảo
góc độ sử dụng như: Learning Management System
(tiếng Anh: Virtual
(LMS); Content Management System hay Course
Learning Environment –
Management System (CMS); Learning Content
VLE)
Management System (LCMS); Managed Learning
Environment (MLE); Learning Support System (LSS);
Online Learning Centre (OLC), Open Course Ware
(OCW); Learning Platform (LP).
Lĩnh vực nghiên cứu về ứng dụng công nghệ (theo nghĩa
Công nghệ giáo dục
chung), hay cụ thể là CNTT&TT (theo nghĩa riêng) vào
(tiếng Anh: Educational
trong dạy học và giáo dục.

7
Thuật ngữ,
Giải thích
khái niệm
Technology hay
EduTech)
Theo nghĩa hẹp, ID là sự thiết kế một hệ thống dạy học
(giảng dạy), phần mềm máy tính, … để giúp con người có
thể học tập một cách hiệu quả (theo Cambridge Business
English Dictionary).
Thiết kế dạy học (tiếng Theo nghĩa rộng hơn, ID là một lĩnh vực nghiên cứu việc
Anh: Instructional ứng dụng các lí thuyết học truyền thống và hiện đại vào
Design – ID) trong dạy học tiếp cận theo nguyên lí hệ thống. ID là quá
trình lặp (có hệ thống) của việc xác định chuẩn đầu ra, lựa
chọn chiến lược dạy và học hiệu quả, chọn lọc công nghệ
liên quan, xác định phương tiện dạy học và đo lường hiệu
suất đào tạo đối với một hệ thống dạy học.
Hệ sinh thái giáo dục Môi trường trong đó công nghệ giáo dục và các nguồn lực
(tiếng Anh: Educational liên quan khác cùng có mặt để truyền thụ kiến thức, phát
Ecosystem) triển năng lực cho HS.
Giáo dục thông minh Cụm từ dùng để mô tả việc học tập trong thời đại kỹ thuật
(tiếng Anh: Smart số, và đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
Education) cứu.
Quyền được cấp cho chủ sở hữu (một/nhóm người) đối với
Bản quyền (tiếng Anh:
một tác phẩm nào đó (từ gọi chung cho tất cả các loại sản
copyright)
phẩm được sáng chế, phát minh bởi một ai đó).
Mô hình được phát triển ban đầu là PCK (Shulman, 1986),
kế đó TPCK (Mishra & Koehler, 2006) và cuối cùng là
“Total PACKage” of teacher knowledge – viết tắt là
Mô hình Technological
TPACK (Thompson & Mishra, 2007-2008). Với tên gọi
Pedagogical Content
quen thuộc thường sử dụng hiện nay “TPCK” hay
Knowledge – TPCK,
“TPACK”, mô hình này cũng được xem như nền tảng và
hay tên gọi khác TPACK
là yêu cầu năng lực của người GV ở TK.21, bao gồm sự
tích hợp của 3 thành phần kiến thức, đó là: (1) chuyên môn,
(2) sư phạm và (3) công nghệ.

8
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN
Mô đun 9 “Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công
nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học môn Tin học” là một trong các mô
đun bồi dưỡng GV theo quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT (kí ngày 04 tháng 12 năm
2019) về việc ban hành danh mục các mô đun bồi dưỡng GVCC và CBQL cơ sở giáo
dục phổ thông cốt cán để thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên GV, CBQL cơ sở
giáo dục phổ thông. Các mô đun bồi dưỡng này nhằm hỗ trợ GV tổ chức và thực hiện
được các hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018, đồng thời
giúp GV nâng cao năng lực, phát triển chuyên môn và nghiệp vụ theo các tiêu chí của
chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở GDPT. Mô đun 9 do trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh thực hiện theo yêu cầu của “chương trình phát triển các trường Sư phạm
để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông
(ETEP)” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN
Sau khi hoàn thành chương trình bồi dưỡng của mô đun 9, người học có thể:
(YCCĐ 01) Trình bày được vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ
trong dạy học và giáo dục HS tiểu học môn Tin học;
(YCCĐ 02) Phân tích, đánh giá được việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
học, giáo dục môn Tin học ở trường tiểu học qua một trường hợp minh họa;
(YCCĐ 03) Lựa chọn và thực hành một số ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
học, giáo dục môn Tin học ở trường tiểu học theo chương trình GDPT 2018;
(Ví dụ: Vận dụng các phần mềm, học liệu số và thiết bị công nghệ như internet; các
hệ thống quản lí học tập trực tuyến,... để thiết kế KHBD, HĐGD, kiểm tra đánh giá
kết quả học tập, giáo dục, quản lí HS,... ở trường tiểu học);
(YCCĐ 04) Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực
ứng dụng CNTT, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học,
giáo dục và quản lí HS ở trường tiểu học.

9
3. NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG 1. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỌC LIỆU SỐ VÀ
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC
1.1. Khái quát về CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
1.2. Các xu hướng hiện nay trong ứng dụng CNTT và khai thác, sử dụng học liệu số và thiết
bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
1.3. Vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
1.4. Một số yêu cầu đặt ra trong việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ
trong dạy học, giáo dục
NỘI DUNG 2. THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC
2.1. Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục HS tiểu học
2.2. Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục HS tiểu học
2.3. Các phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục HS tiểu học
2.4. Khai thác thiết bị công nghệ và các phần mềm trong hoạt động dạy học, giáo dục môn
Tin học ở trường tiểu học
2.5. Phân tích và đánh giá việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục môn
Tin học ở trường tiểu học qua một trường hợp minh hoạ
NỘI DUNG 3. LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ
VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở CẤP
TIỂU HỌC
3.1. Cơ sở lựa chọn, ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ trong
hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin học ở cấp Tiểu học
3.2. Ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học môn Tin
học ở cấp tiểu học
3.3. Thiết kế một chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học ở trường tiểu học
NỘI DUNG 4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP
NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ
SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC
VÀ QUẢN LÍ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
4.1. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp
4.2. Một số hướng dẫn triển khai và thực hiện kế hoạch

10
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
NỘI DUNG TẬP HUẤN QUA MẠNG
Kế hoạch tập huấn qua mạng gồm 3 giai đoạn
A. GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ
a. Phần giới thiệu
Xem video clip giới thiệu về mô đun 9 (Clip.0.15).
Xem đồ hoạ thông tin giới thiệu về mô đun 9 - Infographics 0.09.
b. Nhiệm vụ học tập của học viên
Mô đun 9 được thiết kế theo hình thức học kết hợp: trực tiếp và trực tuyến, với
các hoạt động tự học/học cộng tác qua mạng là chủ yếu. Vì vậy, nhiệm vụ học tập cụ
thể của học viên ở khoá học này là:
Nhiệm vụ 1: Tự nghiên cứu 4 nội dung chính của tài liệu đọc và tài liệu bổ trợ
(không bắt buộc);
Nhiệm vụ 2: Tự học qua mạng với 14 hoạt động học tập tương ứng với 4 nội
dung chính của tài liệu text. Thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ học tập của hoạt
động học tập yêu cầu;
Nhiệm vụ 3: Hoàn thành bài tập thực hành cuối khoá “Xây dựng học liệu cho các
hoạt động trong Kế hoạch bài dạy có ứng dụng CNTT” và nộp sản phẩm thực hiện trên
hệ thống LMS;
Nhiệm vụ 4: Hoàn thành “Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp” và nộp sản
phẩm thực hiện trên hệ thống LMS;
Nhiệm vụ 5: Trao đổi, thảo luận, chia sẻ phản hồi, thực hiện các khảo sát theo
yêu cầu của khoá học.
c. Phần chuẩn bị cá nhân và ôn tập kiến thức các môn đun trước
- Xem đồ hoạ thông tin, video clip hướng dẫn sử dụng và khai thác hệ thống LMS;
- Xem đồ hoạ thông tin hướng dẫn việc học tập và các quy chế học tập mô đun 9;
- Xem đồ hoạ thông tin hướng dẫn khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên và học liệu số;
- Thực hiện trắc nghiệm kiến thức của các môn đun trước (10 câu hỏi).
B. GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH
NỘI DUNG 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỌC LIỆU SỐ
VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC
1. Câu hỏi trọng tâm

11
Thầy/cô hãy cho biết vai trò của CNTT, học liệu số, thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục là gì? Nêu những yêu cầu đối với việc ứng dụng CNTT, học liệu số và
thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục. Đối với đặc thù môn Tin học, những yêu cầu
nào là điều kiện cần cho việc khai thác, sử dụng nguồn học liệu, thiết bị công nghệ hỗ
trợ dạy học, giáo dục? Hãy giải thích.
Hoạt động 1
a. Tên hoạt động: Khám phá
Mô tả: Tìm hiểu khái quát về công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công
nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh.
b. Mục tiêu cần đạt:
Trình bày khái quát về công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ
trong dạy học, giáo dục.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem video clip: Lịch sử phát triển của máy tính và ứng dụng CNTT
trong dạy học và giáo dục.
- CV.2. Xem bài giảng tương tác bao gồm các nội dung mục 1.1.1, 1.1.2, 1.1.3.
- CV.3. Xem đồ họa thông tin tóm tắt về lịch sử phát triển và ứng dụng CNTT
trong dạy học và giáo dục.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Video clip – Mục 1.1.1, thời lượng: 3~5 phút (Clip.1.01).
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM - 1.1.1, 1.1.2, 1.1.3 (iLecture.1.01).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 1.01.

Hoạt động 2
a. Tên hoạt động: Chuyển đổi
Mô tả: Khám phá các xu hướng ứng dụng CNTT hiện nay qua giới thiệu một
số thuật ngữ và hình thức dạy học mới đang được quan tâm.

12
b. Mục tiêu cần đạt:
Nhận ra được xu hướng ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ
trong dạy học và giáo dục hiện nay.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Thực hiện khảo sát nội dung về một số xu hướng ứng dụng CNTT, học
liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục hiện nay.
- CV.2. Xem bài giảng tương tác bao gồm các nội dung mục 1.2.1, 1.2.2, 1.2.3.
- CV.3. Xem đồ họa thông tin tóm tắt về xu hướng ứng dụng CNTT, học liệu
số và thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục hiện nay.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bảng hỏi với 5 câu hỏi – chọn 3 để thực hiện nhiệm vụ, thiết kế ở dạng trò chơi.
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – 1.2.1, 1.2.2, 1.2.3 (iLecture.1.02).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 1.02.

Hoạt động 3
a. Tên hoạt động: Tự học
Mô tả: Tìm hiểu vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong
dạy học, giáo dục.
b. Mục tiêu cần đạt:
Giải thích được vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Tự học qua trò chơi: BẠN CÓ BIẾT? – 1.3.1, 1.3.2.
- CV.2. Xem bài giảng tương tác bao gồm các nội dung mục 1.3.1, 1.3.2.
- CV.3. Diễn đàn thảo luận
- CV.4. Xem đồ họa thông tin tóm tắt về vai trò của CNTT, học liệu số và thiết
bị công nghệ.

13
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chuyển tiếp nhiệm vụ qua trò chơi.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Trò chơi chuẩn SCORM – 1.3.1, 1.3.2 (iGame.1.01).
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – 1.3.1, 1.3.2 (iLecture.1.03).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
- Câu hỏi thảo luận sau khi xem bài giảng tương tác. – Forum 1.01
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 1.03.

Hoạt động 4
a. Tên hoạt động: Phân tích
Mô tả: Tìm hiểu một số yêu cầu đối với việc ứng dụng CNTT, học liệu số và
thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
b. Mục tiêu cần đạt:
Trình bày được một số yêu cầu đặt ra đối với việc ứng dụng CNTT, học liệu
số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem bài giảng tương tác bao gồm các nội dung mục 1.4.1, 1.4.2, 1.4.3, 1.4.4.
- CV.2. Tự học qua trò chơi tình huống: ĐI TÌM KHO BÁU? – 1.4.2.
- CV.3. Xem đồ họa thông tin TÓM TẮT NỘI DUNG 01.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – 1.4.1, 1.4.2, 1.4.3, 1.4.4. (iLecture.1.04).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Trò chơi chuẩn SCORM – 1.4.2 (iGame.1.02).
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 1.04.

14
Kiểm tra cuối nội dung 1
Học viên hoàn thành 5 câu trắc nghiệm cuối nội dung 1.

2. Đánh giá/phản hồi nội dung 1


- Đánh giá:
▪ Học viên hoàn thành 80% trở lên các nhiệm vụ học tập đối với 4 hoạt động được
thiết kế trong nội dung 1.
▪ Học viên hoàn thành 5 câu trắc nghiệm cuối nội dung 1
- Phản hồi: Học viên ghi chú thích (comment)/đánh giả phản hồi (rating) cho video clip,
bài giảng tương tác.
NỘI DUNG 2: THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC
1. Câu hỏi trọng tâm
Thầy/Cô hãy cho biết các thiết bị công nghệ và phần mềm thông dụng hỗ trợ hoạt động
dạy học, giáo dục môn Tin học ở trường tiểu học (bao gồm cả nguồn học liệu số, thiết bị công
nghệ và công cụ, phần mềm, nền tảng/hệ thống đặc thù). Phân tích, đánh giá việc khai thác thiết
bị công nghệ, phần mềm trong hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin học ở trường tiểu học qua
một trường hợp cụ thể đã trình bày trong tài liệu text, Thầy/Cô hãy vận dụng tình huống dạy học
này cho một chủ đề học tập/bài dạy tương tự của môn Tin học.
Hoạt động 5
a. Tên hoạt động: Tìm hiểu
Mô tả: Nhận biết về học liệu số, thiết bị công nghệ, và một số phần mềm thông
dụng hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.

b. Mục tiêu cần đạt:


Nhận biết được các loại học liệu số, thiết bị công nghệ thông dụng hỗ trợ hoạt
động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.
Biết được một số phần mềm thông dụng hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tin
học ở trường tiểu học.

c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)


- CV.1. Xem bài giảng tương tác bao gồm các nội dung mục 2.1, 2.2, 2.3.
- CV.2. Xem đồ họa thông tin giới thiệu học liệu số, thiết bị công nghệ và phần
mềm hỗ trợ hoạt động dạy học và giáo dục môn Tin học – phần tổng quan.

15
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – 2.1, 2.2, 2.3 (iLecture.2.05)
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 2.05

Hoạt động 6

a. Tên hoạt động: Bổ trợ


Mô tả: Nhận diện và sử dụng các thiết bị công nghệ thông dụng trong hoạt
động dạy học môn Tin học. Khai thác, sử dụng một số phần mềm thông dụng hỗ
trợ hoạt động dạy học môn Tin học.
b. Mục tiêu cần đạt:
- Biết cách khai thác một số thiết bị công nghệ thông dụng hỗ trợ hoạt động
dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.
- Biết cách khai thác một số phần mềm thông dụng hỗ trợ hoạt động dạy học
và giáo dục môn Tin học.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem bài giảng tương tác bao gồm các nội dung mục 2.1, 2.3 – bổ trợ.
- CV.2. Xem 03 video clip chuyên gia: Giới thiệu phần mềm hỗ trợ hoạt động
dạy học và giáo dục.
- CV.3. Diễn đàn thảo luận.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – 2.1, 2.3 (iLecture.2.06)
- 03 video clip chuyên gia, thời lượng: 5~7 phút (Clip.2.03, 2.04, 2.05).
- Câu hỏi thảo luận sau khi xem video – Forum 2.02 – Nội dung 2

16
Hoạt động 7
a. Tên hoạt động: Kết nối
Mô tả: Tìm hiểu các ví dụ minh hoạ việc khai thác thiết bị công nghệ và phần
mềm trong hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học (có đính kèm dữ
liệu, sản phẩm minh hoạ).
b. Mục tiêu cần đạt:
Biết cách khai thác một số thiết bị công nghệ và phần mềm hỗ trợ hoạt động
dạy học môn Tin học ở trường tiểu học qua ví dụ minh hoạ.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem bài giảng tương tác bao gồm các nội dung mục 2.4.
- CV.2. Xem đồ họa thông tin giới thiệu học liệu số, thiết bị công nghệ và phần
mềm hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học – phần chi tiết.
- CV.3. Thực hành và luyện tập
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có nộp sản phẩm thực hành.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – mục 2.4 (iLecture.2.06).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 2.05a
- Phiếu giao nhiệm vụ học tập, tài liệu hướng dẫn công cụ phần mềm và nguồn
học liệu thực hành (có đính kèm dữ liệu, sản phẩm minh hoạ).

Hoạt động 8

a. Tên hoạt động: Thực hành 1


Mô tả: Luyện tập và thực hành một số phần mềm theo yêu cầu sư phạm cho
trước.
b. Mục tiêu cần đạt:
Khai thác, sử dụng được một số thiết bị công nghệ và phần mềm hỗ trợ hoạt
động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.

17
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem lại đồ họa thông tin giới thiệu học liệu số, thiết bị công nghệ và phần
mềm hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học – phần
chi tiết.
- CV.2. Thực hành luyện tập với học liệu cho trước.
- CV.3. Diễn đàn thảo luận – Q&A.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có nộp sản phẩm thực hành.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 2.05b
- Phiếu giao nhiệm vụ học tập, tài liệu hướng dẫn công cụ phần mềm và nguồn
học liệu thực hành (có sản phẩm minh hoạ để tham khảo) – PNV 2.01~2.07.
- Các chủ đề thảo luận liên quan mục 2.2 và 2.3 – Forum 2.03

Hoạt động 9
a. Tên hoạt động: Phản hồi
Mô tả: Nghiên cứu và phân tích việc ứng dụng CNTT trong các tình huống
dạy học thực tế.
b. Mục tiêu cần đạt:
Phân tích và đánh giá được việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học
môn Tin học ở trường tiểu học qua một trường hợp cụ thể.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem 03 video clip về hoạt động dạy học có ứng dụng CNTT.
- CV.2. Xem bài giảng tương tác bao gồm nội dung mục 2.5.1, 2.5.2. Phân tích
và đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin qua trường hợp minh hoạ
- CV.3. Xem 03 video clip về hoạt động sinh hoạt chuyên môn để bình giảng
cho chủ đề học tập/bài dạy.
- CV.4. Xem đồ họa thông tin TÓM TẮT NỘI DUNG 02.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.

18
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Video clip dạy học thử nghiệm – Mục 2.5, thời lượng: 5~7 phút (Clip.2.06,
2.07, 2.08).
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM - 2.5.1, 2.5.2 (iLecture.2.07).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Video clip sinh hoạt chuyên môn – Mục 2.5, thời lượng: 3~5 phút (Clip.2.09,
2.10, 2.11).
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 2.06.
Kiểm tra cuối nội dung 2
Học viên hoàn thành 10 câu trắc nghiệm cuối nội dung 2.

2. Đánh giá/phản hồi nội dung 2


- Đánh giá:
▪ Học viên hoàn thành 80% trở lên các nhiệm vụ học tập đối với 6 hoạt
động được thiết kế trong nội dung 2.
▪ Học viên hoàn thành 10 câu trắc nghiệm cuối nội dung 2
- Phản hồi: Học viên ghi chú thích (comment)/đánh giá phản hồi (rating) cho
video clip, bài giảng tương tác.

NỘI DUNG 3: LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC
LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN
HỌC Ở CẤP TIỂU HỌC
1. Câu hỏi trọng tâm
Thầy/cô hãy lựa chọn và ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm
hỗ trợ trong hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.
Hãy phát triển các học liệu của kế hoạch bài dạy có ứng dụng CNTT trong môn
Tin học từ kế hoạch bài dạy của mô đun 4 hoặc kế hoạch bài dạy tự chọn (tham khảo
công văn số 2345/BGDĐT-GDTH, ban hành ngày 07/06/2021), phụ lục 3 – Kế hoạch
bài dạy hoặc theo một khung/mẫu tuỳ chọn khác.

19
Hoạt động 10
a. Tên hoạt động: Luyện tập
Mô tả: Tìm hiểu đặc trưng của môn Tin học ở cấp Tiểu học và các định hướng để lựa
chọn học liệu số và thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tin học ở trường
tiểu học; Nghiên cứu và thực hành theo gợi ý phương án ứng dụng CNTT với 3 hình
thức dạy học: học với sự trợ giúp máy tính, học kết hợp và học từ xa với môi trường học
ảo.
b. Mục tiêu cần đạt:
Hiểu được cách lựa chọn nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy
học môn Tin học ở trường tiểu học.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem bài giảng tương tác bao gồm nội dung mục 3.1. Đặc trưng của môn Tin
học ở cấp tiểu học
- CV.2. Tự học qua trò chơi tình huống: CƠ HỘI CỦA BẠN? – 3.2.1.1, 3.2.1.2,
3.2.1.3.
- CV.3. Xem bài giảng tương tác bao gồm nội dung mục 3.2.2, 3.3.1, 3.3.2. Chuẩn bị
môi trường dạy – học ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ, và các bước
thiết kế chủ đề học tập/bài dạy có ứng dụng CNTT.
- CV.4. Xem Video clip: Hỏi đáp chuyên gia 1 – Chuẩn bị môi trường dạy - học ứng
dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM - 3.1 (iLecture.3.08).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Trò chơi chuẩn SCORM - 3.2.1.1, 3.2.1.2, 3.2.1.3. (iGame.3.03).
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – 3.2.2, 3.3.1, 3.3.2 (iLecture.3.09).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).

20
- Video clip chuyên gia – mục 3.3.2, thời lượng: 7~11 phút (Clip.3.12).

Hoạt động 11
a. Tên hoạt động: Thực hành 2
Mô tả: Luyện tập ứng dụng CNTT, học liệu số, thiết bị công nghệ và phần mềm trong
hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học với các tình huống dạy học.
b. Mục tiêu cần đạt:
Lựa chọn nguồn học liệu, thiết bị công nghệ và phần mềm hợp lí và phù hợp với các
hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.
Ứng dụng CNTT một cách hiệu quả với các tình huống dạy học.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem đồ họa thông tin về tình huống ứng dụng CNTT với các tình huống dạy
học.
- CV.2. Thực hành luyện tập với học liệu cho trước.
- CV.3. Diễn đàn thảo luận – Q&A.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có nộp sản phẩm thực hành.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 3.07p
- Phiếu giao nhiệm vụ học tập, tài liệu hướng dẫn công cụ phần mềm và nguồn học
liệu thực hành (có sản phẩm minh hoạ để tham khảo) – PNV 3.01~3.03.
- Các chủ đề thảo luận liên quan mục 3.2 – Forum 3.04

Hoạt động 12
a. Tên hoạt động: Vận dụng
Mô tả: Thực hành phát triển các học liệu cho một hoạt động trong kế hoạch
bài dạy môn Tin học ở cấp tiểu học có ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số
và thiết bị công nghệ.
b. Mục tiêu cần đạt:
Xây dựng các học liệu cho một hoạt động trong kế hoạch bài dạy môn Tin học ở
cấp tiểu học có ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ.

21
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem bài giảng tương tác bao gồm nội dung mục 3.3.3
- CV.2. Xem Video clip: Hỏi đáp chuyên gia 2 – Các bước thiết kế chủ đề học tập/ bài
dạy có ứng dụng CNTT
- CV.3. Thực hành xây dựng các học liệu cho một hoạt động trong kế hoạch bài
dạy môn Tin học ở cấp tiểu học có ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số
và thiết bị công nghệ.
- CV.4. Xem đồ họa thông tin TÓM TẮT NỘI DUNG 03.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM - 3.3.3 (iLecture.3.10).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Video clip chuyên gia – Mục 3.3.3, thời lượng: 7~11 phút (Clip.3.13).
- Phiếu giao nhiệm vụ học tập, tài liệu và mẫu biểu hỗ trợ thực hành (có sản phẩm
minh hoạ để tham khảo).
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 3.07.
Kiểm tra cuối nội dung 3
Học viên hoàn thành 10 câu trắc nghiệm cuối nội dung 3.

2. Đánh giá/phản hồi nội dung 3


- Đánh giá:
▪ Học viên hoàn thành 80% trở lên các nhiệm vụ học tập đối với 3 hoạt động được
thiết kế trong nội dung 3.
▪ Hoàn thành 10 câu trắc nghiệm cuối nội dung 3.
- Phản hồi: Học viên ghi chú thích (comment)/đánh giả phản hồi (rating) cho video clip,
bài giảng tương tác.

22
NỘI DUNG 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG
NGHIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI
THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC,
GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỀU HỌC

1. Câu hỏi trọng tâm


Thầy/cô hãy thiết kế một kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực CNTT
hỗ trợ dạy học và giáo dục, cũng như phát triển nghề nghiệp trong tương lai (ngắn hạn – 1 năm,
dài hạn – 3~5 năm).
Thầy/cô hãy thiết kế một kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp tại đơn vị đào tạo, địa
phương của mình để nâng cao năng lực ứng dụng CNTT, khai thác và sử dụng thiết bị công
nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục và quản lí HS.
Hoạt động 13
a. Tên hoạt động: Phát triển bản thân
Mô tả: Thực hành xây dựng kế hoạch tự học và hướng dẫn đồng nghiệp để nâng
cao năng lực ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục và quản lí HS trong
trường học.
b. Mục tiêu cần đạt:
Thiết kế được kế hoạch tự học và hướng dẫn đồng nghiệp để nâng cao năng lực ứng
dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục và quản lí HS ở trường học.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem bài giảng tương tác bao gồm nội dung mục 4.1.1, 4.1.2, 4.1.3
- CV.2. Thực hành thiết kế một kế hoạch tự học và hướng dẫn đồng nghiệp.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – mục 4.1 (iLecture.4.11).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Phiếu giao nhiệm vụ học tập, tài liệu và mẫu biểu hỗ trợ thực hành (có sản phẩm
minh hoạ để tham khảo).
Hoạt động 14
a. Tên hoạt động: Chia sẻ đồng nghiệp
Mô tả: Tìm hiểu một số gợi ý cho việc triển khai và thực hiện kế hoạch tự học và hỗ

23
trợ đồng nghiệp.
b. Mục tiêu cần đạt:
Mô tả được một số cách triển khai và thực hiện kế hoạch thông qua một số gợi ý
hướng dẫn.
c. Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- CV.1. Xem bài giảng tương tác bao gồm nội dung mục 4.2.1, 4.2.2.
- CV.2. Xem đồ họa thông tin TÓM TẮT NỘI DUNG 04.
d. Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, có câu hỏi chuyển tiếp để xác nhận.
- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu của hoạt động.
- Đánh giá: đạt 100% các công việc được giao để thực hiện hoạt động tiếp theo.
e. Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động
- Bài giảng tương tác chuẩn SCORM – mục 4.2 (iLecture.4.12).
Tài liệu dạng text/speechtext kết hợp hình ảnh minh họa, cho phép chú thích.
Trả lời câu hỏi trong lúc xem bài giảng (1~3 câu).
- Đồ hoạ thông tin – Infographics 4.08.
Kiểm tra cuối nội dung 4
Học viên hoàn thành 5 câu trắc nghiệm cuối nội dung 4.

2. Đánh giá/phản hồi nội dung 4


- Đánh giá:
▪ Học viên hoàn thành 80% trở lên các nhiệm vụ học tập đối với 2 hoạt động
được thiết kế trong nội dung 4.
▪ Học viên hoàn thành 5 câu trắc nghiệm cuối nội dung 4.
- Phản hồi: Học viên ghi chú thích (comment)/đánh giả phản hồi (rating) cho video
clip, bài giảng tương tác.
C. GIAI ĐOẠN 3: PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra và đánh giá cuối khoá học
Bài tập 1. Xây dựng các học liệu phục vụ cho một hoạt động trong kế hoạch bài
dạy môn Tin học có ứng dụng CNTT ở cấp tiểu học đã có.
Bài tập 2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng
CNTT, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục và
quản lí HS ở trường Tiểu học.
Bảng theo dõi quá trình và kết quả học tập
Được hỗ trợ bởi hệ thống LMS, xem và tự kiểm tra trên hệ thống thường xuyên.

24
NỘI DUNG TẬP HUẤN TRỰC TIẾP
A. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRỰC TIẾP
NỘI DUNG 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỌC LIỆU SỐ
VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC
Mục tiêu
Trình bày được vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục HS tiểu học môn Tin học.
Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát về CNTT, học liệu số và thiết bị công 45 phút
nghệ trong dạy học, giáo dục; Xu hướng ứng dụng CNTT và khai thác, sử
dụng học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục hiện nay.
a) Kết quả cần đạt
- Biết được ứng dụng CNTT trong dạy học, giáo dục.
- Nhận ra được xu hướng ứng dụng CNTT, khai thác và sử dụng học liệu
số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục hiện nay.
b) Nhiệm vụ của học viên
Nhiệm vụ 1: Nhận biết vai trò của người GV trong việc ứng dụng CNTT.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các xu hướng ứng dụng CNTT, khai thác và sử dụng
học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
c) Tài liệu, học liệu
Tài liệu text, nội dung 1, mục 1.1, 1.2
Đồ hoạ thông tin liên quan nội dung 1.
Trắc nghiệm dạng trò chơi.
d) Đánh giá
Đánh giá kết quả ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm của học viên.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị công 45 phút
nghệ trong dạy học, giáo dục.
a) Kết quả cần đạt
Phân tích được vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong
dạy học, giáo dục.
b) Nhiệm vụ của học viên

25
Nhiệm vụ. Phân tích được vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị
công nghệ trong dạy học và giáo dục;
c) Tài liệu, học liệu
Tài liệu text, nội dung 1, mục 1.3
Đồ hoạ thông tin liên quan nội dung 1.
Trắc nghiệm dạng trò chơi.
d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm của học viên.

NỘI DUNG 2: THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC
Mục tiêu
Phân tích, đánh giá được việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục
môn Tin học ở trường tiểu học qua một trường hợp minh họa.
Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 3. Thực hành khai thác, sử dụng một số thiết bị công nghệ, 60 phút
phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.
a) Kết quả cần đạt
- Nhận biết được một số thiết bị công nghệ và phần mềm thông dụng hỗ
trợ hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học;
- Sử dụng được một số thiết bị công nghệ, khai thác được các phần mềm
hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cách khai thác và sử dụng các thiết bị công nghệ,
phần mềm hỗ trợ các hoạt động dạy học và giáo dục môn Tin học;
Nhiệm vụ 2. Thực hành và luyện tập một số công cụ phần mềm hỗ trợ hoạt
động dạy học và giáo dục môn Tin học dựa vào tình huống minh hoạ.
c) Tài liệu, học liệu
Tài liệu text, nội dung 2, mục 2.1, 2.2 và 2.3
Tài liệu bổ trợ và học liệu thực hành.
Đồ hoạ thông tin liên quan nội dung 2.

26
Trắc nghiệm dạng trò chơi.
d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm hoạt động
của học viên.
Hoạt động 4. Trao đổi và phân tích việc ứng dụng CNTT trong hoạt động 45 phút
dạy học môn Tin học ở trường tiểu học qua một trường hợp minh hoạ.
a) Kết quả cần đạt
Phân tích và đánh giá được việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
học môn Tin học ở trường tiểu học qua một trường hợp minh hoạ.
b) Nhiệm vụ của học viên
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu các tiêu chí gợi ý để đánh giá chủ đề học tập/bài
dạy có ứng dụng CNTT;
Nhiệm vụ 2. Phân tích việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học qua
một chủ đề học tập/bài dạy cụ thể.
c) Tài liệu, học liệu
Tài liệu text, nội dung 2, mục 2.4.
Phiếu giao nhiệm vụ, phiếu đánh giá.
Đồ hoạ thông tin liên quan nội dung 2.
Trắc nghiệm dạng trò chơi.
d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm hoạt động
của học viên.

NỘI DUNG 3: LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU
SỐ VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở
CẤP TIỂU HỌC
Mục tiêu
Lựa chọn và thực hành một số ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo
dục môn Tin học ở cấp Tiểu học theo chương trình GDPT 2018.
Các hoạt động

27
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 5. Thảo luận cách lựa chọn và thực hành ứng dụng CNTT, 60 phút
học liệu số và thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học môn Tin học ở
trường tiểu học theo chương trình GDPT 2018.
a) Kết quả cần đạt
Hiểu được cách lựa chọn và sử dụng nguồn học liệu số, thiết bị công
nghệ trong hoạt động dạy học môn Tin học ở trường tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên
Nhiệm vụ 1. Phân tích các tình huống minh hoạ ứng dụng CNTT đối với
3 hình thức dạy học: học với sự trợ giúp máy tính, học kết hợp: trực tiếp
và trực tuyến và học từ xa với môi trường học ảo.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cách lựa chọn và thực hành ứng dụng CNTT đối
với 3 hình thức dạy học: học với sự trợ giúp máy tính, học kết hợp: trực
tiếp và trực tuyến và học từ xa với môi trường học ảo.
Nhiệm vụ 3. Trao đổi, thảo luận về phương án ứng dụng CNTT của chủ
đề học tập/bài dạy tùy chọn phù hợp với hình thức dạy học ở trường tiểu
học.
c) Tài liệu, học liệu
Tài liệu text, nội dung 3, mục 3.1.1, 3.1.2, 3.2.1, 3.2.2
Phiếu giao nhiệm vụ, phiếu bài tập.
Đồ hoạ thông tin liên quan nội dung 3.
Trắc nghiệm dạng trò chơi.
d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm hoạt động
của học viên.
Hoạt động 6. Tìm hiểu và thực hành xây dựng học liệu số phục vụ cho 60 phút
một hoạt động trong kế hoạch bày dạy có ứng dụng CNTT môn Tin học
ở trường tiểu học.
a) Kết quả cần đạt
Xây dựng được học liệu số phục vụ cho một hoạt động trong kế hoạch
bày dạy có ứng dụng CNTT môn Tin học ở trường tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên

28
Nhiệm vụ 1. Xây dựng được học liệu số phục vụ cho một hoạt động trong
kế hoạch bày dạy có ứng dụng CNTT môn Tin học ở trường tiểu học.
Nhiệm vụ 2. Báo cáo và thảo luận về kết quả xây dựng học liệu số phục
vụ cho một hoạt động trong kế hoạch bày dạy có ứng dụng CNTT môn
Tin học ở trường tiểu học.
c) Tài liệu, học liệu
Tài liệu text, nội dung 3, mục 3.3.1, 3.3.2, 3.3.3.
Phiếu giao nhiệm vụ, phiếu bài tập.
Đồ hoạ thông tin liên quan nội dung 3.
Trắc nghiệm dạng trò chơi.
d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm hoạt động
của học viên.

NỘI DUNG 4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG


NGHIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI
THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC,
GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÍ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Mục tiêu
Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng
CNTT, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục và
quản lí HS ở trường tiểu học.
Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 7. Trao đổi cách xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng 45 phút
nghiệp và một số gợi ý thực hiện kế hoạch trong thực tế tại địa phương.
a) Kết quả cần đạt
Tìm hiểu về kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp để nâng cao năng
lực ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục và quản lí học
sinh ở trường tiểu học.
b) Nhiệm vụ của học viên

29
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng
nghiệp.
Nhiệm vụ 2. Thảo luận nhóm về các khó khăn và biện pháp triển khai hiệu
quả kế hoạch tự học và hướng dẫn đồng nghiệp để nâng cao năng lực ứng
dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục và quản lí học sinh ở
trường tiểu học.
c) Tài liệu, học liệu
Tài liệu text, nội dung 4, mục 4.1 và 4.2.
Đồ hoạ thông tin liên quan nội dung 4.
Trắc nghiệm dạng trò chơi.
d) Đánh giá
- Đánh giá kết quả ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm hoạt động
của học viên.

B. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP 2 NGÀY

Điều kiện giảng


Thời gian Nội dung chính
dạy/học tập
Ngày 1
Hội trường, backdrop,
máy chiếu, âm thanh,
Khai mạc khoá bồi dưỡng. bàn ghế được bố trí theo
yêu cầu hoạt động chủ
động.
Lớp học, máy chiếu,
Buổi sáng Làm quen với GVSPCC, kết nối hệ thống học
bảng trắng sử dụng bút
(1) trực tuyến và các kênh liên lạc.
lông hỗ trợ.
Lớp học, máy chiếu,
Giới thiệu chung về khoá học, làm rõ mục bảng trắng sử dụng bút
tiêu, chuẩn đầu ra và các nội dung chính của lông.
khoá học. Internet/Wi-fi,
LMS/LCMS.

30
Trao đổi nội dung 1 đã học trực tuyến – tập
trung ở các vấn đề sau: Lớp học, máy chiếu,
- Vai trò của CNTT, học liệu số và thiết bị bảng trắng sử dụng bút
công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh. lông, âm thanh, bàn ghế
Trao đổi nội dung 2 đã học trực tuyến – tập kê theo nhóm.
trung ở các vấn đề sau: Internet/Wi-fi,
- Trình bày được một số thiết bị công nghệ hỗ LMS/LCMS.
trợ hoạt động dạy học, giáo dục; Kế hoạch học tập của
- Khai thác nguồn học liệu số hỗ trợ tổ chức học viên.
hoạt động dạy học, giáo dục; Tài liệu học tập.
- Khai thác, sử dụng được một số phần mềm Văn phòng phẩm hỗ trợ
hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin các hoạt động học tập.
học ở cấp tiểu học;
Trao đổi nội dung 2 đã học trực tuyến – tập
Lớp học, máy chiếu,
trung ở các vấn đề sau:
bảng trắng sử dụng bút
- Thực hành và luyện tập một số công cụ phần
lông, âm thanh, bàn ghế
mềm thông qua các ví dụ minh hoạ;
kê theo nhóm.
- Thực hành phân tích việc ứng dụng CNTT
Internet/Wi-fi,
Buổi chiều trong hoạt động dạy học, giáo dục qua một
LMS/LCMS.
(2) trường hợp minh hoạ.
Kế hoạch học tập của
Trao đổi nội dung 3 đã học trực tuyến – tập
học viên.
trung ở vấn đề sau:
Tài liệu học tập.
- Cách lựa chọn và sử dụng nguồn học liệu số,
Văn phòng phẩm hỗ trợ
thiết bị công nghệ và phần mềm trong hoạt
các hoạt động học tập.
động dạy học môn Tin học.
Ngày 2
Lớp học, máy chiếu,
Trao đổi nội dung 3 đã học trực tuyến – tập
bảng trắng sử dụng bút
trung ở vấn đề sau:
Buổi sáng lông, âm thanh, bàn ghế
- Phân tích và trao đổi việc ứng dụng CNTT
(3) kê theo nhóm.
trong hoạt động dạy học môn Tin học qua một
Internet/Wi-fi,
trường hợp minh hoạ.
LMS/LCMS.

31
- Tìm hiểu và thực hành xây dựng học liệu số Kế hoạch học tập của
phục vụ cho một hoạt động trong kế hoạch bày học viên.
dạy có ứng dụng CNTT môn Tin học ở trường Tài liệu học tập.
tiểu học. Văn phòng phẩm hỗ trợ.
Trao đổi nội dung 3 đã học trực tuyến – tập
trung ở vấn đề sau:
- Tìm hiểu và thực hành xây dựng học liệu số Lớp học, máy chiếu,
phục vụ cho một hoạt động trong kế hoạch bày bảng trắng sử dụng bút
dạy có ứng dụng CNTT môn Tin học ở trường lông, âm thanh, bàn ghế
tiểu học. kê theo nhóm.
Trao đổi nội dung 4 đã học trực tuyến – tập Internet/Wi-fi,
trung ở vấn đề sau: LMS/LCMS.
- Trao đổi cách xây dựng kế hoạch tự học và Kế hoạch học tập của
Buổi chiều
hỗ trợ đồng nghiệp và một số gợi ý thực hiện học viên.
(4)
kế hoạch trong thực tế tại địa phương. Tài liệu học tập.
- Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng Văn phòng phẩm hỗ trợ.
nghiệp và một số gợi ý thực hiện kế hoạch
trong thực tế tại địa phương.
Hội trường, backdrop,
máy chiếu, âm thanh,
Tổng kết khoá bồi dưỡng. bàn ghế được bố trí theo
yêu cầu hoạt động chủ
động.

32
NỘI DUNG THỰC HÀNH CUỐI KHOÁ – 7 NGÀY TRỰC TUYẾN SAU
TRỰC TIẾP

Gợi ý các nhiệm vụ cần thực hiện qua các giai đoạn theo bảng sau:

Giai đoạn 1. Tự kiểm tra

- Kiểm tra tất cả các hoạt động đã học theo chuỗi hệ thống của
kịch bản khóa học.
- Thực hiện đủ các yêu cầu của các hoạt động theo chuỗi hệ thống
của kịch bản khóa học để đảm bảo hoàn thành tiến độ.
- Thực hiện các khảo sát có liên quan.

Giai đoạn 2. Củng cố và hoàn thiện

- Hoàn thiện các học liệu phục vụ cho một hoạt động trong kế hoạch
bài dạy sau khi được góp ý (từ khoá tập huấn trực tiếp).
- Hoàn thiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp.

Giai đoạn 3. Phát triển

- Hoàn thiện các nội dung đọc thêm, mở rộng của kịch bản sư phạm
trực tuyến.

