You are on page 1of 41

MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO

Đề số 1:
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là
A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.
Câu 4: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polimetyl metacrylat. B. polivinyl clorua. C. polistiren. D. polietilen.
Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. KNO3.
Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.
Câu 9: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.
Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4.
Câu 11: Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là
A. phenol. B. glixerin. C. etyl axetat. D. rượu etylic.
Câu 12: Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
A. Cu. B. NaCl. C. C2H5OH. D. HCl.
Câu 13: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.
Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27)
A. 8,1. B. 5,4. C. 2,7. D. 10,8.
Câu 15: Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
(Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 6,0. B. 9,0. C. 3,0. D. 12,0.
Câu 16: Kim loại Al không tác dụng được với dung dịch
A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl. D. Cu(NO3)2.
Câu 17: Cho 4,6 gam rượu etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. điện phân dung dịch CaCl2. D. nhiệt phân CaCl2.
Câu 19: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là
A. Mg(NO3)2. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 20: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe2O3. B. FeO. C. FeCl2. D. Fe.
Câu 21: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaCl. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaNO3.
Câu 22: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là (Cho H = 1, O =
16,Na = 23, Cl = 35,5)
A. 100. B. 300. C. 400. D. 200.
Câu 23: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
Câu 24: Chất phản ứng được với axit HCl là
A. HCOOH. B. C6H5NH2 (anilin).
C. C6H5OH (phenol). D. CH3COOH.

1
Trang
Câu 25: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Fe và Ag. B. Al và Ag. C. Al và Fe. D. Fe và Au.
Câu 26: Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n + 1CHO (n≥0). B. CnH2n + 1COOH (n≥0).
C. CnH2n - 1OH (n≥3). D. CnH2n + 1OH (n≥1).
Câu 27: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 28: Anđehit axetic có công thức là
A. CH3COOH. B. HCHO. C. CH3CHO. D. HCOOH.
Câu 29: Axit axetic (CH3COOH) không phản ứng với
A. CaO. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3.
Câu 30: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một
oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A. 14,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 8,0.
Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s22s2 2p63s1. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p63s23p1. D. 1s22s2 2p63s2.
Câu 32: Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3, đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108)
A. HCHO. B. C3H7CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.
Câu 33: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3NH2.
Câu 34: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và rượu etylic (C2H5OH) là
A. nước brom. B. dung dịch NaCl. C. quỳ tím. D. kim loại Na.
Câu 35: Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là
A. CH3CH2CHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
Câu 36: Chất không phản ứng với dung dịch brom là
A. C6H5OH (phenol). B. C6H5NH2 (anilin). C. CH3CH2OH. D. CH2=CHCOOH.
Câu 37: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 38: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ba. B. Na. C. Fe. D. K.
Câu 39: Kim loại tác dụng được với axit HCl là
A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn.
Câu 40: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch
A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl.

----------- HẾT ----------


Đề số 2:
Câu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 2: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH.
Câu 3: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.
Câu 6: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH.
Câu 7: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.
Câu 8: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.

2
Trang
Câu 9: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 10: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 11: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. fructozơ. B. glucozơ. C. mantozơ. D. xenlulozơ.
Câu 12: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.
Câu 13: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 15: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH≡CH. B. CH2=CHCl. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCH3.
Câu 16: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
Câu 17: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.
Câu 18: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 19: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.
Câu 20: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 21: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 22: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 23: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.
Câu 24: Chất có tính bazơ là
A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.
Câu 25: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ởđktc) là:
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Câu 26: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 27: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.
Câu 28: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 29: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 30: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 31: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.
Câu 32: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.
Câu 34: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

3
Trang
A. CnH2n + 1COOH (n≥0). B. CnH2n + 1CHO (n≥0).
C. CnH2n - 1OH (n≥3). D. CnH2n + 1OH (n≥1).
Câu 35: Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. C2H5OH. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOC2H5.
Câu 36: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
A. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2.
B. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.
C. C6H5OH + CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
Câu 37: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là
A. NaOH. B. H2. C. AgNO3. D. Na.
Câu 38: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. Na và CH3COOH. B. CH3COOH và Br2. C. Na và KOH. D. C2H5OH và NaOH.
Câu 39: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 40: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.

----------- HẾT ----------

Đề số 3
Câu 1: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. D. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.
Câu 2: Sè ®ång ph©n cña C3H9N lµ
A. 2 chÊt. B. 3 chÊt. C. 5 chÊt. D. 4 chÊt.
Câu 3: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. HCHO.
Câu 4: Trïng hîp 5,6 lÝt C2H4 (®iÒu kiÖn tiªu chuÈn), nÕu hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 90% th× khèi l−îng polime
thu ®−îc lµ
A. 6,3 gam. B. 4,3 gam. C. 5,3 gam. D. 7,3 gam.
Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là
A. CH3 - CH(NH2) - CH3. B. CH3 - CH2 - COOH.
C. CH3 - CH2-CHO. D. CH3 - CH2 - OH.
Câu 6: Cho c¸c chÊt C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). D·y c¸c chÊt ®ùîc s¾p xÕp theo chiÒu tÝnh
baz¬ gi¶m dÇn lµ
A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2).
Câu 7: Ph©n biÖt 3 dung dÞch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH vµ C2H5-NH2 chØ cÇn dïng 1 thuèc thö lµ
A. natri kim lo¹i. B. qu× tÝm. C. dung dÞch NaOH. D. dung dÞch HCl.
Câu 8: Mét cacbohi®rat X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ CH2O. Cho 18 gam X t¸c dông víi dung dÞch
AgNO3/NH3 (®Æc, ®un nãng) thu ®îc 21,6 gam b¹C. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ
A. C3H6O3. B. C5H10O5. C. C6H12O6. D. C2H4O2.
Câu 9: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. natri hiđroxit. B. anilin. C. amoniac. D. natri axetat.
Câu 10: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag
tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ
A. tăng 4,4 gam. B. tăng 21,6 gam. C. giảm 6,4 gam. D. tăng 15,2 gam.
Câu 11: Trung hoµ 1 mol α- amino axit X cÇn 1 mol HCl t¹o ra muèi Y cã hµm lîng clo lµ 28,286% vÒ khèi l-
îng. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ
A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 12: Cho 5,58 gam anilin t¸c dông víi dung dÞch brom, sau ph¶n øng thu ®−îc 13,2 gam kÕt tña 2,4,6-
tribrom anilin. Khèi l−îng brom ®· ph¶n øng lµ
A. 7,26 gam. B. 9,6 gam. C. 19,2 gam. D. 28,8 gam.
Câu 13: Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùng
4
Trang
A. dung dịch nước brom. B. dung dịch BaCl2.
C. dung dịch Ca(OH)2. D. quỳ tím.
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6-
NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1). [-NH-(CH2)5-
CO-]n (2). [C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3). Tơ
thuộc loại poliamit là
A. (1), (2), (3). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (3).
Câu 15: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành
anilin. Nếu hiệu suất chung a anilin thu được là
A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.
Câu 16: Khi trïng ngng 7,5 gam axit amino axetic víi hiÖu suÊt lµ 80%, ngoµi amino axit d ngêi ta cßn thu ®îc
m gam polime vµ 1,44 gam níc. Gi¸ trÞ cña m lµ
A. 4,25 gam. B. 4,56 gam. C. 5,56 gam. D. 5,25 gam.
Câu 17: Nhựa phenolfoman®ehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch
A. HCHO trong môi trường axit. B. HCOOH trong môi trường axit.
C. CH3CHO trong môi trường axit. D. CH3COOH trong môi trường axit.
Câu 18: Trïng hîp hoµn toµn 6,25 gam vinyl clorua ®−îc m gam PVC.
Sè m¾t xÝch –CH2-CHCl- cã trong m gam PVC nãi trªn lµ
A. 6,02.1021. B. 6,02.1020. C. 6,02.1023. D. 6,02.1022.
Câu 19: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
Câu 20: Trong nhãm IA, theo chiÒu ®iÖn tÝch h¹t nh©n t¨ng dÇn, n¨ng lîng ion ho¸ thø nhÊt cña c¸c nguyªn tö
A. gi¶m dÇn. B. t¨ng dÇn. C. kh«ng ®æi. D. t¨ng dÇn råi gi¶m.
Câu 21: Tõ c¸c cÆp oxi ho¸ khö sau: Fe2+/Fe, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu vµ Ag+/Ag, sè pin ®iÖn ho¸ cã thÓ lËp ®−îc
tèi ®a lµ
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 22: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là
A. protein luôn là chất hữu cơ no. B. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn.
C. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. D. phân tử protein luôn có nhóm chức -OH.
Câu 23: Hai chất đồng phân của nhau là
A. saccarozơ và glucozơ. B. fructozơ và glucozơ .
C. glucozơ và mantozơ . D. fructozơ và mantozơ.
Câu 24: C«ng thøc cÊu t¹o cña alanin lµ
A. C6H5NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 25: Cho sơđồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, etyl axetat.
C. mantozơ, glucozơ. D. glucozơ, ancol etylic.
Câu 26: Mantoz¬, xenluloz¬ vµ tinh bét ®Òu cã ph¶n øng
A. víi dung dÞch NaCl. B. thuû ph©n trong m«i trêng axit.
C. mµu víi ièt. D. tr¸ng g¬ng.
Câu 27: Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức xetôn. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit.
Câu 28: Cho m gam anilin t¸c dông víi dung dÞch HCl (®Æc, d). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®−îc 15,54
gam muèi khan. HiÖu suÊt ph¶n øng lµ 80% th× gi¸ trÞ cña m lµ
A. 13,95 gam. B. 12,5 gam C. 8,928 gam. D. 11,16 gam.
Câu 29: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. propen. C. isopren. D. toluen.
Câu 30: Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaOH, CH3-NH2. B. NH3, CH3-NH2. C. NH3, anilin. D. NaOH, NH3.
Câu 31: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu
được là
A. 10,8 gam. B. 32,4 gam. C. 21,6 gam. D. 16,2 gam.
5
Trang
Câu 32: Cho sơđồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là
A. C2H2, C6H5-NO2. B. CH4, C6H5-NO2.
C. C2H2, C6H5-CH3. D. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3.
Câu 33: Nhãm mµ tÊt c¶ c¸c chÊt ®Òu t¸c dông ®îc víi H2O (khi cã mÆt chÊt xóc t¸c trong ®iÒu kiÖn thÝch
hîp) lµ
A. C2H4, CH4, C2H2. B. Tinh bét, C2H4, C2H2.
C. Saccaroz¬, CH3COOCH3, benzen. D. C2H6, CH3-COO-CH3, tinh bét.
Câu 34: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). B. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2.
C. C3H7OH, CH3CHO. D. CH3COOH, C2H3COOH.
Câu 35: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều
kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. B. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2.
Câu 36: Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn. B. lượng bọt khí H2 bay ra không đổi.
C. bọt khí H2 không bay ra nữa. D. lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn.
Câu 37: Cho ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra trong pin ®iÖn ho¸: Zn+Cu2+ Cu +Zn2+ (BiÕt E0 Zn2+ / Zn0 =-0,76 V; E0
Cu2+ / Cu0 =0,34 V). SuÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ®iÖn ho¸ trªn lµ

A. -0,42V. B. +0,42V. C. -1,10V. D. +1,10V.


Câu 38: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các
monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.
Câu 39: §èt ch¸y hoµn toµn m gam mét amin m¹ch hë ®¬n chøc, sau ph¶n øng thu ®−îc 5,376 lÝt CO2; 1,344
lÝt N2 vµ 7,56 gam H2O (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn). Amin trªn cã c«ng thøc ph©n tö lµ
A. C2H5N. B. C3H7N. C. CH5N. D. C2H7N.
Câu 40: Cho E0 Zn2+ / Zn0 =-0,76 V; E0 Cu2+ /Cu0 =0,34 V; E0 Ni2+ / Ni0 =-0,23 V. D·y c¸c cation s¾p xÕp theo
chiÒu tÝnh oxi ho¸ gi¶m dÇn lµ
A. Ni2+,Cu2+, Zn2+. B. Ni2+,Zn2+,Cu2+. C. Cu2+, Ni2+, Zn2+. D. Cu2+, Zn2+,Ni2+.

----------- HẾT ----------


Đề số 4:
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là:
H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 88; Ba = 137
Câu 1: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ tằm. B. tơ visco. C. tơ nitron. D. tơ nilon-6,6
Câu 2: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng
được với NaOH trong dung dịch là:
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 3: Cho dãy kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Mg. B. Ag. C. K. D. Fe
Câu 4: Este HCOOHCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
A. HCOOH và CH3ONa. B. CH3ONa và HCOONa.
C. HCOONa và CH3OH. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với
A. etanol. B. glixerol. C. phenol. D. etylen glicol.
Câu 6: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp
A. Điện phân MgCl2 nóng chảy.
B. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao.

