You are on page 1of 89

Phần 1: TẬP HỢP

1. Khái niệm tập hợp:

Tập hợp là một khái niệm cơ bản (không định nghĩa) của toán học. Các tập hợp thường được kí hiệu
bằng những chữ cái in hoa: A, B,…,X, Y. Các phần tử của tập hợp được kí hiệu bằng các chữ in thường a,
b,…,x, y. Kí hiệu a  A để chỉ a là một phần tử của tập hợp A hay a thuộc tập hợp A. Ngược lại a  A để chỉ
a không thuộc A

Một tập hợp có thể được cho bằng cách liệt kê các phần tử của nó hoặc được cho bằng cách nêu tính chất
đặc trưng của các phần tử của nó

Ví dụ: A = {1; 2} hay A = {x  R/ x2 – 3x + 2 = 0}. Một tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp
rỗng, kí hiệu ∅ . Ta Có A ≠ ∅ ⟺ ∃𝑥 ∈ 𝐴

2. Biểu đồ Ven:

Để minh họa một tập hợp người ta dùng một đường cong khép kín giới hạn một phần mặt phẳng. Các
điểm thuộc phần mặt phẳng này chỉ các phần tử của tập hợp ấy

3. Tập hợp con

Ta gọi A là tập hợp con của B, kí hiệu A  B, nếu mỗi phần tử của A là một phần tử của B

A  B  xA  xB

4. Hai tập hợp bằng nhau

Hai tập hợp A và B là bằng nhau, kí hiệu A = B, nếu tất cả phần tử của chúng như nhau

A = B  A  B và B  A

❖ Chú ý:  A,A

• A  A,A

• A  B, B  C  A  C (bắc cầu).
• Số tập con của một tập hợp: Tập hợp A gồm có n phần tử thì số tập con của tập hợp A là P(A)= 2n .

• Số phần tử của một tập hợp A là n(A) hoặc A

A. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÁC TẬP HỢP

1. Phép giao
Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu A  B là tập hợp gồm các phần
tử thuộc A và thuộc B
A  B = x/x  A và x  B

2. Phép hợp
Hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu A  B là tập hợp gồm các phần
tử thuộc A hoặc thuộc B
A  B = x/x  A hoặc x  B
3. Phép hiệu
Hiệu của tập hợp A với tập hợp B, kí hiệu A\B là tập hợp gồm các
phần tử thuộc A và không thuộc B
A \ B = x/x  A và x  B

4. Phần bù
Nếu B  A thì A\B được gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu là
CA B

B. CÁC TẬP HỢP SỐ

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N = {0; 1; 2; 3;…}

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}

Tập hợp số nguyên gồm các phần tử là số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

N* = {1; 2; 3;…}

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q


a 
Q =  /a, b  Z; b  0
b 

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập
hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ R = Q  I

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực

Tên gọi và kí hiệu Tập hợp Hình biểu diễn

Tập số thực (− ;+)  0 +

Đoạn a; b x  R/a  x  b a b


////////////////////// [ ] //////////////////////

Khoảng (a; b ) x  R/a  x  b a b


////////////////////// ( ) //////////////////////

Khoảng (− ; a ) x  R/x  a a
)//////////////////////

Khoảng (a;+ ) x  R/x  a a


////////////////////// (

Nửa khoảng a; b ) x  R/a  x  b a b


////////////////////// [ ) //////////////////////

Nửa khoảng (a; b  x  R/a  x  b a b


////////////////////// ( ] //////////////////////

Nửa khoảng (− ; a  x  R/x  a a


]//////////////////////

Nửa khoảng x  R/x  a a


////////////////////// [

❖ Chú ý:
• ∅ ∩ 𝐴 = ∅ ( Mọi tập hợp giao với tập rỗng là tập rỗng)
• ∅ ∪ 𝐴 = 𝐴 ( Mọi tập hợp với tập rỗng là chính tập đó)
• R ∩ 𝐴 = A ( Mọi tập hợp giao với tập hợp số thực là chính tập đó)
• R ∪ 𝐴 = 𝐴 ( Mọi tập hợp hợp với tập số thực là tập số thực)
• A ⊂ 𝐵 ⟹ 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐵 và A ∩ 𝐵 = 𝐴

Dạng 1: Liệt Kê Các Phần Tử của Tập hợp:

Viết các tập hợp sau bằng phương pháp liệt kê các phần tử:

1) A = x  R/x − 3x + 2 = 0 2) B = n  Z/6n + 5n + 1 = 0
3 2

3) C = x  Q/ (4x − 1)(x − 2) = 0 4) D = n  Z/1  n  12


2 2 2

5) F = x  Z/ x + 2  1 6) G = x  N/x  5

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:


A = x  R (2x2 − 5x + 3)( x2 − 4x + 3) = 0 

B = x  R ( x2 − 10x + 21)( x3 − x) = 0
C= x  R (6x2 − 7x + 1)( x2 − 5x + 6) = 0
D =  x  Z 2x2 − 5x + 3 = 0

E =  x  Z x + 2  1

F =  x  N x  5

G =  x  R x2 + x + 3 = 0

Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:

1/ A = n  N 4  n  10  
2/ B = n  N * n  6


3/ C = n  N n 2 − 4n + 3 = 0   ( )( ) 
4/ D = x  N 2x 2 − 3x x 2 + 2x − 3 = 0

5/ E = n  N n là ước của 12

6/ F = n  N n là bội số của 3 và nhỏ hơn 14


7/ G = n  N n là ước số chung của 16 và 24

8/ H = n  N n là bội của 2 và 3 với n nhỏ hơn 16

9/ K = n  N n là số nguyên tố và nhỏ hơn 20

10/ M = n  N n là số chẵn và nhỏ hơn 10

11/ N = n  N n là số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 19


12/ P = n 2 + 1  N n là số tự nhiên và nhỏ hơn 4

n + 3
13/ Q =   N n là số tự nhiên và nhỏ hơn 6
n +1

14/ R = n  N n là số chia 3 dư 1 và n nhỏ hơn 30

Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:

1/ A = 3k − 1 k  Z, −5  k  3 2/ B = x  Z x 2 − 9 = 0

3/ C = x  Z x  3

4/ D = x x = 2k với k  Z và − 3  x  13

5/ E = x  Z 2x + 3  x + 6

6/ F = x  Z x + 5 = 2x + 4

( )
7/ G = x  Z (x 2 − 3x + 2) x 2 − 3x = 0

k + 2
8/ H =  2 k  Z với 1  k  4
 k

Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:

1/ A = x  R − 3  x  5 2/ B = x  R x  −1

3/ C = x  R x  3 4/ D = x  R x  3

5/ E = x  R x − 1  2
6/ F = x  R 2x + 3  0

7/ F = x  R (x − 2)  x 2 + 1
2

(
8/ G = x  R x 2x 2 + 3x − 5 = 0)
Dạng 2: Nêu Tính Chất Đặc Trưng Của Tập Hợp

Viết tập hợp sau bằng phương pháp nêu tính chất đặc trưng:

1) A = 1;2;3;4;5; 6;7;8;9  2) B = 1;4;7;10;1 3;16;19 

3) C = 1;2;4;8;16 ;32;64;128  4) Tập hợp các số chẵn

5) Tập hợp các số chia hết cho 3 6) Đường tròn tâm I, bán kính R

7) G = Tập tất cả các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB

8) H = Tập tất cả điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5

Cho A là tập hợp các số chẵn có hai chữ số. Hỏi A có bao nhiêu phần tử?

Cho C là tập hợp các số nguyên dương bé hơn 500 và là bội của 3. Hỏi C có bao nhiêu phần tử?

Dạng 3: Phát Biểu Thành Lời Tập Hợp

Gọi A: “Tập hợp các học sinh lớp 10CT giỏi Toán”, B: “Tập hợp các học sinh lớp CT giỏi Văn”, C:
“Tập hợp các học sinh lớp 10CT giỏi Anh”. Phát biểu thành lời các tập sau:

1) B  C 2) C \ A 3) (A  B)  C

Dạng 4: Tập Hợp Con , Tập Hợp Bằng Nhau

Cho A = 1;2;3;4 

1) Liệt kê tất cả các tập con có 3 phần tử của A

2) Liệt kê tất cả các tập con có 3 phần tử của tập A

3) Liệt kê tất cả các tập con của A

Xét quan hệ “  ” giữa các tập sau:

1) A = 1;2;3;4;5  và B = 1;2;4 
2) A = x  R/ − 2  x  4 và B = x  N/ − 4  x  3
Tìm tất cả các tập hợp X sao cho:

1) 1;2   X  1;2;3;4;5  2) 1;2  X = 1;2;3;4 


3) X  1;2;3;4 , X  0;2;4;6;8 

Tìm tập hợp X sao cho {a,b} X  {a,b,c,d}

Cho A = {x | x là ước nguyên dương của 12}; B = {x | x< 5}

C = {1,2,3} và D = {x | (x + 1)(x− 2)(x− 4) = 0}

Tìm tất cả các tập X sao cho DXA

Tìm tất cả các tập Y sao cho CYB

Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: 2,3, c, d

Tìm tất cả các tập con của tập C = x  N x  4 có 3 phần tử

Cho 2 tập hợp A = 1;2;3;4;5 và B = 1;2 . Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn điều kiện:
B  X  A.

1. Tìm tập hợp X sao cho A  X = B với A = {a,b}, B = {a,b,c,d}


7.a.Xác định các tập hợp X sao cho {a;b}  X  {a;b;c;d;e}
b.Cho A = {1;2} ; B = {1;2;3;4;5}. Xác định các tập hợp X sao cho A X = B

c.Tìm A,B biết AB = {0;1;2;3;4}; A\B = {–3 ; –2}

và B\A = {6 ; 9;10}

8. Cho tập hợp A. Hãy cho biết quan hệ giữa tập B và tập A nếu
A B B A B A A B A
A B B A\B A\B A

9. Cho A và B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau
a.(A  B)  A b.(A  B)  B

c.(A\B)  B d.(A\B)  (B\A)


10. Cho A và B là hai tập hợp khác rỗng phân biệt. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng
a.A  B\A b.A  A  B c.A  B  A  B d.A\B  A

11.Chứng minh rằng


a.A  B  A và A  B  B

b.A = {x  |x là ước của 6}, B = {x  |x là ước của 18} thì A  B

c.A  (B  C) = (A  B)  (A  C)

d.P(A  B) = P(A)  P(B), với P(X) là tập hợp các tập con của X

e.Với A = {x  |x là bội của 3 và 4}, B = {x  |x là bội của 12} thì ta có A = B

12. Gọi N(A) là số phần tử của tập A. Cho N(A) = 25; N(B)=29, N(AB)= 41. Tính N(AB); N(A\B); N(B\A)
13. Cho A = {x   | x2 < 4}; B = {x   | (5x – 3x2)(x2 – 2x – 3) = 0}
a.Liệt kê A ; B

b.CMR (AB)\(AB) = (A\B)(B\A)

14. Cho tập hợp E = {x   | 1  x < 7}


A= {x   | (x2– 9)(x2 – 5x – 6) = 0}

B = {x   | x là số nguyên tố không quá 5}

a.CMR, A  E và B  E b.Tìm CEA ; CEB ; CE(AB)

15. Chứng minh rằng


a.Nếu A  C và B  D thì (AB)  (C D)

b.A\(B C) = (A\B)(A\C)

c.A \(B C) = (A\B)(A\C)

16. Chứng minh rằng:


a) Nếu A  B thì A  B = A. b) Nếu A  C và B  C thì (A  B)  C.

c) Nếu A  B = A  B thì A = B d) Nếu A  B và A  C thì A  (B  C).


Dạng 5: Biểu Diễn Thành Các Khoảng, Các Đoạn, Nửa Đoạn

Biểu diễn các tập hợp sau thành các khoảng:

1) A = x  R/x  2 2) B = x  R/1  x  4
3) C = x  R/0  x  3 4) D = x  R/ 2 x + 1  3

Cho A = (− ;−2; B = 3; + ); C = (− 5;4 ) . Tìm tập hợp (A  B) \ C

Cho hai đoạn A = a; a + 2, B = b; b + 1. Các số a, b thỏa điều kiện gì để A  B  

Cho hai khoảng A = (m; m + 1) và B = (3;5 ) . Tìm m để A  B là một khoảng. Hãy xác định
khoảng đó.

Tìm A  B  C, A  B  C với:

1) A = 1;4 , B = (2;6 ), C = (1;2 ) 2) A = (− ;−2, B = 3; + ), C = (0;4 )


3) A = 0;4 , B = (1;5 ), C = (− 3;1  4) A = (− ;2 , B = 2; + ), C = (0;3 )
5) A = (− 5;1 , B = 3; + ), C = (− ;−2 )

Cho A = x  R/ − 1  x  5 và B = x  R/0  x  7. Tìm:

1) C = A  B 2) C = A  B
3) C = (A  B) \ (A  B) 4) C = (A \ B)  (B \ A )

Cho A = x  R/ − 3  x  3 và B = x  R/ − 2  x  3 , C = x  R/0  x  4. Tìm:

1) D = (A  B)  C 2) D = (A  B)  C
3) D = (B \ A )  C 4) D = (B \ A )  (C \ A )

Cho các tập hợp sau: A = (m − 1; m + 3), B = (− 1;1 ) . Định m sao cho:

1) A  B 2) B  A 3) A  B = 

4 
Cho A = (− ;9a ), B =  ;+  với a  0 . Tìm điều kiện của a để: A  B  
a 

Tìm A  B  C, A  B  C với:
a) A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2) b) A = (–; –2], B = [3; +), C = (0; 4)

c) A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1] d) A = (−; 2], B = [2; +), C = (0; 3)

e) A = (−5; 1], B = [3; +), C = (−; −2)

Tìm A  B; A  C; A \ B; B \ A


1/A là tập hợp các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 10; B = x  Z * x  6

2/ A = (8;15), B = 10;2011 3/ A = (2;+ ), B = − 1;3

4/ A = (− ;4, B = (1;+ )

5/ A = x  R − 1  x  5; B = x  R 2  x  8

6. Dùng biểu đồ ven để giải toán

 Bài 1. Kyù Hieäu H laø taäp hôïp caùc hoïc sinh lôùp 10A9,T laø taäp hôïp caùc hoïc sinh nam vaø G laø
taäp hôïp caùc hoïc sinh nöõ cuûa lôùp 10A9.Haõy xaùc ñònh caùc taäp hôïp sau:

a. T  G b. T  G c.H \ T d.G \ T e. C HT

 Bài 2 .Cho A= x  R / x 2 − x − 6 = 0, B= n  N / 2n − 6  0 và C= n  N / n  4

Tìm A  B, A  C , B  C

 Bài 3. Moãi hoïc sinh lôùp 10A9 ñeàu chôi boùng ñaù hay boùng chuyeàn.Bieát raèng coù 25 baïn chôi
boùng ñaù,20 baïn chôi boùng chuyeàn vaø 10 baïn chôi caû 2 moân theå thao naøy.Hoûi lôùp 10A9 coù bao
nhieâu hoïc sinh?

 Bài 4. Tìm phaàn buø cuûa taäp hôïp caùc soá töï nhieân trong taäp hôïp caùc soá nguyeân aâm.

 Bài 5. Cho taäp hôïp A,haõy xaùc ñònh A  A, A  A, A   , A   , C AA , C A

 Bài 6. Trong soá 45 hoïc sinh lôùp 10A coù 15 baïn xeáp loïai hoïc löïc gioûi,20 baïn xeáp loïai haïnh kieåm
toát,trong ñoù coù 10 baïn vöøa hoïc löïc gioûi vöøa coù haïnh kieåm toát,hoûi

a.Lôùp 10A coù bao nhieâu baïn ñöôïc khen thöôûng,bieát raèng muoán ñöôïc khen thöôûng baïn ñoù phaûi
hoïc löïc gioûi hoaëc haïnh kieåm toát?

b.Lôùp 10A coù bao nhieâu baïn chöa xeáp hoïc löïc gioûi vaø chöa coù haïnh kieåm toát?
Bài 7. : Mỗi học sinh của lớp 10A đều biết chơi cờ tướng hoặc cờ vua, biết rằng có 25 em biết chơi
cờ tướng, 30 em biết chơi cờ vua, 15 em biết chơi cả hai. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu em chỉ biết chơi
cờ tướng? Bao nhiêu em chỉ biết chơi cờ vua? Sĩ số lớp là bao nhiêu?

Bài 8: Lớp 10B có 45 học sinh, trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em
thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong
ba môn trên là bao ní Bài 9. Trong lớp 10C có 16 học sinh giỏi môn Toán, 15 học sinh giỏi môn Lý
và 11 học sinh giỏi môn Hóa. Biết rằng có 9 học sinh vừa giỏi Toán và Lý, 6 học sinh vừa giỏi Lý và
Hóa, 8 học sinh vừa giỏi Hóa và Toán, trong đó chỉ có 11 học sinh giỏi đúng hai môn. Hỏi có bao
nhiêu học sinh của lớp:
a. Giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa.
b. Giỏi đúng một môn Toán, Lý hoặc Hóa.hiêu?