- Kết nối với giảng viên sư phạm giải quyết các câu hỏi, vấn đề
phát sinh ở mô đun 9.

33
5. TÀI LIỆU ĐỌC
NỘI DUNG 1.
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỌC LIỆU SỐ VÀ
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC

1.1. Khái quát về công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục
1.1.1. Công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục
a) Tại Việt Nam, thuật ngữ “công nghệ thông tin” (CNTT) được giải thích là “tập
hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất,
truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin số”, thông qua các tín hiệu số1.
Các công cụ kĩ thuật hiện đại chủ yếu là máy tính và viễn thông2 nên ngày nay, nhiều
người thường sử dụng thuật ngữ “CNTT và truyền thông” (ICT) như một từ đồng nghĩa
rộng hơn cho CNTT (IT)3. Nhìn chung, khi nói đến CNTT trong dạy học, giáo dục,
chúng ta cần nói đến ba phương diện: (1) Kho dữ liệu, học liệu số, phục vụ cho dạy học,
giáo dục; (2) Các phương tiện, công cụ kĩ thuật hiện đại như máy tính, mạng truyền
thông, thiết bị công nghệ với đặc điểm chung là cần nguồn điện năng để vận hành và có
thể sử dụng trong dạy học, giáo dục; (3) Phương pháp khoa học, công nghệ, cách thức
tổ chức, khai thác, sử dụng, ứng dụng nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục. Trong phạm vi của tài liệu này, chúng ta quan tâm nhiều hơn đến phương
diện (3) - ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của các hoạt động dạy
học, giáo dục.
b) Khi hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, Bộ
Giáo dục và Đào tạo (GDĐT)4 sử dụng mô hình phân lớp với bốn lớp cơ bản:
- Lớp giao tiếp: bao gồm website trường học, mạng xã hội, các công cụ trực
tuyến, thư điện tử;
- Lớp dịch vụ công trực tuyến về giáo dục và đào tạo của nhà trường: đăng kí
tuyển sinh đầu cấp học, nhận thông tin về quá trình học tập, rèn luyện, đăng kí nghỉ

1
Văn bản hợp nhất số 10/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017 về hợp nhất Luật CNTT số 67/2006/QH11 ngày
29/6/2006 và Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017
2
Nghị quyết 49/CP ngày 04/8/1993 của Chính phủ về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90
3
ICT: Information & Communication Technology; IT: Information Technology
4
Công văn số 5807/BGDĐT-CNTT ngày 21/12/2018 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn triển khai mô hình ứng
dụng CNTT trong trường phổ thông

34
phép, đăng kí tham gia các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ trong nhà trường;
- Lớp ứng dụng và cơ sở dữ liệu: ứng dụng CNTT phục vụ quản lí, điều hành;
ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới dạy - học và kiểm tra, đánh giá; các hệ thống cơ sở dữ
liệu trong nhà trường;
- Lớp hạ tầng và các điều kiện đảm bảo khác.
c) Việc ứng dụng CNTT trong dạy học, giáo dục có một số lợi ích, đặc điểm:
- Tính hiệu quả: tương xứng với chi phí đầu tư ban đầu, việc ứng dụng CNTT
giúp quá trình dạy học, giáo dục trở nên thuận tiện hơn, hướng đến hiệu quả mong đợi,
lâu dài. Chẳng hạn, trong những điều kiện bất khả kháng như thời tiết cực đoan hay dịch
bệnh, không thể tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục theo cách thông thường, việc
ứng dụng CNTT có thể duy trì quá trình dạy học, giáo dục một cách hiệu quả. Bên cạnh
đó, CNTT tạo điều kiện cá nhân hóa của giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong thực
hiện nhiệm vụ. GV có thể kịp thời xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện các hồ sơ
dạy học, giáo dục, giảm phụ thuộc yếu tố không gian, thời gian. HS có thể chủ động tìm
kiếm, thu thập, xử lí dữ liệu để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Tính đồng bộ: việc khai thác, ứng dụng CNTT trong quản lí, tổ chức hoạt động
dạy học, giáo dục có sự đồng bộ từ cấp Bộ GDĐT đến các địa phương, cơ sở giáo dục
phổ thông (GDPT) thông qua các chỉ đạo thống nhất về: (1) mô hình ứng dụng CNTT,
(2) mức tối thiểu cơ sở hạ tầng và thiết bị CNTT, (3) nguồn, dạng và dữ liệu, (4) hình
thức tổ chức, quản lí và vận hành hệ thống quản lí dữ liệu. Nhờ đó, việc định dạng, lưu
trữ, khai thác dữ liệu về GV, HS và những dữ liệu khác liên quan quá trình dạy học, giáo
dục có tính thống nhất trong cả nước. Nhờ tính đồng bộ, thống nhất mà việc ứng dụng
CNTT trong kiểm tra, đánh giá, tổ chức các kì thi, xử lí kết quả với quy mô lớn được
các bên liên quan phối hợp thực hiện nhịp nhàng, hiệu quả.
- Tính thông minh: không chỉ hỗ trợ GV, HS tìm kiếm, xử lí thông tin, việc ứng
dụng CNTT còn cho phép tạo ra các sản phẩm hỗ trợ, thay thế các mô hình động, các
thí nghiệm ảo, các chuyến du hành khám phá ảo mà việc thực hiện trực tiếp có nhiều
khó khăn. Các sản phẩm công nghệ mới không ngừng được cải tiến, cập nhật, dễ khai
thác hơn, nhiều chức năng hơn. Từ đó, đặc tính này đáp ứng nhu cầu hiện tại, định hình
xu hướng phát triển về mục tiêu, nội dung, hình thức, cách thức tổ chức các hoạt động
dạy học, giáo dục ở tương lai để đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của con người.

35
1.1.2. Học liệu số trong dạy học, giáo dục
a) Liên quan đến việc quản lí, tổ chức đào tạo5, bồi dưỡng, tập huấn6 qua mạng
Internet, thuật ngữ “học liệu số” hay “học liệu điện tử” được giải thích là tập hợp các
phương tiện điện tử phục vụ dạy và học, gồm: giáo trình điện tử, sách giáo khoa (SGK)
điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng
dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí
nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa khác. Những học liệu này được số hóa
theo kiến trúc định dạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên các thiết bị công nghệ,
điện tử như CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ cho việc dạy và học7.
b) Việc phân loại học liệu số có nhiều cách khác nhau, chẳng hạn:
- Phân loại theo dạng thức kĩ thuật, học liệu số bao gồm các phần mềm máy tính
(kể cả các phần mềm thí nghiệm mô phỏng), văn bản (text), bảng dữ liệu, âm thanh,
hình ảnh, video và hỗn hợp các dạng thức nói trên.
- Phân loại theo mục đích sử dụng học liệu số trong các bước của hoạt động học,
học liệu số có thể được chia thành: học liệu số nội dung dạy học, giáo dục, gồm hình
ảnh, video, bài trình chiếu, thí nghiệm ảo; học liệu số nội dung kiểm tra đánh giá, gồm
bài tập, câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, phiếu khảo sát… Việc phân loại học liệu
số nên nhằm mục đích sử dụng hay vận dụng thế nào trong dạy học, giáo dục để đạt
được mục tiêu, yêu cầu cần đạt.
c) Học liệu số có một số lợi ích, đặc điểm nổi trội hơn học liệu truyền thống:
- Tính đa dạng: học liệu số tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhau như phần
mềm máy tính, văn bản (text), bảng dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video, bài trình chiếu....
- Tính động: nhờ khả năng phóng to, thu nhỏ, thay đổi màu sắc, thay đổi hướng,
cách di chuyển hay xuất hiện, nhiều học liệu số tạo hứng thú trong dạy học, giáo dục,
phù hợp với hoạt động nhận thức, khám phá và vận dụng trong quá trình tổ chức hoạt
động học. Việc tìm kiếm thông tin trên các sách, tài liệu điện tử được thực hiện dễ dàng
hơn, nhanh chóng với các siêu liên kết, các tính năng của phần mềm. Tính động của học
liệu số còn thể hiện ở khả năng lưu trữ, chuyển đổi giữa các dạng thức khác nhau, các

5
Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/4/2016 của Bộ GDĐT về quy định ứng dụng CNTT trong quản lí, tổ
chức đào tạo qua mạng
6
Thông tư số 21/2017/TT-BGDĐT ngày 06/9/2017 của Bộ GDĐT về quy định ứng dụng CNTT trong hoạt động
bồi dưỡng, tập huấn qua mạng Internet cho GV, nhân viên và cán bộ quản lí giáo dục
7
Thông tư số 11/2018/TT-BGDĐT ngày 06/4/2018 của Bộ GDĐT về ban hành tiêu chí để xác định hàng hóa
chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục

36
hình thức khác nhau tùy theo ý tưởng dạy học, giáo dục và những điều kiện vận dụng
cụ thể. Ngoài ra, tính động còn cho phép sử dụng học liệu số một cách linh hoạt và
hướng đến sự tương tác một cách chủ động giữa người học và học liệu số cũng như giữa
người học và người dạy.
- Tính cập nhật: nhờ khai thác ưu điểm tức thời và tốc độ của CNTT, việc phát
hành, cập nhật nguồn học liệu số thường thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn, khó bị giới
hạn bởi khoảng cách địa lí hay giãn cách xã hội. Nguồn học liệu số không ngừng được
bổ sung, điều chỉnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng và những thay đổi của
cuộc sống thực tiễn, nhằm chính xác hóa thông tin, cập nhật những kết quả của hoạt
động nhận thức và khám phá những điều mới mẻ. Điều này cũng nhắc nhở GV, HS cần
quan tâm đến tính cập nhật thường xuyên và nhanh chóng của học liệu số để xem xét
điều chỉnh phù hợp, kịp thời.
1.1.3. Thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
a) Thuật ngữ thiết bị dạy học, giáo dục thường được dùng để chỉ những máy móc,
dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho hoạt động dạy học, giáo dục8. Bên cạnh các thiết bị
truyền thống, nhiều thiết bị công nghệ được khai thác trong dạy học, giáo dục. Chẳng
hạn, máy ghi âm, quay phim, chụp hình kĩ thuật số, máy quét, máy vi tính, máy chiếu là
các thiết bị công nghệ đang được nhiều GV sử dụng. Nhờ có các thiết bị này, chúng ta
có thể tạo ra các tệp âm thanh, hình ảnh, video clip, bài giảng điện tử, chuyển các giáo
trình, SGK, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra từ dạng bản giấy sang giáo trình điện tử,
SGK điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử. Trong giới hạn
của tài liệu này, thiết bị công nghệ có thể được hiểu là những phương tiện, máy móc,
thiết bị có chức năng thu nhận, xử lí, truyền tải thông tin dữ liệu phục vụ hoạt động dạy
học, giáo dục, có thể trong giai đoạn chuẩn bị, soạn thảo các kế hoạch, hoặc khi tổ chức
dạy học, giáo dục, hay khi kiểm tra, đánh giá, tổng kết.
b) Trên bình diện chung, thiết bị công nghệ có thể được chia thành hai nhóm:
- Nhóm cơ bản: gồm các thiết bị tối thiểu mà các cơ sở giáo dục cần có để tổ chức
các hoạt động dạy học, giáo dục như máy tính, máy chiếu, hệ thống âm thanh,…
- Nhóm nâng cao: gồm các thiết bị hiện chưa có trong danh mục bắt buộc đối với
các cơ sở giáo dục như bảng tương tác, camera, máy tính bảng,…

8
Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, trang 942.

37
c) Thiết bị công nghệ có một số đặc điểm như sau:
- Tính phụ thuộc nguồn điện năng: thiết bị công nghệ là các thiết bị kĩ thuật hiện
đại, phụ thuộc vào nguồn điện năng. Chẳng hạn, máy ghi âm, máy quay phim, máy chụp
hình micro ngừng hoạt động khi thiết bị hết pin. Chúng ta cũng không thể sử dụng máy
quét, máy vi tính, máy chiếu khi cúp điện mà không có bộ sạc dự phòng.
- Tính đa phương tiện: những thiết bị công nghệ khai thác các phần mềm để trình
diễn các dữ liệu và thông tin, sử dụng đồng thời các hình thức chữ viết, âm thanh, hình
ảnh qua hệ thống máy vi tính một cách tích hợp có thể tạo ra khả năng tương tác giữa
người sử dụng và hệ thống điều hành thiết bị, kích thích và tạo hứng thú nhận thức của
HS cũng như hỗ trợ HS tích cực khám phá và thực hành. Tính đa phương tiện còn thể
hiện ở chỗ cho phép GV, HS thực hiện nhiều chức năng trên cùng một thiết bị trong
hoạt động dạy học, giáo dục. Chẳng hạn, GV, HS có thể sử dụng máy tính để lưu trữ
thông tin, tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin, trình diễn thông tin, học tập và tương tác
với cộng đồng theo kế hoạch một cách chủ động và tích cực.
- Tính trực quan: thiết bị công nghệ được sử dụng nhằm hỗ trợ thu, phát thông
tin, tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục. Tiếp xúc một cách trực quan mô phỏng
một phần hay toàn phần thực tiễn, HS có thể lĩnh hội được chân thật, sống động các biểu
tượng, định hướng thực hành dựa trên khả năng làm chủ cấu trúc, thực hiện các thao tác,
qui trình cơ bản.
1.2. Các xu hướng hiện nay trong ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác, sử
dụng học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
1.2.1. Công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về
cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số, trong đó
công nghệ số là công nghệ xử lí tín hiệu số hay CNTT9. Theo Hồ Tú Bảo10, chuyển đổi
số có ba cấp độ: (1) Số hóa: tạo dạng số của các thực thể và kết nối trên mạng;
(2) Mô hình hoạt động số: khai thác các cơ hội số để xây dựng mô hình hoạt động;
(3) Chuyển đổi: Thay đổi tổng thể và toàn diện tổ chức với mô hình hoạt động mới.
Được xác định là một trong những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng

9
Bộ Thông tin và Truyền thông (2020, Cẩm nang chuyển đổi số, https://dx.mic.gov.vn/doc-truc-tuyen/cam-nang-
chuyen-doi-so/pdf/cam-nang-chuyen-doi-so.pdf
10
https://ictvietnam.vn/chuyen-doi-so-la-thay-doi-cach-song-cach-lam-viec-khi-ung-dung-cntt-
20211003193136791.htm

38
ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi
phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước11, ngành Giáo dục đã tăng cường ứng dụng CNTT12,
từ mức cơ bản đến nâng cao, đảm bảo các trường có website, kết nối Internet, phòng
máy tính Tin học, thiết bị trình chiếu4, thực hiện chuyển đổi số trong dạy học, giáo dục.
Bên cạnh việc số hóa thông tin, phát triển nguồn học liệu số và những hệ thống cơ sở
dữ liệu lớn, chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục còn biểu hiện qua những thay đổi về
văn bản pháp lí, tạo điều kiện thuận lợi cho mô hình giáo dục số, đổi mới phương pháp
dạy học, giáo dục, đổi mới kiểm tra, đánh giá HS, đảm bảo tính khách quan, hiệu quả
trong giáo dục.
1.2.2. Công nghệ thông tin và ứng dụng để đổi mới phương pháp dạy học, hình thức
dạy học, kiểm tra đánh giá
a) Đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, giáo dục
Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức11 và điều này thể hiện rõ qua
việc Bộ GDĐT chấp nhận hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học trên hệ
thống dạy học trực tuyến, thông qua môi trường Internet nhằm nâng cao chất lượng dạy
học, phát triển năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, thúc đẩy chuyển đổi số trong
ngành Giáo dục, mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho HS, tạo điều kiện để HS được
học ở mọi nơi, mọi lúc13. Dựa trên mức độ tham gia của máy tính và ứng dụng CNTT,
chúng ta có thể khái quát ba hình thức dạy học: (1) Dạy học trực tiếp có ứng dụng
CNTT4; (2) Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp tại cơ sở GDPT; (3) Dạy học
trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp tại cơ sở GDPT, học từ xa13. Ngành Giáo dục hướng
tới tối thiểu 15% số tiết học theo hình thức dạy học trực tiếp có ứng dụng CNTT4, cho
phép HS học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình, ứng dụng CNTT để giao
bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của HS trước khi đến lớp học, 100% cơ sở giáo
dục triển khai công tác dạy và học từ xa11.
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, ngành Giáo dục không ngừng phát triển nền
tảng hỗ trợ dạy và học trực tuyến, từ xa, ứng dụng triệt để CNTT trong công tác quản lí,

11
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình chuyển đổi
số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
12
QĐ 117/QĐ-TTg ngày 27 tháng 1 năm 2017 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lí và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”
13
Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 3 năm 2021 của Bộ GDĐT quy định về quản lí và tổ chức dạy
học trực tuyến

39
dạy học, giáo dục. Thư viện điện tử được khuyến khích xây dựng14, phát triển15 ở những
nơi có điều kiện. Các kho học liệu số dùng chung toàn ngành, phục vụ GDPT được
thường xuyên cập nhật các bài giảng điện tử, học liệu số đa phương tiện, SGK điện tử,
phần mềm mô phỏng và các học liệu khác12. Nguồn tài nguyên học liệu số của Bộ GDĐT
ngày càng phong phú hơn sau những hội thi thiết kế bài giảng điện tử, hợp tác với các
đơn vị phát triển học liệu số16. Sự ra đời và ngày càng phát triển về cả thị trường và công
nghệ cho những nền tảng này cho thấy “giáo dục số” có lí do để tồn tại, và tiềm năng có
thể là tương lai của giáo dục.
Sự phong phú, đa dạng của nguồn học liệu số, những hình thức dạy học mới đã
thúc đẩy sự đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục, chuyển đổi cách tương tác
giữa GV và HS trong mô hình giáo dục số. Chẳng hạn, GV có thể sử dụng phương pháp
dạy học Lớp học đảo ngược17 khi triển khai hình thức dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học
trực tiếp tại cơ sở GDPT. Sự “đảo ngược” được hiểu là sự thay đổi chiến lược sư phạm
qua việc triển khai mục tiêu, nội dung và các hoạt động học tập theo hướng chủ động,
có chiến lược. Ngược với mô hình lớp học truyền thống, ở lớp học đảo ngược, GV gửi
học liệu số (bài giảng điện tử, video về lí thuyết và bài tập cơ bản) qua Internet cho HS
xem trước và tự học theo sự gợi ý gián tiếp, thực hiện bài tập, thảo luận trước khi học
trực tiếp với GV. Khi tương tác thực, HS được GV giải đáp thắc mắc, làm bài tập khó,
thảo luận sâu hơn về kiến thức theo định hướng và nhu cầu cá nhân. Lớp học đảo ngược
là cơ hội triển khai hiệu quả việc lấy HS làm trung tâm, dành thời gian nhiều hơn với
từng cá nhân: người chưa hiểu kĩ bài học, có nhu cầu phát triển, có tiềm năng. Lớp học
đảo ngược khai thác triệt để ưu điểm của công nghệ thông tin và giải quyết một cách
khá hiệu quả các hạn chế của dạy học truyền thống nhưng cần HS có kỉ luật và ý chí, có
năng lực tự học với điều kiện nhất định về CNTT, học liệu số, thiết bị công nghệ.
Với hình thức dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp tại cơ sở GDPT, học
từ xa, GV cần tổ chức các giờ học trực tuyến trực tiếp, bảo đảm HS tương tác, trao đổi
thông tin theo thời gian thực với GV và những HS khác trong cùng một không gian học
tập13. Tuy nhiên, ngoài những buổi học trực tiếp hoặc trực tuyến chương trình GDPT có

14
Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GDĐT về Điều lệ trường tiểu học
15
Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ GDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
16
https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/day-hoc-truc-tuyen.aspx?ItemID=7497
17
Dự án Hỗ trợ đổi mới GDPT (RGEP) (2020), Tài liệu bồi dưỡng cơ sở lí luận phương pháp dạy học và giáo dục
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (mô-đun 2.0)

40
sự hướng dẫn của GV thì có thể HS tự đăng kí tham gia những khóa học mở đại trà
MOOC hoàn toàn trực tuyến trên môi trường học ảo, không có sự hỗ trợ và giúp đỡ trực
tiếp từ GV.
Dù đổi mới phương pháp, tổ chức dạy học, giáo dục có ứng dụng CNTT theo
hình thức nào, GV cũng cần có: (1) hiểu biết nội dung dạy học (Content Knowledge) để
dạy đúng và dạy đủ; (2) hiểu biết sư phạm (Pedagogical Knowledge) để dạy học hợp lí
và hấp dẫn; (3) hiểu biết công nghệ (Technological Knowledge) để gia tăng hứng thú,
động cơ học tập của HS, đạt hiệu quả dạy học cao nhất. GV cần chú ý đến các thành tố
TK, PK, CK của mô hình TPACK và trả lời một số câu hỏi gợi ý:
- Nội dung dạy học, giáo dục có thể được thể hiện bằng CNTT như thế nào?
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục nào phù hợp khi ứng dụng CNTT?
- Với các yêu cầu cần đạt và khả năng của HS thì CNTT có thể hỗ trợ dạy học,
giáo dục thế nào?
- Với nền tảng kiến thức, kĩ năng đã có của HS, khi tiếp xúc với CNTT và tham
gia các bài học có ứng dụng CNTT, GV cần chú ý điều gì?
- Việc khai thác CNTT theo định hướng dạy học, giáo dục nội dung tri thức cụ
thể với mục tiêu và yêu cầu cần đạt đã phù hợp, khả thi chưa?
b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh
Những năm gần đây, việc kiểm tra, đánh giá có nhiều đổi mới, cải tiến đột phá
dựa trên nền tảng của CNTT. Nhiều bài thi được chuyển từ hình thức tự luận sang trắc
nghiệm và hướng dần đến trắc nghiệm trên máy vi tính. Các phần mềm hỗ trợ quản lí,
soạn thảo đề kiểm tra trắc nghiệm, chấm bài trắc nghiệm dựa trên các bản số hóa bài thi
với độ chính xác cao đã giúp rút ngắn thời gian chấm bài, sớm công bố kết quả. Hệ
thống ngân hàng câu hỏi trực tuyến của các môn học và phần mềm kiểm tra, đánh giá
tập trung qua mạng phục vụ GV, HS phổ thông được tiếp tục xây dựng và thường xuyên
cập nhật12. Nếu việc kiểm tra trắc nghiệm được tổ chức trực tuyến hoặc làm bài trực tiếp
trên máy vi tính thay vì làm bài giấy, HS có thể nhận được kết quả phản hồi lập tức ngay
khi hoàn thành mà không cần mất thời gian chờ đợi quá trình số hóa bài thi giấy. Đây là
một trong những thành tựu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả về tính khách quan,
nhanh chóng của kiểm tra, đánh giá trong thực tiễn phát triển giáo dục nước ta hiện nay.
Hiện nay, các trường phổ thông được phép sử dụng hồ sơ điện tử thay thế hồ sơ
giấy, ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập, giáo dục HS14, 15. Đặc biệt, HS

41
THCS/THPT được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập, làm
bài kiểm tra trên giấy hoặc trên máy tính, hoặc thực hiện các bài thực hành, dự án học
tập18. Thậm chí, “trường hợp HS không thể đến cơ sở GDPT tại thời điểm kiểm tra, đánh
giá định kì vì lí do bất khả kháng, việc tổ chức kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện
bằng hình thức trực tuyến”13 cũng là minh chứng cho thấy việc ứng dụng CNTT trong
kiểm tra, đánh giá đã có những bước cải tiến đáng kể, đảm bảo tính khách quan, hiệu
quả trong giáo dục.
1.2.3. Công nghệ thông tin và ứng dụng trong giáo dục thông minh và xây dựng hệ
sinh thái giáo dục
a) Giáo dục thông minh
Theo Uskov, Howlet và Jain (2017), giáo dục thông minh (SMARTER
Education) có “sự tích hợp toàn diện công nghệ, khả năng tiếp cận và kết nối mọi thứ
qua Internet bất cứ lúc nào và ở đâu”. Các thành tố được thiết lập theo một hệ thống
chỉnh thể, có tác động tương hỗ, thúc đẩy chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục,
bao gồm: tự định hướng (self-directed), tạo động lực (motivated), tính thích ứng cao
(adaptive); các nguồn lực, tài nguyên, học liệu mở rộng (resources); dựa trên nền tảng
công nghệ (technology); khuyến khích sự tham gia (engagement); sự phù hợp
(relevance). Với sự trợ giúp của CNTT, giáo dục thông minh tạo ra phương thức hoàn
toàn khác, hướng đến sự phân hóa, cá thể hóa, cá nhân hóa cao độ. Hệ thống kết nối con
người - thông tin - vật thể, máy móc tạo thành một chuỗi liên kết, thúc đẩy quá trình
chuyến đổi thiết chế giáo dục thành một hệ sinh thái đổi mới và sáng tạo19.
b) Hệ sinh thái giáo dục
Một hệ sinh thái là tổng thể các thành tố được kết nối và không có trung tâm của
hệ sinh thái, nghĩa là không có thành tố nào quan trọng hơn thành tố khác. Hệ sinh thái
giáo dục là môi trường trong đó công nghệ giáo dục và các nguồn lực khác cùng tương
tác, phối hợp để phát triển năng lực (NL), phẩm chất (PC) cho người học. Mỗi thành
phần trong hệ sinh thái giáo dục tương tác và góp phần mang lại lợi ích tối đa khi HS sử
dụng nguồn lực này để đạt được mục tiêu học tập.
Nếu xem mỗi người là một hệ sinh thái bởi hoạt động và mối liên hệ hữu cơ vô
cùng phức tạp giữa cơ thể, cảm xúc, tư duy thì hoạt động giáo dục trong tương quan của

18
Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy
chế đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở và HS trung học phổ thông
19
https://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=1312

42
hệ sinh thái giáo dục sẽ có thể gồm các yếu tố: con người, môi trường, điều kiện xung
quanh và các tương tác khác. Trong môi trường giáo dục nói chung và môi trường số
hóa, hệ sinh thái giáo dục có thể phân tích: người học với kinh nghiệm, kĩ năng và động
cơ, hứng thú và tính tích cực học tập; người dạy và các lực lượng giáo dục hỗ trợ; các
tác động giáo dục đa dạng trong đó cần chú trọng đến nền tảng CNTT và truyền thông
được kết nối; các tác động khác từ môi trường thực tiễn, từ tương tác xã hội và vấn đề
phát sinh trong cuộc sống, các cơ hội và thách thức.
Hệ sinh thái trong giáo dục đúng nghĩa không phải là phần mềm hay một hệ thống
phần mềm, mà đó là một môi trường tổng hợp với các thành tố khác nhau cùng tương
tác, góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục. Cụ thể, hệ sinh thái giáo dục thông minh gồm
nhiều thành phần kết nối với nhau, từ chương trình đến nội dung, kế hoạch, học liệu số,
các gợi mở về hình thức tổ chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học, giáo dục cũng như
các kinh nghiệm và ý tưởng có liên quan đến dạy học, giáo dục; các môi trường giả định
về thực hành, rèn luyện và ứng dụng trong dạy học, giáo dục được kết cấu thành mạng
lưới logic và hợp lí để thực thi hoạt động này hiệu quả.
c) Công nghệ hiện đại và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục
Gần đây, công nghệ hiện đại ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong các lĩnh
vực của cuộc sống. Xu hướng phát triển công nghệ chỉ ra rằng đặc trưng cho tương lai
chính là các thiết bị thông minh, gọi chung là “mạng kĩ thuật số thông minh”. Các thiết
bị công cụ phần mềm, nội dung số và dịch vụ là một “mạng kĩ thuật số thông minh” và
bộ ba “thông minh”, “kĩ thuật số” và “mạng” là các thành phần quan trọng định hình
cho công nghệ tương lai (Panetta, 2018). Baheti và Gill (2011), Brown (2015), Bulut và
Akçacı (2017), Panetta (2018) dự đoán trong một vài thập kỉ tới của thế kỉ 21, sự phát
triển về mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội và con người sẽ bị ảnh hưởng bởi công
nghệ như Internet vạn vật (Internet of Things - IoT), dữ liệu lớn (Big data) và khoa học
dữ liệu (Data science), điện toán đám mây (Cloud computing), Robot và máy móc thông
minh (Robotics), trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ thông minh (Smart technology) và
thiết bị thông minh (smart devices).
Trong tương lai gần, sự kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo và hệ thống dạy học thông
minh cho phép các ứng dụng trên máy tính dự đoán suy nghĩ, phản ứng của HS, từ đó
GV điều chỉnh các tác động dạy học, giáo dục thích ứng với từng HS. Khi máy tính trở
nên “quen thuộc” với hành vi của một người học, thì nhiệm vụ hướng dẫn, phân công,

43
chấm điểm và hỗ trợ nội dung mới cho từng cá nhân có thể sẽ tự động hoá. Có thể đề
cập một vài ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong dạy học, giáo dục:
- Sự tương tác của người học với hệ thống trợ giảng thông minh (ITS), tư vấn
trong giáo dục, đào tạo trực tuyến thích nghi (adaptive e-Learning); ứng dụng Robot
trong hoạt động dạy học; ứng dụng nhận diện khuôn mặt (face recognition);
- Các công nghệ mới như thực tế ảo (Virtual reality - VR), thực tế tăng cường
(Augmentic reality - AR), thực tế hỗn hợp (Mixed reality - MR) tạo ra các cơ hội người
dùng tương tác trong không gian vật chất thực/ảo và đa chiều. Xem Hình 1.1.

Hình 1.1. Ví dụ về ứng dụng công nghệ thực tế tăng cường (AR) trong thực tế
Đây là những định hướng ứng dụng cần quan tâm bởi những thành tựu của khoa
học và công nghệ đòi hỏi giáo dục phải định hướng nâng lên tầm cao mới từ những
thành quả đã đạt được góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Tóm lại, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong dạy học, giáo dục đang là xu
hướng và nhiệm vụ mà đội ngũ GV chúng ta cần quan tâm để hướng tới giáo dục thông
minh, đổi mới tổng thể, toàn diện nhận thức, phương pháp, kĩ thuật triển khai.
1.3. Vai trò của công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục
1.3.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục
CNTT có vai trò rất quan trọng trong dạy học, giáo dục, có thể phân tích một số
vai trò cơ bản như sau:
a) Đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục

44
CNTT tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục, đáp ứng mục
tiêu học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập dựa trên sự kích hoạt mối tương tác xã
hội, khuyến khích sự tham gia của các nhà giáo dục và chuyên gia, tạo dựng một cộng
đồng chia sẻ thông tin và nguồn tài nguyên học tập trong dạy học, giáo dục có trách
nhiệm. Nhiều khóa học đã được xây dựng với những hình thức khác nhau, nhưng tựu
trung lại có thể phân loại thành: dạy học trực tiếp hoàn toàn, dạy học trực tiếp có ứng
dụng CNTT, dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp, hoàn toàn dạy học trực tuyến
thay thế dạy học trực tiếp. Không chỉ HS mà nhiều người học đa dạng cũng được hỗ trợ
bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu
thực tiễn.
CNTT còn hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch
dạy học, giáo dục cụ thể là kế hoạch bài dạy, làm cơ sở quan trọng cho việc tổ chức quá
trình dạy học trong/ngoài lớp học một cách tích cực, hiệu quả. Cụ thể như, CNTT hỗ trợ
người học thiết kế kế hoạch bài dạy triển khai bằng các phần mềm, khai thác các phần
mềm để tổ chức dạy học bằng trò chơi, thực hành mô phỏng, thực hành thi đua nâng cao
hứng thú HS cũng như rèn luyện kĩ năng người học một cách chủ động thông qua các
cải tiến về hình thức dạy học. Nhờ đó, GV có thể thiết kế môi trường giáo dục, triển
khai các hình thức dạy học, giáo dục một cách chủ động, hiện đại, đảm bảo thực hiện
hoạt động dạy học, giáo dục đúng hướng phát triển năng lực người học, nhất là triển
khai dạy học lấy người học là trung tâm. Chẳng hạn, GV có thể xây dựng các bài giảng
đa phương tiện, tác động đến các giác quan của HS, xây dựng môi trường học giả định
và môi trường học ảo để HS khám phá, trải nghiệm. Như vậy, CNTT góp phần tạo ra
môi trường giáo dục đa dạng để người học phát triển và hoàn thiện bản thân thông qua
sự đa dạng hóa hình thức dạy học.
b) Tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS
CNTT tạo điều kiện để người học khám phá tích cực và chủ động nguồn tri thức,
tương tác với người dạy qua các thao tác để phát triển năng lực của bản thân một cách
hiệu quả, không chỉ là năng lực nhận thức, năng lực thực hành có liên quan đến tri thức,
kĩ năng mà còn năng lực CNTT và các phẩm chất có liên quan. Nhờ CNTT với các tính
năng của nó, người học sẽ có thể tự học và chọn lựa thông tin phù hợp để phát triển bản
thân. Thông qua đó, người học cũng có điều kiện để khám phá chính mình, hoàn thiện
bản thân với những tri thức, kĩ năng còn hạn chế bằng cách thay đổi chính mình. CNTT

45
đặc biệt kích thích hứng thú học tập của HS, khuyến khích HS tư duy dựa trên nền tảng
khám phá, thử nghiệm, có cơ hội phát triển năng lực thực tiễn, nhất là các kĩ năng phức
tạp, các năng lực tổng hợp thông qua các điều kiện học tập đa dạng: học tập trực tiếp có
ứng dụng CNTT, học tập trên lớp học ảo, thí nghiệm ảo...
CNTT cũng hỗ trợ HS phát triển, nâng cao năng lực thích ứng, nhất là với các
điều kiện đặc biệt về thời gian, hoàn cảnh, để góp phần phát triển nhân cách của HS. Cụ
thể, thúc đẩy năng lực ứng dụng của người học, nhất là năng lực ứng dụng và thực hành
trong bối cảnh xã hội phát triển với các yêu cầu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với
sự đổi thay của công nghệ, máy móc và tự động hóa. CNTT đã hỗ trợ người học có thể
học mọi lúc, mọi nơi, cụ thể như học qua e-Learning hay học theo phương thức lớp học
đảo ngược. Ngoài ra, CNTT giúp người học có thể chủ động về thời gian nhất là đảm
bảo việc học tập liên tục ngay cả những điều kiện khó khăn, bất thường. CNTT còn đồng
hành và hỗ trợ người học có nhu cầu đặc biệt để minh chứng cho các giá trị nhân văn
của giáo dục và dạy học. Chẳng hạn, điện toán đám mây tiếp tục được ứng dụng rộng
rãi trong dạy học, giáo dục hiện nay. GV và HS sẽ không phải lo lắng khi lỡ tay xóa,
làm mất tài liệu quan trọng. Các tri thức, nội dung liên quan đến lịch học, bài tập, ôn
tập... có thể được chia sẻ dễ dàng hơn và lưu trữ an toàn trên đám mây như Google
Drive. GV cũng có thể dễ dàng giao bài tập, kiểm tra tiến độ và chấm bài cho nhiều HS
dựa trên phần mềm ứng dụng CNTT. Nhờ lưu trữ dữ liệu một cách tập trung, điện toán
đám mây cho phép HS và GV tăng phạm vi tiếp cận, chia sẻ thông tin mà không tăng
chi phí hoặc thêm áp lực thời gian trong dạy và học.
c) Hỗ trợ GV thực hiện dạy học, giáo dục phát triển PC, NL HS một cách thuận lợi và
hiệu quả
Dưới góc nhìn khái quát, CNTT sẽ hỗ trợ hoạt động dạy học của GV, nhất là thực
hiện dạy học phát triển PC, NL HS một cách thuận lợi và hiệu quả trong bối cảnh đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam, một trong những tiêu điểm quan trọng là
thực hiện chương trình GDPT 2018. Có thể tóm tắt về vai trò hỗ trợ GV thực hiện dạy
học, giáo dục phát triển PC, NL HS qua hình 1.2. dưới đây.

