You are on page 1of 37

Tailieumontoan.

com


SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

ĐỀ CƯƠNG
HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9

Hà Nội, tháng 11 năm 2019


1/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

TRƯỜ
TRƯỜNG THCS NAM TỪ
TỪ LIÊM ĐỀ CƯƠNG HỌ
HỌC KÌ I
MÔN : TOÁN – LỚP 9
NĂM HỌ
HỌC 2018-
2018-2019

PHẦ
PHẦN 1: ĐỀ BÀI
PHẦ
PHẦN ĐẠ ĐẠI SỐ
SỐ
Dạng 1: BIẾ
BIẾN ĐỔ
ĐỔI, RÚT GỌ
GỌN BIỂ
BIỂU THỨ
THỨC VÀ GIẢ
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
TRÌNH
Bài 1
1:: Thực hiện phép tính
2
a) 7 + 4 3 − 12 − 6 3 (
b) 5 2− 6 ) + 20 3
1 1
c) − d) 3
20 + 14 2 + 3 20 − 14 2
1 + 7 − 24 7 + 24 − 1
 1 3− 6  2 1 12
e) 
 3 − 2 − 1 − 2 − 3  2 − 3 ( ) f)
3 +1

3−2
+
3 +3
 
Bài 2:
1
a) Cho x = + 3 4 − 15 Tính A = x3 − 3x + 2006
3
4 − 15
b) Chứng minh x = 3 38 − 17 5 + 3 38 + 17 5 là một nghiệm của phương trình x3 − 3x2 − 2 x − 8 = 0 .
Bài 3: Giải các phương trình sau :
x +1
a) 3 4 x + 4 − 9 x + 9 − 8 =5 b) x2 − 6 x + 9 = x − 2
16
c) x2 + 4 = 2 x + 3 d) x + 2 x + 15 = 0
1 1 1
e)* x2 − + x 2 + x + = ( 2 x 3 + x 2 + 2 x + 1)
4 4 2
x +2 2 6 x −2
Bài 4: Cho biểu thức: P = − −
x +3 2− x x + x −6
a) Rút gọn P
2
b) Tìm giá trị của P tại x = +2 3 −3
2+ 3
1
c) Tìm x để P =
2
d) Tìm x để P < 0
e) Tìm GTNN của P
f) Tìm x nguyên để 2P nguyên
g) So sánh P với 1
h) Tìm m để có x thỏa mãn P = m
2/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

 x   1 2 x 
Bài 5:
5 Cho biểu thức: Q = 1 −  :  − 
 x + 1   x −1 x x + x − x −1 
a) Rút gọn Q
7
b) Tìm giá trị của x tại Q =
2
c) Tìm các giá trị của x sao cho Q > 3
d) Với x > 1 Tìm GTNN của Q
e) Tìm x để Q ( )
x − 1 ≤ 2 5x − x − 4

 2x +1 x   1 + x3 
Bài 6.
6. Cho biểu thức B =  − 
.  − x 

 x −1 x + x + 1   1 + x
3

a) Rút gọn biểu thức B.
b) Tìm x để B = 3 .
c) Tìm các số nguyên x để B < x − x − 9 .
3 x −1 x − 2 5x + 4 x + 2
Bài 7
7.. Cho biểu thức P = − −
x + 2 3 x − 1 3x + 5 x − 2
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm P khi x = 16 .
1
c) Tìm x để P = .
2
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
e) Tìm x để P nguyên.
f) Tìm m để P = m có nghiệm.
x +3 x 2 x 3x + 9
Bài 8
8.. Cho biểu thức B = và A = + − , x ≥0, x ≠9.
x +1 x +3 x −3 x −9
a) Rút gọn biểu thức A.
1
b) Tìm giá trị của x để A = .
3
2
c) So sánh A và A
e) Đặt P=A.B. Tìm x để P nguyên.
Bài 9
9::
x +1
1) Tính giá trị của biểu thức A = khi x= 9
x −1

2) Cho biểu thức P = 


 x−2 1  x +1
với x > 0, x ≠ 1
+ .
x+2 x x + 2  x −1
x +1
a) Chứng minh rằng P =
x
b) Tìm các giá trị của x để 2 P = 2 x + 5
3/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

A
3) Với A,P là biểu thức ở trên, tìm x để ≥2
P
x+3 x −1 5 x − 2
10:: Cho 2 biểu thức: P =
Bài 10 ;Q = + với x > 0, x ≠ 4
x −2 x +2 x−4
a) Tính giá trị biểu thức P khi x= 9;
b) Rút gon biểu thức Q;
c) So sánh Q với Q

d) Tìm x để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất.


Q
Dạng 2: HHỆ
Ệ PHƯƠNG TRTRÌNH
ÌNH
Bài 11. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế.
2 x − 5y = −1
a) 
5 x − 6 y = 4
 2 1
x −2 + =3
 y +1
b) 
 4 − 3
=1
 x − 2 y +1

2 ( x + 2 ) − 3 ( x − 3y ) = 4
c) 
3 ( x + 2 ) + ( x − 3y ) = 6
 x + my = 2
Bài 12. Cho hệ phương trình 
2 x + 4 y = 3
a) Giải hệ phương trình với m = 3 .
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn điều kiện x, y là hai số đối nhau.

( m − 1) x − y = 2
Bài 13
13.. Cho hệ phương trình sau: 
mx + y = m
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn 2 x + y < 0 .

Dạng 3: HÀM SỐ
SỐ VÀ ĐỒ
ĐỒ THỊ
THỊ
Bài 14: Cho hàm số y = (3m − 2) x - 2m .
a) Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến?
b) Xác định m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
c) Xác định m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
d) Với m tìm được
1) Xác định tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số.
2) Tính góc tạo bởi đồ thị hai hàm số trên với trục Ox
3) Tính diện tích tam giác tạo bởi 2 đồ thị và trục Ox
Bài 15: Cho các đường thẳng (d1) : y = mx − 3 , (d 2) : y = 2mx + 1 − m .
4/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy các đường thẳng (d1) và (d2) ứng với m = 1 . Tìm tọa độ
giao điểm B của chúng.
b) Qua O viết PT đường thẳng vuông góc với (d1) tại A . Xác định tọa độ A và tính diện tích ∆OAB.
c) Chứng tỏ rằng các đường thẳng (d1) và (d2) đều đi qua điểm cố định. Tìm tọa độ điểm cố định đó.

Bài 16:
16: Viết phương trình đường thẳng y = ax + b thỏa mãn các điều kiện sau:
1 7
a. Đi qua điểm A  ;  và song song với đường thẳng y = 2 x − 3.
2 4
b. Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B ( 2;1) .
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và đi qua điểm C (1; 2 ) .
2
d. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng .
3
e. Đi qua 2 điểm M (1; 2 ) và N ( 3;6 ) .
f. Có hệ số góc bằng 3 và cắt đường thẳng y = x + 2 tại điểm có hoành độ là 1.
17.. Cho các đường thẳng ( d1 ) : y = 4mx − ( m − 5 ) với m ≠ 0 , ( d 2 ) : y = ( 3m 2 + 1) x + ( m 2 − 9 ) .
Bài 17
a. Với giá trị nào của m thì ( d1 ) / / ( d 2 ) .
b. Với giá trị nào của m thì ( d1 ) cắt ( d 2 ) . Tìm tọa độ giao điểm khi m = 2 .
c. Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng ( d1 ) luôn đi qua điểm A cố định, ( d 2 ) . luôn đi
qua điểm B cố định. Tính AB .
Bài 18
18: Cho hàm số bậc nhất y = (m − 2) x + 2 có đồ thị là đường thẳng (d)
a, Vẽ đồ thị với m = 3
b,Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1 ) : y = 2 x + 5
c, Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d 2 ) : y = x + 1 tại điểm có tung độ là 3
d, Với m khác 1, đường thẳng (d) cắt trục Ox tại A , cắt trục Oy tại B
1. Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 1.
2. Tìm m để (d) tạo với trục Ox một góc bằng 600 .
Bài 19
19: Cho hàm số y = (m − 1) x + 2m + 1 có đồ thị là đường thẳng (d )
a, Tìm m để đường thẳng (d) cắt tung độ tại điểm có tung độ là -3.Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được
chứng minh : Giao điểm của đồ thị vừa tìm được với đường thẳng (d1 ) : y = x + 1 nằm trên trục hoành
b, Tìm m để khoảng cách từ O đến đường thẳng (d ) đạt giá trị lớn nhất.