Bài 10. Lớp 10A có 15 bạn đăng kí học ngoại khoá môn Văn, 12 bạn đăng kí học ngoại khoá môn Toán, trong
đó có 7 bạn đăng kí học cả Văn và Toán. Hỏi:
a) Có bao nhiêu bạn đăng kí học Văn hoặc Toán?
b) Có bao nhiêu bạn chỉ đăng kí học Văn? Bao nhiêu bạn chỉ đăng kí học Toán?
Bài 11. Trong một hội nghị, các đại biểu sử dụng một hoặc hai trong ba thứ tiếng: Nga, Anh hoặc Pháp. Cho
biết có 30 đại biểu chỉ nói được tiếng Pháp, 35 đại biểu chỉ nói được tiếng Anh, 20 đại biểu chỉ nói được tiếng
Nga và 15 đại biểu nói được cả tiếng Anh và tiếng Nga. Hỏi hội nghị đó có bao nhiêu đại biểu tham dự?
Bài 12. Trường Ban Mai có 40 em học sinh dự thi ba môn: nhảy dây, chạy và đá cầu. Trong đó có 8 em chỉ thi
nhảy dây, 20 em thi chạy và 18 em thi đá câù. Hỏi có bao nhiêu em vừa thi chạy vừa thi đá cầu?
Bài 13. Để phục vụ cho hội nghị quốc tế, ban tổ chức đã huy động 30 cán bộ phiên dịch tiếng Anh, 25 cán bộ
phiên dịch tiếng Pháp, trong đó 12 cán bộ phiên dịch được cả 2 thứ tiếng Anh và Pháp. Hỏi:
a, Ban tổ chức đã huy động tất cả bao nhiêu cán bộ phiên dịch cho hội nghị đó.
b, Có bao nhiêu cán bộ chỉ dịch được tiếng Anh, chỉ dịch được tiếng Pháp?
Bài 14. Lớp 11A có 35 học sinh làm bài kiểm tra Toán. Đề bài gồm có 3 bài toán. Sau khi kiểm tra, cô giáo
tổng hợp được kết quả như sau: Có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được bài toán thứ hai, 10 em
giải được bài toán thứ ba, 5 em giải được bài toán thứ hai và thứ ba, 2 em giải được bài toán thứ nhất và thứ
hai, 6 em làm được bài toán thứ nhất và thứ ba, chỉ có 1 học sinh đạt điểm 10 vì đã giải được cả 3 bài. Hỏi lớp
học đó có bao nhiêu học sinh không giải được bài t

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Phần 2: Ôn Tập Chương I:

A. PHẦN TỰ LUẬN

Cá c mệ nh đề sau đú ng hay sai, nêu mệ nh đề phủ định củ a nó
a)16 không phả i là só nguyên tó b.3018 chia hế t cho 2

c)Phương trình x2 –x-4 =0 vô nghiệ m d. 5 là só hữu tỷ

Lạ p mênh đề phủ định và xế t tính đú ng, sai củ a nó

1 x2 − 4
a.x  R : x 2  0 b.x  R :  x +1 c.x  Z : = x+2 d .x  N : x 2 − 3x + 2 = 0
x x−2
e.n  N : 2n  n + 2 f .x  Q : x 2 = 3 g.n  N : 2 n + 1la sô nguyên tô

Phá t biể u mệ nh đề P  Q dưới dạ ng “nế u…thì..”, điề u kiệ n cà n, điề u kiệ n đủ . Xế t tính đú ng sai
và phá t biể u mệ nh đề đả o củ a nó

a)P “ABCD là hình chữ nhạ t” Q “AC và BD cá t nhau tạ i trung điể m củ a mõ i đường”

b)P “3>5” và Q “7>10”

c)P “ABC là tam giá c vuông cân tạ i A” và Q “Gó c B=450”

Hã y phá t biể u thà nh lời và chứng minh định lý sau

a.n  N : n 2 2  n 2 b.n  N : n 2 3  n 3 c.n  N : n 2 6  n 6

Chứng minh định lý sau bà ng phương phá p phả n chứng

Nế u a+b<2 thì mọ t trong hai só a và b phả i nhỏ hơn 1

Cho n là só tự nhiên, nế u 5n+4 là só lể thì n là só lể

Liệ t kê tá t cả cá c phà n tử củ a cá c tạ p hợp sau

A = n  N : n(n + 1)  20 B =  x  R : x 2 − x + 2 = 0 C =  x  Z : x 2 − 9 = 0
 2k + 1   4k − 1 
D =  x  Z : x  3 E =  / k = 1, 2,3, 4,5 F =   Z /1  k  5 
 2   2 
G =  x  N / x 4 − 5 x 2 + 4 = 0 H =  x  R / (2 x − 1)( x 2 − 5 x + 6) = 0

I là tạ p hợp cá c só chính phương không vượt quá 100

J là tạ p hợp cá c ước nguyên dương củ a 40

K là tạ p cá c bọ i nguyên dương củ a 6 không lớn hơn 60

Cho tạ p A =  x  N / x 2 − 10 x + 21 = 0 hoac x3 − x = 0

Hã y liệ t kê tá t cả cá c phà n tử củ a tạ p A


Liệ t kê tá t cả cá c tạ p con củ a A chứa đú ng 2 phà n tử

Tìm cá c tạ p con chứa 2,3 không vượt quá 3 phà n tử củ a tạ p

B={x  N/ 1<x<7}

Tìm cá c tạ p con củ a tạ p {a,b,c}

Xét cá c mó i quan hệ bao hà m giữa cá c tạ p

A tạ p tá t cả cá c tam giá c vuông B Tạ p tá t cả cá c tam giá c

C Tạ p tá t cả cá c tam giá c cân D Tạ p tá t cả cá c tam giá c đề u

E tạ p tá t cả cá c tam giá c vuông cân

Tìm tạ p hợp X sao cho {a,b}  X  {a,b,c,d}

A={n  N/ n là ước củ a 12}

B={n  N/n<5} C={1,2,3} D={n  N/(x+1)(x-2)(x-4)=0}

Liệ t kê cá c phà n tử củ a cá c tạ p trên

Tìm tá t cả cá c tạ p X sao cho D  X  A

Tìm cá c tạ p Y sao cho C  Y  B

Cho tạ p A={1,2,3,4,5} B={2,4,6,8} C={1,3,5,7,9}

Xá c định cá c tạ p hợp A  B, A  B, A \ B, C \ ( A  B)

Cho tạ p E={a,b,c,d} F={b,c,e,g} G={c,d,e,f}

Chứng minh rà ng E  ( F  G ) = ( E  F )  ( E  G )

Cho tạ p E={x  N/x<9} A={1,3,5,7} B={1,2,3,6}

Tìm C A, C B, C
E E E
A  C EB

Chứng minh C E
( A  B)  C E ( A  B)

16. Cho tạ p A={x  Q/ x2 +x-12=0}

B={x  R/ x(3x2 – 13x +12)(x-3)=0

Xá c định cá c tạ p A  B, A  B, A \ B, B \ A


Cho tạ p

E =  x  Z / x  5 , A =  x  N / x  5 B =  x  Z / ( x − 2)( x + 1)(2 x − 3) = 0

Chứng minh A  E , B  E

Tìm C E
( A  B), C E ( A  B) rò i tìm quan hệ giữa hai tạ p nà y

Chứng minh rà ng C E


( A  B)  C E A

Cho tạ p A =  x  Z / x 2  4 , B =  x  Z / (5 x − 3x 2 )(2 x + 4) = 0

Liệ t kê cá c phà n tử củ a A, B

Kể cá c tạ p con củ a A có đú ng 3 phà n tử

Xá c đinh tạ p X sao cho A  X=B biế t A= {1;2} B={1,2,3,4,5}

Tìm A, B biế t A  B = 0;1; 2;3; 4 A \ B = {−3; −2} B \ A = {6;9;10}

Cho A là tạ p hợp tù y ý , xá c định cá c tạ p hợp sau

a. A  A b. A  A c. A\A d.A 

e. A  F. A\  g. A  h.  \A

Cho tạ p A. Có thể nó i gì về tạ p B nế u

a. A  B=B b. A  B=A c. A  B=A

d. A  B=B e.A\B=  g. A\B=A

Tìm tá t cả cá c giá trị củ a a, b, c để

x  R / x 2
+ bx + c = 0 = 1; 2

x  R / ax 3
+ bx 2 − 7 x + c = 0 = {−1; −2;3}

Xá c định cá c tạ p hợp A  B, A  B, A \ B và biể u diễ n trên trụ c só

a. A=[-3;1) B=(0;4] b. A=(-  ;1) B=(-2;5]

c. A=[-5;4] B=[4;10) d. A=(2;+  ) B=(1;+  )

e. A=R B=(5;+  ) f. A=(-6;-1] B=[-1; 3)


Cho tạ p A =  x  R / −3  x  5 , B =  x  R / x  0

Xá c định tạ p hợp A  B, A  B, A \ B, C R( A  B) \ C R A

Cho tạ p A =  x  R / −3  x  5 , B =  x  Z / −1  x  5

Xá c định cá c tạ p hợp A  B, A  B, A \ B, B \ A

Cho A =  x  R / −2  x  2 , B =  x  Z / −2  x  7

Viế t lạ i tạ p hợp trên dạ ng đoạ n- khoả ng- nửa khoả ng và xá c định A  B, A  B, A \ B, B \ A

Cho A=(-2;2], B=[1;+  ). Tìm C R


( A  B), C R ( A  B) , N  B, Z  A

Cho A=(-3;+  ), B=  x  N : ( x 2 − 4)( x + 4) = 0

Xá c định tạ p C R


A, A  B, B \ A

Cho hai đoạ n A=[a;a+2], B=[b;b+1]. Cá c só a,b cà n thõ a điề u kiệ n gì để A  B  

Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử

A = {x  N / (x + 2)(x2 + 2x - 3) = 0}

B = {x2 / x  Z , x  2 }

C = {x  N / x là ước của 30}

D = {x  N / x là số nguyên tố chẵn}.

Cho các tập hợp sau :

A = { x  N*/ x ≤ 4}

B = { x  R/ 2x( 3x2 – 2x – 1) = 0}

C = { x  Z / -2 ≤ x < 4}

Hãy viết lại các tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử

Hãy xác định các tập hợp sau : A  C, A  B, C\B, (C\A)  B

Hãy tìm các tập hợp con của tập hợp.


a) A = a, b b) B = 1, 2,3, 4

Cho 𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑅: −3 ≤ 𝑥 ≤ 5 }và 𝐵 = {𝑥 ∈ 𝑅: 𝑥 > 2 }

Hãy viết lại các tập hợp dưới dạng kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.

Tìm A  B A B A\ B CRB

34. Xác định các tập hợp sau:

a)  −4; 2 )  ( 0;5 b) ( −3; 2 ) \ (1;5 ) c) R \ ( −;3 d )  −4;9 ) \ ( 0; 2 

Cho A = [m;m + 2] và B = [n;n + 1] .Tìm điều kiện của các số m và n để A ∩ B = 

Cho A = (0;2] và B = [1;4). Tìm CR(A  B) và CR(A ∩ B)

Xác định các tập A và B biết rằng A ∩ B = {3,6,9} ; A\B = {1,5,7,8} ; B\A = {2,10}

Mỗi học sinh trong lớp 10A đều chơi bóng đá, bóng chuyền. Biết rằng có 25 bạn chơi bóng đá
không chơi bóng chuyền, 20 bạn chơi bóng chuyền không chơi bóng đá và 10 bạn chơi cả 2
môn.Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh?

B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề?

A. Hôm nay lạnh thế nhỉ? B. 151 là số vô tỷ.

C. Tích vêctơ với một số là một số. D. 100 là số chẵn.

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q :

− −

A.P≠Q B. P  Q C. P  Q D. Q  P

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến.

A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau

B. 36 là số chính phương.

C. 19 là số lẻ D. 2 x − 5  0

Liệt kê tất cả các phần tử của tập M = {𝑥 ∈ 𝑅: (𝑥 2 − 1)(4𝑥 − 𝑥 2 ) = 0}


 1
A. M =  −1;1;0;  B. M = −1;1;0; 4
 4

 1
C. M = 0;4 D. M = 0; 
 4

Liệt kê tất cả các phần tử của tập M = {𝑥 ∈ 𝑅: 2𝑥 − 5 < 5 }

A. M = 0;1;2;3;4;5;6 M = 0;1; 2;3; 4


B.

C. M = 1;2;3;4;5;6 M = 1; 2;3; 4


D.

Cho A = “xR : x2+1 < 0” thì phủ định của mệnh đề A là mệnh đề:

A. “ xR : x2+1  0” B. “ xR: x2+1 0”

C. “ xR: x2+1 < 0” D.“  xR: x2+1  0”

Xác định mệnh đề đúng:

A. xR: x2 0 B. xR : x2 + x + 3 = 0

C. x R: x2> x D. x Z : x > - x

Xác định mệnh đề đúng:

A. x R, yR: x.y>0 B. x N : x ≥ - x

C. xN, y N: x chia hết cho y D. xN : x2 +4 x + 3 = 0

Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai:

A. aA B. {a ; d}  A C. {b; c}  A D. {d}  A

Cho tập hợp A = {x N / (x3 – 9x)(2x2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:

A. {0; 2; 3; -3} B. {0 ; 2 ; 3 }

1
C. {0; ; 2 ; 3 ; -3} D. { 2 ; 3}
2

Cho A = {x N / (x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là :

A. {1; 4; 3} B. {1 ;2 ; 3 }
1
C. {1;-1; 2 ; -2 ; } D. { -1; 1; 2 ; -2; 3}
3

Cho tập A = {x N / 3x2 – 10x + 3 = 0 hoặc x3- 8x2 + 15x = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê là :

1
A. { 3} B. {0; 3 } C. {0; ;5;3} D. { 5; 3}
3

Cho A là tập hợp . Chọn phương án đúng:

A. {} A B.  A C. A  = A D. A = A

Cho tập hợp sô’ sau A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) . tập hợp A\B bằng:

A. ( -1;2] B. (2 ; 5] C. ( - 1 ; 7) D. ( - 1 ;2)

Cho A = {a; b; c ; d;e }. Số tập con của A là:

A. 10 B. 12 C. 32 D. 16

Tập hợp nào là tập hợp rỗng:

A. {x Z / x<2} B. {x Q / x2 – 4x +2 = 0}

C. {x Z / x2 – 7x +1 = 0} D. {x R / x2 – 4x +3 = 0}

Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng 1 tập con :

A.  B. {x} C. {} D. {; 1}

Cho X= {n N/ n là bội số của 4 và 5}Y= {n N/ n là bội số của 20}

Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :

A. XY B. Y  X C. X = YD.  n: nX và n Y

Cho H = tập hợp các hình bình hành V = tập hợp các hình vuông

N = tập hợp các hình chữ nhật T = tập hợp các hình thoi

Tìm mệnh đề sai

A. V T B. V N C. H T D. N H

Cho A  . Tìm câu đúng

A. A\  = B. \A = A C.  \  = A D. A\ A =
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:

A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9

B. Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c

C. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5

D. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

Cho 2 tập hợp A =


 x  R / (2 x − x )(2 x 2 2
− 3x − 2) = 0
,

B=
n  N / 3  n 2
 30
, chọn mệnh đề đúng?

A  B = 2, 4 A  B = 2
A. B.

A  B = 5, 4 A  B = 3
C. D.

Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A. n  N thì n  2n B. x  R : x 2  0

C. n  N : n 2 = n D. x  R : x  x 2

Cho A = (-5; 1], B = [3; +  ), C = (-  ; -2) câu nào sau đây đúng?

A. A  C = [ − 5; −2] B. A  B = (−5; +)

C. B  C = (−; +) D. B  C = 

Cho A = ( −; 2] , B = [2; + ) , C = (0; 3); câu nào sau đây sai?

A. B  C = [2;3) B. A  C = (0; 2]

C. A  B = R \ 2 D. B  C = (0; +)

Tập hợp D = (−; 2]  (−6; +) là tập nào sau đây?

A. (-6; 2] B. (-4; 9] C. (−; +) D. [-6; 2]

Số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = a, b, c, d , e, f , g , h, i, j là:

A. 8 B. 10 C. 14 D. 12
Cho tập hợp A =  x  R / x 2 + 3x + 4 = 0 , tập hợp nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp A có 1 phần tử B. Tập hợp A có 2 phần tử

C. Tập hợp A =  D. Tập hợp A có vô số phần tử

Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5, B là tập các số nguyên chia hết cho 10, C là tập các
số nguyên chia hết cho 15; Lựa chọn phương án đúng:

A. B. C. D.

Cho tập hợp B = {𝑥 ∈ 𝑅: (9 − 𝑥 2 )(𝑥 2 − 3𝑥 + 2) = 0 }, tập hợp nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp B= 3;9;1; 2 B. Tập hợp B= −3; −9;1; 2

C. Tập hợp C= −9;9;1; 2 D. Tập hợp B = −3;3;1; 2

Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?

A.30 B.15 C. 10 D. 3

A. Đề 2: Kiểm Tra 30p

Mệnh đề phủ định của: ” x  N : x − 3x + 5  0 ” là


2

A. x  N : x 2 − 3x + 5 = 0

B. x  N : x 2 − 3 x + 5 = 0

C. x  N : x 2 − 3 x + 5  0

D. x  N : x 2 − 3x + 5  0

Mệnh đề đảo của mệnh đề: “ x  N  x 3 ” là:

A. x  N  x 3 B. x 3  x  N

C. x 3  x  N D. Cả ba đáp án trên đều sai

Mệnh đề nào sau đấy đúng?

A.  3 B. −5  0

C. 5 + 7 = 12 D. 1 + 2 = 4
Cho mệnh đề: “bình phương mọi số luôn không nhỏ hơn 10” Viết mệnh đề trên dưới dạng kí hiệu 
và  ?

A. x  R : x 2  10

B. x  R : x 2  10

C. x  R : x 2  10

D. x  R : x  10

Tìm mệnh đề đúng?

Tam giác ABC cân tại A  AB=AC

Hình bình hành có 2 cạnh song song với nhau

Hình chữ nhật có tổng hai góc đối nhau bằng 170o

Mọi số tự nhiên đều lớn hơn 1

Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ x  Z , y  Q : x 2 + 3 y − 2 = 0 ” là?

A. x  Q, y  Z : x 2 + 3 y − 2 = 0

B. x  Q, y  Q : x 2 + 3 y − 2  0

C. x  Q, y  Z : x 2 + 3 y − 2  0

D. x  Z , y  Q : x 2 + 3 y − 2  0

Cho 2 mệnh đề: “Quyển vở này của Nam”, “Quyển vở này có 118 trang”

Cho biết 2 mệnh đề trên đều đúng, tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Quyển vở này không phải của Nam nên nó không có 118 trang

Quyển vở này của Nam nên nó không có 118 trang

Quyển vở này không phải của Nam nên nó có 118 trang

A và B đúng

Cho mệnh đề: “Nếu hôm nay được nghỉ, lớp tôi sẽ đi liên hoan”

Chọn mệnh đề tương đương với mệnh đề trên trong các mệnh đề sau?

Nếu hôm nay không được nghỉ, lớp tôi sẽ không đi liên hoan.
Nếu hôm nay lớp tôi không đi liên hoan thì lớp tôi không được nghỉ.

Nếu hôm nay lớp tôi đi liên hoan thì hôm nay lớp tôi được nghỉ.

Cả ba đáp án trên đều đúng.

Tìm mệnh đề sai?