6
Trang
C. Điện phân dung dịch MgCl2.
D. Dùng kim loại Na khử ion Mg+2 trong dung dịch MgCl2.
Câu 7: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối
CH3COONa thu được là
A. 8,2 gam. B. 12,3 gam. C. 4,1 gam. D. 16,4 gam.
Câu 8: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là
A. poli (vinyl clorua) (PVC). B. poli (phenol-fomanđehit) (PPF).
C. polietilen (PE). D. poli (mentyl metacrylat).
Câu 9: Công thức hoá học của sắt (II) hiđroxit là
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe3O4.
Câu 10: Kim loại không phản ứng được với axit HNO 3 đặc, nguội là
A. Ag, B. Cu. C. Cr. D. Mg.
Câu 11: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là
A. Cu. B. Na. C. Al D. Cr
Câu 12: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit
A. Fe2O3. B. K2O. C. BaO. D. MgO.
Câu 13: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. vàng. B. đen. C. đỏ. D. tím.
Câu 14: Glucozơ thuộc loại
A. đisaccarit. B. polisaccarit C. monosaccarit. D. polime.
Câu 15: cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu
nhất là
A. C6H5NH2. B. NH3. C. CH3NH2. D. C2H5NH2.
Câu 16: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch
A. KNO3. B. KCl. C. K2SO4. D. KOH.
Câu 17: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hoá giảm dần từ trái sang phải là
A. K+, Cu2+, Al3+. B. Cu2+, Al3+, K+.
C. K , Al , Cu .
+ 3+ 2+
D. Al3+, Cu2+, K+.
Câu 18: Chất có chứa nguyên tố nitơ là
A. xenlulozơ B. metylamin. C. glucozơ. D. saccarozơ.
Câu 19: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. HCl. B. Ba(OH)2 C. Na2SO4 D. H2S.
Câu 20: Hoà ta 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy
nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là
A. 2,24 B. 8,96 C. 4,48 D. 3,36.
Câu 21: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là
A. MgSO4 và ZnCl2. B. FeCl2 và ZnCl2. C. AlCl3 và HCl D. FeCl3 và AgNO3.
Câu 22: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H 2. Kim loại
M là
A. Ba B. Ca C. Mg D. Sr
Câu 23: Hợp chất có tính lưỡng tính là
A. Ba(OH)2. B. Cr(OH)3 C. NaOH D. Ca(OH)2.
Câu 24: dung dịch là quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
A. C2H5OH B. CH3COOH. C. CH3NH2. D. CH3COOC2H5.
Câu 25: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaCO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
BaCl2 là
A. NaCl B. NaCO3 C. Na2SO4. D. NaOH
Câu 26: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni
clorua (C6H5NH3Cl) thu được là
A. 6,475 gam B. 25,900 gam C. 19,425 gam D. 12,950 gam
Câu 27: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. Al B. Cu C. Au D. Ag.
Câu 28: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 29: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là
7
Trang
A. cafein B. heroin C. cocain D. nicotin
Câu 30: Metyl acrylat có công thức thu gọn là
A. CH3COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 31: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẩn điện tốt nhất là
A. Ag B. Au C. Al D. Fe
Câu 32: Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), thu được V lit khí CO2 (ở đktc). Giá
trị của V là
A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 1,12
Câu 33: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit
A. K2O B. CaO C. CrO3 D. Na2O
Câu 34: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được
A. glixerol B. etyl axetat C. xenlulozơ D. glucozơ
Câu 35: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3 B. NaCl C. Na2SO4 D. NaOH
Câu 36: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được 0,2
mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 1,8 gam và 7,1 gam. B. 1,2 gam và 7,7 gam.
C. 2,4 gam và 6,5 gam. D. 3,6 gam và 5,3 gam.
Câu 37: Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là:
A. thạch cao khan B. đá vôi. C. vôi tôi. D. thạch cao sống
Câu 38: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W B. Fe C. Al D. Na
Câu 39: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là
A. 3s13p2. B. 3s23p2. C. 3s23p3. D. 3s23p1.
Câu 40: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl 3 thì xuất hiện
A. Kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
B. Kết tủa màu xanh lam.
C. Kết tủa màu nâu đỏ.
D. Kết tủa màu trắng hơi xanh.

----------- HẾT ----------

ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ II-MÔN HOÁ HỌC KHỐI 12

Câu 1: Công thức oxit chung của kim loại kiềm là?
A. MO B. M2O C. MO2 D. M2O3
Câu 2: Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là nước có tính cứng nào sau đây?
A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng vĩnh cửu
C. Nước cứng toàn phần D. Nước mềm
Câu 3: Một hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C2H5OH khi tiếp xúc với nó. Hợp chất đó là?
A. Cr2O3 B. Cr2(SO4)3 C. CrO3 D. Cr(OH)3
Câu 4: Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện là?
A. Na B. Ca C. Ba D. K
Câu 5: Nhiên liệu được sử dụng trong đời sống hằng ngày sau đây được coi là sạch hơn?
A. Khí gas B. Than C. Dầu hỏa D. Củi
Câu 6: Tính chất hoá học cơ bản của Fe là?
A. Lúc thể hiện tính oxi hoá lúc thể hiện tính khử. B. Không thể hiện tính oxi hoá - khử .
C. Tính khử trung bình. D. Tính oxi hoá trung bình .
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được
4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO 3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là ? (biết Fe=56; N=14;
O=16)
A. 1,6 B. 1,2 C. 1,4 D. 1

8
Trang
Câu 8: Cho dãy các chất: NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch
NaOH là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 9: Chọn kim loại kiềm thổ không tác dụng với nước ở nhiệt độ cao?
A. Be B. Ca C. Ba D. Mg
Câu 10: Thổi một luồng khí CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng được
hỗn hợp rắn có khối lượng 16 gam, dẫn toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa. Giá
trị của m là ?(biết Fe=56; C=12; O=16; Cu=64; Al=27)
A. 23g B. 13,6g C. 22,6g D. 18,4g
Câu 11: Kim loại X có thể khử được Fe trong dung dịch FeCl3 thành Fe nhưng không khử được H+ trong dung
3+ 2+

dịch HCl thành H2. Kim loại X là


A. Fe B. Cu C. Mg D. Zn
Câu 12: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hidro (đktc). Kim loại
kiềm là ?(biết Li=7 ; Na=23; K=39; Rb=85)
A. Liti B. Natri C. Kali D. Ribiđi
Câu 13: Dung dịch NaOH phản ứng được với
A. dung dịch KNO3 B. dung dịch BaCl2 C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch FeCl3
Câu 14: Natri có thể đẩy được kẽm ra khỏi dung dịch muối kẽm không?
A. Không B. Trong trường hợp đặc biệt
C. Chỉ khi đun nóng D. Có
Câu 15: Thành phần hoá học của thạch cao nung là:
A. Ca(H2PO4)2 hoaëc CaSO4.2H2O B. CaSO4
C. CaSO4. 2H2O D. CaSO4.H2O
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối
lượng muối thu được trong dung dịch X là?(biết Na=23; O=16; H=1; S=32)
A. 23 gam B. 25,2 gam C. 20,8 gam D. 18,9 gam
Câu 17: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1 B. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện
C. Mức oxi hóa đặc trưng +3 D. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA
Câu 18: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ca, Ba, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 19: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 20: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được thể tích khí H 2 (đktc) là?(biết Fe=56; H=1;
Cl=35,5)
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít
Câu 21: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO B. N2O C. NH3 D. NO2
Câu 22: Cho các chất : Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệgiữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy
biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được
A. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 B. CaCO3 Ca(OH)2 Ca CaO
C. CaCO3 Ca CaO Ca(OH)2 D. Ca CaCO3 Ca(OH)2 CaO
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al-Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng
lượng hợp kim tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim
loại trong hợp kim là?(biết Al=27; Mg=24; Na=23; H=1; Cl=35,5)
A. 69,2 % và 30,8% D.60,2 % và 32,8%
B. 40,0 % và 60,0% C.62,9 % và 37,1%
Câu 24: HiÖn tîng nµo x¶y ra khi cho tõ tõ dung dÞch NH3 đến dư vµo dung dÞch AlCl3?
A. Kh«ng cã hiÖn tîng g×
B. Có hiện tượng sủi bọt khí.
C. Cã kÕt tña keo trắng xuất hiện, sau ®ã tan trong NH3 dư
D. Cã kÕt tña keo trắng xuất hiện, sau ®ã không tan trong NH3 dư

9
Trang
Câu 25: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là?(biết Al=27; Na=23; O=16)
A. 2,70 gam B. 2,30 gam C. 5,00 gam D. 4,05 gam
Câu 26: Hôïp chaát khoâng coù tính löôõng tính
A. NaHCO3 B. Al(OH)3 C. ZnSO4 D. Al2O3
Câu 27: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. không có hiện tượng gì B. có kết tủa trắng và bọt khí
C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thoát ra
Câu 28: Thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 5,4 gam Al là?(biết Al=27; Cl=35,5)
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít
Câu 29: Có 4 mẫu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử có thể phân biệt được
tổng số bao nhiêu kim loại?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 30: Cho dãy các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với HCl sinh ra chất khí là
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 31: Suïc 4,48 lít (ñktc) vaøo dung dòch chöùa 0,15 mol Ca(OH)2 thu ñöôïc 200ml dung dòch X. Noàng ñoä
mol/lít cuûa dung dòch sau phaûn öùng laø:
A.0,25M B. 0,5 M C. 0,75 M D. 0,25 M vaø 0,5M
Câu 32: Cho 7,3 gam hôïp kim Na-Al vaøo 50 gam nöôùc thì tan hoaøn toaøn thu ñöôïc 56,8 gam dung dòch X .
Khoái löôïng Al trong hôïp kim laø :
A. 3,942 gam B. 2,68 gam C. 2,7 gam D. 4,392 gam
Câu 33: Chỉ dùng BaCO3 có thể phân biệt được 3 dung dịch nào sau đây:
A. HNO3 ;Ca(HCO3)2 ; CaCl2 B. Ba(OH)2 ; H2SO4 ;KOH
C. H2O hòa tan CO2 ;NaHCO3 ;Ca(OH)2 D. HCl ;H2SO4 ; NaOH
Câu 34: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 . Phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng Cu
bám vào Fe là:
A.12,8 gam B.6,4 gam C.3,2 gam D.1,6 gam
Câu 35: Có 4 lọ mất nhãn moãi loï ñöïng moät dung dòch khoâng maøu laø : HCl, NaCl, H2SO4, Na2SO4. Haõy
choïn thuoác thöû naøo sau ñaây ñeå nhận biết moãi loï ?
A.Duøng muoái Bari B. Duøng quì tím vaø muoái Bari
C.Duøng dung dòch Ba(OH)2 D. Duøng quì tím vaø dung dòch AgNO3
Câu 36: Cho 9,3 gam hoãn hôïp Zn vaø Fe phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 300ml dung dòch HCl 1 M . Soá mol keûm
trong hoãn hôïp laø : ( cho Zn = 65 , Fe = 56 )
A. 0,1 mol B. 0,05 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol
Câu 37:Cho 6,05 hoãn hôïp Zn vaø Fe taùc duïng vöøa ñuû vôùi m gam dung dòch HCl 10%. Coâ caïn dung dòc
sau phaûn öùng thu ñöôïc 13,15 gam muoái khan . Giaù trò cuûa m laø:
A.73 gam B. 53 gam C. 43 gam D. 63 gam
Câu 38: Troän 100ml dd AlCl31M vôùi 350ml dd NaOH 1M . Sau khi phaûn öùng keát thuùc , khoái löôïng keát
tuûa thu ñöôïc laø
A.9,1g B.12,3g C.3,9g D.7,8g
Câu 39: Hấp thụ hết 4,48lit khí CO2 (ñktc) vaøo 1 lit dd Ca(OH)2 0,1M . Saûn phaåm muoái thu ñöôïc laø
A.CaCO3 B.CaCO3 vaø Ca(HCO3)2 C.Ca(HCO3)2 D.Ba(HCO3)2
Câu 40: Cho 0,96 g ñoàng kim loaïi taùc duïng heát vôùi ddHNO3 ñaëc . Soá mol khí NO2 sinh ra laø :
A. 0,015 B. 0,03 C. 0,336 D. 0,672

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 LẦN 3
BÌNH NĂM HỌC 2011-2012
MÔN HOÁ HỌC 12 (Khối A)
MÃ Trường
ĐỀ THPT Chuyên
Thời gian làm bài: 90 phút;
209
(50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
HỌC SINH CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG THEO YÊU CẦU CỦA BÀI VÀ TÔ VÀO PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