46
Công nghệ thông tin

Tìm kiếm, thiết kế, biên tập học liệu: Tổ chức


Tổ chức hoạt - Thu thập phản hồi
- Xây dựng nội dung dạy học kiểm tra
động học - Quản lí hồ sơ dạy học
- Xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá đánh giá

Hình 1.2. Vai trò của CNTT đối với hoạt động dạy học, giáo dục của GV
Cụ thể, CNTT hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch
dạy học, giáo dục cụ thể là kế hoạch bài dạy, làm cơ sở quan trọng cho việc tổ chức quá
trình dạy học trong/ngoài lớp học một cách tích cực, hiệu quả. Cụ thể như, CNTT hỗ trợ
người học thiết kế kế hoạch bài dạy triển khai bằng các phần mềm, khai thác các phần
mềm để tổ chức dạy học bằng trò chơi, thực hành mô phỏng, thực hành thi đua nâng cao
hứng thú HS cũng như rèn luyện kĩ năng người học một cách chủ động dựa trên các học
liệu tìm kiếm được.
Song song đó, CNTT giúp điều chỉnh vai trò của người dạy và người học trong
thực tiễn giáo dục nhằm hỗ trợ GV thực hiện hiệu quả dạy học, giáo dục phát triển PC,
NL HS bằng việc thực thi tổ chức hoạt động học một cách tích cực, chủ động. Người
dạy có thể là một người điều hành; người tổ chức (không còn là trung tâm của dạy học);
người học là chủ thể có thể khai thác, sử dụng các nguồn học liệu, thiết bị công nghệ,
phần mềm trong học tập nhằm phát triển hiệu quả NL và PC của mình hướng đến sự
thành công trong nghề nghiệp và cuộc sống ở thời đại số. Sự tương tác này vừa tạo
những điều kiện thuận lợi để hoạt động dạy học, giáo dục diễn ra trong thực tiễn, vừa
đảm bảo các yêu cầu về hiệu quả mong đợi.
CNTT còn tạo điều kiện để GV đánh giá kết quả học tập và giáo dục; nhất là tổ
chức kiểm tra đánh giá bằng cách ứng dụng CNTT từ khâu chuẩn bị, thực hiện, giám
sát, kiểm tra và đánh giá, hậu kiểm. CNTT còn có thể chủ động tổ chức kiểm tra đánh
giá dựa trên các dữ liệu nội dung kiểm tra đánh giá đã được xây dựng, tiến hành tổ chức
kiểm tra đánh giá trên nền tảng CNTT với các tính năng vượt trội để đảm bảo các yêu
cầu về tính khách quan, công bằng… của kì đánh giá.
CNTT còn theo dõi sự tiến bộ, phát triển người học một cách hiệu quả thông qua
các dữ liệu, các minh chứng và cơ sở đề xuất tác động dạy học, giáo dục phù hợp. Đơn
cử như các phần mềm có thể hỗ trợ việc xây dựng các bài kiểm tra, lưu trữ kết quả học
tập và rèn luyện của người học; ghi nhận và so sánh về các diễn tiến học tập, sự tiến bộ
của người học. Bên cạnh đó, việc lưu trữ dữ liệu và chuyển giao dữ liệu về người học
47
nếu có sẽ tiện lợi và khách quan nếu có sự hỗ trợ của CNTT với các yêu cầu kĩ thuật cụ
thể. Hoặc để có kết quả kiểm tra nhanh và dữ liệu phân tích phản hồi, việc đánh giá năng
lực trên máy tính mang đến những kết quả khá thuyết phục và có giá trị.
d) Tạo điều kiện tự học, tự bồi dưỡng của GV
CNTT còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển GV, góp phần đáp
ứng các yêu cầu mới của việc dạy học, giáo dục:
- Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, phát triển nghề nghiệp trước và sau
khi trở thành người GV chính thức; kết nối với cơ sở đào tạo, trường đại học sư phạm
và cộng đồng GV dài lâu và hiệu quả. Với các khóa học trực tuyến, bồi dưỡng thường
xuyên và phục vụ nhu cầu học tập suốt đời, CNTT giúp GV rèn luyện, cập nhật và hoàn
thiện bản thân sau khi tốt nghiệp và làm nghề. Hơn nữa, các cộng đồng GV được thành
lập thông qua các công cụ khác nhau của CNTT, trường đại học và cựu người học sẽ
cùng chia sẻ thông tin, tổ chức chia sẻ kinh nghiệm, phổ biến kiến thức, tọa đàm, hội
thảo một cách khả thi.
- Hỗ trợ và góp phần cải thiện kĩ năng dạy học, quản lí lớp học, cải tiến và đổi
mới việc dạy học, giáo dục đối với GV bằng sự hỗ trợ thường xuyên và liên tục với
những hình thức khác nhau. Đơn cử như với phần mềm hỗ trợ điểm danh, quản lí và
tương tác ngẫu nhiên với người học, việc phối hợp giữa GV và HS thuận lợi hơn khá
nhiều; hoặc có thể cải tiến việc dạy học, giáo dục thông qua các sản phẩm của CNTT
trong hệ sinh thái giáo dục phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đạt thông qua các đường
dẫn và gợi ý khai thác, tư vấn sử dụng.
- Giúp GV sử dụng hiệu quả nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, công cụ phần
mềm một cách hiệu quả trong hoạt động dạy học, giáo dục theo định hướng mới, kĩ năng
mới từ đó phát triển năng lực nghề nghiệp thông qua việc tự bồi dưỡng và tự giáo dục
và hoàn thiện nhân cách nghề nghiệp. Giáo dục và dạy học không ngừng phát triển và
đồng hành với sự phát triển của khoa học; vì thế, CNTT với khả năng của mình sẽ cung
cấp nguồn học liệu, các tri thức hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học, cập nhật các
hướng dẫn mới có liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục của ngành để thực hiện
các nhiệm vụ nghề nghiệp một cách hiệu quả.
1.3.2. Vai trò của học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Học liệu số và thiết bị công nghệ có vai trò rất quan trọng bởi đây là “nguồn tiềm
lực” quan trọng để khai thác và sử dụng trong dạy học, giáo dục. Thực tế cho thấy, khó

48
có thể tách rời khi nói về vai trò của thiết bị công nghệ và học liệu số trong dạy học,
giáo dục. Bên cạnh đó, cần thấy rằng thiết bị công nghệ và học liệu số chính là thành
phần của thành tố thiết bị dạy học và học liệu nói chung, vì thế có thể phân tích vai trò
của chúng từ cách tiếp cận tổng thể sau:
a) Tác động đến các thành tố của quá trình dạy học, giáo dục
Các thành tố xét theo quá trình có thể đề cập: mục tiêu, nội dung, phương pháp
và kĩ thuật, phương tiện và học liệu, phương pháp và công cụ kiểm tra đánh giá,... Học
liệu số và thiết bị công nghệ tác động một cách toàn diện đến từng thành tố này, có thể
phân tích một số nội dung sau
- Tác động đến mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học bậc phổ thông ở Việt Nam hiện nay là phát triển các PC và NL
ở HS được quy định trong chương trình GDPT 2018. Việc sử dụng thiết bị công nghệ
và học liệu số để triển khai hoạt động học không những giúp HS phát triển NL đặc thù
của môn học, các NL chung mà còn góp phần phát triển NL tin học. Qua đó, HS có thêm
cơ hội thích nghi và hội nhập với thời kì cách mạng công nghiệp 4.0. Cũng cần thấy, khi
máy vi tính, thiết bị di động thông minh chưa được đưa vào quá trình học tập thì người
học chủ yếu làm việc với học liệu trong SGK hoặc các tài liệu do GV biên soạn. Khi
máy vi tính và Internet đã phổ biến, người học có điều kiện chủ động tiếp xúc với những
nguồn dữ liệu đồ sộ, đa chiều trong học liệu số. Cơ hội này cũng tạo thách thức cho
người học đứng trước các lựa chọn, sàng lọc các kiến thức, dữ liệu, hoạt động phù hợp
cho mục tiêu học tập. Thách thức đó cũng chính là cơ hội để người học hình thành, phát
triển PC trách nhiệm, NL tự chủ và tự học. Bên cạnh đó, khi GV kết hợp tổ chức hoạt
động học trên lớp với việc giao nhiệm vụ học tập tại nhà có ứng dụng thiết bị công nghệ
và học liệu số thì HS có thêm cơ hội chủ động phát triển được nhiều thành phần/thành tố
của mỗi NL chung như NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá
trình tự học đó.
Hiện nay, nhiều yêu cầu cần đạt trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục
đòi hỏi GV sử dụng thiết bị công nghệ và học liệu số. Theo đó, nếu bối cảnh nhà trường
không có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm thực thì việc sử dụng phần mềm thí
nghiệm ảo hoặc học liệu số dạng video là rất cần thiết để có thể giúp HS đáp ứng mục
tiêu dạy học mà chương trình môn học, hoạt động giáo dục đã đặt ra. Nhờ học liệu số,
khi HS khai thác phù hợp nghĩa là không chỉ phát triển về tri thức mà còn phát triển các

49
kĩ năng sống có liên quan: kĩ năng lựa chọn và khai thác thông tin. Bên cạnh đó, khi làm
quen, tiếp cận và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục, HS sẽ có cơ
hội để thực hành, rèn luyện một cách trực tiếp hay mô phỏng, đồng thời đây cũng là
cách để chuẩn bị cho HS về tư duy làm việc khoa học, công nghệ để thay đổi cả suy
nghĩ, định hướng thích ứng với các yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
4.0. Nói cách khác, thiết bị và công nghệ góp phần thực thi nhằm đạt được mục tiêu dạy
học, giáo dục thông qua các hoạt động học hay chuỗi hoạt động học phù hợp.
- Tác động đến nội dung dạy học
Theo chương trình GDPT 2018, nội dung trong SGK chỉ đóng vai trò tham khảo.
GV có thể chủ động xây dựng nội dung dạy học phù hợp từ nhiều nguồn học liệu khác
nhau: học liệu truyền thống trên trong SGK, hay học liệu số được chia sẻ trên Internet
hoặc từ đồng nghiệp nhất là các kho học liệu số hữu dụng, các học liệu số được kiểm
duyệt và khuyến khích dùng chung. Từ các nguồn học liệu đó, GV sẽ chủ động thiết kế,
biên tập thành các dạng học liệu số mới đa dạng hơn, sinh động hơn, phù hợp với nội
dung dạy học và nội dung kiểm tra, đánh giá được xác lập.
Đối với hoạt động học của HS, học liệu số có thể được coi là nguồn cung cấp
thông tin vô tận. Nó bao gồm các học liệu số mà GV cung cấp và học liệu số mà HS tự
tìm kiếm, tự lưu trữ để tham khảo phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu, khám phá và vận dụng.
Giúp người học có thể chủ động tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên ở lĩnh vực
mà họ đang học tập và nghiên cứu, từ đó khai thác và thúc đẩy việc phát triển NL ở các
lĩnh vực người học quan tâm, hứng thú cũng như có tiềm lực, tố chất. Thực tế cho thấy
thiết bị công nghệ dần trở nên quen thuộc với HS, không chỉ tiếp xúc ở trường học mà
HS còn làm quen, tìm hiểu ở nhiều nơi khác nhau. Điều này sẽ giúp HS có thể tìm hiểu
chính mình khi khai thác các nội dung có liên quan về tự đánh giá, tự nhận thức thông
qua các tính năng, giá trị của học liệu số và thiết bị công nghệ. Đây là cơ hội để nhận
diện bản thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ước mơ... và định hướng kế hoạch phát triển
chính mình. Trên cơ sở này, nội dung dạy học, giáo dục sẽ được HS chủ động tìm kiếm,
sở hữu để khám phá, làm chủ và vận dụng một cách hiệu quả.
- Tác động đến phương pháp và kĩ thuật dạy học
Trong dạy học phát triển NL, HS là chủ thể của hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kĩ
năng và chuyển hóa kiến thức, kĩ năng thành NL. Vì vậy, xét góc độ cách thức tổ chức
dạy học, để giúp HS phát triển NL thì GV cần sử dụng các phương pháp dạy học (PPDH)

50
tích cực hóa hoạt động của HS như dạy học trực quan, dạy học khám phá, dạy học hợp
tác, dạy học giải quyết vấn đề...
Học liệu số và thiết bị công nghệ tạo thêm cơ hội cho GV chủ động lựa chọn
PPDH, lựa chọn cách thức triển khai hoạt động học mà ở đó HS là chủ thể của hoạt
động. Chẳng hạn, với sự phối hợp giữa thiết bị trình chiếu đa phương tiện với học liệu
số dạng video thí nghiệm ảo, hình ảnh động, GV sẽ thuận lợi trong sử dụng PPDH trực
quan hoặc dạy học khám phá, thay thế cho phương pháp thuyết trình, diễn giảng. Nhờ
đó, HS sẽ tiếp cận thế giới tự nhiên một cách “trực quan” hơn, hấp dẫn hơn để dễ dàng
nhận thức, khám phá và giải quyết được vấn đề.
Nhìn chung, mỗi PPDH thường được triển khai qua bốn bước theo tiến trình
chung. Thiết bị công nghệ cùng tính đa dạng của học liệu số sẽ thể hiện ưu thế khác
nhau trong hỗ trợ đối với mỗi bước triển khai PPDH cụ thể. Chẳng hạn, thiết bị trình
chiếu các học liệu số dạng hình ảnh, video, câu hỏi sẽ rất hiệu quả trong bước chuyển
giao nhiệm vụ học tập của PPDH trực quan. Sử dụng thiết bị công nghệ và học liệu số
giúp thể hiện thí nghiệm ảo sẽ hiệu quả trong bước HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo
dạy học khám phá, dạy học giải quyết vấn đề. Ở bước tổ chức thảo luận, việc trình chiếu
các sản phẩm học tập dạng học liệu số khác nhau cũng dễ dàng được triển khai bởi các
thiết bị công nghệ phù hợp (như máy vi tính với MS PowerPoint hoặc máy vi tính kết
nối Internet cùng phần mềm Padlet). Ở bước đánh giá, học liệu số phục vụ kiểm tra đánh
giá có thể được trình chiếu trực tiếp tại lớp học hoặc thể hiện qua công cụ trực tuyến.
Bên cạnh đó, thiết bị công nghệ phù hợp như điện thoại thông minh, máy tính bảng còn
hỗ trợ GV (và cả HS) cùng phân tích, đánh giá, phản hồi nhanh từ kết quả trả lời, làm
bài của cá nhân HS và tập thể HS.
Trong quá trình triển khai PPDH cùng với việc sử dụng thiết bị công nghệ, GV sẽ
giảm được thời gian ghi bảng, thay vào đó, có thể quan sát, kịp thời hỗ trợ, điều chỉnh hoạt
động của HS, nhất là ở bước HS thực hiện nhiệm vụ học tập, báo cáo, thảo luận.
- Tác động đến phương tiện dạy học và học liệu dạy học, giáo dục
Về bản chất, thiết bị công nghệ và học liệu số cũng là phương tiện và học liệu dạy
học, giáo dục. Như vậy, chính thiết bị công nghệ và học liệu số có vai trò làm đa dạng
hoá, hiện đại hóa các phương tiện và học liệu dạy học, giáo dục, từ đó giúp cho việc dạy
học, giáo dục trở nên “trực quan” hơn, hứng thú và hiệu quả hơn.

51
- Tác động đến quá trình kiểm tra, đánh giá
Việc tổ chức kiểm tra đánh giá trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực đòi
hỏi đa dạng về hình thức, phương pháp, công cụ đánh giá. Các thiết bị công nghệ và học
liệu số dạng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá góp phần giải quyết yêu cầu trên. Nói
cách khác, sự đa dạng của các thiết bị công nghệ và học liệu số sẽ thích ứng với sự đa
dạng về hình thức đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá. Chẳng hạn, trong lựa
chọn phương pháp kiểm tra đánh giá, dạng học liệu số là câu hỏi sẽ phù hợp với phương pháp
hỏi - đáp và phương pháp kiểm tra viết, dạng học liệu số là bài tập sẽ chủ yếu phù hợp với
phương pháp kiểm tra viết. Để đánh giá PC thông qua hành vi, bên cạnh sự quan sát trực
tiếp, GV còn có thể sử dụng dữ liệu của thiết bị camera ghi lại hình ảnh hoạt động của
HS tại lớp, sử dụng các dữ kiện được ghi nhận trên hệ thống hỗ trợ học tập khi HS tham
gia trực tuyến. Để có kết quả kiểm tra, khảo sát nhanh, đồng thời phân tích khách quan
và lưu trữ dễ dàng thì GV có thể sử dụng máy vi tính hoặc thiết bị di động thông minh
có phần mềm thân thiện như Google Forms, Quizziz.
Hai trong số những yêu cầu quan trọng của quá trình kiểm tra đánh giá là bảo
đảm tính khách quan và nhanh chóng có sự phản hồi kết quả. Sự kết hợp hợp lí giữa
một số thiết bị công nghệ và học liệu số cùng với đội ngũ nhân sự tinh gọn cũng sẽ
cho cho phép tiến hành quá trình kiểm tra, đánh giá hay các kì thi đáp ứng hai yêu cầu
trên. Việc tổ chức các kì thi đánh giá NL HS phổ thông trên máy vi tính gần đây ở Việt
Nam đã chứng minh vai trò đắc lực của thiết bị công nghệ và học liệu số trong kiểm
tra, đánh giá.
b) Tạo điều kiện và kích thích GV tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng,
hiệu quả
- Thiết bị công nghệ và học liệu số tạo động lực, kích thích người dạy khai thác
ý tưởng dạy học mới, thiết kế kế hoạch bài dạy hiện đại với sự kết hợp giữa CNTT, học
liệu số và yêu cầu khác có liên quan đến thiết bị công nghệ. Chẳng hạn với một ý tưởng
sư phạm tổ chức kế hoạch bài dạy thành một “game show”- trò chơi giáo dục liên hoàn,
nếu không có học liệu số hay thiết bị công nghệ, GV khó có thể thực hiện một cách khả
thi với các điều kiện về thời gian, môi trường, thiết bị dạy học... không thay đổi. Hay ý
tưởng sư phạm tổ chức dạy học bằng hình thức thi đua các nhóm, đội hoặc du lịch qua
từng chặng nhờ vào thiết bị công nghệ và học liệu số, GV cùng HS sẽ có thể cùng đầu
tư, cùng tương tác một cách hiệu quả. Song song đó, học hiệu số và thiết bị công nghệ

52
còn góp phần hỗ trợ cho việc số hóa các nguồn học liệu, tài nguyên phục vụ dạy học,
giáo dục theo các ý tưởng, kịch bản sư phạm đã được đầu tư.
- Thiết bị công nghệ còn hỗ trợ người dạy triển khai các ý tưởng sư phạm để tổ
chức dạy học, giáo dục đa dạng theo hình thức dạy học trực tuyến, dạy học bán trực
tuyến kết hợp. Thực tế cho thấy, các hình thức dạy học này đã và đang trở thành yêu cầu
thực tiễn đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của người học, cũng như thực hiện
trong bối cảnh có thể xảy ra thiên tai, bất thường cho nên thiết bị công nghệ và học liệu
số trở thành “tài nguyên, công cụ” quan trọng và thiết yếu để có thể thực hiện dạy học,
giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phát triển người học. Ngoài ra, có thể hỗ trợ
việc kiểm tra, đánh giá và tổ chức công tác kiểm tra, thi cử trong dạy học, giáo dục một
cách thuận lợi và đạt hiệu quả trong những điều kiện khó khăn về giãn cách xã hội.
Thiết bị công nghệ và học liệu số còn tạo điều kiện để GV chủ động chọn lựa
phương pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức dạy học, công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập, giáo dục đáp ứng yêu cầu của dạy học, giáo dục phát triển NL, PC. Ví dụ với
sự phối hợp giữa thiết bị trình chiếu đa phương tiện và học liệu số có liên quan như
video thí nghiệm ảo, hình ảnh động... GV sẽ kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học
trực quan, trải nghiệm gây hiệu ứng với HS. Các thiết bị công nghệ sẽ giảm thời gian
thao tác trực tiếp như: ghi bảng, sắp xếp các đồ dùng thực để có thể cùng HS thực hành,
lấy kết quả phản hồi, lưu trữ và tái phân tích để rút kinh nghiệm. Hay đòi hỏi đa dạng
hóa về phương thức và công cụ kiểm tra đánh giá sẽ khả thi khi có nguồn học liệu phong
phú để lựa chọn, sắp xếp; thiết bị công nghệ kết hợp phần mềm cho phép thiết kế các
công cụ đánh giá khách quan và phản hồi kết quả nhanh chóng mà việc đánh giá NL
trên máy tính là một minh chứng. Thiết bị công nghệ còn hỗ trợ GV kết hợp dữ liệu
quan sát trực tiếp với dữ kiện ghi hình, thu âm cả học trực tiếp và trực tuyến để làm rõ,
đối chiếu nhằm đánh giá không chỉ về NL mà còn thái độ của HS khách quan, thuyết
phục.
- Thiết bị công nghệ và học liệu số còn góp phần hỗ trợ, cải tiến các phương pháp
dạy học, giáo dục truyền thống cũng như thay thế khi cần thiết, phù hợp nhất là trong
điều kiện tự nhiên, các bối cảnh khó khăn của dịch bệnh, các tác động khó kiểm soát
khác từ bối cảnh ảnh hưởng đến việc dạy học, giáo dục để triển khai dạy học, giáo dục
một cách chủ động. Cụ thể, có học liệu số và thiết bị công nghệ, có thể dạy học trong
các điều kiện khác nhau với thời gian hạn định vẫn đảm bảo các yêu cầu cần đạt và mục

53
tiêu mong đợi ở người học. Khi có học liệu số, thiết bị công nghệ, thời gian đầu tư trực
tiếp để chuẩn bị học liệu và đồ dùng dạy học sẽ giảm đi, thay vào đó là đầu tư để làm
chủ thiết bị công nghệ, đánh giá, lựa chọn và sử dụng học liệu số phù hợp. Mỗi GV sẽ
có thể khai thác học liệu số và thiết bị công nghệ theo định hướng sư phạm để hoạt động
trên lớp dành thời gian tối đa, điều kiện tối đa cho HS thể hiện và rèn luyện bản thân.
c) Góp phần phát triển hứng thú học tập và kĩ năng của người học
- Thiết bị công nghệ và học liệu số góp phần “trực quan hoá” các dữ liệu học tập
cùng với các tiện ích của chúng đã tạo thêm sự hứng thú học tập, kích thích ý tưởng và
hoạt động khám phá, sáng tạo của người học. Ngoài ra, còn giúp người học có động lực
và trách nhiệm hơn trong việc tự học để hoàn thiện chính mình, góp phần phát triển khả
năng người học nói chung và khả năng công nghệ trong việc khai thác học liệu số và
thiết bị công nghệ. Nhờ học liệu số, khi HS khai thác phù hợp nghĩa là không chỉ phát
triển về tri thức mà còn phát triển các kĩ năng sống có liên quan: kĩ năng lựa chọn và
khai thác thông tin. Bên cạnh đó, khi làm quen, tiếp cận và sử dụng các thiết bị công
nghệ trong dạy học, giáo dục, HS sẽ có cơ hội để thực hành, rèn luyện một cách trực
tiếp hay mô phỏng, đồng thời đây cũng là cách để chuẩn bị cho HS về tư duy làm việc
khoa học, công nghệ để thay đổi cả suy nghĩ, định hướng thích ứng với các yêu cầu của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0.
Thiết bị công nghệ và học liệu số giúp người học có thể chủ động tiếp cận không
giới hạn nguồn tài nguyên ở lĩnh vực mà họ đang học tập và nghiên cứu, từ đó khai thác
và thúc đẩy việc phát triển NL ở các lĩnh vực người học quan tâm, hứng thú cũng như
có tiềm lực, tố chất. Thực tế cho thấy thiết bị công nghệ dần trở nên quen thuộc với HS,
không chỉ tiếp xúc ở trường học mà HS còn làm quen, tìm hiểu ở nhiều nơi khác nhau.
Điều này sẽ giúp HS có thể tìm hiểu chính mình khi khai thác các nội dung có liên quan
về tự đánh giá, tự nhận thức thông qua các tính năng, giá trị của học liệu số và thiết bị
công nghệ. Đây là cơ hội để nhận diện bản thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ước mơ...
và định hướng kế hoạch phát triển chính mình. Hoặc kho học liệu số và các thành phần
khác có liên quan đến hệ sinh thái giáo dục với cầu nối là các thiết bị công nghệ sẽ tạo
điều kiện để HS tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu...
Cụ thể, với các ứng dụng thiết bị công nghệ, quá trình tương tác của người học
với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo (AI), ứng dụng Robot trong dạy học, công nghệ nhận
diện khuôn mặt (Face recognition), tâm trắc (Biometrics), nhận diện cảm xúc (Emotive

54
recognition) sẽ tạo ra cơ hội tiếp cận thông tin mới, đa dạng đối với học tập cá nhân hóa.
Thực tế ảo (VR)/thực tế tăng cường (AR)/thực tế hỗn hợp (MR)/thực tế tạo ảnh (CR) sẽ
tạo ra các cơ hội tương tác trong không gian vật chất/ảo, đa chiều, tăng khả năng tiếp
cận, xử lí thông tin; nới rộng không gian, môi trường học tập; phát triển năng lực tư duy
sáng tạo, giải quyết vấn đề. VR và AR sẽ hữu ích đối với những môn học cần nghiên
cứu các mô hình phức tạp như giải phẫu cơ thể người hay thiết kế xây dựng. HS có thể
tiếp cận với đồ họa 3D trực quan thay vì những hình vẽ 2D nhàm chán trong sách hỗ trợ
dạy và học đạt đến hiệu quả tích cực.
Thiết bị công nghệ và học liệu số còn góp phần làm đa dạng các hình thức tương
tác trong hoạt động của HS: tương tác giữa HS - HS, HS - GV, HS - cộng đồng. Các
tương tác này tạo cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác bên cạnh các phẩm chất
và năng lực đã được xác định trong chương trình GDPT 2018.
Có thể khẳng định về sự kết hợp chặt chẽ giữa CNTT, học liệu số và thiết bị công
nghệ trong dạy học, giáo dục HS như một mối liên kết đồng thời. Cùng với CNTT và
học liệu số, thiết bị công nghệ có vai trò quan trọng trong dạy học, giáo dục bởi (1)
CNTT giúp thực hiện những hoạt động mà nếu không có nó sẽ không thể thực hiện được
(2) CNTT giúp tăng hiệu quả thực hiện hoạt động (nhanh hơn, hiệu quả hơn về mức độ
đạt được của năng lực, phẩm chất).
1.4. Một số yêu cầu đặt ra trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và
thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
tuân thủ các cơ sở pháp lí và cả đạo đức của người dùng nhất là:
1.4.1. Đảm bảo tính khoa học
Để có thể ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo
dục điều thiết yếu là đảm bảo các định hướng ứng dụng theo yêu cầu phù hợp giữa mục
tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá với đặc
trưng về CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ định hướng ứng dụng trong dạy học,
giáo dục. Nói khác đi, tính khoa học được hiểu cả hai bình diện: khoa học liên quan đến
học liệu số, thiết bị công nghệ và CNTT cũng như khoa học khi đặt ở yêu cầu ứng dụng
trong dạy học, giáo dục.
Liên quan đến tính khoa học, một số yêu cầu cơ bản cần đảm bảo:

55
- Ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ phải được nghiên cứu, dựa
trên quan điểm, lí thuyết khoa học, phù hợp với các mô hình cụ thể. Việc ứng dụng này
phải từng bước đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT, học liệu số và
thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục của nhà trường nói riêng, hướng đến hiệu quả
của dạy học, giáo dục nói chung.
- Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và CNTT.
- Đảm bảo logic, hệ thống và khách quan giữa nội dung dạy học với học liệu số,
thiết bị công nghệ và CNTT khi triển khai ứng dụng. Cụ thể học liệu số và tài nguyên
học tập, thiết bị công nghệ và CNTT phải đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật có liên quan đến
mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá nói
cách khác là phải tuân thủ các định hướng về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình
thức dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá nhất là cách thức hoạt động của HS, sản phẩm
của hoạt động học khi ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và CNTT.
- Việc ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và CNTT dù ở mức nào hay hình
thức nào cũng phải tuân thủ bản chất, các nguyên tắc dạy học, giáo dục, nhất là kĩ thuật
tổ chức hoạt động mà người học là trung tâm. Vì vậy, thiết bị công nghệ, học liệu số và
CNTT phải tuân thủ các yêu cầu tối thiểu và cơ bản mang tính khoa học của việc tổ chức
hoạt động dạy học, giáo dục.
- Việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
cần chú ý đến tính nhất quán trong nội bộ cơ sở giáo dục, các đơn vị liên quan, liên
ngành ngang và dọc có chú ý đáp ứng với nhu cầu của địa phương và cơ sở giáo dục
như một yêu cầu khoa học đặt trong hệ thống và tầm nhìn để đảm bảo sự phát triển đồng
bộ, có điểm đến.
1.4.2. Đảm bảo tính sư phạm
Tính sư phạm của việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong
dạy học, giáo dục có liên quan đến tính khoa học ở góc độ ứng dụng đã đề cập nhưng
được phân tích sâu khi đặt vào hoạt động sư phạm:
- Đảm bảo phù hợp với quan điểm sư phạm, quan điểm về tổ chức hoạt động dạy
học, giáo dục. Trong đó, cần đảm bảo việc ứng dụng CNTT đáp ứng được mục tiêu, nội
dung của hoạt động dạy học, giáo dục; phù hợp với hình thức, phương pháp tổ chức hoạt
động dạy học, giáo dục. Bên cạnh đó, cần tính đến việc phù hợp với điều kiện, môi

56
trường tổ chức dạy học, giáo dục sao cho kết quả cuối cùng là đạt được mục tiêu của
chương trình giáo dục, xa hơn là mục tiêu giáo dục theo quy định.
- Đảm bảo tương thích với các đặc điểm của quá trình dạy học, giáo dục nhất là
yêu cầu của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực. Cụ thể, tuân thủ yêu cầu HS là trung
tâm, thỏa mãn các lưu ý: không HS nào bị bỏ lại phía sau, đánh giá vì người học, đánh
giá chú trọng sự tiến bộ của người học, tôn trọng NL, PC hiện có của người học và phát
triển một cách tích cực, hiệu quả...
- Đảm bảo tuân thủ tính logic của hoạt động tổ chức dạy học, giáo dục nhất là
các pha của hoạt động dạy học, các bước và yêu cầu khi xây dựng và triển khai kế hoạch
bài dạy, kế hoạch giáo dục... Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị
công nghệ không làm mất đi, giảm đi các yêu cầu về sư phạm trong nhân cách và nhất
là năng lực nghề nghiệp của người GV dù có triển khai hình thức dạy học, giáo dục nào.
Những yêu cầu sư phạm về đạo đức nghề nghiệp, kĩ năng dạy học, kĩ năng giáo dục và
các yêu cầu khác có liên quan đến nhiệm vụ phát triển năng lực và phẩm chất HS của
người GV cần đảm bảo thực thi một cách trọn vẹn.
- Việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
đảm bảo hiệu quả sư phạm nhất là hiệu quả đạt được mục tiêu, yêu cầu cần đạt hay
chuẩn đầu ra nhưng cần được xem xét trong mối quan hệ với kinh phí, thời gian, công
sức đầu tư trên bình diện hiệu suất tổng thể.
1.4.3. Đảm bảo tính pháp lí
Việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ phải đảm bảo tuân thủ các
văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn của Nhà nước, cụ thể:
- Đảm bảo các hướng dẫn cơ bản, quy định về ứng dụng CNTT trong dạy học,
giáo dục của Bộ GDĐT đã ban hành: Quy định mô hình ứng dụng CNTT trong trường
phổ thông; Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT hàng năm; Quy định về quản lí, vận
hành và sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, GDPT và giáo dục
thường xuyên... trong đó cần chú trọng các nội dung chính: xác định được mục tiêu, nội
dung, mức độ ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục phù hợp với chủ trương
chung và điều kiện thực tế, mang lại hiệu quả đầu tư và ứng dụng CNTT một cách thiết
thực; mô hình ứng dụng CNTT gồm hai mức: cơ bản và nâng cao với các nội dung cụ
thể có liên quan.

57
- Đảm bảo các quy định về quản lí và tổ chức dạy học trực tuyến, cụ thể là hoạt
động dạy học, kiểm tra, đánh giá, học liệu và quản lí, lưu trữ hồ sơ dạy học trực tuyến.
Cụ thể, GV không thể tự quyết định sử dụng hình thức dạy học trực tuyến hỗ trợ/thay
thế dạy học trực tiếp mà người đứng đầu cơ sở giáo dục quyết định. Thực hiện nhiệm
vụ xây dựng, sử dụng kho học liệu số hóa toàn ngành cụ thể là ngân hàng câu hỏi trực
tuyến dùng chung và tích cực thực hiện theo định hướng của đề án tăng cường ứng dụng
CNTT và biến nó thành động lực đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra,
đánh giá trong giáo dục, đào tạo. Học liệu dạy học trực tuyến phải được tổ chuyên môn
thông qua và người đứng đầu cơ sở giáo dục phê duyệt.
- Tuân thủ Luật An ninh mạng20, Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội21. Cụ thể:
Đảm bảo an toàn an ninh thông tin, nhân lực sử dụng CNTT, quản lí và chỉ đạo điều
hành; an toàn thông tin với các hệ thống CNTT (phần cứng, phần mềm, website...).
Thường xuyên rà soát, khắc phục các nguy cơ mất an toàn, an ninh thông tin khi dùng
phần mềm trực tuyến và thiết bị cá nhân. Cần tuân thủ các quy tắc như tôn trọng, tuân
thủ pháp luật: Tuân thủ luật pháp Việt Nam, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân; quy tắc lành mạnh: Hành vi, ứng xử trên mạng xã hội phù hợp với các
giá trị đạo đức, văn hóa truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quy tắc an toàn, bảo
mật thông tin: Tuân thủ các quy định và hướng dẫn về bảo vệ an toàn và bảo mật thông
tin; quy tắc trách nhiệm: Chịu trách nhiệm về các hành vi, ứng xử trên mạng xã hội, phối
hợp với cơ quan chức năng để xử lí hành vi, nội dung thông tin vi phạm pháp luật. Các
yêu cầu cần đảm bảo: nên sử dụng họ, tên thật cá nhân, tên hiệu thật của tổ chức, cơ
quan và đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ để xác thực tên hiệu, địa chỉ trang mạng, đầu
mối liên lạc khi tham gia, sử dụng mạng xã hội; chia sẻ thông tin có nguồn chính thống,
đáng tin cậy; có hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức, văn hóa, truyền
thống của dân tộc Việt Nam, không sử dụng ngôn từ gây thù hận, kích động bạo lực,
phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo; không đăng tải những nội dung vi phạm pháp
luật, các thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp
pháp của các tổ chức, cá nhân khác, tung tin giả, tin sai sự thật, quảng cáo, kinh doanh
dịch vụ trái phép... gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã
hội; khuyến khích sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, quảng bá về đất nước - con

20
Luật số 24/2018/QH14 ngày 12/6/2018
21
Quyết định số 874/QĐ-BTTTT ngày 17/6/2021 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

58
người, văn hóa Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực...
Tuân thủ Công ước Berne năm 1886, Công ước Rome năm 1961, Luật Sở hữu trí
tuệ22 và cần lưu ý đến những điều khoản trong Luật Hình sự 23 và các văn bản pháp lí24
liên quan quyền tác giả. Các quy định về bản quyền, quyền sử dụng hợp pháp trong dạy
học, giáo dục cần được đảm bảo. Theo đó, quyền tác giả là hiển nhiên, không cần công
bố hay đăng kí, được bảo hộ suốt đời của tác giả và 50 năm sau khi tác giả qua đời. Số
lượng máy tính, thời gian sử dụng phần mềm, chương trình máy tính cụ thể được quy
định trong giấy phép sử dụng phần mềm. Vi phạm bản quyền là việc nhân bản, sản xuất
bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt qua mạng truyền thông và các phương
tiện kĩ thuật hoặc sử dụng chúng mà không trả phí hoặc không có sự đồng ý của chủ
phần mềm. Không nhằm mục đích thương mại, GV được phép trích dẫn hợp lí tác phẩm
với điều kiện không làm sai ý tác giả, sử dụng hình ảnh đã được công bố để phục vụ cho
việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy, biểu diễn tác phẩm sân khấu trong sinh hoạt văn
hóa, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kì hình thức nào. Tuy nhiên, việc tự
ý sao chép phần mềm, chương trình tin học là vi phạm bản quyền, không hợp pháp, dù
nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy.
1.4.4. Đảm bảo tính thực tiễn
Việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ cần phù hợp với điều kiện
cơ sở vật chất, thiết bị, hạ tầng CNTT, truyền thông cũng như năng lực đội ngũ của nhà
trường và bối cảnh địa phương, các điều kiện có liên quan, hạn chế về thiết bị, công
nghệ, đường truyền và thực tiễn dạy học, giáo dục và năng lực của HS và dư luận xã
hội... từ thực tiễn bởi đây là cơ sở để kiểm soát các tác động ngược cũng như hướng đến
sự đồng thuận từ các nguồn lực. Cụ thể, tính thực tiễn đòi hỏi khi ứng dụng CNTT, học
liệu số và thiết bị công nghệ cần thực hiện:
- Dựa trên kết quả đánh giá, khảo sát về điều kiện, kinh nghiệm sử dụng học liệu
số, thiết bị công nghệ, CNTT của cơ sở, đội ngũ với các yêu cầu có liên quan về cơ sở
hạ tầng, vật chất, trang thiết bị công nghệ, đường truyền,...

22
Luật số 42/2019/QH14 ngày 14/6/2019 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số
24/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 61/2010/QH12 và Luật Sở hữu trí tuệ số
50/2005/QH11 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Luật số 36/2009/QH12
23
Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số
100/2015/QH13
24
Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 về
quyền tác giả, quyền liên quan

59
- Dựa trên các dữ liệu và các kết quả dự báo về năng lực ứng dụng CNTT, học
liệu số và thiết bị công nghệ của GV, cán bộ quản lí và nhất là thói quen, kĩ năng, ý
tưởng sư phạm và định hướng đổi mới trong dạy học, giáo dục. Đặc biệt, những dữ liệu
thực tiễn về điều kiện thiết bị công nghệ, phần mềm… ở từng địa phương cần được xem
xét để tránh việc yêu cầu cao theo hướng chủ quan, cảm tính.
- Dựa vào khả năng của HS, thái độ và các kĩ năng liên quan khi tham gia vào quá
trình triển khai ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ của GV nhất là sự
tương tác và phối hợp của HS và sự tự học, các thói quen tự học của HS cũng như hứng
thú, nhu cầu của các em nhất là cần cẩn trọng khi sử dụng các hình thức dạy học có ứng
dụng CNTT với HS tiểu học.
- Khéo léo khai thác, dựa trên đồng thuận của phụ huynh, dư luận xã hội về ứng
dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục theo hướng vừa
tuyên truyền, vừa chia sẻ và khuyến khích ứng dụng một cách tích cực.

THẢO LUẬN – THỰC HÀNH

1. Phân tích vai trò của CNTT, học liệu số, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
2. Nêu các xu hướng ứng dụng CNTT trong dạy học, giáo dục trong bối cảnh cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 và việc chuyển đổi số trong giáo dục.
3. Trình bày những định hướng yêu cầu của việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết
bị công nghệ trong dạy học, giáo dục. Trên cơ sở xem xét một môn học/hoạt động giáo
dục cụ thể, những yêu cầu này có ý nghĩa gì cho việc khai thác, sử dụng nguồn học liệu,
thiết bị công nghệ và CNTT hỗ trợ dạy học, giáo dục?

60
NỘI DUNG 2.
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM
HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC

2.1. Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh tiểu học
Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục hiện nay khá đa dạng và
phong phú. Theo các thông tư số 16/2019/TT-BGDĐT (04/9/2019) và 44/2020/TT-
BGDĐT (03/11/2020) do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Danh mục thiết bị dạy
học tối thiểu, thiết bị CNTT dùng chung cho trường phổ thông có thể kể đến như: các
loại máy tính cá nhân, máy chủ, các thiết bị nhập/xuất, thiết bị lưu trữ và thiết bị ngoại
vi khác; máy chiếu đa năng và màn chiếu; máy chiếu vật thể; TV; radio cassette; máy
ảnh kĩ thuật số (xem hình 2.1). Bên cạnh đó, thiết bị công nghệ cũng bao gồm cả những
thiết bị công nghệ được khai thác, sử dụng cho đặc thù của môn học/HĐGD khác như:
hoá học, vật lí, âm nhạc, mĩ thuật, giáo dục thể chất,… Tài liệu đọc này chỉ tập trung
trình bày về các thiết bị công nghệ thuộc về lĩnh vực CNTT được khai thác và sử dụng
trong hoạt động dạy học, giáo dục môn học. Một số hình ảnh minh hoạ về thiết bị công
nghệ khai thác và sử dụng phổ biến trong hoạt động dạy học, giáo dục như sau:

61
Hình 2.1. Một số thiết bị dạy học tối thiểu, thiết bị công nghệ dùng chung
▪ Máy tính và các thiết bị ngoại vi, thiết bị liên quan khác (xem hình 2.2).

Hình 2.2. Các loại máy tính cá nhân và thiết bị ngoại vi thông dụng
▪ Thiết bị di động thông minh – ví dụ điện thoại thông minh (smartphone), máy tinh
bảng (tablet) (xem hình 2.3).

Hình 2.3. Các loại máy tính cá nhân và thiết bị ngoại vi thông dụng
▪ Thiết bị tương tác toàn lớp – ví dụ bảng tương tác (IWB), bảng thông minh
(smartboard), bảng vẽ điện tử/bút cảm ứng (smartpad/stylus) (xem hình 2.3, 2.4).
▪ Các thiết bị công nghệ mới, hiện đại được sử dụng trong dạy học và giáo dục có thể
là thiết bị không dây (wireless devices) như: chuột/bàn phím không dây, loa/tai nghe
62
không dây; thiết bị trình chiếu như: máy chiếu laser, bút trình chiếu (laser presenter),
máy chiếu vật thể (interactive visualizer) (xem hình 2.4).

Hình 2.4. Minh hoạ một số thiết bị công nghệ mới (không dây/thông minh)
Nguồn: https://www.vectorstock.com/royalty-free-vector/realistic-digital-devices-in-isometry-vector-23747301

63
2.2. Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh tiểu học
2.2.1. Nguồn học liệu số
Học liệu số (hay học liệu điện tử) là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ dạy
và học, bao gồm: giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử,
bài kiểm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh,
video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được
số hóa khác. Học liệu số cũng được hiểu là một trong các sản phẩm đầu ra của việc khai
thác, sử dụng thiết bị công nghệ, cụ thể là của máy tính và các công cụ, phần mềm hỗ
trợ trong quá trình thiết kế các hoạt động dạy học và giáo dục môn học. Nguồn học liệu
số (Learning Resource/Education Resource) là thuật ngữ thường dùng khi đề cập đến
các kho lưu trữ học liệu số (miễn phí/có phí) nhằm để khai thác, sử dụng trong dạy học
và giáo dục. Phương thức để cung cấp nguồn học liệu số đến người học, có thể là:
o Trực tuyến qua mạng Internet;
o Trực tuyến qua mạng nội bộ (LAN);
o Các thiết bị lưu trữ di động như CD, DVD, thẻ nhớ (USB flash drive),…
Căn cứ theo thông tư 12/2016/TT-BGDĐT, 21/2017/TT-BGDĐT, xem hình 2.5.

Hình 2.5. Minh hoạ các dạng học liệu số thông dụng
Nguồn: https://slideplayer.com/slide/6069171/
64
65
2.2.2. Mối quan hệ giữa nội dung dạy học môn Tin học với các dạng học liệu số
Nội dung dạy học được hiểu theo nghĩa là, phần nội dung kiến thức mà HS cần
học và ghi nhớ trong chủ đề/bài học theo yêu cầu cần đạt (YCCĐ) của các nội dung cụ
thể (chủ đề con) và nội dung chính (chủ đề cốt lõi) quy định ở chương trình môn học
(Chương trình GDPT 2018, CV32/2018). Nội dung dạy học cũng chính là phần nội dung
kiến thức mà GV cần trình bày chi tiết trong bản kế hoạch bài dạy (KHBD) cá nhân (CV
5512/2020).

Nội dung dạy học môn Tin học (nói riêng) có thể chia làm nhiều loại. Mỗi loại nội
dung dạy học có thể phù hợp với một số dạng học liệu số. Chẳng hạn, với loại nội dung
về quy trình, thao tác thì nên sử dụng dạng học liệu số như sơ đồ hoặc hình ảnh, mô
phỏng; với loại nội dung về khái niệm, định nghĩa… nên sử dụng học liệu số như văn
bản, hình ảnh hoặc video nhằm khai thác các ưu thế của từng dạng học liệu số như: tính
trực quan, tính hấp dẫn, tính mĩ thuật, tính dễ hiểu, dễ nhớ (xem bảng 2.1).

Mỗi loại nội dung dạy học cần được thể hiện dưới dạng học liệu số phù hợp với
nhu cầu dạy học, giáo dục nhằm đảm bảo yêu cầu hổ trợ hay các mục tiêu khác trong
dạy học và giáo dục. Điều này phụ thuộc vào việc phân tích chương trình, yêu cầu cần
đạt, xác định các nội dung dạy học và các ý tưởng sư phạm khi xây dựng chuỗi hoạt
động trong kế hoạch bài dạy. Việc xác định nội dung dạy học có thể dựa vào tính chất
của nội dung dạy học cần thực hiện trong kế hoạch bài dạy để đáp ứng yêu cầu thực thi
và đạt được yêu cầu cần đạt. Trên bình diện chung nhất, có thể phân tích các nội dung
dạy học theo các nhóm: khái niệm, cấu trúc – chức năng – tính chất, hiện tượng - bản
chất – quá trình, quy luật – nguyên lý, ý nghĩa - ứng dụng… Tuy nhiên, cần khẳng định
rằng việc lựa chọn học liệu số phù hợp với loại nội dung vẫn phải tuân thủ theo tiêu
điểm: học liệu số phải đáp ứng yêu cầu cần đạt, hướng đến yêu cầu cần đạt và phục vụ
cho hoạt động hay chuỗi hoạt động trong kế hoạch bài dạy và hướng đến hoạt động mà
học sinh là chủ thể.