Nếu x là số tự nhiên thì x là số hữu tỷ

Nếu x không là số tự nhiên thì x là số thực

Nếu x là số tự nhiên thì x không là số thực

Nếu x không là số hữu tỷ mà x là số thực thì x là số vô tỷ

Giá trị nguyên âm nhỏ nhất để mệnh đề sau sai: x 2  x + 5

A. -3 C. -1

B. -2 D. Không tồn tại giá trị

Số phần tử của tập hợp: A = 1; 2;3; 4;5;6;8;9;10;11;12;13;14 là?

14

13

15

 A = 1; 2;3;5;7;6;8
: Cho 
 B = 2; 4;6;8;10

Tập A\B là?

A. 1;3;5;7 B. 1; 2; 4;5 C.  D. 1;3;5;7;8

 
Số tập con của A = n  N * n 2  10 là?

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

Mệnh đề nào đúng?

A. N\ Q = Z − B. R\ Q = I

C. N \ N = 0 D. Q\ I = 
*
A \ B = 5;7;8
Cho
A = 1; 2;3; 4;5;6;7;8

Tập B  A là?

A. 1; 2;3;6 B. 0;1; 2;3; 4;6

C. 1; 2;3; 4;6 D. 1; 2;3;5;6

Cho A = 1; 2;3; 4;6;7;8;9;10 . Tập C N A là?


A. 0  5  n  N n  11  B. 0  5


C. 5  n  N n  10  
D. 5  n  N n  10 
Cho 2 tập hợp A và B, tổng số phần tử của hai tập A và B là 15, tập A nhiều hơn tập B 9 phần tử. gọi C là
tổng số tập con của A và B, biết x  A : x  B , C = ?

A. 5104 B. 4103

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Cho tập A = ( −; 2m − 7 ) và B = (13m + 1; + ) . Số nguyên m nhỏ nhất thỏa mãn A B =  là?

-1

Cả ba đáp án đều sai.

Lớp 10A có 60 học sinh, trong đó có 8 học sinh giỏi môn Toán, 10 học sinh giỏi môn Vật Lý, 20 học sinh
giỏi môn Hóa Học, 20 học sinh giỏi môn Giáo Dục Quốc Phòng. Biết các bạn giỏi Lý thì không giỏi
môn Hóa, các bạn giỏi Toán thì không giỏi môn Quốc Phòng. Không có ai giỏi ít nhất 3 môn trong 4
môn trên, 2 bạn không giỏi môn nào trong số 4 môn trên. Vậy lớp 10A có bao nhiêu bạn giỏi 2
môn?

A. 1 B. 2 C. 4 D. 0

A = ( −;5 )
Tìm tập A  B biết
B = ( 2; + )

A. R B.  −5; 2 C.  2;5 ) D.  2;5


B. Đề 3: Kiểm Tra 15p

Tập hợp A = [–3; 1) U (0; 4] còn có thể viết là

A. [–3; 5) B. (–3; 4) C. [–3; 4] D. (–3; 5)

Nếu [0; 2] U [–1; 1] = [a; b] thì giá trị của a và b là

A. a = 0 và b = 1 B. a = –1 và b = 1

C. a = –1 và b = 2 D. a = 0 và b = 2

Cho (–∞; –1) ∩ (–5; +∞) = { x  R | |x – a| < b}. Giá trị của a và b là

A. a = 3 và b = 2 B. a = –3 và b = 2

C. a = 2 và b = 3 D. a = –2 và b = 3

Tập hợp A = (–2; 3) \ [1; 5) còn có thể được viết là

A. (–2; 1) B. (–2; 5) C. (–2; 1] D. (–2; 5]

Cho hai tập hợp A = (–4; 1] và B = (–5; 1). Chọn phát biểu đúng?

A. Tập hợp A là con của tập hợp B

B. Giao của hai tập hợp là A ∩ B = [–4; 1]

C. Hai tập hợp trên chỉ có 4 phần tử chung

D. Hợp của hai tập hợp là A U B = (–5; 1]

Cho hai tập hợp A = “tập hợp các số thực dương nhỏ hơn 10”, B = “tập hợp các số tự nhiên không lớn
hơn 10”. Tập hợp C = B \ A có số phần tử là

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Hệ thức nào sau đây đúng?

A. {0; 1; 2; 3} \ (–1; 3) = {0; 1; 2} B. (–1; 3) \ {–1; 3} = (0; 2)

C. (–1; 2) ∩ {–1; 2} = Ø D. (–2; 5] U {–1; –2} = {–1; –2; 5}

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tập hợp các số thực nhỏ hơn –1 là (–∞; –1)

B. Tập hợp các số thực lớn hơn –2 là (–2; +∞)

C. Tập hợp các số hữu tỉ nhỏ hơn 1/2 là (–∞; 1/2)

D. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 1/2 là {0}


C. Đề 4: Kiểm Tra 30p

Mệnh đề phủ định của: ” x  N : x − 3x + 5  0 ” là:


2

A. x  N : x − 3x + 5 = 0 B. x  N : x − 3 x + 5 = 0
2 2

C. x  N : x − 3 x + 5  0 D. x  N : x − 3x + 5  0
2 2

Mệnh đề đảo của mệnh đề: “ x  N  x 3 ” là:

A. x  N  x 3 B. x 3  x  N

C. x 3  x  N D. Cả ba đáp án trên đều sai

Mệnh đề nào sau đấy đúng?

A.  3 B. −5  0 C. 5 + 7 = 12 D. 1 + 2 = 4

Cho mệnh đề: “bình phương mọi số luôn không nhỏ hơn 10”

Viết mệnh đề trên dưới dạng kí hiệu  và  ?

A. x  R : x  10 B. x  R : x  10
2 2

C. x  R : x  10 D. x  R : x  10
2

Tìm mệnh đề đúng?

Tam giác ABC cân tại A  AB=AC

Hình bình hành có 2 cạnh song song với nhau

Hình chữ nhật có tổng hai góc đối nhau bằng 170o

Mọi số tự nhiên đều lớn hơn 1

Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ x  Z , y  Q : x + 3 y − 2 = 0 ” là?


2

A. x  Q, y  Z : x + 3 y − 2 = 0 B. x  Q, y  Q : x + 3 y − 2  0
2 2

C. x  Q, y  Z : x + 3 y − 2  0 D. x  Z , y  Q : x + 3 y − 2  0
2 2

Cho mệnh đề: “Nếu hôm nay được nghỉ, lớp tôi sẽ đi liên hoan”

Chọn mệnh đề tương đương với mệnh đề trên trong các mệnh đề sau?
Nếu hôm nay không được nghỉ, lớp tôi sẽ không đi liên hoan.

Nếu hôm nay lớp tôi không đi liên hoan thì lớp tôi không được nghỉ.

Nếu hôm nay lớp tôi đi liên hoan thì hôm nay lớp tôi được nghỉ.

Cả ba đáp án trên đều đúng.

Tìm mệnh đề sai?

Nếu x là số tự nhiên thì x là số hữu tỷ

Nếu x không là số tự nhiên thì x là số thực

Nếu x là số tự nhiên thì x không là số thực

Nếu x không là số hữu tỷ mà x là số thực thì x là số vô tỷ

Giá trị nguyên âm nhỏ nhất để mệnh đề sau sai: x 2  x + 5

A. -3 C. -1 B. -2 D. Không tồn tại giá trị

Liệt kê tất cả các phần tử của tập𝑀 = {𝑥 ∈ 𝑅|2𝑥 − 5 < 5 }

A. M = 0;1;2;3;4;5;6 M = 0;1; 2;3; 4


B.

C. M = 1;2;3;4;5;6 M = 1; 2;3; 4


D.

Cho A = “xR : x2+1 < 0” thì phủ định của mệnh đề A là mệnh đề:

A. “ xR : x2+1  0” B. “ xR: x2+1 0”

C. “ xR: x2+1 < 0” D.“  xR: x2+1  0”

Xác định mệnh đề đúng:

A. xR: x2 0 B. xR : x2 + x + 3 = 0

C. x R: x2> x D. x Z : x > - x

Xác định mệnh đề đúng:

A. x R, yR: x.y>0 B. x N : x ≥ - x

C. xN, y N: x chia hết cho y D. xN : x2 +4 x + 3 = 0

Số phần tử của tập hợp: A = 1; 2;3; 4;5;6;8;9;10;11;12;13;14 là?

A.14 B. 13 C.1 D.15


Cho tạ p A={1,2,3,4,5} B={2,4,6,8} C={1,3,5,7,9}

Xá c định cá c tạ p hợp A  B, A  B, A \ B, C \ ( A  B)

 A = 1; 2;3;5;7;6;8

Cho  B = 2; 4;6;8;10

Tập A\B là?

A.
1;3;5;7 B.
1; 2; 4;5 C.  D.
1;3;5;7;8


Số tập con của A = n  N * n 2  10 là? 
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

Cho 2 tập hợp A =


 x  R / (2 x − x )(2 x
2 2
− 3x − 2) = 0
,B=
n  N / 3  n 2
 30
, chọn mệnh đề đúng?

A  B = 2, 4 A  B = 2
A. B.

A  B = 5, 4 A  B = 3
C. D.

Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A. n  N thì n  2n B. x  R : x  0
2

C. n  N : n = n D. x  R : x  x
2 2

D. Đề 5: Kiểm Tra 90p

Câu nào sau đây không phải là mệnh đề:

A. 3+1> 10 B. Hôm nay trời lạnh quá.

3
C.  l số vô tỷ D. N
5

Cho mệnh đề A= “ x  R : x  x ”. Phủ định của mệnh đề A là:


2

A. x  R : x  x B.x  R : x 2  x C.x  R : x 2  x D.x  R : x 2  x


2

Chọn mệnh đề đúng .

A.x  N : x 2  x B.x  R :15 x 2 − 8 x + 1  0 C.x  R : x  0 D.x  R : − x 2  0


A = 3k k  Z , −2  k  3
Cho tập hợp . Khi đó tập A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là:

A.−6; −3;0;3;6;9 B.−3;0;9 C.−3;0;3;6;9 D.−3; −2; −1;0;1; 2;3

Cho tập hợp A gồm 3 phân tử. Khi đó số tập con của A bằng:

A. 3 B.4 C.6 D.8

Hãy chọn mệnh đề sai:

A. 5 không phải l số hữu tỷ

B. x  R : 2 x  x 2

C. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ

D. Tồn tại hai số chính phương mà tổng bằng 13.

Hãy chọn mệnh đề đúng:

A. Phương trình: x − 9 = 0 có một nghiệm một x=3


2

x −3

B. x  R : x 2 + x  0

C. x  R : x 2 − x + 2  0

D. x  R : 2 x 2 + 6 2 x + 10  1

Hãy chọn mệnh đề đúng.

A. Phương trình 2 − x = x có nghiệm x= -2 B. 5 − 2 6 = 2 − 3

2x −1 x +1
C. x  R : 5 x 2 − 4 5 x + 3  −1 D.PT : = vô nghiệm
x−2 x−2

Hãy chọn mệnh đề sai:


2
A.  1 − 2  là một số hữu tỷ.
 
2 

B. Phương trình: 4 x + 5 = 2 x − 3 có nghiệm


x+4 x+4

2
C. x  R, x  0 :  x +  luôn luôn l số hữu tỷ.
2
 x
D.Nếu một số tự nhiên chia hết cho 12 thì cũng chia hết cho 4

Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng:

A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

B. Nếu một số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 3

C. Nếu một phương trình bậc hai có biệt số nhỏ hơn không thì phương trình đó vô nghiệm

D. Nếu a=b thì a 2 = b 2

Cho mệnh đề " m  R, PT : x 2 − 2 x − m 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt” .Phủ định mệnh đề này là:

A. " m  R, PT : x 2 − 2 x − m 2 = 0 vô nghiệm

B. " m  R, PT : x 2 − 2 x − m 2 = 0 có nghiệm kép

C. " m  R, PT : x 2 − 2 x − m 2 = 0 vô nghiệm

D. " m  R, PT : x 2 − 2 x − m 2 = 0 có nghiệm kép

 3  −3 
A =  − 3;  ; B  ; 5  . A  B
Cho  2   2  là:

 3
A.  − 3; − 
 2
 3 3
B.  − ; 
 2 2
C.  − 3; 5 ) 3 
D.  ; 5 
2 

 5 
A = ( −5;7 ) ; B =  − ;5  ; C = ( −4; 4 ) . A  ( B  C )
Cho  2  là:

 5   5
A. ( −4;5) B.  − ; 4  C. ( 4;5 ) D.  −4; − 
 2   2

 1 9
 2 2 


7
2
( )
A =  − ;  ; B =  −6;  ; C = − 2; 4 . A  ( B  C )
Cho là:

 1  1 7 7 9  9
A.  − 2; −  B.  − ;  C.  ;  D.  − 2; 
 2  2 2 2 2  2

Cho các tập hợp: A=(-4;2); B=(-6;1); C=(-1;3). A  ( B | C ) là tập nào sau đây:

A. ( −6; 4 ) B. ( −4; −1 C. ( −1;1 D. (1; 2

Cho các tập hợp: A=(-5;0); B=(-1;2); C=(-3;1); D=(0;2). ( A | B)  (C | D) là tập nào sau:

A. ( −3; −1 B. ( −5; −3 C. −1;1) D.1; 2 )


A =  2m − 1; + ) ; B = ( −; m + 3 . A  B  
Cho hai tập hợp: khi và chỉ khi

A. m  4 B. m  3 C. m  −4 D. m  4

A =  m; m + 2 ; B =  2m − 1; 2m + 3 . A  B  
Cho hai tập hợp: khi và chỉ khi

A. − 3  m  3 B. − 3  m  3 C. − 3  m  3 D. − 3  m  3

Cho tập A =  m;8 − m  , số m bằng bao nhiêu thì tập A sẽ là một đoạn có độ dài bằng 5 đơn vị dài:

A. m=1/2 B. m=3/2 C. m=5/2 D. m=7/2

Cho hai tập hợp: A =  −1;3 ; B =  m; m + 5 .Để A  B = A thì m thuộc tập nào sau đây:

A. −1;0 B. −3; −2 C. −2; −1 D.1; 2 

Câu 21. Cho a,b,c,d l cc số thỏa mãn: a<b<c<d kết luận nào sau đây sai:

A. ( a; c )  ( b; d ) = ( b; c ) B. ( a; c )  ( b; d ) = ( a; d ) C. ( a; c ) | ( b; d ) = ( c; d ) D. (b; c ) | ( a; d ) = 

Cho A = [m;m + 2], B = [-1;0]. Khi đó A  B   khi và chỉ khi

A. m  −1 B. m  −3 C. 0  m  −1 D. -3  m  0

 ( )( ) 
Cho tập hợp A = x  N / x3 − 9 x 2 x 2 − 5 x + 2 = 0 , A được viết theo kiểu liệt kê là:

A. A = 0, 2,3, −3 B. A = 0, 2,3

 1 
C. A = 0, , 2,3, −3 D. A = 2,3
 2 

Cho𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑅| (𝑥 4 − 5𝑥 2 + 4)(3𝑥 2 − 10𝑥 + 3) = 0}A được viết theo kiểu liệt kê là:

 1
A. A = 1, 4,3,  B. A = 1, 2,3
 3

 1  1
C. A = 1, −1, 2, −2,  D. A = −1,1, 2, −2,3, 
 3  3

Cho tập hợp𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑅|3𝑥 2 − 10𝑥 + 3 = 0 ℎ𝑜ặ𝑐𝑥 3 − 8𝑥 2 + 15𝑥 = 0 }A được viết theo kiểu liệt
kê là:

 1 
A. A = 3 B. A = 0,3 C. A = 0, ,5,3 D. A = 0,5,3
 3 
Cho A là tập hợp. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:

A.    A B.   A C. A  = A D. A  = 

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. R+ R = 0 B. R \ R =  0; + )

C. R+  R+ = R D. R \ R+ = R−

Cho tập hợp số sau A = ( −1,5 ; B = ( 2, 7  . Tập hợp A\B nào sau đây là đúng:

A. ( −1, 2 B. ( 2,5 C. ( −1, 7  D. ( −1, 2 )

Cho A = a, b, c, d , e . Số tậpcon có 3 phân tử là:

A. 10 B. 12 C. 32 D. 8

Khẳng định nào sai?

A. x  ( −1; 2 )  x   −2; 2 B. x − 1  3  x  ( −2; 4 )

C. x  R : x 2 − 3x + 4  0 D. ( B  A ) \ ( B \ A ) = A

Cho X = {n∈ 𝑁 vàn là bội số của 6 và 4  , Y = { n∈ 𝑁 vàn là bội số của 12 } các mệnh đề sau mệnh đề
nào sai:

A. X  Y B. Y  X

C. X = Y D. n : n  X và n  Y

Cho H = tập hợp các hình bình hành, V = tập hợp các hình vuông, N = tập hợp các hình chữ nhật, T = tập
hợp các hình thoi. Tìm mệnh đề sai:

A. V  T B. V  N C. H  T D. N  H

Cho A   . Tìm câu đúng.

A. A\  =  B.  \A = A C.  \  = A D. A\A = 

Cho A =  −2;3) vàB =  m − 1; m + 1.TacóA  B =  khi và chỉ khi m thuộc:

A. ( −; −3)   4; + ) B.  −3; 4 ) C.  −1; 2 ) D. ( −; −3

Khẳng định nào sai?


A. x  2  x 2  4 B. x   −2;3)  x   −1;3

C. x  5  x  5 D. x  −1  x 2  1
2

Khẳng định nào sai?

A. ( A  B )  A B. ( B \ A )  B

C. ( A  B )  C = A  ( B  C ) D. A = ( A  B )  ( A \ B )

Cho A =  −2;5 ) và B = ( 0; 4 . Khi đó tập A\B là:

A.  −2;0 ) B. (0;5)

C.  −2;0 )  ( 4;5 ) D.  −2;0  ( 4;5 )

Tìm câu sai trong khẳng định sau:

A. Điều kiện đủ để 1 số tự nhiệm chia hết cho 3 là nó chia hết cho 6.

B. Để hai tam giác bằng nhau, một điều kiện cần là diện tích của chúng bằng nhau.

C. Để a + b : 7, điều kiện cần và đủ là cả hai số a và b chi hết cho 7.

D. Cho n : n ∈ 𝑁, n chia hết cho 5 khi và chỉ khi n 2 chia hết cho 5.

E. Đề 6: Kiểm Tra 60p

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:

A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9

B. Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c

C. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5

D. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

Cho 2 tập hợp A =


 x  R / (2 x − x )(2 x
2 2
− 3x − 2) = 0
,

B=
n  N / 3  n 2
 30
, chọn mệnh đề đúng?