Dạng 4: TOÁN NÂNG CAO


20:: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x3 + 2(1 + x3 + 1) + x 3 + 2(1 − x3 + 1)
Bài 20
Bài 21:
21 Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh và p là nửa chua vi của tam giác. Chứng minh rằng:
1
a) (p− a)(p− b)(p− c) ≤ abc b) abc ≥ (b+ c − a)(c+ a − b)(a + b− c)
8
Bài 22:
22 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau :
5/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

(x + y + 1) 2 xy + x + y
A= + ( với x , y là các số thực dương )
xy + x + y (x + y + 1) 2
Bài 23:
23: Giải phương trình:
x2
a) 3x3 + 4 x 2 + 4 x + 1 − 1 = + 2x
2
1 1
b) x = 1 − + x−
x x
c) 3x − 2 − x + 1 = 2 x 2 − x − 3
d) 3 + x + 6 − x = 4 x 2 − 12 x + 27
Bài 24:
1 1
a) Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y = 1 .Tìm giá trị nhỏ nhất B = + 2
xy x + y 2
4 1 1
b) Cho x, y > 0 thỏa mãn x + y ≤ .Tìm giá trị nhỏ nhất S = x + y + +
5 x y
3 2 6
c) Cho a, b ≥ 0 thỏa mãn a 2 + b2 ≤ 2 .Tìm giá trị lớn nhất P = + +
x y 2x + 3 y

Bài 25.
25
3 2 6
1) Cho x, y > 0 và xy = 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + +
x y 2x + 3y
2) Cho x, y, z > 0 và xy + yz + zx = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2
x y z2
P= + +
x+ y y+z z+x

PHẦ
PHẦN HÌNH HỌ
HỌC
Bài 1.
Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O), (B,
C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OA là đường trung trực của BC.
c) Lấy điểm D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O), E không trùng với D.
DE BD
Chứng minh = .
BE BA
d) Tính số đo góc HEC.
Bài 2
2..
Cho đường tròn ( O; R ) và đường thẳng d cắt đường tròn tại A và B . Từ M bất kì trên d nằm ngoài
đường tròn ( O ) kẻ hai tiếp tuyến MC, MD tới đường tròn. Gọi I là trung điểm của AB .
a) Chứng minh năm điểm M, C, D, I, O cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra khi M chạy trên d
thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCD chuyển động trên đường thẳng cố định.
6/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

CD 2
b) Gọi OM cắt CD tại K . Chứng minh OK.OM = R 2 và OK.KM = ;
4
c) Đoạn thẳng OM cắt ( O ) tại E . Chứng minh E cách đều 3 cạnh của tam giác MCD.
d) Điểm M ở vị trí nào trên d thì:
1) Tứ giác OCMD là hình vuông;
2) Tam giác MCD là tam giác đều.
e) Chứng minh khi M thay đổi trên d thì đường thẳng CD luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 3.
Cho nữa đường tròn (O; R),đường kính AB. Trên đoạn OB lấy điểm H sao cho HB = 2HO. Đường thẳng
vuông góc với AB tại H cắt nửa đường tròn tại D. Vẽ đường tròn (S) đường kính AO cắt AD tại C.
a. Chứng minh C là trung điểm của AD.
b. Chứng minh 4 điểm C, O, H, D cùng thuộc một đường tròn.
c. CB cắt DO tại E. Chứng minh BC là tiếp tuyến của (S).
d. Tính điện tích tam giác ABE theo R.
Bài 4: Cho nửa đường tròn, đường kính BC, A di chuyển trên nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của A
trên BC. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.
a) Chứng minh: AH = EF.
b) Chứng minh: AE.AB=AF.AC
c) Gọi K là tâm đường tròn đường kính HC. Chứng minh: EF là tiếp tuyến của (K).
d) EF cắt (O) tại P và Q. Chứng minh: OA ⊥ EF và ∆APQ là tam giác cân.
e) Tìm vị trí của A trên nửa đường tròn để diện tích AEHF đạt giá trị lớn nhất.
g) Đường tròn đường kính AH cắt nửa đường tròn tâm O tại N. Chứng minh: AN, BC, PQ đồng qui.
Bài 5: Cho nửa (O), đường kính AB = 2R. Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tiếp tuyến Ax, By. M là điểm
trên (O) sao cho tiếp tuyến tại M cắt Ax, By thứ tự tại C, D.
1) Chứng minh bốn điểm A, C, M, O thuộc một đường tròn.
2) Biết AC = R 3 , tính BD theo R.
3) Gọi E là giao điểm của AM và CO, F là giao điểm của BM và OD. Chứng minh MEOF là hình chữ nhật.
4) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
5) Tìm vị trí điểm M trên (O) để diện tích tứ giác ACDB nhỏ nhất.
6.Cho nửa đường tròn tâm (O; R ) đường kính AB . Kẻ tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn O (
Bài 6.
Ax , By cùng phía với nửa đường tròn). Gọi M bất kì thuộc tia Ax. Từ M kẻ MD là tiếp tuyến của nửa
đường tròn (D thuộc (O)), MD cắt By ở N.
1) Chứng minh MN = AM + BN .
2) Chứng minh OM //BD.
3) Chứng minh tam giác MON vuông
4) Chứng minh AM .BN = R 2 . Từ đó suy ra tích AM .BN không đổi khi M di chuyển trên Ax.
5) Gọi P là giao điểm của AD với MO. Gọi Q là giao điểm của BD và NO. Chứng minh OP.OM = OQ.ON
1 r 1
6) Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác OMN. Chứng minh: < <
3 R 2
7) Gọi AN cắt BM tại K . Kẻ DK cắt AB tại H . Chứng minh DK ⊥ AB và K là trung điểm của DH.
8) Tìm vị trí điểm M trên Ax để tứ giác OPDQ là hình vuông.
7/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

Bài 7.
7.Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường
tròn, kẻ 2 tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên Ax, By lấy điểm C và D sao cho COD = 90 . Kéo dài
DO cắt đường thẳng CA tại I.
a) Chứng minh rằng OD = OI.
b) Chứng minh rằng CD = AC + BD
c) Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d) Kẻ KH vuông góc với AB tại H, KH cắt BC tại I. Chứng minh rằng I là trung điểm của KH.
e) Tìm vị trí của C trên Ax sao cho chu vi tứ giác ACDB đạt GTNN.
Bài 8.
8.Cho điểm M bất kì trên đường tròn tâm O đường kính AB. Tiếp tuyến tại M và tại B của (O) cắt
nhau tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD cắt MD tại C và cắt BD tại N
a) Chứng minh: DC = DN
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống AB, I là trung điểm của MH. Chứng minh B, C, I thẳng
hàng
d) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt (O) tại K (K và M nằm khác phía so với AB). Tìm vị trí
của M để diện tích tam giác MHK lớn nhất.
Bài 9.
9.Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và một điểm C bất kỳ thuộc đường tròn(C khác A và B ). Kẻ
tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt BC tại D. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại C
cắt AD tại E.
a) Chứng minh 4 điểm A; E; C; O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh BC.BD = 4R2 và OE song song với BD
c) Đường thẳng kẻ qua O vuông góc với BC tại N cắt tia EC tại F . Chứng minh BF là tiếp tuyến của (O).
d) Gọi H là hình chiếu của C trên AB. M là giao điểm của AC và OE. Chứng minh khi C di động trên
đường tròn (O; R) thỏa mãn đề thì đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 10 .Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 25 cm. Trên đường kính AB lấy điểm H sao cho
AH = 9 cm, đường thẳng qua H và vuông góc với AB cắt ( O ) tại C , D.
a) Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông và tính độ dài cạnh AC , BC.
b) Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại E và cắt AB tại F . Chứng minh rằng các
điểm C , E , F , H thuộc cùng một đường tròn và xác định tâm của đường tròn này.
c) Tứ giác ACFD là hình gì? Vì sao?
d) Gọi M là trung điểm của AC . Chứng minh rằng các đường thẳng AE , CF , MB đồng quy.
8/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

MỘT SỐ
SỐ ĐỀ TỰ LUYỆ
LUYỆN

ĐỀ SỐ 1
Bài 1: (2,5 điểm)

 x x +1 2 x + 7   3 − x 
Cho biểu thức: A =  − + : + 1
 x −2 x +2 4− x   x −2 

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị A tại x = 9 − 4 5


c) Tìm GTNN của A
Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đường thẳng ( d1 ) : y = −2 x + 4 và ( d 2 ) : y = −mx + m + 2 (m là tham số)

a) Nếu m = −1 , vẽ d1 , d2 trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ. Biết d1 , d2 lần lượt cắt trục hoành tại A và B và

chúng cắt nhau tại C. Tính diện tích tam giác ABC.
b) Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng trên có 1 điểm chung duy nhất, có vô số điểm chung.
Bài 3: (1,5 điểm) Giải phương trình

a) x2 − x + 2 − 2x + 2 = 0

b) x + 3 + 4 x −1 + x + 8 − 6 x −1 = 5
Bài 4:
4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC, lấy điểm A trên nửa đường tròn đó, kẻ AH vuông góc
với BC. Hình chiếu của H trên AB, AC lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh: AM.AB = AN.AC.
b) Gọi I, K lần lượt là hai điểm đối xứng của H qua AB, AC. Chứng minh: Ba điểm A, I, K thẳng hàng.
c) Chứng minh: IK là tiếp tuyến của (O).
d) Tiếp tuyến kẻ từ B của nửa đường tròn (O) cắt IK tại E. Chứng minh: EC; AH; MN đồng quy.
Bài 5: (0,5 điểm) Cho a, b > 0 và a + b = 1

 1  1 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A =  2 + b 2  2 + a 2 
a  b 