Bảng 2.1. Định hướng lựa chọn dạng học liệu số cho nội dung dạy học Tin học

Các loại nội dung dạy học môn Tin học Dạng học liệu số
Khái niệm
Văn bản, hình ảnh
Loại nội dung thường trừu tượng mang tính chất mô tả, diễn
giải các sự vật, hiện tượng trong thế giới thực. Video

66
Cấu trúc – chức năng, tính chất Sơ đồ, hình ảnh động
Loại nội dung này mang tính chất mô tả cấu tạo, cấu trúc,
Video
hình thái, chức năng, tính chất của đối tượng.
Hiện tượng - quy luật, quá trình Hình ảnh, video
Loại nội dung này mô tả trình tự phát triển, diễn biến thay
đổi của sự vật, hiện tượng trong thế giới thực. Mô phỏng/thí nghiệm ảo

Quy trình, thao tác, cài đặt và sử dụng


Sơ đồ
Loại nội dung thường ở dạng liệt kê, trình tự/thứ tự các bước
Hình ảnh, hình ảnh động
hay giai đoạn để mô tả một loạt các động thái/hành động cần
thực hiện. Mô phỏng/thí nghiệm ảo

Văn bản, bảng dữ liệu


Nguyên lí - mô hình, hệ thống/nền tảng công nghệ
Loại nội dung thường trừu tượng mang tính chất khái quát Sơ đồ, hình ảnh động
hoá, sơ đồ và trực quan hoá các sự vật, hiện tượng, quy luật, Mô phỏng/thí nghiệm ảo
công nghệ,… theo một tiêu chuẩn nhất quán.
Video

Ứng dụng/vận dụng thực tế Văn bản, bảng dữ liệu


Loại nội dung này ứng dụng/vận dụng các kiến thức, kĩ năng Hình ảnh
cốt lõi vào thực tế công việc và cuộc sống.
Video

2.2.3. Sử dụng Internet để tìm kiếm học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục
2.2.3.1. Một số yêu cầu trong tìm kiếm và chọn lọc thông tin

Nhằm có được học liệu số phục vụ hoạt động dạy học, GV có thể chủ động tìm
kiếm thông tin cho nguồn học liệu số trên Internet để hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo
dục. Để tìm kiếm và chọn lọc thông tin đáp ứng mục tiêu và nội dung dạy học, đồng
thời tiết kiệm được thời gian thì GV cần có một số kĩ năng như sau:

- Xác định đúng mục tiêu, yêu cầu tìm kiếm, tiếp nhận thông tin: phù hợp mục tiêu,
nội dung dạy học, thuần phong mĩ tục,…; phù hợp với dạng học liệu số dự kiến triển
khai trong hoạt động học (văn bản, hình ảnh, hình ảnh động, video, bảng dữ liệu,…).

- Có kĩ năng tìm kiếm thông tin, thực hiện các bước tìm kiếm thông tin hợp lí.

- Có kĩ năng nhận diện thông tin nhằm xác định mức độ chính xác và phù hợp của
thông tin.
67
- Có kĩ năng kiểm chứng thông tin, cụ thể là kiểm tra được nguồn tin, kiểm tra tên
miền truy cập, kiểm tra thông tin đơn vị chủ quản nguồn tin, kiểm tra nội dung thông
tin, tìm hiểu về chủ thể đưa tin (thái độ, trình độ, mục đích,…).

2.2.3.2. Các bước tìm kiếm và chọn lọc thông tin

Việc tìm kiếm và chọn lọc thông tin là một kĩ năng quan trọng để hỗ trợ giáo viên
trong việc khai thác, sử dụng nguồn học liệu số sẵn có và được chia sẻ trên Internet vào
trong hoạt động dạy học, giáo dục môn học. Có thể tiến hành theo 5 bước dưới đây
để tìm kiếm và chọn lọc thông tin:

Phân tích mục đích và yêu cầu tìm kiếm

Di n đạt cú pháp của câu lệnh tìm kiếm

Thực hiện lại


Phân nh m yêu cầu thông tin tìm kiếm nếu chưa đạt

Chọn công cụ/phần mềm tìm kiếm ph hợp

Đánh giá kết quả tìm kiếm

Bước 1: Phân tích mục đích và yêu cầu tìm kiếm

Việc phân tích mục đích, yêu cầu tìm kiếm nên căn cứ vào phần nội dung kiến thức
của yêu cầu cần đạt. Đây là cơ sở để xác định từ khoá cho câu lệnh cần dùng để tìm
kiếm. Tiếp theo, cần xác định dạng học liệu số sẽ dùng trong tổ chức hoạt động học:
hình ảnh, hình ảnh động, hay video,…

Bước 2. Diễn đạt cú pháp của câu lệnh tìm kiếm

Cú pháp của câu lệnh tìm kiếm là cách thức mà người dùng sử dụng để liên kết các
từ/thuật ngữ/từ khoá một cách phù hợp. Để có được câu lệnh tìm kiếm hiệu quả thì cần
biết các “nguyên tắc tìm kiếm” của công cụ, như:

68
- Phần lớn các công cụ tìm kiếm không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Không
cần nhập cả một câu đầy đủ vào lệnh tìm kiếm. Thay vào đó, có thể nhập một số trong
các từ/thuật ngữ/khái niệm quan trọng nhất.

- Nếu nhập nhiều từ tìm kiếm thì phạm vi tìm kiếm sẽ được thu hẹp, và ngược lại.

- Đặt từ tìm kiếm trong dấu ngoặc kép “ ” hoặc đặt dấu − giữa các cụm chữ trong
từ tìm kiếm sẽ thu hẹp phạm vi tìm kiếm; Đặt dấu + phía trước các từ mà muốn từ đó
phải xuất hiện; Đặt chữ AND nếu muốn nhiều thuật ngữ phải xuất hiện; Đặt chữ OR
giữa các từ tìm kiếm nếu muốn một trong các thuật ngữ xuất hiện;…

- Có thể thu hẹp phạm vi tìm kiếm liên quan đến dạng học liệu số mà GV cần tìm
giới hạn theo định dạng file (.pdf, .docx, .mp4, .gif…).

Bước 3: Phân nhóm yêu cầu thông tin tìm kiếm

Việc phân nhóm các yêu cầu về thông tin giúp GV tìm kiếm hiệu quả và nhanh
chóng hơn. Sự phân nhóm có thể bao gồm:

- Loại thông tin cần tìm sẽ thuộc chủ đề rộng hay hẹp, khái quát hay chuyên sâu.

- Từ/thuật ngữ/từ khoá định dùng trong câu lệnh cần điều chỉnh phù hợp để hạn
chế nhiều cách hiểu do tính đa nghĩa của ngôn ngữ.

Bước 4: Chọn công cụ/phần mềm tìm kiếm phù hợp

Có thể linh hoạt trong việc lựa chọn các công cụ/phần mềm tìm kiếm khác nhau
để đạt được mục đích đặt ra, đồng thời tích luỹ kinh nghiệm để rèn luyện kĩ năng tìm
kiếm. Các công cụ phổ biến đối với GV hiện nay là Google, Bing, Yahoo và một số
trang web chuyên ngành, kho dữ liệu của trường ĐH/Học viện, Bộ GDĐT Việt Nam,…
Ngoài ra, GV cũng có thể tìm kiếm và chọn lọc thông tin từ các nguồn học liệu số mở
có uy tín và được đánh giá chất lượng tốt (sẽ trình bày chi tiết ở nội dung 3).

Bước 5. Đánh giá kết quả tìm kiếm

Lượng thông tin trên Internet rất phong phú, rất có lợi cho người tìm tin. Tuy nhiên,
với bất kì thông tin nào tìm được trên Internet đều cần phải được đánh giá, kiểm tra độ
khách quan, cập nhật và tính bản quyền... Việc đánh giá thông tin cần căn cứ vào:

- Kết quả tự kiểm chứng thông tin trong đó trước tiên nên tìm hiểu địa chỉ trang
web thông tin;

69
- Sự phù hợp giữa thông tin với mục tiêu và nội dung dạy học;

- Thông tin về trình độ, thái độ và thành kiến của tác giả/nhóm tác giả/tổ chức
công bố hay quản lí nguồn thông tin;

- Tính cập nhật của thông tin (thời điểm công bố thông tin, nội dung của thông tin)

- Tính sở hữu hay bản quyền của thông tin và sự cho phép khai thác, sử dụng nhằm
mục đích dạy học, giáo dục trực tiếp cho HS.

Nếu kết quả tìm kiếm chưa đạt so với yêu cầu, GV hãy xem xét lại các bước đã
thực hiện, sau đó diễn đạt lại câu lệnh tìm kiếm, sử dụng các từ tìm kiếm khác, hoặc
thậm chí xem xét lại nhu cầu thông tin của mình rồi mới thực hiện lại các bước trên.

2.2.3.3. Một vài lưu ý khi tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên Internet

Trong quá trình sử dụng Internet phục vụ mục đích ứng dụng CNTT trong dạy học,
GV còn có thể tham gia các mạng xã hội. Với các hoạt động trên mạng xã hội, GV hết
sức chú ý tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan như Bộ luật Dân sự, Luật An
ninh mạng, Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội,… Tuy nhiên, vì không phải trường hợp
nào GV cũng có thể nhận rõ đâu là giới hạn vi phạm bởi có sự phức tạp của vấn đề hoặc
có quá nhiều điểm “mờ” trong các quy định. Vì vậy, bên cạnh việc có ý thức tìm hiểu
các quy định, GV phải chủ động tránh một số hành vi:

- Vi phạm pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ trong đó có sản phẩm phần mềm
máy tính và học liệu số;

- Tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu các hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không phù
hợp quy định của pháp luật, trái với thuần phong, mĩ tục,…;

- Vi phạm quyền nhân thân, uy tín của cá nhân và tổ chức;

- Vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;

- Vi phạm việc bảo đảm an toàn thông tin trên không gian mạng;

- Tuyên truyền, phát tán các nội dung xuyên tạc lịch sử, xúc phạm hoặc phân biệt
đối xử về tôn giáo, về giới, về chủng tộc, về vùng miền,…

2.3. Một số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinh tiểu học
2.3.1. Khái quát về phần mềm máy tính hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục
Ngày nay, máy tính cá nhân (personal computer – PC) có thể xem là một trong

70
các thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục quen thuộc, phổ biến với hầu
hết mọi GV (và cả HS) của các cấp học phổ thông. Để thiết bị máy tính (nói chung, và
còn được gọi là phần cứng máy tính) có thể vận hành và phục vụ các yêu cầu của người
dùng thì cần phải có các phần mềm máy tính với nhiều chức năng và đặc điểm khác nhau
được cài đặt sẵn trên máy tính. Do vậy, GV dùng thiết bị máy tính cá nhân để hỗ trợ cho
hoạt động dạy học, giáo dục cũng đồng nghĩa với việc khai thác các phần mềm máy tính
trong hoạt động dạy và học. Các phần mềm trên máy tính vừa có thể hỗ trợ các hoạt động
giảng dạy của GV, hoạt động học tập của HS (ví dụ như, phần mềm MS PowerPoint
được sử dụng để thiết kế và trình chiếu bài giảng đa phương tiện trên lớp học đối với
GV), vừa có thể sử dụng để tạo ra các nguồn học liệu số, sản phẩm học tập để phục vụ
cho việc dạy học, giáo dục (ví dụ như, phần mềm MS Word được GV dùng để soạn thảo
KHBD, phiếu học tập, và HS thực hiện bài báo cáo thuyết trình nhóm/cá nhân).
Phần mềm máy tính (computer software) còn được biết đến với nhiều tên gọi
khác như: công cụ (tool), ứng dụng (application), nền tảng/hệ thống (platform/system)
tuỳ thuộc vào đặc điểm, chức năng, mục đích sử dụng và góc nhìn khác nhau. Sản phẩm
của phần mềm có thể là các nguồn tài nguyên, học liệu số phục vụ cho dạy học và giáo
dục, bên cạnh chức năng hỗ trợ cho các hoạt động dạy và học trong/ngoài lớp học.
Hiện nay có nhiều đánh giá bình chọn về tính ứng dụng trong hoạt động dạy học,
giáo dục của các phần mềm máy tính. Qua đó, các bình chọn này sẽ làm căn cứ cho
người dùng (cụ thể là GV, HS) lựa chọn khai thác, sử dụng với mục đích cá nhân/tập
thể sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Cụ thể như, trang bình chọn đánh giá của Jane
Hart (2020) - người sáng lập ra Center for Learning and Performance Technologies
(C4LPT, Vương quốc Anh - http://c4lpt.co.uk/) từ năm 2000 – xem hình 2.6.
Hình 2.4 minh hoạ việc xếp hạng các dạng phần mềm được bình chọn nhiều nhất
để khai thác, sử dụng trong dạy học và giáo dục dựa trên bốn nhóm phần mềm của Jane
Hart (2020). Người học có thể sử dụng link đính kèm theo hình để tìm hiểu thêm về các
phần mềm được xếp hạng.

71
Hình 2.6. Trang bình chọn các phần mềm hỗ trợ dạy học của Jane Hart (2020)
Lưu ý, cụm từ “phần mềm” trong tài liệu này dùng gọi tên chung cho các phần
mềm, công cụ, ứng dụng, tiện ích máy tính hoặc nền tảng/hệ thống để tránh làm cho
người học cảm thấy khó hiểu khi phải đọc nhiều tên gọi khác nhau cùng một ngữ nghĩa.
2.3.2. Giới thiệu một số phần mềm tiêu biểu
Phần này của tài liệu đọc giới thiệu cụ thể một số phần mềm dựa trên đánh giá
của Hart J. (2020) đã nêu ở trên, song song với việc xem xét các tính chất như: (1) miễn
phí, (2) thông dụng (đối với ngữ cảnh giáo dục tại Việt Nam), (3) đơn giản và (4) dễ
sử dụng.
Các phần mềm tiêu biểu được trình bày gồm 4 phần: giới thiệu, chức năng, định
hướng sử dụng và một số gợi ý ứng dụng vào trong dạy học và giáo dục. Các nội dung
khác như hướng dẫn cài đặt, hướng dẫn sử dụng, ví dụ vận dụng, sản phẩm minh hoạ
và tài liệu đọc thêm được biên tập, đóng gói dưới dạng nguồn học liệu bổ sung theo địa
chỉ (link) đính kèm để người học có thể tự nghiên cứu và tìm hiểu.

PowerPoint
a. Giới thiệu
Microsoft PowerPoint là một phần mềm thiết kế và trình chiếu (office tool/suite)
- một thành phần con nằm trong bộ công cụ Microsoft Office2, do công ty Microsoft
phát hành giúp người dùng tạo, thiết kế và trình bày một bài trình chiếu đa phương tiện
từ cơ bản đến nâng cao; công cụ này được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc
biệt là trong giáo dục.

72
Hiện nay Microsoft cùng lúc phát hành 2 hình thức của Office là phiên bản thông
thường theo năm và phiên bản 365. Đối với phiên bản thông thường - mới nhất là phiên
bản Microsoft Office 2019 bao
gồm PowerPoint 2019, người
dùng có thể mua 1 lần và sử
dụng vĩnh viễn. Phiên bản đặc
biệt hơn là phiên bản Office
365, đối với phiên bản này
người dùng không thể mua vĩnh
viễn mà chỉ có thể mua các gói
dùng theo tháng hoặc theo năm.
b. Chức năng
− Biên tập, thiết kế và trình diễn các bài trình chiếu đa phương tiện, các mô phỏng
thí nghiệm, các tài liệu/học liệu số ở nhiều định dạng khác nhau (pptx, pdf, jpg,
mp4, rtf,…) để phục vụ dạy học/giáo dục trực tiếp và trực tuyến;
− Tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập cho HS thông qua trắc
nghiệm, trò chơi giáo dục;
− Hỗ trợ hoạt động học tập cho HS.
c. Định hướng sử dụng
Giai đoạn Thao tác
Chuẩn bị − Tải và cài đặt trên máy tính (hoặc sử dụng trình duyệt web và
truy cập địa chỉ https://office.com để sử dụng trực tuyến)
− Mua bản quyền và kích hoạt (hoặc sử dụng tài khoản Microsoft
do trường học cấp)
Thiết kế − Tạo bài trình chiếu đa phương tiện
− Tạo các trang chiếu trống (hoặc sử dụng các kiểu bố cục có sẵn)
− Thiết kế mẫu nền cho trang chiếu (hoặc sử dụng mẫu định dạng
có sẵn)
− Nhập các đối tượng (văn bản, hình ảnh, hình vẽ, phim, bảng
biểu, sơ đồ, biểu đồ,…) vào trang chiếu

73
− Cài đặt hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng hoạt hình cho từng đối
tượng
− Xuất bản bài trình chiếu với nhiều định dạng khác nhau (pptx,
pdf, jpg, mp4, rtf...) để sử dụng
Sử dụng − Trình diễn bài trình chiếu đa phương tiện
Lưu trữ − Tổ chức và lưu trữ bài trình chiếu đa phương tiện trên máy tính

d. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học và giáo dục


Gợi ý 1: Thiết kế một bài trình chiếu đa phương tiện phục vụ dạy học trên lớp
Ý tưởng: GV cần thiết kế một bài trình chiếu đa phương tiện để sử dụng dạy học trên lớp học.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng Powerpoint để thiết kế một bài trình chiếu (khai thác và sử
dụng nguồn học liệu số, các tài nguyên) trước tại nhà đảm bảo việc tổ chức các
hoạt động học tập sao cho đạt được mục tiêu dạy học trên lớp, tổ chức các hoạt
động học tập kết hợp với bài trình chiếu để hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức.
− Học sinh: Chuẩn bị bài học mới theo các yêu cầu của GV, tham gia các hoạt động
học tập và tập trung theo dõi bài trình chiếu của GV.
Gợi ý 2: Xuất bản một video bài giảng từ một bài trình chiếu đa phương tiện
Ý tưởng: GV thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện với nội dung và hiệu ứng theo yêu
cầu dạy học, sau đó xuất bản bài trình chiếu với định dạng video để phục vụ dạy học
trên lớp. Ngoài ra, video này có thể được lưu trữ dưới dạng học liệu số để tham khảo
trực tuyến tại nhà như một video thông thường trên các mạng xã hội chia sẻ video thông
dụng (Youtube, Vimeo).
Thực hiện:
− Giáo viên: Thiết kế một bài trình chiếu như bình thường với đầy đủ nội dung và
hiệu ứng. Sau khi hoàn thành bài trình chiếu, GV sử dụng chức năng lưu với dạng
kết xuất ra video (mp4 file) để phục vụ trình chiếu cho HS xem trên lớp. Ngoài
ra, GV có thể đưa video lên kho học liệu số của mình hoặc mạng xã hội chia sẻ
video và cung cấp địa chỉ (URL/link) của video để HS khai thác, sử dụng.
− Học sinh: Thực hiện các nhiệm vụ học tập và xem video trực tuyến theo hướng
dẫn của GV.

74
Gợi ý 3: Xuất bản một video bài giảng có lồng tiếng và hình ảnh GV từ một bài trình
chiếu có sẵn lên lớp học ảo/nền tảng lưu trữ trực tuyến/mạng xã hội chia sẻ video
Ý tưởng: GV cần tạo và chia sẻ một video bài giảng có lòng tiếng và hình ảnh của mình
cho HS xem trên các lớp học ảo hoặc trên các nền tảng lưu trữ trực tuyến hoặc trên các
trang mạng xã hội chia sẻ video.
Thực hiện:
− Giáo viên: Thiết kế một bài trình chiếu như bình thường với đầy đủ nội dung và
hiệu ứng, sử dụng chức năng thu lại bài giảng (Record slide show) để vừa thực
hiện trình chiếu, vừa giảng bài, thu hình, thu âm theo kịch bản chuẩn bị trước.
Sau khi kết thúc quá trình thu lại bài giảng thì kết xuất dưới dạng video (mp4
file) và thực hiện đưa lên lớp học ảo/nền tảng lưu trữ trực tuyến/mạng xã hội chia
sẻ video để hướng dẫn cho HS xem.
− Học sinh: Thực hiện các nhiệm vụ học tập và xem video trực tuyến theo hướng
dẫn của GV.
Gợi ý 4: Thiết kế một trò chơi để tạo hoạt động học tập (khởi động đầu giờ, củng cố bài
học, chuyển tiếp nội dung)
Ý tưởng: GV thiết kế bài trình chiếu dưới dạng một trò chơi (gợi ý sử dụng các khuôn
mẫu sẵn có, hoặc được chia sẻ cộng đồng). Một số trò chơi trắc nghiệm đơn giản như:
vòng quay may mắn, đuổi hình bắt chữ, ai nhanh hơn, trúc xanh, ô chữ kì diệu,… được
tạo sẵn bằng phần mềm PowerPoint để tái sử dụng cho các chủ đề học tập/bài dạy khác
nhau.
Thực hiện:
− Giáo viên: Chuẩn bị nguồn học liệu và đa phương tiện một cách chính xác, hiệu
quả để thiết kế bài trình chiếu dưới dạng trò chơi (nội dung và hình thức trò chơi
phù hợp với đối tượng học, hướng đến mục tiêu dạy học) và tổ chức hoạt động
học tập trên lớp học (chia nhóm, hướng dẫn luật chơi, tổ chức trò chơi).
− Học sinh: Tham gia trò chơi theo cá nhân/nhóm và lấy điểm thưởng (nếu có) theo
hướng dẫn của GV.

ActivInspire
a. Giới thiệu
ActivInspire là một phần mềm phân phối bài học cộng tác dành cho các màn hình
tương tác, do công ty Promethean World Ltd cung cấp. Được biết đến và yêu thích bởi
75
các nhà giáo dục trên toàn thế giới, ActivInspire cung cấp một bộ công cụ rộng lớn giúp
tạo và cung cấp các bài
giảng có tính tương tác cao.
Trên thực tế, người dùng có
thể sử dụng ActivInspire
với nhiều loại bảng tương
tác khác nhau.
b. Chức năng
− Biên tập, thiết kế và trình diễn các bài giảng, trò chơi, trắc nghiệm, mô phỏng,
thí nghiệm có tính tương tác cao phục vụ dạy học/giáo dục trực tiếp và trực tuyến;
− Tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập cho HS thông qua trắc
nghiệm, trò chơi giáo dục tương tác;
− Hỗ trợ hoạt động học tập cộng tác cho HS.
c. Định hướng sử dụng
Giai đoạn Thao tác
Chuẩn bị − Sử dụng trình duyệt web và truy cập địa chỉ
https://www.prometheanworld.com để tải về và cài đặt
− Kích hoạt bản quyền thông qua mã kích hoạt đi kèm với bảng
tương tác Promethean để sử dụng (hoặc có thể kích hoạt tài khoản
dùng thử miễn phí sử dụng trong 60 ngày)
Thiết kế − Tạo bài giảng tương tác
− Tạo các bảng lật trống
− Thiết kế mẫu nền cho bảng lật (hoặc sử dụng mẫu định dạng có
sẵn)
− Nhập và sắp xếp các đối tượng (văn bản, hình ảnh, hình vẽ, phim,
bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ,…) tại trình duyệt Đối tượng
− Nhập ghi chú cho các bảng lật tại trình duyệt Ghi chú
− Cài đặt các thuộc tính cho các trang, các đối tượng tại trình duyệt
Thuộc tính
− Cài đặt các hành động, hiệu ứng cho các trang, các đối tượng tại
trình duyệt hành động
Sử dụng − Trình diễn bài giảng tương tác kết hợp với bảng tương tác (IWB)
Lưu trữ − Tổ chức và lưu trữ bài giảng tương tác trên máy tính

76
d. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học và giáo dục
Gợi ý 1: Thiết kế một bài giảng tương tác phục vụ dạy học trên lớp với bảng tương tác
Ý tưởng: GV cần thiết kế một bài giảng có tính tương tác cao để sử dụng kết hợp với bảng
tương tác được trang bị sẵn trên lớp nhằm tăng tính tương tác của HS.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng ActivInspire để thiết kế một bài giảng tương tác (khai thác
và sử dụng nguồn học liệu số, các tài nguyên) trước tại nhà đảm bảo việc tổ chức
các hoạt động học tập sao cho đạt được mục tiêu dạy học trên lớp, tổ chức các
hoạt động học tập kết hợp với bài giảng tương tác để hướng dẫn HS lĩnh hội kiến
thức.
− Học sinh: Chuẩn bị bài học mới theo các yêu cầu của GV, tập trung theo dõi bài
giảng và tham gia các hoạt động học tập (tương tác) với bảng tương tác theo sự
hướng dẫn của GV.
Gợi ý 2: Hỗ trợ trực quan cho hoạt động học tập dạng kể chuyện và đóng vai
Ý tưởng: GV cần tổ chức các hoạt động trên lớp học dạng kể chuyện và sắm vai bằng
cách sử dụng các hình ảnh, âm thanh (có sẵn hoặc sưu tầm các từ nguồn học liệu số) kết
hợp với bảng tương tác được trang bị sẵn tại phòng học cho HS.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng ActivInspire thiết kế bối cảnh minh hoạ cho câu chuyện (hình
ảnh, âm thanh) với đầy đủ nội dung và hiệu ứng, kết hợp với với bảng tương tác
trên lớp học tiến hành vừa kể chuyện GV vừa có thể di chuyển hình ảnh, bật âm
thanh minh hoạ, kéo lời thoại xuất hiện nhằm gây hấp dẫn cho HS (người kể
chuyện có thể là GV hoặc HS).
− Học sinh: Chuẩn bị bài học mới theo các yêu cầu của GV, tập trung theo dõi bài
giảng và tham gia các hoạt động học tập (tương tác) với bảng tương tác theo sự
hướng dẫn của GV.
Gợi ý 3: Hỗ trợ tương tác cho hoạt động học tập dạng viết/vẽ (hoặc kéo thả, ẩn hiện các
đối tượng)
Ý tưởng: GV cần tổ chức hàng loạt các hoạt động viết/vẽ trên bảng tương tác, kết quả
của hoạt động có thể được lưu lại, in ấn hoặc tái sử dụng phục vụ các hoạt động học tập
khác.
Thực hiện:
77
− Giáo viên: Sử dụng ActivInspire thiết kế sẵn các trang chiếu (phiếu trả lời trắc
nghiệm, câu hỏi điền khuyết,… ), kết hợp với với bảng tương tác trên lớp học (có
trang bị bút tương tác hoặc có hỗ trợ chạm tay) để tổ chức cho HS thực hiện các
bài tập dạng viết/vẽ lên các trang chiếu đã thiết kế sẵn, sau đó tiến hành sửa bài
cho HS (có thể lưu trữ kết quả, tái sử dụng).
− Học sinh: Chuẩn bị bài học mới theo các yêu cầu của GV, tập trung theo dõi bài
giảng và tham gia các hoạt động học tập (tương tác) với bảng tương tác theo sự
hướng dẫn của GV.
Gợi ý 4: Thiết kế một trò chơi tương tác cao để tạo hoạt động học tập (khởi động đầu
giờ, củng cố bài học, chuyển tiếp nội dung)
Ý tưởng: GV cần thiết kế một trò chơi có tính tương tác cao (gợi ý sử dụng các khuôn mẫu
có sẵn hoặc được chia sẻ cộng đồng) để tổ chức cho các HS tham gia và thi đua với nhau.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng ActivInspire thiết kế sẵn các trò chơi bằng cách sử dụng các
mẫu cung cấp sẵn của chương trình hoặc tự thiết kế lại (gợi ý sử dụng các kĩ thuật
đặc biệt để tạo trò chơi mang tính tương tác cao như mực thần kì, thùng chứa đối
tượng hay kĩ thuật bộ hạn chế,…), kết hợp với với bảng tương tác trên lớp học
(có trang bị bút tương tác hoặc có hỗ trợ chạm tay) để tổ chức cho HS tham gia
trò chơi (cá nhân/nhóm/toàn lớp).
− Học sinh: Chuẩn bị bài học mới theo các yêu cầu của GV, tập trung theo dõi bài
giảng và tham gia các hoạt động học tập (tương tác) với bảng tương tác theo sự
hướng dẫn của GV.
Gợi ý 5: Tổ chức hoạt động bỏ phiếu bình chọn cho câu hỏi kiểm tra dạng trắc nghiệm
Ý tưởng: GV cần đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm và nhận lại các ý kiến phản hồi/câu trả
lời của HS một cách nhanh chóng và có thống kê kết quả.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng ActivInspire thiết kế sẵn các câu hỏi trắc nghiệm (bằng công
cụ hỗ trợ soạn câu hỏi trắc nghiệm), kết hợp với với bảng tương tác và các thiết
bị hỗ trợ (ActivVote) để tổ chức cho HS tham gia trả lời và nhận kết quả.
− Học sinh: Chuẩn bị bài học mới theo các yêu cầu của GV, tập trung theo dõi bài
giảng và tham gia các hoạt động học tập (tương tác) với bảng tương tác theo sự
hướng dẫn của GV.

78
Microsoft Teams
a. Giới thiệu
Microsoft Teams là
một nền tảng cộng tác ở dạng
ứng dụng web (collaboration
platform), một thành phần
làm việc cộng tác (team
workspace) thuộc bộ công cụ
Office 365 giúp tạo một
không gian làm việc ảo, các
tài nguyên và các công cụ được tập trung tại một nơi tạo điều kiện giao tiếp và tương
tác trong thời gian thực giữa các thành viên trong nhóm.
b. Chức năng
− Tổ chức các nhóm/kênh trò chuyện (online chat), hội thoại (video conference) để
dạy học và giáo dục trực tuyến đồng bộ theo thời gian thực;
− Tổ chức và quản lí lớp học trực tuyến;
− Tích hợp các phần mềm của Microsoft như Word, PowerPoint, Excel, Forms,
Calendar, và một số phần mềm khác vào cùng một ứng dụng, cho phép xây dựng
kế hoạch giáo dục, KHBD; hỗ trợ thiết kế và trình diễn các tài liệu, bài giảng,
học liệu điện tử; hỗ trợ kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS.
− Tổ chức hoạt động học tập trực tuyến (cho HS).
c. Định hướng sử dụng
Giai đoạn Thao tác
− Sử dụng trình duyệt web và truy cập địa chỉ
https://teams.microsoft.com (hoặc có thể tải ứng dụng về máy)
Chuẩn bị
− Đăng kí tài khoản Microsoft (hoặc sử dụng tài khoản có
sẵn/trường học cấp)
− Tạo nhóm (lớp học)
− Tạo các kênh (chủ đề) con của nhóm (lớp học)
Thiết kế − Đăng tải các bài viết/tệp tin lên nhóm (lớp học)
− Xây dựng các hoạt động học tập (sổ ghi chú lớp học, bài tập,
bài kiểm tra, bài khảo sát)

79
− Thêm/bớt HS vào/ra lớp học
− Quản lí và điều hành nhóm/lớp học (đăng tải bài viết/tệp tin,
giao bài tập, tổ chức kiểm tra, giám sát và phản hồi, chấm
Sử dụng
điểm,…)
− Tổ chức các buổi học trực tuyến đồng bộ theo thời gian thực
− Lớp học mặc định được lưu trữ trên hệ thống trực tuyến (hoặc
Lưu trữ có thể tải về các bài tập, bài kiểm tra, danh sách điểm,… để lưu
trữ dữ liệu lớp học trên máy tính)

d. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học và giáo dục


Microsoft Teams có thể ứng dụng vào trong dạy học và giáo dục như tình huống
ở gợi ý 1, 2, 3, và 4, phần này sẽ không trình bày lại. Phần tiếp theo sẽ trình bày gợi ý
minh hoạ ở các tình huống khác.
Gợi ý 5: Tổ chức buổi học trực tuyến để dạy học đồng bộ theo thời gian thực
Ý tưởng: GV cần tổ chức buổi học trực tuyến (hội thoại trực tuyến - video conference)
để dạy học đồng bộ theo thời gian thực.
− Một số hoạt động trong buổi học trực tuyến được sử dụng để tính điểm và được
đánh giá kết quả học tập (đánh giá quá trình) tương đương với các hoạt động
diễn ra trên lớp học truyền thống.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng Microsoft Teams để tạo buổi học trực tuyến, thực hiện chia
sẻ địa chỉ học (link) hay mã truy cập (Team code) cho HS tham gia.
Gợi ý 6: Điều khiển máy tính của HS từ xa để hướng dẫn học tập (Remote Desktop)
Ý tưởng: GV muốn điều khiển máy tính của HS từ xa để hướng dẫn và sửa bài tập cho
HS khi đang tổ chức buổi học trực tuyến.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng Microsoft Teams để tạo buổi học trực tuyến, yêu cầu HS
thao tác chia sẻ quyền điều khiển máy tính của mình, sau đó thực hiện truy cập
vào máy tính của HS để hướng dẫn và sửa bài cho HS xem.
− Học sinh: Tham gia vào buổi học trực tuyến và chia sẻ quyền điều khiển máy
tính cho GV khi được yêu cầu.

80
Video Editor
a. Giới thiệu
Video Editor là một ứng dụng biên tập video 3D cùng với ứng dụng Microsoft
Photos được tích hợp sẵn
trong hệ điều hành Windows
10 khi được cài đặt trên máy
tính, cũng được phát triển bởi
công ty Microsoft. Video
Editor giúp người dùng tạo,
biên tập, chỉnh sửa và xuất
bản các video. Với giao diện thiết kế đơn giản cùng khả năng xử lí video cơ bản và xuất
bản chất lượng cao, đây là ứng dụng phù hợp cho nhiều đối tượng người dùng.
b. Chức năng
− Tạo, biên tập, chỉnh sửa, xuất bản và trình diễn các video, video clip phục vụ dạy
học/giáo dục trực tiếp và trực tuyến;
− Hỗ trợ hoạt động học tập cho HS.
c. Định hướng sử dụng
Giai đoạn Thao tác
Chuẩn bị − Cài đặt máy tính hệ điều hành Windows 10 (ứng dụng tích hợp sẵn
trên hệ điều hành này)
Thiết kế − Tạo một dự án mới
− Nhập, biên tập, chỉnh sửa, cắt ghép, xử lí hình ảnh/phim có sẵn
− Thêm văn bản, lời thoại, nhạc nền, hiệu ứng vào phim
− Xuất bản phim với nhiều định dạng khác nhau theo nhu cầu sử
dụng
Sử dụng − Trình chiếu phim kết hợp với máy chiếu (projector)
Lưu trữ − Tổ chức, lưu trữ phim và dự án (.vpd) trên máy tính

d. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học và giáo dục


Gợi ý 1: Biên tập và xuất bản một video phục vụ dạy học trên lớp
Ý tưởng: GV cần tạo một video hỗ trợ dạy học một chủ đề học tập/bài dạy.
Thực hiện:

81
− Giáo viên: Chuẩn bị tài nguyên, học liêu số (hình ảnh, video, âm thanh), kịch bản
truyền hình cho nội dung của video; sử dụng công cụ Video Editor để biên tập
và xuất bản thành video hoàn chỉnh; phát video cho HS xem khi dạy học trên lớp
(có thể đăng tải và chia sẻ video trên các mạng xã hội chia sẻ video để HS xem
thêm);
− Học sinh: Xem video và thực hiện nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn của GV.
Gợi ý 2: Hướng dẫn HS biên tập và xuất bản một sản phẩm học tập bằng video
Ý tưởng: GV hướng dẫn HS thực hiện sản phẩm học tập là video cho một nhiệm vụ học
tập được giao.
Thực hiện:
− Giáo viên: Giới thiệu và hướng dẫn cho HS biết cách sử dụng Video Editor; cung
cấp các yêu cầu và tài nguyên (nếu có) cho HS; theo dõi quá trình làm việc của
HS và hướng dẫn khi cần thiết.
− Học sinh: Tìm hiểu và học cách sử dụng Video Editor; thực hiện tạo, biên tập và
chỉnh sửa video bằng Video Editor; hoàn thành sản phẩm và trình chiếu video
trước lớp (hoặc chia sẻ trực tuyến).
Gợi ý 3: Biên tập và xuất bản một video bài giảng phục vụ dạy học trực tuyến
Ý tưởng: GV muốn tạo một video bài giảng để phục vụ cho một buổi dạy học trực tuyến.
Thực hiện:
− Giáo viên: Chuẩn bị sẵn kịch bản sư phạm trực tuyến; thực hiện ghi hình và sử
dụng Video Editor để tạo một video bài giảng, sau đó tải lên mạng hoặc gắn địa
chỉ kết nối (link) vào trong lớp học trực tuyến để cho HS tự học ở bất kì lúc nào;
theo dõi quá trình học tập của HS và giải đáp thắc mắc nếu có.
− Học sinh: Xem video bài giảng và trao đổi thảo luận với GV và những HS khác.

Kahoot
a. Giới thiệu
Kahoot là một nền tảng học tập
dựa trên trò chơi (game-based
learning platform) giúp người dùng
(GV) dễ dàng tạo, chia sẻ và tổ chức
các trò chơi học tập (dạng câu hỏi trắc

82
nghiệm trực tuyến) trong vài phút. Hay nói cách khác, người dùng (HS) có thể tham gia
tương tác trực tuyến với các trò chơi học tập được tổ chức ngay tại lớp học.
b. Chức năng
− Tạo và tổ chức các trò chơi học tập (dạng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến) đồng
bộ theo thời gian thực ngay tại lớp học.
− Hỗ trợ hoạt động học tập cho HS.
c. Định hướng sử dụng
Giai đoạn Thao tác
Chuẩn bị − Sử dụng trình duyệt web và truy cập địa chỉ kahoot.com (hoặc
có thể tải ứng dụng về máy)
− Đăng ký tài khoản Kahoot (hoặc sử dụng tài khoản có sẵn)
Thiết kế − Tạo Kahoot mới (hoặc sử dụng mẫu có sẵn)
− Tạo các câu hỏi (nhập câu hỏi, chọn đáp án đúng, cài đặt thời
gian, thiết lập điểm số,…)
Sử dụng − Tổ chức các trò chơi học tập kết hợp với máy chiếu (projector),
loa (speaker)
Lưu trữ − Tổ chức, lưu trữ các Kahoot trực tuyến trên hệ thống
d. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học và giáo dục
Gợi ý 1: Tổ chức trò chơi học tập (dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến) ngay tại
lớp học cho các nhóm/toàn thể HS
Ý tưởng: GV cần tổ chức trò chơi học tập (dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến)
cho HS tham gia ở các hoạt động mang tính khởi động hoặc luyện tập, củng cố bài học.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng Kahoot tạo trò chơi trắc nghiệm, tổ chức và điều hành trò
chơi trực tiếp tại lớp học, thống kê và phân tích kết quả trò chơi để HS nắm vững
kiến thức.
− Học sinh: Sử dụng mã pin Kahoot do GV cung cấp để tham gia trò chơi.
Gợi ý 2: Tổ chức kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến ngay tại lớp học cho HS
Ý tưởng: GV cần tổ chức kiểm tra (dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến) cho HS
tham gia ở các hoạt động mang tính kiểm tra bài cũ, kiểm tra kiến thức sau khi kết thúc
chủ đề/bài học hoặc kiểm tra học kì.
Thực hiện:
83
− Giáo viên: Sử dụng Kahoot tạo bài kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến, tổ chức và
điều hành bài kiểm tra trực tuyến tại lớp học cho HS tham gia.
− Học sinh: Sử dụng mã pin Kahoot do GV cung cấp để tham gia trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm trực tuyến.

Youtube
a. Giới thiệu
Youtube là một nền
tảng mạng xã hội hỗ trợ
người dùng khám phá, đăng
tải và chia sẻ phim ảnh trực
tuyến (video platform/web
resourse). Youtube được tạo
ra bởi sự kết hợp từ 3 nhân
viên cũ của Paypal25 vào
khoảng tháng 2 năm 2005. Sau đó vào năm 2006, Google mua lại Youtube và đưa trang
Web này trở thành một nền tảng lưu trữ và chia sẻ phim ảnh lớn nhất thế giới.
b. Chức năng
− Xem, khám phá và trình diễn các phim ảnh có sẵn của cộng đồng liên quan cho
HS khi tiến hành dạy học/giáo dục trực tiếp hoặc trực tuyến;
− Tạo kênh đăng tải (có thể phát trực tiếp) các phim ảnh để lưu trữ và chia sẻ trực tuyến;
− Hỗ trợ hoạt động học tập cộng tác cho HS.
c. Định hướng sử dụng
Giai đoạn Thao tác
Chuẩn bị − Sử dụng trình duyệt web và truy cập địa chỉ https://youtube.com
(hoặc có thể tải ứng dụng về máy)
− Đăng kí tài khoản Google (hoặc sử dụng tài khoản có sẵn/trường
học cấp)
Thiết kế − Tạo kênh cá nhân
− Đăng tải và chia sẻ các phim ảnh lên kênh cá nhân với cộng đồng

25
Paypal là tên một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử, chuyên cung cấp các dịch vụ thanh toán
và chuyển tiền qua mạng Internet. Elon Musk - tỷ phú công nghệ, người giàu nhất thế giới (2020) - là một đồng
sáng lập ra công ty Paypal.