A  B = 2, 4 A  B = 2
A. B.

A  B = 5, 4 A  B = 3
C. D.
Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A. n  N thì n  2n B. x  R : x  0
2

C. n  N : n = n D. x  R : x  x
2 2

Cho A = (-5; 1], B = [3; +  ), C = (-  ; -2) câu nào sau đây đúng?

A. A  C = [ − 5; −2] B. A  B = (−5; +)

C. B  C = (−; +) D. B  C = 

Cho A = ( −; 2] , B = [2; + ) , C = (0; 3); câu nào sau đây sai?

A. B  C = [2;3) B. A  C = (0; 2]

C. A  B = R \ 2 D. B  C = (0; +)

 
Cho 2 tập hợp A = x  R | x  4 , B =  x  R | −5  x − 1  5 , chọn mệnh đề sai:

A. A  B = (4;6) B. B \ A = [-4; 4]

C. R \ ( A  B) = ( −; 4)  [6; +) D. R \ ( A  B ) = 

Tập hợp D = (−; 2]  (−6; +) là tập nào sau đây?

A. (-6; 2] B. (-4; 9] C. (−; +) D. [-6; 2]

Số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = a, b, c, d , e, f , g , h, i, j là:

A. 8 B. 10 C. 14 D. 12

 
Cho tập hợp A = x  R | x 2 + 3x + 4 = 0 , tập hợp nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp A có 1 phần tử B. Tập hợp A có 2 phần tử

C. Tập hợp A =  D. Tập hợp A có vô số phần tử

Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5, B là tập các số nguyên chia hết cho 10, C là tập các số nguyên
chia hết cho 15; Lựa chọn phương án đúng:

A. A  B B. A = B C. B  A D. B  C

Cho tập hợp 𝐵 = {𝑥 ∈ 𝑅|(9 − 𝑥 2 )(𝑥 2 − 3𝑥 + 2) = 0 }


A. Tập hợp B= 3;9;1; 2 B. Tập hợp B= −3; −9;1; 2

C. Tập hợp C= −9;9;1; 2 D. Tập hợp B = −3;3;1; 2

Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?

A.30 B.15 C. 10 D. 3

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R | 2x2 - 5x + 3 = 0}.

3 3
A. X = {0} B. X = {1} C. X = { } D. X = { 1 ; }
2 2

Cho hai tập hợp M = {1; 2;3;5} và N = {2;6; −1} . Xét các khẳng định sau đây:

M  N = {2} ; N \ M = {1;3;5} ; M  N = {1; 2;3;5;6; −1}

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong ba khẳng định nêu trên ?

A. 1. B. 3. C. 0 D.2

Phủ định của mệnh đề “Phương trình x 2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt” là mệnh đề nào?

Phương trình x + bx + c = 0 vô nghiệm.


2

Phương trình x 2 + bx + c = 0 không phải có 2 nghiệm phân biệt.

Phương trình x 2 + bx + c = 0 có nghiệm kép.

Bất phương trình x 2 + bx + c  0 có 2 nghiệm phân biệt.

Cho tập hợp𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑁| 𝑥 < 21 𝑣à 𝑥 ⋮ 3}

Hãy chọn khẳng định đúng.

A. A có 6 phần tử. B. A có 8 phần tử. C. A có 7 phần tử. D. A có 2 phần tử.

Cho tập hợp 𝑀 = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 − 1 > 0}Hãy chọn khẳng định đúng.

A. X = (1; + ) . B. X = (0;1) . C. X = ( −1; 0) . D. X = (0; + ) .

Phát biểu nào dưới đây là một mệnh đề ?

A. Đề trắc nghiệm Toán dễ thôi mà !

B. 2016 x + 12 = 11 .

C. Chủ tịch Tôn Đức Thắng quê ở An Giang.


D. Bạn biết câu nào sai hay không ?

Cho các mệnh đề sau đây:

(I). Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có AB = AC .

(II).Nếu a và b đều là các số chẵn thì ( a + b) là một số chẵn.

(III).Nếu tam giác ABC có tổng hai góc bằng 90 thì tam giác ABC là tam giác cân.

Trong các mệnh đề đảo của (I), (II) và (III), có bao nhiêu mệnh đề đúng ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?

A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau

B. 9 là số nguyên tố

C.(𝑥 2 + 𝑥) ⋮ 5, 𝑥 ∈ 𝑅

D. 18 là số chẵn

Cho mệnh đề: "∀𝑥 ∈ 𝑅: 𝑥 2 − 𝑥 + 2 > 0"

Mệnh đề phủ định sẽ là:

A."∃𝑥 ∈ 𝑅: 𝑥 2 − 𝑥 + 2 ≤ 0" B."∀𝑥 ∈ 𝑅: 𝑥 2 − 𝑥 + 2 < 0"

C."∀𝑥 ∈ 𝑅: 𝑥 2 − 𝑥 + 2 ≤ 0" D."∃𝑥 ∈ 𝑅: 𝑥 2 − 𝑥 + 2 < 0"

Cho A = ( −; −3 ; B = ( 2; + ) ; C = ( 0; 4 ) . Khi đó ( A  B )  C là:

A.{𝑥 ∈ 𝑅|2 < 𝑥 < 4 } B.{𝑥 ∈ 𝑅|2 ≤ 𝑥 < 4 }

C.{𝑥 ∈ 𝑅| 2 < 𝑥 ≤ 4} D.{𝑥 ∈ 𝑅| 2 ≤ 𝑥 ≤ 4}

Cho X = (-5 ; 2), Y = (-2 ; 4). Tập hợp C X Y Y là tập hợp nào:

A. (-5;-2) B. (-5 ; -2] C. (2;4) D. [2;4)

Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề sai?

A. "∃𝑥 ∈ 𝑅: "𝑥 2 < 5

B.."∃𝑥 ∈ 𝑁: 𝑥 2 ≤ 0"
C. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.

D.Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

Xét hai mệnh đề

(I): Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC cân là nó có hai góc bằng nhau.

(II): Điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình thoi là nó có 4 cạnh bằng nhau.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng.

C. Cả (I) và (II) đúng. D. Cả (I) và (II) sai.

Cho ba tập hợp: M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.

N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.

P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.

Tập hợp nào là tập hợp rỗng?

A. Chỉ N và P B. Chỉ P và M C. Cả M,N và P D. Chỉ M

Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và
Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi ít nhất một môn ( Toán ,
Lý , Hoá ) của lớp 10A là:

A) 9 B) 10 C) 18 D) 28

Cho

H = tập hợp các hình bình hành

V = tập hợp các hình vuông

N = tập hợp các hình chữ nhật

T = tập hợp các hình thoi

Tìm mệnh đề sai

A. V T B. V N C. H T D. N H

Cho A  . Tìm câu đúng

A. A\  = B. \A = A C.  \  = A D. A\ A =

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. x ≥ y  x2 ≥ y2 B. (x +y)2 ≥ x2 + y2

C. x + y >0 thì x > 0 hoặc y > 0 D. x + y >0 thì x.y > 0

Cho A=(–;–2]; B=[3;+) và C=(0;4). Khi đó tập (A B) C là:

A) [3;4]. B) (–;–2] (3;+).

C) [3;4). D) (–;–2) [3;+).

Đề 7: Kiểm Tra 30p

F. Trắc nghiệm tổng hợp:

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề (nếu là mệnh đề thì đúng hay
sai)

Không phải
Phát biểu Mệnh đề đúng Mệnh đề sai
mệnh đề
a) Phương trình: x 2 + x + 1 = 0 vô nghiệm
b) 2 + 3 > 8.
c) 3 là số vô tỷ.
d) 4 + x = 3
e) 2 − 2  0 .
f) Hình thoi có hai đườngchéo vuông góc với nhau.
g) ( 2 + 18)2 là một số hữu tỉ
Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

A) 3 + 2 = 7. B) x2 +1 > 0. C) 2– 5 < 0. D) 4 + x = 3.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:

A) Phương trình x2 − 2x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

B) Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba

C) Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.

D) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.

CTrong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề :

1) Ngôi nhà đẹp quá ! 2) Năm 1900 không phải là năm nhuận.

3) Số 9 là số nguyên tố . 4) Số 2 là số chẵn.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A) Nếu a > b thì a2> b2

B) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.

C) Số 24 chia hết cho 4 và cho 5.

D) Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là đều.

Mệnh đề " x  R, x 2 = 3" được phát biểu bằng lời là:

A) Bình phương của mỗi số thực bằng 3

B) Có ít nhất 1 số thực mà bình phương của nó bằng 3

C) Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3

D) Nếu x là số thực thì x2=3

Mệnh đề :” x ∈ 𝑅, x  1 ” khẳng định rằng


x

A. Có ít nhất một số thực lớn hơn nghịch đảo của nó

1
B. Nếu x là số thực thì x >
x

C. Mọi số thực luôn lớn hơn nghịch đảo của nó

D. Chỉ có một số thực lớn hơn nghịch đảo của nó

Phát biểu đúng của mệnh đề “ x  R : x 2 = −1 ”

A. Có một số thực mà bình phương của nó bằng -1

B. Mọi số thực mà bình phương của nó bằng -1

C. Có một số hữu tỉ mà bình phương của nó bằng -1

D. Có một số thực mà lập phương của nó bằng -1

Mệnh đề “Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1” được viết là:

A. x  R* : x 1 = 1 B. x  R* : x 1 = 1
x x

C. x  R : x 1 = 1 D. x  R* : x 1  1
x x
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển đựơc”?

A) Mọi động vật đều không di chuyển. B) Mọi động vật đều đứng yên.

C) Có ít nhất một động vật không di chuyển. D) Có ít nhất một động vật di chuyển.

Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “ x cao trên
180cm”. Mệnh đề " x  X , P ( x)" khẳng định rằng:

A) Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180cm.

B) Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 180cm.

C) Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.

D) Có một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.

Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A => B

A) Nếu A thì B B) A kéo thêo B

C) A là điều kiện đủ để có B D) A là điều kiện cần để có B

Cho mệnh đề A : “ x  R, x 2 − x + 7  0 ”. Mệnh đề phủ định của A là:

A) x  R, x 2 − x + 7  0 ;

B) x  R, x 2 − x + 7  0 ;

C)  xR, x2 – x +7<0;

D) ∃𝑥 ∈ 𝑅, 𝑥 2 − 𝑥 + 7 ≥ 0

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ x2+3x+1>0” với mọi x là :

A) Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1  0 B) Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1  0

C) Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1 = 0 D) Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1  0

Phủ định của mệnh đề " x  R,5 x − 3 x 2 = 1" là:

A) “x  R, 5x – 3x2 ≠ 1” B) “x  R, 5x – 3x2 = 1”

C) “x  R, 5x – 3x2 ≠ 1” D) “x  R, 5x – 3x2 ≥ 1”

Cho mệnh đề P(x) = " x  R, x 2 + x + 1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) là:

A) " x  R, x 2 + x + 1  0" B) " x  R, x 2 + x + 1  0"


C) " x  R, x 2 + x + 1  0" D) "  x  R, x 2 + x + 1  0"

Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A) n  N : n  2n B) n  N : n 2 = n

C) x  R : x 2  0 D) x  R : x  x 2

Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng?

A) x  R : x 2  0 B) x   : x 3

C) x  R : x 2  0 D) x  R : x  x 2

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A) n  N, n2 + 2 không chia hết cho 3. B) x  R, x < 3  x < 3.

C) x  R, x 2 + x + 1 = 0 D) n  N, n2 + 1 chia hết cho 5.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A)  x  Q, 4x2 –1 = 0. B) n N, n2> n.

C)  x R, x > x2. D) nN, n2 +1 không chia hết cho 3.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A) −  −2   2 < 4 B)   4   2  16

C) 23  5  2 23  2.5 D) 23  5  −2 23  −2.5

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sauđây:

A. x  R, x  3  x  9 B. x  R, x  −3  x  9
2 2

C. x  R, x  9  x  −3 D. x  R, x  9  x  3
2 2

Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề đúng :

1) x  Q,9 x 2 = 1 2) x  N , x 2 = 2

3) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 4) x  , x2  x


A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Chọn mệnh đề đúng:


A) n  N * ,n2–1 chia hết cho 3 B) x  Q ,x2=3

C) n  N ,2n+1 là số nguyên tố D) n  N , 2n  n + 2

Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A. n  N thì n  2n B. x  R : x 2  0

C. n  N : n 2 = n D. n  N : n + 1 = 3n − 1

Cho P:” Tam giác ABC là tam giác có ba góc bằng nhau” , Q:” Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau” .

Hãy chọn mệnh đề đúng

A. P  Q B. Q  P C. P  Q D. P = Q

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.

B) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.

C) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.

D) Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc
bằng 600.

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?

A) Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c

B) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau

C) Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có ba góc vuông

D) Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5

Cho định lý : “ Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì AC = BD” . Khẳng định nào sau đây đúng :

A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật là điều kiện cần để AC = BD

B. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật là điều kiện đủ để AC = BD

C. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật là điều kiện cần và đủ để AC = BD

D. AC = BD là điều kiện đủ để tứ giác ABCD là hình chữ nhật

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:

A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9


B. Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c

C. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5

D. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai?

A) Tam giác ABC cân thì tam giác có hai góc bằng 60o

B) Số a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 2 và 3

C) ABCD là hình bình hành thì AB song song với CD

D) Tam giác ABC vuông thì BC = AB + AC


2 2 2

Trong các mệnhđềsau, mệnhđềnào có mệnhđề đảo làđúng ?

A. Nếu sốtựnhiênncó tổng các chữsốbằng9thì sốtựnhiênnchia hết cho3.

D. Nếux>ythìx2>y2.

C. Nếu x=y thì t.x=t. y

D. Nếu x>y thì x3>y3.

Mệnh đề nào sau đây sai ?

A) ABCD là hình chữ nhật  tứ giác ABCD có ba góc vuông

B) ABC vuông tại C ⟹ 𝐴̂ = 𝐵̂ + 𝐶̂

C) Tam giác ABC cân tại A  AB = AC

D) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O  OA = OB = OC = OD

Với giá trị thực nào của x thì mệnh đề chứa biến P(x) : “x2 – 3x + 2 = 0” là mệnh đề đúng?

A) 0. B) 1. C) – 1. D) – 2.

Với giá trị nào của n, mệnh đề chứa biến P(n): “n chia hết cho 12” là đúng?

A) 48 B) 4 C) 3 D) 88

Cho mệnh đề chứa biến P(x): “ x  x ” với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây sai:

A) P(0) B) P(1) C) P(1/2) D) P(2)

Cho mệnh đề chứa biến P(x) : " x + 15  x 2 " với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:

A) P(0) B) P(3) C) P(4) D) P(5)


Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”:

A) 7  N B) 7  N C) 7  N D) 7  N

Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”

A) √2 ≠ 𝑄 B) √2 ⊄ 𝑄

C)√2 ∉ 𝑄 D) 2 không trùng với Q

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: 𝑋 = {𝑥 ∈ 𝑅| 𝑥 2 − 5𝑥 + 3 = 0}

A) X = 0 B) X = 1 C) X = 3


 
D) X =  3
1; 
2  2

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:𝑿 = {𝑥 ∈ 𝑅|(3𝑥 − 2)(𝑥 2 − 𝑥 − 2) = 0 }

2 
A) X =  ; −1;2 B) X = 2; −1 C) X =  D) X = 2
3 

 
Cho tập hợp A = x  N / ( x3 − 9 x )( 2 x 2 − 5 x + 2 ) = 0 , A được viết theo kiểu liệt kê là:

a. A = 0, 2,3, 03 b. A = 0, 2,3

c. A = 0, 1 , 2,3, −3 d. A = 2,3


 2 

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:𝑿 = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 2 + 𝑥 + 1 = 0 }

A) X = 0 B) X = 0 C) X =  D) X = 1

Số phần tử của tập hợp A = k  , k  2 là :

A) 1 B) 2 C) 3 D) 5

Số phần tử của tập hợp 𝑨 = {𝑥 ∈ 𝑁|𝑥 2 < 15 }là :

A) 1 B) 2 C) 3 D) 4


Số phần tử của tập hợp A = k 2 + 1/ k  , k  2 là : 
A) 1 B) 2 C) 3 D) 5

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

A) x  / x  1 
B) x  /6 x 2 − 7 x + 1 = 0

C) x  /x 2 − 4 x + 2 = 0  
D) x  R/x 2 − 4 x + 3 = 0 
Cho A = 0;2;4;6 . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?

A) 4 B) 6 C) 7 D) 8

Cho tập X = 2,3, 4 . Tập X có bao nhiêu tập hợp con?

A) 3 B) 6 C) 8 D) 9

Cho tập S có 10 phần tử. Tập S có bao nhiêu tập con có 5 phần tử?

A) 50 B) 100 C) 120 D) 252

Số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = a, b, c, d , e, f , g , h, i, j là:

A. 8 B. 10 C. 14 D. 12

Cho A là tập hợp . Chọn phương án đúng:

A.A  = A B.  A

C. A  = A D.{} A

Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng :

A) R\Q = N B) N *  N = Z C) N *  Z = Z D) N *  Q = N *

Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau :

A) A  B = A  A  B B) A  B = A  B  A

C) A \ B = A  A  B =  D) A \ B = A  A  B ≠ 

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A) N Z=N. B) Q R=R. C) Q N*=N*. D) Q N*=N*.

Tập nào sau đây bằng tập X  Y ?

A) 1;2;3;4;8;9;7;12 B) 2;8;9;12 C) 4;7 D) 1;3

Cho hai tập hợp A = 2, 4,6,9 và B = 1, 2,3, 4 .Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây?

A) A = 1, 2,3,5 B) {1;3;6;9} C) {6;9} D) 

Cho A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp (A \ B)  (B \ A) bằng:


A) 0; 1; 5; 6 B) 1; 2 C) 2; 3; 4 D) 5; 6

Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng:

A) {0}. B) {0;1}. C) {1;2}. D) {1;5}.

Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp B\A bằng:

A) {5 }. B) {0;1}. C) {2;3;4}. D) {5;6}.

Cho A= 1;5; B= 1;3;5. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A) AB = 1 B) AB = 1;3

C) AB = 1;3;5 D) AB = 1;3;5.

