You are on page 1of 65

ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP

(TIẾT TÚC)
Arthropoda

1
ĐẶC TÍNH TỔNG QUÁT
 Đối xứng song phương
 Có đốt
 Không xương sống
 Mặt ngoài được bọc bởi một lớp giác tố (chitin)
 Các đốt ăn khớp với nhau được nhờ lớp giác tố
 Phụ bộ đầu: Râu đóng vai trò xúc giác
 Hàm trên và hàm dưới: để cầm, nắm và nhai
 Phụ bộ ngực: chân và cánh
 Phụ bộ bụng: thở hay bơi
 Lột xác
2
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ CỦA TIẾT TÚC

Ấu trùng Nhộng Con trưởng thành

Hình thể khác nhau Chu trình phát triển hoàn toàn

Lột xác

Hình thể giống nhau Chu trình PT không hoàn toàn

 Chu trình phát triển hoàn toàn: muỗi, ruồi

 Chu trình phát triển không hoàn toàn: ve, chí, rận…

3
PHÂN LOẠI

ĐVCK

Thở bằng mang Thở bằng khí quản

Lớp Giáp xác


Lớp Nhện Lớp Côn trùng
(8 chân, có kềm) (6 chân, có râu)

Ni
contin 4

giup zai
VAI TRÒ CỦA TIẾT TÚC TRONG Y HỌC
 Tác nhân gây bệnh:
 Ấu trùng ruồi: ở da và các xoang
 Cái ghẻ, bọ chét: ở da
 Ve: hút máu
……
 Trung gian truyền bệnh:
 Trung gian truyền bệnh cơ học: Ruồi
 Trung gian truyền bệnh sinh học: Muỗi, bọ chét, ….

5
LỚP NHỆN (Arachnida)
-

6
PHÂN LOẠI
 Lớp nhện (Arachnida): Có 8 chân, có kềm
 Bộ bọ cạp: Scorpionida
 Bộ nhện: Araneida
 Bộ ve mạt: Acarina
• Họ Sarcoptidae: -
Sarcoptes scabiei glo
• Họ ve cứng (Ixodidae)
-

Giống (Ixodes, Dermacentor, Rhipicephalus, Amblioma,


Haemaphysalis)
• Họ ve mềm (Argasidae)
-

Giống (Argas,Ornithodoros)
7
VE

8
HÌNH THỂ LỚP NHỆN, BỘ VE MẠT

9
PHÂN LOẠI VE O
Họ Ixodidae (ve cứng)
Có chủy ở mút đàng đầu
Có chitin (mai) ở lưng


Họ Argasidae (ve mềm)
Chủy nằm dưới bụng
Trên lưng không có chitin

10
VE CỨNG

Dermacentor
Ixodes Rhipicephalus

VE MỀM

Argas Ornithodorus
11
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VE

Ve trưởng thành
(Hút máu)

Nhộng
(4 cặp chân, hút máu) Trứng

Ấu trùng
(3 cặp chân, hút máu)

12
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VE

13
VAI TRÒ GÂY BỆNH
 Gây ngứa tại nơi chích.
 Gây thiếu máu cho ký chủ (ve).
 Gây phù, tăng nhiệt độ tại chỗ → đi khập khễnh.

 Gây bại liệt hướng lên: đầu tiên ở chi dưới → chứng mất điều hoà → cơ yếu
→ liệt hô hấp → tử vong sau vài giờ.
 Chẩn đoán sớm và bắt ve → triệu chứng biến mất.

14
VAI TRÒ GÂY BỆNH
VAI TRÒ TRUYỀN BỆNH CỦA VE CỨNG
 Bệnh Lyme: bệnh giống như cúm (đau khớp, hồng ban,…) do Ixodes
dammini truyền xoắn khuẩn Borrelia burgdorferi.
 Bệnh sốt phát ban: do Dermacentor spp.
 Bệnh sốt nổi mụn: do Rhipicephalus.
 Truyền vi khuẩn, đơn bào (thường ở thú).

VAI TRÒ TRUYỀN BỆNH CỦA VE MỀM


 Bệnh sốt hồi qui: do Ornithodorus truyền Borrelia duttoni.
 Bệnh bại liệt hướng lên: do Argas walkerae (Châu Phi), A. radiates (Bắc Mỹ)
 Truyền vi khuẩn, virus, giun sán, đơn bào (thường ở thú).