84
Sử dụng − Xem và khám phá các phim ảnh có sẵn trên hệ thống
− Phát trực tiếp phim ảnh
Lưu trữ − Tổ chức, lưu trữ các phim ảnh trực tuyến trên hệ thống
d. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học và giáo dục
Gợi ý 1: Tổ chức thu và phát trực tiếp để dạy học một chủ đề/bài học (Livestream hay
Broadcast) cho HS
Ý tưởng: GV cần tổ chức một buổi dạy học trực tiếp qua mạng và tổ chức hỏi đáp trực
tuyến với HS.
Thực hiện:
− Giáo viên: Thông báo với HS về thời gian tổ chức buổi học trực tuyến, sử dụng
Youtube tổ chức thu và phát trực tiếp để dạy học một chủ đề/bài học.
− Học sinh: Tham gia xem video phát trực tiếp và bình luận.
Gợi ý 2: Tổ chức một danh sách phát chứa các video bài giảng về một chủ đề/bài học
trên kênh cá nhân của GV để chia sẻ trực tuyến cho HS
Ý tưởng: GV cần tổ chức, lưu trữ và chia sẻ trực tuyến một danh sách phát bao gồm
nhiều video bài giảng về một chủ đề/bài học đã chuẩn bị sẵn cho HS xem và học tập.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng Youtube để tạo danh sách phát và đăng tải các video bài
giảng theo chủ đề/bài học, thực hiện chia sẻ và hướng dẫn HS tham gia xem và
học tập.
− Học sinh: Sử dụng Youtube để xem các video bài giảng từ danh sách của GV
Gợi ý 3: Hướng dẫn HS tìm kiếm các video có nội dung liên quan/nâng cao thuộc một
chủ đề/bài học để tham khảo
Ý tưởng: GV cần hướng dẫn cho HS khám phá nhiều nội dung kiến thức liên quan và mở
rộng về chủ đề/bài học ở dạng video được chia sẻ trên mạng Internet để xem và học tập.
Thực hiện:
− Giáo viên: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách sử dụng Youtube, hướng dẫn HS
tìm kiếm và chọn lọc các video liên quan đến chủ đề/bài học để xem và học tập.
− Học sinh: Sử dụng Youtube để tìm kiếm và học tập các kiến thức trên các video
liên quan chủ đề/bài học theo sự hướng dẫn của GV.

85
Facebook
a. Giới thiệu
Facebook là một phương tiện truyền thông và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến
(social network/community) được Mark Zuckerberg cùng với sinh viên Đại học Harvard
và các bạn cùng phòng sáng
lập. Công cụ này mang lại
cho người sử dụng nhiều lợi
ích khac nhau, cụ thể là: giúp
dễ dàng kết nối, giao lưu với
bạn bè trong/ngoài nước; cập
nhập thông tin nhanh chóng;
là công cụ giải trí hữu ích; tạo
kênh kinh doanh, mua bán; phương tiện giáo dục, truyền thông.
b. Chức năng
− Tạo trang cá nhân để kết nối và chia sẻ thông tin với HS, phụ huynh và cộng đồng;
− Hỗ trợ tạo nhóm/trang (group/fanpage) để quản lí lớp học và tổ chức dạy học/giáo
dục trực tuyến;
− Hỗ trợ hoạt động học tập cộng tác cho HS.
c. Định hướng sử dụng
Giai đoạn Thao tác
Chuẩn bị − Sử dụng trình duyệt web và truy cập địa chỉ
https://facebook.com (hoặc có thể tải ứng dụng về máy)
− Đăng kí tài khoản Facebook (hoặc sử dụng tài khoản có sẵn)
Thiết kế − Tạo nhóm/trang
− Đăng tải bài viết, tệp tin trên nhóm/trang
− Thêm/bớt HS vào nhóm/trang
Sử dụng − Bình luận và bày tỏ cảm xúc đối với bày viết
− Phát trực tiếp video để dạy học trực tuyến trên nhóm/trang
Lưu trữ − Tổ chức, lưu trữ các nhóm/trang trực tuyến trên hệ thống
d. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học và giáo dục
Facebook có thể ứng dụng vào trong dạy học và giáo dục như tình huống ở ví dụ
1, 2, 3, và 4 của mục 2.1.1.1, nên phần này sẽ không trình bày lại. Nội dung tiếp theo sẽ
86
trình bày ví dụ minh hoạ ở các tình huống khác.
Gợi ý 5: Hướng dẫn HS chia sẻ thông tin trên mạng xã hội
Ý tưởng: GV tổ chức cho HS một chuyến đi thực nghiệm có yêu cầu ghi nhận lại quá
trình và viết thành bài viết để chia sẻ trực tuyến trên trang cá nhân để nhận đánh giá từ
bạn bè và cộng đồng.
Thực hiện:
− Giáo viên: Tổ chức chuyến đi thực nghiệm cho HS, hướng dẫn HS viết bài và chia sẻ
trên trang cá nhân. Sau đó, phản hồi và đánh giá bài viết của HS về chuyến đi.
− Học sinh: Tham gia chuyến đi thực nghiệm, thực hiện viết bài và đăng tải bài viết
lên trang cá nhân về chuyến đi của mình. Phản hồi và tiếp thu các nhận xét của
bạn bè và GV.
Gợi ý 6: Liên hệ trao đổi/phản hồi tình hình học tập của HS cho phụ huynh
Ý tưởng: GV cần kết nối để trao đổi và phản hồi cho phụ huynh HS về tình hình học tập
của HS.
Thực hiện:
− Giáo viên: Sử dụng Facebook để liên lạc, gửi và nhận thông tin về tình hình học
tập của HS cho phụ huynh.
− Phụ huynh: Sử dụng Facebook để liên lạc, nhận và phản hồi thông tin về tình
hình học tập của HS với GV.
2.4. Định hướng các thiết bị công nghệ và phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học,
giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học
2.4.1. Vài nét về các hoạt động dạy học, giáo dục học sinh trong/ngoài lớp học của
giáo viên
Căn cứ theo thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ Trường tiểu học,
thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung
học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ở chương III. Tổ chức hoạt động
giáo dục, điều 19. Các hoạt động giáo dục.
Căn cứ theo công văn số 5807/BGDĐT-CNTT, ngày 21 tháng 12 năm 2018 ban
hành về việc hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông ở
mục 2. Mô hình phân lớp ứng dụng CNTT trong trường học, tiểu mục 2.3. Lớp ứng
dụng và cơ sở dữ liệu.

87
Căn cứ theo công văn số 4003/BGDĐT-CNTT, ngày 07 tháng 10 năm 2020 ban
hành về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2020 – 2021 ở phần II. Một
số nhiệm vụ cụ thể, mục 2. Ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp dạy,
học, thi và kiểm tra đánh giá.
Căn cứ theo công văn số 2345/BGDĐT-GDTH, ngày 07 tháng 06 năm 2021 ban
hành về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch nhà trường cấp tiểu học.
Để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của thông tư, công văn hướng dẫn của Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã nêu, các hoạt động dạy học, giáo dục HS trong/ngoài lớp học của
GV c thể được phân chia thành 4 nh m hoạt động sau đây:

– Thiết kế và biên tập nội dung dạy học (1);


– Tổ chức và triển khai hoạt động dạy học (2);
– Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (3); và
– Quản lí lớp học và phản hồi về người học (4).

Bảng 2.2. Mô tả chi tiết về các hoạt động dạy học, giáo dục của GV tiểu học

88
2.4.2. Một số hướng dẫn đối với thiết bị công nghệ và phần mềm hỗ trợ hoạt động
dạy học, giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học
Phần tiếp theo của tài liệu đọc trình bày cụ thể một số hướng dẫn để định hướng
khai thác thiết bị công nghệ, phần mềm hỗ trợ cho bốn nhóm hoạt động dạy học môn
Tin học ở trường tiểu học. Các thiết bị công nghệ được tách thành ba (3) dạng khai thác,
đó là thiết bị dùng cho cá nhân (GV, HS), thiết bị dùng cho tập thể (nhóm HS, toàn lớp
học), và các thiết bị công nghệ đặc thù của môn Tin học hoặc sử dụng công nghệ mới.
Với các phần mềm, tài liệu đọc liệt kê một số phần mềm thông dụng và quen thuộc với
nhiều GV bộ môn bổ sung cho các phần mềm tiêu biểu trình bày ở mục 2.2.2. Lưu ý,
khai thác và sử dụng các phần mềm thường phụ thuộc vào thói quen, khả năng công
nghệ và điều kiện vật chất của mỗi người GV, không thể bắt buộc hoặc quy định một
cách cứng nhắc trong hoạt động dạy học, giáo dục.

89
Hướng dẫn kết nối máy tính và thiết bị ngoại vi qua các dạng cổng USB

Hướng dẫn kết nối máy tính và máy chiếu với cáp video (VGA/HDMI)

90
Hướng dẫn kết nối máy tính với bảng trắng tương tác/bảng thông minh

Hướng đẫn kết nối máy tính với bảng thông minh và máy chiếu vật thể

91
Hướng đẫn kết nối thiết bị di động thông minh và các kết nối không dây

Bảng 2.3. Giới thiệu một số phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học và giáo dục khác

92
93
2.4.3. Ví dụ minh hoạ
Tiếp theo là một số ví dụ cụ thể môn Tin học ở tiểu học minh hoạ hướng dẫn việc
khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ, phần mềm để hỗ trợ bốn nhóm hoạt động dạy học,
giáo dục của GV trong/ngoài lớp học (dạng hoạt động học tập, thời lượng 10 ~15 phút).

Minh hoạ thiết kế và biên tập nội dung dạy học


Chủ đề học tập A – Máy tính và em/Em tập gõ bàn phím
Thông tin chung Tin học, Lớp 3 (Tiểu học) – Thời lượng dự kiến: 10 phút
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong, HS có thể:
− Biết được vị trí đặt tay trên hàng phím cơ sở Rapid Typing.
− Thực hiện được thao tác gõ bàn phím đúng cách.
Nội dung dạy học – chương trình Tin học GDPT 2018.
Tình huống dạy học: GV thực hiện một video để phục vụ dạy học trên lớp.
Yêu cầu sư phạm
Giáo viên: thiết kế và biên tập video hướng dẫn cho HS gõ phím đúng kĩ thuật với
phần mềm Rapid Typing (kèm với phiếu giao nhiệm vụ để luyện tập).
Học sinh: Xem và được hướng dẫn thông qua video, sau đó thực hành trên lớp.
Gợi ý thiết kế - nguồn học liệu, các phần mềm sử dụng để thiết kế, biên tập?
- Cài đặt phần mềm (Rapid Typing, Video Editor) trên máy tính.
- Chuẩn bị nguồn học liệu để thiết kế video: văn bản, hình ảnh và âm thanh phù hợp.
- Sử dụng phần mềm Video Editor để biên tập video.
Hình minh hoạ

Nguồn: TTTH, ĐHSP Tp.HCM

94
Minh hoạ tổ chức và triển khai hoạt động dạy học
Chủ đề học tập A – Máy tính và em/Phần cứng và phần mềm máy tính
Thông tin chung Tin học, Lớp 4 (Tiểu học) – Thời lượng dự kiến: 10 phút
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong, HS có thể:
− Nêu được tên một số thiết bị phần cứng và phần mềm đã học.
− Nêu được sơ lược về vai trò của phần cứng, phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau giữa chúng.
Nội dung dạy học – chương trình Tin học GDPT 2018
Tình huống dạy học: GV dạy học trên lớp với bài trình chiếu đa phương tiện.
Yêu cầu sư phạm
Giáo viên: sử dụng bài trình chiếu đa phương tiện về chủ đề học tập/bài dạy (đã tạo
sẵn) để giảng dạy và tổ chức hoạt động trên lớp (thực hiện ở dạng trò chơi).
Học sinh: nghe giảng và tham gia hoạt đông học tập trên lớp.
Gợi ý thiết kế - học liệu và thiết bị khai thác, sử dụng trong hoạt động dạy học?
Chuẩn bị học liệu: bài trình chiếu, các hình ảnh phần cứng và phần mềm máy tính.
Chuẩn bị thiết bị công nghệ: máy tính và các thiết bị ngoại vi, loa, mi-crô, máy chiếu,
màn chiếu, các thiết bị hỗ trợ, và các thiết bị phần cứng/phần mềm làm mẫu vật (nếu
có).
Sử dụng công cụ MS PowerPoint để thể hiện bài trình chiếu đa phương tiện với các
hiệu ứng hình ảnh, âm thanh theo với từng hoạt động học tập trong KHBD.
Hình minh hoạ

Nguồn: TTTH, ĐHSP Tp.HCM

95
Minh hoạ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Chủ đề học tập E - Ứng dụng tin học/Em soạn thảo
Thông tin chung Tin học, Lớp 5 (Tiểu học) – Thời lượng dự kiến: 10 phút
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong, HS có thể:
− Định dạng được ký tự để trình bày văn bản đẹp hơn: kiểu, kích thước, màu sắc
chữ.
− Chèn được hình ảnh vào trong văn bản một cách thành thạo.
Nội dung dạy học – chương trình Tin học GDPT 2018

Tình huống dạy học: GV củng cố kiến thức cho học HS sau hoạt động Khám phá
(truyền thụ kiến thức mới).
Yêu cầu sư phạm
Giáo viên: tổ chức hoạt động củng cố bài học thông qua các câu hỏi trắc nghiệm dưới
dạng trò chơi với công cụ tương tác toàn lớp trực tuyến Kahoot!.
Học sinh: tham gia hoạt động trò chơi với sự điều khiển của GV.
Gợi ý thiết kế - xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá và tổ chức hoạt động?
- Chuẩn bị nguồn học liệu và biên soạn ngân hàng câu hỏi.
- Thiết kế hoạt động trò chơi với công cụ trực tuyến Kahoot!: https://kahoot.it/
- Tổ chức hoạt động tương tác toàn lớp trong tiết học theo trình tự của KHBD.
Hình minh hoạ

Nguồn: TTTH, ĐHSP Tp.HCM

96
Minh hoạ quản lí lớp học và phản hồi về người học
Chủ đề học tập E - Ứng dụng tin học/Em soạn thảo
Thông tin chung Tin học, Lớp 5 (Tiểu học) – Thời lượng dự kiến: 10 phút
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong, HS có thể:
− Biết cách trình bày văn bản đẹp hơn nhờ định dạng, chèn hình ảnh.
− Tạo được sản phẩm đơn giản như xây dựng được thời khoá biểu học tập, lịch
báo bài, nhật kí học tập với phần mềm soạn thảo văn bản (MS Word).
Nội dung dạy học – chương trình Tin học GDPT 2018
Tình huống dạy học: GV tổ chức hoạt động mở rộng, theo dõi việc học của HS, kết hợp
với sự theo dõi của gia đình. GV sử dụng mạng xã hội để báo bài cho HS.
Yêu cầu sư phạm
Giáo viên:
- Hướng dẫn HS xây dựng thời khoá biểu học tập cá nhân, lịch báo bài, nhật kí
học tập cá nhân dựa trên mẫu biểu cùng với ví dụ minh hoạ.
- GV thông báo nhiệm vụ ghi chép cá nhân cho HS sau mỗi buổi học và chuyển
thông tin cho PHHS qua kênh giao tiếp (Facebook/Yalo) để giám sát và hỗ trợ.
Học sinh:
- Thiết kế thời khoá biểu học tập cá nhân, lịch báo bài hoặc nhật kí học tập.
- Thực hiện ghi chép nội dung theo từng ngày và lưu trữ ở dạng tệp tin văn bản.
- Chụp hình hoặc gửi sản phẩm học tập và chuyển cho GV kiểm tra thông qua
kênh PHHS (định kì hàng tuần).
Gợi ý thiết kế - nguồn học liệu (mẫu biểu, hướng dẫn chi tiết) và kênh giao tiếp?
- Hướng dẫn xây dựng các mẫu biểu phục vụ học tập của cá nhân theo yêu cầu GV.
- Yêu cầu ghi chép cá nhân theo từng ngày và cuối tuần phản hồi qua kênh PHHS.
- Thu thập thông tin ghi chép và nhận xét đánh giá từng HS kết nối qua PHHS.
Hình minh hoạ

Nguồn: TTTH, ĐHSP Tp.HCM

97
2.5. Phân tích và đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy
học, giáo dục môn Tin học ở trường tiểu học qua một trường hợp minh hoạ
2.5.1. Mô tả ví dụ
Phần này tài liệu đọc mô tả tổng quan về ví dụ minh hoạ, học viên kết hợp cùng
với việc xem video của tiết dạy thử nghiệm, buổi sinh hoạt tổ chuyên môn (link trên khoá
học trực tuyến) để phân tích và đánh giá việc ứng dụng công nghệ trong hoạt động dạy
học, giáo dục môn Tin học ở trường tiểu học.
Bảng 2.4. Mô tả thông tin về chủ đề học tập/bài dạy qua một trường hợp minh hoạ
Chủ đề học tập: E - ỨNG DỤNG TIN HỌC
SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN
Thông tin chung
Môn học: Tin học – Khối lớp: 3
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Hoạt động Khám phá (35 phút)
Thao tác được một số chức năng cơ bản với phần mềm trình
chiếu MS PowerPoint như: mở phần mềm, tạo tệp trình
Mục tiêu chiếu, gõ vài dòng văn bản đơn giản không dấu, chèn hình
ảnh vào trang chiếu, lưu và đặt tên cho tệp trình chiếu, trình
chiếu trang chiếu.
HS làm quen với bài trình chiếu MS PowerPoint cơ bản:
- Mở phần mềm.
- Tạo tệp trình chiếu.
Nội dung - Gõ văn bản vào trang chiếu.
- Chèn hình vào trang chiếu.
- Lưu và đặt tên cho tệp trình chiếu.
- Trình chiếu trang chiếu.

- HS xem thao tác của GV trên máy tính.


- HS thực hiện lại thao tác trên máy tính cá nhân của mình.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phiếu học tập.
Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoàn thành các nhiệm vụ trong phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phiếu giao nhiệm vụ.
- HS hoàn thành các yêu cầu trong phiếu giao nhiệm vụ.

98
2.5.2. Phân tích và đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin
a. Tham khảo mẫu phiếu đánh giá bài dạy theo tinh thần công văn 5555/BGDĐT-
GDTrH ban hành ngày 08/10/2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới
PPDH và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường
trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên (Xem bảng 2.5).
Tiêu chí quan tâm: mức độ ph hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng
để tổ chức các hoạt động học của HS.
Tiêu chí này nhấn mạnh việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học, thiết
bị công nghệ và học liệu số trong hoạt động học tập của HS. HS sẽ phải khai thác, sử dụng
phương tiện dạy học, thiết bị công nghệ và học liệu số một cách hiệu quả nào để hoàn
thành sản phẩm học tập.
Tiêu chí được thể hiện với 3 mức độ (theo thứ tự 1, 2, và 3) sau:
Mức độ Mô tả tiêu chí
Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập
1 mà HS phải hoàn thành nhưng chưa mô tả rõ cách thức mà HS hoạt động
với thiết bị dạy học và học liệu đó.
Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự ph hợp với sản phẩm học
tập mà HS phải hoàn thành; cách thức mà HS hành động
2
(đọc/viết/nghe/nhìn/thực hành) với thiết bị dạy học và học liệu đó được mô
tả cụ thể, rõ ràng.
Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự ph hợp với sản phẩm học
tập mà HS phải hoàn thành; cách thức mà HS hoạt động
3
(đọc/viết/nghe/nhìn/thực hành) với thiết bị dạy học và học liệu đó được mô
tả cụ thể, rõ ràng, ph hợp với KTDH tích cực được sử dụng.

Có thể đặt ra một số câu hỏi để xem xét sự phù hợp của phương tiện, thiết bị và
học liệu đã lựa chọn phù hợp với phương pháp, KTDH, phương án và công cụ đánh giá
được mô tả trong KHBD, cụ thể như sau:
 Thiết bị dạy học và học liệu có tích hợp vào bài dạy một cách hợp lí và cần thiết
không?
 Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập không?
 Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự phù hợp với cách thức HS hoạt động
không?

99
 Việc sử dụng thiết bị dạy học và học liệu có được mô tả cụ thể, rõ ràng và phù hợp
với các kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng không?
 Việc sử dụng thiết bị dạy học và học liệu thật sự có hiệu quả và nâng cao chất lượng
học tập của HS không?

Câu hỏi vận dụng:


Với chủ đề học tập/bài dạy minh hoạ hãy mô tả cụ thể các mức độ của tiêu chí
đánh giá về thiết bị dạy học và học liệu được khai thác, sử dụng qua trường hợp này?
Gợi ý: có thể xem video minh hoạ và KHBD ở phụ lục 3.3 để thực hiện yêu cầu.

b. Tham khảo mẫu phiếu đánh giá mức độ ứng dụng CNTT.
Sử dụng phiếu đánh giá này để phân tích, đánh giá về việc ứng dụng CNTT
của chủ đề học tập/bài dạy qua trường hợp minh hoạ cụ thể.
Lưu ý: Bảng tiêu chí đánh giá thể 3 mức độ ứng dụng theo cột, gồm có: khởi đầu
của khả năng ứng dụng; xây dựng được khả năng ứng dụng; và minh hoạ được khả năng
ứng dụng. Hàng ngang gồm 4 tiêu chí: thái độ; mức độ thông thạo; khả năng lập kế
hoạch và thiết kế; và tổ chức hoạt động học tập. Phần giao của cột và hàng là các ô mô
tả biểu hiện tương ứng đối với từng mức độ và tiêu chí.
Học viên tự đánh giá việc ứng dụng CNTT của chủ đề học tập/bài dạy thông qua
việc xem video và phân tích tình huống minh hoạ. Bảng 2.5.
Tham khảo thêm: Bảng tiêu chí đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ của GV theo bốn
(4) nhóm tiêu chí của Danielson - Rubric for effective teacher technology use, và bảng
tiêu chí đánh giá công cụ, phần mềm sử dụng trong dạy học và giáo dục - Rubric for
eLearning Tool Evaluation.

100
Bảng 2.5. Các tiêu chí đánh giá bài dạy theo công văn 5555/BGDĐT-GDTrH

101
Bảng 2.6. Tiêu chí đánh giá mức độ ứng dụng/tích hợp CNTT
PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP (hay ỨNG DỤNG) CNTT CỦA GIÁO VIÊN

Biên soạn dựa theo Technology Integration Rubric, ©, 2010, Jobs for
the Future - https://connect.iste.org

102
THẢO LUẬN – THỰC HÀNH

1. Trao đổi về thiết bị công nghệ, học liệu số và các phần mềm thông dụng (ở mục 2.1,
2.2, 2.3) hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin học đang đảm nhiệm. Tìm hiểu và
đề xuất các công cụ, phần mềm, nền tảng/hệ thống đặc thù cho môn Tin học.
2. Phân tích một số tình huống dạy học có ứng dụng các công cụ, phần mềm đã được
trình bày trong tài liệu đọc (ở mục 2.4). Sự phối hợp của các công cụ, phần mềm đối với
môn học của Thầy/Cô như thế nào, đặc biệt là các công cụ, phần mềm, nền tảng đặc thù
của môn Tin học.
3. Qua các tình huống minh hoạ (ở mục 2.4), nghiên cứu và bổ sung thêm các tình huống
dạy học thực tế đã trải nghiệm đối với bốn nhóm hoạt động của người GV như đã được
trình bày trong tài liệu đọc.
4. Qua phân tích và đánh giá việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục
qua một trường hợp cụ thể đã trình bày trong tài liệu đọc (ở mục 2.5), Thầy/Cô hãy vận
dụng tình huống dạy học này bằng cách đưa vào trong một chủ đề học tập/bài dạy tương
tự trong môn Tin học của mình, phân tích và ghi chú những điểm khác biệt đối với môn
Tin học đang đảm nhiệm.

103
NỘI DUNG 3.
LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ
VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN TIN HỌC Ở CẤP TIỂU HỌC

3.1. Cơ sở lựa chọn, ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ
trong hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học
3.1.1. Đặc trưng của môn Tin học ở cấp tiểu học
Giáo dục Tin học đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho HS khả năng tìm
kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (CMCN 4.0) và toàn cầu hoá. Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy
nghĩ và hành động của con người, là công cụ hiệu quả hỗ trợ biến việc học thành tự học
suốt đời.
Môn Tin học giúp HS thích ứng và hoà nhập được với xã hội hiện đại, hình thành
và phát triển NL tin học cho HS để học tập, làm việc và nâng cao chất lượng cuộc sống,
đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Môn Tin học tạo cơ sở ứng dụng CNTT&TT để đổi mới tổ chức dạy học và kiểm
tra đánh giá, phát triển nhiều phương thức dạy học hiện đại và hiệu quả. Với môi trường
số đa phương tiện, tất cả các môn học và HĐGD đều có điều kiện cập nhật và phát triển
những nội dung dạy học mới.
Nội dung môn Tin học phát triển ba mạch kiến thức hoà quyện với nhau, đó là: Học
vấn số hoá phổ thông (Digital Literacy – DL), CNTT và truyền thông (Information
Communication Technology – ICT), và Khoa học máy tính (Computer Science – CS),
được phân chia theo hai giai đoạn giáo dục:
Giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Tin học giúp HS hình thành và phát triển khả năng
sử dụng công cụ kĩ thuật số, làm quen và sử dụng Internet; bước đầu hình thành và phát
triển tư duy giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy tính và hệ thống thông tin; hiểu và
tuân theo các nguyên tắc cơ bản trong trao đổi và chia sẻ thông tin. Ở tiểu học, chủ yếu
HS học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập và sử dụng thiết bị tin học tuân
theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn
đề có sự hỗ trợ của máy tính. Ở THCS, HS học cách sử dụng, khai thác các phần mềm
thông dụng để làm ra sản phẩm số phục vụ học tập và đời sống; thực hành phát hiện và
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của công cụ và các hệ thống tự động
hoá của công nghệ kĩ thuật số; học cách tổ chức lưu trữ, quản lí, tra cứu và tìm kiếm dữ
liệu số, đánh giá và lựa chọn thông tin.
104
Giai đoạn giáo dục hướng nghiệp, CT môn Tin học ở THPT được phân hoá theo
hai định hướng: (1) Định hướng Tin học ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng máy
tính như công cụ không thể thiếu trong các ngành nghề và lĩnh vực, từ khoa học tự nhiên,
công nghệ, xã hội nhân văn, kinh tế, tài chính-ngân hàng đến khoa học quân sự, an ninh,
y, dược, nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, văn hoá, và nghệ thuật; (2) Định hướng Khoa
học máy tính đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu nguyên lí hoạt động của hệ thống
máy tính, phát triển tư duy máy tính, khả năng tìm tòi khám phá, kĩ năng phát triển phần
mềm và các dịch vụ trên hệ thống máy tính nhằm chuẩn bị cho HS bước vào bậc học
tiếp theo hoặc ra đời lập nghiệp trong lĩnh vực Tin học. (H.S.Đàm và cộng sự, 2019)
Môn Tin học và Công nghệ ở cấp tiểu học là môn học bắt buộc và là môn ghép cơ
học của hai phân môn độc lập: phân môn Tin học và phân môn Công nghệ. Môn Tin
học ở cấp THCS cũng là môn học bắt buộc. Ở cấp THPT, môn Tin học có vị trí như các
môn học: Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Công nghệ, và Nghệ thuật, đó là
môn lựa chọn. Theo quy định của CT tổng thể đối với môn lựa chọn, HS cấp THPT cần
chọn ít nhất một môn trong nhóm 3 môn học: Tin học, Công nghệ và Nghệ thuật để học.
Xem hình 3.1 mô tả mối liên kết giữa năng lực đặc thù Tin học với các chủ đề chính
(nội dung cốt lõi)

Hình 3.1. Mối liên kết giữa năng lực đặc thù Tin học với các chủ đề chính
105
Xem hình 3.2 trình bày sơ đồ liên kết giữa nội dung dạy học với việc lựa chọn, sử
dụng PPDH, lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá và lựa chọn phương
án, hình thức ứng dụng CNTT vào trong dạy học và giáo dục.
Giáo dục Tin học, bản thân môn học đã phát triển các năng lực đặc thù Tin học bên
cạnh các năng lực chung và phẩm chất cơ bản, nên việc ứng dụng CNTT, khai thác và
sử dụng học liệu số, thiết bị công nghệ, phần mềm vào trong dạy học và giáo dục được
xem là hiển nhiên.
Giáo dục Tin học cho HS ở cấp Tiểu học với 3 mạch kiến thức: CNTT và truyền
thông (ICT), khoa học máy tính (CS), và học vấn số hoá phổ thông (DL) thể hiện qua 6
chủ đề chính (nội dung cốt lõi) được đánh số thứ tự A, B, C, D, E, F (không có chủ đề
G – Hướng nghiệp với Tin học). Các mạch kiến thức được dạy học và giáo dục HS để
phát triển 5 năng lực thành phần Tin học. Hình 3.2, 3.3 và bảng 3.1 mô tả kết nối (ma
trận 2 chiều) giữa nội dung cốt lõi và YCCĐ ở cấp Tiểu học.

Hình 3.2. Sơ đồ kết nối nội dung cốt lõi và yêu cầu cần đạt môn Tin học - Tiểu học

106
Bảng 3.1. Mô tả chi tiết nội dung cốt lõi và yêu cầu cần đạt

Hình 3.3. Sơ đồ liên kết nội dung dạy học với PPDH, PPKTĐG, và UDCNTT

107
Tuy nhiên, dạy học và giáo dục môn Tin học cũng có một số đặc thù riêng của môn
học đối với từng cấp học (Tiểu học, THCS và THPT). Hình 3.4 trình bày bảng mô tả
tóm tắt các đặc trưng cần quan tâm của môn học kết nối với các nội dung kiến thức mà
GV đã được giới thiệu ở Mô đun 1, 2 và 3. Dựa vào các đặc trưng môn học, bảng mô tả
còn đề xuất một số gợi ý khai thác, sử dụng học liệu số, thiết bị công nghệ và phần mềm
hỗ trợ cho hoạt động dạy học và giáo dục HS môn Tin học cấp Tiểu học. Xem hình 3.4,
bảng 3.2.

Hình 3.4. Mô tả gợi ý ứng dụng CNTT cho đặc thù môn Tin học ở cấp Tiểu học

108
Bảng 3.2. Định hướng cho hoạt động dạy học và giáo dục môn Tin học - Tiểu học

Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học thật sự mang lại những hiệu quả tốt
khi GV vận dụng hợp lí và khoa học; phù hợp với nội dung và YCCĐ của chủ đề/bài
học. GV có thể tìm kiếm các nguồn học liệu phục vụ cho hoạt động dạy học đa dạng và
phong phú như: videoclip, audio, hình ảnh minh hoạ,… đồng thời có thể kết nối để hỗ
trợ thêm trong hoạt động thực hành cũng như trong việc kiểm tra đánh giá đối với HS.
Không thể phủ nhận những yếu tố tích cực mà CNTT mang lại; tuy nhiên, GV cũng cần

109
phải lưu ý một số vấn đề sau để tránh việc bị “phản ứng ngược” trong tổ chức dạy học
có ứng dụng CNTT. Xem bảng 3.2.
Một số lưu ý:
− Nên lựa chọn các nguồn học liệu có nguồn gốc rõ ràng, uy tín, chất lượng tốt phù
hợp với tâm lí lứa tuổi HS tiểu học và phải đảm bảo rằng GV đã xem qua trước
các nguồn học liệu.
− Nên sử dụng video đúng lúc, đúng thời điểm và đúng yêu cầu nhiệm vụ của hoạt
động học tập. Trong quá trình cho HS xem video, GV cần có những thuyết minh
liên quan kèm theo trong quá trình xem để tránh việc HS tập trung quá mức vào
màn hình.
− Với tiết học thực hành nên cho HS xem sản phẩm/kết quả mẫu và kết hợp với tài
liệu lí thuyết đi kèm để HS tham khảo trong quá trình thực hành.
− Nên thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện với phong cách Zen, kết hợp với
những nguồn học liệu đặc thù của môn học.
− Nên có những phương án dự phòng cho những sự cố bất khả kháng có thể xảy
ra, GV cần chủ động trong mọi tình huống để hoạt động dạy học không bị gián
đoạn.
- Nên kiểm tra phòng máy, cấu hình máy trước mỗi năm học mới nhằm đảm bảo
những chương trình, phần mềm được cài sẵn và khả dụng khi HS sử dụng. Nên
chọn những chương trình, phần mềm hỗ trợ cả trực tuyến và cài đặt trên máy
nhằm đáp ứng những tình huống sử dụng khác nhau của các HS.
3.1.2. Cơ sở lựa chọn thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ hoạt động
dạy học, giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học

Cơ sở lựa chọn nguồn học liệu số


Các học liệu số được khai thác, sử dụng trong trường học, hay cá nhân, cộng
đồng GV, HS thường từ các nguồn tài nguyên, kho học liệu mở - miễn phí phục vụ cho
mục đích giáo dục, phi lợi nhuận26, học liệu chia sẻ công khai từ cá nhân, doanh nghiệp,
chính phủ, hoặc cũng có thể từ các nguồn được mua quyền truy cập, chuyển nhượng sử
dụng. Việc lựa chọn đúng nguồn học liệu số để khai thác và sử dụng là vấn đề cần quan

26
Nguồn (kho) học liệu mở - open educational resources (OER) hay open course ware (OCW) ví dụ như: nguồn
học liệu mở Việt Nam từ Vietnam Open Educational Resources (VOER) Program, http://voer.edu.vn/

110
tâm đối với người dùng, đặc biệt là GV, vấn đề này ảnh hưởng đến chất lượng dạy học
và giáo dục, đồng thời cũng thể hiện tính chuyên nghiệp của người dùng.
Yêu cầu và các chỉ dẫn gợi ý cho việc lựa chọn nguồn học liệu số như sau:
− Yêu cầu 1: Phù hợp với chương trình học và nhu cầu người học
▪ Nguồn học liệu có đáp ứng nhu cầu hiện tại hoặc dự kiến không?
▪ Tài nguyên có thể sử dụng phù hợp tốt cho chủ đề học tập/bài dạy không?
▪ Chi phí khai thác có hợp lí với giá trị sử dụng không?
− Yêu cầu 2: Tính mới của nguồn học liệu và được cập nhật thường xuyên
▪ Thông tin có mang tính thời sự, đặc biệt là trong các lĩnh vực khoa học,
công nghệ, các vấn đề xã hội và chính trị không?
▪ Thông tin nội dụng và cách trình bày có phù hợp với thực tiễn giáo dục
hiện tại không?
▪ Các bảng số liệu, biểu đồ thống kê và dữ liệu liên quan khác trong tài
nguyên có mới (gần nhất) không?
▪ Các liên kết đến các trang web hay địa chỉ thông tin liên qua có còn
hoạt động không?
− Yêu cầu 3: Tính khoa học, tính chính xác về nội dung nguồn học liệu
▪ Nội dung có rõ ràng và chi tiết không? Nội dung là sự thật hay hư cấu?
▪ Các sự kiện và ý kiến thu thập có được xác định rõ ràng và trình bày
một cách khách quan không?
▪ Nội dung có đúng, chính xác không?
▪ Nội dung có phản ánh được bối cảnh của đất nước và địa phương không?
− Yêu cầu 4: Tính tác quyền, thẩm quyền sử dụng đối với học liệu
▪ Tác giả hoặc người chủ của học liệu có đủ tiêu chuẩn khoa học trong
lĩnh vực không?
▪ Nhà xuất bản hay nơi xuất bản học liệu được cấp phép và có uy tín
trong lĩnh vực không?
▪ Tác giả hoặc các đồng tác giả đã tạo ra các học liệu khác về lĩnh vực
này chưa?
▪ Nguồn học liệu số có được thẩm định không? Ai hoặc cơ quan nào
thẩm định?

111
▪ Việc cho phép khai thác, sử dụng ở mức độ nào? Các chính sách của
việc chia sẻ dữ liệu là gì?
− Yêu cầu 5: Tính sư phạm, trình bày hợp lí, mỹ thuật và tính giáo dục của nội dung
▪ Văn phong có phù hợp với đối tượng và mục đích sử dụng không?
▪ Các hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu minh họa có thêm thông tin thực tế hay
mục đích đơn thuần chỉ là trang trí?
▪ Bản in, hình ảnh minh họa, đa phương tiện và âm thanh sử dụng trong
học liệu có chất lượng cao không?
▪ Nguồn học liệu có tồn tại lâu dài và sự cho phép truy cập có dễ dàng không?
▪ Nội dung có được sắp xếp hợp lý, tuần tự và dễ điều chỉnh không?
▪ Các ý tưởng của nội dung học liệu có được phát triển logic, dễ hiểu và
rõ ràng không?
▪ Thông tin có dễ dàng khai thác và có thể xem nội dung thông tin trực
tiếp với các bảng biểu, sơ đồ hoặc video không?
▪ Mục lục, phần tóm tắt, các bảng thuật ngữ, thư mục hoặc danh mục của
tài liệu có được liệt kê hoặc chỉ mục không?
▪ Nguồn học liệu có đáp ứng các nguyên tắc được quy định trong việc
việc lưu trữ của thư viện số, kho học liệu số (của Bộ, cơ quan ban ngành
liên quan) không?
− Yêu cầu 6: Phù hợp với bản sắc văn hoá, dân tộc, tâm sinh lí, độ tuổi của người
khai thác và sử dụng
▪ Nguồn học liệu có đưa ra những hình ảnh tích cực về giới tính, đặc thù
văn hóa và bản sắc dân tộc không?
▪ Trình bày có chính xác và trung thực về vấn đề của các thành phần văn
hoá, dân tộc không?
▪ Bản in, bản số hoá có dễ đọc và có định dạng phù hợp với độ tuổi của
đối tượng sử dụng không?
▪ Ngôn ngữ thể hiện, cách trình bày nội dung có phù hợp tâm sinh lí, độ
tuổi không?
▪ Nội dung có phù hợp với mức độ quan tâm của người dùng không?