   
Cho hai tập hợp A = x  R | x 2 + x − 12 = 0 ; B = x  N | 3x 2 + 4 x − 7 = 0 . Chọn khẳng định đúng:

A. B\ A = 1;3 B. A  B = −4;3;1

C. A \ B = −4;1 D. A  B = −4;3;1

   
Cho 2 tập hợp A = x  R / (2 x − x 2 )(2 x 2 − 3x − 2) = 0 , B = n  N / 3  n 2  30 , chọn mệnh đề đúng?

A  B = 2, 4 A  B = 2
A. B.

A  B = 5, 4 A  B = 3
C. D.

Cho hai tập hợp X ={nN| n làbội số của4 và6}; Y ={nN| n làbội số của 12}. Trong các mệnh đề sau
mệnh đề nào sai:

 n:nX và nY B. XY C. X=Y D. YX

Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B2 B4 :

A) B2 B) B4 C)  D) B3

Cho M là tập hợp các số tự nhiên chẵn , N là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3, P là tập hợp các số
tự nhiên chia hết cho 6 . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :

A. P  M và P  N B. M  P và N  P

C. M  P và M  N D. M  N  P

Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5, B là tập các số nguyên chia hết cho 10, C là tập các số nguyên
chia hết cho 15; Lựa chọn phương án đúng:
A. B. C. D.

Lớp 10B1 có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và
Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi ít nhất một môn ( Toán ,
Lý , Hoá) của lớp 10B1 là:

A) 9 B) 10 C) 18 D) 28

Cho hai tập hợp 𝑨 = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 2 − 4𝑥 + 3 = 0 }và 𝑩 = {𝑥 ∈ 𝑅|6 ⋮ 𝑥}.Khẳng định nào sai

A. A = B B.  x  B và x  A C. A  B D. A  B = B

Cho A = (1; +); B = [2;6] . Tập hợp A  B là

A) (1; + ) B) [2; + ) C) (1;6] D) [2; 6]

Cho A = ( −; −1]; B = [1;5] . Tập hợp A  B là

A) ( −;5] B) [ −1;5] C) ( −; −1]  [1;5] D) 

Cho A = (−2; 2]; B = (−;0) . Tập hợp A \ B là

A) ( −2; 0) B) [2; + ) C) [0; 2] D) 

Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp R\A là :

A) ( – ; –3 ) B) ( 3 ; + )

C) [ 2 ; + ) D) ( –  ;– 3 )  [ 2 ;+ )

Cho A = [1; 4], B = (2; 6), C = (0; 3). Tìm A  B  C :

A) [0; 4] B) (0; 6) C) (2; 3) D) 

Cho A=[–4;7] và B=(–;–2) (3;+). Khi đó A B là:

A) [–4;–2) (3;7] B) [–4;–2) (3;7).

C) (–;2] (3;+) D) (–;–2) [3;+).

Cho A=(–;–2]; B=[3;+) và C=(0;4). Khi đó tập (A B) C là:

A) [3;4]. B) (–;–2] (3;+).

C) [3;4). D) (–;–2) [3;+).

Cho ba tập hợp A = (-  ; 3), B =  −1;8 , C = (1 ; +  ). Tập ( A  B )\ ( A  C ) là tập


A.  −1 ; 1 B. (1 ; 3)

C.  −1 ;3 ) D.  −1 ; 1 )
Cho hai tập hợp A =  x  R | x  2 và B =  x  R | −1  x  5 . Chọn khẳng địnhsai:

A. A  B = ( 2;5 ) B. B \ A = ( −1; 2

C. A \ B = ( 5; + ) D. A  B = ( −1; + )

Cách viết nào sau đây là đúng :

A) a   a; b  B) a   a; b  C) a   a; b  D) a  ( a; b 

Phần bù của tập hợp A =  x  R | x  2 trong R là :

A. ( −; −2 )  ( 2; + ) B.  −2; 2

C. ( −; −2 D.  2;+ )

 
Cho A = x  R | x 2  4 và B =  x  R | −5  x − 1  8 . Khẳng định nào sau đây đúng :

A. A \ B = ( −4; −2 B. B \ A =  2;9

C. A  B D. B  A

Cho 𝑨 = {𝑥 ∈ 𝑅|0 < 𝑥 − 4 ≤ 4 }tập R\A là:

A) (−; −4)  (8; +) . B) (−; 4]  [8; +)

C) [4;8] D) ( −;8]

 
Cho 2 tập hợp A = x  R / x  4 , B =  x  R / −5  x − 1  5 , chọn mệnh đề sai:

A. A  B = (4; 6) B. B \ A = [-4; 4]

C. R \ ( A  B) = ( −; 4)  [6; +) D. R \ ( A  B ) = 

Cho hai tập A={x R/ x+3 < 4+2x} và B={x R/ 5x–3 < 4x–1}.Có bao nhiêu số tự nhiên thuộc tập A B
?

A) 0 B) 1. C) 2 D) vô số
Cho A = (-5; 1], B = [3; +  ), C = (-  ; -2) câu nào sau đây đúng?

A. A  C = [ − 5; −2] B. A  B = (−5; +)

C. B  C = (−; +) D. B  C = 

Cho các số thực a , b, c, d sao cho a < b < c < d . Khi đó : ( a , c )  ( b , d ) là :

A. ( b , c ) B. [ b , c ] C. ( b , c ] D. [ b , c )

Cho tập A = x  ; x +1  4  . Các phần tử của tập A thỏa


A. -5  x 3 B. x  −5 hoặc x  3
C. x  −5 hoặc x  3 D. - 4  x 3
Cho nữa khoảng A = [ 0 ; 3 ) và B = ( b ; b + 4 ] . A  B nếu :

A. −1  b  0 B. −1  b  0
C. −1  b  0 D . Đáp án khác

G. Trắc Nghiệm Tổng Hợp Mệnh Đề:

Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?

A. Các bạn hãy làm bài đi

B. Bạn có chăm học không

C. Việt Nam là một nước thuộc châu Á

D. Anh học lớp mấy

Phủ định của mệnh đề: “ Dơi là một loài chim” là mệnh đề nào sau đây ?

A. Dơi là một loại có cánh B. Chim cùng loài với dơi

C. Dơi là một loài ăn trái cây D. Dơi không phải là một loài chim

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng?

là một số hữutỉ

Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứba

Bạn có chăm họckhông

Con thì thấp hơncha


Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh đề?

A. Hoa ăn cơm chưa? B. Bé Lan xinh quá!

C. 5 là số nguyên tố. D. x2 + 2 chia hết cho 3.

Cho các phát biểu sau, hỏi có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề ?

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

x  R, 5x − x2  1 . 6x + 1 > 3.
2
Phương trình x + 3x – 1 = 0 có nghiệm.

A.1 B.2 C.3 D.4

Xét các phát biểu sau:

(1): Sài Gòn là thủ đô Việt Nam; (2): Một giờ có 60 phút;

(3): Sao nóng thế này? (4): Thật tuyệt vời!

Có bao nhiêu mệnh đề trong các phát biểu trên?

A.1. B.2. C.3. D.4.

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ?

A. 15 là số nguyên tố; B. a + b = c;

C. x2 + x =0; D. 2n + 1 chia hết cho 3;

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “14 là số nguyên tố” là mệnh đề:

A. 14 là số nguyên tố; B. 14 chia hết cho 2;

C. 14 không phải là hợp số; D. 14 chia hết cho 7;

Câu nào sau đây sai ?

A. 20 chia hết cho 5; B. 5 chia hết cho 20;

C. 20 là bội số của 5; D. Cả A, B, C đều sai;

Câu nào sau đây đúng ? : Mệnh đề phủ định của mệnh đề : “5 + 4 = 10” là mệnh đề:

A. 5 + 4<10; B. 5 + 4 >10; C. 5 + 410; D. 5 + 4 10;

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?

A. Nếu “5 > 3” thì “7 > 2”;


B. Nếu “5 > 3” thì “2 >7”;

C. Nếu “𝜋> 3” thì “𝜋< 4”;

D. Nếu “(a + b)2 = a2 + 2ab + b2” thì “x2 + 1 >0”.

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?

A. Nếu “33 là hợp số” thì “15 chia hết cho 25”;

B. Nếu “7 là số nguyên tố” thì “8 là bội số của 3”;

C. Nếu “20 là hợp số” thì “6 chia hết cho 24”;

D. Nếu “3 +9 =12” thì “4 > 7”.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?

Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c;

Nếu hai tam giác bắng nhau thì có diện tích bằngnhau;

Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho9;

Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho5.

Trong các mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề nào sai ?
2
n là số nguyên lẻ n là sốlẻ;

n chia hết cho 3  tổng các chữ số của n chia hết cho3;

ABCD là hình chữ nhật AC =BD;

ABClàtamgiácđềuAB=ACvà 𝐴̂ = 600

Xét câu : P(n) = “n chia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là mệnh đề đúng

A.48; B.4; C.3; D. 88;


2
Với giá trị thức nào của biến x sau đây thì mệnh đề chưa biến P(x) = “x – 3x + 2 = 0” trở thành một
mệnh đề đúng ?

A.0; B.1; C.–1; D. –2;

Mệnh đề chứa biến : “x3 – 3x2 +2x = 0” đúng với giá trị của x là?

A. x = 0, x = 2; B. x = 0, x = 3;

C. x = 0, x = 2, x = 3; D. x = 0, x = 1, x = 2;
Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?

√11 là số vô tỉ

Hai vêctơ cùng hớng với một vêctơ thứ ba thì cùng hướng.

Hôm nay lạnh thếnhỉ?

Tích của một số với một vêctơ là mộtsố.

Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng ?

Nếu a bthì a2  b2

Nếu a chia hết cho 9 thì b chia hết cho3

Nếu em cố gắng học tập thì êm sẽthànhcông

3,15

Với giá trị thực nào của biến x sau đây thì mệnh đề chứa biến P ( x ) = " x − 3x + 2 =0" trở thành một
2

mệnh đề đúng?

A.0 B.1 C.-1 D.-2

Xét các phát biểu sau:

(1): "1+1=2 "; (2): " 𝜋> 3,12 ";

(3): " x∈ 𝑅 : 𝑥 2 > 0 "; (4): " x +y = 2 ".

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?


A.1. B.2. C.3. D.4.

Trong các mệnh đề sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?

A. 9 là số nguyên tố B. 18 là số chẵn

C. (𝑥 2 + 𝑥) ⋮5, x ∈ 𝑍 D. Hình chữ nhật có hai đờng chéo bằng nhau.

Trong các mệnh đề sau, câu nào là mệnh đề nào đúng ?

A. n là số nguyên tố và n >2 n làsốlẻ.

B. n  Nvà n2, 3, 4 n là số nguyêntố.

C. n N, n5 n 25

D. n ∈ 𝑁,(n 2 −1)6

Giá trị x nào dưới đây để mệnh đề P :"3x − 3  0" là mệnh đề đúng?

A. x =0. B. x =−2. C. x =1. D. x =−1.


2
Giá trị x nào dưới đây để mệnh đề P :"3x − 5x + 2 = 0" là mệnh đề đúng?

A. x =0. B. x =−2. C. x =1. D. x =−1.

Cặp giá trị x; y nào dưới đây để mệnh đề P :" 2x + y = 10" là mệnh đề đúng?

A. x =0; y =−10.

B. x = 10; y = 0.

C. x =5; y =0.

D. x =4; y =3.

Cặp giá trị x; y nào dưới đây để mệnh đề P :" x + y = 10" là mệnh đề sai?

A. x = 0; y = 10. B. x = 10; y = 0.

C. x = 8; y = 1. D. x = 4; y = 6.

Cặp giá trị x; y nào dưới đây để mệnh đề P :" x +2y 1" là mệnh đềsai?

A. x = 2; y = 0. B. x = 0; y = 1.

C. x = 1; y =1. D. x = 0; y = 0.
Cặp giá trị x; y; z nào dưới đây để mệnh đề P :" x + y + 2z = 15" là mệnh đề đúng?

A. x =1; y = 0; z = 7. C. x = 1; y = 4; z = 5.

B. x = 0; y = 1; z = 7. D. x = 1; y = 2; z = 7.

Cặp giá trị x; y; z nào dưới đây để mệnh đề P :" x + y + 2z  10" là mệnh đề sai?

A. x = 0; y = 0; z = 5. B. x = 1; y = 1; z =4.

C. x = 1; y = 0; z = 4. D. x = 1; y = 2; z = 5.

Cho hai mệnh đề P và Q. Tìm điều kiện để mệnh đề P  Q sai.

A. P đúng và Q đúng. B. P sai và Q đúng.

C. P đúng và Q sai. D. P sai và Q sai.

Cho hai mệnh đề P và Q. Phát biểu nào sau đây sai về mệnh đề P  Q ?

A. P khi và chỉ khi Q.

C. P là điều kiện cần để có Q.

B. P tương đương Q.

D. P là điều kiện cần và đủ để có Q.

Trong các mệnh đề A  B sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai

Tam giác ABC cân tại A ⟹ABC có hai cạnh bằng nhau

x chia hết cho 6 ⋮ x ⟹ 𝑥 chia hết cho 2 và 3

ABCD là hình bình hành ⟹ AB// CD

ABCD là hình chữ nhật ⟹ 𝐴̂ = 𝐵̂ = 𝐶̂ = 900

Trong các mệnh đề A  B sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai ?

Tam giác ABC cân  Tam giác ABC có hai cạnh bằngnhau.

x chia hết cho 6  x chia hết cho 2 và3.

ABCD là hình bình hành AB // CD.

ABCD là hình chữ nhật 𝐴̂ = 𝐵̂ = 900

Các phát biểu nào sau đây không thể phát biểu là mệnh đề P  Q

A. Nếu P thì Q B. P kéo thêo Q

C. P là điều kiện đủ để có Q D. P là điều kiện cần để có Q


Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “mọi động vật đều di chuyển”?

A. Mọi động vật đều không di chuyển B. Mọi động vật đều đứng yên

C. Có ít nhất một động vật di chuyển D. Có ít nhất một động vật không di chuyển

Cho các câu phát biểu sau:

13 là số nguyên tố

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Năm 2006 là năm nhuận

Các êm cố gắng học tập!

Tối nay bạn có xêm phim không?

Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?

A.1 B.2 C.3 D.4

Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ?

Nếu a ≥ b thì a2≥b2 .

Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho3

Nếu em cố gắng học tập thì êm sẽ thànhcông


0
Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó là tam giácđều

Cho mệnh đề A = “x  R: x2 < x”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề A ?

A. “∃x ∈ R: x2 < x” . B. “∃x ∈ R: x2 ≥ x” .

C. “∀x ∈ R: x2 < x” . D. “∀x ∈ R: x2≥ x” .

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí ?


2
x  N, x chia hết cho 3  x chia hết cho 3;

x  N, x2 chia hết cho 6  x chia hết cho 3;

x  N, x2 chia hết cho 9  x chia hết cho 9;

x  N, x chia hết cho 4 va 6  x chia hết cho 12;

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào phải là định lí ?

x  R, x > –2  x2 > 4;

x  R, x > 2  x2 > 4;
x  R, x2 > 4  x > 2;

Nếu a + b chia hết cho 3 thì a, b đều chia hết cho 3;

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạnh và có một cạnh bằng nhau.

Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi tam giác đó có một góc (trong) bằng tổng hai góc còn lại.

Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi tam giác đó có hai trung tuyến bằng nhau và có một
gócbằng 600 .

Một tam giác là tam giác cân khi và chỉ khi tam giác đó có hai phân giác bằng nhau.

Cho định lý : “Cho m là một số nguyên. Chứng minh rằng: Nếu m2 chia hết cho 3 thì m chia hết cho 3”. Một
học sinh đã chứng minh như sau:

Bước 1:Giả sử m không chia hết cho 3. Thế thì m có một trong hai dạng sau : m = 3k + 1 hoặc m =

3k + 2, với k Z.

Bước 2: Nếu m = 3k + 1 thì m2 = 9k2 + 6k + 1 = 3(3k2 + 2k) + 1, còn nếu m = 3k + 2 thì m2 = 9k2 + 12k

+ 4 = 3(3k2 + 4k + 1) + 1.

Bước 3: Vậy trong cả hai trường hợp m2 cũng không chia hết cho 3, trái với giả thiết.

Bước 4: Do đó m phải chia hết cho 3.

Lý luận trên đúng tới bước nào ?

A. Bước 1 ; B. Bước 2 ;

C. Bước 3 ; D. Tất cả các bước đều đúng;

Để chứng minh định lý sau đây bằng phương pháp chứng minh phản chứng “ Nếu n là số tựnhiên và n2 chia
hết cho 5 thì n chia hết cho5”, một học sinh lý luận như sau:

Giả sử n chia hết cho 5.

Như vây n = 5k, với k là số nguyên.

Suy ra n2 = 25k2 . Do đó n2 chia hết cho 5.

Vậy mệnh đề đã được chứng minh.

Lập luận trên :

A. Sai từ giai đoạn (I). B. Sai từ giai đoạn (II).


C. Sai từ giai đoạn (III). D. Sai từ giai đoạn (IV).

Cho mệnh đề chứa biến P(n) : “n2 – 1 chia hết cho 4” với n là số nguyên. Xét xêm các mệnh đề P(5) và P(2)
đúng hay sai ?

A. P(5) đúng và P(2) đúng . B. P(5) sai và P(2) sai .

C. P(5) đúng và P(2) sai . D. P(5) sai và P(2) đúng .


2
Cho mệnh đề “phương trình x – 4x + 4 = 0 có nghiệm”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã chovà tính
đúng, sai của nó là :

Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 có nghiệm. Đây là mệnh đềđúng.

Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 có nghiệm. Đây là mệnh đềsai.

Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 vô nghiệm. Đây là mệnh đềđúng.


2
Phương trình x – 4x + 4 = 0 vô nghiệm. Đây là mệnh đềsai.

Cho mệnh đề A = “n  N : 3n + 1 là số lẻ”, mệnh đề phủ định của mệnh đề A và tính đúng, sai của nó là:

A = “n  N : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mênh đềđúng.

A = “n  N : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mênh đềsai.

A = “n  N : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mênh đềsai.

A = “n  N : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mênh đềđúng.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

để tứ giác ABCD là hình bình hành, điều kiện cần và đủ là hai cạnh đối song song và bằngnhau.

Để x2 = 25 điều kiện đủ là x = 2.

Đểtổnga+bcủahaisốnguyêna,bchiahếtcho13,điềukiệncầnvàđủlàmỗisốđóchiahếtcho13.

