You are on page 1of 30

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2021 - 2022

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


BÀI 1. CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2− x 2
1. y = cos x 2. y = cos 3. y = sin
x −1 1− x
2 + cos x 1 + 2 cos x cot x
4. y = 5. y = 6. y =
1 + sin x sin x cos x − 1
  1 sin x + 2019
7. y = cot  2 x −  8. y = 9. y =
 4 sin x cos x + 1

cos x + 1 2− x cos x
10. y = 11. y = sin 12. y =
cos 2 x.sin 4 x x2 −1 sin ( x − 3 )
5+ x 1
13. y = 14. y = + tan x 15. y = sin x −1 − cos5x
sin x − cos 2 x
2
sin x − 1

Bài 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:


1 + cos x
1. y = x cos 3x 2. y = 3. y = x3 sin 2 x
1 − cos x
x 3 − sin x cos 2x
4. y = 5. y = 6. y = x − sin x
cos 2 x x
 3   
7. y = 1 − cos x 8. y = 1 + cos x sin  − 2x  9. y = tan  x − 
 2   3

Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
 
1. y = 2cos  x −  − 1 2. y = 1 + sin x − 3 3. y = 3 − 2 sin x
 3
1 x
4. y = 3 + sin x cos x 5. y = 4sin 2 + sin x + cos x 6. y = cos 2 x + 2cos 2 x
4 2
1 + 4 cos 2 x  
7. y = 8. y = 1 + cos x − 2 9. y = 3sin  2 x −  + 1
3  6

Bài 4. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có dạng như hình


bên.
a) Dựa vào đồ thị, hãy mô tả chiều biến thiên của hàm
 3 
số y = f ( x ) trên  0;  .
 2 
b) Dựa vào đồ thị, hãy tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
π 
nhất của hàm số trên  ; 2π  .
2 
c) Đồ thị ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:
 π  π  π
y1 = sin x , y2 = 2sin  x −  + 2 , y3 = sin  x −  − 1 , y4 = sin  x −  + 1 .
 2  2  2

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 1


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Bài 1. Giải các phương trình sau:
 2
1. sin x = sin 2. 2 sin x + 2 = 0 3. sin ( x − 2 ) =
6 3
   
4. sin ( x + 20o ) = sin 60o 5. sin  2 x −  = sin  + x  6. 2sin x = 3
 5 5 
  3 1
7. sin  2 x +  = 8. sin 3x = cos 2 x 9. sin ( 2 x + 50 ) = −
 3 2 2

10. 2sin 2 x + 1 = 0 với 0  x   11. sin ( 2 x − 1) = sin ( 3x + 1) 12. sin 2 x = sin
12

Bài 2. Giải các phương trình sau:



1. cos x = cos 2. cos ( 2 x + 1) = cos ( 2 x − 1) 3. 2cos 2 x + 1 = 0
4
2
4. cos ( 2 x + 15 ) = −
1
5. cos 2 2 x = 6. cos2 3x + sin 2 2 x = 1
2 4
 
7. 4cos2 2 x − 3 = 0 8. cos 2  2 x −  = sin 2 x 9. sin 4 x − cos4 x = 1
 4
2 cos 2 x   3
10. =0 11. 3 cos x + sin 2 x = 0 12. cos  2 x +  = −
1 − sin 2 x  3 2

Bài 3. Giải các phương trình sau


1
1. tan ( 2 x + 10 ) = tan 60o 2. tan 3 x = − 3. tan ( 4 x + 2 ) = 3
3
2x +1 1 tan x − 3
4. tan 3x = tan x 5. tan + tan = 0 . 6. =0
6 3 2cos x + 1
  
7. 3tan  x +  = 3 8. tan x = tan 9. tan ( 4 x − 20) = − 3
 3 3

Bài 4. Giải các phương trình sau:


 
1. cot 4 x = 3 2. 3cot  x −  = 3 3. cot ( x + 2 ) = 1
 3
3
4. cot ( x − 5) = 3 với −  x   5. cot 3 x = cot 6. sin 3x cot x = 0
7

Bài 5. Giải các phương trình sau:


1. sin 4 x + cos4 x = 1 2. cos7 x.cos x = cos5x.cos3x 3. sin 2 x sin 5x = sin 3x sin 4 x
   
4. 8sin x.cos x.cos 2 x = cos8  − x  5. sin 4  x +  − sin 4 x = sin 4 x
 16   2
6. cos 4x + sin 3x.cos x = sin x.cos3x 7. 1 + cos x + cos 2 x + cos3x = 0
8. sin x + sin 2 x + sin 3x + sin 4 x = 0 9. 4cos3x cos 2 x + 2cos3x + 1 = 0

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 2


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2021 - 2022
BÀI 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Bài 1. Giải các phương trình sau:
1. 2cos2 x − 3cos x + 1 = 0 2. cos2 x + sin x + 1 = 0 3. 2sin 2 x + 5sin x − 3 = 0
4. cot 2 3x − cot 3x − 2 = 0 . 5. 2 cos 2 x + 2 cos x − 2 = 0 6. cos 2 x + cos x + 1 = 0
x x
7. cos 2 x − 5sin x − 3 = 0 8. 5tan x − 2cot x − 3 = 0 . 9. sin 2 2 cos 2 0
2 2
x
10. cos x + 5sin − 3 = 0 11. cos 4 x sin 2 x 1 0 12. cos6 x − 3cos3x −1 = 0 .
2
13. tan 2 x + ( )
3 − 1 tan x − 3 = 0 14. ( )
3 tan 2 x − 1 − 3 tan x − 1 = 0
1 1
15. cos 2 x + 2
= cos x + 16. 5sin 2 x + sin x + cos x + 6 = 0 .
cos x cos x
17. 2cos6 x + sin 4 x + cos 2 x = 0 18. cos5x cos x = cos 4 x.cos 2 x + 3cos 2 x + 1
4sin 2 2 x + 6sin 2 x − 9 − 3cos 2 x
19. =0 20. 6sin 2 3x + cos12 x = 14
cos x
21. 3 tan 2 x −
5
cos x
+1 = 0 22. 2 cos 2 x − 2 ( )
3 + 1 cos x + 2 + 3 = 0

− ( 2 + 3 ) tan x − 1 + 2 3 = 0 24. tan 2 x + cot 2 x + 2 ( tan x + cot x ) = 6 .


1
23.
cos 2 x

Bài 2. Giải các phương trình sau:


1. sin 2 x − 2 sin x cos x − 3 cos2 x = 0 2. 6 sin 2 x + sin x cos x − cos2 x = 2
3. sin 2 x − 2sin 2 x = 2cos 2 x 4. 2 sin 2 2 x − 2 sin 2 x cos 2 x + cos2 2 x = 2
1
5. 2 sin 3 x + 4 cos3 x = 3 sin x 6. 3 sin 2 x − 4 sin x cos x + 2 cos2 x =
2
7. 4sin3 x + 3sin 2 x cos x − sin x − cos3 x = 0 . 8. sin x − 3sin x cos x − 4sin x cos x − 3cos 4 x = 0
4 2 2 3

   3 
9. 4sin x cos  x −  + 4sin( + x) cos x + 2sin  − x  cos( + x) = 1
 2  2 
x  3 x  x x x x x 
10. 3sin 2 cos  +  + 3sin 2 cos = sin cos 2 + sin 2  + 
2  2 2 2 2 2 2 2 2
Bài 3. Giải các phương trình sau:
1. 3 sin x − cos x = 1 2. 3 cos3x − sin 3x = 2
3. 3cos x + 4sin x = −5 4. sin x − 7cos x = 7
5. 2 sin 2 x − 2 cos 2 x = 2 6. 3 sin x − cos x = 1
    5 2
7. sin 2 x = 3 − 3 cos 2 x 8. 2cos  x +  + 3cos  x −  =
 6  3 2
9. 2sin 2 x + 3 sin 2 x = 3 10. 2cos2 x − 3 sin 2 x = 2
11. 2sin 2 x cos 2 x + 3 cos 4 x + 2 = 0 12. 4sin 2 x + 3 3 sin 2 x − 2cos 2 x = 4 .
 
13. sin 3x − 3 cos3x = 2cos 4 x 14. cos x − 3 sin x = 2 cos  − x 
3 
15. 3 sin 2 x + cos 2 x = 2 cos x − 2 sin x 16. sin 8 x − cos 6 x = 3 ( sin 6 x + cos8 x ) .

