You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1900 ĐẾN 1945
Mã môn học: 55AVL 331
1. Thông tin chung về môn học
- Số tín chỉ: 03; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
(Lý thuyết: 31; Bài tập: 6; Thực hành: 10; Thảo luận: 12; Tự học: 90 tiết)
Năm học: 2023 - 2024 Học kì: II
2. Thông tin về các giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: TS.Hoàng Điệp
Địa chỉ: Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Thái Nguyên
Email: dieph@tnue.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: PGS.TS. Cao Thị Hảo
Địa chỉ: Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Thái Nguyên
Email:haoct@tnue.edu.vn
3. Giờ lên lớp

Lớp Tiết - Ngày GĐ Thời gian dạy


2,3 thứ 2 B1.502 Ngày 22/1 đến 4/2/2024
2,3 thứ 4 B4.103
N01 1,2 thứ 2 B4.103 Ngày 19/2 đến 7/4/2024
2,3 thứ 4
1,2 thứ 2 B4.103 Ngày 15/4 đến 28/4/2024
2,3 thứ 4
1,2 thứ 2 B4.103 Ngày 29/4 đến 19/5/2024
1,2,3 thứ 4

1
Lớp Tiết - Ngày GĐ Thời gian dạy
4,5 thứ 2 B1. 404 Ngày 22/1 đến 4/2/2024
4,5 thứ 4 B4.201
4,5 thứ 2 B4.105 Ngày 19/2 đến 7/4/2024
N02 4,5 thứ 4
4,5 thứ 2 B4.105 Ngày 15/4 đến 28/4/2024
4,5 thứ 4
3,4,5 thứ 2 B4.105 Ngày 29/4 đến 19/5/2024
4,5 thứ 4
* SV có thể gặp giảng viên để đặt câu hỏi và giải đáp các thắc mắc từ 8h đến 11h ngày
thứ 2 hàng tuần tại phòng 602 nhà A4.
4. Mục tiêu môn học: xem mục 3 Đề cương môn học
5. Mô tả môn học: xem mục 6 Đề cương môn học
6. Nhiệm vụ của sinh viên:
6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Sinh viên phải có: Đề cương môn học, Đề cương bài giảng, Giáo trình.
- Sinh viên thuộc một số bài thơ tiêu biểu và tóm tắt được một số tác phẩm văn xuôi
tiêu biểu của các tác giả: Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Xuân Diệu,
Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao.
- Chuẩn bị thảo luận: Chuẩn bị trước các nội dung thảo luận để có thể thuyết trình,
trao đổi ý kiến của mình trước lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
6.2. Phần thí nghiệm, thực hành:
(có bài tập cụ thể trong phần nội dung chi tiết môn học).
6.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận:
Lựa chọn những bài tập sau đây để thực hiện bài tập nhóm.
1. Những cách tân về nội dung và nghệ thuật trong một số truyện ngắn của Phan
Bội Châu khi viết về người anh hùng.
2. Thực hiện dự án phim ngắn: Giá trị tiêu biểu của thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh.
3. Ý kiến của anh/ chị về nhận định: Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong những

2
nhà thơ mới.
4. Những vẻ đẹp nổi bật của các nhân vật trong thế giới nghệ thuật của Thạch
Lam? Trong đó, anh/ chị rung động trước vẻ đẹp nào nhất?
5. Lựa chọn một truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Công Hoan để chuyển thể
thành kịch và công diễn tại lớp.
6. Nghệ thuật điển hình hóa của Vũ Trọng Phụng qua n/ vật Xuân Tóc Đỏ (Số đỏ).
7. Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao khi viết về tầng lớp trí thức tiểu tư sản trong
xã hội cũ.
8. Xây dựng phim ngắn: Chí Phèo trong mắt tôi
9. Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của một tác giả có
giảng dạy trong chương trình PT.
7. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học
Tuần 1:
- Lớp N01: Tiết 2,3 thứ 2, ngày 22 tháng 01 năm 2024, tại B1.502
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 24 tháng 01 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 22 tháng 01 năm 2024, tại B1.404
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 24 tháng 01 năm 2024, tại B4.201
1. Nội dung
Chương 1. Phan Bội Châu (1867 - 1940)
1.1. Thân thế và sự nghiệp
1.2. Quan niệm sáng tác
1.3. Thành tựu sáng tác
* Bài tập + Thảo luận:
1. Từ cuộc đời của Phan Bội Châu, anh/ chị có suy nghĩ gì về lẽ sống của người
Việt Nam khi tổ quốc lâm nguy và trong thời đại ngày nay.
2. Quan niệm sáng tác của Phan Bội Châu.
3. Tại sao nói bài thơ Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu (SGK Ngữ văn lớp
11, tập 2, tr.3) đã thể hiện rõ sự cách tân trong quan niệm về người anh hùng?
4. Cảm nhận về nhân vật người anh hùng trong các truyện ngắn: Chân tướng
quân, Tước thái thiền sư, Tái sinh sinh của Phan Bội Châu
5. Những nét tiêu biểu của chủ nghĩa yêu nước trong thơ văn Phan Bội Châu giai
đoạn 1905 – 1925.
6. Thực hiện dự án học tập: Xây dựng thước phim ngắn về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của Phan Bội Châu.
2. Phương pháp dạy học
3. Nhiệm vụ của sinh viên:
3
Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập trước khi đến lớp; Ghi chép, tham gia thảo luận semina,
trả lời các câu hỏi, làm bài tập thực hành, soạn và giảng.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Phan Bội Châu toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (Thư viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
- Bằng sự tích cực của sinh viên tại lớp

