You are on page 1of 4

GIÁO ÁN: CÁC TẬP HỢP SỐ

Giáo viên soạn: Đỗ Trần Hoài Phương


Phân môn: Đại số Khối lớp: 10
Chương I: Mệnh đề. Tập hợp Tên bài học: Các tập hợp số
Thực hiện ngày: 29 tháng 09 năm 2018 Tiết: 2, 3
Thực hiện ngày: 06 tháng 10 năm 2018 Tiết: 1
Đối tượng học sinh: Trung bình Thời gian: 135 phút

I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong tiết học này, học sinh có thể:

1. Về kiến thức
- Nắm được các tập hợp số N, Z, Q và R
- Nhận biết được các tập con thường dùng của R

2. Về kĩ năng
- Phân biệt được các tập hợp số
- Xác định các phép toán giao, hợp, hiệu của các tập con của R và biểu diễn trên trục số

3. Về thái độ
- Tăng cường ý thức trong học tập
- Giáo dục tính cẩn thận, cần cù

II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, chuẩn bị câu hỏi.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài học, bài tập, đọc bài trước khi lên lớp.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
TT NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GIAN
1 Dẫn nhập 10ph
- Nêu định nghĩa các phép toán giao, - Kiểm tra bài cũ
hợp và hiệu của hai tập hợp.
2 Giảng bài mới 40ph
I. Các tập hợp số đã học
1. Tập hợp các số tự nhiên N - Cho HS vẽ biểu đồ minh họa quan - Vẽ biểu đồ minh hoạ quan
N = {0, 1, 2, 3, ….} hệ của các tập hợp số. hệ của các tập hợp số N, Z,
N * = {1, 2, 3, ….} Q, R.
- Cho HS liệt kê các phần tử của N - Liệt kê các phần tử của N
và N* và N*
2. Tập hợp các số nguyên Z - Các tập hợp có bao nhiêu phần tử ? - Vô số phần tử.
Z = {…., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ….} - Giới thiệu tập Z. - Nhận biết các phần tử của
- Các số -1, -2, -3, …. là các số Z và phân biệt được số
nguyên âm. nguyên âm, nguyên dương.
3. Tập hợp các số hữu tỉ Q
- Số biểu diễn được dưới dạng một - Các số hữu tỉ có dạng như thế nào? a
(a , b ∈ Z ,b≠0 )
a - Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số b
phân số , trong đó a, b ∈ Z ,b≠ 0
b thập phân hữu han và vô hạn tuần - Lấy ví dụ.
- Ví dụ: hoàn.
5 5
=1, 25 ; =0 , 41
4 12
4. Tập hợp số thực R - Tập số thực gồm các phần tử nào ? - Số hữu tỉ và các số vô tỉ.
- Tập hợp các số thực gồm các số thập
phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô - Cho HS biểu diễn vài điểm trên - Biểu diễn các số trên trục
hạn không tuần hoàn. trục số. số.
- Các số thập phân vô hạn không tuần
hoàn gọi là số vô tỉ.
II. Các tập hợp con thường dùng 30ph
của R
- Kí hiệu -∞ đọc là âm vô cực (hoặc - Giới thiệu kí hiệu và cách đọc - Nắm được kí hiệu và cách
âm vô cùng) – ∞ và + ∞ đọc – ∞ và + ∞
- Kí hiệu +∞ đọc là dương vô cực
(hoặc dương vô cùng)
- Khoảng: - Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu - Xác định các phần tử của
(a ; b) = { x ∈ R/a< x< b } diễn khoảng trên trục số. các tập hợp (a ; b); (a ; + ∞
/////////////( )///////////// ) ;(–∞ ; b)
ab - Biểu diễn các tập hợp
( a ;+ ∞ )={x ∈ R /a< x } ( a ; b ) ;(a ; + ∞ ) ; (–∞ ; b)
/////////////( trên trục số.
a
(−∞ ; b ) ={x ∈ R/ x <b }
)/////////////
b
(−∞ ;+ ∞ ) =R - Cho HS xác định các phần tử của - Chỉ ra các phần tử.
tập R = (–∞ ; + ∞ )
- Đoạn:
[ a ; b ] ={x ∈ R/a ≤ x ≤ b } - Giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn - Xác định các phần tử của
/////////////[ ]///////////// đoạn trên trục số. các tập hợp [a ; b ]
ab - Biểu diễn tập hợp [a ; b]
- Nửa khoảng: trên trục số.
[ a ; b )={x ∈ R/ a≤ x <b } - Giới thiệu kí hiệu nửa khoảng và - Xác định các phần tử của
/////////////[ )///////////// biểu diễn nửa khoảng trên trục số. các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ;
ab [a ; + ∞ ) ; (–∞ ; b]
( a ; b ] ={x ∈ R/ a< x ≤ b } - Biểu diễn các tập hợp [a ;
/////////////( ]///////////// b) ; (a ; b]; [a ; + ∞ ) ; (–∞ ;
ab b] trên trục số.
[ a ;+ ∞ )={x ∈ R/a ≤ x }
/////////////[
a
(−∞ ; b ]={x ∈ R/ x ≤ b }
]/////////////
b
3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài 40ph
VD: Thực hiện các phép toán sau: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các phép - Xem lại kiến thức cũ và trả
a / (−5;7 )∩[0;+∞) toán tập hợp lời
b / [−2 ;7 ] ∪( 4;+∞ )
- Hướng dẫn HS vẽ trục số để việc - Thực hành theo hướng dẫn
c/ (−∞;7 ) ¿[0;10¿]
xác định dễ dàng hơn của GV
Giải
- Gọi HS lên bảng trình bày - HS trình bày bài giải
a / (−5;7 )∩[0;+∞)=[ 0;7)
b / [−2 ;7 ] ∪( 4;+∞ )=[−2;+∞) - Cho HS nhận xét bài giải - Nhận xét
c/ (−∞ ;7 ) ¿[0;10¿]=(−∞;0 )
- Củng cố
4 Hướng dẫn tự học 3ph
-BTVN: 1, 2, 3 SGK trang 18

Ngày 28 tháng 09 năm 2018


TRƯỞNG KHOA/TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN

Đỗ Trần Hoài Phương

You might also like