You are on page 1of 3

TIẾT TÚC Y HỌC

Tiết túc là những động vật đa bào chân khớp (chân đốt), không xương sống.
Cơ thể có cấu tạo đối xứng và bao bọc bởi vỏ kitin cứng.
Ký sinh tạm thời.

Insecta (Côn trùng) Arachnida (Nhện) Crustacea (Giáp xác)


Đại Ruồi, muỗi, chấy, rận, rệp, bọ
Ve, mò, mạt, cái ghẻ, bò cạp. Tôm, cua, thủy tao (Cyclops).
diện chét,
Cơ Chia làm 3 phần: đầu, ngực và Chia làm 2 phần: đầu - ngực Phân đốt đa dạng, thường có 2
thể bụng. và bụng. phần: đầu - ngực và bụng.
Đầu 1 đôi râu. Không có râu. 2 đôi râu.
Trưởng thành có 4 đôi chân, Số lượng chân thay đổi,
Chân 3 đôi chân.
ấu trùng có 3 đôi chân. thường có 5 đôi chân.
Bụng Có nhiều đốt.
Cánh Có hoặc không cánh. Không có cánh. Không có cánh.
Thở Bằng ống khí. Bằng ống khí hoặc phổi Bằng mang.

LỚP NHỆN

Ixodidae Ngoại kí sinh Truyền Rickettsia gây sốt mụn, sốt phát ban, sốt đốm, sốt Q.
Ve cứng Là vật chủ trung gian truyền Truyền Arbovirus gây viêm não, màng não, sốt xuất huyết do
bệnh mà tất cả các giai đoạn ve, bệnh sốt Colorado, bệnh viêm náo rừng Taiga, bệnh
phát triển đều hút máu. Louping…
Cơ thể là khối bầu dục, phía Truyền một số bệnh vi khuẩn: Bệnh Tularemia, bệnh
trước là đầu giả. Lymp/hồng ban mạn tính.

Agrasidae Truyền bệnh sốt hồi qui: Bệnh do vi khuẩn thuộc giống Borrelia
Ve mềm gây nên.
Truyền Rickettsia, một số loài vi khuẩn, virus, giun sán…trong
thú y.
Họ mò Giống Trombicula là liên Mầm bệnh qua mò có thể truyền lại cho những thế hệ sau của
Thrombidoidae quan đến gây bệnh và mò.
truyền bệnh cho người. Truyền bệnh: có thể truyền một số bệnh do Rickettsia và virus
Ấu trùng thường đốt người cho người nhưng chỉ có một bệnh quan trọng nhất là bệnh sốt
ở vùng thắt lưng, nách và bộ mò (sốt phát ban bụi rậm)
phận sinh dục. Gây bệnh: Gây tổn thương viêm da, ngứa, loét tại vị trí mò đốt.
Họ mạt Họ mạt là những tiết túc rất Dermanyssus gallinae: Thường ký sinh ở gà (mạt gà). Truyền
Gamasoidae nhỏ, chủ yếu ký sinh và gây bệnh toi gà và bệnh viêm não màng não cho ngựa và người.
bệnh ở gia cầm, gặm nhấm Dermanyssus sanguineus: thường ký sinh ở chuột và các loài
(chim, chuột, gà) bất thường gặm nhấm. Có thể truyền cho người một số bệnh kiểu thủy đậu
ký sinh ở người với tên thường gọi là bệnh Riskettsial pox.
thường gọi là mạt gà. Dermatophagoides (mạt bụi nhà): giống này có 2 loài liên quan
đến y học là D.pteronyssus và D.farina gây dị ứng và gây bệnh
hen.
Một số loài mạt khác gây viêm da cho người làm bánh mỳ, bán
thực phẩm hay chế biến trái cây.
Họ ghẻ Sarcoptes scabiei gây bệnh Toàn bộ đời sống của ghẻ cái là ở trên và trong da của người.
Sarcoptoidae ghẻ ở người. Ghẻ cái sống 1-2 tháng trên cơ thể người, kí sinh ở chỗ da
S.Scabiei trưởng thành hình mỏng và nếp gấp như kẽ ngón tay, cạnh của bàn chân, bàn
bầu dục, màu xám, miệng tay… đôi khi thấy cả ở dương vật và ở vú. Đặc biệt ở trẻ nhỏ có
ngắn, lưng gồ, có 8 chân, thể thấy ở mặt và các vùng khác.
không mắt. Tận cùng có đôi Ghẻ đực có đời sống ngắn, ghẻ đực chết sau khi giao hợp, nên
chân mang ống hút. chỉ thường bắt được ghẻ cái đó còn gọi là cái ghẻ.
LỚP CÔN TRÙNG
1, Chấy rận (Anoplura)
 Chấy rận sống kí sinh hoàn toàn trên vật chủ, không có giai đoạn tự do.
 Chấy rận chỉ có thể phát triển gắn liền với da người vì chúng sống bằng hút máu và chết trong khoảng
vài ngày nếu không tiếp xúc với cơ thể người. Khi nhiệt độ của vật chủ tăng (sốt) hay giảm (lúc sắp
chết), chấy rận sẽ rời vật chủ và đi tìm vật chủ mới.