Bài 4. Giải các phương trình sau:


1. sin 2 x sin 6 x = sin 3x sin 5x 2. sin x.sin 7 x = sin 3x.sin 5x

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 3


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
3. cos x.cos3x − sin 2 x.sin 6 x − sin 4 x.sin 6 x = 0 4. sin 4 x.sin 5x + sin 4 x.sin 3x − sin 2 x.sin x = 0
5. sin 5x + sin 3x = sin 4x 6. sin x + sin 2x + sin 3x = 0
7. cos x + cos3x + 2cos5x = 0 8. cos7 x.cos x = cos5x.cos3x
9. cos 4x + sin 3x.cos x = sin x.cos3x 10. sin 2 x sin 5x = sin 3x sin 4 x
11. sin x + sin 2 x + sin 3x + sin 4 x = 0 12. sin 2 x + sin 2 3x = 2sin 2 2 x
1
13. sin x + sin 3x + sin 5x = cos x + cos3x + cos5x 14. sin x sin 2 x sin 3x = sin 4 x
4
Bài 5. Giải phương trình sau:
1. cot x − tan x = sin x + cos x 2. 2 sin x + cot x = 2 sin 2x + 1
3. cos x − sin x = −1
3 3
4. sin x − cos x + 4sin 2 x = 1
3
5. 1 + sin 3 2 x + cos3 2 x = sin 4 x 6. (1 + cos x)(1 + sin x) = 2
2
1 1 10
7. 1 + tan x = 2 2 sin x 8. cos x + + sin x + =
cos x sin x 3
9. sin x + sin 2 x + sin 3 x + sin 4 x = cos x + cos2 x + cos3 x + cos4 x
10. ( tan x + 7 ) tan x + ( cot x + 7 ) cot x + 14 = 0
11. 3 ( tan 2 x + cot 2 x ) + 2 ( )
3 − 1 ( tan x − cot x ) − 4 − 2 3 = 0

12. tan x + tan 2 x + cot x + cot 2 x = 6

Bài 6. Giải các phương trình sau:


1 1 10
1. sin x(1 + cos x) = 1 + cos x + cos 2 x 2. cos x + + sin x + =
cos x sin x 3
3 1 1 + cos x
3. 8sin x = + 4. tan 2 x =
cos x sin x 1 − sin x
5. cot x – tan x = sin x + cos x 6. 5sin x − 2 = 3 (1 − sin x ) tan 2 x
2 ( cos6 x + sin 6 x ) − sin x.cos x
7. =0 8. sin 3 x − 3 cos3 x = sin x.cos 2 x − 3 sin 2 x.cos x
2 − 2sin x
 x  4   2 
9. cot x + sin x 1 + tan x tan  = 4 10. 2  cos 2 x +  + 9 − cos x  − 1 = 0
 2  cos x   cos x 
2

Bài 7. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40 bắc trong ngày thứ t của một năm
 
không nhuận được cho bởi hàm số f ( t ) = 3sin  ( t − 80 ) + 12 với t  và 0  t  365.
182 
a) Thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
b) Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
c) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có ít giờ có ánh sáng mặt trời nhất?
d) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất?
Bài 8. (Đề KTGHKI 2017) Mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét)
của mực nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày ( 0  t  24 ) cho bởi công thức

 
h = 4 cos  t  + 12. Hỏi vào thời điểm nào trong ngày, mực nước trong kênh lên cao nhất.
6 

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 4


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2021 - 2022
Bài 9. (Đề KT GHKI 2018) Thủy triều dọc theo bờ biển bị ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn của mặt trăng
và mặt trời. Thủy triều lên xuống theo mô hình tuần hoàn mà bạn có thể mô hình hóa bằng đồ thị hàm
sin. Vào một ngày mùa đông ở thành phố Boston, bang Massachusetts của nước Mỹ, thủy triều dâng lên
π 
vào lúc nửa đêm. Biết rằng chiều cao của mực nước có phương trình h ( t ) = 4,8sin  ( t + 3)  + 5,1 (mét)
6 
với t ( 0  t  24 ) là số giờ kể từ nửa đêm. Hỏi thủy triều thấp nhất lần đầu tiên lúc mấy giờ kề từ nửa

đêm ?
Bài 10.
a) Chứng minh rằng phương trình m 3 cos3x − sin 3x = m luôn có nghiệm với mọi m .
b) Tìm m để phương trình ( m − 2 ) cos 2 x + 2m sin x cos x = 3m + 2 vô nghiệm.
 3 
c) Tìm x   − ,   thỏa mãn phương trình m2 sin x − m sin 2 x − m2 cos x + m cos2 x = cos x − sin x với
 4 
mọi m .
m
d) Tìm m để phương trình m sin x + ( m + 1) cos x = có nghiệm.
cos x
Bài 11.
a) Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình cos 2 x − ( 2m + 1) cos x + m + 1 = 0 có nghiệm
  3 
x ;  .
2 2 
b) Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình ( 2m + 1) cos 2 x + 5cos x + m + 3 = 0 có nghiệm duy
nhất thuộc  0,   .
3
c) Cho phương trình + 3 tan x + m ( tan x + cot x ) − 1 = 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình có
sin 2 x
nghiệm.
  
d) Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình cos 4 x = cos3 x + m sin 2 x có nghiệm x   0;  .
 12 

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 5


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
ÔN TẬP CHƯƠNG I
ĐỀ 1
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

a) Hãy mô tả chiều biến thiên của hàm số y = f ( x ) trên ( − π; π ) .


b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên  − π;0 .
2019sin 6 x + 1
Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số y =
cos 2 x − 1
 
Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 12sin  x +  + 13
 3
Câu 4. Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2sin ( x − 15) − 3 = 0 b) cos 4 x − 3cos 2 x + 2 = 0 c) cot 3x = cot x
d) sin 7 x − sin 3x = cos5x e) cos 2 x − 3 sin 2 x − 3 sin x − cos x + 4 = 0
Câu 5. Tìm các nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho
a) 2sin 2 x + 1 = 0 với 0  x  
 −7 5 
b) 3 sin 3x − cos3x = − 2 , x   ;
 9 9 

ĐỀ 2
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới

 4π 
a) Dựa vào đồ thị, hãy mô tả chiều biến thiên của hàm số y = f ( x ) trên  0;  .
 3 
 π 4π 
b) Dựa vào đồ thị, hãy tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên  ;  .
3 3 
Câu 2. Tìm tập xác định các hàm số sau:
  1 − sin x
a) y = tan  2 x −  b) y =
 3 1 + sin x
Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 5 − 2cos2 x sin 2 x
Câu 4. Giải các phương trình sau:
a) cos2 x + 3sin x − 3 = 0 b) 3 sin 3x − cos3x = 2sin 2 x

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 6


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2021 - 2022

 π π
c) 2sin  2 x +  − 3 = 0 với − π  x  d) 2sin 2 2 x + sin 7 x − 1 = sin x
 3 3
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) = cos 2 x sin 4 x + cos 2 x . Chứng minh rằng f ( x )  1 x  .
Câu 6. Cho phương trình sin 2 x − 2m cos x = sin x − m . Tìm m để phương trình có đúng hai nghiệm
 3 
thuộc đoạn 0;  .
 4 
ĐỀ 3
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

a) Hãy mô tả chiều biến thiên của hàm số y = f ( x ) trên ( 0; 2π ) .


 π 3π 
b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên  ;  .
2 2 
Câu 2. Tìm tập xác định các hàm số sau:
  1 − cos x
a) y = cot  3x −  b) y =
 2 1 + cos x
 
Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos x + cos  x − 
 3
Câu 4. Giải các phương trình sau:
a) cot ( 3x + 60) = 3 b) 2cos 2 x + 3 = 0
c) 2sin 2 x + 5cos x = 5 d) 3 cos3x − sin 3x = 2cos 2 x
1
e) sin ( 3x − 40 ) = với −180  x  180 .
2
1
f) sin 6 x + cos6 x + sin 4 x = 0
2
2
Câu 5. Cho phương trình (1 − m ) tan 2 x − + 1 + 3m = 0 . Xác định m để phương trình có nhiều hơn
cos x
 
1 nghiệm trong khoảng  0,  .
 2

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 7


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT
BÀI 1. QUY TẮC ĐẾM
Bài 1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm:
a) Một chữ số
b) Hai chữ số.
c) Hai chữ số kháu nhau?
Bài 2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100?
Bài 3. Dưới thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình dưới:

a) Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?


b) Có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A?
Bài 4. Có ba kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và bốn kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa).
Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
Bài 5. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể thành lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số, trong đó:
a) Có một chữ số 1
b) Có chữ số 1 và các chữ số phân biệt.
Bài 6. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể thành lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số phân biệt
không chia hết cho 10.
Bài 7. Có bao nhiêu số gồm 4 chữ số phân biệt chia hết cho 5.
Bài 8. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể thành lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số phân biệt không
chia hết cho 3.