Tuần 2:
- Lớp N01: Tiết 2,3 thứ 2, ngày 29 tháng 1 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 31 tháng 1 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 29 tháng 1 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 31 tháng 1 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 1. Phan Bội Châu (1867 - 1940)
1.4 Thực hành
Thiết kế hoạt động khởi động cho một tác phẩm tiêu biểu của Phan Bội Châu được giảng
dạy trong chương trình PT.
Chương 2. Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (1890-1969)
2.1. Thân thế và sự nghiệp
2.2. Quan niệm sáng tác
Xây dựng clip về giá trị thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
* Bài tập + Thảo luận:
1. Nêu những nét chính về tiểu sử con người Hồ chí Minh.
2. Trình bày quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh.
2. Phương pháp dạy học
3. Nhiệm vụ của sinh viên:
Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập trước khi đến lớp; Ghi chép, tham gia thảo luận
semina, trả lời các câu hỏi, làm bài tập thực hành, soạn và giảng.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

4
[3]. Phan Bội Châu toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (Thư viện trường ĐHSP)
[4]. Hà Minh Đức (1995), Hồ Chí Minh nhà thơ lớn của dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
(Thư viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
- Bằng sự tích cực của sinh viên tại lớp
- Bằng báo cáo kết quả thảo luận, thực hành
- Bằng báo cáo kết quả thảo luận, thực hành

Tuần 3:
- Lớp N01: Tiết 2,3 thứ 2, ngày 19 tháng 2 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 21 tháng 2 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 19 tháng 2 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 21 tháng 2 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 2. Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (1890-1969)
2.3. Thành tựu sáng tác
2.4. Phong cách nghệ thuật
* Bài tập + Thảo luận:
1. Nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện và kí của Nguyễn Ái Quốc.
2.Phân tích chất trí tuệ và tính hiện đại trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn
Ái Quốc.
3. Tại sao nói Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa chất cổ
điển và chất hiện đại?
4. Tại sao nói phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh là đa dạng mà thống nhất?
2. Phương pháp dạy học
3. Nhiệm vụ của sinh viên:
Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập trước khi đến lớp; Ghi chép, tham gia thảo luận
semina, trả lời các câu hỏi, làm bài tập thực hành, soạn và giảng.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Hà Minh Đức (1995), Hồ Chí Minh nhà thơ lớn của dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
(Thư viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
5
- Bằng sự tích cực của sinh viên tại lớp
- Bằng báo cáo kết quả thảo luận, thực hành
- Bằng báo cáo kết quả thảo luận, thực hành

Tuần 4:
- Lớp N01: Tiết 2,3 thứ 2, ngày 26 tháng 2 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày28 tháng 2 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 26 tháng 2 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 28 tháng 2 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 2. Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (1890-1969)
2.5. Thực hành
Thiết kế hoạt động hình thành kiến thức khi dạy học một trong những tác phẩm có
giảng dạy trong chương trình PT của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Vi hành,
Tuyên ngôn độc lập và một số bài thơ tiêu biểu khác.
Chương 3: Xuân Diệu (1916 - 1985)
3.1. Cuộc đời và con người
3.2. Sự nghiệp sáng tác
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV tự
nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Vì sao Xuân Diệu được coi là Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới?
2. Anh (chị) hãy làm rõ nhận định sau: “Thơ tình của Xuân Diệu trước hết nói về tình
nhưng thông qua tình yêu nói lên cảm xúc sâu thẳm về cuộc sống, về đời người” (Xuân
Diệu về tác gia, tác phẩm).
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Hà Minh Đức (1995), Hồ Chí Minh nhà thơ lớn của dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
(Thư viện trường ĐHSP)
[4]. Lưu Khánh Thơ (1999), (tuyển chọn và giới thiệu), Xuân Diệu về tác gia và tác
phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (Thư viện trường ĐHSP)

6
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm thảo luận nhóm.
- Điểm bài tập cá nhân, bài tập nâng cao.