------- HẾT -------


(Đề thi bao gồm 1 trang)
9/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

ĐỀ SỐ 2
Bài 1: (2 điể
điểm)
1) Tính:
1 1 5 1 7+ 7
a) 48 − 2 75 + 3 b) − −
2 3 7+ 2 2 −1 7 +1
2) Giải phương trình: 5 − x = x +1
Bài 2 ( 2điể
2điểm):
a a 2 a
Cho biểu thức: A = ( + ): ( a > 0; a ≠ 4)
a −2 a +2 a−4
1) Rút gọn A
2) Tìm giá trị của a để A < 3
4
3) Tìm các giá trị nguyên của a để là số nguyên.
A −1
Bài 3.
3. Cho ba đường thẳng.
(d1) y = 2 x + 3 (d2) y = − x + 4 (d3) y = mx + m − 1 .
a) Vẽ đường thẳng (d1); (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tính góc được tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox (là tròn đến phút).
c) Tìm m để ba đường thẳng đồng quy.
Bài 4. ( )
4. Cho đường tròn O; R và 1 đường thẳng a cố định không cắt đường tròn. Lấy điểm M trên
đường thẳng a . Từ M , kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn ( A; B là hai tiếp điểm) và cát tuyến
MNP nằm giữa hai tia MA, MO . Gọi K là trung điểm của PN .
1) Chứng minh 4 điểm O; K ; A; M cùng thuộc một đường tròn.

2) Gọi AB cắt OM tại I . Chứng minh OI . OM = R2 ; 4.OI . OM = BA2 .


3) Kẻ AC ⊥ BM ; BD ⊥ AM và AC cắt BD tại H . Chứng minh tứ giác AHBO là hình thoi và
O; H ; M thẳng hàng.
4) Khi M di chuyển trên đường thẳng a thì điểm I chuyển động trên đường nào?
3
Bài 5. Cho x, y , z là các số thực dương thỏa mãn x < 1; y < 1; z < 1 và x 3 + y 3 + z 3 = .
2 2
x2 y2 z2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
1 − x2 1− y2 1− z2

------- HẾT -------


(Đề thi bao gồm 1 trang)
10/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

ĐỀ SỐ 3
I. TRẮ
TRẮC NGHIỆ
NGHIỆM (1 điểm ) : Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : 3 − 2x xác định khi và chỉ khi :
3
A. x≤ .
2
3
B. x< .
2
3
C. x≥ .
2
3
D. x> .
2
11/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

Câu 2:
2 Cho hàm số : y = ( 2m − 1) .x + 3. Hãy xác định giá trị của m để góc tạo bởi đường thẳng
là đồ thị hàm số đã cho và trục Ox là góc nhọn.
1 1 1
A. m = . B. m > . ` C. m < . D.
2 2 2
1
m>− .
2
Câu 3 : Cho ∆ MNP vuông tại M, có đường cao MH. Chọn hệ thức sai :
A. MH 2 = HN .HP. B. MP 2 = NP.HP.
1 1 1
C. MH .NP = MN .MP. D. 2
+ 2
= .
NH HP MH 2
Câu 4 : Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường
kính 5cm. Khi đó đường thẳng a :
A. Không cắt đường tròn;
B. Tiếp xúc với đường tròn;
C. Cắt đường tròn;
D. Không tiếp xúc với đường tròn
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính : Câu 4 (3,5 điểm)
1 Cho nửa đường tròn (O;R),đường kính
a) 6 27 − 2 75 − 300 b) AB.Từ điểm M bất kỳ thuộc nửa đường
2
tròn,kẻ MN vuông góc với AB N thuộc
1 1
− AB (M khác A,M khác B).Từ N kẻ ND và
5 −2 5+2 NE lần lượt vuông góc với AM và BM (D
Câu 2: ( 2 điểm) thuộc AM và E thuộc MB)
7 x +3 2 x x +1 a) Tứ giác DMEN là hình gì?chứng minh
Cho biểu thức: A = + +
9− x x +3 x −3 b) Chứng minh DM.AM=EM.BM
x+7 c) Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính
và B = ( ĐKXĐ: x > 0; x ≠ 9 )
3 x NB.Chứng minh DE là tiếp tuyến của
đường tròn (O’)
3 x
a) Chứng minh rằng A = . d) Gọi I là điểm đối xứng với N qua D,K
x +3
là điểm đối xứng với N qua E. Xác định vị
b) So sánh A với 3 . trí của M trên nửa đường tròn (O) để tứ
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = A.B giác AIKB có chu vi lớn nhất.
Câu 3 (2 điểm). Cho hàm số:
y = ax − 3 ( a ≠ 0 ) . Câu 5 (0,5 điểm). Cho các số a, b,c > 0
a) Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số thỏa mãn a + b + c = 3 và abc = 1 .
đi qua điểm M ( 2;1) . Chứng minh rằng:
1
+
1
+
1
≤ 3.
b) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a tìm được ở câu a b c
a.
12/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

c) Gọi B,C lần lượt là giao điểm của đồ thị


hàm số trên với các trục Ox, Oy . Tính diện
tích tam giác OBC.

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN GIẢI


PHẦN ĐẠI SỐ
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 7 + 4 3 − 12 − 6 3 = 2 + 3 − 3 + 3 = 2 3 − 1
2
b) 5 2− 6( ) + 20 3 = 56 − 20 3 + 20 3 = 56
1 1
c) −
1 + 7 − 24 7 + 24 − 1
1 1
= −
1 + ( 6 − 1) 2 ( 6 + 1)1 − 1
1 1
= −
1+ 6 −1 6 + 1 −1
=0
d ) A = 3 20 + 14 2 + 3 20 − 14 2

(
⇔ A 3 = 40 + 3 3 20 + 14 2 20 − 14 2 )( )( 3
20 + 14 2 + 3 20 − 14 2 )
⇔ A 3 = 40 + 3.2A ⇔ A 3 − 6A − 40 = 0
⇔ A 3 − 16A +10A − 40 = 0
⇔ A ( A − 4 )( A + 4 ) +10 ( A − 4 ) = ( A − 4 ) ( A 2 + 4A +10 ) = 0
⇔ A = 4 ( do A 2 + 4A +10 > 0 ∀A)
 1 3− 6 
e) 
 3 − 2 − 1 − 2 − 3  ( 2− 3 )
 
2
= ( 3+ 2− 3− 3 )( 2− 3 = ) ( 2− 3 ) = 5−2 6
2 1 12
f) − +
3 +1 3−2 3+3
= 3 −1+ 3 + 2 + 2 3 − 3 ( )
=7
Bài 2:
1
a) Cho x = + 3 4 − 15
3
4 − 15
13/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

1 1
⇔ x3 = + 4 − 15 + 3x ⇔ x 3 − 3x = + 4 − 15 = 4 + 15 + 4 − 15 = 8
4 − 15 4 − 15
⇒ A = x 3 − 3x + 2006 = 8 + 2006 = 2014
b) Có x = 3 38 − 17 5 + 3 38 + 17 5

( )(
⇔ x3 = 38 − 17 5 + 38 + 17 5 + 3 3 38 − 17 5 38 + 17 5 .x )
⇔ x3 = 76 − 3x ⇔ x 3 + 3x − 76 = 0
⇔ x3 − 64 + 3x − 12 = 0
⇔ ( x − 4 ) ( x 2 + 4 x + 19 ) = 0 ⇔ x = 4 ( do x 2 + 4 x + 19 > 0 ∀x )
Thay x = 4 vào phương trình x3 − 3x2 − 2 x − 8 = 0 , ta có : 64 − 48 − 8 − 8 = 0 luôn đúng
Vậy x = 3 38 − 17 5 + 3 38 + 17 5 là một nghiệm của phương trình x3 − 3x2 − 2 x − 8 = 0 .
Bài 3: Giải các phương trình sau :
a)
b) x 2 − 6x + 9 = x − 2 (x ≥ 2)
x +1
3 4x + 4 − 9x + 9 − 8 =5 ( x ≥ −1) ⇔ x −3 = x −2
16
⇔ 6 x +1 − 3 x +1 − 2 x +1 = 5  x − 3 = x − 2 ( loaïi )
⇔  5
⇔ x +1 = 5
3 − x = x − 2 ⇔ x = 2 ( tmñk )
⇔ x + 1 = 25
5
⇔ x = 24 ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vaäy S =  
2 
Vậy S = {24}

 3  15 
c) x2 + 4 = 2 x + 3 x≥−  d) x + 2 x + 15 = 0 − ≤ x ≤ 0
 2  2 
⇔ x2 + 4 − 2x − 3 = 0
⇔ 2 x + 15 = − x
⇔ x2 − 2x + 1 = 0
⇔ x 2 − 2 x + 1 = 16
2
⇔ ( x − 1) = 0 2 2
⇔ ( x − 1) = ( ±4 )
⇔ x = 1 ( tmđk )
x −1 = 4 x = 5 ( loaïi )
Vậy S = {1} ⇔ ⇔
 x − 1 = −4  x = −3 ( tmñk )
Vaäy S= {−3}