10
Trang
Câu 1: Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31
tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với
dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn
hợp ban đầu?
A. 1,588 lần B. 1,788 lần C. 1,488 lần D. 1,688 lần
Câu 2: Trong số các polime sau:
[- NH-(CH2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n
(2) ;
[-NH-(CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ;
(-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6)
Số lượng Polime được dùng để sản xuất tơ là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 3: Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam
sang màu vàng
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển
thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu
tan lại trong NaOH (dư)
(4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục
xám, sau đó tan lại.
Số ý đúng:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 4: Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung
dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z thấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X không tan trong Z là
A. 20%. B. 30%. C. 25%. D. 40%.
Câu 5: Hỗn hợp X có hai hirocacbon là đồng đẳng liên tiếp, x = 31,6. Lấy 6,32g X lội
vào 200g dung dịch xúc tác thấy thoát ra 2,688 lít khí khô ở ĐKTC có = 33 thu được
dung dịch Z. Biết dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là:
A. 1,208 B. 1,409. C. 1,305 D. 1,043
Câu 6: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46
gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì
sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức của axit có khối lượng
mol phân tử nhỏ trong Z:
A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
Câu 7: Cho các nhận xét sau:
1- Chất béo thuộc loại chất este.
2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-
đinitrobenzen.
5- Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
11
Trang
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 8: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau
phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X
một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y
trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 3,54%. B. 10,35%. C. 12,35%. D. 8,54%.
Câu 9: Chia 14,8g hỗn hợp X chứa ancol metylic và ancol anlylic thành hai phần: Phần 1
cho tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 50 ml
dung dịch Br2 1M. Xác định phần trăm theo khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp X?
A. 45% B. 66,67% C. 21,62% D. 45,68%
Câu 10: Dung dich A có các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, KNO3.
Dung dịch B có các chất: MgSO4, KCl, Al(NO3)3.
Dung dịch C chứa các chất : Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.
Dung dịch D có các chất: NaOH, Ba(OH)2, NaCl.
Dung dịch E có các chất: AgNO3, BaCl2, KNO3.
Dung dịch F có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl.
Số dung dịch không tồn tại trong thực tế là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 11: Cho các sơ đồ phản ứng sau :
a) 6X Y b) X + O2 Z c) E + H2O G
d) E + Z F e) F + H2O Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.
B. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, có thể xảy ra phản ứng oxi hoá -
khử.
C. Phi kim là chất oxi hoá trong phản ứng với kim loại và hiđro.
D. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
Câu 13: Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung
dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn
bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất
tan trong Z là:
A. 18,85g. B. 32,20g. C. 16,85g. D. 20,00g.
Câu 14: Dãy các chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Glixerol, axetilen, olein, saccarozơ.
B. Fructozơ, anđehit fomic, axit fomic, but-2-in
C. Glucozơ, anđehit fomic, axit fomic, saccarozơ.
D. Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, vinylaxetilen.

12
Trang
Câu 15: X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun nóng
m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung
dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu
được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455 gam B. 34,105 gam C. 18,160 gam D. 17,025 gam
Câu 16: Cho 2 mol axit axetic vµ 3 mol ancol etylic vµo b×nh cÇu ®Ó cho ph¶n øng sau
x¶y ra:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Khi ph¶n øng ®¹t tíi tr¹ng th¸i c©n b»ng, trong hçn hîp cã 1,2 mol este. ë nhiÖt ®é ®ã,
h»ng sè c©n b»ng cña ph¶n øng cã gi¸ trÞ lµ
A. 1,0. B. 3,2. C. 1,2. D. 2,8
Câu 17: Hai hợp chất hữu cơ A, B mạch hở (chỉ chứa C, H, O) đơn chức, đều tác dụng
với NaOH, không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X (gồm A và B)
cần 8,4 lít O2 (đktc) thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Cho biết MA<MB và chúng
khác nhau 28u. Xác định số cấu tạo của este A?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g
CO2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì
chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tích etin trong hỗn hợp F là:
A. 40% B. 60% C. 25% D. 50%
Câu 19: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào
sau đây đúng?
A. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá.
B. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử.
C. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá.
D. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá.
Câu 20: Cho s¬ ®å: X
Na
NaCl
X
ChÊt X trong s¬ ®å lµ:
A. Na2SO4 B. NaOH C. Na2O D. Na2CO3
Câu 21: Trong níc, hi®ro chñ yÕu tån t¹i 2 ®ång vÞ lµ H vµ H. BiÕt nguyªn tö khèi
trung b×nh cña hi®ro trong H2O nguyªn chÊt lµ 1,008. Sè nguyªn tö cña ®ång vÞ H
trong 1ml nưíc lµ
A. 5,35.1020 B. 3,53.1020 C. 5,33.1020 D. 4,55.1020
Câu 22: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi
của clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh
ra thì thu được 3,05 gam I2. Phần trăm khối lượng Clo trong muối X là
A. 40%. B. 39,23%. C. 33,45%. D. 48,56%.
Câu 23: Chất A có công thức: CxHyOz, cho A tác dụng với NaOH thu được (B) và (C)~.
(C) không tác dụng với Na và: (C) (D) (B) ankan đơn giản
nhất. Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong A là:
13
Trang
A. 57,4% B. 60%. C. 55,8% D. 54,6%
Câu 24: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp
khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung
dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay
ra.
A. 32 gam. B. 3,2 gam. C. 64 gam. D. 6,4 gam
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng của chất béo với NaOH là phản ứng xà phòng hóa
B. Etyl acrylat, triolein, tristearin đều là este
C. Phản ứng của glixerol với axit béo có H2SO4 đặc xúc tác (to) là phản ứng este hóa
D. Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit no trong phân tử
Câu 26: Cho dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol tác dụng
với nước brom (dư) thu được 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử
(H=100%). Công thức phân tử của X là
A. C10H14O. B. C7H8O. C. C8H10O. D. C9H12O.
Câu 27: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng
điện 3,86 A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là
100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau
các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 3000 giây B. 2500 giây C. 2685 giây D. 5000 giây
Câu 28: Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch
Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam.
Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối
lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy
A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183 B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55
C. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55 D. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75
Câu 29: Cho một lượng ancol E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H 2 (đktc) thoát ra. Công
thức ancol E là
A. C2H4(OH)2 B. C3H5(OH)3 C. C2H5OH D. C3H7OH
Câu 30: Cho m gam hçn hîp FeS, FeS2 tØ lÖ sè mol 1:1 vµo dung dÞch HNO3 d, t0 chØ
tho¸t ra hçn hîp khÝ chøa 0,4 mol NO2, 0,2 mol NO (lµ s¶n phÈm khö duy nhÊt). TÝnh
m?
A. 9,25 gam B. 8,67 gam C. 10,3 gam D. 10,4 gam

14
Trang
Câu 31: Cho các chất Cu, FeO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H2-
SO4 đặc, nóng đều giải phóng khí SO2. Số chất mà khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đều giải

phóng ra 1/4 mol SO2 là:


A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 32: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2).
Cho A qua Ca(OH)2 còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa
hết với 8,96g CuO thấy tạo thành 1,26 g nước. Thành phần % theo thể tích của CO2 trong
A là:
A. 33,33% B. 11,11% C. 20,00% D. 30,12%.
Câu 33: Tõ m gam tinh bét ®iÒu chÕ ®îc 575 ml ancol etylic 100 (khèi lîng riªng cña
ancol nguyªn chÊt lµ 0,8 gam/ml) víi hiÖu suÊt c¶ qu¸ tr×nh lµ 75%. Gi¸ trÞ cña m lµ:
A. 60,75g B. 75,9375g C. 108g D. 135g
Câu 34: Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ mol
là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa
y (gam) HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và NO (là sản phẩm
khử duy nhất và ở đktc). Biểu thức tính y theo x và V.
A. B.

C. D.
Câu 35: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở A, B (MA<MB) với H2SO4 đặc
(ở 1400C) tạo thành hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy 10,8g một ete trong số 3 ete trên thu được
26,4g CO2 và 10,8g H2O. Xác định phần trăm khối lượng oxi trong chất B?
A. 27,59% B. 50% C. 34,78% D. 26,67%
Câu 36: Lượng tiêu thụ than của một nhà máy nhiệt điện trong một năm là 2,5 triệu tấn
than, than chứa 3% lưu huỳnh. Giả sử toàn bộ lượng lưu huỳnh chuyển thành SO 2 thì mỗi
phút nhà máy điện đó thải vào khí quyển bao nhiêu kg SO2?
A. 356,5 kg B. 285,4 kg C. 190,0 kg D. 147,2 kg
Câu 37: Trong tinh bột, các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau bằng
A. liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit B. liên kết -1,6-glicozit và -1,4-
glicozit
C. liên kết -1,4-glicozit và -1,4-glicozit D. liên kết -1,4-glicozit và -1,2-
glicozit
Câu 38: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường
B. Etylamin dễ tan trong H2O
15
Trang
C. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
Câu 39: ë 200C mét ph¶n øng cã hÖ sè nhÞªt ®é =3 kÕt thóc sau 2 giê. Ph¶n øng ®ã
sau 25 phót t¹i nhiÖt ®é:
A. 550C B. 780C C. 34,380C D. 45,670C
Câu 40: Chia hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ra hai
phần bằng nhau. Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phần II phản
ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Phần trăm khối lượng của
axit có khối lượng mol phân tử nhỏ trong X là
A. 18,4%. B. 33,82%. C. 35,55%. D. 36,22%
Câu 41: Hoà tan 10 gam hỗn hợp Cu2S và CuS bằng 200 ml dung dịch KMnO4 0,75M
trong môi trường axit H2SO4. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng KMnO4
còn dư phản ứng vừa hết với 175 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng CuS trong hỗn
hợp ban đầu là:
A. 5 gam. B. 4,8 gam. C. 9,6 gam. D. 6 gam.
Câu 42: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho A tác dụng với dung
dịch NaOH thu được muối B và khí C làm xanh quì tím ẩm. Nung B với vôi tôi xút thu
được một hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ nhất. Phần trăm theo khối lượng
cacbon trong chất C là
A. 38,71% B. 53,33% C. 26,67% D. 33,33%
Câu 43: Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp etilen và propilen vào dung dịch KMnO4 31,6% thu
được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X nồng độ % của etilenglicol là 6,906%.
Nồng độ % của propan–1,2–điol trong dung dịch X là :
A. 15,86% B. 14,99% C. 15,12% D. 12,88%
Câu 44: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 45: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt (III) oxit
được hỗn hợp G. Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 6,72 lít khí H 2 (các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng nhôm có trong hỗn hợp ban đầu
bằng
A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 8,1 gam. D. 11,2 gam
Câu 46: Khi thủy phân C4H6O2 trong môi trường axit ta thu đựơc hỗn hợp hai chất đều có
phản ứng tráng gương. Vậy CTCT của C4H6O2 là một trong các cấu tạo nào sau đây?

A. B.
16
Trang
C. D.
Câu 47: Dung dÞch A chøa c¸c ion: SO42-, 0,2 mol Ca2+, 0,1 mol NH4+ vµ 0,2 mol NO3-.
Tæng khèi lîng c¸c muèi khan cã trong dung dÞch A lµ:
A. 36,2 gam B. 36,6 gam C. 36,3 gam D. 36,4 gam
Câu 48: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng
bằng ánh sáng khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp
khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so
với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu
bằng
A. 88,25% B. 81,25% C. 30,75% D. 66,25%
Câu 49: Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã tæng sè electron trong c¸c ph©n líp p lµ 7. Nguyªn
tö cña nguyªn tè Y cã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t mang ®iÖn cña X lµ
8. Tæng sè proton cña hîp chÊt t¹o bëi X vµ Y lµ:
A. 64 B. 30 C. 82 D. 28
Câu 50: Cho 7,02g hçn hîp Al, Fe, Cu vµo b×nh A chøa dd HCl d, cßn l¹i chÊt r¾n B. L-
îng khÝ tho¸t ra dÉn qua èng chøa CuO nãng, d, thÊy khèi lîng èng gi¶m 2,72g. Thªm
vµo A lîng NaNO3 d t¹o 0,896 lit NO (®ktc). PhÇn tr¨m vÒ khèi lîng Fe trong hçn hîp
ban ®Çu lµ:
A. 28,7% B. 20,47% C. 40% D. 15,95%
------------ HẾT ----------

DỰ KIẾN THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4 VÀO: 31/03/2012

Së GD-§T B¾C GIANG ®Ò thi thö ®¹i häc- CAO §¼NG lÇn 1
Trêng THPT Ng« SÜ Liªn
n¨m häc 2011 - 2012
M«n : ho¸ häc - khèi a,b
(Thêi gian lµm bµi 90 phót - §Ò thi cã 4 trang)
Họ, tên thí sinh:.................................................................. Mã đề thi: 321
Số báo danh:................................phòng thi............................
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si =28; P =31; S = 32; Cl = 35,5; K =
39;Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137; Sn =
118,7;