Để có ít nhât một trong hai số a, b là số dương điều kiện đủ là a + b > 0.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?

Nếu tổng hai số a + b > 2 thì có ít nhất một số lớn hơn 1.

Trong một tam giác cân hai đường cao bằng nhau .

Nếu tứ giác là hình vuông thì hai đường chéo vuông góc với nhau.

Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3 .

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí ?


Điều kiện đủ để trong mặt phẳng, hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng ấy cùng
vuông góc với đường thẳng thứ ba.

Điều kiện đủ để diện tích tam giác bằng nhau là hai tam giác ấy bằng nhau.

Điều kiện đủ để hai đường chéo của một tứ giác vuông góc với nhau là tư giác ấy là hình thoi.

Điều kiện đủ để một số nguyên dương a có tận cùng bằng 5 là số đó chia hết cho 5.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí ?

Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có ít nhất một cạnh bằngnhau.

Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có các góc tương ứng bằngnhau.

Điều kiện cần để một số tự nhiên chia hết cho 3 là nó chia hết cho6.

Điều kiện cần để a = b là a2 =b2.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

Để tứ giác T là một hình vuông, điều kiện cấn và đủ là nó có bốn cạnh bằngnhau.

Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7, là mỗi số đó chia hết cho7.

Để ab > 0, điều kiện cần là cả hai số a và b đềudương.

Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho9.

“Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b chúng là số hữu tỉ”. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề tương đương
với mệnh đề đó ?

Điều kiện cần để tổng a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ.

Điều kiện đủ để tổng a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ.

Điều kiện cần để a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b là số hữu tỉ.

Tất cả các câu trên đều sai.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằngnhau.

Điều kiện đủ để số tự nhiên n chia hết cho 24 là n chia hết cho 6 và4.

Điều kiện đủ để n2 +20 là một hợp số là n là số nguyên tố lớn hơn3.

Điều kiện đủ để n2 – 1 chia hết cho 24 là n là số nguyên tố lớn hơn3.

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


Điều kiện đủ để hai số nguyên a, b chia hết cho 3 là tổng bình phương hai số đó chia hết cho 3.

Điều kiện cần để hai số nguyên a, b chia hết cho 3 là tổng bình phương hai số đó chia hết cho 3.

Điều kiện cần để tổng bình phương hai số nguyên a, b chia hết cho 3 làhai số đó chia hết cho 3.

Cả a, b, c đều đúng.

Cho mệnh đề: “Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với
mệnh đề đã cho ?

Điều kiện đủ để hai số a và b nhỏ nhơn 1 là a + b < 2.

Điều kiện cần để hai số a và b nhỏ nhơn 1 là a + b < 2.

Điều kiện đủ để a + b < 2 là một trong hai số a và b nhỏ nhơn1.

Cả b vàc.

Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là hình thoi là trong tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”. Mệnh đề nào sau
đây tương đương với mênh đề đã cho ?

Điều kiện đủ để tứ giác là hình thoi là trong tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn.

Điều kiện đủ để tứ giác đó nội tiếp một đường tròn làtứ giác đó là hình thoi.

Điều kiện cần để tứ giác là hình thoi là trong tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn.

Cả b, c đều tương đương với mệnh đề đã cho.

Cho mệnh đề : “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”.

Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho ?

Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau.

Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân .

Điều kiện đủ để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau.

Cả a, b đều đúng.

Cho mệnh đề: “Nếu n là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n2 + 20 là một hợp số (tức là có ước khác 1và khác chính
nó)”.

Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho ?

Điều kiện cần để n2 + 20 là một hợp số là n là số nguyên tố lớn hơn 3.

Điều kiện đủ để n2 + 20 là một hợp số là n là số nguyên tố lớn hơn 3.

Điều kiện cần để số nguyên n lớn hơn 3 và là số nguyên tố làn2 + 20 là một hợp số.
Cả b, c đều đúng.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?

Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằngnhau.

Nếu hai tam giác bằng nhau là chúng có các góc tương ứng bằngnhau.
0
Nếu tam giác không phải là tam gác đều thí nó có ít nhất một góc (trong) nhỏ hơn60 .

Nếu mỗi số tự nhiên a, b chia hết cho 11 thì tổng hai số a và b chia hết cho11.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

Để một tứ giác là một hình vuông, điều kiên cần và đủ là nó có 4 cạnh bằngnhau.

Đểu hai số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cầ và đủ là một số chia hết cho7.

Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là hai số a và b đềudương.

Để một số dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho9.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là định lý ?

Nếu một tam giác là một tam giác vuông thì đường trung tuyến vẽ tới cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy.

Nếu một số tự nhiên tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.

Nếu một tứ giác là hình thoi thì tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Nếu một tứ giác là hình chữ nhật thì tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

Điều kiện cần và đủ để hai số nguyên a, b chia hết cho 7 là tổng bình phương của chúng chia hết cho7.

Điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp đường tròn là tổng của hai góc đối diện của nó bằng1800.

Điều kiện cần và đủ để tứ giác là hình chữ nhật là hai đường chéo bằng nhau.

Điều kiện cần và đủ để một tam giác là tam giác đều là tam giác có ba đường phân giác bằng nhau.

Cho hai mệnh đề: A = “x  R: x2 – 1  0”, B = “n  Z: n = n2”. Xét tính đúng, sai của hai mệnh đề A và B?

A. A đúng, B sai ; B. A sai, B đúng ;

C. A,B đều đúng; D. A, B đều sai ;

Trong các câu sau đây câu nào sai ?

Phủ định của mệnh đề “x  Q, 4x2 – 1 = 0 ” là mệnh đề “x  Q, 4x2 – 1 > 0”;
Phủ định của mệnh đề “n  N, n2 +1 chia hết cho 4” là mệnh đề “n  N, n2 +1 không chia hết cho 4”;

Phủ định của mệnh đề “x  R, (x – 1)2  x –1 ” là mệnh đề “x  R, (x – 1)2 = (x –1)”;

Phủ định của mệnh đề “n  N, n2 > n ” là mệnh đề “n  N, n2 < n”;

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

x  R, x2  x .

n  R, n và n + 2 là các số nguyêntố.
2
x  R, (x > 1)  (x > x ) .

n  N, nếu n lẻ thì n2 +n +1 là số nguyêntố.

Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho sau đây.

Mệnh đề " x ∈ 𝑅 : x2 = 2 " khẳng định rằng:

Bình phương của mọi số thực bằng2.

Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng2.

Có duy nhất một số thực mà bình phương của nó bằng2.

Nếu x là một số thực thì x 2 =2.

Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho sau đây.

Mệnh đề " x ∈ 𝑅 : x2 − 4x + 3 = 0 " khẳng định rằng:

Mọi số thực x đều là nghiệm của phương trình x 2 − 4x + 3 = 0.


2
Có ít nhất một số thực x là nghiệm của phương trình x − 4x + 3 =0.

Có duy nhất một số thực x là nghiệm của phương trình x 2 − 4x + 3 =0.

Nếu x là một số thực thì x 2 − 4x + 3 =0.


2
Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề Q :"x ∈ 𝑅: x + 3x + 2 = 0".
2
A. Q :" ∀x ∈ 𝑅: x + 3x + 2 = 0".

C. Q :" ∃x ∈ 𝑅: x2 + 3x + 2  0".

B. Q :" ∃x ∈ 𝑅: x2 + 3x + 2  0".

D. Q :" ∃x ∈ 𝑅: x2 + 3x + 2  0".
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: ‘‘ x  R, x2 + 3x = 9 ’’ là:

x  R, x2 + 3x  9

x  R, x2 + 3x = 9

xR,x 2 +3x9

x  R, x2 + 3x  9

Chocác mệnhđề,P:‘‘nN,2nn’’ Q:‘‘xZ,x 2 −9=0’’ R:‘‘xR,x 2 −4x+50’’S:‘‘Mọihìnhthoi là hìnhbìnhhành’’

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng ?

A.1 B.2 C.3 D.4

Trong các mệnh đề sau đây tìm mệnh đề đúng?

x  N: x chia hếtcho3

x  R: x2 <0

x  R: x2> 0

x  R: x >x2

Số phần tử của tập hợp x ∈ 𝑅:2x 2



− x − 2 =0 là

A.1 B.2 C.0 D. vôsố

 2
Liệt kê các phần tử của tập hợp B = n ∈ 𝑁 ∗ | n  30 ta được:
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5}

B ={1; 2; 3; 4; 5; 6}

B ={2; 3; 4; 5}

B ={1; 2; 3; 4; 5}

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

∀n ∈N, 2n + 1 không chia hếtcho3.

∃ x ∈R, | x | < 3 ⇔x <3

∀x ∈R, ( x - 1 ) 2 ≠ x-1

∃n ∈N, n 2 + 1 chia hết cho4.


Trong các mệnh đề sau đây, tìm mệnh đề đúng ?

∀x ∈N : x chia hếtcho3.

∃ x ∈R: x 2 <0

∀x ∈R: x 2>0

∃x ∈R: x > x2

 
Cho tập hợp B= x ∈ 𝑅 / (9 − x2 )(x2 − 3x + 2) = 0 , tập hợp nào sau đây là đúng?

B = {3; 9; 1; 2}

B = {9; −9; 1; 2}

B = {−3; −9; 1; 2}

B = {−3; 3; 1; 2}

Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?

A.30 B.15 C.10 D.3

Số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = a, b, c, d, e, f , g, h, i, jlà:

A.8 B.10 C.14 D.12

Cho tập hợp A = x  R / x + 3x + 4 = 0, tập hợp nào sau đây là đúng?
2

A. Tập hợp A có 1 phần tử B. Tập hợp A có 2 phần tử

C. Tập hợp A = R D. Tập hợp A có vô số phần tử

Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5, B là tập các số nguyên chia hết cho 10, C là tập các số nguyên chia
hết cho 15; Lựa chọn phương ánđúng:

A. A B B. A=B C. B A D. B  C

Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

n  N thì n  2n

x R : x2  0

nN:n 2=n

xR:xx2
Mệnh đề nào sau đây sai?

n ∈ 𝑁và n2, 3, 4 n là số nguyêntố.

n là số nguyên tố và n >2 n là sốlẻ.

n ∈ 𝑁, n5 n 25

n ∈ 𝑁,(n 2 −1)6

Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng?

x  R, x −1  x2  1

x  R, x2  1  x  1
2
x  R, x  1  x  1

x  R, x2  1  x −1

H. Trắc Nghiệm Tổng Hợp Tập Hợp

Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?

A. 6 . B. 6 . C. 6. D. 6 = .

Cho A = 1;2;3. Trong các khẳng định sau, khẳng địng nào sai ?

.

1 A.

1;2.

2 = A.

Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề nào sai ?

A A.

.

A .

A A.

Cho phần tử của tập hợp: A = x  R/ x2 + x + 1 = 0 là

A =0.
A =0.

A=.

A =.

ChotậphợpS=xR/x2−3x+2=0. Hãy chọn kết quả đúng trong các câu sau đây:

{1; 0}

{1; −1}

{0; 2}

{1; 2}

Cho tập hợp A = x  N/ x là ước chung của 36 và 120. Các phần tử của tập A là:

A =1;2;3;4;6;12.

A =1;2;3;4;6;8;12.

A=2;3;4;6;8;10;12.

Một đáp sốkhác.

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng ?
2
A = x  N/ x – 4=0.
2
B = x  R/ x +2x + 3 =0.

C = x  R/ x2 – 5= 0.

D = x  Q/ x2 + x – 12 =0.

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào khác rỗng ?

A = x  R/ x2 + x + 1= 0

B = x  N/ x2 – 2 =0.
3 2
C = x  Z/ (x – 3)(x + 1)=0.
2
D = x  Q/ x(x + 3) =0.

Gọi Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn  Bm là:

m là bội số củan.
n là bội số của m.

m, n nguyên tốcùngnhau.

m, n đều là số nguyêntố.

Cho haitậphợp X = x  N/ x là bội số của 4 và6.

Y = x  N/ x là bội của 12.

Trong các mênh đề sau mệnh đề nào sai ?

X Y.

YX.

X= Y.

n :n X và nY.

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

{a}R

{a}{a}

a{a}

 {a}

Cách viết nào sau đây là đúng:

{a}[a;b]

a [a;b]

a(a;b]

{a}[a;b]

Số phần tử của tập A = {(−1)n , n  Z} là:

A.3 B.1 C.Vôsố D.2

Cho A = 1, 2, 3. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A. A Có 3 tậphợpcon B. A có 5 tậphợpcon

C. A Có 6 tậphợpcon D. A có 8 tập hợpcon

Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5}. Số tập con của tập A là:
A.8 B.32 C.5 D.10

Cho tập A = 1; 2; 3; 4; 5; 6. Số các tập con khác nhau của A gồm hai phần tử là:

A.13. B.15. C.11. D. 17 .

Cho tập A = 7; 8; 9; 10; 11; 12. Số các tập con khác nhau của A gồm ba phần tử là:

A.16. B.18. C.20. D. 22 .

Cho tập A = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Số các tập con của A gồm hai phần tử, trong đó có phần tử 0 là:

A.32. B.34. C.36. D. 38 .

Số các tập con 2 phần tử của B = a,b,c,d,e,f là:

A.15. B.16. C.22. D.25.

Số các tập con 3 phần tử có chứa ,  của C = , , , , , , , , ,  là:

A.8. B.10. C.12. D.14.

Trong các tập sau, tập hợp nào có đúng một tập hợp con ?

A. . B.a. C.. D. ;a.

Trong các tập sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập hợp con ?

A.x;y. B.x. C.;x. D. ; x;y.

Cho tập hợp A = a, b, c, d. Tập A có mấy tập con ?

A.16. B.15. C.12. D.10.

Khẳng định nào sau đây sai ? Các tập A = B với A , B là các tập hợp sau ?

A = 1; 3, B = x  R/ (x – 1)(x – 3) = 0.

A = 1; 3; 5; 7; 9, B = n  N/ n = 2k + 1, k  Z, 0  k  4.

A = –1; 2, B = x  R/ x2 –2x – 3 = 0.

A = , B = x  R/ x2 + x + 1 = 0

I. Trắc Nghiệm Tổng Hợp Phép Toán 2 Tập Hợp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

xAxAB

xAB xA\B
x B  x A  B

x  A  B  x A  B

Cho hai tập hợp : A = {x / x là ước số nguyên dương của 12}

A = x / x là ước số nguyên dương của 18

Các phần tử của tập hợp A  B là:

0; 1; 2;3;6.

1; 2; 3;4.

1; 2;3;6.

1; 2;3.

Cho hai tập A = {x  R x + 3  4 + 2x} và B = {x  R 5x − 3  4x −1}

Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:

A. Không cósốnào. B. 0và1 C.1 D.0

Cho hai tập hợp A = 1; 2; 3; 4, B = 2; 4; 6; 8. Tập hợp nào sau đây bằng tập hợp A  B ?

2;4.

1; 2; 3; 4; 5; 6;8.

6;8.

1;3.
2 2 2
Cho các tập hợp sau: A = x  R/ (2x – x )(2x –3x – 2) = 0 và B = n  N*/ 3 < n < 30

A  B =2;4.

A  B =2.

A  B =4;5.

A  B = 3.

Gọi Bn là tập hợp bội số của n trong tập Z các số nguyên. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn  Bm= Bnm là:

A. m là bội số củan. B. n là bội số của m.

C. m, n nguyên tốcùngnhau. D. m, n đều là số nguyêntố.

Gọi Bn là tập hợp bội số của n trong N. Tập hợp B3  B6 là:


A.B2. B.. C.B6. D. B3.

Gọi Bn là tập hợp bội số của n trong N. Tập hợp B2  B4 là:

A.B2. B.B4. C. . D. B3.

Cho tập A = . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

A. A  B =A. B. A  =A. C.  A = . D.  = .

Cho hai tập hợp X = 1; 3; 5; 8, Y = 3; 5; 7; 9. Tập hợp A  B bằng tập hợp nào sau đây ?

A.3;5. B. 1; 3; 5; 7; 8;9.

C. 1;7;9. D. 1; 3;5.

Gọi Bn là tập hợp bội số của n trong tập Z các số nguyên. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn  Bm= Bm là:

A. m là bội số củan. B. n là bội số của m.

C. m, n nguyên tốcùngnhau. D. m, n đều là số nguyêntố.

Gọi Bn là tập hợp bội số của n trong N. Tập hợp B3  B6 là:

A. . B.B3. C.B6. D. B12.

Cho tập A . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

A. A  =A. B. A  A = A. C.  = . D.  A = .

Cho hai tập hợp A = 2; 4; 6; 9, B = 1; 2; 3; 4. Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào sau đây ?

A. 1; 2;3;5. B. 6;9;1;3. C.6;9. D. .

Cho hai tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp B \ A bằng tập hợp nào sau đây ?

A.5. B.0;1. C. 2;3;4. D. 5;6.

Cho hai tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp A\ B bằng tập hợp nào sau đây ?

A.0. B.0;1. C.1;2. D. 1;5.

Cho tập A . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

A. A \ = A. B. A \ A=A. C.  \  = . D.  \ A = 

Cho hai tập hợp A = 1; 2; 3; 7, B = 2; 4; 6; 7; 8. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. A  B = 2; 7, A  B = 4;6;8. B. A  B = 2; 7, A \ B = 1;3.

C. A \ B = 1; 3, B \ A =2;7. D. A \ B = 1; 3, A  B = 1; 3; 4; 6;8.


Cho hai tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 1; 2; 3. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

A. A  B =B. B. A  B = A .

C. CAB =0;4. D. B \ A = 0;4.

Cho hai tập hợp A=0;1;2;3;4, B=2;3;4;5;6.Tậphợp(A\B)(B\A) bằng :

A.5. B. 0; 1; 5;6. C.1;2. D. .

Cho hai tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp

(A \ B) (B \ A) bằng :

A. 0; 1;5;6. B. 1;2. C. 2;3;4. D. 5;6.

Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10.

B = n  N/ n  6 và C = n  N/ 4  n  10.
Khi đó ta có câu đúng là:

A(BC) = nN/n<6, (A\B)(A\C)(B\C)= 0; 10.

A  (B  C)= A, (A \ B)  (A \ C)(B\ C)= 0; 3; 8; 10.

A(BC)=A, (A\ B)  (A \ C)  (B \ C)= 0; 1; 2; 3; 8; 10.

