You are on page 1of 15

Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN NẮM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11 + 12

Điện li Chất điện li mạnh/ yếu pH

Lập công thức Cách nhận biết


Lập CTPT
phân tử HCHC sản phẩm cháy của HCHC

Một số quy tắc


Phản ứng cộng, tách, thế trên vòng thơm
phản ứng
Dãy điện hóa –
Dãy điện hóa Điều chế kim loại
Điều chế KL

Ăn mòn kim loại Ăn mòn điện hóa/ hóa học

Các quá trình xảy ra


Điện phân Thứ tự điện phân
tại 2 điện cực

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2

𝑚𝐶 𝑚𝐻 𝑚𝑂 𝑚𝑁 %𝐶 %𝐻 %𝑂 %𝑁
x : y : z = nC : nH : nO : nN = : : ∶ = = : : ∶
12 1 16 16 12 1 16 16

Bảo toàn khối lượng các nguyên tố trong phân tử:

mX = mC/X + mH/X + mO/X + mN/X

= mC/CO2 + mH/H2O + (mO/CO2 + mO/H2O - mO/O2) + mN/N2

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2

Dẫn hỗn hợp sản phẩm:

- Qua chất hút nước (các chất khan: CaCl2, CuSO4,…; H2SO4 đặc)

- Qua dung dịch bazơ (Ca(OH)2, Ba(OH)2) (*)

TH1: Ca(OH)2 dư + CO2 → CaCO3 + H2O TH2: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (1)

và Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2)

- Khí thoát ra: O2 dư, N2 tạo thành.

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

(*) Sau đó ……… thì tạo thêm kết tủa:

(1) Đun nóng: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

(2) Thêm NaOH dư: Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

(3) Thêm NaOH lượng tối thiểu: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O

Khối lượng dung dịch thay đổi: Δm = + (thêm vào) – (mất đi)

Δm > 0: tăng Δm < 0: giảm

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

VD: Đốt cháy hoàn toàn 6,20 gam một hợp chất hữu cơ A cần một lượng O2 (đktc) vừa đủ thu được hỗn
hợp sản phẩm cháy. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam
kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được
9,85 gam kết tủa nữa (biết H = 1, C = 12, O = 16, Ba = 137). Công thức phân tử của A là
A. C2H4O2. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C3H8O.

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

CÁC QUY TẮC CỘNG – TÁCH – THẾ TRÊN VÒNG THƠM


Quy tắc cộng Maccopnhicop: (khi cộng H–A vào C=C)
+ H ưu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn,
+ A ưu tiên cộng vào C mang ít H hơn.

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

Quy tắc tách Zaixep:


Nhóm A ưu tiên tách ra cùng với H ở C mang ít H hơn bên cạnh để tạo thành
liên kết đôi C=C.

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

Quy tắc thế trên vòng thơm: 1,2 hoặc 1,6 – ortho 1,4 -para (p)
(o);
Nếu R là nhóm no
(ankyl, –OH, –NH2,…)

Nếu R là nhóm không no


(–NO2, –CHO, –COOH,…)
1,3 hoặc 1,5 – meta
(m);
VD:

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

DÃY ĐIỆN HÓA – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI


Chiều tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+

Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au
-3,04 -2,93 -2,91 -2,87 -2,71 -2,37 -,166 -1,19 -0,76 -0,74 -0,44 -0,26 -0,14 -0,13 0,00 +0,34 +0,77 +0,8 +0,8 +0,85 +1,19 +1,5

Chiều giảm dần tính khử của kim loại

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

DÃY ĐIỆN HÓA – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

+ Nhiệt luyện:
Điện phân nóng chảy muối
halogenua/ oxit + Thủy luyện:

+ Điện phân dung dịch:

Điện phân nóng chảy Al2O3 (xúc tác criolit):


GV: Trần Thế Sang
Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

ĂN MÒN KIM LOẠI


- Ăn mòn: sự oxi hóa kim loại thành ion kim loại. M → Mn+ + ne
- Ăn mòn hóa học: Kim loại + chất oxi hóa.
VD: Fe + HCl → …………………………. ; Cu + FeCl3 → ……………………….
- Ăn mòn điện hóa:
Hai điện cực (kim loại 1 - kim loại 2, kim loại - phi kim,…) cùng tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc
gián tiếp qua dây dẫn) và cùng nằm trong môi trường chất điện li (không khí ẩm, dung dịch điện
li,…).
Kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa trước.
VD: + Fe + CuCl2 + HCl.
+ Fe + CuCl2.
+ Thép trong không khí ẩm.
GV: Trần Thế Sang
Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

ĐIỆN PHÂN
Các quá trình xảy ra tại các điện cực:

Catot (–): khử cation Anot (+): oxi hóa anion

(1) Mn+ bị khử (kim loại sau Al) (1) X– bị oxi hóa (ion halogenua, S2-)

(2) H+ (trong axit) bị khử (2) OH– (trong bazơ) bị oxi hóa

(3) H2O bị khử (kim loại Li → Al) (3) H2O bị oxi hóa (các gốc axit có oxi)
Cụ thể:

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

Lưu ý:
- Các trường hợp trên đều sử dụng anot là điện cực trơ: Pt, than chì,…
Trường hợp anot làm từ kim loại (trừ Pt): chỉ có điện cực bị điện phân (anot tan):

- Trường hợp dung dịch chứa nhiều ion khác nhau:


+ Tại catot: cation có tính oxi hóa mạnh sẽ bị khử trước.
VD: Tại catot có các ion: Zn2+, Fe2+, Pb2+, Fe3+, Cu2+, Ag+
thì thứ tự điện phân là: ……………..………………..

+ Tại anot: anion có tính khử mạnh sẽ bị oxi hóa trước.


VD: Tại anot có các ion: OH–, Cl–, Br–, I–, S2– thì thứ tự điện phân là: ………………………..

- Điện phân muối halogenua, hiđroxit, oxit nóng chảy: tương tự (không có H2O).

GV: Trần Thế Sang


Sức Trẻ Gia Định Tài liệu buổi 2

Vận dụng:

1. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp: AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, điện cực Pt.
Tại catot (–): Tại anot (+):

2. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp: KBr, MgSO4, CuCl2, FeCl3, HCl, điện cực Pt.
Tại catot (–): Tại anot (+):

GV: Trần Thế Sang

You might also like