BÀI 2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP


Bài 1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu số?
b) Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ?
c) Có bao nhiêu số bé hơn 432.000?
Bài 2. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 10 người vào 10 ghế kê thành một dãy?
Bài 3. Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn với năm ghế. Số cách xếp là bao nhiêu?
Bài 4. Có 2 dãy ghế, mỗi dãy 5 ghế. Xếp 5 nam, 5 nữ vào 2 dãy ghế trên, có bao nhiêu cách nếu:
a) Xếp tùy ý.
b) Nam 1 dãy ghế, nữ 1 dãy ghế.
Bài 5. Một ghế dài 5 chỗ. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh sao cho:
a) Bạn C ngồi giữa
b) Bạn A và E ngồi ở 2 đầu.
Bài 6. Có 3 sách toán, 4 sách lý, 5 sách hóa xếp vào 1 kệ dài, các sách khác nhau từng đôi một, các
sách cùng môn kề nhau. Có bao nhiêu cách sắp xếp?
Bài 7. Từ các chữ số 0, 1, 2 ,3 ,4, 5 có bao nhiêu số gồm 6 chữ số phân biệt mà
a) Các chữ số chẵn đứng cạnh nhau
b) Các chữ số chẵn đứng cạnh và các chữ số lẻ đứng cạnh.
Bài 8. Giả sử có bảy bông hoa màu khác nhau và ba lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba
bông hoa vào ba lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông)?
Bài 9. Xếp 4 nam và 3 nữ vào 9 ghế sao cho 3 ghế đầu là nam, có bao nhiêu cách?
Bài 10. Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt, có mặt đủ 3 chữ số 1, 2, 3?
Bài 11. Có bao nhiêu số lẻ gồm 6 chữ số phân biệt >500.000?
Bài 12. Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt lấy từ tập {1,2,3,4,,5,6} sao cho 1, 2 không đứng
cạnh ?
Bài 13. Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau?
Bài 14. Lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con. Số cách lấy là bao nhiêu

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 8


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2021 - 2022
Bài 15. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) nếu:
a) Các bông hoa khác nhau?
b) Các bông hoa như nhau?
Bài 16. Có bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số được tạo thành từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 sao cho:
a) Các chữ số có thể giống nhau?
b) Các chữ số khác nhau?
Bài 17. Trong mặt phẳng, có 6 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể
lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm đã cho?
Bài 18. Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng song song
với nhau và năm đường thẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song đó?
Bài 19. Có 5 tem phân biệt và 6 phong bì phân biệt. Chọn 3 tem, 3 phong bì, dán 3 tem vào 3 phong
bì có bao nhiêu cách?
Bài 20. Có 7 nam, 4 nữ. Lập 1 tổ 6 người. Có bao nhiêu cách nếu:
a) Có ít nhất 2 nữ
b) Anh A và chị B không thể ở cùng tổ
Bài 21. Giải phương trình và bất phương trình sau
5
a) 72 An1 − An3+1 = 72 c) Cn4−1 − Cn3−1 − An2− 2  0
4
77
b) Cn2 + Cn3 + Cn4 = n d) 3Cnn−2 − An1 = P5 − 64
4

BÀI 3. NHỊ THỨC NEWTON

Bài 1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Newton
5
 1
a) (a + 2b) 5
b) (a − 2) 6
c)  x − 
 x

6
 2 
Bài 2. Tìm hệ số của x trong khai triển của biểu thức  x + 2 
3

 x 
Biết hệ số của x 2 trong khai triển của (1 − 3 x ) là 90. Tìm n .
n
Bài 3.

8
 1
Bài 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của  x3 + 
 x

Tìm khai triển biểu thức ( 3 x − 4 ) thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận
17
Bài 5.
được.
Bài 6. Chứng minh rằng:
a) 1110 – 1 chia hết cho 100

b) 101100 – 1 chia hết cho 10.000

(
c) 10  1 + 10 ) − (1 − )  là một số nguyên
100 100
10
 

BÀI 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

Bài 1. Gieo một đồng tiền 3 lần.


a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố:
A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 9


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
B:"Mặt sấp xảy ra đúng một lần"
C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".
Bài 2. Gieo một con súc sắc hai lần.
a. Mô tả không gian mẫu
b. Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề:
A: = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}
B: = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4), (1, 7), (7, 1)}
C: = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}.
Bài 3. Một hộp chứa 4 cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4, lấy mẫu ngẫu nhiên 2 thẻ.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố sau:
A: "Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn".
B: "Tích các số trên hai thẻ là số chẵn."
Bài 4. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu Ak là biến cố: "Người thứ K bắn trúng", k = 1, 2.
a. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A1, A2;
A: "Không ai bắn trúng"
B: "Cả hai đều bắn trúng"
C: "Có đúng một người bắn trúng"
D: "Có ít nhất một người bắn trúng"
b. Chứng tỏ rằng A = D− ; B và C xung khắc nhau.
Bài 5. Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu
xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ.
a.Mô tả không gian mẫu.
b.Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau:
A: "Lấy được thẻ màu đỏ"
B: "Lấy được thẻ màu trắng"
C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".
Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con tương ứng của không gian mẫu.
Bài 6. Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi xuất hiện mặt sấp hoặc cả 4 lần ngửa thì dừng lại.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố.
A: "Số lần gieo không vượt quá 3"
B: "Số lần gieo là 4"
Bài 7. Từ một hộp chứa 5 quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5 lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần
một quả và xếp theo thứ tự từ trái sang phải.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố sau:
A: "Chữ số sau lớn hơn chữ số trước"
B: "Chữ số trước gấp đôi chữ số sau"
C: "Hai chữ số bằng nhau".

BÀI 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


Bài 1. Gieo ngẫu nhien một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a.Hãy mô tả không gian mẫu.
b.Xác định các biến cố sau.
A: "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10"
B: "Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần".
c.Tính P(A), P(B).
Bài 2. Có 4 tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên 3 tấm.
a. Hãy mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố sau:
A: "Tổng các số trên 3 tấm bìa bằng 8"
B: "Các số trên 3 tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp"
c.Tính P(A), P(B).

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 10


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2021 - 2022
Bài 3. Gieo một con súc sắc hai lần. Tính xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm .
Bài 4. Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Tính xác suất để
lấy được cả hai quả trắng
Bài 5. Gieo ba con súc sắc. Tính xác suất để số chấm suất hiện trên ba con như nhau
Bài 6. Gieo một đồng tiền cân đốì và đồng chất bốn lần. Tính xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt
sấp
Bài 7. Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi giày cỡ khác nhau. Tính xác suất để hai
chiếc chọn được tạo thành một đôi.
Bài 8. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng nhất. giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét
phương trình x2 + bx + 2 = 0 . Tính xác suất sao cho:
a. Phương trình có nghiệm
b. Phương trình vô nghiệm
c. Phương trinh có nghiệm nguyên.
Bài 9. Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con, rút ngẫu nhiên cùng một lúc bốn con. Tính xác suất sao cho:
a. Cả bốn con đều là át.
b. Được ít nhất là một con át.
c. Được hai con át và hai con K
Bài 10. Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế xếp thành hai dãy đối diện
nhau. Tính xác suất sao cho:
a. Nam, nữ ngồi đối diện nhau.
b. Nữ ngồi đối diện nhau.
Bài 11. Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 6 quả trắng, 4 quả đen. Hộp thứ hai chứa 4
quả trắng, 6 quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu:
A là biến cố: "Qủa lấy từ hộp thứ nhất trắng"
B là biến cố: "Qủa lấy từ hộp thứ hai trắng"
a. Xem xét A và B có độc lập không?
b. Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra cùng màu.
c. Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra khác màu.
Bài 12. Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi thành sáu ghế kê theo hàng ngang. Tìm xác
suất cho:
a. Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau
b. Ba bạn nam ngồi bên cạnh nhau.
Bài 13. Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả,
tính xác suất sao cho:
a. Bốn quả lấy ra cùng màu;
b. Có ít nhất một quả cùng màu.
Bài 14. Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.
Bài 15. Cho một lục giác đều. Viết các chữ cái A, B, C, D, E, F vào sáu cái thẻ. Lấy ngẫu nhiên hai
thẻ. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai thẻ đó là:
a. Cạnh của lục giác
b. Đường chéo của lục giác
c. Đường chéo nối hai đỉnh đối diện của lục giác.
Bài 16. Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho:
a. Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn
b. Tính các số chấm trên hai con súc sắc là số lẻ.
Bài 17. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành
từ các chữ số 1, 2,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X. Tính xác suất để số được chọn
chỉ chứa 3 chữ số lẻ.
Bài 18. Có 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất để tổng các số được
ghi trên 3 thẻ chia hết cho 3.