1 1 1
e)* x2 −
4
(
+ x2 + x + = 2 x3 + x 2 + 2 x + 1
4 2
)
14/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

2
1 1  2x +1  1 2  1
2

4 2
( )
⇔ x + x + = x 2 + 1 ( 2 x + 1) ⇔ 
 2  2 
( )
 = x + 1 ( 2 x + 1)  đk : x ≥ − 
2

( ) ( )
⇔ ( 2 x + 1) − x 2 + 1 ( 2 x + 1) = 0 ⇔ ( 2 x + 1) 1 − x 2 − 1 = 0
 −1
 2 x + 1 = 0 ⇔ x = 2 (tm)
⇔
 2  1
x +1 = 1  x ≥ − 2  ⇔ x = 0
  
 1
Vaäy S= 0; − 
 2
Bài 4
x +2 2 6 x −2
a) P = − − ĐK: x ≥ 0; x ≠ 4
x +3 2− x x + x −6
x +2 2 6 x −2 ( x + 2)( x − 2) + 2( x + 3) − (6 x − 2)
P= + − =
x +3 x − 2 ( x + 3)( x − 2) ( x + 3)( x − 2)
x −4+2 x +6−6 x +2 x−4 x +4 ( x − 2) 2
P= = =
( x + 3)( x − 2) ( x + 3)( x − 2) ( x + 3)( x − 2)
x −2
P=
x +3
2 2(2 − 3)
b) Ta có: x = +2 3 −3= + 2 3 − 3 = 4 − 2 3 + 2 3 − 3 = 1(TM)
2+ 3 4−3
1 − 2 −1
Thay x = 3 vào biểu thức P ta có: P = =
1+3 4
1
c) Tìm x để P =
2
1 x −2 1
Với x ≥ 0; x ≠ 4 để P = có: = ⇒ 2 x − 4 = x + 3 ⇔ x = 7 ⇔ x = 49(TM)
2 x +3 2
1
Vậy x = 49 thì P =
2
d) Tìm x để P < 0
x −2
Với x ≥ 0; x ≠ 4 để P < 0 có: <0
x +3
Có x ≥ 0 ⇔ x + 3 > 0 nên x − 2 < 0 ⇔ x < 4
Vậy với x ≥ 0; x ≠ 4 để P < 0 thì 0 ≤ x < 4
e) Tìm GTNN của P
x −2 −5
Ta có: P = = 1+
x +3 x +3
15/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

5 5 −5 −5
x ≥ 0 ⇔ x +3≥ 3⇔ ≤ ⇔ ≥
x +3 3 x +3 3
−5 −5
Có: ⇔ 1 + ≥ 1+
x +3 3
−5 −2
⇔ 1+ ≥
x +3 3
−2
Vậy P min = khi x = 0 (thỏa mãn)
3
f) Tìm x nguyên để 2P nguyên
x −2 −10
Ta có: 2P = 2 = 2+
x +3 x +3
−10
Ta có: Với x để nguyên ta có: 2 ∈ Z để 2P nguyên thì ∈Z
x +3
TH1: Với x ∈ Z , x là số không chính phương
−10
⇒ x không nguyên ⇒ x + 3 không nguyên ⇒ không nguyên (KTM)
x +3
TH2: Với x ∈ Z , x là số chính phương thì
10⋮ ( x + 3) ⇒ ( x + 3) ∈ U(10) = { − 10; −5; −2; −1;1; 2;5;10}
Mà x ≥ 0 ⇔ x + 3 ≥ 3 Nên x + 3 ∈{5;10}
+ Khi x + 3 = 5 ⇔ x = 2 ⇔ x = 4(KTM)
+ Khi x + 3 = 10 ⇔ x = 7 ⇔ x = 49(TM)
Vậy x = 36

g) So sánh P với 1
x −2 x −2− x −3 −5
Ta có: P − 1 = −1 = = <0
x +3 x +3 x +3
V ậy P < 1
h) Tìm m để có x thỏa mãn P = m
x −2
Để P = m ⇒ = m ⇒ m x + 3m = x − 2 ⇔ x (m − 1) = −3m − 2
x +3
Nếu m = 1 ⇒ 0 x = −5(VN)
−3m − 2
N ếu m ≠ 1 ⇒ x =
m −1
16/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

  −2
  −3m − 2 ≥ 0   m ≤ 3
  
 −3m − 2 m − 1 > 0   m > 1
≥0   2
 m − 1   − ≤ m < 1
Mà x ≥ 0; x ≠ 4 nên  ⇔  −3m − 2 ≤ 0 ⇔   −2 ⇔  3

 −3m − 2 ≠ 2   m − 1 < 0   m ≥ 3 m ≠ 0
 m − 1     
−3m − 2 ≠ 2m − 2   m < 1
m ≠ 0

Bài 5:
 x   1 2 x 
a) Q = 1 −  :  −  ĐK: x ≥ 0; x ≠ 1
 x + 1   x − 1 x x + x − x − 1 
x − x +1  1 2 x  x − x +1 x − 2 x +1
Q= :  −  = :
x +1  x − 1 (x + 1)( x − 1)  x + 1 (x + 1)( x − 1)
x − x + 1 (x + 1)( x − 1) x − x + 1
Q= . =
x +1 ( x − 1) 2 x −1
7
b) Tìm giá trị của x tại Q =
2
Ta có:
7 x − x +1 7
Q= ⇒ = ⇒ 2x − 2 x + 2 = 7 x − 7 ⇔ 2x − 9 x + 9 = 0
2 x −1 2
⇔ 2x − 3 x − 6 x + 9 = 0 ⇔ x (2 x − 3) − 3(2 x − 3) = 0

2 x − 3 = 0  9
x = (TM)
⇔ (2 x − 3)( x − 3) = 0 ⇔  ⇔ 4
 x − 3 = 0 
 x = 3(TM)
9 
Vậy x ∈  ;3
4 
c) Tìm các giá trị của x sao cho Q > 3
Với x ≥ 0; x ≠ 1 để
x − x +1 x − x +1− 3 x + 3 x−4 x +4 ( x − 2) 2
Q > 3⇒ >3⇔ >0⇔ >0⇔ >0
x −1 x −1 x −1 x −1
2
Ta có: ( x −2 ) ≥ 0∀x Nên x −1 > 0 ⇔ x > 1
Vậy với x ≥ 0; x ≠ 1 để Q > 3 thì x > 1
d) Với x > 1 Tìm GTNN của Q
x − x +1 1 1
Ta có: Q = = x+ = x −1+ +1
x −1 x −1 x −1
1
Với x > 1 thì x − 1; là các sốdương. Áp dụng bất đẳng thức Cô sic ho hai số ta có:
x −1

Nhóm Toán THCS:


https://www.facebook.com/groups/606419473051109/
17/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

1 1
x −1+ ≥ 2 ⇔ x −1+ +1 ≥ 3
x −1 x −1
1 2
Dấu = xảy ra khi x − 1 =
x −1
⇔ x − 1 = 1 ⇔ x = 4(tm) ( )
Vậy Q min = 3 khi x =4
e) Tìm x để Q ( )
x − 1 ≤ 2 5x − x − 4
Ta có:
x − x +1
x −1
. ( )
x − 1 ≤ 2 5x − x − 4 ⇒ x − x + 1 ≤ 2 5x − x − 4
2
⇔ x − x + 1 − 2 5x + x + 4 ≤ 0 ⇔ x − 2 5x + 5 ≤ 0 ⇔ ( x− 5 ) ≤0
2 2
Mà ( x− 5 ) ≥ 0, ∀x Nên ( x− 5 ) = 0 ⇔ x − 5 = 0 ⇔ x = 5(TM)
V ậy x = 5
Bài 6.
 x − 1 ≠ 0
3
x ≠1
a) ĐKXĐ:  ⇔
 x ≥0 x ≥ 0
 2x + 1 − x x −1   1 + x x − x +1
(  ) ( )( )
B=   .  − x
 (
 x −1 x + x + 1  
  )( 1+ x 
 )
2x +1− x + x
= .  x − x +1 − x  ( )
( x −1 x + x + 1 
)( 
)
x + x +1
= ( )
. x − 2 x + 1 = x −1
( )(
x −1 x + x + 1 )
b) Để B = 3 thì x − 1 = 3 ⇔ x = 4 ⇔ x = 16
c) Để B < x − x − 9 thì x −1 < x − x − 9 ⇔ x − 2 x − 8 > 0 ⇔ x − 2 x + 1 − 9 > 0
2
⇔ ( )
x −1 − 9 > 0 ⇔ ( x −4 )( )
x +2 >0

*Vì x + 2 > 0 với mọi x ≥ 0 nên suy ra x − 4 > 0 ⇔ x > 16 ( TM ĐKXĐ)