15
PHÒNG NGỪA VE

 Đốt rừng bụi, trồng trọt những đất bỏ hoang


 Tráng ngủ dưới đất, gần các lỗ hang
 Bôi Bulty hexachloride để ve lánh xa

16
CÁI GHẺ
SARCOPTES SCABIEI

17
HÌNH THỂ CÁI GHẺ

18
Sarcoptes scabiei (cái ghẻ)

Con cái Con đực Ấu trùng trong trứng


19
Chu trình phát triển của Sarcoptes scabiei

AT Nhộng

Trứng
Con cái Con đực vào hầm
đẻ trứng/đường hầm + con cái

20
Chu trình phát triển của Sarcoptes scabiei

VỊ TRÍ THƯỜNG GẶP:


 Kẻ ngón tay,

 Mặt trước cổ tay,

 Nách,

 Thắt lưng,

 Vú, mông, …

 Trừ mặt

21
TRIỆU CHỨNG BỆNH
 Ngứa về đêm → gãi → lây lan, nhiễm trùng phụ.

 Đường hầm: 3 – 15 mm (ngón tay, cổ tay, chân, …).

 Mụn nước trong, hơi lồi, thường ở kẻ ngón tay.

 Biến chứng: viêm da bội nhiễm, chàm hoá, viêm cầu thận.

22
VẾT THƯƠNG BỆNH CÁI GHẺ

23
Bệnh cái ghẻ ở da

24
Cái ghẻ sống ở da và đẻ trứng
25
26
CHẨN ĐOÁN

 LÂM SÀNG:
Ngứa, mụn nước.

 CẬN LÂM SÀNG:


Tìm cái ghẻ trong các đường hầm.

27
ĐIỀU TRỊ

 Thuốc mỡ có lưu huỳnh (mùi khó chịu).

 D.dịch Benzoat-benzyl 30% (Ascabiol*): ít tác dụng phụ, dùng cho trẻ < 2 tuổi.

 Pyréthrinoid dạng phun mù: dùng cho trẻ em, phụ nữ có thai.

 Crotamiton dạng thuốc mỡ: dùng cho trẻ em không quá 1 lần/ ngày;

CCĐ phụ nữ có thai 3 tháng đầu và cho con bú.

28
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

 Thường thoa thuốc ban đêm, trước khi đi ngủ.

Sáng hôm sau tắm rửa và thay quần áo sạch.

 Điều trị người bệnh và cả gia đình.

 Tổng vệ sinh quần áo, chăn màn, giường chiếu.

 Ivermectin.

29
LỚP CÔN TRÙNG
(Insecta)

30
PHÂN LOẠI
 Lớp côn trùng (Insecta): Có 6 chân, có râu
 Bộ côn trùng 2 cánh: Diptera
• Bộ phụ râu ngắn (< 3 đốt): Ruồi
• Bộ phụ râu dài (> 3 đốt): Muỗi
 Bộ bọ chét: Siphonaphtera
• Họ Pulicidae
• Họ Tungidae
 Bộ rệp: Hemiptera
• Họ rệp Cimididae
• Họ bọ xít Reduvidae
31
32
Tabanus cái Tabanus đực

33
Ruồi trưởng thành

đầu ruồi

Ấu trùng ruồi

34
NHÓM CÓ BỘ PHẬN MIỆNG KIỂU CHÍCH & si Aar

1. HỌ TABANIDAE: (Ruồi Tabanus, Chrysops, Haematopota)


- Sống ở vùng cây cối, bóng mát, đồng cỏ
- Con cái hút máu vào sáng sớm và hoàng hôn
tuph• Giun chỉ Loa Loa: do Chrysops spp..
2. HỌ MUSCIDAE: (Ruồi Glossina ở khu vực Châu Phi)
- Môi trường thay đổi tùy loài, cần ấm áp và ẩm.
 Palpalis: ưa song nước, bờ sông, suối, hồ,..
 Morsitans: ưa cây cối rậm rạp, bóng mát, khô ráo.
• Trung gian truyền bệnh ngủ Châu Phi: do ruồi Tsetse

35
NHÓM CÓ BỘ PHẬN MIỆNG KIỂU HÚT

1. HỌ CALLIPHORIDAE: Sống trên thịt hay xác thú vật

2. HỌ SARCOPHAGIDAE

3. HỌ MUSCIDAE

36
VAI TRÒ GÂY BỆNH
 Ruồi Musca domestica (ruồi nhà)
 Ruồi trưởng thành: tải mầm bệnh (gpelb?)
Tải vi khuẩn lỵ, thương hàn, dịch tả, lao, cùi; trứng giun sán; bào nang
amip.
 Ấu trùng Ruồi: gây bệnh giòi ruồi 19 bit. TT
- Hút máu
- Vết thương.
- Da và dưới da.

