You are on page 1of 3

Câu 1: Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang?

A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lượng.


Câu 2: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi  là góc của
mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p = mgsint. B. p = mgt C. p = mgcost D. p = gsint
Câu 3: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác
định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là?
A. 20. B. 6. C. 28. D. 10
Câu 4: một vật có khối lượng 4kg RTD không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s 2.
Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là
A. Δp = 100 kg.m/s. B. Δp= 25 kg.m/s. C. Δp = 50 kg.m/s. D. 200kg.m/s.
Câu 5: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung lượng
của lực tác dụng lên quả bóng là
A. 10 N.s B. 200 N.s C. 100 N.s. D. 20 N.s.
Câu 6: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật
chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là
A. 6 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.
Câu 7: Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lượng 10g RTD với gia tốc 10 m/s xuống tới mặt đất và nằm
2

yên tại đó. Xác định xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm đất.
A. - 0,2N.s. B. 0,2N.s. C. 0,1N.s. D. -0,1N.s.
Câu 8: Một vật khối lượng 1 kg RTD với gia tốc 9,8 m/s 2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s.
Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng
A. 50 N.s; 5 kg.m/s. B. 4,9 N.s; 4,9 kg.m/s. C. 10 N.s; 10 kg.m/s. D. 0,5 N.s; 0,5 kg.m/s.
Câu 9: Một chiếc xe khối lượng 10 kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn. Tác dụng lên xe một lực đẩy 80
N trong khoảng thời gian 2 s, thì độ biến thiên vận tốc của xe trong khoảng thời gian này có độ lớn bằng A.
1,6 m/s. B. 0,16 m/s. C. 16 m/s. D. 160 m/s.
Câu 10: Một vật có khối lượng 2 kg RTD xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2.
A. 5,0 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 11: Thả rơi một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật
là: ( g = 10m/s2 ).A. 2 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 20 kg.m/s D.10 kg.m/s
Câu 12: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận
tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
A. 1,5kg.m/s. B. -3kg.m/s. C. -1,5kg.m/s. D. 3kg.m/s.
Câu 13: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức
tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ thay
đổi động lượng của nó là:
A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D.1,1 kg.m/s.
Câu 14: Một quả bóng có khối lượng m = 3000g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận
tốc bóng trước va chạm là 5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của bóng sau đây là đúng?
A. -1,5kgm/s. B. +1,5kgm/s. C. +3kgm/s. D. -30kgm/s.
Câu 15: Một vật có khối lượng 0,5kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến
va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở
lại phương cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực ⃗ F do tường tác dụng có độ lớn bằng:
Câu 16: A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N
Câu 17: Một hòn đá được ném xiên một góc 30 so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn
o

bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Bỏ qua sức cản. Độ biến thiên động lượng Δ ⃗ P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá
trị là: A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s
Câu 18: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật
ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng
A. 2 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s.
Câu 19: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của
vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
A. 20 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 10√2 kg.m/s. D. 5√2 kg.m/s.
Câu 20: Động lượng được tính bằng :A. N.s B. N.m C. N.m/s D. N/s
Câu 21: Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn
bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Độ biến thiên động lượng Δ ⃗ P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (bỏ qua sức
cản): A. 3 kgm/sB. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s
Câu 22: Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vuông góc vào tường và nảy trở lại với cùng vận
tốC. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là:
A. 1,5kgm/s. B. 3kgm/s. C. -3kgm/s. D. -1,5kgm/s.
Câu 23: Một vật có khối lượng 2 kg thả RTD từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của
vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lấy g = 10m/s2. A.
Δp=40kg.m/s. B. Δp=-40kg.m/s. C. Δp=20kg.m/s. D. Δp=-20kg.m/s.
Câu 24: Hai vật có khối lượng m 1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu. Động năng của vật m 1
gấp 2 lần động năng của vật m 2 nhưng động lượng của vật m 2 lại gấp 3 lần động lượng của vật m 1. Hệ thức
liên hệ giữa khối lượng của các vật là A. m2 = 1/6m1.B. m2 = 6m1. C. m2 = 18m1. D. m2 = 1/18m1.
ĐỘNG LƯỢNG TỔNG HỢP
Câu 1: Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc 60°, khối lượng tốc
độ tương ứng với mỗi vật là 1kg, 2m/s và 3kg, 4m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn bằngA.
14kg.m/s. B. 11kg.m/s. C. 13kg.m/s. D. 10kg.m/s
Câu 2: Từ cùng một vị trí cách mặt đất 80m và cùng thời điểm, hai vật được cho chuyển động bằng hai
cách khác nhau, vật m1 = 100g được thả rơi tự do không vận tốc đầu, vật m 2 = 200g được ném ngang với
vận tốc ban đầu v02 = 20√ 3 m/s, gia tốc trọng trường g=10m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Độ lớn động
lượng của hệ hai vật ở thời điểm t = 2s bằng A. 5,2kg.m/s B. 6,2kg.m/s C.
7,2kg.m/s D. 9,2kg.m/s
Câu 3: Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 3 kg, chuyển động với tốc độ lần lượt là v1 = 3 m/s và v2
= 4 m/s, véc tơ vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc 45°. Độ lớn động lượng của hệ hai vật bằngA. 18
kg.m/s. B. 16,8 kg.m/s. C. 8,8 kg.m/s. D. 10,2kg.m/s.
Câu 4: Hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 2 kg; m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 2 m/s, v2 = 4
m/s. Biết hai vector vận tốc vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ là
A. 16 kg.m/s B. 160 kg.m/s C. 40 kg.m/s D.12,65 kg.m/s
Câu 5: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v 1 = 1m/s,
vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một góc 60° thì tổng
động lượng của hệ có độ lớn làA. 2,65 kg.m/s. B. 26,5 kg.m/s.C. 28,9 kg.m/s. D.2,89
kg.m/s.
Câu 6: Hệ gồm 2 vật có động lượng là : p1 = 6kgm/s và p2 = 8kgm/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10
kgm/s nếu : A. và cùng phương, ngược chiều. B. và cùng phương, cùng chiều.
C. và hợp nhau góc 300. D. và vuông góc với nhau.
Câu 7: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1m/s.
Độ lớn và hướng động lượng của hệ 2 vật trong các trường hợp sau là:
a. và cùng hướng: A. 4 kg.m/s B. 6kg.m/s C. 2 kg.m/s D. 0 kg.m/s.
b. và cùng phương, ngược chiều: A. 6 kg.m/s. B. 0kgm/s. C. 2 kg.m/s. D. 4 kg.m/s.
c. vuông góc với : A. 3 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 4 kg.m/s D. 3 kg.m/s.
d. hợp với góc 1200:A. 2 kg.m/s và hợp với góc 450. B. 3 kg.m/s và hợp với góc 450.
C. 2 kg.m/s và hợp với góc 300. D. 3kg.m/s và hợp với góc 600.
Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1 = 1 m/s, vận tốc
của vật 2 có độ lớn v 2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ
có độ lớn làA. 1 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 58: Hai vật có khối lượng và chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt
bằng 8 m/s và 4 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng:
A. 16 kg.m/s. B. 12 kg.m/s. C. 30 kg.m/s. D. 4 kg.m/s.
Câu 59: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 4kg, có vận tốc v1 = 3m/s, v2 = 1m/s. Biết 2 vật
chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là
A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 14 kg.m/s.
Câu 60: Chọn phương án sai trong các phương án tổng hợp động lượng của 2 vật tương tác dưới đây :
A. B.

You might also like