A(BC)= 10, (A \ B) (A \ C) (B \ C) = 0; 1; 2; 3; 8; 10.

Xác định tập hợp 1; 2; 41;3

A.1 B.1;2;3;4 C. 2;4 D. 3

Cho tập hợp A = −2; 0; 2;3; 4;6, B = x  N / −3  x  3. Khi đó A  B là:


*

A.−2;0;2;3 B.2;3 C. 4;6 D. −2; 4; 6

   
Cho2tậphợpA= xR/(2x−x 2 )(2x 2−3x−2)=0 ,B = nN/3n2 30 ,chọnmệnhđề đúng?

A.AB=2,4 B.AB=2 C.AB=5,4 D. A  B =3

Cho A là tập hợp các ước của 6, B là tập hợp các ước của 12. Hãy chọn đáp án đúng ?

AB=4;12 AB=1;2;3;6 C. A  B={12;1} D. A B


A. B.

Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Xác định tính
sai của các kết quả sau:
A. Tập A có 8phầntử B. Tập B có 6 phầntử

C. Tập (AB) có 14phầntử D. Tập (B\A) có 2 phầntử

Những tính chất nào sau đây chứng tỏ rằng B là một tập con của A?

A. A  B=A B. A /B=B C. A  B=A D. A  B =B

Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp :

A = x  R/ f(x) = 0 ; B = x  R/ g(x) = 0 ; C = x  R/ f2(x) + g2(x) = 0.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

A. C = A B. B. C = A B. C. C = A \B. D. C = B \ A.

Cho hai tập hợp: E = x  R/ f(x) = 0 ; F = x  R/ g(x) = 0.

Tập hợp H = x  R/ f(x).g(x) = 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

A. H = E F. B. H = E F. C. H = E \F. D. H = F \ E

J. Trắc Nghiệm Tổng Hợp Các Tập Hợp Số

Tập A = {x  R 1 x  2} được viết lại dưới dạng đoạn, khoảng là:

A. [1;2] B. [1;2) C. (1;2] D. (1 ;2)

Cho tập M =(2;11]và N =[2;11) . Khi đó M N

A.(2;11) B.[2;11] C.{2} D.{11}

Ta có 0; 4 3;5

A. B.0;5 C.3;4 D. 3; 4

Cho A = [1; 4]; B = (2; 6); C = (1; 2) . Khi đó tập A  B  C là:

A.(2;4] B.[1;6) C.(1;2] D.

Cho tập hợp B = (−; −2−2; +). Khi đó tập hợp B là:

A.R B. C.−2 D. [-2;2]

Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây:

A. −2;10;2=0;1
C.−2;10;2=0;1)

B. −2;10; 2=(0;1.

D. −2;10; 2=(0;1)

Cho X = (-;5), Y = (0;8) và Z = (7;+). Vậy XYZ là:

A.(7;8) B.(-;+) C. D.(5;7)

Tập hợp D = (−; 2]  (−6; +) là tập nào sau đây?

A.(-6;2] B. (-4;9] C. (−;+) D. [-6; 2]

ChotậphợpD=xZ/−2x4, E=[-3;1].KhiđóDE là:

A.(-2;1] B.[-3;4] C. −1;0;1 D. 0;1

Cho tập hợp A = (−; −3)−1; 4) , B = [-5;0). Khi đó A  B là:

A. (−5; −3−1; 0) B. −5; −3)−1; 0)

C. −5; −3)−1; 0) D. −5; −3)

Cho hai tập A = [ - 2 ; 1] và B = (0 ; +) . Tập hợp A  B là

A. ( 0 ;1 B. 1 ; + ) C. −2 ; 0) D. −2 ; +)

Cho ttập A = (–1; 5]  [7; 9]  [2; 7]. Câu nào sau đây đúng ?

A. A = (–1; 7] . B. A =[2;5]. C. A = (–1; 9) . D. A = (–1; 9].

Cho tập A = [0; 3)  (–; 4]  (2; + ). Câu nào sau đây đúng ?

A. A = (–; 2) . B. A = (0; + ). C. A = (– ; + ). D. A = (0;4] .

Cho tập A = [–4; 0), B = (1; 3]. Câu nào sau đây sai ?

A. A \ B = [–4;0]. B. B \ A = [1; 3].

C. CRA = (–; 4)  (0;+ ). D. CRB = (–; 1)  (3; +).

Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây:

A. −3;1)(0;3)=−3;3)
C. −3;1)(−4;3)=−3;3)

B. −3;1)(−1;3=−3;3)

D. −3;1)(1;3)=−3;3)

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: A = (–4; 4)  [7; 9]  [1;7) câu nào đúng ?

A.(–4;9]. B. (–; +). C.(1;8). D. (–6;2].

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: D = (–; 2]  (–6; +) câu nào đúng ?

A.(–4;9]. B.(–;5) C.(1;8). D. (–6;2].

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: B = [1; 3) (– ; 6)  (2; +) câu nào đúng ?

A. (–; +). B. (1;8). C.(–6;2]. D. (4; +) .

Cho A = (– ; –1]; B = [–1; +); C = (–2; –1]. Tập hợp A  B  C là :

A.–1. B. (–; +). C. D. (– ; 4][5;+).

Tập hợp [–3; 1)  (0; 4] bằng tập hợp nào sau đây ?

A. (0;1). B. [0;1]. C. [–3;4]. D. [–3; 0] .

Cho A = (–3; 5]  [8; 10]  [2; 8). Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A. A = (–3; 8] . B. A = (–3; 10) . C. A = (–3; 10] . D. A = (2; 10]


Cho A = [0; 2)  (– ; 5)  (1; +). Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. A = (5;+). B. A = (2; +).

C. A = (– ;5) . D. A = (– ; +).

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: C = [–3; 8)  (1; 11) câu nào đúng ?

A.(–4;9]. B. (1;8). C.(–6;2]. D. (4; +) .

Cho A = [1; 4]; B = (2; 6) ; C = (1; 2). Tập hợp A  B  C là :

A.[0;4]. B.[5;+). C. (– ;1). D. .

Cho A = [0; 4] , B = (1; 5) , C = (–3; 1) . Câu nào sau đây sai ?

A. A  B = [0;5). B. B  C = (–3; 5).

C. B  C=1. D. A  C = [0; 1] .

Cho A= (–5 ; 1] , B = [3; +) , C = (– ; –2). Câu nào sau đây đúng ?
A. A  B = (–5; +). B. B  C = (–; +).

C. B  C = . D. A  C = [–5; –2] .

Ta có (0; +) \ (−; 4) =

A.4;+ ) B. (4;+ ) C. D. R

Cho tập hợp A = (−;5  , B = x  R / −1  x 6. Khi đó A\B là:

A. (−;−1) B.(-1;5] C.(−;6 D. (−;−1

Cho A = (−; 2], B = [2; +) , C = (0; 3); câu nào sau đây sai?

A. B C = [2;3) B.AC=(0;2]

C.AB=R\2 D. B C = (0; +)

Cho tập A = [–2; 4), B = (0; 5]. Câu nào sau đây đúng ?

A. A  B = [–2; 5]. B. A  B = [0; 4].

C. A \ B = [–2;0]. D. B \ A = [4; 5].

Cho 2 tập hợp A = x  R/ x4,B=xR/−5x−15,chọnmệnhđềsai:

A. A  B = (4; 6) B. B \ A = [-4; 4]

C. R \ (A  B) = (−; 4) [6; +) D. R \ (A  B) =

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: E = (4; +) \ (–; 2] câu nào đúng ?

A.(–4;9]. B. (–; +). C.(1;8). D. (4; +) .

Cho A = [0; 3]; B = (1; 5) ; C = (0; 1). Câu nào sau đây sai ?

A. A  B  C =. B. A  B  C =[0;5).

C. (A  B)\ C =(1;5). D. (A  B) \ C = (1;3].

Cho A = (– ; 1]; B = [1; +); C = (0; 1]. Câu nào sau đây sai ?

A. A  B  C=–1. B. A  B  C = (–; +).

C. (A  B) \ C = (– ; 0](1; +). D. (A  B) \ C =C.

Cho A = [–3; 1]; B = [2; +); C = (– ; –2). Câu nào sau đây đúng ?

A. A  B  C =. B. A  B  C = (–; +).


C. (A B. \ B = (–;1). D. (A  B) \ B = (2;1].

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A. (–3; 2)  (1; 4) =(1;2). B. [–1; 5]  (2; 6] = [1;6].

C. R\ [1; +) = (–;1). D. R\ [–3; +) = (– ;–3).

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A. [–1; 7]  (7; 10) =. B. [–2; 4)  [4; +) = (–2;+).

C. [–1; 5] \ (0; 7) =[–1;0). D. R\ (– ; –3]= (–3;+)

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A. (– ; 3) [3; +)= R B. R\ (– ; 0) = R*

C. R\ (0; +) =R D. R\ (0; +) = R*

Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây ?

A. (–2;1). B. (–2;1]. C. (–3;–2). D. (–2; 5).

Cho A= (– ; 2] , B = [2; +) , C = (0; 3) . Câu nào sau đây sai ?

A. A  B = R\2. B. B  C = (0; +).

C. B  C = [2;3). D. A  C = (0; 2] .

Cho biết [3;12) \ (−; a) = . Tìm giá trị của

a 3

a 3

a 12

a 12

Cho A = [a; a + 1). Lựa chọn phương án đúng.

A. CR A = (−; a] [a +1; +) C. CR A = (−; a)  (a +1; +)

B. CR A = (−; a]  (a +1; +) D. CR A = (−; a) [a + 1; +)

Tìm m để (−;1(m; m + 1)=

m 1

m =1
m 1

m 2

Tìm m để (−;1m +1; m + 3=

m 0

m 0

m 0

m 1

K. Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sai Số

Qua điều tra dân số kết quả thu được số đân ở tỉnh B là 2.731.425 người với sai số ước lượng không quá
200 người. Các chữ số không đáng tin ở các hàng là:

A. Hàng đơn vị. B. Hàngchục. C. Hàngtrăm. D. Cả a, b, c.

Trong các thí nghiệm hằng số C được xéc định là 5,73675 với cận trên sai số tuyệt đối là d = 0,00421. Viết
chuẩn giá trị gần đúng của C là :

A. 5,74 . B. 5,736 . C. 5,737 . D. 5,7368.

Cho số a = 1754731, trong đó chỉ có chữ số hàng trăm trở lên là đáng tin. Hãy viết chuẩn số gần đúng của a .
2 2 3 2
A.17537.10 ; B.17538.10 ; C.1754.10 ; D. 1755.10 ;

Nếu lấy 3,14 làm giá trị gần đúng của  thì sai số là:

A.0,001. B. 0,002. C.0,003. D. 0,004.

Nếu lấy 3,1416 làm giá trị gần đúng của  thì có số chữ số chắc là:

A.5. B.4. C.3. D.2.

Số gần đúng của a = 2,57656 có ba chữ số đáng tin viết dưới dạng chuẩn là:

A.2,57. B. 2,576. C.2,58. D. 2,577.

Trong số gần đúng a dưới đây có bao nhiêu chữ số chắc a = 174325 với a = 17

A.6. B.5. C.4. D.3.

Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là x = 7,8m  2cm và y = 25,6m  4cm . Số đo chu vi của
đám vườn dưới dangj chuẩn là :

A. 66m 12cm. B. 67m 11cm. C. 66m 11cm. D. 67m  12cm.


Người ta đóng bao một vật liệu xây dựng bằng máy, trọng lượng mỗi bao là T = 50  1 (kg). Trong số các
bao được kiểm tra sau đây bao nào không đạt tiêu chuẩn về trọng lượng?

A.49kg B. 48,5kg C.49,5kg D.51kg

Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là x = 7,8m  2cm và y = 25,6m  4cm . Cách viết chuẩn
của diện tích (sau khi quy tròn) là:

A. 199m2 0,9m2. B. 199m2 1m2. C. 200m2 1cm2. D. 200m2  0,9m2.

Một hình chữ nhật cố các cạnh : x = 4,2m  1cm , y = 7m  2cm . Chu vi của hình chữ nhật và sai số tuyệt đối
của giá trịđó.

A. 22,4m và 3cm. B. 22,4m và 1cm. C. 22,4m và 2cm. D. 22,4m và 6cm.

Hình chữ nhật có các cạnh : x = 2m  1cm , y = 5m  2cm . Diện tích hình chữ nhật và sai số tuyệt đối của giá
trị đố là:

A. 10m2 và900cm2. B. 10m2 và500cm2.


2 2 2 2
C. 10m và400cm . D. 10m và 2000cm .

Hình chữ nhật có các cạnh : x = 2m  1cm , y = 5m  2cm . Diện tích hình chữ nhật và sai số tương đối của
giá trị đó là:
2 0 2 0
A. 10m và5 /00. B. 10m và 4 /00.

C. 10m2 và90/00. D. 10m2 và 200/00.

Trong bốn lần cân một lượng hóa chất làm thí nghiệm ta thu được các kết quả sau đây với độchính xác
0,001g : 5,382g ; 5,384g ;5,385g ; 5,386g.

Sai số tuyệt đối và số chữ số chắc của kết quả là:

Sai số tuyệt đối là 0,001g và số chữ số chắc là 3 chữsố.

Sai số tuyệt đối là 0,001g và số chữ số chắc là 4 chữsố.

Sai số tuyệt đối là 0,002g và số chữ số chắc là 3 chữsố.

Sai số tuyệt đối là 0,002g và số chữ số chắc là 4 chữsố.

Trong các số viết dưới dạng chuẩn sau đây, số nào chính xác tới hàng trăm (chữ số hàng trăm là đáng tin,
chữ số hàng chục và hàng đơn vị không đáng tin)?

A.125.100 B. 1125.10 C.2126.102 D. 2125.103

Một hình chữ nhật cố diện tích là S = 180,57cm2  0,6cm2 . Kết quả gần đúng của S viết dướidạng chuẩn là:

A.180,58cm2. B.180,59cm2. C.0,181cm2. D. 181,01cm2.


Đường kính của một đồng hồ cát là 8,52m với độ chính xác đến 1cm. Dùng giá trị gần đúng của là 3,14
cách viết chuẩn của chu vi (sau khi quy tròn) là :

A.26,6. B. 26,7. C.26,8. D. Đáp ánkhác.

Trong 5 lần đo độ cao của một cao ốc người ta thu được kết quả sau với độ chính xác đến 0,1m : 25,3m;
25,6m; 25,7m; 25,4m; 25,8m .

A. 25,5m 0,1m. B. 25,5m 0,3m. C. 25,6m 0,3m. D. 25,6m  0,1m.

Một hình lập phương có cạnh là 2,4m  1cm. Cách viết chuẩn của diện tích (sau khi quy tròn) là

A. 35m2 0,3m2. B. 34m2 0,3m2. C. 34,5m2 0,3m2. D. 34,5m2  0,1m2.

Một hình lập phương có cạnh là 2,4m  1cm . Cách viết chuẩn của thể tích (sau khi quy tròn) là
3 3 3 3 3 3 3 3
A. 14m 0,1m . B. 14m 0,2m . C. 13,8m 0,2m . D. 13,82m  0,1m .

Một vật thể có thể tích Vêctơ = 180,37cm3  0,05cm3. Sai số tương đối của gia trị gần đúng ấy là:

A.0,01%. B.0,03%. C.0,04%. D. 0,05%.

Một hình hộp chữ nhật có kích thước x = 3m  1cm , y = 5m  2cm, z = 4m  2cm . Sai số tuyệt đối của thể
tích là:

A.0,72cm3. B.0,73cm3. C.0,74cm3. D. 0,75cm3.

L. Tổng Hợp Trắc Nghiệm Và Tự Luận Mệnh Đề:

Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề và mệnh đề đó đúng hay sai:
2
a.Các êm học toán có vuikhông? b. Phương trình x + x – 1 = 0 vônghiệm.

c.x + 3=5 c. 16 không là số nguyên tố.

e. √5là số vô tỉ f. Hình thoi có hai đường chéo vuônggóc.

g. 13 biểu diễn được về tổng của hai số chínhphương.

h. 2016 lànămnhuận. i. Nếu “3+7=12” thì 9 là số chínhphương.

Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ địnhđó:

a. Phương trình x2 – x – 4 = 0vônghiệm b. 6 là số nguyêntố

d.Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứba.

e. Mọi học sinh trong lớp đều thích môntoán

f."2+19 24" g."x2+10"


Phát biểu mệnh đề P  Q và xét tính đúng sai của nó và phát biểu mệnh đề đảo.

a.P: “ ABCD là hình chữ nhật ” và Q:“ AC và BD cắt nhau tại trung điểmmỗiđường”

b.P: “ 3 > 5” và Q : “7 >10”

c.P: “Tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A” và Q :“ Góc B = 450”

Phát biểu mệnh đề P  Q và xét tính đúng sai củanó

P: “ABCD là hình bình hành ” và Q: “AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗiđường”

P: “9 là số nguyên tố ” và Q: “ 92 + 1 là số nguyên tố”

Cho các mệnh đềsau

P: “ Hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC vuông góc vớiBD”


0
Q: “ Tam giác cân có 1 góc = 60 là tam giácđều”

R : “13 chia hết cho 2 nên 13 chia hết cho 10”

Xét tính đúng sai của các mệnh đề và phát biểu mệnh đề đảo:

Biểu diễn các mệnh đề trên dưới dạng A B


2
Bài 7. Cho mệnhđềP:"x, x −1 x  1",

Q: “Tam giác ABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2 "

Hãy cho biết các mệnh đề sau đúng hay sai

a.Q,QR,RP. b.PQ,QR.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảođúng

A: “Một số tự nhiên tận cùng là 6 thì số đó chia hết cho2”

B: “ Tam giác cân có 1 góc = 600 là tam giác đều”

C: “Nếu tích 3 số là số dương thì cả 3 số đó đều là sốdương

D: “Hình thoi có 1 góc vuông thì là hìnhvuông”

R :"n,(n2 + n + 5) 5".

Phát biểu thành lời các mệnh đề và xét tính đúng sai củachúng:

xQ:4x −1=0.
2

x  , x2 = 3.
nN*:2 n +3làmộtsốnguyêntố.

Sử dụng thuật ngử “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu định lísau:

Nếu một tứ giác là hình bình hành thì nó có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗiđường.

Nếu một hình thoi có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hìnhvuông.
2
Nếu x  5 thì x  25.