- Các xoang mặt (mũi hầu, mắt, tai).

- Đường tiêu hoá, niệu sinh dục.


37
ĐIỀU TRỊ

- Ở da: rạch da để gắp giòi, rửa vết thương bằng thuốc sát trùng

- Ở mắt, tai: gắp giòi ra (Bác sĩ chuyên khoa)

- Ở ruột: dùng thuốc xổ, thuốc trị giun sán

38
39
PHÂN LOẠI
 Họ Culicidae
 Họ phụ Anophelinae: giống Anopheles
-

 Họ phụ Culicinae: giống Aedes, Culex, Mansonia

Mam
-

 Họ phụ Toxorhynchitinae: giống Toxorhynchites


 Họ Psychodidae
 Họ phụ Phlebotominae: giống Phlebotomus
 Họ Simuliidae: giống Simulium
 Họ Ceratopogonidae: giống Culicoides

40
TuTuo?Ia
Man->
fi
0

Leflic
8 Ibe
2 nge

↳si

41
SINH THÁI MUỖI
Máu
25 -30 0C
Muỗi trưởng thành
Nước

Nhộng Trứng

Không ăn Ấu trùng Ăn SV nổi


Di động Di động
Thở khí trời Thở khí trời
42
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MUỖI GẶP Ở NƯỚC

00

Anopheles sp. Culex sp. Aedes sp.


ẤU TRÙNG MUỖI

Anopheles sp. Culex sp. be Aedes sp.


pla TRỨNG MUỖI
43
ẤU TRÙNG MUỖI

Lcudai
44
-
3 -

S -
3
1ayten
2-

-
2
wi
my fr
an 2
I vi
d

45
Phụ Bộ
bộphận
đầuđầu của muỗi
của muỗi

ăngten

<

Xúc biện ka

Môi trên
Hàm trên
Hàm dưới
Hạ yết hầu
Mảnh Môi
môi dưới

46
Orph C
-

I
8

47
SƠ ĐỒ ĐỊNH DANH MUỖI ĐỰC
Muỗi đực (ăng ten nhiều lông tơ)
Archel
I

Quan sát xúc biện hàm 0

Xúc biện hàm dài,


Xúc biện hàm phình ở đầu không phình ở đầu

Anopheles đực Culex hoặc Aedes đực

of Quan sát các đốt chân

Không khoang
Có khoang trắng trắng

Aedes đực Culex đực

48
SƠ ĐỒ ĐỊNH DANH MUỖI CÁI
Muỗi cái (ăng ten ít lông tơ)
Quan sát xúc biện hàm

Xúc biện hàm ngắn


Xúc biện hàm ≈ vòi hơn vòi

Anopheles cái Culex hoặc Aedes cái


Quan sát các đốt chân

Không khoang
Có khoang trắng trắng

Aedes cái Culex cái

49
MUỖI Anopheles

08 00

Con trưởng thành

Ấu trùng Trứng
50
MUỖI Culex

Con trưởng thành

Ấu trùng Trứng
51
MUỖI Aedes (muỗi vằn)

Con trưởng thành

Ấu trùng Trứng
52
VAI TRÒ TRUYỀN BỆNH CỦA MUỖI
 Anopheles spp. truyền bệnh sốt rét, giun chỉ.
>
 Culex spp.
 Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti: do Culex fatigans
 Bệnh giun chỉ Brugia malayi: do Mansonia spp.
 Bệnh viêm não Nhật Bản.
 Aedes spp.
 Bệnh sốt xuất huyết do muỗi Aedes aegypti truyền virus Dengue (DEN).
 Bệnh sốt vàng do muỗi Aedes aegypti truyền virus sốt vàng (YF).
 Truyền virus ZIKA do 1 số loài Aedes.