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1. Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau trong
điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là
A. 6 B. 7 C. 9 D. 8
Câu 2. Thực hiên các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (5) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (6) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (7) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 3. Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp T thu được a mol H2O.
17
Trang
- Thí nghiệm 2: a mol hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6 a mol CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
A. 40,00%. B. 46,67%. C. 31,76%. D. 25,41%.
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dd H2SO4 loãng dư sinh ra 178
gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao và dẫn
sản phẩm khí qua dd nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 130 g B. 150 g C. 180 g D. 240 g
Câu 5 Thủy phân hoàn toàn 1mol este X cần dùng 3 mol KOH. Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol, muối
của axit oleic và axit panmitic. Tổng số đồng phân của X là:
A. 18 B. 3 C. 2 D. 6.
Câu 6. Hỗn hợp khí X gồm H2 , anken A, ankin B có tỉ khối so với He là 3,9 ( A và B có cùng số nguyên tử C). Dẫn hỗn
hợp X qua bột Ni nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hỗn hợp ban đầu là
20/9. CTPT của A, và B là:
A. C2H4 và C2H2 B. C3H6 và C3H4 C. C4H8 và C4H6 D. C5H10 và C5H8
Câu 7 Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng với nhau là?
A. 8. B. 6 C. 9 D. 7.
Câu 8. Cho phenol lỏng phản ứng lần lượt với các chất: Na, NaOH, NaHCO3, HCl, C2H5OH, Br2, HNO3 (H2SO4 đ
xt). Số phản ứng xảy ra là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 9. Các nguyên tố từ Natri đến Clo, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:
(1) bán kính nguyên tử tăng. (2) độ âm điện giảm.
(3) năng lượng ion hoá thứ nhất tăng dần. (4) tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần.
(5) tính kim loại tăng dần. (6) tính phi kim giảm dần.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3 C. 1. D. 4.
Câu 10. Cho phương trình ion thu gọn sau: a Al + b NO3 + c OH + d H2O → e [Al(OH)4] + g NH3 .
Tổng hệ số (số nguyên tối giản) các chất tham gia phản ứng là
A. 45 B. 32 C. 30 D. 34
Câu 11. Thổi từ từ đến dư khí X vào dd Ba(OH)2 thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan. Khí X có thể là:
A. SO2 hay H2S B. H2S hay NO2 C. CO2 hay SO2 D. CO2 hay NO2
Câu 12. Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, CO2.Các chất khí khi tác dụng với ddNaOH (ở nhiệt độ thường)
luôn tạo ra 2 muối là:
A. Cl2, NO2 B. NO2, SO2 , CO2 C. SO2, CO2 D. CO2, Cl2, N2O
Câu 13. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:
A. Au, Cu, Al, Mg, Zn B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al
Câu 14. Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 2M
trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 g kết tủa. Công thức phân tử của anđehit là
A. C4H5CHO B. C3H3CHO C. C4H3CHO D. C3H5CHO
Câu 15. Khi thuỷ phân CH2=CH-OOC-CH3 trong dd NaOH thu được sản phẩm là:
A. CH3-CH2OH và CH3COONa B. CH3-CH2OH và HCOONa
C. CH3OH và CH2=CH-COONa D. CH3-CHO và CH3-COONa
Câu 16. Hòa tan 16,8g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng 1 kim loại kiềm vào dd HCl dư, thu
được 3,36 lit hỗn hợp khí (đkc). Kim loại kiềm đó là
A. Na B. Li C. K D. Rb
Câu 17. Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp
X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dd Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3 đun nóng,
sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 58,32. B. 58,82. C. 51,84. D. 32,40.
Câu 18. Ion X2+ có tổng số hạt p,e,n bằng 80. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. B. C. D.
Câu 19. Xét các chất: đimetylete (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4). Các chất trên được xếp
theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là:

18
Trang
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 1 C. 2, 3, 1, 4 D. 1, 3, 2, 4.
2+
Câu 20. Trộn dung dịch X chứa Ba , OH (0,17 mol), Na (0,02 mol) với dung dịch Y chứa HCO3 , CO32
+

(0,03 mol), Na+( 0,1 mol) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 14,775 B. 13,79 C. 5,91 D. 7,88
Câu 21. X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 .Đốt
cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2. Vậy công thức của amino axit
tạo nên X là
A. H2NCH2COOH B. H2NC3H6COOH C. H2N-COOH D. H2NC2H4COOH
Câu 22. Cho 27,4 gam hỗn hợp M gồm axit axetic và hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với 13,8
gam Na thu được 40,65 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ lượng M trên phản ứng với dd NaHCO3 (dư), kết thúc
phản ứng sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của hai ancol trong M là
A. C7H15OH và C8H17OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 23. Khi hòa tan SO2 vào nước lần lượt có các cân bằng sau:
SO2 + H2O ⇄ H2SO3 (1) H2SO3 ⇄ H+ + HSO3- (2) HSO3- ⇄ H+ + SO32- (3)
Nồng độ cân bằng của SO2 sẽ
A. giảm khi đun nóng dd hoặc thêm HCl hoặc thêm NaOH .
B. tăng khi đun nóng dd hoặc thêm NaOH và giảm khi thêm HCl.
C. giảm khi đun nóng dd hay thêm NaOH và tăng khi thêm HCl.
D. tăng khi đun nóng dd hay thêm HCl và giảm khi thêm NaOH.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A, ancol đơn chức B và este E điều chế từ A và B. Đốt cháy 9,6 gam hỗn
hợp X thu được 8,64 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Biết trong X thì B chiếm 50% theo số mol. Số mol ancol
B trong 9,6 gam hỗn hợp là:
A. 0,06 B. 0,075 C. 0,08 D. 0,09
Câu 25. Nước clo có tính tẩy màu và sát trùng là do
A. Clo là chất oxy hóa mạnh B. Clo là chất khí tan trong nước
C. có chứa oxi nguyên tử là tác nhân oxy hóa mạnh D. có chứa axit hipoclorơ là tác nhân oxy hóa mạnh
Câu 26. Cho 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X tác dụng với 0,15 mol ancol đơn chức Y thu được 4,5 gam este
với hiệu suất 75%. Vậy tên gọi của este là:
A. etyl axetat B. etyl propionat C. metyl axetat D. metyl fomiat
Câu 27. Có 5 dung dịch sau : Ba(OH)2, FeCl2 , Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl3. Khi sục khí H2S qua 5 dung dịch trên, có
bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ?
A. 3. B. 2 C. 4 D. 1.
Câu 28. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 vào dung dịch HCl thu được dd X, sau đó
cho thêm x mol Fe và y mol Cu vào dd X không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ
chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất là
A. x + y = 2z + 2t B. x + y = 2z +3t C. x + 2y = 2z + 2t D. x + y = z + t
Câu 29. Từ 80 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, mạch hở đem đun nóng với H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được 58,4 gam
hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau (Hiệu suất phản ứng 100%). Số mol mỗi ancol ban đầu là:
A. 2,4 B. 0,8 C. 0,6 D. 1,2
Câu 30. So sánh tính bazơ của các chất sau: (a) C6H5NH2; (b) CH3-NH2; (c) CH3-C6H4-NH2; (d) O2N-C6H4-NH2
A. a> b > c > d B. a > b > d > c C. b > c > a > d D. b > c > d > a
Câu 31. Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ B. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe3+
C. Tính khử của K > Fe > Cu > Fe2+ > Ag D. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
Câu 32. Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33. Cho các hợp chất sau:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) HO-CH2-COOH (3) CH2O và C6H5OH
(4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 (5) H2N[CH2]5NH2 và HOOC[CH2]4COOH
Các hợp chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 3,5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1,2 D. 3,4
Câu 34. Dung dịch A chứa Ca(OH)2. Cho 0,06 mol CO2 vào A thu được 4m gam kết tủa còn cho 0,08mol CO2 thì
thu được 2m gam kết tủa. Giá trị m (g)
19
Trang
A. 1,5 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 35. Hòa tan hết 26,5 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,5M và
H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dd X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng
muối khan là
A. 88,7 gam. B. 95,2 gam. C. 86,5 gam. D. 99,7 gam.
Câu 36 Hợp chất hữu cơ X ( chứa C, H, O ) mạch hở có phân tử khối là 60 đvC. Số hợp chất thỏa mãn X là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 37. Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X
tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Tính m
A. 1,89 gam B. 2,16 gam C. 2,7 gam D. 1,62 gam
Câu 38. Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat,
anđehit fomic. Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện
không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
- Phần 1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04 g chất rắn không tan.
- Phần 2 có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là:
A. 39,72 gam và FeO B. 39,72 gam và Fe3O4 C. 38,91 gam và FeO D. 36,48 gam và Fe3O4
Câu 40. Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường
là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. Một dây sắt nối với một dây đồng ở một đầu, hai đầu còn lại nhúng vào dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối
của hai dây kim loại xảy ra hiện tượng gì?
A. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. B. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe
C. Ion Cu2+ thu thêm 2e để tạo ra Cu D. Electron di chuyển từ Cu sang Fe
Câu 42. Oxi hóa m gam X gồm CH3CHO, C2H3CHO , C2H5CHO bằng oxi có xúc tác sản phẩm thu được sau
phản ứng gồm 3 axit có khối lượng (m + 3,2 gam ). Cho m gam X tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3 thì thu
được x gam kết tủa. giá trị của x là:
A. 10,8 gam B. 21,6 g C. 32,4 g D. 43,2g
Câu 43. Dãy gồm các chất, ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là :
A. O3, Fe2+, FeCl2, CrO3 B. NO2, Fe2+, Cl2, FeCl3, SO C. FeO, H2S, Cu, HNO3 D. HCl, Na2S, NO2, Fe3+
Câu 44. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành
hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần
hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và % về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%.
Câu 45. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3
0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo
thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
Câu 46. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd HNO3 sau khi phản ứng kết thúc thì chỉ thu được
4,48 lít hỗn hợp khí NO, NO2 là 2 sản phẩm khử (đktc) và còn lại 13,2 gam rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của m là
A. 17,12 gam B. 30 gam C. 24,96 gam D. 16 gam
Câu 47. Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết
C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 48. Thuốc thử nào trong các trường hợp sau có thể dùng để phân biệt được 5 kim loại: Mg, Zn, Fe, Ba, Ag.
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch HCl D. H2O
Câu 49. Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là
20
Trang
A. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag.
B. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam.
C. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit.
D. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức.
Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước có tỉ
khối so với H2 là 19,333. Công thức phân tử của amin là
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51. Cho các chất tham gia phản ứng :
(1) S + F2 …. (2) SO2 + H2S (dư) →…… (3) SO2 + O2 (dư)
(4). S + H2SO4 (đặc, nóng) →…… (5) H2S + Cl2(dư) +H2O →……
Số phản ứng trong đó S bị oxi hóa lên mức oxi hóa +6 là :
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 52. Oxi hóa 16,8g anđehit fomic bằng oxi có mặt Mn 2+ thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dd
AgNO3/NH3 dư thu được 151,2g Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa anđehit fomic là:
A. 37,5% B. 80% C. 60% D. 75%
Câu 53. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu- Ag nồng độ của các Ion trong dd biến đổi như thế nào
A. [Ag+] tăng dần và [Cu2+] tăng dần . B. [Ag+ ] giảm dần và [Cu2+] giảm dần.
C. [Ag+] tăng dần và [Cu2+] giảm dần. D. [Ag+] giảm dần và [Cu2+] tăng dần.
Câu 54. Cho 52 gam hỗn hợp X gồm Ni, Cr, Sn (trong đó số mol Cr gấp 2 lần số mol Ni) tác dụng hết với lượng
dư dd HCl loãng, nóng thu được dd Y và 13,44 khí H 2 (đktc). Nếu cho 52 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với
O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 11,2 lít. B. 6,72 lít. C. 10,08 lít. D. 7,84 lít.
Câu 55. Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-7. Có
bao nhiêu loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 56. Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly – Ala – Gly – Ala – Gly thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 57. Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn
m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam
M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6g CO 2. Công
thức phân tử của A và B là:
A. C2H4O2 và C3H4O4. B. CH2O2 và C3H4O4 . C. C2H4O2 và C4H6O4 D. CH2O2 và C4H6O2.
Câu 58. Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dd axit HCl dư thu được dd X. Sục khí Cl2 cho
đến dư vào X thu được dd Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dd HNO 3 loãng dư, thu
được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
A. 0,747 B. 0,896 C. 1,120 D. 0,726
Câu 59. Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:
A. Nước brom và NaOH B. NaOH và Ca(OH)2 C. Nước brom và Ca(OH)2 D. KMnO4 và NaOH
Câu 60. Chất X có công thức phân tử C3H5Br3, đun X với dd NaOH thu được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng
với Cu(OH)2. Số cấu tạo X thỏa mãn là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

SỞ GD-ĐT THANH HÓA KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN
THI ĐẠI HỌC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2010-2011 - LẦN I ( THÁNG
2/2011)
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC - KHỐI A, B

21
Trang
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao
đề

Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . .