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 11


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
CHƯƠNG III: DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sau đây đúng n  *
a) 3 + 7 + 11 + ... + ( 4n − 1) = n ( 2n + 1) b) 23 + 43 + 63 + ... + ( 2n ) = 2n2 ( n + 1)
3 2

c) 2 + 4 + 6 + ... + 2n = n ( n + 1) d) 1 + 3 + 5 + ... + 2n − 1 = n2
n ( n + 1) n ( 3n + 1)
e) 1 + 2 + 3 + ... + n = f) 2 + 5 + 8 + ... + 3n − 1 =
2 2

g)
1 1 1 1 2n − 1
+ + + ... + n = n h) 12 + 22 + 32 + ... + n2 =
( n + n ) ( 2n + 1)
2

2 4 8 2 2 6
n2 ( n + 1)
2
n ( n 2 − 1)
i) 13 + 23 + 33 + ... + n3 = j) 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + ( n − 1) n =
4 3
Bài 2. Chứng minh các mệnh đề sau đúng n  *

a) n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3 b) n3 + 2n chia hết cho 3


c) 4n + 15n − 1 chia hết cho 9 d) n3 + 11n chia hết cho 6
e) 32 n+1 + 2n+ 2 chia hết cho 7 f) 62 n + 3n+ 2 + 3n chia hết cho 11
g) 62n + 19n − 2n+1 chia hết cho 17 h) 42n − 32n − 7 chia hết cho 84
i) 6n5 + 15n4 + 10n3 − n chia hết cho 30 j) 20n+1 + 16n+1 − 3n+1 − 1 chia hết cho 323
Bài 3. Chứng minh n  * ta luôn có các bất đẳng thức sau
a) 3n  3n + 1 (n  2) b) 2n+1  2n + 3 (n  2)
c) 5n  5n3 + 2 (n  4) d) n2  n + 5 (n  3)

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 12


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
BÀI 2. DÃY SỐ
Bài 1. Viết sáu số hạng đầu của mỗi dãy số sau
n −1 2n − 1 n
a) un = b) un = c) un =
3n + 1 2n + 1 3 n

u1 = 1 u1 = 5
u = 1 
d)  1 e) u = un f) u2 = 0
un +1 = un + 1
2
 n +1 1 + un un + 2 = un +1 + 6un

n +1
Bài 2. Cho dãy số ( un ) xác định bởi un =
n2 − 3
4
a) Tìm u1 , u2 , u3 . b) là số hạng thứ mấy?
23
2n 2 − 1
Bài 3. Cho dãy số ( un ) xác định bởi un = 2 . Tính tổng 5 số hạng đầu tiên của dãy số.
n +1
u1 = 2
Cho dãy số ( un ) xác định bởi  1 . Tính tổng 6 số hạng đầu tiên của dãy số.
 n+1 3 ( n )
Bài 4.
u = u +1

Bài 5. Xét tính tăng giảm của các dãy số sau


a) un = 2n − 1 b) un = n2 − 2 c) un = 2n3 − 5n + 1
3n + 1 1
d) un = 3 − n
n
e) un = f) un = 2n +
3n 5n
Bài 6. Xét tính tăng giảm của các dãy số sau
n+2 n 2n + 2
a) un = b) un = c) un =
n +1 n +1 2n + 3
n 1 1 1
d) un = 2 e) un = 2 f) un = 2 −
n +1 2n + 1 n 3
Bài 7. Xét tính bị chặn của các dãy số sau
2n + 3 n 3n 2 + 1
a) un = b) un = sin c) un =
n +1 n +1 n2 + 2
2n
Bài 8. Cho dãy số ( un ) xác định bởi un =
n +1
2

9
a) Xác định 5 số hạng đầu tiên của dãy số. b) là số hạng thứ mấy ?
41
c) Chứng minh dãy số giảm và bị chặn.
u = 5
Bài 9. Cho dãy số (u n ) với  1 . Tìm số hạng tổng quát u n .
u n +1 = u n + n
(n − 1)n
Đáp số: un = 5 +
2
u1 = 1
Bài 10. Cho dãy số ( un ) với  2 n . Tìm số hạng tổng quát un
un +1 = un + ( −1)
Đáp số: un = n

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 13


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020

u1 = 1
Bài 11. Cho dãy số ( un ) với  2 n +1 . Tìm số hạng tổng quát un
un +1 = un + ( −1)
Đáp số: un = 2 − n

u = 2
Bài 12. Cho dãy số ( un ) với  1 . Tìm số hạng tổng quát un
un +1 − un = 2n − 1
Đáp số: un = 2 + ( n − 1)
2

u1 = −2

Bài 13. Cho dãy số ( un ) với  1 . Tìm số hạng tổng quát un
u n +1 = −2 −
 un
n +1
Đáp số: un = −
n

Bài 14. Xét tính tăng giảm của dãy số ( un ) với un = sin .
n +1
Đáp số: Dãy số không tăng không giảm.

Bài 15. Cho dãy số ( un ) có un = n − 1 với n  N * . Viết 5 số hạng đầu của dãy
Đáp số: 5 số hạng đầu của dãy là 0;1; 2; 3; 4 .

an 2
Bài 16. Xét tính tăng giảm của dãy số ( un ) với un = ( a : hằng số).
n +1
Đáp số: Dãy số không tăng không giảm.

Xét tính tăng giảm của dãy số ( un ) với un =


1
Bài 17. .
n +n
2

Đáp số: Do đó ( un ) là dãy giảm.

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 14


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
BÀI 3. CẤP SỐ CỘNG
1 1
Bài 1. Cho một cấp số cộng có u1 = − ; d = .
2 2
a) Viết 5 số hạng đầu.
b) Tìm số hạng thứ 100 .
c) Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số.
1 1 3 35
Đáp số: a) 5 số hạng đầu là − ; 0; ;1; . b) u100 = u1 + 99d = 49 . c) S10 =
2 2 2 2
Bài 2. Cho một cấp số cộng có u1 = −3; u6 = 27 . Tìm d .
Đáp số: d = 6
Bài 3. Cho cấp số cộng ( un ) có: u1 = −0,1; d = 0,1 . Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là?
1
Đáp số: u7 = .
2
1 16
Bài 4. Viết 4 số hạng xen giữa các số và để được cấp số cộng có 6 số hạng
3 3
4 7 10 13
Đáp số: ; ; ;
3 3 3 3
Bài 5. Cho cấp số cộng ( un ) có d = –2; S8 = 72. Tính u1 .
Đáp số: u1 = 16 .
Bài 6. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −1; d = 2; Sn = 483. Tính số các số hạng của cấp số cộng
Đáp số: n = 23
Bài 7. Xác định x để 3 số: 1 − x; x 2 ;1 + x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
Đáp số: x = 1
Bài 8. Xác định x để 3 số: 1 + 2 x; 2 x 2 − 1; −2 x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
3
Đáp số: x = 
2
Bài 9. Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Chứng minh rằng a 2 − c 2 = 2ab − 2bc .
Bài 10. Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Chứng minh rằng a2 + c2 = 2ab + 2bc − 2ac
Bài 11. Cho cấp số cộng ( un ) có u4 = −12; u14 = 18 . Tính tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
Đáp số: S16 = 24
Bài 12. Cho tam giác ABC biết 3 góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc bằng 25
. Tìm hai góc còn lại.
Đáp số: u2 = 60; u3 = 90.
Bài 13. Cho tứ giác ABCD biết 4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng và góc A bằng 30 . Tìm
các góc còn lại?
Đáp số: u2 = 70; u3 = 110; u 4 = 150 .