Vậy S = { x ∈ ℤ x > 16}
18/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

Bài 7.
 x +2≠0
  1
x ≠
a) ĐKXĐ: 3 x − 1 ≠ 0 ⇔  9
  x ≥ 0
 x ≥0
2

P=
(3 )
x −1 − ( x − 4) − 5x − 4 x − 2
=
9x − 6 x + 1 − x + 4 − 5x − 4 x − 2
( )(
x + 2 3 x −1 ) ( )(
x + 2 3 x −1 )
=
3 x − 10 x + 3 ( 3 x − 1)(
=
x −3 )= x −3
( x + 2 )(3 x − 1) ( x + 2 )( 3 x − 1) x +2

16 − 3 1
b) Khi x = 16 thì P = =
16 + 2 6
1 x −3 1
c) Để P =
2
thì = ⇔2
x +2 2
( )
x −3 = x + 2 ⇔ 2 x −6− x − 2 = 0

⇔ x − 8 = 0 ⇔ x = 64
x −3 x +2−5 5
d) Ta có P = = = 1−
x +2 x +2 x +2
Ta có x + 2 ≥ 2, ∀x ∈ ℝ
1 1 1 1 5 5 5 5 3
⇒ ≤ ⇒− ≥− ⇒− ≥ − ⇒ 1− ≥ 1− = −
x +2 2 x +2 2 x +2 2 x +2 2 2
−3
Vậy P đạt GTNN bằng khi x = 0
2
5
e) Ta có P = 1 −
x +2
5
Để P nguyên thì là số nguyên, khi đó x + 2 thuộc ước của 5.
x +2
Ta có bảng sau:
x +2 -5 -1 1 5
x -7 -3 -1 3
x 9
x −3
f) Để P = m thì = m ⇔ x − 3 = m x + 2 m ⇔ x − m x = 2m + 3
x +2
⇔ x ( m − 1) = −2m − 3(*)
Nếu m = 1 ⇒ 0 x = −5(VN)
−3m − 2
N ếu m ≠ 1 ⇒ x =
m −1
19/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

  −2
  −3m − 2 ≥ 0   m ≤
  3
 −3m − 2  
 m − 1 > 0   m > 1  2
 m − 1 ≥ 0   − ≤ m < 1
Mà x ≥ 0; x ≠ 4 nên  ⇔  −3m − 2 ≤ 0 ⇔   −2 ⇔  3

 −3m − 2 ≠ 2   m − 1 < 0   m ≥ 3 m ≠ 0
 m − 1     
−3m − 2 ≠ 2m − 2   m < 1
m ≠ 0

Bài 8.

a) A =
x ( x −3 + 2 x ) ( )
x + 3 − 3x − 9
=
x − 3 x + 2 x + 6 x − 3x − 9
x−9 x−9

=
3 x −9
=
3 ( x −3 ) =
3
x−9 ( x −3 )( x +3 ) x +3

1 3 1
b) Để A = thì = ⇔ 9 = x + 3 ⇔ x = 6 ⇔ x = 36
3 x +3 3
2 2
3  3   3  9
c) Ta có A = ⇒ A2 =   =  = 2
x +3  x +3  x +3 ( x +3 )
Xét A − A2 , ta có:
3

9
=
3 ( )
x +3 −9
=
3 x +9−9
=
3 x
2 2 2 2
x +3 ( x +3 ) ( x + 3) ( x +3 ) ( x +3 )
Ta có x ≥0⇒3 x ≥0
2
( x +3 ) > 0, ∀x ∈ ℝ .

3 x
Suy ra 2
≥ 0 hay A − A2 ≥ 0 . Do đó A ≥ A2
( x +3 )
3 x +3 3
d) Ta có: P=A.B thì P = . =
x +1 x +1 x +3
3
Ta có: x ≥ 0 ⇒ x + 1 ≥ 1 > 0 ⇒ 0 < ≤3⇔ 0< M ≤3
x +1
Để M ∈ Z ⇒ M ∈{1; 2;3}
TH1:
M =1
3
⇔ =1
x +1
⇔ x +1 = 3
⇔ x = 4(t / m)
20/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

TH2:
M =2
3
⇔ =2
x +1
⇔ x + 1 = 1, 5
⇔ x = 0, 25(t / m)
TH3:
M =3
3
⇔ =3
x +1
⇔ x +1 = 1
⇔ x = 0(t / m)

Vậy: x ∈{4;0, 25;0}


Bài 9:
a) Thay x = 9 (tmđk) vào biểu thức A ta được:
9 +1 3 +1 4
A= = = =2
9 −1 3 −1 2
b) Với x > 0, x ≠ 1 ta có:

 x−2 1  x +1  x−2 1. x  x +1
P= + . = + .
x+2 x x + 2  x − 1  x ( x + 2) x ( x + 2)  x − 1
x−2+ x x + 1 ( x + 2)( x − 1) x + 1 x +1
P= . = . =
x ( x + 2) x − 1 x ( x + 2) x −1 x
c) Ta có 2 P = 2 x + 5
2( x + 1)
⇔ = 2 x + 5 ⇔ 2( x + 1) = x (2 x + 5) ⇔ 2 x + 2 = 2 x + 5 x
x
1 1
⇔ 2 x + 3 x − 2 = 0 ⇔ (2 x − 1)( x + 2) = 0 ⇔ 2 x − 1 = 0 ⇔ x = ⇔ x = (t / m)
2 4
1
V ậy x = thì 2 P = 2 x + 5
4
A x +1 x +1
d) Ta có ≥2⇔ : ≥2
P x −1 x
21/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

x +1 x x x 2( x − 1) − x +2
⇔ . ≥2⇔ ≥2⇔ − ≥0⇔ ≥0
x −1 x +1 x −1 x −1 x −1 x −1
 − x +2≥0  − x +2≥0
 
  x −1 > 0   x −1 > 0 1 < x ≤ 4
⇔ ⇔ ⇔
 − x + 2 ≤ 0  − x + 2 ≤ 0  x ∈∅
 
  x −1 < 0   x −1 < 0

A
Vậy với 1 < x ≤ 4 để ≥2
P
Bài 10:
9 + 3 12
a) Thay x=9 vào biểu thức P ta được: P = = = 12
9 −2 1
b) Với x > 0, x ≠ 4 ta có
x − 1 5 x − 2 ( x − 1)( x − 2) 5 x −2
Q= + = +
x +2 x−4 ( x + 2)( x − 2) ( x − 2)( x + 2)
( x − 3 x + 2) + 5 x − 2 x+2 x x ( x + 2) x
Q= = = =
( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) x −2
x
c) Q có nghĩa khi Q = ≥0⇔ x>4
x −2
x 2
Ta có Q = = 1+ > 1 ∀x > 4 .
x −2 x −2
Với x> 4 thì Q > 1 ⇔ Q > 1 ⇒ Q − 1 > 0
Xét hiệu Q − Q = Q ( Q − 1) > 0 hay Q > Q

d) Ta có
P x+3 x x+3 x −2 x+3 x 3 3
= : = . = = + = x+
Q x −2 x −2 x −2 x x x x x
3 3
Áp dụng bất đẳng thức cô si cho hai số không âm ta có x+ ≥ 2. x. = 2. 3
x x
3
Dấu “=” xảy ra ⇔ x= ⇔ x=3
x
P
Vậy min = 2 3 khi x=3
Q
Bài 11. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế.
22/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

2 x − 5y = −1 (1)
a) 
5 x − 6 y = 4 (2)
5y − 1
Từ pt (1): x = thế vào (2) ta được:
2
5y − 1
5. − 6 y = 4 ⇔ 25 y − 5 − 12 y = 8 ⇔ 13y = 13 ⇔ y = 1 ⇒ x = 2 .
2
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2;1) .
 2 1
x −2 + =3
 y +1
b) 
 4 − 3
=1
 x − 2 y +1
1 1 2u + v = 3 (3)
Đặt = u, = v ta có hệ trở thành: 
x−2 y +1 4u − 3v = 1 (4)
Từ pt (3): v = 3 − 2u thế vào (4) ta được: 4u − 3 ( 3 − 2 u ) = 1 ⇔ 10 u = 10 ⇔ u = 1 ⇒ v = 1

 1
 x − 2 = 1 x = 3
⇒ ⇔ . Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 3; 0 ) .
 1 =1 y = 0
 y + 1
2 ( x + 2 ) − 3 ( x − 3 y ) = 4 − x + 9 y = 0 (5)
c)  ⇔
3 ( x + 2 ) + ( x − 3 y ) = 6 4 x − 3 y = 0 (6)
Từ pt (5): x = 9 y thế vào pt (6) ta được: 4.9 y − 3 y = 0 ⇔ 33 y = 0 ⇔ y = 0 ⇒ x = 0 .
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 0; 0 ) .
 x + my = 2 (1)
Bài 12. Cho hệ phương trình 
2 x + 4 y = 3 (2)
a) Giải hệ phương trình với m = 3 .
Với m = 3 hệ trở thành:
 1
 x + 3y = 2 x=
 x + 3y = 2 2 x + 6 y = 4  x + 3y = 2   2
 ⇔  ⇔  ⇔  1 ⇔ 
2 x + 4 y = 3 2 x + 4 y = 3 2 y = 1 y = y = 1
 2  2
1 1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) =  ;  .
2 2
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn điều kiện x, y là hai số đối
nhau.
Hệ có nghiệm duy nhất khi m ≠ 2 .
23/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