………………….. Mã đề: 134

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H= 1; C= 12; O= 16; N= 14; Si= 28; P= 31;
S= 32; Cl= 35,5; Br= 80; Li= 7; Na= 23; K= 39; Rb= 85,5; Cs= 133; Be= 9; Mg= 24;
Ca= 40; Sr= 88; Ba= 137; Al= 27; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108; Au= 197; Mn= 55;
Ni= 59; Cr= 52;Ga= 70; Ge= 73; He= 4.
Số Avogađro= 6,02.1023

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40):
Câu 1. Cho m gam kali vào 300 ml dung dịch ZnSO4 0,5M thấy khối lượng dung dịch
sau phản ứng tăng 5,3 gam. Gía trị của m là:
A. 11,70 B. 17,55 C. 5,46 D. 15,60
Câu 2. Cho các tinh thể sau: nước đá, nước đá khô, than chì, muối ăn, silic, iot, photpho
trắng, đường kính, glyxin, sắt, thạch anh, lưu huỳnh tà phương, axit photphoric. Số tinh
thể thuộc loại tinh thể nguyên tử và thuộc loại tinh thể phân tử lần lượt là:
A. 2 và 9 B. 4 và 6 C. 3 và 7 D. 3 và 9
Câu 3. Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua,
benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic,
alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m- crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH
loãng, đun nóng là:
A. 8 B. 10 C. 9 D. 7
Câu 4. Tỉ khối hơi của hỗn hợp 2 anđehit X, Y đối với heli bằng 14,5 với mọi tỉ lệ giữa
X và Y. Cho 17,4 gam hỗn hợp X và Y( số mol X bằng số mol Y) tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thu được số mol Ag tối đa là:
A. 0,6 B. 0,8 C. 1,2 D. 0,9
Câu 5. Công thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất có
46,667% R về khối lượng. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hiđroxit
ứng với oxit cao nhất của R là:
A. 51,613% B. 61,538% C. 35,897% D. 53,333%
Câu 6. Xà phòng hóa hòan toàn 16,4 gam hỗn hợp hai este đơn chức cần 250 ml dung
dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng
kế tiếp và một muối duy nhất. Thành phần phần trăm về khối lượng của hai este trong
hỗn hợp là:
A. 67,683% và 32,317% B. 60% và 40% C. 54,878% và
45,122% D. 51,064% và 48,936%
Câu 7. Cho propan-1,2,3- triol tác dụng với hỗn hợp gồm: axit panmitic, axit stearic và
axit oleic ( với xúc tác H+). Số triglixerit tối đa có thể tạo thành là:
A. 18 B. 9 C. 27 D. 12
Câu 8. Số đồng phân cấu tạo của amin ứng với công thức phân tử C4H11N tác dụng với
dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 sinh ra chất khí là:
22
Trang
A. 7 B. 8 C. 4 D. 5
Câu 9. Cho C2H3Cl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ
X. Chất X, Y, Z tham gia phản ứng theo sơ đồ sau:
X → Y → Z → Phenyl axetat .
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Axit axetic, axetyl clorua, anhiđrit axetic B. 2-Hiđroxietanal,
2-cloetanal, axetyl clorua
C. Natri axetat, axit axetic, benzophenon D. Natri axetat, axit axetic, anhiđrit axetic
Câu 10. Cho 25 gam hỗn hợp gồm hai muối của hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế
tiếp( một muối sunfit và một muối hiđrosunfit) tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư
thấy thoát ra 5,6 lít( ở đktc) khí duy nhất. Hai kim loại đó là:
A. Na, K B. Li , Na C. Rb, Cs D. K, Rb
Câu 11. Cho phương trình hóa học:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O ( Biết tỉ lệ thể tích
NO:N2O:N2 = 27:2:11). Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là
những số nguyên tối giản thì hệ số của H2O là:
A. 207 B. 520 C. 260 D. 53
Câu 12. Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10( số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản
phẩm thu được do đốt cháy hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2
dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 27 gam. Gía trị của m là:
A. 1,92 B. 2,48 C. 2,28 D. 2,80
Câu 13. Số hợp chất ứng với công thức phân tử C4H11NO3 đều tác dụng được với dung
dịch NaOH và dung dịch HCl( khi tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ tạo ra một muối
vô cơ duy nhất) là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 14. Cân bằng : 2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3(k) được thực hiện ở 450o C, với xúc tác
V2O5. Phát biểu sai khi nói về cân bằng trên là:
A. Khi giảm thể tích của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp khí đối vơí hiđro tăng
B. Khi tăng nồng độ SO3 thì hằng số cân bằng KC tăng
C. Khi thêm khí heli vào hệ sẽ làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
D. Khi lấy chất xúc tác V2O5 ra khỏi hệ phản ứng, tốc độ phản ứng thuận và tốc độ
phản ứng nghịch đều giảm
Câu 15. Cứ 42,7 gam cao su buna-N phản ứng vừa hết với 48 gam brom trong bezen. Tỉ
lệ mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao su buna-N trên là:
A. 1 : 2 B. 3 : 5 C. 3 : 4 D. 2 : 3
Câu 16. Hỗn hợp X gồm axetilen ( 0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen ( 0,1 mol)
và hiđro ( 0,4 mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2.
Gía trị của a là:
A. 0,45 B. 0,65 C. 0,25 D. 0,35
Câu 17. Cho dãy các hợp chất sau: phenol(1), etanol( 2), nước( 3), axit etanoic(4), axit
clohiđric( 5), axit metanoic( 6), axit oxalic(7), ancol proylic( 8). Thứ tự tăng dần tính axit
là:
A. ( 8),( 2),( 3),(1),(7),( 4),(6),( 5) B. ( 8),( 2),( 1),(3),(4),( 6),(7),( 5)
C. ( 3),( 8),( 2),(1),(4),( 6),(7),( 5) D. ( 8),( 2),( 3),(1),(4),( 6),(7),( 5)

23
Trang
Câu 18. Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch và chất lỏng: glixerol,
glucozơ, anilin, anbumin, alanin, ta lần lượt dùng các hóa chất sau:
A. Dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4, dung dịch Br2
B. Dung dịch Br2, HNO3 đặc, quỳ tím
C. Cu(OH)2, rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br2
D. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl, dung dịch Br2
Câu 19. Hỗn hợp X gồm tất cả các este thuộc loại hợp chất thơm là đồng phân cấu tạo
của nhau ứng với công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng. Tổng số muối và tổng số ancol trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. 5; 2 B. 6; 1 C. 5; 1 D. 7; 2
Câu 20. Điện phân dung dịch chứa 0,03 mol FeCl3 với cường độ dòng điện I = 2,5A
trong thời gian t giây thấy khối lượng catôt tăng 1,12 gam. Gía trị của t là:
A. 772 B. 1544 C. 2702 D. 2316
Câu 21. Trong quá trình tách phenol ra khỏi hỗn hợp phenol, benzen, anilin thứ tự các
hóa chất được sử dụng là:
A. NaOH, HCl B. H2O, CO2 C. Br2, HCl D. HCl, Br2
Câu 22. Dung dịch X gồm 5 loại ion sau: Mg , Ca , Ba , Cl ( 0,1 mol) và NO-3 ( 0,2
2+ 2+ 2+ -

mol). Để kết tủa hoàn toàn các ion kim loại có trong X cần tối thiểu V (ml) dung dịch
K2CO3 1M. Gía trị của V là:
A. 300 B. 200 C. 100 D. 150
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn a gam lưu huỳnh rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung
dịch NaOH bM thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác
dụng với dung dịch CaCl2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung
dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Mối quan hệ giữa a và b
là:
A. a < 6,4b < 2a B. b > 6,4a C. b > 6,4a hoặc b < 3,2a D. a < 3,2b
< 2a
Câu 24. Hỗn hợp X gồm HCHO( 0,15 mol) và anđehit Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
thu được 12,32 lít ( ở đktc) CO2 và m gam H2O. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được tối đa 1,40 mol Ag. Gía trị của m là:
A. 9,90 B. 8,10 C. 5,40 D. 6,30
Câu 25. Thành phần phần trăm về khối lượng của clo trong muối vô cơ MCln là
66,355%. Phát biểu sai là:
A. Cho 0,2 mol MCln tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 0,2 mol kết
tủa
B. Dung dịch MCln có thể làm quỳ tím hóa đỏ
C. Trong MCln tồn tại liên kết cho nhận
D. MCln thuộc loại hợp chất ion
Câu 26. Cho 10,8 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thấy tạo thành 0,15 mol một
sản phẩm khử duy nhất. Số nguyên tử có số oxi hóa giảm trong quá trình trên là:
A. 1,806.1022 B. 1,806.1023
C. 1,806.1023 hoặc 0,903.1023 D. 9,03.1022
Câu 27. Nhỏ rất từ từ 250 ml dung dịch X ( chứa Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M) vào
500 ml dung dịch HCl 0,5M và khuấy đều, thấy thoát ra V lít CO2( đktc). Gía trị của V là:
A. 4,48 B. 3,36 C. 3,92 D. 4,00

24
Trang
Câu 28. Cho 25,2 gam Fe tác dụng với Cl2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào nước thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được 67,8 gam muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong X là:
A. 37,17% và 62,83% B. 66,67% và 33,33% C. 95,87% và 4,13%
D. 71,90% và 28,10%
Câu 29. Trong số các chất: iot, photpho trắng, photpho đỏ, lưu huỳnh, cao su thiên
nhiên, chất béo, naphtalen, alanin, brom,số chất dễ tan trong benzen là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 30. Cho m gam Al tan hết vào dung dịch chứa NaNO3 và KOH( đun nóng) thấy
thoát ra hỗn hợp khí X( gồm 2 khí) có tỉ khối đối với H2 bằng 4,75. Lượng khí X ở trên
có thể khử được tối đa 30 gam CuO. Gía trị của m là:
A. 33,75 B. 12,15 C. 13,5 D. 14,85
Câu 31. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất: CaCl2, MgCl2, BaCl2 , cần dùng hai hóa
chất là:
A. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl
Câu 32. Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam hỗn hợp G vào 100 ml
dung dịch HCl 0,5M được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 100 ml dung
dịch KOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glyxin và axit glutamic trong
hỗn hợp G lần lượt là:
A. 30,49% và 69,51% B. 20,33% và 79,67% C. 60,17% và
39,83% D. 40,65% và 59,35%
Câu 33. Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: Na2S; H2S; H2SO4(
loãng); H2SO4( đặc); CH3NH2; Na[Al(OH)4]; AgNO3; Na2CO3; Br2. Số trường hợp xảy ra
phản ứng hóa học là:
A. 7 B. 8 C. 6 D. 9
Câu 34. Trong các nguyên tử và ion sau: Ne, Na, Mg, Al, Al , Mg , Na+, O2-, F-, hạt có
3+ 2+

bán kính lớn nhất và hạt có bán kính nhỏ nhất lần lượt là:
A. O2-, Na+ B. Al3+, O2- C. Na, Ne D. Na, Al3+
Câu 35. Hòa tan hoàn toàn x mol một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được
dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaNO3 dư, đun nóng thấy thoát ra 1,12 lít( đktc)
NO là sản phẩm khử duy nhất(dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư axit) .
- Ngâm vào phần 2 một lá đồng mỏng, sau phản ứng thấy khối lượng lá kim loại giảm m
gam. Gía trị của m và x lần lượt là:
A. 19,2 và 0,3 B. 9,6 và 0,3 C. 4,8 và 0,3 D. 19,2 và 0,15
Câu 36. Thủy phân 5,13 gam mantozơ với hiệu suất a%, sau đó tiến hành phản ứng
tráng bạc ( hiệu suất 100%) đối với dung dịch sau phản ứng thu được 4,374 gam Ag. Gía
trị của a là:
A. 35 B. 67,5 C. 30 D. 65,7
Câu 37. Cho 61,5 gam hỗn hợp gồm etylen glicol và ancol đơn chức, mạch hở X tác
dụng với Na dư thu được 13,44 lít (ở đktc) hiđro. Lượng khí hiđro do X sinh ra gấp 3 lần
lượng khí hiđro do etylen glicol sinh ra. Tên gọi của X là:
A. Ancol isopropylic B. Ancol vinylic C. Ancol anlylic D. Propen-3-ol
Câu 38. Nhiệt phân hoàn toàn 66,75 gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và NaNO3 trong bình
kín không chứa không khí, khí tạo ra được hấp thụ hoàn toàn vào nước thu được dung
25
Trang
dịch chỉ chứa một chất tan. Thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn
hợp rắn sau phản ứng là:
A. 82,26% và 17,74% B. 80,9% và 19,1% C. 67,92% và 32,08% D. 69,87% và
30,13%
Câu 39. Cho 500 ml dung dịch H3PO4 0,5M phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch
chứa NaOH 0,625M và Ba(OH)2 0,5M, tổng khối lượng muối tạo thành là:
A. 53,73 B. 42,75 C. 57,00 D. 47,40
Câu 40. Phát biểu sai là:
A. NH3 là phân tử phân cực và tạo được liên kết hiđro với nước nên dễ tan trong nước
B. Giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn đều tồn tại liên kết hiđro
liên phân tử
C. Các phân tử: CCl4, NH3, H2O, HCl, H2S, H2O2, SO2, SO3 đều là phân tử phân cực
D. Trong các hiđrohalogenua, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là HF