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 15


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
BÀI 4. CẤP SỐ NHÂN
1 1 1 1
Bài 1. Cho cấp số nhận: 1; ; ; ; ; ... .Tìm số hạng tổng quát của cấp số đó.
2 4 8 16
n −1
1 1
Đáp số: un = u1q n−1 =   =
2 2n−1
1
Bài 2. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = − ; u7 = −32 . Tìm q .
2
Đáp số: q = 2
Bài 3. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = −2; q = −5 . Viết 3 số hạng tiếp theo và số hạng tổng quát ( un ) ?
Đáp số: 10; − 50; 250; ( −2 )( −5 )
n−1

−1 1
Bài 4. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = −1; q = . Số 103 là số hạng thứ mấy của ( un ) .
10 10
Đáp số: Số hạng thứ 104

Bài 5. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3; q = −2 . Số 192 là số hạng thứ mấy của ( un ) ?
Đáp số: Số hạng thứ 7.
−1
Bài 6. Cho dãy số ; b ; 2 . Chọn b để dãy số đã cho lập thành cấp số nhân?.
2
Đáp số: Không có giá trị nào của b .
−1 −1
Bài 7. Cho cấp số nhân: ; a; . Giá trị của a là.
5 125
1
Đáp số: a =  .
25
u1 = −2

Bài 8. Cho dãy số ( un ) xác định bởi:  − 1 .Chứng minh un là một cấp số nhân. Tìm công
u n+1 = 10 .u n
bội q của cấp số nhân đó
1
Đáp số: q = − .
10

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 16


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
ÔN TẬP CHƯƠNG 3

u + u = 6
Bài 1. Cho cấp số cộng (un) có  1 3
2u4 − u2 = 19
a) Tìm u1 và d b) Biết Sn = 740 . Tìm n .
Bài 2. Cho CSC: 2, 7, 12, , x . Tìm x biết 2 + 7 + 12 + + x = 1311.
Bài 3. Khi ký hợp đồng lao động dài hạn với các kỹ sư được tuyển dụng, công ti liên doanh A đề xuất
hai phương án trả lương để người lao động tự lựa chọn:
Phương án 1: Người lao động sẽ nhận được 36 triệu đồng cho năm làm việc đầu tiên, và kể từ
năm làm việc thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 3 triệu đồng mỗi năm.
Phương án 2: Người lao động sẽ nhận được 7 triệu đồng cho quý làm việc đầu tiên, và kể từ
quý làm việc thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 500000 đồng mỗi quý.
Nếu em là người kí hợp đồng với công ti liên doanh A thì em sẽ chọn phương án nào?

Bài 4. Cho cấp số cộng ( un ) có u17 = 33, u33 = 65 . Hãy tính số hạng đầu và công sai của cấp số trên.
u31 + u34 = 11
Bài 5. Cho cấp số cộng ( un ) có công sai d  0 và thỏa  2 . Tìm số hạng tổng quát un .
u31 + u34 = 101
2

Bài 6. Cho a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.Chứng minh rằng:
b) a 2 + 8bc = ( 2b + c ) .
2
a) a 2 + 2bc = c 2 + 2ab ;

Bài 7. Qua điều tra chăn nuôi bò ở huyện Ba Vì, Hà Nội cho thấy ở đây trong nhiều năm qua, tỉ lệ
tăng đàn bò hàng năm là 2%. Hãy tính xem sau một kế hoạch 10 năm, với số lượng đàn bò
được thống kê ở huyện này vào ngày 1/1/2011 là 18.000 con thì tỉ lệ đàn trên đây sẽ đạt đến
bao nhiêu con?
Bài 8. Cho cấp số cộng (un) có 7 số hạng mà tổng số hạng thứ ba và số hạng thứ năm là 28, tổng số
hạng thứ năm và số hạng cuối là 140. Hãy tìm cấp số cộng đó.
Bài 9. Tìm bốn số hạng liên tiếp của một CSC biết tổng của chúng là 14 và tổng bình phương của
chúng là 94.
Bài 10. Đầu mùa thu hoạch cam, một bác nông dân đã bán cho người thứ nhất: nửa số cam thu hoạch
và nửa quả, bán cho người thứ hai: nửa số cam còn lại và nửa quả.bán cho người thứ 7 cũng
bán nửa số cam còn lại và nửa quả thì hết cam, không còn quả nào nữa. Hỏi bác nông dân đã
thu hoạch được bao nhiêu quả cam.
Bài 11. Một tam giác có độ dài 3 cạnh tạo thành 1 cấp số cộng, chu vi bằng 24 cm. Tìm độ dài các cạnh
của tam giác.
Bài 12. Bốn số nguyên lập thành một cấp số cộng. Tổng của chúng bằng 20, tổng các nghịch đảo của
25
chúng là . Tìm bốn số đó.
24
1 1 1
Bài 13. CMR: các số a 2 ; b2 ; c 2 lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi , , lập thành
b+c c+a a+b
một cấp số cộng.
Bài 14. Một người nông dân được nhà Vua thưởng một số tiền trả trong 30 ngày và cho phép anh ta
chọn một trong hai phương án sau: Theo phương án 1, nhà Vua cho anh ta nhận 1 xu trong
ngày thứ nhất, 2 xu trong ngày thứ 2, 4 xu trong ngày thứ 3.số tiền nhận được sau mỗi ngày
tăng gấp đôi. Còn theo phương án 2, nhà Vua cho anh ta nhận ngày thứ nhất là 1 đồng, ngày
thứ hai là 2 đồng, ngày thứ ba là 3 đồng.mỗi ngày số tiền tăng thêm 1 đồng. Hỏi phương án
nào có lợi cho người nông dân biết 1 đồng bằng 12 xu.

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 17


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Bài 15. Định x để 3 số sau lập thành một CSC: 10 − 3x, 2 x 2 + 3; 7 − 4 x , 10 − 3x, 2 x 2 + 3; 7 − 4 x .
Bài 16. Một CSC có 7 số hạng mà tổng của số hạng thứ 3 và số hạng thứ 5 bằng 28, tổng của số hạng
thứ 5 và số hạng cuối bằng 140. Tính tổng các số hạng của CSC đó.
u1 + u2 + u3 = 27
Bài 17. Tìm u1 và d biết  2 .
u1 + u2 + u3 = 275
2 2

Bài 18. Người ta trồng 3003 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ 1 có 1 cây, hàng thứ 2 có 2
cây, hàng thứ 3 có 3 cây. Hỏi có bao nhiêu hàng.
Bài 19. Cho dãy ( un ) với un = 9 − 5n
a) Chứng minh dãy ( un ) là CSC, chỉ rõ u1 và d . b) Tính tổng 100 số hạng đầu.

Bài 20. Cho CSC 1,4,7,…,28. Tìm x biết ( x + 1) + ( x + 4 ) + ... + ( x + 28) = 155
Bài 21. Cho csc ( un ) có S6 = 18, S10 = 110 .
a) Lập công thức số hạng tổng quát un . b) Tính S20 .
Bài 22. Lan muốn mua vài món quà tặng mẹ và chị nhân ngày 8/3. Lan quyết định tiết kiệm tiền từ
ngày 1/1 của năm đó với ngày đầu là 500 đồng, ngày sau cao hơn ngày trước là 500 đồng. Hỏi
đến đúng ngày 8/3 Lan có đủ tiền để mua quà cho mẹ và chị không? Biết món quà Lan dự định
mua khoảng 1.000.000 đồng.
Cho dãy số ( an ) với an = 4 − n .Chứng minh ( an ) là một CSC, tìm số hạng đầu, công sai và
7
Bài 23.
6
số hạng tổng quát. Từ đó tính S17 ?
Bài 24. Một ngân hàng quy định đối với việc gửi tiền tiết kiệm theo thể thức có kì hạn như sau: “Khi
kết thúc kì hạn mà người gử không đến rút tiền thì toàn bộ số tiền cả vốn và lãi sẽ được chuyển
gửi tiếp với kì hạn mà người đã gửi”. Giả sử có một người gửi 10 triệu đồng với kì hạn 1 tháng
vào ngân hàng nói trên và giả sử lãi suất của loại kì hạn này là 0, 4%
a) Hỏi sau 6 tháng, kể từ ngày gửi, người đó đến ngân hàng để rút tiền thì số tiền được bao
nhiêu?
b) Hỏi sau 1 năm, kể từ ngày gửi, người đó đến ngân hàng để rút tiền thì số tiền được bao
nhiêu?
Bài 25. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  3 ta luôn có 2n  2n + 1 .
u23 − u17 = 30
Bài 26. Hãy tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng ( un ) biết:  .
(u17 ) + (u23 ) = 450
2 2

Bài 27. Cho dãy số ( un ) là một cấp số cộng có u1 = 3 và công sai d = 4 . Biết tổng n số hạng đầu của
dãy số ( un ) là Sn = 253 . Tìm n .

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 18


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ TRẮC NGHIỆM 01

Câu 1. Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2 , q = 3 . Khi đó số hạng thứ 3 của cấp số nhân là
A. 12 . B. 8 . C. 54 . D. 18 .
Câu 2. Gieo một đồng xu liên tiếp 3 lần. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu?
A. 4 . B. 8 . C. 6 . D. 16 .