112
Cơ sở lựa chọn thiết bị công nghệ và phần mềm
Ngày nay có rất nhiều thiết bị công nghệ và phần mềm được sử dụng cho mục
đích giáo dục. Việc lựa chọn đúng thiết bị công nghệ, phần mềm cho hoạt động dạy học
môn học là vấn đề cần quan tâm đối với mỗi GV, vấn đề này ảnh hưởng đến nhu cầu,
khả năng, điều kiện và chi phí đầu tư, đồng thời cũng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học
và giáo dục.
Yêu cầu và các chỉ dẫn gợi ý cho việc lựa chọn thiết bị công nghệ, phần mềm như sau:
− Yêu cầu 1: Phù hợp với chương trình học và nhu cầu người học
▪ Thiết bị, phần mềm có hỗ trợ các hình thức học trực tiếp, trực tuyến và
kể cả học ngoại tuyến không?
▪ Thiết bị, phần mềm có hỗ trợ các hình thức học mới, hiện đại không?
▪ Thiết bị, phần mềm có hỗ trợ nhiều phương thức linh hoạt để GV, HS
thao tác sử dụng không?
▪ GV, HS sử dụng các thiết bị công nghệ, phần mềm được chọn với mục
đích gì?
▪ Nội dung, ứng dụng và tài nguyên nào sẽ được yêu cầu sử dụng đi kèm
với thiết bị, phần mềm?
− Yêu cầu 2: Khả năng quản lí thiết bị, phần mềm và khả năng triển khai chúng
khi khai thác, sử dụng
▪ Các thiết bị, phần mềm sẽ được quản lí như thế nào?
▪ Vấn đề bảo trì, cập nhật, nâng cấp của thiết bị, phần mềm như thế nào?
▪ Thiết bị, phần mềm có mục đích chính là sử dụng cho dạy học và giáo
dục không?
▪ Thiết bị, phần mềm có các tính năng quản lí và bảo mật thích hợp không?
▪ Thiết bị, phần mềm có bảo vệ sự riêng tư dữ liệu của HS không?
− Yêu cầu 3: Chức năng của thiết bị, phần mềm là phù hợp, tương thích và khả
năng linh hoạt cao
▪ Thiết bị, phần mềm có cho phép GV và HS thực hiện hoạt động của họ
một cách hiệu quả không?
▪ Thiết bị, phần mềm có hoạt động xuyên suốt trong các buổi học không?
▪ Kích thước màn hình, giao diện của thiết bị, phần mềm có đủ để hỗ trợ
các tác vụ của HS không?
113
▪ Thiết bị, phần mềm có tương thích với các phần mềm và ứng dụng web
phổ biến, thông dụng khác không?
▪ Thiết bị, phần mềm được chọn có kết nối được với một số thiết bị, phần
mềm khác đang sử dụng của GV, HS không?
− Yêu cầu 4: Chi phí đầu tư hợp lí và các vấn đề bảo trì, năng cấp, dịch vụ sửa
chữa, hỗ trợ vận hành thiết bị, phần mềm
▪ Chi phí mua thiết bị, phần mềm là bao nhiêu? Chi phí cài đặt, hướng
dẫn sử dụng, tập huấn chuyển giao có hay không?
▪ Chi phí hỗ trợ kĩ thuật, bảo trì, bảo quản và sửa chữa thiết bị, phần mềm
như thế nào? Chính sách từ nhà cung cấp là gì?
▪ Chi phí mua phần mềm và ứng dụng phù hợp với từng loại thiết bị cao
hay thấp? Chức năng, tiện ích đi kèm?
▪ Chi phí mua, bảo trì và thay thế các thiết bị ngoại vi dễ dàng và tiết
kiệm không?
3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong hoạt
động dạy học, giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học
3.2.1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin học
ở cấp tiểu học
Phần nội dung trình bày này sẽ tiếp cận ở ba hình thức dạy học đã đề cập ở mục
1.2.4 thông qua các ví dụ vận dụng trong chương trình môn Tin học 2018 ở cấp tiểu học.
Các hình thức dạy học, cụ thể như sau: (1) học với sự trợ giúp của máy tính (computer-
supported learning); (2) học theo mô hình kết hợp (blended learning) – là hình thức dạy
học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp tại cơ sở GDPT; và (3) học từ xa hoàn toàn
(distance learning/fully e-Learning) - là hình thức dạy học trực tuyến thay thế dạy học
trực tiếp tại cơ sở GDPT (thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT, ngày 30/03/2021).
Tình huống của ví dụ trình bày trong tài liệu đọc là một chủ đề học tập cụ
thể (thời lượng ~ 45 phút) được triển khai ở ba hình thức dạy học khác nhau. Với
mỗi hình thức dạy học, phương án ứng dụng CNTT được mô tả một cách chi tiết cùng
với nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ và các phần mềm hỗ trợ. Qua đó, người học
hiểu rõ thêm về ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục, và người học cũng
nhận biết được sự phối hợp hiệu quả và hợp lí (logic) của việc khai thác, sử dụng nguồn

114
học liệu số, thiết bị công nghệ và các phần mềm hỗ trợ dựa trên một quy trình thiết kế
cụ thể (sẽ trình bày ở chi tiết ở phần sau, mục 3.3).
Ở góc độ sư phạm, người học cần cân nhắc việc lựa chọn và sử dụng hình thức
dạy học nào để phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS; nền tảng kiến thức và khả năng công
nghệ của GV, HS; điều kiện, cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục và địa phương (đã trình
bày chi tiết ở mục 3.1). Chẳng hạn đối với HS ở cấp Tiểu học thì hình thức đào tạo “học
từ xa hoàn toàn” có thể không phù hợp, tuy vậy GV vẫn có thể lựa chọn, sử dụng bằng
cách kết nối với phụ huynh HS để hỗ trợ việc giám sát, hướng dẫn HS khi phải tự học
trực tuyến (xem thêm ở ví dụ mục 3.2.1.3), hoặc cũng có thể không lựa chọn hình thức
này trong dạy học và giáo dục bộ môn khi nắm rõ bản chất của nó và các yêu cầu có liên
quan nhất là năng lực người học, người dạy.
Bên cạnh đó, người học cũng có thể tự luyện tập và thực hành theo các tình huống
này với các dữ liệu cho trước (đính kèm theo tài liệu) để nâng cao năng lực ứng dụng
CNTT của mình.

Học với sự trợ giúp của máy tính (và Internet)


Tình huống minh hoạ
Môn/lớp/cấp học TIN HỌC - LỚP 3, TH Thời lượng 2 tiết

Chủ đề học tập E - Ứng dụng Tin học Nội dung minh hoạ Sử dụng trình chiếu cơ bản

Đối với chủ đề con: Đối với nội dung minh hoạ:
− Nhận biết được biểu tượng của phần mềm − Thao tác được một số
trình chiếu và khởi động phần mềm bằng cách chức năng với phần mềm
nháy chuột vào biểu tượng. trình chiếu như mở phần
− Tạo được tệp trình chiếu, gõ được vài dòng mềm, tạo được tệp trình
Yêu cầu cần đạt văn bản đơn giản không dấu, chèn hình ảnh chiếu, gõ được vài dòng
vào một trang chiếu, lưu và đặt được tên cho văn bản không dấu, chèn
tệp trình chiếu, trình chiếu được trang chiếu. hình ảnh vào một trang
chiếu, lưu và đặt tên được
cho tệp trình chiếu, trình
chiếu được trang chiếu.
− (1) Nhận biết được biểu tượng của phần mềm trình chiếu (MS PowerPoint).
− (2) Kích hoạt được phần mềm bằng cách nhấp chuột vào biểu tượng.
Mục tiêu dạy học
− (3) Thao tác được một số chức năng cơ bản như: tạo tệp mới, gõ văn bản, chèn
hình ảnh, lưu tệp trình chiếu, trình chiếu trang chiếu.

115
- Hoạt động 1. Khởi động với trò chơi nhận biết những biểu tượng của phần
mềm trình chiếu (MS PowerPoint).
- Hoạt động 2. Khám phá kiến thức, tìm hiểu những kiến thức về phần mềm
trình chiếu cơ bản.
- Hoạt động 3. Thực hành những thao tác vừa học thông qua việc thực hiện theo
5 yêu cầu đã cho trong phiếu học tập như: tạo tệp trình chiếu MS PowerPoint,
Nhiệm vụ lớp học tạo được 4 trang chiếu và gõ được nội dung văn bản như đã cho, chèn hình ảnh
được cho sẵn tương ứng với từng trang, đặt tên và lưu được tệp trình chiếu,
trình chiếu các trang vừa tạo.
- Hoạt động 4. Vận dụng những kiến thức đã học thông qua việc tạo một bài
trình chiếu đa phương tiện dựa trên các yêu cầu từ phiếu giao nhiệm vụ.
Sản phẩm học tập: bài trình chiếu đa phương tiện với chủ đề “Giới thiệu bản
thân”.

Hoạt động trước tiết (buổi) học (ngoài lớp): KHÔNG CÓ

Hoạt động sau tiết (buổi) học: KHÔNG CÓ

Phương án ứng dụng CNTT


- GV tổ chức hoạt động dạy học trên lớp có ứng dụng CNTT thông qua sử dụng MS
PowerPoint, phiếu học tập và phiếu giao nhiệm vụ.
- Chủ đề học tập được thiết kế không có hoạt động hay nhiệm vụ học tập trước/sau
Phương án buổi (tiết) học.
ứng dụng - GV kết hợp các phương pháp, KTDH cùng với phương tiện, thiết bị dạy học và nguồn
học liệu số để tổ chức hoạt động học tập trực tiếp cho HS toàn lớp.
- Hoạt động thực hành tại lớp để luyện tập các thao tác đã học và thực hiện nhiệm vụ
học tập.
Hình thức
Học với sự trợ giúp của máy tính (và Internet)
đào tạo
Thiết bị phần cứng: Công cụ, phần mềm:
- Máy tính cá nhân và các thiết bị ngoại vi. - Phần mềm chính: MS PowerPoint.
Thiết bị
- Máy tính cá nhân có camera, loa và mi-crô, - Phần mềm bổ trợ: MS Word, Google
công nghệ
kết nối Internet hoặc Wi-Fi. Chrome, Video Editor.
- Thiết bị hỗ trợ đặc thù: Không có - Phần mềm đặc thù: Không có

116
Nguồn học liệu tự xây dựng: Nguồn học liệu khai thác, sử dụng:
- Bài trình chiếu đa phương tiện về chủ đề - Sách giáo khoa, Tin học lớp 3.
học tập. - Giáo trình Tin học cơ bản (TTTH,
Học liệu số
- Phiếu học tập dành cho HS. 2017).
- Phiếu giao nhiệm vụ dành cho HS. - Các bài giảng trực tuyến.
(các tài liệu được chuyển cho HS tại lớp)
Một số hình ảnh học liệu số
- Bài giảng đa phương tiện

- Phiếu học tập

117
- Phiếu giao nhiệm vụ

Học theo mô hình kết hợp: trực tiếp và trực tuyến


Tình huống minh hoạ
Môn/lớp/cấp học TIN HỌC - LỚP 3, TH Thời lượng 2 tiết

Chủ đề học tập E - Ứng dụng Tin học Nội dung minh hoạ Sử dụng trình chiếu cơ bản

Đối với chủ đề con: Đối với nội dung minh hoạ:
− Nhận biết được biểu tượng của phần mềm − Thao tác được một số
trình chiếu và khởi động phần mềm bằng cách chức năng với phần mềm
nháy chuột vào biểu tượng. trình chiếu như mở phần
- Tạo được tệp trình chiếu, gõ đượcvài dòng mềm, tạo được tệp trình
Yêu cầu cần đạt văn bản đơn giản không dấu, chèn hình ảnh chiếu, gõ được vài dòng
vào một trang chiếu, lưu và đặt được tên cho văn bản không dấu, chèn
tệp trình chiếu, trình chiếu trang chiếu. hình ảnh vào một trang
chiếu, lưu và đặt tên được
cho tệp trình chiếu, trình
chiếu được trang chiếu.
− (1) Nhận biết được biểu tượng của phần mềm trình chiếu (MS PowerPoint).
Mục tiêu dạy học
− (2) Kích hoạt được phần mềm bằng cách nhấp chuột vào biểu tượng.

118
− (3) Thao tác được một số chức năng cơ bản như: tạo tệp mới, gõ văn bản, chèn
hình ảnh, lưu tệp trình chiếu, trình chiếu trang chiếu.
- Hoạt động 1. Khởi động với trò chơi nhận biết những biểu tượng của phần
mềm trình chiếu (MS PowerPoint).
- Hoạt động 2. Khám phá kiến thức, tìm hiểu những kiến thức về phần mềm
trình chiếu cơ bản.
- Hoạt động 3. Hướng dẫn thực hành tại lớp với các yêu cầu cụ thể. Thực hành
những thao tác vừa học thông qua việc tạo một bài trình chiếu đa phương tiện
thực hiện theo 5 yêu cầu đã cho trong Phiếu học tập như: tạo tệp trình chiếu
MS PowerPoint, tạo được 4 trang chiếu và gõ được nội dung văn bản như đã
Nhiệm vụ lớp học
cho, chèn hình ảnh được cho sẵn tương ứng với từng trang, đặt tên và lưu được
tệp trình chiếu, trình chiếu các trang đã tạo.
- Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà để thực hành và luyện tập
sau tiết (buổi) học với các yêu cầu cụ thể. HS vận dụng những kiến thức đã
học thông qua việc tạo một bài trình chiếu đa phương tiện dựa trên các yêu cầu
từ phiếu giao nhiệm vụ.
Sản phẩm học tập: bài trình chiếu đa phương tiện với chủ đề “Giới thiệu bản
thân”.

Hoạt động trước tiết (buổi) học (ngoài lớp): KHÔNG CÓ

Hoạt động sau tiết (buổi) học: Sử dụng các kênh giao tiếp như Facebook/Gmail/Zalo thông qua PHHS.
Nội dung:
- GV yêu cầu HS thực hiện một bài trình chiếu đa phương tiện bằng phần mềm MS Powerpoint theo các
yêu cầu từ phiếu giao nhiệm vụ.
- Phụ huynh sẽ nộp bài giúp HS thông qua kênh Facebook/Gmail/Zalo (có hướng dẫn chi tiết).
Phần luyện tập nâng cao (không bắt buộc):
- HS nhờ phụ huynh quay hình lại bài thuyết trình “Giới thiệu bản thân” (thời lượng 5~10 phút) với sản
phẩm học tập đã thực hiện được.
- Phụ huynh sẽ gửi video clip quay hình cho GV chấm điểm bài tập thực hành qua kênh giao tiếp (hướng
dẫn chi tiết trong phiếu giao nhiệm vụ).
Sản phẩm:
- Bài trình chiếu đa phương tiện (MS PowerPoint) với chủ đề: Giới thiệu bản thân.
- Video thuyết trình giới thiệu bản thân (không bắt buộc).
Phương án ứng dụng CNTT
- GV tổ chức hoạt động dạy học trên lớp có ứng dụng CNTT thông qua sử dụng MS
Phương án PowerPoint, phiếu học tập và phiếu giao nhiệm vụ.
ứng dụng - GV kết hợp các phương pháp, KTDH cùng với phương tiện, thiết bị dạy học và nguồn
học liệu số để tổ chức hoạt động học tập trực tiếp cho HS toàn lớp.

119
- Hoạt động thực hành tại lớp để luyện tập các thao tác đã học và làm quen.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà để thực hành và luyện tập sau tiết (buổi) học.
- GV phối hợp với PHHS giám sát HS tự thực hành luyện tập ở nhà trên máy tính cá nhân.
- GV phối hợp với PHHS thông qua kênh Facebook (hoặc Gmail/Zalo) để nộp sản phẩm
học tập, hoặc quay video clip bài thuyết trình của HS tự làm để nộp.
Hình thức
Học theo mô hình kết hợp: trực tiếp và trực tuyến
đào tạo
Thiết bị phần cứng: Công cụ, phần mềm:
- Máy tính cá nhân và các thiết bị ngoại vi. - Phần mềm chính: MS PowerPoint,
Thiết bị - Máy tính cá nhân có camera, loa và mi-crô, Facebook (hoặc Zalo/Gmail).
công nghệ kết nối Internet hoặc Wi-Fi. - Phần mềm bổ trợ: MS Word, Google
- Thiết bị hỗ trợ đặc thù: Không có Chrome, Video Editor.
- Phần mềm đặc thù: Không có
Nguồn học liệu tự xây dựng: Nguồn học liệu khai thác, sử dụng:
- Bài trình chiếu đa phương tiện về chủ đề học - Sách giáo khoa, Tin học lớp 3.
tập (có thiết kế trò chơi). - Giáo trình Tin học cơ bản (TTTH, 2017)
- Phiếu học tập dành cho HS. - Các bài giảng trực tuyến.
Học liệu số
- Phiếu giao nhiệm vụ dành cho HS.
(các tài liệu được chuyển cho HS tại lớp, đồng
thời gửi PHHS qua kênh giao tiếp Facebook
(Zalo/Gmail).

Một số hình ảnh học liệu số


- Bài giảng đa phương tiện

120
- Phiếu học tập

- Trang thông báo (Facebook)

- Phiếu giao nhiệm vụ

121
Học từ xa trong môi trường học ảo – VLE
Tình huống minh hoạ
Môn/lớp/cấp học TIN HỌC - LỚP 3, TH Thời lượng 2 tiết

Chủ đề học tập E - Ứng dụng Tin học Nội dung minh hoạ Sử dụng trình chiếu cơ bản

Đối với chủ đề con: Đối với nội dung minh hoạ:
− Nhận biết được biểu tượng của phần mềm − Thao tác được một số
trình chiếu và khởi động phần mềm bằng cách chức năng với phần mềm
nháy chuột vào biểu tượng. trình chiếu như mở phần
− Tạo được tệp trình chiếu, gõ được vài dòng mềm, tạo được tệp trình
Yêu cầu cần đạt văn bản đơn giản không dấu, chèn hình ảnh chiếu, gõ được vài dòng
vào một trang chiếu, lưu và đặt được tên cho văn bản không dấu, chèn
tệp trình chiếu, trình chiếu được trang chiếu. hình ảnh vào một trang
chiếu, lưu và đặt tên được
cho tệp trình chiếu, trình
chiếu được trang chiếu.
− (1) Nhận biết được biểu tượng của phần mềm trình chiếu (MS PowerPoint 2016).
− (2) Kích hoạt được phần mềm bằng cách nhấp chuột vào biểu tượng.
Mục tiêu dạy học
− (3) Thao tác được một số chức năng cơ bản như: tạo tệp mới, gõ văn bản, chèn
hình ảnh, lưu tệp trình chiếu, trình chiếu trang chiếu.
Hoạt động trong tiết (buổi) học:
Tham gia và xem bài giảng của GV (với sự giám sát của PHHS) – có thể xem
trực tiếp hoặc xem lại video qua link kết nối MS Teams, Youtube được gửi tới
PHHS bằng kênh giao tiếp Facebook (Zalo/Gmail – có hướng dẫn chi tiết).
- Hoạt động 1. Khởi động với trò chơi nhận biết những biểu tượng của phần
mềm trình chiếu (MS PowerPoint).
- Hoạt động 2. Khám phá kiến thức, tìm hiểu những kiến thức về phần mềm
trình chiếu cơ bản.
Nhiệm vụ lớp học
- Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ở nhà với các yêu cầu cụ thể. HS luyện tập
những thao tác vừa học thông qua việc thực hiện theo 5 yêu cầu đã cho trong
phiếu học tập như: tạo tệp trình chiếu MS PowerPoint, tạo được 4 trang chiếu
và gõ được nội dung văn bản như đã cho, chèn hình ảnh được cho sẵn tương
ứng với từng trang, đặt tên và lưu được tệp trình chiếu, trình chiếu các trang
đã tạo.
- Hoạt động 4. Hướng dẫn thực hành ở nhà với các yêu cầu cụ thể thông qua
Phiếu giao nhiệm vụ. HS vận dụng những kiến thức đã học thông qua việc tạo

122
một bài trình chiếu đa phương tiện với chủ đề “Giới thiệu bản thân”dựa trên
các yêu cầu từ Phiếu giao nhiệm vụ.
Sản phẩm học tập: bài trình chiếu đa phương tiện với chủ đề “Giới thiệu bản
thân”.

Hoạt động trước tiết (buổi) học (ngoài lớp): KHÔNG CÓ

Hoạt động sau tiết (buổi) học: Sử dụng các kênh giao tiếp như Facebook/Gmail/Zalo thông qua PHHS.
Nội dung:
- GV yêu cầu HS thực hiện một bài trình chiếu đa phương tiện bằng phần mềm MS PowerPoint theo các
yêu cầu từ phiếu giao nhiệm vụ.
- Phụ huynh sẽ nộp bài giúp HS thông qua kênh Facebook/Gmail/Zalo (có hướng dẫn chi tiết).
Phần nâng cao không bắt buộc:
- HS nhờ phụ huynh quay hình lại bài giới thiệu bản thân (thuyết trình) kết hợp với bài PowerPoint vừa
thực hiện được.
- Phụ huynh sẽ gửi video clip quay hình cho GV chấm điểm bài tập thực hành qua kênh giao tiếp.
Sản phẩm:
- Bài trình chiếu đa phương tiện (MS PowerPoint) với chủ đề: Giới thiệu bản thân.
- Video thuyết trình giới thiệu bản thân (không bắt buộc).
Phương án ứng dụng CNTT
- GV tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến thông qua MS Teams (hoặc Google
Meet/Zoom) và được ghi hình lại, sau đó đưa video lên Youtube. Link kết nối Teams,
Youtube và các thông tin hướng dẫn cài đặt, sử dụng được ghi sẵn trong phiếu học tập
và phiếu giao nhiệm vụ chuyển đến PHHS bằng kênh Facebook hay (Zalo/Gmail).
Phương án - HS tự xem video ở nhà dưới sự giám sát của PHHS – có thể nhiều lần.
ứng dụng - GV kết hợp các phương pháp, KTDH cùng với phương tiện, thiết bị dạy học và nguồn
học liệu số để tổ chức hoạt động học tập cho HS trực tuyến.
- GV phối hợp với PHHS thông qua Facebook/Gmail/Zalo để giao nhiệm vụ quay video
clip giới thiệu bản thân kết hợp với bài PowerPoint giới thiệu bản thân của HS đã thực
hiện được sau buổi (tiết) học.
Hình thức
Học từ xa trong môi trường học ảo - VLE
đào tạo
Thiết bị phần cứng: Công cụ, phần mềm:
- Máy tính cá nhân và các thiết bị ngoại vi. - Phần mềm chính: MS PowerPoint, MS
- Máy tính cá nhân có camera, loa và mi-crô, Teams (Google Meet/Zoom),
Thiết bị
kết nối Internet hoặc Wi-Fi. Facebook (Zalo/Gmail).
công nghệ
- Thiết bị hỗ trợ đặc thù: Không có - Phần mềm bổ trợ: MS Word, Google
Chrome, Video Editor.
- Phần mềm đặc thù: Không có

123
Nguồn học liệu tự xây dựng: Nguồn học liệu khai thác, sử dụng:
- Bài trình chiếu đa phương tiện về chủ đề học - Sách giáo khoa, Tin học lớp 3.
tập (có thiết kế trò chơi). - Giáo trình Tin học cơ bản (TTTH, 2017).
Học liệu số - Phiếu học tập dành cho HS. - Các bài giảng trực tuyến.
- Phiếu giao nhiệm vụ dành cho HS.
(các tài liệu được gửi PHHS qua kênh giao
tiếp Facebook (Zalo/Gmail).

Một số hình ảnh học liệu số


- Bài giảng đa phương tiện

- Trang thông báo (Facebook)

124
- Trang lớp học trực tuyến trên MS Teams

- Phiếu học tập


125
- Phiếu giao nhiệm vụ

126
- Bài giảng trên kênh Youtube

3.2.2. Khai thác, sử dụng nguồn học liệu số và thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy
học, giáo dục môn Tin học ở cấp tiểu học

Một số nguồn học liệu số khuyến dụng (merit learning resources)


Nguồn học liệu số dùng chung
− Tự điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia: https://en.wikipedia.org
− Thư viện học liệu mở Việt Nam: https://voer.edu.vn
− Kho học liệu số (Tri thức Việt số hoá): https://igiaoduc.vn/
− Kho bài giảng e-Learning - Bộ GD&ĐT: https://elearning.moet.edu.vn/
− Nhà xuất bản GD Việt Nam: https://hanhtrangso.nxbgd.vn/
− Thư viện học liệu (TVHL - Trường học kết nối): http://truonghocketnoi.edu.vn/
− Dự án hỗ trợ đổi mới GDPT (RGEP): http://rgep.moet.gov.vn/
Nguồn học liệu số dùng cho đặc thù môn học
- Tổ chức Code.org: https://studio.code.org/
- Văn phòng Educational Technology Dept. (Hoa Kì): https://tech.ed.gov/
- Cộng đồng GV sáng tạo (Microsoft): https://www.microsoft.com/vi-
vn/education/educators/training-and-community

127
- Tổ chức eLearning Industry: https://elearningindustry.com/subjects/elearning-
software/educational-technology
- Tổ chức George Lucas Educational Foundation: https://www.edutopia.org/
- Trang tìm kiếm thông tin về công nghệ: https://www.howstuffworks.com/
- Trang tìm kiếm thông tin về công nghệ: https://medium.com/
Tài liệu, học liệu số phục vụ giảng dạy và học tập dù miễn phí, mua hay được tặng,
tài sản cá nhân hay của đơn vị đào tạo nên lưu ý lựa chọn và truy cập theo những gợi
ý sau:
− Liên quan trực tiếp đến chính sách và chương trình giảng dạy của chương trình GDPT
dựa trên khuôn khổ tiêu chuẩn và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
− Phù hợp với độ tuổi của HS đối với từng khối lớp, cấp học. Điều này bao gồm cả
việc đảm bảo rằng HS sẽ không tiếp xúc với các tài liệu khó hiểu, hoặc các tài liệu liên
quan đến vấn đề nhạy cảm, tội phạm và một số vấn đề pháp lí.

Một số thiết bị công nghệ và phần mềm khuyến dụng (merit ICT devices)
Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục
− Thiết bị công nghệ hỗ trợ dạy học lắp ráp, lập trình máy tính như: Arduino
Toolkits, LEGO® Robot Programming for Kids, Raspberry PI Robot, Kano
Computer Kit.
− Máy chiếu vật thể (interactive visualizer).

128
Phần mềm, nền tảng/hệ thống hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục
Phần mềm, nền tảng/hệ thống dùng chung
− Nền tảng chia sẻ các loại tài liệu SlideShare - https://www.slideshare.net/

SlideShare được xem là mạng xã hội chia sẻ cộng đồng miễn phí lớn nhất về các
bài trình chiếu đa phương tiện, văn bản/tài liệu các loại. Nền tảng này cho phép người
dùng tạo tài khoản (miễn phí) và quản lí nguồn học liệu cá nhân cũng như tìm kiếm,
khai thác và sử dụng các nguồn học liệu được chia sẻ.
− Công cụ tìm kiếm bài báo, công trình khoa học Google Scholar -
https://scholar.google.com/

Google Scholar là một công cụ tìm kiếm miễn phí tương tự như Google Search
hỗ trợ tìm kiếm các tài liệu tham khảo, báo cáo nghiên cứu học thuật, công trình nghiên
cứu khoa học đã công bố và xuất bản. Google Scholar rất hữu ích trong việc khai thác,
sử dụng nguồn tài liệu tham khảo chất lượng đối với các dự án nghiên cứu khoa học của
HS, sinh viên.
- Hệ thống quản lí GVPT và CBQL cơ sở giáo dục phổ thông (CSGDPT) TEMIS
– https://temis.csdl.edu.vn/user/login

Mục đích của hệ thống TEMIS là giúp cơ quan quản lí các cấp, bao gồm: Bộ
GDĐT, các sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường phổ thông thu thập đầy đủ các thông
tin trực tuyến về: (i) xu hướng phát triển nghề nghiệp của đội ngũ GV và
129
CBQLCSGDPT dựa trên yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp; (ii) theo dõi và ghi lại đánh
giá của người học về các chương trình BDTX và (iii) thu thập thông tin về nhu cầu bồi
dưỡng của GV và CBQLCSGDPT làm căn cứ cho cơ quan quản lí giáo dục các cấp
trong quản lí hoạt động BDTX.
− Phần mềm quản lí HS VietSchool - http://vietschool.vn/

Các chức năng chính của phần mềm VietSchool

130
− Cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục và Đào tạo trực thuộc Bộ GD & ĐT Việt Nam
CSDL.MOET - https://csdl.moet.gov.vn/

Hệ thống quản lí cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, GDPT và giáo dục
thường xuyên là tập hợp dữ liệu số hóa thông tin quản lí về giáo dục và các thông tin
liên quan được xây dựng, cập nhật, duy trì phục vụ quản lí nhà nước trong lĩnh vực giáo
dục mầm non, GDPT, giáo dục thường xuyên.
CSDL.MOET được sử dụng trực tuyến trên mạng Internet, đồng bộ, thống nhất
ở tất cả nhà trường (mầm non, tiểu học, THCS, THPT, GDTX) để nhập dữ liệu cơ sở;
sử dụng tại Phòng GDĐT, Sở GDĐT và Bộ GDĐT phục vụ công tác tổng hợp, thống
kê và khai thác thông tin phục vụ quản lí giáo dục.
Để sử dụng được phần mềm CSDL.MOET này, mỗi đơn vị sẽ được cấp một tài
khoản (Account) sử dụng. Tài khoản của đơn vị sẽ do đơn vị quản lí cấp trên trực tiếp
cung cấp. Máy tính phải được kết nối Internet (tối thiểu sóng 3G), và do cán bộ kỹ thuật
có kỹ năng cơ bản về CNTT trực tiếp sử dụng phần mềm.
Có thể tham khảo các tài liệu hướng dẫn sử dụng ở địa chỉ sau:
http://huongdan.csdl.moet.gov.vn/
Phần mềm, nền tảng/hệ thống đặc thù của môn học
− Phần mềm sơ đồ hoá và vẽ hình như: Microsoft Visio, Lucichart, MindManager.
− Phần mềm mô phỏng thuật toán Zenka - https://www.yenka.com/en/Products/
− Phần mềm hỗ trợ dạy học lập trình trực quan như: Tynker, Scratch, Mama, Alice 3D.

131
− Phần mềm mô phỏng mạng máy tính Cisco packet tracer 6.2.
Thiết bị công nghệ, phần mềm được sử dụng trong các hoạt động dạy của GV và hoạt
động học của HS, dù mua hay được tặng, tài sản cá nhân hay của cơ sở đào tạo cũng
nên lưu ý lựa chọn và cân nhắc sử dụng theo gợi ý sau:
− Phù hợp với nội dung chương trình, phương pháp dạy học và khả năng lĩnh hội kiến
thức của HS.
− Thiết bị công nghệ sử dụng cho GV phải phù hợp cho người dạy và đặc thù môn học.
− Thiết bị công nghệ sử dụng cho HS phải phù hợp tâm sinh lí, lứa tuổi cũng như nền
tảng, trình độ công nghệ.
− Dễ sử dụng, đảm bảo độ tin cậy và có độ bền cao.
− Kích thước và màu sắc phù hợp, giá cả hợp lí.
− Đảm bảo an toàn trong vận chuyển, bảo quản, khai thác và sử dụng.
− Có tài liệu hướng dẫn sử dụng cụ thể cho từng loại thiết bị công nghệ.
Cần nhấn mạnh rằng, việc chọn lựa thiết bị công nghệ, phần mềm có thể được
yêu cầu riêng đối với các cơ sở giáo dục có chương trình giảng dạy, học tập chuyên biệt
về văn hóa, lĩnh vực đặc thù, ví dụ như các trường song ngữ, trường nghệ thuật, thể thao
và trung tâm STEM.
3.3. Thiết kế một chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học ở trường tiểu học
Từ các ví dụ minh hoạ cho việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ
trong hoạt động dạy học và giáo dục môn Tin học ở cấp Tiểu học đã trình bày ở mục
3.2.1, một câu hỏi đặt ra là: “Làm thế nào để ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học
và giáo dục bộ môn một cách hiệu quả?”. Phần tiếp theo của tài liệu đọc sẽ trả lời cho
câu hỏi này thông qua hai nội dung sau: (1) Chuẩn bị môi trường dạy – học ứng dụng
CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ; và (2) Các bước thiết kế chủ đề học tập/bài dạy
có ứng dụng CNTT. Qua đó, người học có thể tự thực hành xây dựng KHBD có ứng
dụng CNTT về một chủ đề học tập/bài dạy cụ thể nào đó.
3.3.1. Chuẩn bị môi trường dạy – học ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và
thiết bị công nghệ

Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học và giáo dục


a. Chuẩn bị nguồn học liệu số
Một số câu hỏi gợi ý sau:

132
1. GV cần sử dụng những tài nguyên, tài liệu tham khảo (bên cạnh sách giáo khoa)
nào để chuẩn bị cho chủ đề học tập/bài dạy?
2. GV cần sử dụng nguồn học liệu số gì cho việc thiết kế nội dung dạy học?
3. GV cần sử dụng nguồn học liệu số gì trong giờ lên lớp? trước/sau tiết (buổi) học
nếu có?
4. HS cần tự học/tự nghiên cứu thêm tài nguyên, tài liệu gì (bên cạnh sách giáo
khoa) trước (và sau) khi học ở lớp?
5. HS cần sử dụng những tài nguyên, tài liệu gì (bên cạnh sách giáo khoa) trong
giờ học (tiết/buổi học) chính?
6. HS cần sử dụng tài nguyên, tài liệu gì để thực hiện bài tập, bài thực hành hay
nhiệm vụ học tập của GV yêu cầu?
b. Tổ chức, lưu trữ nguồn học liệu số
Một số câu hỏi gợi ý sau:
1. GV tổ chức, lưu trữ nguồn học liệu số cá nhân (bao gồm nguồn học liệu tự xây
dựng và nguồn khai thác, sử dụng) như thế nào? Các quy định cho việc khai thác
và sử dụng.
2. GV tổ chức, lưu trữ các tài nguyên, tài liệu, sản phẩm học tập của HS phục vụ
lớp học/khoá học đang giảng dạy như thế nào? Các quy định cho việc khai thác
và sử dụng.
3. HS/nhóm HS giao nộp sản phẩm học tập, chia sẻ thông tin dữ liệu như thế nào,
ở đâu? Các yêu cầu và quy định cụ thể.
c. Mô tả thông tin chuẩn bị nguồn học liệu số - Bảng 3.3

Xem ví dụ minh hoạ cụ thể của một môn học ở phụ lục 3.1

133
Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học và giáo dục
a. Thiết bị phần cứng
Một số câu hỏi gợi ý sau:
1. GV cần sử dụng các thiết bị phần cứng (máy tính, thiết bị ngoại vi, thiết bị đặc
thù môn học) gì để xây dựng nội dung dạy học và các học liệu liên quan chủ đề
học tập/bài dạy?
2. GV cần sử dụng các thiết bị phần cứng gì cho chủ đề học tập/bài dạy? trước
(sau) và trong tiết (buổi) học chính?
3. HS cần có thiết bị phần cứng gì phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập ở
trước (sau) và trong tiết (buổi) học chính?
b. Phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học và giáo dục
Một số câu hỏi gợi ý sau:
1. GV cần khai thác, sử dụng các công cụ, phần mềm tiện ích gì để xây dựng nội
dung dạy học và các học liệu liên quan chủ đề học tập/bài dạy?
2. GV cần khai thác, sử dụng các công cụ, phần mềm, nền tảng/hệ thống gì để hỗ
trợ dạy học trong tiết (buổi) học chính đối với chủ đề học tập/bài dạy?
3. GV cần khai thác, sử dụng các công cụ, phần mềm, nền tảng/hệ thống gì để hỗ
trợ dạy học trước/sau tiết (buổi) học chính đối với chủ đề học tập/bài dạy nếu
có triển khai?
4. HS cần khai thác, sử dụng các công cụ, phần mềm tiện ích gì để thực hiện các
nhiệm vụ học tập được giao?
c. Cơ sở hạ tầng và phương tiện hỗ trợ
Một số câu hỏi gợi ý sau:
1. GV yêu cầu và chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, phương
tiện gì cho phòng học, phòng máy tính, môi trường học ảo phục vụ tiết (buổi)
học chính?
2. GV yêu cầu và chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, phương
tiện gì cho phòng học, phòng máy tính, môi trường học ảo phục vụ trước/sau
tiết (buổi) học chính? Trong hoặc ngoài lớp học.
3. HS cần chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, phương tiện gì
cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập trước/sau tiết (buổi) học chính – tập trung
ở ngoài lớp học (ở nhà)?

134
d. Mô tả thông tin chuẩn bị phần cứng, phần mềm và cơ sở hạ tầng - Bảng 3.4.

Xem ví dụ minh hoạ cụ thể của một môn học ở phụ lục 3.1
3.3.2. Các bước thiết kế chủ đề học tập/bài dạy
Thiết kế một chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học có ứng dụng CNTT, đòi hỏi cần
có những định hướng và nguyên tắc kĩ thuật. Có thể dựa trên mô hình TPACK (trình
bày ở mục 1.1.2) và mô hình ADDIE về thiết kế chủ đề học tập/bài dạy ứng dụng CNTT
(phụ lục 3.3), cũng như những kiến thức về việc khai thác, sử dụng học liệu số, thiết bị
công nghệ và phần mềm (nội dung 2) để thiết kế chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học ở
cấp tiểu học có ứng dụng CNTT.

Hình 3.5. Các bước thiết kế chủ đề học tập/bài dạy có ứng dụng CNTT
Để đảm bảo tính kế thừa các Mô đun bồi dưỡng GV trước đó, tài liệu trình bày quy
trình thiết kế chủ đề học tập/bài dạy tương đồng với quy trình được giới thiệu ở mô đun
4, trong đó có nhấn mạnh các nội dung có liên quan đến ứng dụng CNTT, học liệu số

135
và thiết bị công nghệ, xem hình 3.5. Điều lưu ý là GV cần xác định đúng YCCĐ, định
hướng chọn nội dung dạy học phù hợp trong các hoạt động cụ thể với các ý tưởng sư
phạm chuỗi tạo thành các hoạt động xuất phát từ người học sao cho logic. Đồng thời,
GV có thể lựa chọn, sử dụng học liệu số, học liệu khác tùy điều kiện, tiến hành lựa chọn
các phương pháp, KTDH, hình thức dạy học cũng như phương thức kiểm tra đánh giá
kết quả học tập.
Bảng 3.5. Các bước thiết kế và một số lưu ý về việc ứng dụng CNTT
Lưu ý về việc ứng dụng CNTT, Sản phẩm đầu ra
học liệu số và thiết bị công nghệ trong kế hoạch bài dạy
Bước 1. Xác Trong bước này, cần liệt kê các nguồn - Mục tiêu dạy học
định mục tiêu học liệu số, thiết bị công nghệ và phần - Nội dung dạy học
dạy học của chủ mềm có liên quan có thể hỗ trợ HS đạt - Học liệu số, thiết bị công
đề/bài học được mục tiêu bài học một cách chủ nghệ và phần mềm hỗ trợ
động, tích cực nhất. - Khung tiến trình dạy học
Bước 2. Xác Trong bước này, có thể đánh giá sự (nếu có) thể hiện sự kết nối
định mạch nội phù hợp của thiết bị công nghệ, công giữa các hoạt động học, nội
dung, chuỗi các cụ, học liệu số đã liệt kê có phù hợp dung dạy học, phương pháp-
hoạt động học với nội dung, chuỗi các hoạt động học KTDH, hình thức-công cụ
và thời lượng dự kiến và thời lượng tương ứng ở kiểm tra đánh giá, phương
tương ứng mỗi hoạt động sẽ tổ chức hay không. án ứng dụng CNTT với các
Từ đó sẽ đưa ra quyết định sử dụng, thiết bị, phần mềm và học
điều chỉnh hoặc thay thế. liệu tương ứng.
Bước 3. Xác Trong bước này, cần đánh giá sự phù
định hình thức, hợp của thiết bị công nghệ, phần
phương pháp, mềm, học liệu số phù hợp với hình
kĩ thuật dạy thức, phương pháp, KTDH hoặc các
học; phương án phương án kiểm tra đánh giá. Ví dụ có
kiểm tra đánh thể xác định và lựa chọn nền tảng phù
giá hợp để tổ chức dạy học trực tuyến
tương tác thời gian thực, lựa chọn các
phần mềm hỗ trợ chia nhóm hoặc ghi
nhận kết quả thực hiện của nhóm,

136
Lưu ý về việc ứng dụng CNTT, Sản phẩm đầu ra
học liệu số và thiết bị công nghệ trong kế hoạch bài dạy
công cụ hỗ trợ ghi nhận nhanh câu trả
lời hoặc phản hồi của HS.
Bước 4. Thiết - Trong bước này cần mô tả rõ cách - Mô tả chi tiết về tiến trình
kế các hoạt GV, HS sử dụng thiết bị công nghệ, dạy học bao gồm các hoạt
động dạy học cụ phần mềm, học liệu để tổ chức và thực động học, mỗi hoạt động
thể hiện các hoạt động học tập. Tính hiệu học gồm mục tiêu, nội dung,
quả thể hiện rõ khi HS có nhiều cơ sản phẩm học tập, cách tổ
hội để sử dụng các thiết bị, phần mềm chức thực hiện, trong đó thể
học liệu để khám phá kiến thức mới, hiện rõ vai trò và cách sử
rèn luyện kĩ năng một cách chủ động dụng các các thiết bị, phần
và tích cực, hoặc khi GV sử dụng để mềm học liệu đã lựa chọn.
tối ưu hoá việc tổ chức các hoạt động - Thông tin về các địa chỉ
dạy học và quản lí lớp học. hoặc liên kết đến các nguồn
- Đồng thời GV chuẩn bị sẵn các học học liệu số, trang web có
liệu số đã có hoặc xây dựng các học khai thác, sử dụng trong bài
liệu số để hỗ trợ bài dạy như phiếu học dạy.
tập, phiếu giao nhiệm vụ, công cụ - Các nguồn học liệu khác
kiểm tra đánh giá, bài trình chiếu đa (tự xây dựng/có sẵn) như
phương tiện, bài giảng (dạng văn phiếu học tập, bài trình
bản), video, sản phẩm mô phỏng. chiếu, video.
Bước 5. Rà Cần kiểm tra về nội dung, các yêu cầu - Các điều chỉnh, sửa đổi
soát, chỉnh sửa, về kĩ thuật, điều kiện cơ sở vật chất để hoặc các phương án dự
hoàn thiện kế đảm bảo việc sử dụng hiệu quả các phòng có liên quan.
hoạch bài dạy thiết bị công nghệ, phần mềm và học
liệu. Nếu nhận ra điểm chưa phù hợp
hoặc dự đoán trước một số rủi ro hoặc
tình huống phát sinh khi sử dụng, GV
cần có những phương án thay thế hoặc
dự phòng cần thiết.