II.PHẦN RIÊNG [10 câu]: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc
phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn(10 câu, từ câu 41 đến câu 50):
Câu 41. Cho các câu sau:
(1) Điện phân dung dịch FeSO4 với hai điện cực Pt, sau một thời gian dừng điện phân
( nồng độ Fe2+ đã giảm), ngắt nguồn điện và nối hai điện cực bằng một dây dẫn thì xảy ra
sự ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 thì lúc đầu xảy ra sự ăn mòn hóa học sau đó
xảy ra đồng thời sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học
(3) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot làm bằng Cu hoặc bằng Zn thì anot đều bị tan
dần
(4) Một tấm tôn ( sắt tráng kẽm) bị xây xát, để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa
học thì kẽm bị ăn mòn trước
Các câu đúng là:
A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3), (4) C. (3), (4) D. (2), (3), (4)
o
Câu 42. Ở 30 C, phản ứng: aA + bB → cC + dD, kết thúc sau 40 phút. Biết rằng, cứ
tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Nếu thực hiện phản ứng ở 60oC
thì phản ứng trên kết thúc sau:
A. 30 phút B. 5 phút C. 10 phút D. 20 phút
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol thu được 0,45 mol CO2 và 0,6 mol H2O.
Số công thức cấu tạo ancol thỏa mãn bài toán là:
A. 5 B. 6 C. 2 D. 4
Câu 44. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin
và 1 mol phenylalanin. Khi thủy phân không hoàn toàn thì trong hỗn hợp sản phẩm có
các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala mà không có Phe-Gly. Pentapeptit là:
A.Gly-Gly-Ala-Gly-Phe B.Gly-Ala-Gly-Phe-Ala C.Phe-Gly-
Ala-Gly-Gly D.Gly-Ala-Gly-Phe-Gly
Câu 45. Trường hợp nào sau đây dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng:
A.Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 B.Cho dung dịch H2SO4 loãng
vào dung dịch K2CrO4
C.Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 D.Cho dung
dịch KOH vào dung dịch K2CrO4
26
Trang
Câu 46. Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 56,7 gam HNO3 có trong hỗn hợp
HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tạo thành 97,2 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ đinitrat và
xelulozơ trinitrat. Gía trị m và thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ đinitrat
trong X lần lượt là:
A. 40,5 và 61,11% B. 56,7 và 38,89% C. 56,7 và 61,11% D. 57,6 và 38,89%
Câu 47. Polime nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng:
A. Tơ nilon-6 từ axit ε-aminocaproic B. Tơ capron từ caprolactam
C. Poli(metyl metacrylat) D. Tơ nitron
Câu 48. Hỗn hợp X gồm hai oxit kim loại Na2O và RO. Cho hỗn hợp X vào nước được
dung dịch X1. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch X1, sau một thời gian được kết
tủa X2 và dung dịch X3. Cho dung dịch HCl dư vào kết tủa X2, thấy kết tủa tan hết. Nhỏ
dung dịch KOH vào dung dịch X3, lại thấy xuất hiện kết tủa. Kim loại R là:
A. Zn B. Ba C. Ca D. Mg
Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối của một axit cacboxylic chỉ thu được
Na2CO3( 0,1 mol) và CO2( 0,1 mol). Gía trị của m là:
A. 8,3 B. 13,4 C. 16,6 D. 6,7
Câu 50. Để trung hòa 15,9 gam hỗn hợp A (gồm một axit cacboxylic đơn chức và một
axit cacboxylic hai chức) cần V ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 23,6 gam chất rắn khan. Gía trị của V là:
A. 700 B. 350 C. 400 D. 175

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60):
Câu 51. Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 37,8 gam HNO3 có trong hỗn hợp
HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tạo thành 99,9 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ mononitrat và
xelulozơ đinitrat. Gía trị m và thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ đinitrat
trong X lần lượt là:
A. 72,9 và 37,84% B. 72,9 và 62,16% C. 62,1 và 37,80% D. 72,9 và 38,74%
Câu 52. Để trung hòa 18,1 gam hỗn hợp X (gồm một axit cacboxylic đơn chức và một
axit cacboxylic hai chức) cần V ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 33,3 gam chất rắn khan. Gía trị của V là:
A. 400 B. 200 C. 1380 D. 800
Câu 53. Có hai thanh kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng dây dẫn, và cùng nhúng vào
dung dịch H2SO4 loãng thấy có hiện tượng sau: bọt khí thoát ra chậm ở thanh Zn nhưng
lại thoát ra rất nhanh ở thanh Cu. Vậy kết luận nào sau đây về thí nghiệm trên là đúng?
A. Zn vừa bị ăn mòn hóa học, vừa bị ăn mòn điện hóa học, nhưng tốc độ ăn mòn điện
hóa học lớn hơn
B. Zn vừa bị ăn mòn hóa học, vừa bị ăn mòn điện hóa học, nhưng tốc độ ăn mòn điện
hóa học nhỏ hơn
C. Zn chỉ bị ăn mòn điện hóa học với tốc độ lớn, Cu không bị ăn mòn
D. Zn bị ăn mòn hóa học, Cu bị ăn mòn điện hóa học, tốc độ ăn mòn điện hóa học lớn
hơn
Câu 54. Hợp kim X gồm Au, Ag, Cu. Cho 47,8 gam hợp kim X tác dụng với nước
cường toan dư, sau phản ứng thu được 5,376 lít khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc); 8,61 gam kết tủa Y và dung dịch Z. Thành phần phần trăm về khối lượng của Au
trong hợp kim X là:

27
Trang
A. 86,55% B. 82,43% C. 92,73% D.
61,82%
Câu 55. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol alanin, 1 mol valin
và 1 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn thì trong hỗn hợp sản phẩm có các
đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly và tripeptit Ala-Ala-Val. Pentapeptit là:
A.Gly-Ala-Ala-Val-Ala B.Ala-Gly-Ala-Ala-Val C.Gly-Ala-
Val-Ala-Ala D.Ala-Gly-Val-Ala-Ala
Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối của một axit cacboxylic chỉ thu được
K2CO3( 0,15 mol) và CO2( 0,15 mol). Gía trị của m là:
A. 24,90 B. 20,10 C. 12,45 D. 49,80
Câu 57. Tiến hành phản ứng thuận nghịch trong bình kín dung tích 1 lít:
CO(k) + Cl2(k) ↔ COCl2( k).
Ở nhiệt độ không đổi, nồng độ cân bằng của các chất tương ứng là:
[ CO] = 0,02M; [ Cl2] = 0,01M; [ COCl2] = 0,02M. Bơm thêm vào bình 0,03 mol Cl2,
nồng độ của Cl2 ở trạng thái cân bằng mới là:
A. 0,025M B. 0,04M C. 0,035M D. 0,03M
-19
Câu 58. Điện tích hạt nhân nguyên tử R là +38,448.10 C. Phát biểu đúng là:
A. R2O3 không tan trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường
B. R(OH)3 không tan được trong dung dịch KOH loãng
C. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử R có 4 electron độc thân
D. RO3 là oxit bazơ
Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol ( có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo
thành dung dịch màu xanh) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol nước. Số công thức cấu tạo
ancol thỏa mãn bài toán là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 60. Polime nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp trùng hợp:
A. Poli( ure-fomanđehit) B. Tơ capron từ caprolactam C. Tơ
lapsan D. Nhựa rezit

28
Trang
29
Trang
Đáp án mã đề: 134
01. D; 02. C; 03. C; 04. D; 05. B; 06. C; 07. A; 08. C; 09. D; 10. B; 11. C; 12. D; 13.
D; 14. B; 15. B;
16. A; 17. D; 18. C; 19. D; 20. C; 21. A; 22. D; 23. A; 24. D; 25. A; 26. C; 27. D; 28.
C; 29. B; 30. C;
31. D; 32. B; 33. B; 34. D; 35. B; 36. A; 37. C; 38. D; 39. C; 40. C; 41. B; 42. B; 43.
A; 44. A; 45. C;
46. B; 47. A; 48. A; 49. B; 50. A; 51. A; 52. D; 53. A; 54. B; 55. B; 56. A; 57. D; 58.
A; 59. C; 60. B;

SỞ GD-ĐT THANH HÓA KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2010-2011 _ LẦN II ( THÁNG 4/2011)
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC - KHỐI A, B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 50 câu)

Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . …………………..


Mã đề: 142
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H= 1; C= 12; O= 16; N= 14; Si= 28; P= 31; S= 32; Cl=
35,5; Br= 80; Na= 23; K= 39; Mg= 24; Ca= 40; Al= 27; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108.

Câu 1. Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 191,8. Xà phòng hóa 1 tấn mẫu
chất béo nói trên (hiệu suất bằng a%) thu được 885,195 kg muối natri của axit béo. Biết 5% khối lượng
chất béo này không phải là triaxyl glixerol hoặc axit béo. Gía trị của a là
A. 95. B. 89,79. C. 90. D. 99,72.
Câu 2. Tỉ khối hơi của este X, mạch hở (chứa C, H, O) đối với hỗn hợp khí (CO, C2H4) có giá trị trong
khoảng (2,5 ; 2,6). Cho 10,8 gam este X tác dụng với dung dịch NaOH dư (hiệu suất bằng 80%) thu
được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hoàn tòan với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được khối lượng
bạc là
A. 51,84 gam. B. 32,4 gam. C. 58,32 gam. D. 25,92 gam.
37 35
Câu 3. Trong tự nhiên Cl tồn tại chủ yếu ở 2 dồng vị Cl và Cl. Thành phần phần trăm về khối lượng
của 35Cl trong muối AlCl3 là
A. 59,83%. B. 19.66%. C. 75%. D. 58.99%.
Câu 4. Một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic. Nếu dùng 1
tấn mùn cưa trên có thể sản xuất được bao nhiêu lít cồn 70o?(biết hiệu suất của quá trình là 70%, khối lượng
riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml).
A. 298,125 lít. B. 542,734 lít. C. 425,926 lít. D. 365,675 lít.
Câu 5. Tỉ khối hơi của anđehit X đối với H2 bằng 27. Cho 8,1 gam X tác dụng với dung dịch [Ag(NH3)2]OH
dư. Số mol [Ag(NH3)2]OH phản ứng là
A. 0.3 mol. B. 0,35 mol. C. 0,45 mol. D. 0,6 mol.
Câu 6. Cho các chất: etan, etyl clorua, etylamin, etyl axetat, axit axetic, anđehit axetic, axeton, ancol
etylic, phenol. Số chất tạo được liên kết hiđro liên phân tử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
30
Trang
Câu 7. Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có chứa 21,92% S về khối lượng. Lấy 200 gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 93,6 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp X

A. 41,8%. B. 34,2%. C. 19%. D. 30,4%.
Câu 8. Có bao nhiêu gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở
80oC xuống 20oC. Biết độ tan của KClO3 ở 80oC và 20oC lần lượt là 40 gam/100 gam nước và 8 gam/100
gam nước.
A. 80 gam. B. 170 gam. C. 95 gam. D. 115 gam.
Câu 9. Cho các chất: natri hiđroxit (1), đimetylamin (2), etylamin (3),natri etylat (4),p-metylanilin (5),
amoniac (6), anilin (7), p-nitroanilin (8), natri metylat (9) , metylamin (10). Thứ tự giảm dần lực bazơ là:
A. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (5), (6), (7), (8).
B. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8).
C. (1), (4), (9), (2), (3), (10), (6), (5), (8), (7).
D. (9), (4), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8).
Câu 10. Số đồng phân cấu tạo ứng với các công thức phân tử C4H9Cl, C4H10O, C4H11N lần lượt là:
A. 4; 6; 8. B. 4; 7; 8. C. 4; 4; 8. D. 4; 5; 7.
Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam một nitrua kim loại bằng nước tạo ra khí X. Oxi hóa X (với hiệu
suất 80%) bằng O2 (xúc tác Pt) thu được 5,376 lít (đktc) NO. Kim loại trong nitrua là
A. Mg. B. Ca. C. Na. D. Al.
Câu 12. Hỗn hợp khí O2, SO2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:2. Đưa hỗn hợp vào tháp tổng hợp, sau
phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của SO3
trong hỗn hợp sau phản ứng là
A. 33,333%. B. 11,111%. C. 66,667%. D. 22,222%.
Câu 13. Khí thải của một nhà máy có chứa các chất: HCl, HF, SO2, N2, Cl2, H2S. Để loại bỏ khí độc trước
khi xả ra khí quyển người ta dùng
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2. C. dung dịch CaCl2. D. dung dịch Ca(OH)2.
Câu 14. Trong số các chất: axetyl clorua, anhiđrit axetic, axit nitric, brom, kali hiđroxit, axit axectic,
anđehit fomic. Số chất phản ứng được với phenol là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 15. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí
với hiđro tương ứng là a% và b%, với a:b = 0,425. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử R

A. 10. B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 16. Chất X có công thức phân tử là C4H6O2 và chỉ chứa một loại nhóm chức. Từ X và các chất vô cơ
cần thiết bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su Buna. Vậy số công thức cấu tạo của X thỏa
mãn điều kiện trên là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp D (gồm Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau) vào dung dịch
H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 400 gam dung dịch Br2 2%.
Gía trị của m là
A. 30,4. B. 11,6. C. 15,2. D. 22,8.
Câu 18. Cho các polime sau: nhựa rezol (1), nhựa bakelit (2), xenlulozơ (3) , amilozơ (4), amilopectin
(5), cao su thiên nhiên (6), cao su lưu hóa (7). Những polime cấu trúc mạng không gian là:
A. (2), (7). B. (5), (7). C. (2), (6), (7). D. (2), (5), (7).
Câu 19. Cho 900 ml dung dịch X (chứa HCl 0,7M và H2SO4 0,05M) tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch KMnO4 0,15M. Gía trị của V là
A. 525. B. 600. C. 840. D. 1680.
Câu 20. Cho V lít (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M, thu được dung
dịch X chứa 29,97 gam hỗn hợp muối. Gía trị của V là
A. 3,36. B. 5,60. C. 5,04. D. 6,048.
o
Câu 21. Xét cân bằng: N2O4(k) ↔ 2NO2(k) ở 25 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng
mới, nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 36 lần thì nồng độ của NO2
A. giảm xuống 6 lần. B. tăng lên 18 lần. C. tăng lên 6 lần. D. giảm xuống 18 lần.