Cho dãy số ( un ) , với un = (−1) n .


n
Câu 3. . Tính u8 .
n +1
8 9 9 8
A. . B. . C. − . D. − .
9 8 8 9

Câu 4. Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = 3 và u6 = 13 . Tính công sai d của cấp số cộng đã cho.
13 5
A. d = 10 . B. d = 2 . C. d = 5 . D. d = .
3 3

Câu 5. Cho cấp số nhân lùi vô hạn ( un ) có công bội q . Khi đó tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đó
được tính bởi công thức nào sau đây
1 u u1 u1
A. S = . B. S = 1 . C. S = . D. S = .
1− q 1− q 1 + qn 1 − qn

 1
u1 = 2
Câu 6. Cho dãy số ( un ) với  với n  2 . Giá trị của u4 bằng
un = 1
 2 − un −1
3 4 5 6
A. . B. . C. . D. .
4 5 6 7
Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x để ba số 1 , x , x + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp
số nhân?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .

Câu 8. Cho 3 số a − 5 , a , a + 1 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tổng S tất cả các
giá của a .
A. S = 5 . B. S = 6 . C. S = 4 . D. S = 1 .

Câu 9. Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2 và u4 = 54 . Tính tổng 2018 số hạng đầu tiên của cấp số nhân
đó.
32018 − 1
A. . B. 32018 − 1 . C. 1 − 32018 . D. 2 ( 32018 − 1) .
2

Câu 10. Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = −1 , d = 3 . Chọn đáp án đúng.


A. u13 = 34 . B. u15 = 44 . C. S5 = 25 . D. u10 = 35 .

1 1 1 1
Câu 11. Tính tổng S = 2 + + + + ... + n + ....
2 4 8 2
1
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. .
2

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 19


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
2n 9
Câu 12. Cho dãy số un = . Số là số hạng thứ bao nhiêu?
n +1
2
41
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 11 .

Câu 13. Cho cấp số cộng ( un ) có u4 = −12 , u14 = 18 . Tính tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
này.
A. S16 = 26 . B. S16 = −25 . C. S16 = 24 . D. S16 = −24 .

Câu 14. Giá trị của tổng 7 + 77 + 777 + ... + 77...7 (tổng đó có 2018 số hạng) bằng
7  102018 − 10 
A.
70
(102018 − 1) + 2018 . B.
9
 − 2018  .
9 9 
7  102019 − 10 
C.
9
 − 2018  . D.
7
(102018 − 1) .
9  9

Câu 15. Cho dãy số ( un ) với un =


1
.Khẳng định nào sau đây là sai?
n +n 2

1 1 1 1 1
A. Năm số hạng đầu của dãy là ; ; ; ; B. Là dãy số tăng.
2 6 12 20 30
1
C. Bị chặn trên bởi số M = . D. Không bị chặn.
2

Câu 16. Cho một cấp số cộng có u4 = 2 , u2 = 4 . Hỏi u1 bằng bao nhiêu?

A. u1 = 6 . B. u1 = 1 . C. u1 = 5 . D. u1 = −1 .

1 1 1
Câu 17. Tổng S = + 2 +  + n +  có giá trị là:
3 3 3

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 4 3 2
Câu 18. Dãy số nào sau đây là một cấp số cộng ?
 u1 = 1  u1 = 3
A. ( un ) :  . B. ( un ) :  .
un +1 = un + 2, n  1 un +1 = 2un + 1, n  1
C. ( un ) : 1 ; 3 ; 6 ; 10 ; 15 ; . D. ( un ) : −1 ; 1 ; −1 ; 1 ; −1 ; .

Câu 19. Một cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 3 , công bội q = 2 . Biết Sn = 765 . Tìm n ?

A. n = 7 . B. n = 6 . C. n = 8 . D. n = 9 .

u = 4
Câu 20. Cho dãy số  1 . Tìm số hạng thứ 5 của dãy số.
un +1 = un + n
A. 16 . B. 12 . C. 15 . D. 14 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.A 4.B 5.B 6.B 7.C 8.C 9.B 10.C
11.B 12.B 13.C 14.C 15.B 16.C 17.D 18.A 19.C 20.D

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 20


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ TRẮC NGHIỆM 02
n ( n + 1)
Câu 1. Cho mệnh đề Q(n) : 1 + 2 + 3 + ... + n = ; ( n  *) . Khi đó mệnh đề Qk +1 là
2

Q(k + 1) : 1 + 2 + 3 + ... + ( k + 1) =


( k + 1)( k + 2 ) ; k  * .
A. ( )
2
k ( k + 1)
B. Q(k + 1) : 1 + 2 + 3 + ... + k = ; ( k  *) .
2
k ( k + 1)
C. Q(k + 1) : 1 + 2 + 3 + ... + ( k + 1) = ; ( k  *) .
2
(k + 1) ( k + 2 )
D. Q(k + 1) : 1 + 2 + 3 + ... + k = ; ( k  *) .
2

Câu 2. Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số ( un ) biết 5 số hạng đầu của dãy là 0;2;6;12;20.
A. un = 2n − 2. B. un = n − 1. C. un = n2 − n. D. un = 2n.

Câu 3. Trong các dãy số ( un ) cho dưới đây dãy số nào là dãy số bị chặn ?
n3
B. un = ( −1) . ( n + 2 ) . C. un =
n
A. un = D. un = n2 + 2017.
n
. .
n2 + 1 n +1
2

Câu 4. Trong các dãy số sau dãy số nào là dãy số tăng ?


A. 6; −5; −6; −7. B. −5; −4; −1;6. C. 1;3;2;6;7. D. −1; −2; −3; −4.

Câu 5. Cho dãy số ( un ) biết u1 = 3; un+1 = 2un − 1. Tính u3 .


A. 9. B. 5. C. 1. D. 24.

Câu 6. Cho dãy số ( un ) với un = n2 . Tính T = u1 + u2 + u3 .


A. 36. B. 14. C. 11. D. 6.
Câu 7. Cho dãy số có số hạng tổng quát un = 2n − 5 . Tính u2 .
A. u2 = 2. B. u2 = 1. C. u2 = −1. D. u2 = −3.

Câu 8. Cho dãy số ( un ) biết u1 = 5, un+1 = un2 + 4 . Tính u2017 .


A. u2017 = 2 505. B. u2017 = 2020. C. u2017 = 8069. D. u2017 = 8069.

Câu 9. Cho cấp số cộng ( un ) biết u1 = 2; d = 3; Sn = 260 . Tìm n .


40
A. n = 14. B. n = 12 . C. n = 13. D. n = 13, n = − .
3
Câu 10. Biết 3 số hạng đầu của cấp số cộng là −2; x;6 . Tìm số hạng thứ 5 của cấp số cộng đó ?
A. 10. B. 18. C. 2 . D. 14.

Câu 11. Cho cấp số cộng ( un ) biết u1 = 1; d = −2 . Tính u2 .


A. −1 . B. −2 . C. −3 . D. 1 .

Câu 12. Cho cấp số cộng ( un ) biết u1 = 3; u6 = −7 . Tìm công sai d của ( un ) .
7 5
A. d = − . B. d = −2 . C. d = 2 . D. d = .
3 3

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 21


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Câu 13. Cho cấp số cộng ( un ) biết u1 = −2; d = 3 . Tính u2017 .
A. 6049. B. 2017. C. 6046. D. −4029 .

Câu 14. Công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 , công bội q là
A. un = u1qn . B. un = u1 + qn−1 . C. un = u1q n−1 . D. un = u1 + ( n − 1) q .

Câu 15. Công bội q của cấp số nhân ( un ) có u1 = 1, u3 = 9 là


9 q = 3
A. q = . B.  . C. q = 3 . D. q = 4 .
2  q = −3

Câu 16. Cho cấp số nhân ( un ) biết u1 = 5, q = −2 . Tính S10 .


A. S10 = −4 . B. S10 = 55 . C. S10 = 155 . D. S10 = −2560 .

Câu 17. Cho cấp số nhân ( un ) biết u1 = 5; q = −1 . Tính u3 .


A. 3 . B. 5 . C. −5 . D. 4 .

Câu 18. Cho cấp số nhân ( un ) biết u3 = 18, q = −3, Sn = 1094. Tính n .
A. n = 1094 . B. n = 8 . C. n = 10 . D. n = 7 .

Câu 19. Dãy số 7 x + 4; 2016;10 x + 23 với (x ) theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tính
P = x2 − x + 1 .
 P = 13
A. P = 55 . B. P = 13 . C. P = 5 . D.  .
 P = 55

Câu 20. Cho cấp số cộng ( un ) : 2, a, 6, b. Tích ab bằng?


