You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 7: NĂM HỌC 2022 -2023

ĐẠI SỐ
Dạng 1: Tìm số đối – Sắp xếp
Bài 1:
a) Tìm số đối của các số hữu tỉ sau: -0,35; 0 ;

b) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự giảm dần.

Bài 2:
a) Tìm số đối của các số hữu tỉ sau: -0,175; ; 0; 0,5

b) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần.


Bài 3:
a) Tìm số đối của các số hữu tỉ sau: -0,735; ; 0; -0,5

b) Sắp xếp các số hữu tỉ sau 0,75; ; 0;- 0,5 theo thứ tự giảm dần
Bài 4:
a) Tìm số đối của các số hữu tỉ sau: -0,25; ; 0,15

b) Sắp xếp các số hữu tỉ sau ; ; ; theo thứ tự tăng dần.


Dạng 2: Thực hiện phép tính
Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) ; b) ; c) ; d) d) e) ;

f) ; g) ; h) ;

Dạng 3: Tìm

Bài 1. Tìm , biết


a) b) c) d) e)

f) g) h) i)

Dạng 4: Toán giải

Bài 1: Nhân ngày 30/4, một cửa hàng thời trang giảm giá cho tất cả các sản phẩm. Đặc biệt
nếu khách hàng nào có thẻ khách hàng thân thiết của cửa hàng thì được giảm giá thêm
trên giá đã giảm.
1) Chị Thanh là khách hàng thân thiết của cửa hàng, chị đã đến cửa hàng mua một chiếc váy
có giá niêm yết là 800 000 đồng. Hỏi chị Thanh phải trả bao nhiêu tiền cho chiếc váy đó.
2) Cô Minh cũng là một khách hàng thân thiết của cửa hàng, cô đã mua một chiếc túi xách
và đã phải trả số tiền là 864 000 đồng. Hỏi giá ban đầu của chiếc túi xách đó là bao
nhiêu?
Bài 2: Em hãy tìm cách “nối” các số ở những cánh hoa bằng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia

và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở nhị hoa.

Bài 3: Cho hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng là . Tính chu vi và diện tích

của hình chữ nhật đó.

Bài 4s: Một thùng đựng gạo. Lần thứ nhất, người ta lấy đi số gạo trong thùng. Lần thứ hai,

người ta tiếp tục lấy đi số gạo đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu phần gạo?
HÌNH HỌC
I. Hình học trực quan các hình khối trong thực tiễn
Dạng 1: Nhận biết các loại hình khối trong thực tế
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương?
Bài 2: Trong hai tấm bìa ở các Hình b và Hình c, tấm bìa nào có thể gấp được hình hộp chữ nhật
ở Hình a?

Dạng 2: Nhận biết đỉnh, cạnh, đường chéo, mặt bên, góc của các loại hình khối trong thực tế
Bài 1: Quan sát hình hộp chữ nhật

1) Nêu các cạnh và đường chéo.


2) Nêu các góc ở đỉnh và đỉnh .
3) Kể tên những cạnh bằng nhau.

Bài 2. Xác định các đáy, các mặt bên, các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết tên các đoạn
thẳng bằng nhau của các hình hộp chữ nhật sau:
I J
A B
C K
D L

E F

H M N
G

P O
Bài 3. Xác định các đáy, các mặt bên, các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết tên các đoạn
thẳng bằng nhau của các hình lập phương sau:
I E
M N

P L O
Q

E F
A D

H G F K

Dạng 3: Tính cạnh, thể tích, diện tích xung quanh của các loại hình khối trong thực tế

Bài 1: Quan sát hình lập phương


1) Biết . Độ dài cạnh bằng bao nhiêu?
2) Nêu tên các đường chéo của hình lập phương.

Bài 2. Tính chu vi đáy, diện tích xung quanh , thể tích của các hình nhật có các kích thước như
sau:
a) Kích thước 2 đáy là 4cm và 6cm, chiều cao là 3cm
b) Chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là 25cm;15cm;8cm.
c) Chiều dài , chiều rộng và chiều cao .
Bài 3. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương biết:
a) Độ dài cạnh là 8dm.
b) Độ dài cạnh là 10cm.
c) Độ dài cạnh là 15m.
Bài 4. Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp, được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện
tích phải sơn tổng cộng là . Tính thể tích của hình lập phương đó.
Bài 5. Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của một cái thùng sắt không nắp,
dạng hình lập phương có cạnh . Biết giá tiền mỗi mét vuông là đồng.
Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?
Bài 6. Một hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng . Chiều dài hơn chiều cao là , chiều

cao bằng chiều dài. Tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật.
Dạng 4: Áp dụng vào thực tế để tính thể tích, diện tích xung quanh của các loại hình khối
trong thực tiễn
Bài tập 1. Chi đội bạn Trang dựng một lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với kích
thước như hình vẽ

2m

1,2m
5m

3,2m

a) Tính thể tích khoảng không bên trong lều


b) Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính diện tích vải bạt cần phải có để đựng lều
Bài tập 2. Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình vẽ. Biết
mương có chiều dài 20m, sâu 1,5m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8m và đáy mương là 1,2m. Tính
thể tích đất phải đào lên.
D' C'

A'
D H 1,8m B'
C
1,5m 20m

A 1,2m B

Bài tập 3. Một vật thể có hình dạng như hình vẽ. Tính thể tích của vật đó

10cm

8cm

5cm
3cm

II.Hình học phẳng: Góc và đường thẳng song song


Dạng 1: Nhận biết góc kề và góc kề bù
Bài 1: Kể tên các góc kề và góc kề bù ở hình vẽ sau:
z
n

y
147°
O 33°

x m O p
Hình 2
Hình 1

v x

O
O t
u y
Hình 3 Hình 4

Dạng 2: Tính góc


Bài 1: Vẽ và sao cho và kề nhau. Tính số đo .

Bài 2: Vẽ và kề với sao cho . Tính số đo .

Bài 3: Quan sát hình bên:


1) Tìm các góc kề với .

2) Tìm số đo của nếu biết: = 200 , = 900 .

Bài 4: Cho hai góc , kề bù với nhau. Biết = 250. Tính

1) Cho hai góc kề nhau và với . Biết = . Tính số đo các góc

và .
2) Tính số đo các góc còn lại trong mỗi hình sau.

a) b)
Bài 5: Cho hai góc kề bù Và , biết . Tính số đo .

Bài 6: Vẽ kề bù với .Tính số đo .

You might also like