31
Trang
Câu 22. Dãy gồm các hợp chất ion là:
A. NH4NO3, NaH, KF, CuSO4. B. HF, Al(NO3)3, CaH2, NaOH, MgO.
C. BeH2, FeS, C2H5NH3Cl, Na3N. D. HNO3, Na2HPO4, CaCO3, H2Cr2O7.
Câu 23. Công thức đơn giản nhất của axit cacboxylic X (có mạch cacbon không phân nhánh) là CHO. Số
nguyên tử hiđro trong gốc hiđrocacbon của phân tử X là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 24. Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2 với anot làm bằng Cu trong
thời gian 11580 giây, cường độ dòng điện I = 5A. Khối lượng kim loại tạo ra ở catot là
A. 58 gam. B. 38,8 gam. C. 48,4 gam. D. 42 gam.
Câu 25. Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol), Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch
HNO3, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,62 mol. B. 1,24 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,775 mol.
Câu 26. Phát biểu sai là:
A. Các phân tử và ion: CH4, CCl4, NH4+ đều có cấu trúc hình tứ diện đều.
B. Gốc tự do etyl và gốc ankyl etyl đều có điện tích quy ước bằng 1-.
C. Các phân tử: etilen, đivinyl, benzen đều có cấu trúc phẳng.
D. 4 nguyên tử C của phân tử but-2-in đều thuộc cùng một đường thẳng.
Câu 27. Trong số các chất: H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3,
NaHSO4, CH3COONH4, Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl, số chất lưỡng tính là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 10.
Câu 28. Trong số các chất: canxi cacbua, canxi oxit, nhôm cacbua, nhôm sunfua, natri hiđrua, natri
peoxit, Kali, flo, ure. Số chất khi tác dụng với nước có thể sinh ra chất khí là
A. 7. B. 6. C. 5 D. 8.
Câu 29. Cho m gam ancol X tác dụng hết với Na thu được 0,1 mol H2. Mặt khác, oxi hóa m gam ancol
X bằng CuO dư thu được sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 0,8
mol Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của cacbon trong X là
A. 38,71%. B. 52,17%. C. 60% D. 37,5%.
Câu 30. Trong số các chất: anđehit axetic, anđehit fomic, anđehit oxalic, axeton, axit fomic, natri fomat,
etyl fomat. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện sau: Khi cho tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3, sản phẩm muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH hoặc với dung dịch H2SO4 đun
nóng đều có khí vô cơ thoát ra.
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 31. Thực hiện phản ứng vôi tôi xút (hiệu suất bằng 100%) đối với 32,2 gam hỗn hợp X gồm 2 muối
natri của 2 axit cacboxylic thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Nung Y với một ít xúc tác Ni đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khả năng làm mất màu nước brom.
Hai muối trong X là
A. (COONa)2 và C2H2(COONa)2. B. HCOONa và (COONa)2.
C. (COONa)2 và C2H3COONa. D. HCOONa và C2H3COONa.
Câu 32. Các hóa chất được sử dụng trong quá trình phân biệt các dung dịch Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3,
NaHSO3 là
A. dung dịch CaCl2 và dung dịch HCl. B. dung dịch CaCl2 và dung dịch Br2.
C. dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2. D. dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch HCl.
Câu 33. Trong số các câu sau:
a) Các chất: amoniac, etylamin, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng.
b) Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm.
c) Các chất rắn: kẽm hiđroxit, bạc oxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc.
d) Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành.
e) Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Số câu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 34. Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k). ∆H = -92 kJ
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận tạo ra nhiều amoniac:
32
Trang
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Tăng áp suất.
(3) Thêm chất xúc tác.
(4) Giảm nhiệt độ.
(5) Lấy NH3 ra khỏi hệ
A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 35. Có các dung dịch loãng của các muối sau: MgCl2, AlCl3, FeCl3, FeCl2, CdCl2, BaCl2, CuCl2.
Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên. Số trường hợp phản ứng sinh ra chất kết tủa là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 36. Cho phản ứng sau: KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O,
với hệ số các chất trong phương trình hóa học là những số nguyên tối giản. Tổng hệ số của các chất phản
ứng là
A. 164. B. 197. C. 65. D. 29.
Câu 37. Cho luồng khí hiđro qua ống đựng 32 gam Fe2O3 đốt nóng. Sau một thời gian, thấy khối lượng chất
rắn trong ống còn lại là 29,6 gam gồm Fe3O4, FeO, Fe và Fe2O3 dư. Đem toàn bộ chất rắn này hòa tan hết
trong dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 38. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần chỉ số octan là:
A. Ankan không nhánh, xicloankan không nhánh, anken không nhánh, ankan có nhánh, anken có
nhánh,xicloankan có nhánh, aren.
B. Ankan không nhánh, xicloankan không nhánh, anken không nhánh, xicloankan có nhánh, ankan có
nhánh, anken có nhánh, aren.
C. Ankan không nhánh, xicloankan không nhánh, anken không nhánh, ankan có nhánh, xicloankan có
nhánh, anken có nhánh, aren.
D. Ankan không nhánh, anken không nhánh, xicloankan không nhánh, xicloankan có nhánh, ankan có
nhánh, anken có nhánh, aren.
Câu 39. Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit,
naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 40. Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất
rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với
tổng khối lượng muối là 96,85 gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Gía trị của m là
A. 34,85. B. 20,45. C. 38,85. D. 31,25.
Câu 41. Cho hỗn hợp khí X (gồm 0,009 mol NO2 và 0,0015 mol O2) phản ứng hoàn toàn với nước thu
được dung dịch Y (chứa một chất tan) và V ml (đktc) khí không màu duy nhất. Trộn Y với dung dịch
chứa 0,01 mol NaOH thu được 200 ml dung dịch Z. Gía trị của V và pH của dung dịch Z lần lượt là
A. 22,4 và 12. B. 67,2 và 12,3. C. 22,4 và 2. D. 67,2 và 12.
Câu 42. Cho 27,15 gam tyrosin tác dụng với 225 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất rắn khan thu được khi cô
cạn cẩn thận dung dịch Y là
A. 40,9125 gam. B. 49,9125 gam. C. 52,6125 gam. D. 46,9125 gam.
Câu 43. Cho 15,5 gam photpho tác dụng vừa đủ với 74,55 gam clo. Toàn bộ các chất sau phản ứng được
hòa tan vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần số mol NaOH là
A. 3,0 mol. B. 2,6 mol. C. 3,4 mol. D. 3,6 mol.
Câu 44. Một nonapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly- Phe- Ser- Pro- Phe- Arg. Khi thủy phân không
hòan toàn peptit này có thể thu được tối đa số tripeptit mà thành phần có chứa gốc phenylalanin (Phe) là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 45. Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch chứa Fe(NO3)3 và HCl, sau phản ứng thu được dung
dịch X (chứa 2 chất tan) và 20,16 lít (đktc) khí NO. Gía trị lớn nhất của m là
A. 86,4. B. 105,6. C. 96,0. D. 172,8.
Câu 46. Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho anđehit axetic tác dụng với HCN thu được chất hữu cơ X. Thủy phân X trong môi trường axit vô cơ
loãng thu được chất hữu cơ Y.
2) Cho etyl bromua tác dụng với Mg trong dung môi ete:

33
Trang
-Lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với CO2 thu được chất Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl thu được
chất hữu cơ T.
- Nếu lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với nước thu được chất hữu cơ Q.
Các chất Y,T,Q lần lượt là:
A. Axit propionic, etyl clorua, etan. B. Axit propionic, etyl clorua, ancol etylic.
C. Axit lactic, axit propionic, ancol etylic. D. Axit lactic, axit propionic, etan.
Câu 47. Trong số các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, chất không phản ứng được với H2/Ni, to

A. fructozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. mantozơ.
Câu 48. Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon X1, X2, X3 thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí Y gồm O2,
O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hỗn hợp
thu được, sau phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3 : 1,2. Tỉ khối của hỗn hợp X
so vơí H2 là
A. 12. B. 10. C. 14. D. 16.
Câu 49. Cho 2 miếng Zn có cùng khối lượng và cùng kích thước vào cốc (1) dựng dung dịch HCl dư và
cốc (2) đựng dung dịch HCl dư có thêm một ít CuCl2. (Hai dung dịch HCl có cùng nồng độ mol/l). Hãy
cho biết kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khí ở cốc (1) thoát ra chậm hơn ở cốc (2).
B. Lượng khí ở cốc (1) thoát ra ít hơn ở cốc (2).
C. Ở cốc (1) xảy ra sự ăn mòn hóa học, ở cốc (2) có xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
D. Kẽm ở cốc (2) tan nhanh hơn ở cốc (1).
Câu 50. X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn X, Y
theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn
gang chứa 96% sắt?
A. 3/4. B. 2/5. C. 2/3. D. 3/5.

34
Trang
MÔN THI ĐẠI HỌC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2010-2011 _ LẦN II ( THÁNG 4/2011)
ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC - KHỐI A, B

Đáp án mã đề: 142


01. C; 02. C; 03. D; 04. C; 05. C; 06. C; 07. D; 08. A; 09. B; 10. B; 11. B; 12. D; 13. D; 14. D; 15. A;
16. C; 17. C; 18. A; 19. B; 20. C; 21. C; 22. A; 23. C; 24. D; 25. D; 26. B; 27. C; 28. A; 29. D; 30. C;
31. C; 32. B; 33. C; 34. C; 35. B; 36. C; 37. B; 38. B; 39. A; 40. D; 41. A; 42. B; 43. C; 44. B; 45. C;
46. D; 47. B; 48. A; 49. B; 50. B;

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2011-2012 _ LẦN I ( THÁNG
2/2012)
(Đề thi có 05 trang) Đề thi môn: Hoá học - Khối A, B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian
giao đề

Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . …… Số báo danh: . . . . . . . …………………………………