53
-it sch
- Tri

plaben.
C
-

54
PHÂN LOẠI
1. Loại không có lược, chỉ có lông tơ
 Bọ chét của người: Pulex irritans
 Bộ chét chuột: Xenopsylla cheopis
2. Loại có 1 hàng lược ở ngực
 Bọ chét chuột: Nosopsyllus fasciatus (Ceratophyllus fasciatus)
3. Loại có 1 hàng lược ở ngực và 1 hàng lược ở hàm
 Bọ chét chó: Ctenocephalides canis
 Bọ chét mèo: Ctenocephalides felis

55
PHÂN LOẠI

Ceratophyllus fasciatus

On
O

Ctenocephalides felis
56
VAI TRÒ GÂY BỆNH
1. TRUYỀN BỆNH DỊCH HẠCH
 Xenopsylla cheopis: truyền bệnh dịch hạch từ chuột qua người.
 Pulex irritans: truyền bệnh dịch hạch từ người qua người.
2. KÝ CHỦ TRUNG GIAN CỦA GIUN SÁN
 Ceratophyllus fasciatus, Ctenocephalides canis, Xenopsylla cheopis,
Pulex irritans: KCTG Hymenolepis nana.
 Ctenocephalides canis, Pulex irritans: KCTG Dipylidium caninum.
3. TRUYỀN BỆNH KHÁC
 Xenopsylla cheopis, Ceratophyllus fasciatus : gây bệnh sốt phát ban.
 Xenopsylla cheopis, Ceratophyllus fasciatus: đậu lào chuột (typhus murin).
57
ĐIỀU TRỊ

- Streptomycine

- Tetracycline

58
KIỂM SOÁT
ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP

59
PHÂN LOẠI

1. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – SINH THÁI

2. BIỆN PHÁP HÓA HỌC

3. BIỆN PHÁP SINH HỌC

4. BIỆN PHÁP DI TRUYỀN HỌC

60
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – SINH THÁI
Thay đổi môi trường sinh sống và phát triển  làm mất sự cân bằng sinh thái và
gây bất lợi cho động vật chân khớp.
 Hun khói: xua đuổi muỗi và côn trùng
 Ngủ mùng: tránh muỗi,…
 Khai thông ao tù, mương nước  làm mất chỗ đẻ trứng của muỗi
 Giặt quần, áo, chăn mền với nước sôi; ngăn ngừa lây lan bệnh cái ghẻ, chí,
rận, rệp,…
 Vệ sinh nhà cửa: tránh chuột, gián làm tổ,…

61
BIỆN PHÁP HÓA HỌC
Danh mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng theo: “Thông tư số 25/2011/TT-
BYT ngày 23/6/2011 của Bộ Y Tế”
 Hóa chất với tác dụng tiêu diệt, xua đuổi, dẫn dụ côn trùng như:
 DDT, Chlordane, Dieldrin, Hesachlorocyclohexane (HCH), Malathion, ….
 Từ thực vật:
• Pyrethrin (chiết từ Cúc trừ sâu)
• Pyrethrinoid: Allethrin, permethrin, …

62
TÁC HẠI DO THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG
 Suy chức năng gan, thận.
 Rối loạn thần kinh.
 Khiếm khuyết về sinh sản.

 Gây ung thư (gan, lách, da, tủy, bệnh bạch cầu, dạ dày, tuyến tiền liệt, não,
máu…).

Trẻ em nhạy cảm hơn người lớn, ảnh hưởng não, hệ thần kinh (nhang trừ muỗi
chứa hợp chất hữu cơ có phosphor).

63
BIỆN PHÁP SINH HỌC
 Kẻ thù tự nhiên: ăn thịt động vật chân khớp
 Nuôi vịt, cá bảy màu, cá 3 đuôi,…: ăn ấu trùng muỗi
 Thả ấu trùng muỗi Toxorhynchites hoặc ấu trùng muỗi Culex (phụ họ Lutzia):
ăn thịt các ấu trùng muỗi nhỏ hơn
 Tác nhân gây bệnh: sử dụng tác nhân gây bệnh cho động vật chân khớp
 Dùng trực khuẩn Bacillus thuringensis var israelensis: giết ấu trùng
 Đơn bào, vi trùng, virus, Rickettsia, …

64
BIỆN PHÁP DI TRUYỀN
 Vô sinh con đực:
- Sử dụng hoá chất
- Sử dụng tia phóng xạ
 Vô sinh bằng lai ghép:
 Tạo ra thế hệ con lai F1 không có khả năng sinh sản
 Chuyển vị nhiễm sắc thể:
- Sử dụng tia phóng xạ để cắt nhiễm sắc thể  Tạo ra các cá thể vô sinh

65

You might also like