137
Như vậy, dựa trên quy trình xây dựng kế hoạch bày đã trình bày, GV có thể tiến
hành thực hành xây dựng KHBD có ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ.
Có thể xem KHBD chi tiết môn Tin học ở cấp tiểu học được trình bày ở phụ lục 3.4 như
một minh hoạ tham khảo. Trong KHBD này, phương án ứng dụng CNTT, học liệu số
và thiết bị công nghệ được mô tả khá cụ thể và chi tiết từ phần chuẩn bị đến từng hoạt
động cụ thể cũng như cách thức triển khai các hoạt động, sử dụng phương pháp - KTDH
và kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Tất cả đều đảm bảo hai định hướng: (1) giúp tổ
chức được những hoạt động mà nếu không có CNTT sẽ khó khăn/không thể thực hiện
được, (2) giúp nâng cao hiệu quả dạy học khi tổ chức có ứng dụng CNTT (căn cứ vào
sự phù hợp với đặc trưng của môn học).
3.3.3. Thực hành xây dựng chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học ở trường tiểu học

Minh hoạ một chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học ở trường tiểu học
Bảng t m tắt thông tin về chủ đề học tập/bài dạy minh hoạ – xem Bảng 3.5.
Kế hoạch bài dạy chi tiết được đính kèm ở phần phụ lục 3.4.
Bảng 3.6 – Thông tin mô tả về chủ đề học tập/bài dạy môn Tin học – Tiểu học
Môn/lớp/cấp học TIN HỌC - LỚP 3, TH Thời lượng 2 tiết
Nội dung
Chủ đề học tập E - Ứng dụng Tin học Sử dụng trình chiếu cơ bản
minh hoạ
Đối với chủ đề: Đối với nội dung minh hoạ:
− Nhận biết được biểu tượng của phần − Thao tác được một số chức
mềm trình chiếu và khởi động phần năng với phần mềm trình
mềm bằng cách nháy chuột vào biểu chiếu như mở phần mềm, tạo
tượng. được tệp trình chiếu, gõ được
Yêu cầu cần đạt
− Tạo được tệp trình chiếu, gõ được vài vài dòng văn bản không dấu,
dòng văn bản đơn giản không dấu, chèn hình ảnh vào một trang
chèn hình ảnh vào một trang chiếu, lưu chiếu, lưu và đặt tên được cho
và đặt được tên cho tệp trình chiếu, tệp trình chiếu, trình chiếu
trình chiếu được trang chiếu. được trang chiếu.
− (1) Nhận biết được biểu tượng của phần mềm trình chiếu (MS PowerPoint).
− (2) Kích hoạt được phần mềm bằng cách nhấp chuột vào biểu tượng.
Mục tiêu dạy học
− (3) Thao tác được một số chức năng cơ bản như: tạo tệp mới, gõ văn bản,
chèn hình ảnh, lưu tệp trình chiếu, trình chiếu trang chiếu.

138
- Hoạt động 1. Khởi động với trò chơi nhận biết những biểu tượng của
phần mềm trình chiếu (MS PowerPoint 2016).
- Hoạt động 2. Khám phá kiến thức, tìm hiểu những kiến thức về phần
mềm trình chiếu cơ bản.
- Hoạt động 3. Luyện tập những thao tác cơ bản với phần mềm trình chiếu
Nhiệm vụ lớp học thông qua việc thực hiện theo 5 yêu cầu đã cho trong Phiếu học tập như
tạo tệp trình chiếu, tạo được 4 trang chiếu và gõ được nội dung văn bản
như đã cho, chèn hình ảnh được cho sẵn tương ứng với từng trang chiếu,
đặt tên và lưu tệp trình chiếu, trình chiếu các trang đã tạo.
- Hoạt động 4. Vận dụng những kiến thức và thao tác vừa học để tạo một
bài trình chiếu đa phương tiện với chủ đề “Giới thiệu bản thân”.
Hoạt động trước tiết (buổi) học (ngoài lớp): KHÔNG CÓ
Hoạt động sau tiết (buổi) học: KHÔNG CÓ

Hướng dẫn thực hành xây dựng kế hoạch bài dạy


Để xây dựng một KHBD cho một chủ đề học tập/bài dạy cụ thể môn Tin học ở
trường tiểu học, GV có thể tham khảo các văn bản pháp lí sau:
- Căn cứ vào công văn 3536/BGDĐT-GDTH ban hành ngày 19/08/2019 về việc
biên soạn, thẩm định nội dung giáo dục của địa phương cấp Tiểu học trong
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và tổ chức thực hiện từ năm 2020-2021.
- Căn cứ vào công văn 3868/BGDĐT-GDTH ban hành ngày 26/08/2019 về việc
hướng dẫn chuẩn bị tổ chức dạy học đối với lớp 1 năm học 2020-2021. Mục II.
Nội dung và kế hoạch giáo dục.
- Căn cứ vào công văn 1315/BGDĐT-GDTH ban hành ngày 16/04/2020 về hướng
dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu
học. Mục II. Nội dung và cách thức sinh hoạt chuyên môn.
- Căn cứ vào công văn 3415/BGDĐT-GDTH ban hành ngày 04/09/2020 về hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2020-2021. Mục II. Thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học.
- Căn cứ vào công văn 2345/BGDĐT-GDTH ban hành ngày 07/06/2021 về việc
hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp Tiểu học.

Tài liệu đọc sử dụng Phụ lục 3. Mẫu Kế hoạch bài dạy của công văn
2345/BGDĐT-GDTH để trình bày khung và ví dụ minh hoạ cụ thể cho môn Tin học.
Xem mẫu KHBD được đính kèm ở phần phụ lục.
139
Thông qua việc nghiên cứu và tìm hiểu ví dụ minh hoạ, kết hợp với quy trình
hướng dẫn thiết kế chủ đề học tập/bài dạy có ứng dụng CNTT và các mẫu biểu đính
kèm, GV có thể lựa chọn, tái sử dụng để phục vụ cho hoạt động dạy học của mình tại
cơ sở giáo dục. Tài liệu này cũng không yêu cầu bắt buộc, hoặc đề nghị GV phải thực
hiện đúng như cách tiếp cận đã trình bày trong tài liệu đọc mà GV hoàn toàn cân nhắc
việc lựa chọn sao cho phù hợp với nhu cầu bản thân và yêu cầu công việc của GV được
bồi dưỡng.
Khung KHBD minh hoạ cùng với các biểu mẫu đính kèm được trình bày trong
tài liệu đọc (phụ lục 3.2 và 3.4) nhằm vào 2 mục đích:
− Minh hoạ trực quan về vấn đề đang tìm hiểu;
− Tự nghiên cứu để vận dụng vào trong trường hợp của bản thân GV.
Điểm nhấn ở đây là việc xây dựng KHBD của GV và KHBD (được hiểu là giáo
án trước đây) phải đảm bảo các yêu cầu của chương trình GDPT 2018 đã ban hành (1)
và phù hợp với việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực HS (2).
Với (1), GV cần nắm vững các YCCĐ về phẩm chất, năng lực; nội dung chính
và các nội dung cụ thể của Chương trình GDPT 2018 – Chương trình môn học/HĐGD
mà mình đang giảng dạy.
Với (2), GV cần có khả năng thiết kế và tổ chức được các hoạt động dạy học và
giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của HS để đáp ứng được các YCCĐ về
phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù được quy định trong chương trình.
Nội dung bồi dưỡng của các Mô đun đã và đang học nhằm bổ sung và cập nhật
những kiến thức, kĩ năng cần thiết để GV có thể vận dụng một cách linh hoạt trong việc
triển khai dạy học và giáo dục môn Tin học.

140
THẢO LUẬN – THỰC HÀNH

1. Phân tích đặc trưng môn Tin học ở cấp tiểu học và định hướng lựa chọn, sử dụng
nguồn học liệu, phần mềm và thiết bị công nghệ sao cho phù hợp. (ở mục 3.1)
2. Phân tích sự khác biệt của việc tổ chức hoạt động dạy – học trong các tình huống ví
dụ về 3 hình thức dạy học ứng dụng CNTT. Trao đổi và đề xuất một số phương án ứng
dụng CNTT đối với chủ đề học tập/bài dạy (tuỳ chọn) nào đó phù hợp với hình thức đào
tạo ở cấp học đang đảm nhiệm. (ở mục 3.2).
3. Thảo luận về các gợi ý khai thác, sử dụng học liệu số và thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt
động dạy học và giáo dục (ở mục 3.2) để có thể ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tin
học ở cấp tiểu học hiệu quả nhất.
4. Thực hành xây dựng một chủ đề học tập/bài dạy có ứng dụng CNTT đối với môn Tin
học theo các bước thiết kế đã học (ở mục 3.3.2). Gợi ý, GV có thể xây dựng dưới dạng
một KHBD theo tinh thần của công văn 2345/BGDĐT-GDTH (07/06/2021), phụ lục 3.2
– Khung kế hoạch bài dạy.
5. Phân tích những thuận lợi, khó khăn khi thiết kế và tổ chức dạy học đối với một chủ
đề học tập/bài dạy có ứng dụng CNTT trong môn Tin học ở cấp tiểu học.

141
NỘI DUNG 4.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP
NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC, GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÍ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

4.1. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp


4.1.1. Xây dựng kế hoạch tự học nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin
Để xây dựng kế hoạch tự học nâng cao năng lực ứng dụng CNTT, khai thác, sử
dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục, GVCC (GV và cả GVCC) cần thực
hiện theo các bước:
1. Phân tích, đánh giá năng lực ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, giáo dục
và quản lí HS của bản thân GV.
2. Xác định nhu cầu và khả năng học tập bản thân để nâng cao năng lực ứng dụng
CNTT.
3. Xác định mục tiêu học tập, các nội dung tự học và mốc thời gian hoàn thành.
4. Xây dựng kế hoạch tự học và chiến lược cùng với các mức độ/chuẩn năng lực sẽ
đạt được (YCCĐ nếu có).
5. Xây dựng tiến độ (lịch trình) thực hiện kế hoạch tương ứng với các mốc thời gian
đã xác định trước.

Tự đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin
Sử dụng phiếu tự đánh giá năng lực ứng dụng CNTT để xác định năng lực bản
thân ở đâu? Đạt ở mức độ nào của Chuẩn? Xem gợi ý ở Bảng 4.1.
Bảng 4.1 – Phiếu tự đánh giá năng lực ứng dụng CNTT của GV
Việc sử Kế hoạch sử Sự hiểu biết Phạm vi sử Mức độ tham gia
Mức dụng của dụng của GV về dụng và hiểu của GV
độ GV của GV công nghệ biết quy trình,
đối với HS thao tác
Không Chưa bao giờ Chưa có một GV không hứng Chưa sử dụng Chưa có sự tham
đánh sử dụng công kế hoạch cụ thú trong việc đúng phạm vi và gia của GV trong
giá nghệ đối với thể trước khi tìm hiểu, học trình tự của hoạt động dạy học
năng HS ứng dụng hỏi về công công nghệ có ứng dụng công
lực công nghệ nghệ nghệ

142
Không Tự do lựa GV phải đối phó GV có thể sử Hạn chế sự tham
thường chọn (không với việc hiểu và dụng phạm vi và gia của GV trong
Bước
xuyên lập kế có định sử dụng công trình tự của hoạt động dạy học
đầu
hoạch cho hướng) hoặc nghệ công nghệ có ứng dụng công
sử
HS thực hành có các hoạt nghệ
dụng
trên máy tính động hướng
đến HS
Hỗ trợ HS GV có kế GV thành công Có thể sử dụng GV đóng vai trò
Sử
học tập trên hoạch và tập trong việc sử phạm vi và trình tích cực trong việc
dụng
máy tính một dợt bài giảng dụng công nghệ tự công nghệ giới thiệu các bài
thường
cách thường trước buổi dạy ở mức độ căn một cách độc học có ứng dụng
xuyên
xuyên bản lập công nghệ
Sử Khuyến Tích hợp GV bắt đầu có GV triển khai và GV tối đa chỉ có
dụng khích tất cả được công sự tìm hiểu và thực hiện được một dự án công
thích HS tận dụng nghệ vào các thử nghiệm với tất cả kĩ năng về nghệ liên quan đến
nghi công nghệ buổi học, thực những công phạm vi và trình chương trình giáo
theo cho các dự án hành ở lớp nghệ mới tự công nghệ dục môn học mỗi
tình và bài tập học truyền năm một lần
huống thống
GV thường GV lên kế GV khai thác, GV tận dụng GV phát triển nhiều
Sử
xuyên tận hoạch thích sử dụng thuần được hết tất cả dự án công nghệ
dụng
dụng công hợp cho việc thục được với kĩ năng về phạm liên quan đến
thích
nghệ vào lớp sử dụng công công nghệ, có vi và trình tự chương trình giáo
hợp ở
học hoặc nghệ ở các khả năng linh vào trong các dục môn học cho
mọi
phòng thí tình huống hoạt trong sử chương trình HS (có tính liên
tình
nghiệm, môi dạy học khác dụng giảng dạy môn)
huống
trường khác nhau
Sử GV thiết kế Tạo ra các mô GV liên tục có GV tạo ra một GV đi xa hơn trong
dụng và triển khai hình hướng những thử môi trường mà các mẫu có sẵn về
sáng thực hiện các dẫn mới từ nghiệm với công nghệ được việc sử dụng công
tạo ở môi trường công nghệ công nghệ mới sử dụng một nghệ và chấp nhận
mọi sử dụng công cách dễ dàng rủi ro để có được
tình nghệ mới như một công những lợi thế về
huống cụ công nghệ
Biên soạn dựa theo ACOT Stages of Technology Integration -
http://onlinetools.pbworks.com/f/ACOTStagesofTechnology.doc.pdf
Với mỗi cột dọc đánh dấu cụm từ mô tả về năng lực CNTT của GV trong hoạt
động dạy học và giáo dục (5 năng lực thành phần). Mỗi hàng ngang mô tả mức độ (tăng
dần) từ mức thấp nhất là “Không đánh giá được năng lực” cho đến mức cao nhất là “Sử
dụng sáng tạo ở mọi tình huống”. Mỗi ô trong phiếu là biểu hiện về năng lực đối với
từng mức độ của năm thành phần năng lực ứng dụng.

143
Gợi ý: Sử dụng thêm chuẩn năng lực CNTT của UNESCO (2018) để tự đánh giá
năng lực CNTT của GV.

Lập kế hoạch tự học và phát triển cá nhân


Sử dụng mẫu gợi ý kế hoạch tự học ở Phụ lục 4.1
Bên cạnh đó, GV có thể thực hiện “Bản tự cam kết học tập cá nhân” theo gợi ý
đính kèm bên dưới nhằm tạo động lực thực hiện kế hoạch tự học. Xem Bảng 4.2.
4.1.2. Các hình thức hỗ trợ đồng nghiệp và mô hình hỗ trợ đồng nghiệp
Bảng bên dưới trình bày một số hình thức hỗ trợ đồng nghiệp, qua đó mô hình
hướng dẫn đồng nghiệp theo kiểu “vết dầu loang” với đội ngũ GVCC tại địa phương và
cơ sở đào tạo tại chỗ phối hợp với GVSPCC của các trường Sư phạm hỗ trợ trực tiếp và
gián tiếp cho GVĐT tại địa phương khi được tập huấn bồi dưỡng hoàn toàn ở dạng từ xa.
Chương trình ETEP triển khai mô hình tập huấn bồi dưỡng GVCC theo hình thức
7-2-7 kết hợp giữa trực tuyến với trực tiếp, và hình thức trực tuyến (từ xa hoàn toàn) đối
với GVĐT. Do vậy, GVCC đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ trực tiếp đồng nghiệp
tại địa phương và cơ sở đào tạo tại chỗ, GVSPCC phối hợp hướng dẫn và hỗ trợ gián tiếp
qua kênh giao tiếp cá nhân hoặc hệ thống hỗ trợ LMS: Viettel và một số hệ thống tương tự.

CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP

144
Bảng 4.2 – Mẫu gợi ý dành cho việc đảm bảo thực hiện kế hoạch tự học

145
146
4.1.3. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin
Để xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng CNTT,
khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục, GVCC (GV nói chung)
cần thực hiện theo các bước sau:
1. Khảo sát nhu cầu và phân tích, đánh giá hiện trạng của việc ứng dụng CNTT,
khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục của GV, cơ
sở đào tạo, địa phương. Ví dụ: lựa chọn theo hướng kĩ năng sử dụng CNTT,
lựa chọn theo hướng ý tưởng sư phạm…
2. Xác định mục tiêu và các nội dung bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn.
3. Xác định hình thức và các phương pháp bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn.
4. Xác định nhân sự, điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện/thiết bị, học liệu phục
vụ bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn.
5. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp và các mốc thời gian thực hiện.
Sử dụng mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp (theo công văn số 32/CV-ETEP ngày
20 tháng 01 năm 2021) ở phụ lục 4.2.
GVCC thực hiện lên kế hoạch theo mẫu đựa trên những khảo sát, phân tích và
đánh giá nhu cầu, hiện trạng tại địa phương, cơ sở đào tạo tại chỗ.
Một điểm cần lưu ý, kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp của Mô đun 9 hoàn toàn có thể
tích hợp hoặc tiếp nối các phần kế hoạch đã xây dựng từ các Mô đun đã học (1, 2, 3, 4
và 5 là chủ yếu). Điều này cũng có nghĩa khi lập kế hoạch cần tuân thủ nguyên tắc nhất
quán và hợp lí, đảm bảo kế hoạch khả thi và phù hợp với yêu cầu của địa phương và cơ
sở đào tạo.
Sau mỗi mô đun thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp của địa phương, GVCC
cần báo cáo việc hoàn thiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp. Sử dụng mẫu báo cáo hoàn
thành kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp (theo công văn số 32/CV-ETEP ngày 20 tháng 01
năm 2021), Phụ lục 4.3.
4.2. Một số hướng dẫn triển khai và thực hiện kế hoạch
4.2.1. Gợi ý triển khai và thực hiện kế hoạch tự học
Triển khai và thực hiện kế hoạch tự học có nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào
đặc điểm cá nhân và điều kiện thực tế của người học. Trong tài liệu đọc, có thể trình bày
3 cách tiếp cận để tự học, nghiên cứu với một kế hoạch đã xây dựng từ trước như sau:

147
- Tự học, tự nghiên cứu trên máy tính và Internet, đây là cách thông dụng nhất
đa số GV sử dụng. Để đảm bảo thực hiện mục tiêu của kế hoạch tự học thì GV cần lưu
ý chuẩn bị cho bản thân một số kiến thức, kỹ năng chuyên nghiệp khi làm việc với máy
tính và Internet. Chẳng hạn, việc tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên Internet để nghiên
cứu như thế nào để đảm bảo tính khoa học? Tổ chức, lưu trữ và quản lí tài nguyên, học
liệu số như thế nào để truy xuất dễ dàng? Làm thế nào để lựa chọn đúng công cụ phần
mềm đang có nhu cầu sử dụng? Làm thế nào để mở và phục hồi dữ liệu khi máy tính
không thể đọc dược tệp tin? Xem lại Mục 3.1 của tài liệu đọc.
Tự học, tự nghiên cứu trên máy tính và Internet đòi hỏi GV phải có niềm say mê
công nghệ, thích tìm tòi và khám phá trên môi trường mạng toàn cầu Internet thông qua
máy tính, GV có thể “say sưa” với công cụ mới, tiện ích máy tính mới. Thực tế không
ít GV có thể mất nhiều giờ, thậm chí cả một buổi/ngày để tìm kiếm một thông tin trên
máy tính khi gặp sự cố. Tự học, tự nghiên cứu trên máy tính và Internet là một cách học
độc lập, không có sự trợ giúp từ người khác, nên tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của
người học phải rất cao. Ngược lại, cách học này cũng mang lại thành công cho người
học nếu thực sự đạt các mục tiêu của kế hoạch tự học với sự quyết tâm và một số kỹ
năng nhất định.
- Tham gia các khoá học trực tuyến miễn phí/có phí (hầu hết trên nền tảng
MOOCs), đây là cách GV có thể tự học, nghiên cứu một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất
để nâng cao năng lực chuyên môn và phát triển nghề nghiệp ở mọi lĩnh vực. Đây là một
lựa chọn mà nhiều GV đã đầu tư và có những thành công nhất định trong thời gian qua.
- Tham gia các khoá bồi dưỡng tập huấn ngắn hạn định kì và thường xuyên
do Bộ, Sở/Phòng GD&ĐT tỉnh/thành, cơ sở đào tạo tại địa phương tổ chức, hoặc cũng
có thể do cá nhân tự tham gia. Các khoá bồi dưỡng tập huấn thường tổ chức theo dạng
truyền thống trực tiếp (mặt đối mặt) tại các phòng học đa phương tiện, phòng máy tính
hiện đại nếu thực hiện chuyên nghiệp (với số học viên ít, < 50) hoặc theo kiểu phổ cập
kiến thức, kỹ năng nếu thực hiện tại hội trường, phòng học lớn với số học viên nhiều.
Đây cũng là cách đơn giản, dễ dàng đối với người học nhưng hoàn toàn tuỳ thuộc vào
các yếu tố khách quan về sự đầu tư, nguồn tài trợ hoặc kinh phí của bản thân.
4.2.2. Gợi ý triển khai và thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
Triển khai và thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp qua mô hình hướng dẫn
đồng nghiệp với hai dạng: (1) Hỗ trợ trực tiếp với mô hình “một kèm một” (1-1), “một

148
kèm nhiều” (1-n); và (2) Hỗ trợ gián tiếp cũng với mô hình 1-1, 1-n.
Hỗ trợ trực tiếp là GVCC sẽ trực tiếp làm việc và trao đổi cùng với GVĐT về các
nội dung cần thiết tại một địa điểm với thời gian quy định, chẳng hạn lịch tập huấn trực
tiếp tại địa phương X ở một cơ sở đào tạo Y cụ thể trong 1-2 ngày.
Hỗ trợ gián tiếp là GVCC sẽ thông qua máy tính và Internet để hướng dẫn đồng
nghiệp. Khi đó, GVCC có thể vận dụng kiến thức đã nghiên cứu trong Mô đun 9 này để
thiết kế môi trường học, hình thức học tập để thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp.
Hỗ trợ gián tiếp đồng nghiệp qua các công cụ online meeting như: MS Team, Google
Meet là một trong những hình thức hiệu quả và thuận tiện, bên cạnh là những mạng chia
sẻ dữ liệu như Google Drive, Youtube và lớp học ảo Google Classroom. Bên cạnh đó,
các công cụ nhắn tin thoại như Messenger, Zalo (Viber, Skype) thông dụng hiện nay
cũng góp phần là kênh giao tiếp hỗ trợ nhanh đối với GVĐT và GV nói chung.
Mô hình 1-1 là mô hình “một kèm một” hay là “cặp đôi”, đây là dạng hỗ trợ tốt
nhất và hiệu quả nhất, thường được áp dụng trong môi trường dạy nghề chuyên nghiệp.
Người hướng dẫn và người được hướng dẫn ở dạng này giống như một “cặp đôi” để
cùng làm việc, chia sẻ và hướng dẫn trực tiếp/gián tiếp về mọi mặt.
Mô hình 1-n là mô hình “một kèm nhiều”, đây là dạng hỗ trợ thông dụng trong
các tổ bộ môn, khoa/phòng khi muốn tập huấn bồi dưỡng nội bộ. Mô hình này thường
được làm theo dạng định kì, thường xuyên ở nhiều hình thức khác nhau: seminar trong
phòng họp, thảo luận tại các địa điểm phù hợp và thuận tiện, tập huấn tại lớp học.
Trong thực tế hiện nay, GVCC phải hỗ trợ số lượng khá lớn GVĐT do vậy việc
theo dõi, giám sát, hỗ trợ trực tiếp sẽ gặp khó khăn. GVCC cần xây dựng một nhóm nhỏ
để cùng hỗ trợ cho GVĐT ngay trong cơ sở đào tạo tại chỗ, hoặc tại địa phương. Điều
quan trọng nhất là sử dụng các biện pháp phù hợp với sự chủ động từ GVCC cũng như
GVĐT để có thể đảm bảo hiệu quả hỗ trợ đạt như mong đợi.

Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung
Trên cơ sở kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp đã xây dựng, có thể tiến hành bồi
dưỡng tập trung các nội dung của mô đun 9 cho GVĐT tại các cơ sở giáo dục. Bồi
dưỡng tập trung sẽ đi sâu vào nội dung có tính thực hành cao: xây dựng kế hoạch, thiết
kế và sử dụng CNTT trong dạy học và giáo dục. Việc bồi dưỡng tập trung sẽ hiệu quả
hơn khi GV đã nghiên cứu nắm bắt nền tảng lí luận cơ bản.
Để hình thức bồi dưỡng tập trung đạt kết quả tốt, cần lưu ý:

149
- Khảo sát, đánh giá nhu cầu của GV để xác định mục đích và nội dung bồi
dưỡng phù hợp, có tính trọng tâm;
- Xây dựng và thực hiện những chủ đề bồi dưỡng gắn với nhu cầu thực tế và
năng lực đội ngũ GV;
- Sử dụng đa dạng phương pháp và hình thức tương tác với GV trong quá trình
bồi dưỡng, chú trọng vào phát triển năng lực vận dụng vào thực tế cho đội ngũ GV;
- Thiết kế các tiêu chí đánh giá và tự đánh giá kết quả bồi dưỡng;
- Đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất cho công tác bồi dưỡng tập trung.

Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dưỡng qua mạng
Ứng dụng CNTT trong hoạt động tập huấn qua mạng là việc sử dụng các thiết
bị CNTT, phần mềm, học liệu điện tử và mạng viễn thông (chủ yếu là mạng Internet)
hỗ trợ các hoạt động tập huấn nhằm đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ
chức tập huấn, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng dụng
CNTT trong dạy học và giáo dục.
Trước khi tổ chức tập huấn qua mạng cho GVĐT, cần đảm bảo thực hiện tốt:
- Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn qua mạng: Ngoài các yêu cầu của kế
hoạch tổ chức tập huấn thông thường, kế hoạch tổ chức tập huấn qua mạng phải thể
hiện rõ: Hình thức và thời gian tổ chức tập huấn; hệ thống thông tin phục vụ tập huấn;
hướng dẫn cách thức người học tham gia các hoạt động của lớp tập huấn. Đối với hoạt
động kiểm tra thường xuyên và đánh giá cuối lớp tập huấn, cần chỉ rõ các yêu cầu và
hình thức tổ chức là thực hiện qua mạng hay thực hiện tập trung.
- Chuẩn bị đủ học liệu điện tử và đưa lên hệ thống quản lí học tập trực tuyến.
- Tạo và mở lớp tập huấn trên hệ thống quản lí học tập trực tuyến để người
học sử dụng; cập nhật danh sách người học, tài khoản người học của lớp tập huấn.
- Gửi thông báo và hướng dẫn người học tham gia các hoạt động của lớp tập
huấn qua mạng.
Khi tổ chức các hoạt động tập huấn qua mạng cho GVĐT, cần lưu ý:
- Người học (GV) đăng nhập hệ thống quản lí học tập và tự học qua mạng
theo quy định và kế hoạch đã được duyệt.
- Người dạy (GVCC) và trợ giảng (nếu có) phối hợp với GVSPCC triển khai
các nội dung tập huấn theo kế hoạch; theo dõi, đánh giá, trợ giúp người học trong
suốt quá trình thực hiện lớp tập huấn qua hệ thống quản lí học tập trực tuyến và các

150
công cụ giao tiếp qua mạng khác (thư điện tử, họp trực tuyến, mạng xã hội và kênh
giao tiếp khác) đảm bảo người học nắm bắt được nội dung và theo kịp tiến độ các
hoạt động của lớp tập huấn.
- Cán bộ kĩ thuật quản trị hệ thống thông tin tổ chức tập huấn qua mạng trực
và vận hành, điều khiển hệ thống ứng dụng CNTT đảm bảo các điều kiện kĩ thuật
phục vụ hoạt động của lớp tập huấn theo như kế hoạch.
- Kiểm tra, đánh giá bằng các hình thức trắc nghiệm hoặc bài luận phù hợp
với nội dung và mục tiêu tập huấn.

Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn


Nội dung sinh hoạt chuyên môn tại các cơ sở giáo dục gồm sinh hoạt chuyên
môn thường xuyên và sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề. Hiệu trưởng cần nắm vững
mục đích, nội dung, quy trình thực hiện sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn để chỉ đạo tổ
trưởng chuyên môn và GV thực hiện việc bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ. Có thể hỗ trợ
đồng nghiệp ứng dụng CNTT trong dạy học và giáo dục trong sinh hoạt chuyên môn
thường xuyên và sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề.
Để tổ chức một hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề có hiệu quả cần
phải thiết kế được các hoạt động một cách khoa học. Do đó, cần chỉ đạo tổ/ nhóm
chuyên môn thiết kế các buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề gồm các bước sau:
Bước 1: Công tác chuẩn bị
- Các buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề cần có công tác chuẩn bị và phân
công rõ ràng công việc cho các thành viên trong tổ/nhóm bộ môn:
+ Dự kiến được nội dung công việc, hình dung được tiến trình hoạt động.
+ Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động?
+ Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn
thành là bao lâu? trao đổi, thảo luận, kết nối thông tin như thế nào?
- Bản thân tổ trưởng/nhóm trưởng sẽ làm những việc gì để thể hiện sự tương tác
tích cực các thành viên trong tổ/nhóm. Để làm được việc này đòi hỏi mỗi GV và tổ
trưởng chuyên môn phải có kĩ năng làm việc nhóm.
Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
- Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn.
- Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo
chủ đề: Xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai,

151
định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc.
- Các thành viên được phân công viết các chủ đề báo cáo nội dung.
- Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho các thành viên thảo luận, biết khêu gợi các
ý kiến phát biểu của đồng nghiệp; biết phân tích vấn đề thảo luận bằng những câu hỏi
dẫn dắt hợp lí; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát biểu.
Bước 3. Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
- Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề phải đưa ra các kết luận cần
thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết quả của chủ đề trong thực tế giảng dạy.
- Đối với các trường quy mô nhỏ, GV mỗi bộ môn ít, nên đẩy mạnh hoạt động
sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề với quy mô cụm trường để trao đổi học thuật, nâng
cao năng lực chuyên môn theo yêu cầu.
Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề có thể thực hiện với các hình thức: sinh hoạt
theo môn, theo nhóm môn, sinh hoạt trong trường; sinh hoạt theo cụm trường…
Một số chủ đề gợi ý sinh hoạt chuyên môn: lựa chọn hoặc ứng dụng một phần
mềm, công cụ vào tổ chức dạy học (tập trung phân tích ưu điểm, nhược điểm và các
mẹo khi sử dụng sao cho hiệu quả); xây dựng kế hoạch dạy học dùng chung cho tổ
bộ môn theo hướng đồng bộ hoá công nghệ sử dụng; tổ chức dạy và dự giờ một tiết
dạy trong kế hoạch bài dạy theo hướng nghiên cứu bài học; thảo luận, phân tích hoặc
chia sẻ theo hướng chủ đề tiếp cận công nghệ như công cụ kiểm tra đánh giá; công
cụ xử lí biên tập hình ảnh, phim; công cụ tổ chức dạy học trực tuyến đồng bộ thời
gian thực;…

Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua mô hình hướng dẫn đồng nghiệp
Đây là mô hình hoạt động tương tác giữa các GV với nhau, người có kinh nghiệm
giúp đỡ, hướng dẫn người ít kinh nghiệm hơn về ứng dụng CNTT trong dạy học và
giáo dục. Mô hình này sẽ tạo ra động lực bên trong cho mỗi GV trong phát triển năng
lực nghề nghiệp của bản thân.
Để thực hiện mô hình này hiệu quả, cần lưu ý:
- Đánh giá đúng thực trạng năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GV trong nhà
trường, xác định được những đồng nghiệp có khả năng hướng dẫn, trợ giúp các đồng
nghiệp khác trong đơn vị;
- Xác định những nội dung bồi dưỡng, hướng dẫn ứng dụng CNTT trong dạy
học, giáo dục phù hợp với nhu cầu và năng lực của GV, trên cơ sở đó lựa chọn những

152
hình thức và phương pháp hướng dẫn đồng nghiệp phù hợp;
- Xác định những nguồn lực cho công tác hướng dẫn đồng nghiệp từ các
chương trình mục tiêu, kinh phí bồi dưỡng hàng năm;
- Xác định rõ người chịu trách nhiệm chính trong quản lí công tác hướng dẫn
đồng nghiệp và tự bồi dưỡng của GV.

THẢO LUẬN – THỰC HÀNH

1. Dựa trên bảng tự đánh giá năng lực CNTT (gợi ý), Thầy/Cô hãy tự phân tích và đánh
giá khả năng sử dụng công nghệ và năng lực ứng dụng CNTT của bản thân Thầy/Cô
vào trong hoạt động dạy học, giáo dục môn Tin học ở trường tiểu học. Đồng thời, thiết
kế một kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực CNTT hỗ trợ dạy học và
giáo dục, cũng như phát triển nghề nghiệp trong tương lai (ngắn hạn – 1 năm, dài hạn –
3~5 năm) (mẫu theo Phụ lục 4.1).
2. Thiết kế một kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp tại cơ sở giáo dục của mình để nâng
cao năng lực ứng dụng CNTT, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động
dạy học, giáo dục và quản lí HS (mẫu theo Phụ lục 4.2).
3. Trình bày những giải pháp để thực hiện, triển khai kế hoạch của Thầy/Cô đã xây dựng
ở trên hiệu quả và chất lượng.

153
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1

154
Phụ lục 1.2
Tổng hợp lí thuyết nền cho các chiến lược tích hợp có định hướng

155
Tổng hợp lí thuyết nền cho các chiến lược tích hợp theo học thuyết kiến tạo

156
157
Phụ lục 1.3

158
159
Phụ lục 3.1
Bảng mô tả nguồn học liệu cho một chủ đề học tập/bài dạy (môn Âm nhạc, Lớp 2)

Bảng mô tả thiết bị công nghệ và phần mềm cho một chủ đề học tập/bài dạy (môn Âm
nhạc, Lớp 2)

160
Phụ lục 3.2
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 của Bộ GD&ĐT)

161
162
163
Phụ lục 3.3
ADDIE MODEL – MÔ HÌNH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP/BÀI DẠY
CÓ ỨNG DỤNG CNTT
Thiết kế chủ đề học tập/bài dạy có ứng dụng CNTT gồm năm giai đoạn (mô hình
ADDIE)27 như sau: phân tích (Analysis), thiết kế (Design), phát triển (Development),
triển khai (Implementation) và đánh giá (Evaluation) Xem hình 3.7.

Hình 3.7 – Mô hình ADDIE và mô tả sơ lược các bước của mô hình


Nguồn: ADDIE Model. Photo credit: eLearning Services - NIU - Northern Illinois University
Các bước thiết kế được trình bày dưới dạng từng giai đoạn với yêu cầu đầu vào
(input), đầu ra (output) và các câu hỏi định hướng như sau:

27
Mô hình ADDIE (Center for Educational Technology, Florida State University, 1970) là một trong các mô hình
thuộc lĩnh vực thiết kế dạy học - Instructional Design (ID) được sử dụng rất phổ biến trong việc thiết kế dạy học
đối với các hệ thống dạy học có ứng dụng CNTT, cho đến các chương trình học, khoá học, chủ đề học tập/bài dạy.

164
Câu hỏi định hướng:
1. Nhu cầu và mục đích của chủ đề/bài học là gì? Dạy học với đối tượng là ai? Bối
cảnh và điều kiện thực tế như thế nào?
2. Muốn cho HS học cái gì? Xác định các nội dung kiến thức cốt lõi cần học – trả
lời cho câu hỏi chính: What do you learn?
3. HS có khả năng gì, làm được gì, phát triển dược phẩm chất, năng lực gì sau khi
học? – trả lời cho câu hỏi chính: What do you do?

Câu hỏi định hướng:


1. Xác định các nội dung trọng tâm là gì? – Trong đó, nội dung trọng tâm được
hiểu theo nghĩa là những đề mục, ý chính bắt buộc học, chủ yếu dựa trên các
tiêu chí, chỉ báo của YCCĐ, và đảm bảo thỏa hết các YCCĐ đã liệt kê.
Liên hệ kiến thức đã học ở Mô đun 1 – Tìm hiều chương trinh GDPT 2018 và
chương trình môn Tin học – cấp Tiểu học.
2. Xác định các nội dung mở rộng, hoặc nâng cao (nếu có) là gì? - dựa vào đối
tượng người học, và bối cảnh dạy học thực tế để xây dựng, lựa chọn.
3. Xây dựng và lựa chọn các nội dung dạy học cụ thể từ các nội dung trọng tâm,
nội dung mở rộng/nâng cao (nếu có) là gì? – căn cứ vào nguồn tài nguyên,
học liệu của môn học để thực hiện.
4. Lựa chọn các PPDH cho mỗi nội dung dạy học là gì? – Trong đó, chọn và lọc
các PPDH phù hợp cho từng nội dung, chú ý đến sự phối hợp các PPDH ở

165
bước sau để lựa chọn được PPDH chính, và các PPDH phụ/hỗ trợ, cố gắng
hạn chế chỉ sử dụng một PPDH duy nhất.
5. Lựa chọn các KTDH tích cực hỗ trợ cho PPDH ở mỗi nội dung dạy học là gì?
– Trong đó, việc chọn lọc các KTDH cho PPDH cụ thể sao cho phát huy tối
đa hiệu quả dạy học đối với PPDH hỗ trợ.
Liên hệ kiến thức đã học ở Mô đun 2 – Sử dụng phương pháp dạy học và giáo
dục phát triển phẩm chất, năng lực HS Tiểu học môn Tin học.
6. Xây dựng phương án và hình thức kiểm tra đánh giá là gì? – dựa vào nội dung
dạy học và phương pháp, KTDH đã có để chọn lựa phương án và hình thức
kiểm tra đánh giá phù hợp.
Liên hệ kiến thức đã học ở Mô đun 3 – Kiểm tra đánh giá HS Tiểu học theo
hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Tin học.
7. Xây dựng phương án và hình thức ứng dụng CNTT là gì? – dựa vào phương
pháp, KTDH và phương pháp kiểm tra đánh giá đã lựa chọn để thiết kế, nên
sử dụng mẫu gợi ý thiết kế ở các ví dụ minh hoạ trong tài liệu đọc.
Kết nối kiến thức đã học ở nội dung 1, 2 và 3 của Mô đun 9.
8. Xác định sản phẩm của HS sau khi hoàn thành học tập chủ đề/bài dạy là gì?

Câu hỏi định hướng:


1. Xây dựng và lựa chọn các nội dung dạy học cụ thể từ các nội dung trọng tâm,
nội dung mở rộng/nâng cao (nếu có) là gì? – căn cứ vào nguồn tài nguyên,
học liệu của môn học để thực hiện.
2. Phối hợp các PPDH, KTDH như thế nào cho mỗi nội dung dạy học?

166
3. Xây dựng hoạt động dạy học, giáo dục tương ứng với các nội dung dạy học
là gì?
4. Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS sau hoạt động
như thế nào? – lựa chọn, sử dụng các công cụ kiểm tra đánh giá nào? Ứng
dụng công nghệ gì để xây dựng?
5. Tổ chức và sắp xếp các hoạt động dạy học và giáo dục như thế nào? – sử dụng
tạm thời khung KHDH của nhóm biên soạn tài liệu để hoàn thiện KHDH thực
nghiệm minh họa.
Liên hệ kiến thức đã học ở Mô đun 4 – Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo
dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS Tiểu học môn Tin học.
6. Chuẩn bị môi trường dạy học như thế nào? – Trong đó, lựa chọn, sử dụng
nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ và phần mềm nào hỗ trợ cho các hoạt
động dạy học và giáo dục, kể cả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS.
Có các yêu cầu và chuẩn bị gì cho cơ sở hạ tầng, phương tiện phục vụ cho
việc dạy học trong/ngoài lớp.

Câu hỏi định hướng:


1. Hoạt động khởi động lớp học sẽ là gì? – chú ý đến việc hoạt động hướng đich
và thời lượng cho việc mở đầu.
2. Thực hiện KHBD thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập trong/ngoài
lớp như thế nào?
3. Hoạt động chuẩn bị trước và sau tiết (buổi) học là những gì?

167
Câu hỏi định hướng:
1. Rút kinh nghiệm gì cho việc triển khai KHBD? – chú ý đến việc thu thập
thông tin phản hồi từ nhiều kênh như: HS, đại diện tập thể lớp, phụ huynh
HS, đồng nghiệp GV.
2. Thực hiện cải tiến bài dạy và chỉnh sửa kế hoạch như thế nào? – chú ý đến
việc chọn lựa một vài tiêu chí cụ thể để cải tiến bài dạy, nên tập trung chỉnh
sửa, sau đó là thử nghiệm ngay để hoàn thiện.
3. Ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ đối với chủ đề học tập/bài
dạy đã đạt hiệu quả hay chưa? - Cần cải thiện gì cho việc lựa chọn, sử dụng
nguồn học liệu, thiết bị công nghệ và phần mềm.

168
Phụ lục 3.4
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ
Trường: ................... Họ và tên giáo viên:
Tổ: ............................ ……………………
CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN
Môn: Tin học Lớp: 3 – CẤP TIỂU HỌC
Thời gian thực hiện: 2 tiết
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Sử dụng trình chiếu cơ bản:
- Khởi động phần mềm trình chiếu MS PowerPoint 2016 với 2 cách: (1) nhấp kép chuột
(double click) vào biểu tượng, (2) nhấp chuột phải và chọn open;
- Một số thao tác cơ bản với bài trình chiếu:
+ Tạo tập tin, thao tác: nhấp chuột phải → New → Microsoft PowerPoint
Presentation.
+ Lưu tập tin, thao tác: File → Save as;
+ Nhập văn bản vào bài trình chiếu (văn bản thô có dấu tiếng Việt);
+ Chèn hình ảnh, thao tác: Insert → Pictures;
+ Trình chiếu slide, thao tác: Slide Show → Start Slide Show.