Mã đề: 161
Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; K = 39; Ba = 137; Al = 27; Fe =
56;
Zn = 65; Ag = 108; Cu = 64.
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu được 877,5 gam valin. Biết rằng phân tử khối
của X là 6285. Số mắt xích Val trong phân tử X là
A. 192. B. 197. C. 20. D. 150.
Câu 2. Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) ; ∆H < 0.
Cho các biện pháp: (1) Giảm nhiệt độ; (2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (3) Dùng thêm chất xúc
tác Fe; (4) Giảm nồng độ của NH3. Những biện pháp nào làm cho cân bằng trên chuyển dịch theo chiều
thuận?
A. (2), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (2), (3).
Câu 3. Cho sơ đồ biến hóa: CH4 → X→Y→ CH3COOH.
Để thỏa mãn với sơ đồ biến hóa trên thì Y là
A. C2H4 hoặc C2H5OH. B. CH3CHO hoặc CH3CH2Cl. C. CH3CHO. D.
C2H5OH.
Câu 4. Để phản ứng hoàn toàn với m gam metyl salixylat cần vừa đủ 1,08 lít dung dịch NaOH 1M. Giá
trị của m là
A. 97,2. B. 82,08. C. 64,8. D. 164,16.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, FeSO4 và Al2(SO4)3. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi
trong X là 49,4845%. Cho 97 gam X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa có khối lượng là
A. 31,375 gam. B. 50,5 gam. C. 76 gam. D. 37,75 gam.
Câu 6. Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp khí Y. Trộn
Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước chỉ thu được 6 lít dung dịch (chứa một chất tan duy nhất) có
pH = 1. Giá trị của a là
A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
Câu 7. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong hơi brom.
35
Trang
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 8. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H11Cl và phù hợp với sơ đồ biến hóa:
X→Y (ancol bậc I)→Z→T (ancol bậc II)→E→ F (ancol bậc III). Y, Z, T, E, F là các sản phẩm hữu cơ
chính được tạo ra. Tên gọi của X là
A. 1- Clo-3- metylbutan. B. 4- Clo - 2- metylbutan. C. 1- Clo-2- metylbutan. D. 2- Clo-3-
metylbutan.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi đun nóng propyl clorua với KOH/C2H5OH thì sản phẩm hữu cơ chính thu được là ancol
propylic.
B. Axit benzoic tham gia phản ứng thế brom dễ hơn so với phenol.
C. Axeton có thể điều chế được bằng cách nhiệt phân canxi axetat.
D. Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit oxalic và
axit ađipic thu được 39,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 54 gam hỗn hợp X phản ứng
hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 21,28 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 21,6. B. 46,8. C. 43,2. D. 23,4.
Câu 11. Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b - c
= a thì X là ankin.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.
(c) Trong thành phần của gốc tự do phải có ít nhất hai nguyên tử.
(d) Muối ăn dễ tan trong benzen.
(e) Ở trạng thái rắn, phenol không tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.
(g) Trong phân tử canxi axetat chỉ có liên kết cộng hóa trị.
(h) Ở điều kiện thường, các este đều ở trạng thái lỏng.
(i) Trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa (C, H, O) thì số nguyên tử H phải là số chẵn.
Số phát biểu sai là
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.
Câu 12. Khi so sánh 2 oxit Al2O3 và Cr2O3, phát biểu không đúng là:
A. Hai oxit đều có hiđroxit tương ứng là chất lưỡng tính.
B. Hai oxit đều không thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. Hai oxit đều tan được trong dung dịch NaOH loãng, nguội.
D. Oxi trong 2 oxit đều có điện hóa trị bằng 2-.
Câu 13. Cho 34 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X
đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH
2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về
khối lượng của 2 muối trong Y là
A. 55,43% và 44,57%. B. 56,67% và 43,33%. C. 46,58% và 53,42%. D. 35,6% và 64,4%.
Câu 14. Một loại cao su thiên nhiên đã được lưu hóa có chứa 2,05% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏi cứ
bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế nguyên tử H ở
nhóm metylen trong mạch cao su?
A. 46. B. 47. C. 45. D. 23.
Câu 15. Phát biểu không đúng là:
A. Vật liệu compozit, vật liệu nano, vật liệu quang điện tử là những vật liệu mới có nhiều tính năng
đặc biệt.
B. Các khí SO2, NO2 gây mưa axit, khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính còn hợp chất CFC gây thủng
tầng ozon.
C. Các chất: Penixilin, amphetamin, erythromixin thuộc loại thuốc kháng sinh, còn: Seduxen,
moocphin, ampixilin thuộc loại chất gây nghiện.
D. Việc sử dụng các chất: Fomon, ure, hàn the, phân đạm trong bảo quản và chế biến thực phẩm là
vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm.

36
Trang
Câu 16. Cho 5,528 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (nFe : nCu = 18,6) tác dụng với dung dịch chứa 0,352
mol HNO3 thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tiến hành điện phân dung dịch Y
với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 3,6345 ampe trong thời gian t giây thấy khối lượng cactôt tăng
0,88 gam (giả thiết kim loại sinh ra bám hết vào catôt).Giá trị của t là
A. 1252. B. 797. C. 2337. D. 2602.
Câu 17. Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số
nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp
X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là
A. 301,2 gam. B. 144 gam. C. 308 gam. D. 230,4 gam.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm hai xeton Y1, Y2 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 5:1)
thu được 9,856 lít (đktc) CO2 và 7,92 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam Y tác dụng hết với H2 (Ni, to)
rồi cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với kali (dư) thấy thoát ra 1,344 lít H2 (đktc). Công thức
phân tử của Y2 là
A. C6H12O. B. C7H14O. C. C4H8O. D. C5H10O.
Câu 19. Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, metylxiclopropan, toluen,
naphtalen, xiclohexan, xiclohexen. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho
Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,2 mol Ag. Mặt khác, thủy phân m gam
hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,168 mol Ag. Thành phần phần trăm về khối
lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là
A. 55%. B. 40%. C. 45%. D. 60%.
Câu 21. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch Na2Cr2O7 là
A. dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. B. dung dịch chuyển từ màu vàng thành
không màu.
C. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu
da cam.
Câu 22. Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được
V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b
mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là
A. a = 0,8b. B. a = 0,5b. C. a = 0,35b. D. a = 0,75b.
Câu 23. Cho phản ứng: ure + NaBrO → N2 + CO2 + NaBr + H2O.
Sau khi cân bằng phương trình hoá học, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 11. D. 7.
Câu 24. Khi điện phân dung dịch CuSO4 (cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng than chì) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử Cu.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa H2O.
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cu.
D. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử H2O.
Câu 25. Khi cho 200 ml dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và NaCl b mol/l (a : b = 4 : 3) tác dụng với 325
ml dung dịch KOH 2M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 11,7 gam kết tủa. Nếu cho 80 ml dung
dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được kết tủa có khối lượng là
A. 43,05 gam. B. 45,92 gam. C. 107,625 gam. D. 50,225 gam.
Câu 26. Các hợp chất hữu cơ mạch hở, bền X và Y có công thức phân tử tương ứng là C2H4O2 và
C3H6O. X tác dụng được với Na, làm mất màu nước brom và có phản ứng tráng bạc. Y làm mất màu
nước brom nhưng không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y lần lượt là
A. HO-CH2-CHO và CH2=CH-CH2-OH. B. CH3COOH và CH2=CH-CH2-OH.
C. HCOOCH3 và CH3-CO-CH3. D. HO-CH2-CHO và CH3-CH2-CHO.
Câu 27. Cho các phản ứng sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3.
Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2.

37
Trang
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là:
A. Fe2+, Cu, Ag, Fe. B. Fe2+,Ag, Cu, Fe. C. Ag, Cu, Fe2+, Fe. D. Ag, Fe2+, Cu, Fe.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tính axit của HF yếu hơn tính axit của HI.
B. Nhiệt độ sôi của hiđro florua cao hơn nhiệt độ sôi của hiđro clorua.
C. Tính khử của HCl mạnh hơn tính khử của HBr.
D. Bán kính của ion F- nhỏ hơn bán kính của ion Cl-.
Câu 29. Cho 36,5 gam hỗn hợp X gồm hiđroquinon, catechol và axit axetic tác dụng với kali (dư) thu
được 7,28 lít (đktc) khí H2. Thành phần phần trăm về khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là
A. 32,877%. B. 41,096%. C. 14,438%. D. 24,658%.
Câu 30. Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là:
A. Ca, Sr, Cu. B. Mg, Cr, Feα. C. Ca, Sr, Ba. D. Be, Cr, Cu.
Câu 31. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất có
khối lượng là 20 gam. Hòa tan hết X trong 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 2,24 lít
(đktc) H2 và dung dịch Y (không có HCl dư). Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y thu
được dung dịch Z (chứa FeCl3, Fe(NO3)3 và HNO3 dư) và 2,24 lít (đktc) NO duy nhất. Giá trị của m và a
lần lượt là
A. 15,68 và 0,4. B. 15,68 và 1,48. C. 16,8 và 0,4. D. 16,8 và 1,2.
Câu 32. Cho 6,125 gam KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì số mol HCl bị oxi hóa là
A. 0,25. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,05.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt saccarozơ và mantozơ.
(b) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(c) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
(d) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(e) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(g) Trong phân tử saccarozơ có nhóm -OH hemiaxetal.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 34. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(b) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4].
(c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.
(d) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(g) Sục khí H2S vào dung dịch SO2.
(h) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 35. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, CrO3, ZnO, Ca(HCO3)2, Al(OH)3, CrO, CO2, NO2, P2O5, N2O5,
PCl5, Al4C3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, nguội là
A. 10. B. 11. C. 9. D. 12.
Câu 36. Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(b) Nhiệt phân amoni nitrit.
(c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2.
(g) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng).
(h) Sục khí O2 vào dung dịch HBr.
(i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng.
38
Trang
(k) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết rằng x
mol E tác dụng vừa đủ với z mol Na2CO3 trong dung dịch. Tên của E là
A. Axit etanđioic. B. Axit metanoic.
C. Axit hexan - 1, 6 - đioic. D. Axit propenoic.
Câu 38. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,89 gam một chất béo cần 67,5 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số xà
phòng hóa của chất béo đó là
A. 378. B. 270. C. 142,86. D. 200.
Câu 39. Hòa tan hết 5,355 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 trong dung dịch HNO3 1,25M thu được
dung dịch Y (chứa một chất tan duy nhất) và V lít (đktc) hỗn hợp D (hóa nâu ngoài không khí) chứa hai
khí.Giá trị của V là
A. 1,008. B. 4,116. C. 3,864. D. 1,512.
Câu 40. Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat,metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl
clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 41. Hợp chất T được tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim R và X (số hiệu nguyên tử của R
nhỏ hơn số hiệu nguyên tử của X). Tổng số hạt mang điện trong một phân tử T là 20. Phát biểu sai là:
A. Hợp chất T có thể tạo được liên kết hiđro với nước.
B. Trong các hợp chất với các nguyên tố khác, R có thể có số oxi hóa bằng -1.
C. Ở trạng thái kích thích, nguyên tử nguyên tố X có 5 electron độc thân.
D. Trong phân tử T, nguyên tố X ở trạng thái lai hóa sp3.
Câu 42. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) thu được dung
dịch Y, phần kim loại không tan Z và khí T. Cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa
A. Fe(OH)2 và Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Zn(OH)2.
C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)2, Zn(OH)2 và Fe(OH)3.
Câu 43. Cho isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo
và đồng phân hình học) tối đa thu được là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 44. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ancol X (mạch hở) và một axit cacboxylic bất kì thì
luôn có số mol H2O nhỏ hơn hoặc bằng số mol CO2. Đốt cháy 0,15 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,25 mol Ba(OH)2 thấy tạo thành a gam kết tủa.Giá trị của a là
A. 39,4. B. 49,25. C. 29,55. D. 9,85.
Câu 45. Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 2,32 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư),
sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 50 ml dung
dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A.0,62. B.0,32. C.1,6. D.0,48.
Câu 46. Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung
dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là
A. 12,3. B. 11,85. C. 10,4. D. 11,4.
Câu 47. Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư thu được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam hỗn
hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl2 1M
đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A. 25,9875 gam. B. 27,225 gam. C. 34,65 gam. D. 39,6 gam.
Câu 48. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(b) Cho Cl2 tác dụng với toluen trong điều kiện chiếu sáng (không có xúc tác).
(c) Sục khí HI vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Sục khí axetilen vào dung dịch brom trong dung môi CCl4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
39
Trang
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 49. Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + HCl (đặc) → (b) K2Cr2O7 + HCl (đặc) →
(c) Cu + NaNO3 + HCl → (d) Zn + H2SO4 (loãng) →
(e) Mg + HNO3(loãng) → (g) CaCO3 + HNO3 (đặc) →
(h) FeCO3 + H2SO4 (loãng) → (i) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) →
Số phản ứng mà ion H+ của axit đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 50. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quì tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit axetic có thể hòa tan được CuO tạo thành dung dịch có màu xanh.
(c) Oxi hóa ancol bậc một bằng CuO (to) thu được xeton.
(d) Naphtalen tham gia phản ứng thế brom khó hơn so với benzen.
(e) Phản ứng tách H2O từ ancol etylic dùng để điều chế etilen trong công nghiệp.
(g) Benzen có thể tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng clo.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
---------------HẾT----------------

Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.

40
Trang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC
NĂM HỌC 2011-2012 _ LẦN I ( THÁNG
2/2012)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC - Khối A, B

Đáp án mã đề: 161


01. D; 02. B; 03. C; 04. B; 05. B; 06. B; 07. B; 08. A; 09. C; 10. D; 11. A; 12. C; 13. B; 14. C; 15. C;
16. D; 17. C; 18. B; 19. B; 20. D; 21. C; 22. D; 23. A; 24. C; 25. A; 26. A; 27. D; 28. C; 29. D; 30. A;
31. D; 32. A; 33. C; 34. A; 35. B; 36. B; 37. A; 38. D; 39. B; 40. C; 41. C; 42. C; 43. A; 44. D; 45. D;
46. D; 47. B; 48. B; 49. A; 50. A;

41
Trang

You might also like