You are on page 1of 2

Tài liệu tập huấn – Ban ĐBCLGD, Đại học Đà Nẵng

VẬT LÝ 2 (VẬT LÝ ĐIỆN TỪ)


ĐỀ THI CUỐI KỲ
Thời gian: 60 phút

I. CÁC YÊU CẦU CỦA ĐỀ THI NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC CHUẨN ĐẦU RA CỦA
HỌC PHẦN
Hình Lấy dữ
thức Trọng số Cần đo liệu đo
Ký Câu
Nội dung kiểm (%) Điểm số lường lường
hiệu hỏi thi
CLO tra (đối với tối đa mức đạt mức đạt
CLO số
đánh bài thi) CLO PLO/PI
giá nào
Có khả năng
áp dụng các
định luật vật lý
CLO
cơ bản để tính Tự luận 100% 1-4 10 X
3
toán các đại
lượng vật lý.

II. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI THI


1. Có 03 điện tích điểm được sắp xếp trên 01 đường thẳng dọc trục x. Điện tích 3
(5nC) nằm ở gốc tọa độ, điện tích 2 (-3nC) ở tọa độ x= 4cm và điện tích 1 nằm ở tọa
độ x = 2cm.
a. Tính toán giá trị của điện tích 1 nếu lực tổng cộng tác động lên điện tích 3 bằng 0?
(1 điểm)
b. Tính lực và hướng của lực tác động lên điện tích 1? (1 điểm)
c. Tính lực và hướng của lực tác động lên điện tích 2? (1 điểm)

2. Một hạt mang điện cô lập có điện tích −3nC.


a. Tính toán cường độ và hướng của điện trường ở vị trí cách 0.25m hạt mang điện
đó về phía trên? (1 điểm)
b. Tại khoảng cách nào từ hạt mang điện sẽ có điện trường 12NC-1? (1 điểm)

3. Ampe kế ở mạch điện như sơ đồ chỉ giá trị 3 A. Xác định dòng điện I1, I2 và hiệu
điện thế  (3 điểm).

4. Điện tích q1 = 2.00 C được đặt ở gốc tọa độ, và điện tích q2 = -6.00 C được đặt ở
tọa độ (0, 3.00) m.
a. Tính điện thế tổng do các điện tích này tạo ra tại điểm P có tọa độ là (4.00, 0) m.
(1 điểm)
Tài liệu tập huấn – Ban ĐBCLGD, Đại học Đà Nẵng
b. Tính toán sự thay đổi trong thế năng của hệ thống gồm 02 điện tích nêu trên cùng
với điện tích q3 = 3.00 C khi điện tích q3 dịch chuyển từ vô cực về điểm P. (1 điểm)

Chữ ký Giảng viên ra đề Chữ ký Giảng viên duyệt đề hoặc Trưởng BM

You might also like