Nghiệm ( x; y ) thỏa mãn điều kiện x, y là hai số đối nhau hay x + y = 0 kết hợp với pt (2) ta
có:
 3
x + y = 0  x = − 2 3 3 7
 ⇔ thay giá trị của x, y vào (1) ta được − + m = 2 ⇔ m = (t/m)
2 x + 4 y = 3 y = 3 2 2 3
 2
7
Vậy với m = thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn điều kiện x, y là hai
3
số đối nhau.
( m − 1) x − y = 2 (1)
Bài 13. Cho hệ phương trình sau: 
mx + y = m (2)
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn 2 x + y < 0 .
Giải: Từ (2): y = m − mx thế vào (1) ta có:
( m − 1) x − ( m − mx ) = 2 ⇔ ( 2m − 1) x = m + 2 (3)

1 5
• Nếu m = thì (3): 0. x = ⇒ pt vô nghiệm ⇒ hệ vô nghiệm.
2 2
1 m+2
• Nếu m ≠ thì pt (3) có nghiệm duy nhất x = ⇒ hệ có nghiệm duy nhất
2 2m − 1
m+2 m 2 − 3m
x= ,y=
2m − 1 2m − 1
Để 2 x + y < 0 thì:
2
 1  15
2 2 m −  +
m + 2 m − 3m m −m+4 2 4
<0⇔
1
2. + <0⇔ < 0 ⇔ 2m − 1 < 0 ⇔ m <
2m − 1 2m − 1 2m − 1 2m − 1 2

1
Vậy với m < thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn 2 x + y < 0 .
2

Bài 14: Cho hàm số y = (3m − 2) x - 2 m


a) Hàm số y = (3m − 2) x - 2m đồng biến ⇔ 3m – 2 > 0 ⇔ m > 2
3
Hàm số y = (3m − 2) x - 2 m nghịch biến ⇔ 3m – 2 < 0 ⇔ m < 2
3
b) Vì đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 ⇒ x = 2; y = 0 .
Thay vào hàm số y = (3m − 2) x - 2 m ta được: 0 = (3m − 2)2 − 2m ⇔ m = 1.
c) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 ⇒ b = 2 ⇒ −2m = 2 ⇔ m = −1 .
d) Với m = 1 ⇒ hàm số y = x - 2( d1) .
Với m = −1 ⇒ hàm số y = −5 x + 2(d 2)
24/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

1) Hoành độ giao điểm của các đường thẳng (d1) và (d2) là nghiệm của phương trình :
x - 2 = −5x + 2 ⇔ x = 2
3
Thay x = 2 vào đường thẳng (d1 ) : y = x − 2 ⇒ y = −4
3 3

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là C  2 ; −4  .


3 3 
2) Đường thẳng (d1) được tạo với trục Ox một góc α1
Đường thẳng (d2) được tạo với trục Ox một góc α2
Ta có tan α1 = 1 ⇒ α1 = 450
Ta có tan β = 5 ⇒ β ≈ 790 (α2 và β là 2 góc kề bù)
⇒ α2 = 110
3) Tính diện tích tam giác tạo bởi 2 đồ thị và trục Ox
Đường thẳng (d2) ∩ Ox tại A(0, 4 ; 0)
Đường thẳng (d1) ∩ Ox tại B (2 ; 0)
Kẻ CH ⊥ Ox
4
Ta có : CH = ; AB = 2 - 0,4 = 1,6
3
1 1 4
S ABC = AB.CH = .1, 6. ≈ 1, 2
2 2 3

Bài 15: Cho các đường thẳng ( d1) : y = mx − 3 , ( d 2) : y = 2mx + 1 − m .


a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy các đường thẳng (d1) và (d2) ứng với m = 1. Tìm
tọa độ giao điểm B của chúng.
Với m = 1 (d 1) : y = x − 3
Với m = 1 ( d 2) : y = 2 x
+ Hoành độ giao điểm của các đường thẳng (d1) và (d2)
là nghiệm của phương trình : x − 3 = 2 x ⇔ x = −3
Thay x = −3 vào đường thẳng (d1) : y = x – 3
⇒ y = -6
Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng là B(-3; -6).
25/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

+ PT đường thẳng qua O có dạng : y = ax


Vì đường thẳng qua O và vuông góc với (d1)
⇒ a.1 = −1 ⇒ a = −1
PT đường thẳng cần tìm là y = − x ( d 3)
Hoành độ giao điểm của các đường thẳng (d1) và (d3) là nghiệm của phương trình :
3
x - 3 = −x ⇔ x =
2
3
Thay x = vào đường thẳng (d1 ) : y = x − 3 ⇒ y = −3
2 2

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là A  3 ; −3  .


2 2 
2 2
 3  −3  9 2
AB =  −3 −  +  −6 −  =
 2  2  2
2 2
3   −3  3 2
OA =  − 0  +  − 0  =
 2   2  2
26/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

1 1 3 2 9 2
S AOB = .OA. AB = . . = 6, 75
2 2 2 2
b) Chứng tỏ rằng các đường thẳng (d1) và (d2) đều đi qua điểm cố định. Tìm tọa độ điểm cố
định đó.
Gọi tọa độ của M là M ( x1; y1 ) và tọa độ điểm N là N ( x2 ; y2 ) .
+ Đường thẳng ( d1 ) luôn đi qua điểm M cố định
x = 0 x = 0
⇔ y1 = mx1 − 3 ⇔ mx1 − 3 − y1 = 0 ⇔  1 ⇔ 1
−3 − y1 = 0  y1 = −3
Vậy khi m thay đổi thì đường thẳng ( d1 ) luôn đi qua điểm M ( 0; −3 ) cố định.
+ Đường thẳng (d2) luôn đi qua điểm N cố định
x −1 = 0 x = 1
⇔ y2 = 2mx2 + 1 − m ⇔ mx2 − m + 1 − y2 = 0 ⇔ m( x2 − 1) + 1 − y2 = 0 ⇔  2 ⇔ 2
1 − y2 = 0  y2 = 1
Vậy khi m thay đổi thì đường thẳng (d2) luôn đi qua điểm N (1;1) cố định.
Bài 16
a. d: y = ax + b
Vì d song song với đường thẳng y = 2 x − 3 nên a = 2; b ≠ −3.
1 7 1 7 3
Vì d đi qua điểm A  ;  nên a + b = . Thay a = 2 vào có b = (tm)
 2 4  2 4 4
3
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm y = 2 x +
4
b. Vì d cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 nên b = 3 .
Vì d đi qua điểm B ( 2;1) nên 2a + b = 1 ⇒ 2a + 3 = 1 ⇒ a = −1
Vậy pt đường thẳng y = − x + 3
c. Vì d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 2a + b = 0 ⇒ b = −2a
−9
Vì d đi qua điểm C (1; 2 ) nên a + b = 2 ⇒ a − 2a = 2 ⇒ a = −2 ⇒ b = 4 y = x+3
2
Vậy pt đường thẳng d: y = −2 x + 4
d. Vì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
2
nên
3
b = 3 b = 3
 
2 ⇒  −9
 3 a + b = 0  a = 2
−9
Vậy pt đt d: y = x+3
2
e. Vì d đi qua điểm M (1; 2 ) và N ( 3;6 ) nên
a + b = 2 b = 2 − a b = 2 − a  b = 0
 ⇒ ⇒ ⇒
3a + b = 6 3a + 2 − a = 6  2a = 4 a = 2
27/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

Vậy pt đt d: y = 2 x
f. Vì d có hệ số góc bằng 3 và cắt đường thẳng y = x + 2 tại điểm có hoành độ là 1 nên
a = 3 a = 3 a = 3
 ⇒ ⇒ (với A là giao điểm của d và đường thẳng y = x + 2 )
 A(1;3) ∈ d  a + b = 3 b = 0
Vậy phương trình đường thẳng d: y = 3 x
Bài 17. ( d1 ) : y = 4mx − ( m − 5) với m ≠ 0 , ( d 2 ) : y = ( 3m 2 + 1) x + ( m 2 − 9 ) .
a. Để ( d1 ) / / ( d 2 )
 1
  m=  1
 4m = 3m + 1 3m − 4m + 1 = 0 ( 3m − 1)( m − 1) = 0
2 2
 3  m=
⇔ ⇔ 2  2 ⇔
m =1
⇔ 3
2
 − m + 5 ≠ m − 9  m + m − 14 ≠ 0  m + m − 14 ≠ 0  
 m 2 + m − 14 ≠ 0 m = 1

b. Để ( d1 ) cắt
1
( d 2 ) ⇔ 4m ≠ 3m2 + 1 ⇔ 3m2 − 4m + 1 ≠ 0 ⇔ ( 3m − 1)( m − 1) ≠ 0 ⇔ m ≠ ;m ≠ 1
3
Với m = 2 thì: ( d1 ) : y = 8x + 3 , ( d 2 ) : y = 13 x − 5 .
Pt hoành độ giao điểm của d1 và d 2 là:
8 79
8 x + 3 = 13 x − 5 ⇔ 5 x = 8 ⇔ x =⇒ y=
5 5
 8 79 
Vậy tọa độ giao điểm của d1 và d 2 là:  ; 
5 5 
c. Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng ( d1 ) luôn đi qua điểm A cố định, ( d 2 )
luôn đi qua điểm B cố định. Tính AB.
Gọi tọa độ của A là A ( x1; y1 ) và tọa độ điểm B là B( x2 ; y2 ) .
• Đường thẳng ( d1 ) luôn đi qua điểm A cố định
 1
4 x1 − 1 = 0  x1 =
⇔ y1 = 4mx1 − ( m − 5) ⇔ 4mx1 − m + 5 − y1 = 0 ⇔ ( 4 x1 − 1) m + 5 − y1 = 0 ⇔  ⇔ 4
5 − y1 = 0  y1 = 5