I) YÊU CẦU CẦN ĐẠT


STT của
Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt
YCCĐ
Năng lực Tin học
Nhận biết được biểu tượng của phần mềm
trình chiếu và khởi động phần mềm bằng (1)
NLa cách nháy chuột vào biểu tượng.
Ứng dụng CNTT và Tạo được tệp trình chiếu, gõ được một vài
truyền thông trong dòng văn bản đơn giản không dấu, chèn
học và tự học. hình ảnh vào một trang chiếu, lưu và đặt (2)
được tên cho tệp trình chiếu, trình chiếu
trang chiếu.

169
STT của
Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt
YCCĐ
Năng lực chung
Tổng hợp và trình bày lại những điều đã
Tự chủ và tự học (3)
học.
Phẩm chất
Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của
Trách nhiệm phòng máy; giữ gìn vệ sinh chung; bảo vệ (4)
của công.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


1. Thiết bị dạy học
Giáo viên Học sinh
Máy tính và các thiết bị ngoại vi Máy tính và các thiết bị ngoại vi
Thiết bị Phòng máy tính, máy chiếu, loa,
mi-crô, mạng Internet và Wi-Fi
Phần mềm MS PowerPoint 2016 MS PowerPoint 2016
2. Học liệu
− Bài trình chiếu đa phương tiện.
− Phiếu học tập.
− Phiếu giao nhiệm vụ.
− Học liệu (dành cho HS).
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TIẾP

Phương án đánh giá Phương


Hoạt động
Mục Nội dung PPDH, án ứng
học Phương
tiêu hoạt động KTDH Công cụ dụng
(thời gian) pháp
CNTT
Định hướng Dạy học Quan sát Câu trả - Bài trình
Hoạt động 1.
bài học. thông quá trình lời trên chiếu MS
Khởi động (1)
qua trò học. Phiếu học PowerPoint
(10 phút)
chơi. tập.

170
Phương án đánh giá Phương
Hoạt động
Mục Nội dung PPDH, án ứng
học Phương
tiêu hoạt động KTDH Công cụ dụng
(thời gian) pháp
CNTT
Nhận biết một Dạy học Quan sát Câu trả - Máy tính
số thao tác: hợp tác. quá trình lời trên để HS học
Tạo tệp, gõ học. Phiếu học tập.
được văn bản, tập.
chèn và tuỳ
Hoạt động 2. chỉnh hình
(1)
Khám phá ảnh vào trang

(25 phút) chiếu, lưu và
(2)
đặt tên cho
tệp trình
chiếu, trình
chiếu trang
chiếu.
Thực hành Dạy học Quan sát Kết quả - Máy tính
những thao hợp tác. quá trình thực hành để HS học
tác cơ bản đã học. Bảng tập.
Hoạt động 3. (2) học với bài rubric
Luyện tập và trình chiếu
(15 phút) (3) thông qua
thực hiện 5
yêu cầu trong
phiếu học tập.
Vận dụng Dạy học Quan sát Kết quả - Máy tính
(2), những kiến thực quá trình thực hành để HS học
Hoạt động 4.
(3) thức và các hành. học. Bảng tập.
Vận dụng
và thao tác đã rubric.
(20 phút)
(4) học vào việc
tạo một bài

171
Phương án đánh giá Phương
Hoạt động
Mục Nội dung PPDH, án ứng
học Phương
tiêu hoạt động KTDH Công cụ dụng
(thời gian) pháp
CNTT
trình chiếu
“Giới thiệu
bản thân”
hoàn chỉnh
gồm 5 trang
chiếu, có chèn
hình ảnh.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC


Hoạt động 1: Khởi động
1. Mục tiêu
− HS làm quen với biểu tượng phần mềm trình chiếu (MS PowerPoint 2016).
2. Nội dung
- HS quan sát và tìm biểu tượng quen thuộc trên màn hình máy tính.
- HS được GV giới thiệu biểu tượng phần mềm trình chiếu.
3. Sản phẩm
− Hoàn thành nội dung 1 của phiếu học tập.
4. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ
− GV trình chiếu slide các biểu tượng, yêu cầu HS lựa chọn những biểu tưởng quen
thuộc trên máy tính.
− GV giới thiệu HS phần mềm trình chiếu và công dụng của phần mềm MS
PowerPoint.
− GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành nội dung 1 – Lựa chọn
biểu tượng phần mềm trình chiếu.
* Triển khai nhiệm vụ
− HS nhận phiếu học tập và thực hiện nội dung 1 theo hướng dẫn.

172
* Tổ chức, điều hành
− Đại diện một em HS sẽ thao tác lựa chọn biểu tượng phần mềm trình chiếu trên máy
máy tính.
* Đánh giá, kết luận
− GV nhận xét kết quả của HS, dẫn dắt vào bài học mới:
o Phần mềm trình chiếu giúp các em có thể giới thiệu bản thân hoặc trình
bày một những nội dung mong muốn.
o Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu một số chức năng cơ bản của phần
mềm trình chiếu MS PowerPoint.
Hoạt động 2: Khám phá
1. Mục tiêu
− Nhận biết một số thao tác: tạo tệp mới, gõ văn bản, chèn hình ảnh, lưu và đặt tên
cho tệp trình chiếu, trình chiếu trang chiếu.
− Quan sát và bắt chước một số thao tác thực hành cơ bản với bài trình chiếu: mở
phần mềm, tạo được tệp trình chiếu, gõ được vài dòng văn bản không dấu, chèn
hình ảnh vào một trang chiếu, lưu và đặt tên được cho tệp trình chiếu, trình chiếu
được trang chiếu.
2. Nội dung
− HS xem thao tác của GV trên máy tính.
− HS thực hiện lại thao tác trên máy tính cá nhân của mình.
− HS hoàn thành từng nhiệm vụ trong phiếu học tập.
3. Sản phẩm
− Hoàn thành nội dung 2, phiếu học tập cá nhân.
4. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ
− GV yêu cầu HS quan sát thao tác thực hiện của GV trên máy tính.
* Triển khai nhiệm vụ
− HS thao tác lại các bước trên máy tính cá nhân.
− GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung 2 phiếu học tập – Một số thao tác cơ bản
với phần mềm trình chiếu cơ bản.

173
* Tổ chức, điều hành
− Đại diện một em HS sẽ đứng lên đọc to rõ câu trả lời cho các câu hỏi trong nội
dung Khám phá của phiếu học tập.
− Đáp án: 1-a, 2-a, 3-a, 5-b
− Đáp án (câu 4) chèn hình vào bài trình chiếu:

* Đánh giá, kết luận


GV nhận xét kết quả của HS, kết luận một số thao tác cơ bản của bài trình chiếu:
- Nhận biết được phần mềm trình chiếu.
- Tạo được tệp trình chiếu - bằng cách nhấp đúp chuột vào biểu tượng.

174
- Gõ được vài dòng văn bản đơn giản không dấu bằng cách nhấp vào “Click to
add title” hoặc “Click to add text”. (Gõ vài nội dung như họ tên, lớp, tên
trường, sở thích, … - khuyến khích HS gõ dấu tiếng Việt).
- Chèn hình ảnh vào bài trình chiếu thông qua lệnh Insert → Pictures. Chỉnh sửa
hình ảnh thông qua thẻ lệnh Format.
- Lưu được tên cho tệp trình chiếu. (đặt tên theo mẫu: <hotenhocsinh>.pptx)
- Trình chiếu được trang chiếu bằng cách chọn trang cần trình chiếu và nhấp

vào biểu tượng Slide Show hoặc chọn thẻ Slide Show → Strart Slide Show
– chọn một trong các lệnh From Beginning hoặc From Current Slide.
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mục tiêu
Thực hiện lại các thao tác cơ bản với bài trình chiếu như: mở phần mềm, gõ vài
dòng văn bản không dấu, chèn hình ảnh vào trang trình chiếu, lưu và đặt tên cho tệp
trình chiếu, trình chiếu nội dung đã thực hiện.
2. Nội dung
HS hoàn thành từng yêu cầu trong nội dung 3 của Phiếu học tập như:

175
3. Sản phẩm
− Tạo được bài trình chiếu đa phương tiện theo các yêu cầu trong nội dung 3 của
Phiếu học tập cá nhân.
4. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ
− GV giải thích cho HS hiểu và thực hiện được các yêu cầu trong nội dung 3 của
Phiếu học tập cá nhân.
* Triển khai nhiệm vụ
− HS luyện tập lại các thao tác đã học trên máy tính cá nhân dựa theo các yêu cầu
cụ thể mà GV đã cho.
* Tổ chức, điều hành
- GV theo dõi và quan sát HS trong quá tình thực hiện yêu cầu để hướng dẫn kịp
thời nếu các em chưa hiểu đúng hoặc chưa nắm vững kiến thức đã học.
* Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, góp ý quá trình luyện tập và kết quả thực hiện sản phẩm của HS.
- GV kết luận hoạt động và nhấn mạnh một số thao tác cơ bản của bài trình chiếu
mà HS cần nắm vững. GV chuyển ý sang hoạt động tiếp theo.

176
Hoạt động 4: Vận dụng
1. Mục tiêu
− Vận dụng những kiến thức vừa học để tạo một bài trình chiếu đa phương tiện với
chủ đề theo yêu cầu.
2. Nội dung
− HS tạo bài trình chiếu theo yêu cầu của Phiếu giao nhiệm vụ.
− HS trình bày được sản phẩm mà mình thực hiện trước lớp học.
− HS theo dõi bài trình bày của các bạn khác trong lớp học.
3. Sản phẩm
− Bài trình chiếu đa phượng tiện (MS PowerPoint) với chủ đề Giới thiệu bản thân
thực hiện đầy đủ các yêu cầu trong Phiếu giao nhiệm vụ.
− Thuyết trình Giới thiệu bản thân trước lớp học kết hợp với bài trình chiếu đa
phương tiện mà HS tạo được.
Tiêu chí đánh giá bài báo cáo
Tiêu chí đánh giá Tốt Đạt Cần cải thiện
Vận dụng được các Vận dụng cơ bản Sử dụng được một
thao tác đã học: tạo các thao tác đã số thao tác đã học:
Thao tác thực hiện
tệp, thêm nội dung học: tạo tệp, thêm tạo tệp, lưu tệp
đầy đủ theo kiến
phù hợp, chèn hình nội dung đơn giản, văn bản.
thức đã học
ảnh, lưu tệp văn bản, lưu tệp văn bản.
trình chiếu.
Nội dung trình bày Nội dung trình bày Nội dung trình bày
đầy đủ theo yêu cầu: cơ bản đầy đủ: họ được họ tên.
Nội dung trình bày họ và tên, ngày sinh, tên, ngày sinh, sở
đầy đủ theo yêu cầu tên trường, tên lớp, sở thích,…
thích, điểm mạnh,
điểm yếu,…
HS trình bày tự tin, HS tự tin, đôi chỗ HS khá tự tin, chưa HS lúng túng,
thu hút, rõ ràng về chưa làm rõ nội dung trình bày rõ nội không trình bày rõ
nội dung báo cáo báo cáo. dung báo cáo. nội dung báo cáo.

4. Tổ chức thực hiện


* Giao nhiệm vụ
177
− GV giải thích, hướng dẫn HS thực hiện một bài trình chiếu cơ bản theo các yêu
cầu của Phiếu giao nhiệm vụ.
* Triển khai nhiệm vụ
− HS thực hiện bài trình chiếu theo các yêu cầu của phiếu giao nhiệm vụ.
* Tổ chức, điều hành
− GV gọi ngẫu nhiên 5 bạn lên trình bày sản phẩm cá nhân với nội dung sau:
▪ Slide 1: Giới thiệu tổng quát (Tiêu đề, Họ và tên, Trường, Lớp,… ).
▪ Slide 2: Trình bày sở thích của bản thân.
▪ Slide 3: Trình bày điểm mạnh của bản thân.
▪ Slide 4: Trình bày điểm yếu của bản thân.
▪ Slide 5: Lời kết thúc.
* Đánh giá, kết luận
− Sau khi các thành viên trình bày, GV nhận xét bài trình bày của HS và tóm tắt
nội dung của chủ đề:
1. Biểu tượng của phần mềm trình chiếu.
2. Một số thao tác cơ bản với phần mềm trình chiếu: tạo tệp, thêm nội dung, chèn
hình ảnh, lưu tệp trình chiếu, trình chiếu.
C. HỒ SƠ DẠY HỌC
1) Bài giảng đa phương tiện

178
2) Phiếu học tập

3) Phiếu giao nhiệm vụ

4) Tài liệu tham khảo


- Sách giáo khoa Tin học, Lớp 3.
- Giáo trình Tin học cơ bản - Trung tâm Tin học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
IV) ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
179
Phụ lục 4.1

180
181
182
Phụ lục 4.2. MẪU KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP
MẪU KẾ HOẠCH HỔ TRỢ28 ĐỒNG NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN/CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁN CHO
GIÁO VIÊN/CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐẠI TRÀ NĂM 2021
(Kèm theo Công văn số 32/CV-ETEP ngày 20 tháng 01 năm 2021 của BQL CT ETEP)
(Mẫu này làm trực tiếp trên hệ thống LMS)
GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau và đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS
Họ và tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán:…………………………………….
Chức vụ/ môn học phụ trách:…………………….…………………………….
Cơ sở giáo dục đang công tác:…………………………………………………
TT Thời gian Người phối hợp
thực hiện (Giảng viên SP,
Hoạt động Kết quả cần đạt (Từ… đến…) hiệu trưởng, tổ
trưởng CM)
1 Chuẩn bị học tập
1.1 Tiếp nhận danh sách GVPT/ … GV/CBQLCSGDPT đại trà (điền số lượng do sở GDĐT phân công)
CBQLCSGDPT được phân
công phụ trách

28Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp cần đảm bảo hỗ trợ 100% GVPT/CBQLCSGDPT mà GV/CBQL cốt cán được phân công hỗ trợ. Kế hoạch hỗ trợ ngoài
việc hoàn thành mô đun sẽ cần đảm bảo các hỗ trợ phát triển nghề nghiệp liên tục, tại chỗ khác đối với đồng nghiệp, có thể qua sinh hoạt chuyên môn
hoặc hỗ trợ trực tuyến hoặc các hình thức khác.

183
1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện 100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà được cấp quyền tham gia học tập
thông tin đăng ký tự học mô đun trên LMS của Viettel hoàn thành thông tin đăng ký tự học trên Hệ thống
1 trên hệ thống LMS LMS, truy cập học liệu mô đun 3 thành công hoặc/và nhận được tài liệu bản
in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số
lượng. Lưu ý: số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được cấp quyền tham gia học
tập có thể nhỏ hơn số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được phân công, hoặc
chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận với nhà cung ứng LMS – Viettel)
1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện 100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà được cấp quyền tham gia học tập
thông tin đăng ký tự học mô đun trên LMS của Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun… thành công
4 (mô đun …, tuỳ theo lựa chọn) hoặc/ và nhận được tài liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng
trên hệ thống LMS khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng).
1.4 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện 100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà được cấp quyền tham gia học tập
thông tin đăng ký tự học mô đun trên LMS của Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun … thành
thứ 5 (mô đun…, tùy theo lựa công hoặc/ và nhận được tài liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở
chọn) trên hệ thống LMS vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng).
2. Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun 3, mô đun thứ 4 và thứ 5

2.1. Hỗ trợ trên hệ thống LMS của 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các lớp học ảo, tham gia
Viettel: Thảo luận, góp ý, bài thảo luận trực tuyến trên hệ thống LMS của Viettel với sự hỗ trợ của đội ngũ
tập, nhắc hoàn thành bài tập quá cốt cán; (điền số lượng được cấp quyền tham gia học tập trên hệ thống LMS
trình, cuối khóa, khảo sát, trao của Viettel)
đổi với giảng viên sư phạm, các

184
trao đổi, hỗ trợ khác ngoài việc 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được
hoàn thành mô đun trên hệ GVPTCC/CBQLCSGDPTCC giải đáp trong tuần với chất lượng chuyên
thống học tập môn cao.
(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ 100% thắc mắc được GVSPCC/GVQLGDCC giải đáp trong tuần (Đội ngũ
trực tuyến, cần chèn thêm các cốt cán, trong trường hợp không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/
dòng phụ) CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm
để đảm bảo 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được phân công
được giải đáp trong tuần).
2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực truyến 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các hoạt động trực truyến
khác, giải đáp các thắc mắc về khác, được giải đáp các thắc mắc về chuyên môn trong các diễn đàn trực
chuyên môn trong các diễn đàn tuyến, các nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, các lớp học ảo…, với
trực tuyến, các nhóm group sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCS GDPT được
chat, zalo, trao đổi qua email, phân công hỗ trợ).
các lớp học ảo…, với sự hỗ trợ 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được
của đội ngũ cốt cán; GVPTCC/CBQLCSGDPTCC giải đáp trong tuần với chất lượng chuyên
(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ môn cao.
trực tuyến khác, không trên hệ 100% thắc mắc được GVSPCC/GVQLGDCC giải đáp trong tuần (Đội ngũ
thống LMS của Viettel, cần cốt cán, trong trường hợp không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/
chèn thêm các dòng phụ) CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm
để đảm bảo 100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được phân công
được giải đáp trong tuần).

185
2.3. Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các hoạt động chuyên môn
chuyên môn/cụm trường (bao trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự giờ - sinh
gồm cả các hỗ trợ liên quan đến hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt
quá trình học tập mô đun và các cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được phân công hỗ trợ).
hỗ trợ phát triển nghề nghiệp tại 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được GV/CBQLCSGDPT
chỗ, liên tục khác trong năm) cốt cán giải đáp trong tuần với chất lượng chuyên môn cao.
(Ghi rõ tên hoạt động, có thể 100% thắc mắc được GVSPCC/GVQLGDCC giải đáp trong tuần (Đội ngũ
chèn thêm các dòng phụ) cốt cán, trong trường hợp không thể giải đáp thắc mắc của
GVPT/CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ từ giảng viên sư
phạm để đảm bảo 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được phân
công được giải đáp trong tuần).
3. Đánh giá kết quả học tập mô đun bồi dưỡng
3.1. Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia học tập trên hệ
GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thống LMS của Viettel) hoàn thành bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun;
thành bài kiểm tra trắc nghiệm
mô đun 3
3.2 Chấm bài tập hoàn thành mô 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số lượng bằng với số
đun 3 lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);
GVSPCC/GVQLGDCC nhận xét cách chấm 3 bài hoàn thành mô đun của
mỗi GVPTCC/CBQLCSGDPT chịu trách nhiệm hướng dẫn.

186
*Chú ý: GVSPCC/GVQLGDCC không làm thay đổi kết quả chấm bài của
GVPTCC/CBQLCSGDPTCC, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun
bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT.
3.3 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia học tập trên hệ
GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thống LMS của Viettel) hoàn thành bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun;
thành bài kiểm tra trắc nghiệm
mô đun 4
3.4 Chấm bài tập hoàn thành mô 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số lượng bằng với số
đun 4 lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);
GVSPCC/GVQLGDCC nhận xét cách chấm 3 bài hoàn thành mô đun của
mỗi GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chịu trách nhiệm hướng dẫn.
*Chú ý: GVSPCC/GVQLGDCC không làm thay đổi kết quả chấm bài của
GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun
bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT.
3.5 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia học tập trên hệ
GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thống LMS của Viettel) hoàn thành bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun;
thành bài kiểm tra trắc nghiệm
mô đun 5
3.6 Chấm bài tập hoàn thành mô 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số lượng bằng với số
đun 5 lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);
GVSPCC/GVQLGDCC nhận xét cách chấm 3 bài hoàn thành mô đun của
mỗi GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chịu trách nhiệm hướng dẫn.

187
*Chú ý: GVSPCC/GVQLGDCC không làm thay đổi kết quả chấm bài của
GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun
bồi dưỡng của GVPT/CBQLCSGDPT.
4. Đôn đốc GVPT/CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát về mô đun bồi dưỡng
4.1 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/ 100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi dưỡng)
CBQLCSGDPT hoàn thành GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 1;
phiếu khảo sát cuối mô đun 3
4.2 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQL 100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi dưỡng)
CSGDPT hoàn thành phiếu GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 2;
khảo sát cuối mô đun 4
4.3 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi dưỡng) GVPT/
GVPT/CBQLCSGDPT hoàn CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 2;
thành phiếu khảo sát cuối mô
đun 5
4.4 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (….) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT hoàn thành 03 mô đun
GVPT/CBQLCSGDPT hoàn BDTX năm 2021 hoàn thành Khảo sát về chương trình BDTX năm 2021
thành phiếu khảo sát về chương
trình bồi dưỡng năm 2021
5 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun bồi dưỡng trên hệ thống LMS

188
5.1. Xác nhận đồng nghiệp hoàn 80% (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia bồi dưỡng trên
thành mô đun 3 trên hệ thống hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt)
LMS
5.2 Xác nhận đồng nghiệp hoàn 80% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng GVPT/CBQLCSGDPT
thành mô đun 4 trên hệ thống tham gia bồi dưỡng trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt)
LMS
5.3 Xác nhận đồng nghiệp hoàn 80% (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia bồi dưỡng trên
thành mô đun 5 trên hệ thống hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt)
LMS
5.4 Xác nhận hoàn thành 03 mô đun 80% (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành mô đun 3, 4,
bồi dưỡng năm 2021 và 5 trên hệ thống LMS của Viettel (Đạt)
………. Ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG/ĐẠI DIỆN PHÒNG/SỞ GDĐT DUYỆT 29
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận trên hệ thống LMS) (Kí và ghi rõ họ tên/nộp trên hệ thống LMS)

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT


(đánh dấu X): Đạt …; Chưa đạt:
(Kí tên/hoặc xác nhận trên hệ thống LMS)

29
KH hỗ trợ đồng nghiệp của GVCC trình Hiệu trưởng phê duyệt; KH Hỗ trợ đồng nghiệp của CBQLCSGDPTCC cấp tiểu học và Trung học cơ sở
(THCS) trình đại diện phòng GDĐT phê duyệt, cấp Trung học phổ thông (THPT) trình sở GDĐT phê duyệt.

189
Phụ lục 4.3. MẪU BÁO CÁO HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP
MẪU BÁO CÁO HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH HỔ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP CỦA GVPTCC/CBQLCSGDPTCC
CHO GVPT/CBQLCSGDPT ĐẠI TRÀ NĂM 2021
(Kèm theo Công văn số 32/CV-ETEP ngày 20 tháng 01 năm 2021 của BQL CT ETEP)
(Mẫu này c thể tải từ hệ thống LMS của Viettel)
GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau và đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS:
Họ và tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán:…………………………………….
Chức vụ/ môn học phụ trách:…………………….…………………………….
Cơ sở giáo dục đang công tác:…………………………………………………

Thời gian
Người
TT Hoạt động Kết quả cần đạt Kết quả hoàn thành hoàn thành
phối hợp
(Từ…đến...)

1 Chuẩn bị học tập


1.1 Tiếp nhận danh sách … GV/CBQLCSGDPT (điền số lượng do sở GDĐT Số lượng
GVPT/CBQLCSGDPT phân công hỗ trợ) GV/CBQLCSGDPT
được phân công phụ trách
1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn 100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT được cấp quyền Số lượng và tỉ lệ %
thiện thông tin đăng ký tự tham gia học tập trên LMS hoàn thành thông tin đăng
học mô đun 3 trên hệ thống ký tự học trên Hệ thống LMS, truy cập học liệu mô
LMS đun 3 thành công hoặc/và nhận được tài liệu bản in

190
(đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận
CNTT); (điền số lượng. Lưu ý: số lượng
GVPT/CBQLCSGDPT được cấp tài khoản có thể nhỏ
hơn số lượng GVPT/CBQLCSGDPT được phân
công, hoặc chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận
với nhà cung ứng LMS)
1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn 100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT được cấp quyền Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
thiện thông tin đăng ký tự tham gia học tập trên LMS đăng ký tự học, truy cập do Sở GDĐT phân công)
học mô đun 4 trên hệ thống học liệu mô đun 4 thành công hoặc/ và nhận được tài
LMS liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng
khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng).

1.4 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn 100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà được cấp Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
thiện thông tin đăng ký tự quyền tham gia học tập trên LMS đăng ký tự học, truy do Sở GDĐT phân công)
học mô đun thứ 5 trên hệ cập học liệu mô đun thứ 5 thành công hoặc/ và nhận
thống LMS (tùy theo lựa được tài liệu bản in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT
chọn của học viên) ở vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng).

2. Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun 3, 4, và thứ 5 và trong các hoạt động chuyên môn năm 2021
2.1. Hỗ trợ trên hệ thống LMS 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ %
của Viettel: Thảo luận, góp được cấp quyền tham gia học tập trên hệ thống LMS) GVPT/CBQLCSGDPT đã
ý, bài tập, nhắc hoàn thành được tham gia các lớp học ảo, tham gia thảo luận trực tham gia (so với SL GV được
BT quá trình, cuối khóa, tuyến trên hệ thống LMS với sự hỗ trợ của đội ngũ cấp quyền tham gia học tập
khảo sát, trao đổi với giảng cốt cán; trực tuyến)
viên sư phạm, các trao đổi, 100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được Số lượng và tỉ lệ % các thắc
hỗ trợ khác ngoài việc hoàn GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp trong tuần mắc được GVPTCC giải đáp

191
thành mô đun trên hệ thống với chất lượng chuyên môn cao. Số lượng và tỉ lệ % các thắc
học tập 100% thắc mắc được GVSPCC/ GVQLGDCC giải mắc được giải đáp GVSP chủ
(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp chốt giải đáp
trực tuyến và trực tiếp, cần không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/
chèn thêm các dòng phụ) CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ
từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc
mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được phân công
được giải đáp trong tuần).
2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các
truyến khác, giải đáp các hoạt động trực truyến khác, được giải đáp các thắc
thắc mắc về chuyên môn mắc về chuyên môn trong các diễn đàn trực tuyến,
trong các diễn đàn trực các nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, các lớp
tuyến, các nhóm group chat, học ảo…, với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; (Điền số
zalo, trao đổi qua email, các lượng GVPT/CBQLCS GDPT được phân công hỗ
lớp học ảo…, với sự hỗ trợ trợ).
của đội ngũ cốt cán; 100% các thắc mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được
Số lượng và tỉ lệ %
(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp trong tuần
trực tuyến khác, không trên với chất lượng chuyên môn cao.
hệ thống LMS của Viettel, 100% thắc mắc được GVSPCC/ GVQLGDCC giải
cần chèn thêm các dòng đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp
phụ) không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/
CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ
từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc
mắc của GVPT/ CBQLCSGDPT được phân công
được giải đáp trong tuần).

192
2.3. Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT được tham gia các
chuyên môn/cụm trường hoạt động chuyên môn trực tiếp: sinh hoạt chuyên
(bao gồm cả các hỗ trợ liên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự giờ - sinh hoạt
quan đến quá trình học tập chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với sự hỗ trợ
mô đun và các hỗ trợ phát của đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng
triển nghề nghiệp tại chỗ, GVPT/CBQLCSGDPT được phân công hỗ trợ). Số lượng và tỉ lệ %
liên tục khác trong năm) 100% các thắc mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được
(Ghi rõ tên hoạt động, có GVPTCC/CBQLCSGDPTCC giải đáp trong tuần với
thể chèn thêm các dòng chất lượng chuyên môn cao.
phụ) 100% thắc mắc được GVSPCC/GVQLGDCC giải
đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trong trường hợp
không thể giải đáp thắc mắc của GVPT/
CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận được sự hỗ trợ
từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% các thắc
mắc của GVPT/CBQLCSGDPT được phân công
được giải đáp trong tuần).

3. Đánh giá kết quả học tập mô đun bồi dưỡng

3.1. Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập trên hệ thống LMS) hoàn thành bài học viên học tập trên hệ thống
hoàn thành bài kiểm tra trắc kiểm tra trắc nghiệm mô đun; LMS)
nghiệm mô đun 3

193
3.2 Chấm bài tập hoàn thành 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
mô đun 3 lượng bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham học viên học tập trên hệ thống
gia học tập mô đun); LMS)

Có 3 bài tập hoàn thành mô đun/ 01 GVPTCC/ SL bài tập được GVSPCC
CBQLCSGDPTCC được GVSPCC/GVQLGDCC góp ý về đánh giá chấm bài
góp ý về đánh giá chấm bài (chỉ góp ý nhận xét về
chuyên môn, không thay đổi kết quả chấm bài của
GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)

3.3 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn học viên học tập trên hệ thống
hoàn thành bài kiểm tra trắc thành bài kiểm tra trắc nghiệm mô đun; LMS)
nghiệm mô đun 4

3.4 Chấm bài tập hoàn thành 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số SL bài tập được GVSPCC
mô đun 4 lượng bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham góp ý về đánh giá chấm bài
gia học tập mô đun);

Có 3 bài tập hoàn thành mô đun/ 01 GVPTCC/


CBQLCSGDPTCC được GVSPCC/GVQLGDCC
góp ý về đánh giá chấm bài (chỉ góp ý nhận xét về
chuyên môn, không thay đổi kết quả chấm bài của
GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)

194
3.5 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập trên hệ thống LMS) hoàn thành bài học viên học tập trên hệ thống
hoàn thành bài kiểm tra trắc kiểm tra trắc nghiệm mô đun; LMS)
nghiệm mô đun thứ 5

3.6 Chấm bài tập hoàn thành 100% bài tập hoàn thành mô đun được chấm (điền số Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
mô đun thứ 5 lượng bằng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham học viên học tập trên hệ thống
gia học tập mô đun); LMS)
Có 3 bài tập hoàn thành mô đun/ 01 GVPTCC/ SL bài tập được GVSPCC
CBQLCSGDPTCC được GVSPCC/GVQLGDCC góp ý về đánh giá chấm bài
góp ý về đánh giá chấm bài (chỉ góp ý nhận xét về
chuyên môn, không thay đổi kết quả chấm bài của
GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)

4. Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát về mô đun bồi dưỡng

4.1 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
GVPT/CBQLCSGDPT dưỡng) GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát học viên hoàn thành bài tập
hoàn thành phiếu khảo sát cuối mô đun; trên hệ thống LMS)
cuối mô đun 3

4.2 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
GVPT/CBQLCSGDPT dưỡng) GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát học viên hoàn thành bài tập
hoàn thành phiếu khảo sát cuối mô đun; trên hệ thống LMS)
cuối mô đun 4

195
4.3 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
GVPT/CBQLCSGDPT dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát học viên hoàn thành bài tập
hoàn thành phiếu khảo sát cuối mô đun; trên hệ thống LMS)
cuối mô đun 5

4.4 Đôn đốc, hỗ trợ 100% (….) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành 03 mô đun BDTX năm 2021 hoàn thành học viên hoàn thành MĐ3, 4,
hoàn thành phiếu khảo sát Khảo sát về chương trình BDTX năm 2021 và thứ 5)
về chương trình bồi dưỡng
năm 2021

5 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun bồi dưỡng trên hệ thống LMS

5.1. Xác nhận đồng nghiệp hoàn 80% (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
thành mô đun 3 trên hệ tham gia bồi dưỡng trên hệ thống LMS) hoàn thành học viên tham gia BD MĐ 3)
thống LMS mô đun 3 (Đạt)

5.2 Xác nhận đồng nghiệp hoàn 80% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
thành mô đun 4 trên hệ GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng trên hệ học viên tham gia MĐ 4)
thống LMS thống LMS) hoàn thành mô đun 4 (Đạt)

5.3 Xác nhận đồng nghiệp hoàn 80% (…) (điền số lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
thành mô đun thứ 5 trên hệ tham gia bồi dưỡng trên hệ thống LMS hoàn thành học viên tham gia BD MĐ 5)
thống LMS mô đun thứ 5 (Đạt)

196
5.4 Xác nhận hoàn thành 03 mô 80% (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT Số lượng và tỉ lệ % (so với SL
đun bồi dưỡng năm 2021 hoàn thành mô đun 3, 4, và mô đun thứ 5 trên hệ học viên tham gia MĐ 3, 4, và
thống LMS (Đạt) MĐ thứ 5)

5.5 Báo cáo số lượng (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT hoàn Số lượng và tỉ lệ % (so với
GVPT/CBQLCSGDPT thành mô đun 05 mô đun bồi dưỡng: 1, 2, 3, 4, và mô đồng nghiệp được phân công
hoàn thành 05 mô đun bồi đun thứ 5 trên hệ thống LMS (Đạt) hỗ trợ)
dưỡng
………. Ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG/ĐẠI DIỆN PHÒNG/SỞ GDĐT DUYỆT30 NGƯỜI BÁO CÁO

Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận trên hệ thống LMS) (Kí và ghi rõ họ tên/nộp trên hệ thống LMS)

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT


(đánh dấu X): Đạt …; Chưa đạt:

(Kí tên/hoặc xác nhận trên hệ thống LMS)

Báo cáo hoàn thành kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp của GVCC trình Hiệu trưởng phê duyệt; Báo cáo hoàn thành kế hoạch Hỗ trợ đồng nghiệp của
30

CBQLCSGDPTCC cấp tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) trình đại diện phòng GDĐT phê duyệt, cấp Trung học phổ thông (THPT) trình sở GDĐT
phê duyệt.

197
ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC
1. Nhiệm vụ và yêu cầu bài thu hoạch học viên thực hiện sau khóa tập huấn
Bài tập 1. Xây dựng các học liệu phục vụ cho một hoạt động trong kế hoạch bài dạy
môn Tin học có ứng dụng CNTT ở cấp tiểu học đã có.
Bài tập 2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng CNTT,
khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục và quản lí HS
ở trường tiểu học.
GV có thể sử dụng các khung, mẫu biểu đã được hướng dẫn, cho phép xây dựng chung
kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp trên cùng một khung/mẫu có sẵn.
2. Phương pháp đánh giá bài thu hoạch sau khóa tập huấn
- HV hoàn thành và nộp sản phẩm bài tập 1 và 2 là học liệu số, kế hoạch hỗ trợ đồng
nghiệp.
- GV đánh giá cho điểm và nhận xét về học liệu số, kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp.
3. Đánh giá kết quả tập huấn
- Đánh giá quá trình thông qua sản phẩm hoạt động của học viên trong quá trình tập
huấn.
- Đánh giá kết quả thông qua sản phẩm bài tập mà học viên cần thực hiện và hoàn
thiện ở sau khóa tập huấn.

198
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Bộ Giáo dục và Đào tạo – BQL Chương trình ETEP. (2021). Công văn số 32/CV-ETEP
về việc triển khai bồi dưỡng GV, CBQLCSGDPT, giảng viên sư phạm chủ chốt,
giảng viên QLGD chủ chốt năm 2021 (thuộc Chương trình ETEP). Ban hành ngày
20 tháng 01 năm 2021 của BQL Chương trình ETEP. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Quyết định số 1904/QĐ-BGDĐT quy định kỹ thuật về
dữ liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non và giáo dục phổ
thông. Ban hành ngày 04 tháng 07 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn
sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ
chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo
dục thường xuyên qua mạng. Ban hành ngày 08 tháng 10 năm 2020 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT quy định ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lí, tổ chức đào tạo qua mạng. Ban hành ngày 22
tháng 04 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018. Ban hành ngày 03 tháng
10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Thông tư số 21/2017/TT-BGDĐT quy định ứng dụng
công nghệ thông tin trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng Internet cho
giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lí giáo dục. Ban hành ngày 06 tháng 09 năm
2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng
thể và chương trình môn học. Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Công văn số 5807/BGDĐT-CNTT về việc hướng dẫn triển
khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông. Ban hành ngày 21 tháng 12
năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.

199
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Công văn số 3536/BGDĐT-GDTH về việc biên soạn, thẩm
định nội dung giáo dục của địa phương cấp tiểu học trong Chương trình giáo dục phổ
thông 2018 và tổ chức thực hiện từ năm 2020 – 2021. Ban hành ngày 19 tháng 08 năm
2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Công văn số 3868/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm 2019 – 2020. Ban hành ngày 26 tháng
08 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Quyết định số 1904/QĐ-BGDĐT quy định kỹ thuật về
dữ liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non và giáo dục phổ
thông. Ban hành ngày 04 tháng 07 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐTvề việc ban hành danh
mục các mô đun bồi dưỡng GVCC và CBQL cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán để thực
hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên GV, CBQL cơ sở giáo dục phổ thông. Ban
hành ngày 04 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT quy định về quản lí,
vận hành và sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên. Ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2019 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn sinh
hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học. Ban hành
ngày 16 tháng 04 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Công văn số 3415/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2020 – 2021. Ban hành ngày 04 tháng 09
năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Công văn Số 4003/BGDĐT-CNTT về việc hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2020 – 2021. Ban hành ngày 07 tháng 10 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH về việc xây dựng
và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường. Ban hành ngày 18 tháng 12
năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh

200
trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12
tháng 12 năm 2011. Ban hành ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ
trường tiểu học. Ban hành ngày 04 tháng 09 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ
trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Ban hành ngày 15
tháng 09 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Thông tư số 37/2020/TT-BGDĐT quy định về tổ chức
hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại sở Giáo dục và Đào tạo
và các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên. Ban
hành ngày 05 tháng 10 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn xây
dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp Tiểu học. Ban hành ngày 07 tháng 06
năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT quy định về quản lí
và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục
thường xuyên. Ban hành ngày 30 tháng 03 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Hà Nội.
Thủ Tướng Chính Phủ. (2020). Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển
đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Ban hành ngày 03 tháng 06
năm 2020 của Thủ Tướng Chính Phủ. Hà Nội.
Văn phòng Quốc hội. (2019). Văn bản hợp nhất số 07/2019/VBHN-VPQH về Luật sở hữu
trí tuệ. Ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2019 của Văn phòng Quốc hội. Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Embi, M.A. (2011). Web 2.0 Tools in Education - A Quyck Guide. Centre of Academic
Advancement, Universiti Kebangsaan Malaysia (ebook).
Florian, L., & Hegarty, J. (2004). ICT and Special Educational Needs. Open University
Press. ISBN 0 335 2119 5 (ebook).
Frei, S., Gammill, A., & Irons, S. (2007). Integrating Educational Technology into
Curriculum. Shell Education. ISBN 978-1-4258-0379-7 (ebook).

201
Hart, J. (2015). A practical guide to the top 100 tools for learning 2015. Centre for
Learning & Performance Technologies (ebook).
Horton, W. (2006). E-Learning by Design. Published by Pfeiffer, An Imprint of Wiley.
ISBN -10: 0-7879-8425-6 (pbk. book).
Huang, R., Spector, J.M., & Yang, J. (2019). Educational Technology – A primer for
the 21st Century. Springer. ISSN 2196-4963 (ebook).
ISTE. (2016). Standards for Educators. Link: https://www.iste.org/standards/for-
educators (pdf).
ISTE. (2016). Standards for Students. Link: https://www.iste.org/standards/for-students (pdf).
Lim, C.P., Chai, C.S., & Churchill, D. (2010). Leading ICT in Education Practices – A
capacity – building toolkit for teacher education institutions in the Asia Pacific.
Singapore: Microsoft. ISBN: 978-981-08-5073-9 (ebook).
McArdle, G. (2010). Instructional Design in Action Learning. Library of Congress
Cataloging-in-Publication Data. ISBN-13: 978-0-8144-1566-5 (ebook).
Michael, W.A. (2007). Designing successful e-Learning. The USA: Pfeiffer, Michael
Allen’s e-Learning library (ebook).
Microsoft. (2020). The class of 2030 and life-ready learning: the technology imperative.
A sumary report. Link: https://info.microsoft.com/
OECD. (2019). PISA 2021 ICT Framework. Link: https://www.oecd.org/pisa/
Patricia, L. R. (2002). Designing Instruction for Technology-Enhanced Learning. Idea
Group Publishing. ISBN-1-930708-28-9 (ebook).
Petty, G. (2010). Teaching Today: A practical Guide (Fourth Edition). Nelson Thornes.
ISBN 978-1-4085-0415-4 (book).
Roblyer, M.D., & Doering, A.H. (2014). Integrating Educational Technology into
Teaching (6th Ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall. ISBN 13: 978-
1-292-02208-6 (book).
The Economist Intelligent Unit Limited. (2020). Staff of 2030: Future - ready Teaching.
Sponsored by Microsoft (ebook).
Tony Bates, A.W. (2019). Teaching in a Digital Age – Guilines for designing teaching
and learning (2nd Edition). Tony Bates Associates Ltd. Vancover, B.C (ebook).
Wang, F.L., Fong, J., & Kwan, R. (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning
Models: Advanced Tools, Technologies, and Applications. InformatIon scIence
reference (ebook).

202
203

You might also like