Tuần 5:
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 4 tháng 3 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 6 tháng 3 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 4 tháng 3 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 6 tháng 3 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 3: Xuân Diệu (1916 - 1985)
3.3. Phong cách nghệ thuật
3.4. Thực hành
- Đọc hiểu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Dự án học tập: Xây dựng thước phim ngắn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của
Xuân Diệu.
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Phân tích và lý giải đặc điểm phong cách nghệ thuật Xuân Diệu.
2. Quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc được thể hiện
trong bài thơ Vội vàng.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Tuyển tập thơ Xuân Diệu.
[4]. Lưu Khánh Thơ (1999), (tuyển chọn và giới thiệu), Xuân Diệu về tác gia và tác
phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (Thư viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm thảo luận nhóm.

7
- Điểm bài tập cá nhân, bài tập nâng cao.
Kiểm tra: 1 tiết

Tuần 6:
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 11 tháng 3 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 13 tháng 3 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 11 tháng 3 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 13 tháng 3 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 4: Thạch Lam (1910 - 1942)
4.1. Cuộc đời và con người
4.2. Sự nghiệp sáng tác
Thảo luận:
- Trong các yếu tố: hiện thực và lãng mạn, tình cảm nhân đạo và tinh thần dân tộc thì
yếu tố nào giữ vị trí chủ yếu trong sáng tác của Thạch Lam? Tại sao?
7.5. Thực hành
- Định hướng đọc hiểu tác phẩm Hai đứa trẻ - Sách Ngữ văn lớp 11, t.1.
- Yêu cầu bài tập nhóm: Bằng hiểu biết của mình, anh/chị hãy chọn và giới thiệu về tác
phẩm tiêu biểu cho quan điểm sáng tác văn chương của Thạch Lam.
- Thực hiện dự án học tập: Xây dựng bộ phim ngắn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
của Thạch Lam.
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Anh/chị hiểu thế nào về con người Thạch Lam?
2. Trình bày quan điểm sáng tác của Thạch Lam.
3. Tại sao nói Thạch Lam là nhà văn của những trạng thái cảm xúc, cảm giác? Chứng
minh.
4. Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Tác phẩm Thạch Lam.
8
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm thảo luận nhóm.
- Điểm bài tập cá nhân, bài tập nâng cao.

Tuần 7:
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 18 tháng 3 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 20 tháng 3 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 18 tháng 3 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 20 tháng 3năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 4: Thạch Lam (1910 - 1942)
7.3. Phong cách nghệ thuật
Chương 5. Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977)
51. Cuộc đời và con người
5.2. Quan điểm sáng tác
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Trình bày quan điểm sáng tác của Nguyễn Công Hoan.
2. Khảo sát về vị trí, nội dung, vai trò của trữ tình ngoại đề trong các truyện ngắn Nguyễn
Công Hoan.
3. Phân tích tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Công Hoan mà anh/chị yêu thích.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm bài tập cá nhân, điểm thảo luận nhóm.
Tuần 8:
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 25 tháng 3 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 27 tháng 3 năm 2024, tại B4.103
9
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 25 tháng 3 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 27 tháng 3 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 5. Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977)
5.4. Phong cách nghệ thuật
5.5. Thực hành:Xây dựng thước phim ngắn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Công Hoan.
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Đặc sắc nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan?
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm bài tập cá nhân, điểm thảo luận nhóm.

Tuần 9:
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 1 tháng 4 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 3 tháng 4 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 1 tháng 4 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 3 tháng 4 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 6. Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
6.1. Cuộc đời và con người
6.2. Sự nghiệp sáng tác
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
10
1. Nêu những nét chính về tiểu sử của nhà văn Vũ Trọng Phụng
2. Đặc điểm phóng sự của Vũ Trọng Phụng?
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà
Nội. (Thư viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm bài tập cá nhân, điểm thảo luận nhóm.