Nếu số tự nhiên a chia hết cho 6 thì a chia hết cho3.

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?


2
A.15 là sốnguyêntố; B.a + b=c; C.x +x=0; D.2n + 1 ⋮ 3

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “14 là số nguyên tố” là mệnhđề:

A.14 là sốnguyêntố; B.14 chia hết cho2;

C.14 không phải làhợp số; D.14 chia hết cho7;

Câu nào sau đây sai?

A.20 chia hếtcho5; B.5 chia hết cho20;

C.20 là bội sốcủa5; D.Cả a, b, c đềusai;

Câu nào sau đâyđúng?:Mệnh đềphủ địnhcủamệnh đề: “5 + 4 = 10” là mệnhđề:

A.5 + 4<10; B.5 + 4>10; C.5 + 410; D.5 + 4 10;

Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?

A.5+2=8; B.x2 + 2>0; C.x là số gì? D.5 + x=2;

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A.Nếu “5 > 3” thì “7>2”; B.Nếu “5 > 3” thì “2 >7”;

C.Nếu “> 3” thì “<4”; D.Nếu “(a + b)2 = a2 + 2ab + b2” thì “x2 + 1>0”.

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nàođúng?

Nếu “33 là hợp số” thì “15 chia hết cho 25”;

Nếu “7 là số nguyên tố” thì “9 là bội số của 3”;

Nếu “20 là hợp số” thì “6 chia hết cho24”;

Nếu “3 +9 =12” thì “4 > 7”.


Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?

Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c;

Nếu hai tam giác bắng nhau thì có diện tích bằng nhau;

Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9;

Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.

Trong các mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề nào sai?

n là số nguyên lẻ  n2 là sốlẻ;

n chia hết cho 3  tổng các chữ số của n chia hết cho3;

ABCD là hình chữ nhật  AC =BD;

ABC là tamgiácđềuAB =AC và Â=60 0.

Xét câu : P(n) = “nchia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là mệnh đề đúng ?

A.48; B.4 ; C.3; D.88;

Câu 12.Vớigiátrịthứcnàocủabiếnx sauđây thìmệnhđềchưabiến P(x)= “x2 – 3x + 2 = 0” trở thành một mệnh
đề đúng?

A.0; B.1 ; C.–1; D.–2;

Mệnh đề chứa biến : “x3 – 3x2 +2x = 0” đúng với giá trị của x là?

A. x = 0, x=2; B. x = 0, x =3;

C. x = 0, x = 2, x =3; D. x = 0, x = 1, x =2;

Câu 14. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?


A. x  R, x >x2; B. x R,x 3 x 3;

C.n  N, n2 + 1 chia hếtcho3; D.  a Q , a2 =2.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng ?

Nếu a b thì a2 b2.

Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 .

Nếu êm chăm chỉ thì êm thànhcông.

Nếu một tam giác có một góc bằng 60thì tam giác đó làđều.

Chomệnhđề A:“xR,x2−x+70” Mệnhđề phủđịnhcủa Alà:


A.xR,x2−x+70. B.xR,x2−x+70.

C. Không tồn tại x : x2 −x + 7 0. D. x R,x 2 - x+7  0.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P:“x2 + 3x +1  0 ” với mọi x là:

A. Tồn tại x sao chox2+3x+10.

B. Tồn tại x saochox2 + 3x +1  0 .

C. Tồn tại x sao chox2+3x+1=0.

D. Tồn tại x saochox2 + 3x +1  0 .

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo làsai?

Tam giác ABC cân thì tam giác có hai cạnh bằngnhau.

a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 2 và 3 .

Tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB song song với CD.

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì A =B =C =90.

Phát biểu nào sau đây là mệnh đề đúng?

2.5 = 10  Pari là thủ đô của HàLan.

7 là số lẻ 7 chia hết cho 2.

81 là số chínhphương 81 là sốnguyên.

Số 141 chia hết cho 3 141 chia hết cho 9.

Mệnh đề nào sau đây sai?

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật  tứ giác ABCD có ba gócvuông.

Tam giác ABC là tam giác đều A = 60.

Tam giác ABC cân tại A AB =AC .

Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O OA =OB =OC =OD.

Tìm mệnh đềsai:

10 chia hết cho 5  Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông gócnhau.

Tam giác ABC vuông tại C AB2 =CA2 +CB2.

Hình thang ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) ABCD là hình thangcân.
63 chia hết cho 7  Hình bình hành có hai đường chéo vuông gócnhau.

Cho mệnh đề chứabiếnP(x):"x +15 x2 " với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:

A.P( 0 ) . B.P(3). C.P( 4 ) . D.P ( 5) .

Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đâysai?

A. A C. (
B. C  A B . ) (
C. BC A. ) D.C(AB) .

M. Trắc Nghiệm Tập Hợp Và Sai Số

Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp sau:

A = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 ,11,13}. B = { 0, 2, 4, 6, 8,10}.

C = {1 ; 4; 7;10; 13...}. D = {9 ; 36; 81;144}.

Cho A = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}, B = {2 ; 4 ; 6 ; 8} và E = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … ;10}.

XácđịnhcáctậpAB,AB,A\B,B\A,C E A ,C E B .

Bằng cách liệt kê phần tử các tập hợp hãy chứng tỏ rằng:

(AB)\(AB)=(A\B)(B\A);

CEA CEB = CE (A  B)

Cho A = {x R/ x2 +x – 12 = 0 và 2x2 – 7x + 3=0} B = {x R / 3x2 -13x +12 =0 hoặc x2 – 3x = 0}

Xác định các tập hợp sau A  B ; A \ B ; B \ A ;AB

Tìm tất cả các tập con của:

a.A={a,b} b. B = {1, b, c} c. C = {a, b, c,d}

Xác định các tập hợp X sao cho{a ; b} X  {a ; b ;c ;d ; e}

Cho A = {1 ; 2}; B = {1 ; 2 ; 3; 4; 5}. Xác định các tập hợp X sao cho A  X = B

Tìm A; B biết A B = {0;1;2;3;4}; A\B = {-3 ; -2} ; B\A = {6 ; 9;10}

Cho A = {1 ; 2; 3; 4}; B = { 2 ; 4; 6;8}.

Hãy xác định tất cả các tập X biết rằng X  A và X B.

Xác định các tập Y biết rằng A  Y và Y  (AB).


Bài8. ChoA={2+3k|k},B={2+6k|k}, C ={-1+ 3k | k  }.

Chứng minh rằng 2 A, − 7 C. Số 16 có thuộctập hợp A không?

Chứng minh rằng BA, A =C.

Cho A = {0 ; 2; 4; 6}; B = { 4 ; 5; 6}.

Hãy xác định tất cả các tập con khác rỗng

X, Y của A biết rằng X Y = A, (A B)  X vàXY =.

Chứng minhrằng:

a. Nếu A  B thì A  B =A. b. Nếu A  C và B Cthì (A B) C.

c.NếuAB=ABthìA=B. d. Nếu A  B và A Cthì A(BC).

e. A \(B C)=(A\B)(A\C) f. A \(B C) =(A\B)(A\C)

Tìm A  B, A  B, A \ B, B \ Avới:

a. A = [–4; 4], B =[1; 7] b. A = [–4; –2], B = (3;7]

c. A = [–4; –2], B =(3;7) d. A = (–; –2], B = [3;+)

e. A = [3; +), B =(0;4) f. A = (1; 4), B = (2;6)

Tìm A  B  C, A  B  Cvới:

a. A = [1; 4], B = (2; 6), C =(1;2) b. A = (–; –2], B = [3; +), C = (0;4)

c. A = [0; 4], B = (1; 5), C =(−3;1] d. A = (−; 2], B = [2; +), C = (0;3)

ê. A = (−5; 1], B = [3; +), C = (−; −2)

Cho A = {x  R| -4 x 4}; B = {x  R| -5 < x -1  8}

Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A  B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( AB)

TìmAB;AB;A\B;B\A; \A;\(AB), Bbiết rằng:

a. A = (2, + ) ; B =[−1,3] b.A=(−,4];B=(1,+)

c.A={xR/−1x5}; d.B={xR/2<x8}

Bài 15. Xác định mỗi tập hợp sau và biểu diễn chúng lên trụcsố
a.(−5;3)(0;7)

b.(−1;5)(3;7).
c. R\(0;+).

d. R\0;1.

e.(−;3)(−2;+).

f . (−1;3] [0;5].

Cho hai tập A =[m; m +2), B =(1;5] . Xác định mđể:

AB

A B

(A B)  (0;3].

Bài 17. Cho hai tập khác rỗng: A = (m −1; 4], B =(−2; 2m+2)trường hợpsau với m R . Xác định m
trongmỗi

AB

A B

B A

(A B)  (−1;3).

ChoA = (x; x + 2), B =(−5;5). Tìm x để A B là một khoảng.

Tìm m sao cho

a. (−2; +) (−; m) chứa đúng 3sốnguyên. b. (−1; 4) (m;6) =(−1;6).

Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên?

A.6 . B.6 . C.6 . D.6 = .

Cho A = 1;2;3. Trong các khẳng định sau, khẳng địng nào sai?

A.. B.1 A . C.1;2. D.2 = A.

Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề nào sai?

A. A A. B.. C.A . D.A A.


2
Cho phần tử của tập hợp: A = x  R/ x + x + 1 = 0là

A.A =0. B.A =0. C.A =. D.A = .

Cho tập hợp A = x  N/ x là ước chung của 36 và 120. Các phần tử của tập Alà:
A.A =1;2;3;4;6;12. B.A =1;2;3;4;6;8;12.

C.A =2;3;4;6;8;10;12. D.Một đáp sốkháC.

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng ?

A.A = x  N/ x2 – 4=0. B.B = x  R/ x2 +2x + 3 =0.

C.C = x  R/ x2 – 5=0. D.D = x  Q/ x2 + x – 12 =0.

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào khác rỗng ?

A.A = x  R/ x2 + x + 1=0 B.B = x  N/ x2 – 2 =0.

C.C = x  Z/ (x3 – 3)(x2 + 1)=0. D.D = x  Q/ x(x2 + 3) =0.

Gọi Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn  Bm là:

A.m là bội số củan. B.n là bội số của m.

C.m, n nguyên tố cùngnhau. D.m, n đều là số nguyêntố.

Câu 13. Cho haitậphợp X = x  N/ x là bội số của 4 và6.X = x  N/ x là bội số của 12.

Trong các mênh đề sau mệnh đề nào sai ?

A.XY. B.YX.

C.X=Y. D.n :n X và nY.

Số các tập con 2 phần tử của B = a,b,c,d,e,f là:

A.15. B.16. C.22. D.25.

Số các tập con 3 phần tử có chứa ,  của C = , , , , , , , , ,  là:

A.8. B.10. C.12. D.14.

Trong các tập sau, tập hợp nào có đúng một tập hợp con ?

A.. B.a. C.. D.;a.

Trong các tập sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập hợp con ?

A.x;y. B.x. C.;x. D.; x;y.

Tập hợp X = 0; 1; 2có bao nhiêu tập hợp con ?

A.3. B.6. C.7. D.8.

Cho tập hợp A = a, b, c, d. Tập A có mấy tập con ?


A.16. B.15. C.12. D.10.

Cho hai tập hợp : A = x / x là ước số nguyên dương của 12 B = x / x là ước số nguyên dương của 18
Các phần tử của tập hợp A  B là:

A.0; 1; 2;3;6. B.1; 2; 3; 4.

C.1; 2;3;6. D.1; 2;3.

Cho hai tập hợp A = 1; 2; 3; 4, B = 2; 4; 6; 8. Tập hợp nào sau đây bằng tập hợp A  B ?

A.2;4. B.1; 2; 3; 4; 5;6;8. C.6;8. D.1;3.

Cho tập A = . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

A.A  B = A . B.A =A. C. A =. D. = .

Cho hai tập hợp X = 1; 3; 5; 8, Y = 3; 5; 7; 9. Tập hợp A  B bằng tập hợp nào sau đây ?

A.3;5. B.1; 3; 5; 7;8;9. C.1;7;9. D.1; 3;5.

Cho tập A . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

A.A  = A . B.A  A =A. C. =  . D. A = .

Cho hai tập hợp A = 2; 4; 6; 9, B = 1; 2; 3; 4. Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào sau đây ?

A.1; 2; 3; 5. B.6;9;1; 3. C.6;9. D..

Cho hai tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp B \ A bằng tập hợp nào sauđây

A.5. B.0;1. C.2;3;4. D.5;6.

Câu 28. Cho hai tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp A\ B bằng tập hợp nào sau đây

A.0. B.0;1. C.1;2. D.1;5.

Cho hai tập hợp A = 1; 2; 3; 7, B = 2; 4; 6; 7; 8. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A.A  B = 2; 7, A  B = 4;6;8. B.A  B = 2; 7, A \ B = 1;3.

C.A \ B = 1; 3, B \ A =2;7. D.A \ B = 1; 3, A  B = 1; 3; 4; 6;8.

Cho hai tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 1; 2; 3. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

A.A  B =B. B. A  B =A . C.CAB =0;4. D.B \ A = 0;4.

Chohai tậphợpA=0;12;3; 4,B= 2;3;4;5;6.Tập hợp (A \ B (B \ A) bằng:

A.5. B.0; 1; 5; 6. C.1;2. D..

Cho hai tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6.


Tập hợp (A \ B  (B \ A)bằng :

A.0; 1;5;6. B.1; 2. C.2;3;4. D.5;6.

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: E = (4; +) \ (–; 2] câu nào đúng ?

A.(–4;9]. B.(–;+). C.(1;8). D.(4; +).

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: A = (–4; 4)  [7; 9]  [1;7) câu nào đúng ?

A.(–4;9]. B.(–;+). C.(1;8). D.(–6;2].

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: D = (–; 2]  (–6; +) câu nào đúng ?

A.(–4;9]. B.(–;+) C.(1;8). D.(–6;2].

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây:

B = [1; 3)  (– ; 6)  (2; +) câu nào đúng ?

A.(–;+). B.(1;8). C.(–6;2]. D.(4; +).

Sử dụng ký hiệu khoảng để viết các tập sau đây: C = [–3; 8)  (1; 11) câu nào đúng ?

A.(–4;9]. B.(1;8). C.(–6;2]. D.(4; +).

Cho A = [1; 4]; B = (2; 6) ; C = (1; 2). Tập hợp A  B  C là :

A.[0; 4]. B.[5;+). C.(– ;1). D..

Cho A = (– ; –1]; B = [–1; +); C = (–2; –1]. Tập hợp A  B  C là :

A.–1. B.(–;+). C. D.(– ; 4][5;+).

Cho A = [0; 3]; B = (1; 5) ; C = (0; 1). Câu nào sau đây sai ?

A.A  B  C =. B.A  B  C =[0;5).

C.(A  B )\ C =(1;5). D.(A  B)\ C = (1;3].

Cho A = (– ; 1]; B = [1; +); C = (0; 1]. Câu nào sau đây sai ?

A.A  B  C=–1. B.A  B  C = (–; +).

C.(A  B)\ C = (– ; 0](1;+). D.(A  B)\ C =C.

Cho A = [–3; 1]; B = [2; +); C = (– ; –2). Câu nào sau đây đúng ?

A.A  B  C =. B.A  B  C = (–; +).

C.(A  B)\ B = (–;1). D.(A  B)\ B = (2;1].


Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A.(–3; 2)  (1; 4) =(1;2). B.[–1; 5]  (2; 6] = [1;6].

C.R\ [1; +) = (–; 1). D.R\ [–3; +) = (– ;–3).

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A.[–1; 7]  (7; 10) =. B.[–2; 4)  [4; +) = (–2;+).

C.[–1; 5] \ (0; 7) =[–1; 0). D.R\ (– ; –3]= (–3;+)

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:


*
A.(– ; 3) [3; +)=R B.R\ (– ; 0] = R +.

C.R\ (0; +) =R–. D.R\ (0; +) = R*–.

Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây ?

A.(–2;1). B.(–2;1] . C.(–3;–2). D.(–2; 5).

Tập hợp [–3; 1)  (0; 4] bằng tập hợp nào sau đây ?

A.(0;1). B.[0;1] . C.[–3; 4]. D.[–3; 0] .

Cho A = (–3; 5]  [8; 10]  [2; 8). Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.A = (–3; 8] . B.A = (–3; 10) . C.A = (–3; 10] . D.A = (2; 10] .

Cho A = [0; 2)  (– ; 5)  (1; +). Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.A = (5;+). B.A = (2;+). C.A = (– ;5). D.A = (– ; +).

Cho A = [0; 4] , B = (1; 5) , C = (–3; 1) . Câu nào sau đây sai ?

A.A  B = [0;5) . B.B  C = (–3;5). C.B  C=1. D.A  C = [0; 1].

Cho A= (– ; 2] , B = [2; +) , C = (0; 3) . Câu nào sau đây sai ?

A.A  B = R\2. B.B  C = (0;+). C.B  C = [2;3) . D.A  C = (0; 2].

Cho A= (–5 ; 1] , B = [3; +) , C = (– ; –2). Câu nào sau đây đúng ?

A.A  B = (–5;+). B.B  C = (–;+). C.B  C =. D.A  C = [–5; –2].

Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là x = 7,8m  2cm và y = 25,6m  4cm.Số đo chu vi của
đám vườn dưới dạng chuẩn là:

A.66m 12cm. B.67m  11cm. C.66m 11cm. D.67m  12cm.


Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là x = 7,8m  2cm và y = 25,6m  4cm.Cách viết chuẩn
của diện tích (sau khi quy tròn)là:

A.199m2 0,9m2. B.199m2 1m2. C.200m2 1cm2. D.200m2  0,9m2.

Một hình lập phương có cạnh là 2,4m  1cm. Cách viết chuẩn của diện tích (sau khi quy tròn)là

A.35m2 0,3m2. B.34m2 0,3m2. C.34,5m2 0,3m2. D.34,5m2  0,1m2.

Một hình lập phương có cạnh là 2,4m  1cm . Cách viết chuẩn của thể tích (sau khi quy tròn)là

A.14m3 0,1m3. B.14m3 0,2m3. C.13,8m3 0,2m3. D.13,82m3  0,1m3.

Một hình hộp chữ nhật có kích thước x = 3m1cm, y = 5m  2cm, z = 4m  2cm . Sai số tuyệt đối của thể
tíchlà:

A.0,72cm3. B.0,73cm3. C.0,74cm3.

You might also like