Chấy Rận Rận bẹn


(Pediculus humanus capitis) (Pediculus humanus corporis) (Phthirus publis)
- Phổ biến nhất ở người, chỉ sống ở - Rận sinh sản nhanh và nhiều - Rận bẹn có quá trình phát triển
tóc và thường thấy ở trẻ em. hơn chấy, thường sống bám vào giống với chấy rận nói chung.
- Có 2 mắt đơn, 2 ăng ten, ngực 3 quần áo, đặc biệt là quần áo lót, - Rận bẹn sống ở lông của vùng
đốt không rõ, chân ngắn, khỏe. cạp quần, thắt lưng, cổ và vai. mu và đẻ trứng vào gốc của lông
- Con cái sau khi giao hợp 1-2 ngày - Trứng thường dính vào các mu.
sẽ đẻ trứng. Trứng dính chặt vào nẹp quần áo. - Có thể thấy ở các vùng lông
tóc (sau đầu và sau tai). - Rận lây truyền qua con đường khác của cơ thể như lông ngực,
- Trứng nở thành ấu trùng sau 6-7 tiếp xúc giữa người với người. lông nách, có khi cả ở trên lông
ngày thành ấu trùng và lột xác mày và râu.
thành con trưởng thành. - Rận bẹn lây truyền chủ yếu qua
- Chấy đực và cái hút máu ở tất cả đường tình dục.
các giai đoạn.
- Chấy lây truyền qua con đường
tiếp xúc gần gũi giữa người với
người.
- Truyền bệnh:
 Sốt hồi qui chấy rận: Bệnh do xoắn khuẩn Borrelia recurrentis gây ra. Người nhiễm bệnh do chấy rận
bị giập nát, phóng thích ra những xoắn trùng trên những vết xước da.
 Sốt phát ban chấy rận do vi khuẩn Rickettsia prowazekii, bệnh sốt chiến hào do vi khuẩn
Rochalimaea quintana gây ra. Người nhiễm bệnh do mầm bệnh từ phân của rận, qua các vết xước da
và niêm mạc.
- Chấy rận hút máu gây ngứa ngáy khó chịu và vết gãi có thể bị bội nhiễm, đặc biệt là đối với rận bẹn.

2, Rệp (Hemiptera)
 Cả con đực, cái và ấu trùng đều hút máu, và thường vào ban đêm.
 Truyền bệnh Chagas do Trypanosoma cruzi.

3, Bọ chét (Siphonaptera)
 Cả con đực và cái đều hút máu.
 Nếu vật chủ bị chết, bọ chét sẽ tìm vật chủ khác.
 Bọ chét thường kí sinh ở chó, mèo, chuột và sang người.
Truyền bệnh:
 Truyền bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra.
 Truyền bệnh sốt phát ban: Bệnh gây ra bởi Rickettsia mooseri. Người bị nhiễm từ phân khô và xác bọ
chét do môi trường bị ô nhiễm
 Truyền các bệnh sán: Bọ chét có thể truyền các loại sán Dipylidium caninum, Hymenolepsis fraternal và
Hymenolepsis diminuta của chuột. Người nhiễm các loài sán này do nuốt phải bọ chét có chứa ấu trùng
sán.
Gây bệnh: Bọ chét gây kích thích, viêm loét và áp xe da, thường là da chân.
4, Ruồi (Brachycera)

Ruồi không hút máu Ruồi hút máu


+ Truyền bệnh: Ruồi là môi giới truyền Họ ruồi trâu (Tabanidae):
bệnh. Ruồi chủ yếu truyền các bệnh  Truyền bệnh giun chỉ Loa loa là bệnh giun chỉ dưới da.
nhiễm trùng đường ruột như tả, lỵ,  Truyền Trypanosoma ở động vật.
thương hàn, lỵ amip… Ruồi Tse-tse:
+ Gây bệnh: Ruồi có thể gây bệnh giòi  Truyền bệnh ngủ do Trypanosoma.
ruột do ấu trùng ruồi gây nên. Ở người có Ruồi vàng (Simulidae):
thể gặp các bệnh giòi hút máu, giòi vết  Truyền bệnh giun chỉ Onchocerca volvulus
thương, giòi nhọt, giòi đường tiêu hóa, Dĩn (Chironomidae):
tiết niệu, sinh dục….  Truyền một số một bệnh giun chỉ: giun chỉ Filaria ozzardi
và giun chỉ Dipentalonma perstans.
Muỗi cát (Psychodidae):
 Trung gian truyền một số bệnh như bệnh Leishmania ở
nội tạng, ở da và niêm mạc; bệnh mụn Peru, bệnh sốt
Papatacci.

5, Muỗi
Muỗi truyền bệnh sốt rét (Anopheles)
Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết (Aedes aegypti và Aedes albopictus)
Muỗi truyền bệnh viêm não Nhật bản (Culex tritaeniorhynchus)
Muỗi truyền bệnh giun chỉ (Culex, Mansonia, Anopheles, Aedes)

You might also like