Tuần 10:
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 15 tháng 4 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 17 tháng 4 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 15 tháng 4 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 17 tháng 4 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 6. Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
6.2. Sự nghiệp sáng tác
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Đặc điểm tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng?
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà
Nội. (Thư viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm bài tập cá nhân, điểm thảo luận nhóm.
11
Tuần 11:
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 22 tháng 4 năm 2024, tại B4.103
Tiết 2,3 thứ 4, ngày 24 tháng 4 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 22 tháng 4 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 24 tháng 4 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 6. Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
6.3. Phong cách nghệ thuật
6.4. Thực hành:
- Thiết kế hoạt động củng cố kiến thức khi dạy học đoạn trích “Hạnh phúc của một tang
gia” - Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (SGK Ngữ văn 11)
- Hoạt động sáng tạo:Chuyển thể kịch bản “Hạnh phúc một tang gia” trích Số Đỏ của
Vũ Trọng Phụng (SGK Ngữ văn 11).
Kiểm tra bài số 2: 1 tiết
Chương 7. Nam Cao (1917 - 1951)
12.1. Cuộc đời và con người
12.2. Quan điểm nghệ thuật
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Quan điểm nghệ thuật tiến bộ và nhân đạo của Nam Cao thể hiện trong sáng tác của
ông như thế nào?
2. Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí của Nam Cao qua tác phẩm tiêu biểu (Chí Phèo).
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà
Nội. (Thư viện trường ĐHSP)
[4]. Nhiều tác giả (2000), Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN. (Thư
viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
12
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm bài tập cá nhân, điểm thảo luận nhóm.

Tuần 12
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 29 tháng 4 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 4,5 thứ 2, ngày 29 tháng 4 năm 2024, tại B1.105
1. Nội dung
Chương 7. Nam Cao (1917 - 1951)
7.3. Sự nghiệp sáng tác
Yêu cầu với nhóm: chọn một trong các yêu cầu sau:
- Định hướng đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo (Quan điểm của anh/chị về đề xuất đưa
tác phẩm Chí Phèo ra khỏi chương trình sách giáo khoa phổ thông?)
- Thiết kế hoạt động khởi động khi dạy tác giả Nam Cao.
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Những nét chính về tiểu sử và con người của nhà văn Nam Cao.
2. Trình bày quan điểm nghệ thuật của Nam Cao. Phân tích tính chất tiến bộ của
quan điểm nghệ thuật này.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Nhiều tác giả (2000), Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN. (Thư
viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.

Tuần 13
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 6 tháng 5 năm 2024, tại B4.103
Tiết 1,2,3 thứ 4, ngày 8 tháng 5 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 3,4,5 thứ 2, ngày 6 tháng 5 năm 2024, tại B1.105

13
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 8 tháng 5 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 7. Nam Cao (1917 - 1951)
7.3. Sự nghiệp sáng tác
Yêu cầu với nhóm: chọn một trong các yêu cầu sau:
- Định hướng đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo (Quan điểm của anh/chị về đề xuất đưa
tác phẩm Chí Phèo ra khỏi chương trình sách giáo khoa phổ thông?)
- Chuyển thể kịch bản: Chí phèo (lựa chọn một đoạn trích tiêu biểu mà anh/chị
tâm đắc nhất)
- Thiết kế hoạt động khởi động khi dạy tác giả Nam Cao.
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Phân tích những đóng góp mới mẻ của Nam Cao về đề tài nông thôn, nông dân
2. Đặc điểm nhân vật trí thức tiểu tư sản trong sáng tác của Nam Cao?
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Nhiều tác giả (2000), Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN. (Thư
viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.

Tuần 14:
- Lớp N01: Tiết 1,2 thứ 2, ngày 13 tháng 5 năm 2024, tại B4.103
Tiết 1,2,3 thứ 4, ngày 15 tháng 5 năm 2024, tại B4.103
- Lớp N02: Tiết 3,4,5 thứ 2, ngày 13 tháng 5 năm 2024, tại B1.105
Tiết 4,5 thứ 4, ngày 15 tháng 5 năm 2024, tại B4.105
1. Nội dung
Chương 7. Nam Cao (1917 - 1951)
7.4. Phong cách nghệ thuật
7.5. Thực hành

14
Các nhóm trình bày sản phẩm.
Tổng kết, ôn tập
2. Hình thức dạy- học
- GV: Giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Hướng dẫn nội dung SV
tự nghiên cứu (bài tập nhóm, viết thu hoạch).
- SV: Nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, làm bài tập.
3. Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Đọc và nghiên cứu kỹ sổ tay nhà văn: nét chính trong tiểu sử, sự nghiệp sáng tác và
phong cách nghệ thuật.
2. Định hướng tiếp cận tác phẩm trong chương trình phổ thông.
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Nhiều tác giả (1998) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Nhiều tác giả (2008) Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỷ XX đến 1945),
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Nhiều tác giả (2000), Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN. (Thư
viện trường ĐHSP)
5. Đánh giá
- Điểm phát biểu ý kiến trên lớp.
- Điểm bài tập cá nhân, điểm thảo luận nhóm.

Ngày 23 tháng 1 năm 2024

15

You might also like