A. 32 . B. 40 . C. 12 . D. 22 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.C 4.B 5.A 6.B 7.C 8.D 9.C 10.D
11.A 12.B 13.C 14.C 15.B 16.B 17.B 18.D 19.A 20.A

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 22


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh qua phép tịnh tiến v = ( −3;1) của:
a) Các điểm A(2;5), B(–1;1).
b) Đường thẳng d: x + 2 y − 4 = 0
c) Đường tròn ( x + 1) + ( y − 2 ) = 25
2 2

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh qua phép đối xứng trục Ox và Oy của
a) Các điểm A(4;–3), B(2;1), C(–6;0).
b) Đường thẳng d: 3x − 2 y + 1 = 0
c) Đường tròn ( x − 3) + ( y + 1) = 9
2 2

Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh qua phép đối xứng tâm I với I(7;–2)
a) Các điểm A(0;–5), B(–2;–1).
b) Đường thẳng d: 2 x + y − 3 = 0
c) Đường tròn ( x + 2 ) + ( y + 3) = 4
2 2

Câu 4. Tìm ảnh của điểm M(1;–2) qua phép đối xứng trục d với d: 3x + 2 y − 12 = 0 .

Câu 5. Cho hai điểm A(2;–2), B(–5;3) và đường thẳng d : x + y − 2 = 0 .


a) Tìm điểm A’ là ảnh của A qua phép đối xứng trục d.
b) Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh qua phép vị tự tâm I(1;1), tỉ số k = –2 của
a) Các điểm A(–4;3), B(–2;–1).
b) Đường thẳng d: x + 2 y − 5 = 0
c) Đường tròn ( x − 2 ) + ( y + 1) = 4
2 2

Câu 7. Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB . Tìm phép vị
tự biến tam giác ABC thành tam giác MNP.
Câu 8. Cho tam giác ABC. Xác định hình vuông MNPQ thỏa M,N trên cạnh BC, P trên cạnh AC và
Q trên cạnh AB.

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 23


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ SONG SONG
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯƠNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Dạng 1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Bài 1. Cho tứ diện ABCD. M và N lần lượt là trung điểm AD và BC. Tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng (MBC) và (NAD).
Bài 2. Cho tứ diện SABC. Gọi M,N là các điểm trên các đoạn SB và SC sao cho MN không song song
với BC. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (AMN) và (ABC), mặt phẳng (ABN) và (ACM).
1
Bài 3. Cho tứ diện ABCD. Trên AB lấy M với AM = AB. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AC,
3
AD. Tìm giao tuyến (d) của mặt phẳng (MIK) và (BCD).
Bài 4. Cho tứ diện SABC. Gọi I, J, K là ba điểm tuỳ ý trên SB, AB, BC sao cho JK không song song
với AC và SA không song song với IJ. Định giao tuyến của (IJK) và (SAC).
Bài 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G là ba điểm trên AB, AC, BD sao cho (EF) cắt (BC) tại I, (EG)
cắt (AD) tại H. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (EFG) với hai mặt phẳng (BCD) và (ACD).
Bài 6. Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a) Xác định giao tuyến của (ICB) và (KAD).
b) Gọi M, N là 2 điểm lấy trên 2 đoạn AB và AC. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (IBC) và
(DMN).
Bài 7. Cho 2 hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không đồng phẳng.
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (ACE) và (BFD).
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (BCE) và (ADF).
Bài 8. Cho tam giác ABC và điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AB, BC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:
a) (SMN) và (ABC) b) (SAN) và (SCM)
Bài 9. Trong mặt phẳng ( ) , cho hình thang ABCD (AB // CD, AB > CD). Điểm S nằm ngoài ( ) .
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
a) (SAC) và (SBD) b) (SAD) và SBC)
c). Điểm M thuộc SB. Tìm giao tuyến của (ADM) và (SAC).

Dạng 2. CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG:

Bài 10. Cho mặt phẳng ( ) và 3 điểm A, B, C không thẳng hàng và không nằm trên ( ) . Chứng minh
rằng nếu các đường thẳng AB, AC, BC đều cắt ( ) lần lượt tại I, J, K thì 3 điểm đó thẳng
hàng.
Bài 11. Cho 2 đường thẳng đồng quy Ox, Oy và 2 điểm A, B ở ngoài mặt phẳng (xOy) và AB không
song song với (xOy). Một mặt phẳng (P) di động qua AB cắt Ox, Oy tại E và F. Chứng minh
EF đi qua 1 điểm cố định.
Bài 12. Cho tam giác ABC và 1 điểm O nằm ngoài mặt phẳng (ABC). Gọi A’, B’, C’ là các điểm lấy
lần lượt trên các đoạn OA, Ob, OC và không trùng với đầu mút các đoạn thẳng đó. Chứng minh
rằng nếu các cặp đường thẳng A’B’ và AB; B’C’ và BC; A’C’ và AC cắt nhau lần lượt tại D,
E, F thì ba điểm D, E, F thẳng hàng.
Bài 13. Cho tứ diện ABCD. I là điểm trên đường thẳng BD nhưng không thuộc đoạn BD. Trong (ABD)
dựng đường thẳng đi qua I và cắt AB, AD tại K, L. Trong mặt phẳng (BCD) dựng đường thẳng
đi qua I và cắt CB, CD tại M, N. Giả sử KM và LN cắt tại H. Chứng minh H, A, C thẳng hàng.

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 24


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020

Dạng 3. CHỨNG MINH BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUY


Bài 14. Cho tứ diện ABCD mặt phẳng (P) không chứa AB và CD cắt các cạnh AC, BC, AD lần lượt
tại M, N, R, S
a) Chứng minh 3 đường thẳng AB, MN, RS đồng qui.
b) Chứng minh 3 đường thẳng CD, MS, NR đồng qui.
Bài 15. Cho hình thang ABCD (AB// CD) điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa ABCD. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của SC, SD. Gọi I là giao điểm của AD và BC, J là giao điểm của AN và
BM.
a) CMR: S, I, J thẳng hàng.
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. CMR: SO, AM, BN đồng qui.
Bài 16. Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm BC, BD. Các điểm P và S lần lượt thuộc AD,
AC sao cho AR= AD:3; AS= AC:3. CMR: ba đường thẳng AB, MS, NR đồng qui.

Dạng 4. GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG


Bài 17. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Gọi K là một điểm trên
cạnh BD không phải là trung điểm. Tìm giao điểm của
a) CD và mặt phẳng (MNK).
b) AD và mặt phẳng (MNK).
Bài 18. Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AB và Ac lần lượt lấy các điểm M, N sao cho MN không
song song với BC. Gọi O là một điểm nằm trong tam giác BCD.
a) Tìm giao điểm của MN và (BCD).
b) Tìm giao tuyến của (OMN) và (BCD).
c) Mặt phẳng (OMN) cắt các đường thẳng BD và CD tại H và K. Xác định các điểm H và K.
Bài 19. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, AB, BC. Giả sử
đường thẳng JK cắt các đường thẳng AD, CD tại M, N. Tìm giao điểm của các đường thẳng
SD và SC với mặt phẳng (IJK).
Bài 20. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P là các điểm lần lượt trên các cạnh AC, BC, BD.
a) Tìm giao điểm của CP và (MND).
b) Tìm giao điểm của AP và (MND).
Bài 21. Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC.
Trên BD lấy điểm P sao cho BP=2PD.
a) Tìm giao điểm của các đường thẳng CD với mặt phẳng(MNP).
b) Tìm giao điểm của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD).
Bài 22. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang với đáy lớn là AB. Gọi I, J lần lượt là trung
điểm của SA, SB. M là điểm tuỳ ý trên cạnh SD.
a) Tìm giao tuyến của(SAD) và (SBC).
b) Tìm giao điểm K của IM với mặt phẳng (SBC).
c) Tìm giao điểm N của SC với mặt phẳng (IJM).
Bài 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC.
a) Tìm giao điểm I của đường thẳng AM với mặt phẳng (SBD).
b) Chứng minh IA= 2IM.
c) Tìm giao điểm F của SD và (ABM).
d) Điểm N thuộc AB. Tìm giao điểm của MN và (SBD).

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 25


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Bài 24. Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (P) có hai cạnh AB và CD không song song. Gọi S
là điểm nằm ngoài (P) và M là trung điểm của đoạn SC.
a) Tìm giao điểm N của SD và (MAB).
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. CMR: SO, AM, BN đồng qui.
Bài 25. Cho tứ diện ABCD. Hai điểm M, N lần lượt nằm trong tam giác ABC và tam giác ABD. I là
điểm tuỳ ý trên CD. Tìm giao của (ABI) và đường thẳng MN.
Bài 26. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J là hai điểm trên cạnh AD, SB.
a) Tìm các giao điểm K, L của IJ và DJ với (SAC).
b) AD cắt BC tại O; OJ cắt SC tại M. Chứng minh A, K, L, M thẳng hàng.

