You are on page 1of 2

Câu 1: Trình bày ý nghĩa đối với sự phát

triển kinh tế của các cuộc cách mạng công


nghiệp thời kì cận đại?

Câu 2: Quan sát các bức ảnh sau và cho


biết tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp thời kì cận đại đối với xã hội?

Câu 3: Em hãy trình bày một tác động về


văn hóa của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất và lần thứ hai đối với đất nước
hoặc bản thân em.

Câu 4: Hoàn thành bảng thống kê hai cuộc


cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
theo các tiêu chí sau:

Lĩnh vực Cách mạng Cách mạng


công công
nghiệp lần nghiệp lần
thứ nhất thứ hai

Đặc điểm

Thành tựu
nổi bật

Ý nghĩa,
giá trị

Tác động
kinh tế

Tác động
xã hội

Câu 5: Nêu và phân tích một thành tựu của


cuộc cách mạng CN lần 1 hoặc lần 2 có tác
động đến cuộc sống của bản thân em?
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
,,,,,,,,,
C2: ý nghĩa của cuộc các mạng công nghiệp lần 1 lần2
. Hình ảnh phản ánh tác động của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với xã hội. Đó là sự
hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tự bản là tự sản và
vô sản. Giai cấp tư sản bóc lột kiệt sức lao động của giai cấp
vô sản.

- Suy nghĩ: giai cấp tư sản giàu có, sung sướng nhờ sự bóc
lột sức lao động của giai cấp vô sản; giai cấp vô sản bị bóc
lột sống khổ cực; mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai
cấp tư sản xuất hiện và ngày càng gay gắt,...
B, về văn hóa và xã hội:
 Về xã hội:
o Hình thành và phát triển nhiều thành thị
công nghiệp mới
 Những thành thị đông dân
o Hình thành hai giai cấp đối kháng tư bản
và vô sản
 Diễn ra nhiều cuộc đấu tranh công
nhân
 Về văn hóa:
o Thúc đẩy giao lưu kết nối văn hóa toàn
cầu giữa vùng này với vùng khác.
o Nâng cao đòi sống vật chất và đời sống
tinh thần của con người
 Hạn chế:
o Ô nhiễm môi trường
o Tai nạn lao động
o Cạn kiệt tài nguyên

C3: tác động của cuộc cách mạng công nghiệp cận đại đối
với văn hóa và xã hội:
Xã Hội Văn Hóa
-Hình thành và phát triển -Lối sống và văn hóa công
nhiều trung tâm công nghiệp trở nên phổ biến.
nghiệp mới. -Đời sống văn hóa tinh
-Hình thành giai cấp tử sản thần của người dân phong
và vô sản. phú, đa dạng.
-Các cuộc đấu tranh vô sản -Giao lưu, kết nối văn hóa
chống lại tư sản. giữa các quốc gia, châu lục
được đẩy mạnh
-Hạn chế: ô nhiễm môi trường; bóc lột lao động phụ nữ, và
trẻ em; xâm chiếm và tranh dành thuộc địa.

You might also like