1 
Vậy khi m thay đổi thì đường thẳng ( d1 ) luôn đi qua điểm A  ;5  cố định.
4 
• ( d 2 ) luôn đi qua điểm B cố định
⇔ y2 = ( 3m 2 + 1) x2 + ( m 2 − 9 ) ⇔ 3m 2 x2 + x2 + m 2 − 9 − y2 = 0 ⇔ m 2 ( 3 x2 + 1) + x2 − 9 − y2 = 0

 −1
 x2 =
 3 x + 1 = 0  3
⇔ 2 ⇔
 x2 − 9 − y2 = 0  y = −28
 2 3

Nhóm Toán THCS:


https://www.facebook.com/groups/606419473051109/
28/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

 −1 −28 
Vậy khi m thay đổi thì đường thẳng ( d2 ) luôn đi qua điểm B  ;  cố định.
 3 3 
1   −1 −28 
• Ta có A  ;5  và B  ;  , khi đó
4   3 3 
2 2
1 1  28 
AB =  +  +  5 +  ≈ 14, 345
 4 3  3 
Bài 18:
a, Với m = 3 hàm số bậc nhất có dạng y = x + 2
Để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = x + 2 Ta thực hiện
Cho x = 0 ⇒ y = 2 ta có C (0; 2)
Cho y = 0 ⇒ x = −2 ta có D ( −2; 0)
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng CD.

b, Vì đồ thị hàm số y = (m − 2) x + 2 là hàm số bậc nhất nên m − 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2


Đường thẳng y = ( m − 2) x + 2 song song với đường thẳng (d1 ) : y = 2 x + 5 khi và chỉ khi:
m − 2 = 2
 ⇔ m = 4 (So sánh đk m ≠ −2 )
2 ≠ 5
Vậy m = 4 thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1 )
c, Gọi điểm E là giao điểm của đường thẳng ( d ) với (d 2 )
vì đường thẳng ( d ) cắt đường thẳng (d 2 ) tại điểm có tung độ bằng 3 nên E có tung độ y = 3
nên thay y = 3 vào đồ thị hàm số (d 2 ) : y = x + 1 ta có : 3 = x + 1 ⇒ x = 2
Vậy điểm E (2;3)
29/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

Mà đường thẳng ( d ) cắt đường thẳng (d 2 ) tại điểm E (2;3) hay E(2;3) thuộc (d)
5
Thay x = 2; y = 3 vào ( d ) : y = ( m − 2) x + 2 Ta có: 3 = (m − 2)2 + 2 ⇔ m =
2
Kiểm tra với điều kiện m − 2 ≠ 2 ⇔ m ≠ 4 (điều kiện (d) cắt (d 2 ) )
5
V ậy m = đường thẳng ( d ) cắt đường thẳng (d 2 ) tại điểm có tung độ bằng 3
2
d, Gọi A , B là giao điểm của (d) với Ox và Oy ta tìm được tọa độ điểm A và B .
2 2 2
V ới y = 0 ⇒ x = ⇒ A( ; 0) ⇒ OA =
m−2 m−2 m−2
Với x = 0 ⇒ y = 2 ⇒ B (0; 2) ⇒ OB = 2
1. Xét ∆AOB vuông tại O ta có:
1 1 2 2
S∆AOB = .OA.OB = . .2 =
2 2 m−2 m−2
2 m = 4
Để S ∆AOB = 1 ⇔ =1⇔ m − 2 = 2 ⇔ 
m−2 m = 0
Vậy m = 4 hoặc m = 0 thì S∆AOB = 1
2. Đường thẳng (d) được tạo với trục Ox một góc 60 0 ⇒ α = 600
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tại O ta có :
OB 2 m = 2 + 3
tan α = ⇔ tan 600 = ⇔ 3 = m−2 ⇔ 
OA 2  m = 2 − 3
m−2
Vậy với m = 2 + 3 hoặc m = 2 − 3 Thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc bằng
60 0
Bài 19 :
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3 ⇒ x = 0; y = −3
Thay x = 0; y = −3 vào đồ thị hàm số (d) ta có : 3 = ( m − 1).0 + 2 m + 1 ⇔ m = −2
Vậy đồ thị hàm số có dạng y = −3 x − 3
Để vẽ đồ thị hàm số y = −3 x − 3 ta thực hiện :
Cho x = 0 ⇒ y = −3 ta có : A(0; −3) .
Cho y = 0 ⇒ x = −1 ta có : B( −1; 0) .
Đồ thị hàm số y = −3 x − 3 là đường thẳng AB
30/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

Gọi C là giao điểm của đường thẳng (d) : y = −3 x − 3 và đường thẳng (d1 ) y = x + 1 nên
hoành độ của điểm C là nghiệm của phương trình : −3x − 3 = x + 1 ⇔ x = −1
Thay x = −1 vào đường thẳng (d1 ) y = x + 1 ⇒ y = 0 vậy Điểm C ( −1; 0) suy ra Điểm C nằm
trên trục hoành. Hay giao điểm của đường thẳng y = −3 x − 3 với đường thẳng (d1 ) y = x + 1
nằm trên trục hoành. b, Gọi điểm cố định là M ( xM ; yM ) thuộc (d)
Ta có : y = ( m − 1) x + 2 m + 1 ⇔ 0 = (2 + x ) m − ( x + y − 1)
2 + x = 0  x = −2
Để M là điểm cố định ⇔  ⇔
− x + y − 1 = 0 y = 3
Vậy M ( −2;3) là điểm cố định thuộc (d)
Gọi H( xH ; yH ) là hình chiếu của O lên đường thẳng. Khi đó ta có OH ≤ OM giá trị lớn nhất
của OH là OM . Dấu " = " xảy ra khi H trùng M hay OM ⊥ (d )
Phương trình đường thẳng (d’) đi qua hai điểm O và M :
Đường thẳng (d’) đi qua O (0 ; 0) nên ( d ) có dạng : 0 = a.0 + b ⇒ b = 0
−3
Đường thẳng (d’) đi qua M (−2;3) nên (d’) có dạng : 3 = a.( −2) + 0 ⇒ a =
2
−3
Vậy phương trình đường thẳng(d’) có dạng : y = a
2
−3 −3 3 4
Mặt khác để d ' ⊥ d thì ( m − 1) = −1 ⇔ m = −1 − ⇒ m =
2 2 2 3
31/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

4
Vậy với m = thì khoảng cách từ O đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất.
3
Bài 20:
ĐK: x ≥ −1
A = ( x 3 + 1 + 1) 2 + ( x 3 + 1 − 1)2
=| x 3 + 1 + 1| + | x 3 + 1 − 1|
= x3 + 1 + 1+ | x3 + 1 − 1|
TH 1: x 3 + 1 ≥ 1 ⇔ x 3 + 1 ≥ 1 ⇔ x 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0
A = 2 x3 + 1 ≥ 2
Dấu “ =” xảy ra ⇔ x = 0
GTNN của A bằng 2 ⇔ x = 0
TH 2 : x 3 + 1 < 1 ⇔ x3 + 1 < 1 ⇔ x 3 < 0 ⇔ x < 0 ⇔ −1 ≤ x < 0
⇒ A=2
Vậy, A ≥ 2 , ∀x ≥ −1
GTNN của A bằng 2 ⇔ −1 ≤ x ≤ 0
Bài 21:
a) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương p − a và p − b ta có:
(p− a) + (p− b) ≥ 2 (p− a)(p− b)
⇒ 2 p − a − b ≥ 2 (p − a)(p − b)
⇒ c ≥ 2 (p − a)(p − b)
a = (p − b) + (p − c) ≥ 2 (p − b)(p − c)
Tương tự, 
b = (p − c) + (p − a) ≥ 2 (p − c)(p − a )
Nhân từng vế với vế, ta có:
abc ≥ 8(p − a)(p − b)(p − c)
abc
⇒ ≥ (p − a)(p − b)(p − c)
8
b) Ta có:
(b + c − a)(b + a − c) = b 2 − (c− a) 2 ≤ b 2
(c+ a − b)(c+ b − a ) = c 2 − (a − b)2 ≤ c 2
(a + b − c)(a + c− b) = a 2 − (b − c) 2 ≤ a 2
Nhân từng vế ba bất đẳng thức trên, ta được:
[(b+c-a)(a+c-b)(a+b-c)]2 ≤ [abc]2
⇒ (b + c− a)(a+c-b)(a+b-c) ≤ abc
( vì các biểu thức trong ngoặc đều dương )
32/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

c − a = 0

Đẳng thức xảy ra khi a − b = 0 ⇔ a = b = c
b − c = 0

Bài 22: Ta chứng minh:


(x + y + 1) 2 ≥ 3(xy + x + y)
⇔ x 2 + y 2 + 1 + 2 xy + 2 x + 2 y ≥ 3 xy + 3 x + 3 y
⇔ x 2 + y 2 + 1 + 2 xy + 2 x + 2 y − 3 xy − 3 x − 3 y ≥ 0
⇔ x 2 + y 2 + 1 − xy − x − y ≥ 0
⇔ 2 x 2 + 2 y 2 + 2 − 2 xy − 2 x − 2 y ≥ 0
⇔ (x − y) 2 + (x − 1)2 + (y− 1) 2 ≥ 0
( luôn đúng)
Dấu ‘’= ‘’ xảy ra ⇔ x = y
(x + y+ 1) 2
⇒ ≥3
xy + x + y
(x + y+ 1)2
Đặt = t (t ≥ 3)
xy + x + y
1 t 1 8t
A=t+ = + +
t 9 t 9
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:
t 1 t 1 2
+ ≥2 . =
9 t 9 t 3
8 8
t ≥3⇒ t ≥
9 3
2 8 10
A≥ + =
3 3 3
t = 3
10 
GTNN của A bằng ⇔ t 1 ⇔ t = 3 ⇔ x = y =1
3  9 = t
Bài 23:
a) Điều kiện : x ≥ −1
33/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

x2
3x 3 + 4x 2 + 4x + 1 − 1 = + 2x
2
( x 2 + 3x+1)+(x+1)-2
⇔ ( x + 1)( x 2 + 3x + 1) − 1 =
2
2
⇔ ( x 2 + 3x + 1 − x + 1 ) =0

⇔ x 2 + 3x + 1 − x + 1 = 0
⇔ x 2 + 3x + 1 = x + 1
⇔ x 2 + 3x + 1 = x + 1
⇔ x 2 + 2x = 0
⇔ x( x + 2) = 0
 x = 0 (TM )
⇔
 x = −2 ( L )
Vậy : x = 0
b) Điều kiện : x ≥ −1
Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 2 số không âm ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1
x− + 1 − = ( x − ).1 + (x − 1) ≤  x −  +  x − 1 +  = x
x x x x 2 x 2 x
 1
 x − x = 1 1± 5
Đẳng thức xảy ra ⇔  ⇔ x2 −1 = x ⇔ x2 − x −1 = 0 ⇔ x =
x −1 = 1 2
 x
1+ 5 1+ 5
So với điều kiện ban đầu thì x = thỏa mãn. Vậy : x =
2 2
2
c) Điều kiện : x ≥
3
Ta có :
3x − 2 − x + 1 = 2x 2 − x − 3
⇔ 3x − 2 − x + 1 = ( x + 1)(2x − 3)
3x − 2 − x − 1
⇔ = ( x + 1)(2x − 3)
3x − 2 + x + 1
2x − 3
⇔ = ( x + 1)(2x − 3)
3x − 2 + x + 1
 1 
⇔ (2x-3)  − ( x + 1)  = 0
 3x − 2 + x + 1 
 2x − 3 = 0(1)
⇔  1 
 − ( x + 1)  = 0(2)
 3x − 2 + x + 1 
34/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

3
Giải (1) : 2x − 3 = 0 ⇔ x = (thỏa mãn)
2
Giải (2) :
1 1
<
3x − 2 + x + 1 x +1
2 1 1 1
V ới x ≥ thì : x + 1 > 1 ⇒ <1⇒ + <1
3 x +1 3x − 2 x +1
2
V ới x ≥ ⇒ x +1 > 1
3
Nên: phương trình (2) vô nghiệm.
3
V ậy : x =
2
d) Điều kiện : −3 ≤ x ≤ 6
Xét vế trái : Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki ta có:
3+ x + 6− x ≤ (1
2
)
+ 12 ( 3 + x + 6 − x ) = 18
3
Dấu “ = “ xảy ra khi : 3 + x = 6 − x ⇔ x =
2
Xét vế phải :
4x 2 − 12x + 27 = (2x − 3) 2 + 18 ≥ 18
2
Dấu “ = “ xảy ra khi : x =
3
2
Để đẳng thức xảy ra thì : x =
3
2
V ậy : x =
3
Bài 24 :
a) Ta có :
Với a, b dương thì
2
 a+b
ab ≤   . Dấu “ = “ xảy ra khi a = b.
 2 
1 1 4
+ ≥ . Dấu “ = “ xảy ra khi a = b.
a b a+b
Áp dụng các bất đẳng thức phụ trên ta có :
1 1 1  1 1  4 4
B= + 2 2
= + + 2 2 
≥ + =6
xy x + y 2xy  2xy x + y  2( x + y ) ( x + y ) 2
2

x + y = 1 1
Dấu “ = “ xảy ra khi :  ⇔x= y=
x = y 2
1
Vậy B min = 6 khi x = y = .
2
b) Ta có :Với a, b dương thì
35/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

a + b ≥ 2 ab . Dấu “ = “ xảy ra khi a = b.


1 1 4
+ ≥ . Dấu “ = “ xảy ra khi a = b.
a b a+b
Áp dụng các bất đẳng thức phụ trên ta có :
1 1  4   4  21  1 1  4 4 21 4
S = x+ y+ + =x+  + y+  +  +  ≥ 2 x. + 2 y. + .
x y  25 x   25 y  25  x y  25x 25 y 25 ( x + y ) 2
2 2 21 4 137
S ≥ 2. + 2. + . 2
=
5 5 25  4  20
 
5
 4
x + y = 5

 4 2
Dấu “ = “ xảy ra khi :  x = ⇔x= y=
 25x 5
 4
 y = 25 y

137 2
Vậy B min = khi x = y = .
20 5
c) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki cho 2 cặp số : (a;b) và ( 3b(a + 2b); 3a(b + 2a))
Ta được :
M = a 3b(a + 2b) + b 3a(b + 2a)
≤ (a 2 + b 2 )(3ab + 6b 2 + 3ab + 6a 2 )
≤ (a 2 + b 2 )(6b 2 + 6a 2 + 6ab) = 2(6.2 + 6ab)
a 2 + b2
Lại có : ( a − b) 2 ≥ 0; ∀a, b ⇔ ab ≤ ≤ 1 . Dấu “ = “ xảy ra khi : a = b.
2
a = b

Suy ra : M ≤ 2(6.2 + 6.1) = 6 . Dấu “ = “ xảy ra khi : a 2 + b 2 = 2 ⇔ a = b = 1 .
 a; b > 0

Vậy M max = 6 khi a = b = 1 .
Bài 25.
3 2 6
3) Cho x, y > 0 và xy = 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + +
x y 2x + 3y
4) Cho x, y, z > 0 và xy + yz + zx = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x2 y2 z2
P= + +
x+ y y+z z+x
Giải
1) Có:
3 2 6 2x + 3y 6 2x + 3 y 6 2x + 3 y 6 2x + 3 y
P= + + = + = + = + +
x y 2x + 3y xy 2x + 3y 6 2x + 3 y 24 2x + 3y 8
36/36
Nhóm Toán THCS Toán họ
học là đam mê

Áp dụng BDT Cô – si có:


2x + 3 y 6 2x + 3y 2x + 3y 6 2x + 3y 2x + 3y
+ + ≥2 . + ≥ 1+
24 2x + 3 y 8 24 2x + 3 y 8 8
 2x + 3y 6
( 2 x + 3 y ) = 144 2 x + 3 y = 12  x = 3
2
 =
Dấu “=” xảy ra khi:  24 2x + 3 y ⇒  ⇒ ⇒
 xy = 6  xy = 6  xy = 6 y = 2

12 5 x = 3
Vậy Pmin = 1 + = . Dấu “=” xảy ra khi: 
8 2 y = 2
2) Áp dụng BĐT Co –Si, có:
x+ y
≥ xy
2
y+z
≥ yz
2
z+x
≥ zx
2
(
⇒ x + y + z ≥ 1 Do xy + yz + zx = 1 )
Áp dụng BĐT Co –Si, có:
x2 x+ y x2 x + y
+ ≥2 . =x
x+ y 4 x+ y 4
y2 y+z y2 y + z
+ ≥2 . =y
y+z 4 y+z 4
z2 z+x z2 z + x
+ ≥2 . =z
z+x 4 z+x 4
x2 y2 z2 x+ y+z
⇒ + + + ≥ x+ y+z
x+ y y+z z+x 2
x2 y2 z2 x+ y+z 1
⇒ + + ≥ ≥
x+ y y+ z z+ x 2 2
1
PMin = . Dấu “=” xảy ra khi:
2

You might also like