Dạng 5. THIẾT DIỆN


Bài 27. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD. P là điểm nằm trên
cạnh AD nhưng không là trung điểm. Tìm thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng(MNP).
Bài 28. Cho tứ diện ABCD. Trên các đoạn AC, BC, BD lấy các điểm M, N, P sao cho MN không song
song với AB, NP không song song với CD. Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNP) và tứ
diện ABCD.
Bài 29. Cho tứ diện ABCD cạnh bằng a. Kéo dài BC một đoạn CE = a. Kéo BD một đoạn DF = a. Gọi
M là trung điểm của AB. Xác định thiết diện tạo bởi tứ diện với mặt phẳng (MEF).
Bài 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong mặt phẳng ABCD vẽ đường
thẳng (d) đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành. Gọi C’ là một điểm
trên cạnh SC. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (d,C’).
Bài 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm các
cạnh AB, AD và SC. Mặt phẳng (MNP) cắt các cạnh bên SB, SD tại Q và R. Xác định thiết
diện tạo bởi mặt phẳng (MNP) và hình chóp SABCD.
Bài 32. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là 1 điểm thuộc miền trong của tam giác SCD.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).
b) Tìm giao điểm của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)
c) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (ABM).
Bài 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
AB, AD, SC. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP).
Bài 34. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Điểm M nằm trên cạnh SC. Tìm thiết diện của hình chóp với
mặt phẳng (ABM).
Bài 35. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Một điểm M trên cạnh SD sao cho SD
= 3SM
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD)
b) Xác định giao điểm I của BM và (SAC). Chứng tỏ I là trung điểm của SO
c) Định thiết diện của hình chóp S.ABCD và (MAB)

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 26


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài 1. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Lấy một điểm M thuộc cạnh SC. Mặt
phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Chứng minh NM// CD
Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ADC. Cm: IJ // CD.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy AB và CD (AB > CD). Gọi
M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB.
a) Chứng minh: MN // CD.
b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN).
c) Kéo dài AN và DP cắt nhau tại. Chứng minh SI // AB // CD, tứ giác SABI là hình gì?
Bài 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC, AC, BD.
a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
b) Từ đó suy ra 3 đoạn thẳng MN, PQ, RS cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q là các điểm nằm trên
BC, SC, SD, AD sao cho MN // BS, NP // CD, MQ // CD.
a) Chứng minh: PQ // SA.
b) Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh SK // AD // BC.
c) Qua Q dựng các đường thẳng Qx // SC và Qy // SB. Tìm giao điểm của Qx với (SAB) và
của Qy với (SCD).
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy AD = a, BC = b. I, J lần
lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC.
a) Tìm đoạn giao tuyến của (ADJ) và (SBC) và đoạn giao tuyến của (BCI) và (SAD).
b) Tìm độ dài đoạn giao tuyến của hai mặt phẳng (ADJ) và (BCI) giới hạn bởi hai mặt phẳng
(SAB) và (SCD).
Bài 7. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Gọi K là một điểm
trêm cạnh BD với KB = 2KD.
a) Xác định thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (IJK). Cm thiết diện là hình thang cân.
b) Tính diện tích thiết diện theo a.
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, tâm O. Mặt bên SAB là tam giác đều, góc
SAD = 900. Gọi Dx là đường thẳng qua D và song song với SC.
a) Tìm giao điểm I của Dx và mặt phẳng (SAB). Chứng minh AI // SB.
b) Tìm thiết diện của hình chóp và (AIC). Tính diện tích thiết diện

BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNG


Bài 1. Cho tứ diện S.ABC có I,J lần lượt là trung điểm của BA, BC. Chứng minh rằng với mọi điểm
M thuộc cạnh SB ta đều có IJ // (ACM).
Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ACD. Cm MN //
(BCD) và MN // (ABC).
Bài 3. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của
các cạnh AB, CD.
a) Chứng minh MN // (SBC) và MN // (SAD)
b) Gọi P là trung điểm của cạnh SA. Chứng minh SB // (MNP) và SC // (MNP).

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 27


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm bất kì trên SB và CD. ( P ) là mặt phẳng qua MN và
song song với SC.
a) Tìm các giao tuyến của ( P ) với các mặt phẳng (SBC), (SCD) và (SAC).
b) Xác định thiết diện của S.ABCD với mặt phẳng ( P ) .

Bài 5. Cho tứ diện ABCD. Từ điểm M trên AC ta dựng một mp ( P ) song song AB và CD. Mp này
lần lượt cắt BC, BD, AD tại N, P, Q.
a) Tứ giác MNQG là hình gì?
b) Giả sử AB // CD thì MNQG là hình gì? Tính SMNPQ biết AM = x, AB = AC = CD = a. Tính
x để diện tích này lớn nhất.

Bài 6. Cho điểm S ở ngoài mp hình bình hành ABCD. Gọi M, N là trung điểm AD và BC. Mp ( P )
qua MN và song song với SD cắt hình chóp S.ABCD theo hình gì?
Bài 7. Cho tứ giác ABCD trong đó AB và CD cắt nhau tại E, AD và BC cắt nhau tại F. Điểm S ở
ngoài mp của tứ giác. Một mp (P) qua điểm M trên đoạn SA lần lượt cắt SB, SC, SD tại N, P,
Q.
a) Cmr nếu (P) song song SE, hoặc SF thì MNPQ là hình thang.
b) Nếu (P) song song SE và SF thì MNPQ là hình gì?
Bài 8. Cho tứ diện ABCD có AB = a, CD = b. I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, giả sử AB
vuông CD. ( ) là mặt phẳng qua M trên đoan IJ và song song với AB và CD.
a) Tìm giao tuyến của mp ( ) với mp (ICD).
b) Xác định thiết diện của tứ diện với mp ( ) . Cm thiết diện là hìng chữ nhật.
1
c) Tính diện tích của hình chữ nhật biết IM = IJ .
3

Bài 9. Cho tứ diện ABCD. Từ điểm M trên cạnh AC dựng một mặt phẳng ( ) song song AB và CD.
Mặt phẳng này lần lượt cắt BC, BD, AD tại N, P, Q. Cho AB = a, CD = b, AC = c và MN = x.
a) Tứ giác MNQG là hình gì? Tính chu vi của nó.
b) Khi M lưu động trên AC, tìm hệ thức giữa a và b sao cho chu vi MNPQ là không đổi.
c) Tìm tập hợp giao điểm I của MP và NQ khi M di chuyển từ A đến C
Bài 10. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. I là trung điểm AC, J là một điểm trên cạnh AD sao cho AJ =
2JD. M là một điểm di động trong tam giác BCD sao cho mặt phẳng (MIJ) luôn song song AB.
a) Tìm tập hợp điểm M
c) Tính diện tích của thiết diện tao bởi tứ diện ABCD và mặt phẳng (MIJ).

BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG


Bài 11. Cho hai mp (P) và (Q) song song với nhau và ABCD là một hình bình hành nằm trong mp (P).
các đường thẳng song song đi qua A, B, C, D lần lượt cắt mp (Q) tại các điểm A', B', C', D'.
a) Tứ giác A'B'C'D' là hình gì?
b) Chứng minh (AB'D') // (C'BD)
c) Cmr đoạn thẳng A'C đi qua trọng tâm của hai tam giác AB'D' và C'BD. Hai mp (AB’D’),
(C’BD) chia đoạn A'C làm ba phần bằng nhau.

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 28


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Bài 12. Cho tứ giác ABCD nằm trong mp (P). Hai đt AB và CD cắt nhau tại E; AD và BC cắt nhau tại
F. Một điểm S nằm ngoài mp (P) và một mp (Q) lưu động cắt SA, SB, SC, SD lần lượt tại I, J,
K, L.
a) Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để IJ // KL là SE //(Q).
b) Tìm điều kiện giữa SF và (Q) để IL // JK. Chứng minh rằng nếu IJKL luôn là hình bình
hành thì (Q) luôn song song với một mp cố định.
c) Chứng minh rằng giao điểm O của hai đường chéo của hình bình hành IJKL nằm trên
đường thẳng nối điểm S với giao điểm G của AC và BD.
Bài 13. Cho tứ diện ABCD; I, J, K lần lượt là trọng tâm của tam giác BCD, CDA, ABC. Xác định giao
tuyến của các cặp mp.
a) (IJK) và (BCD).
b) (IJK) và (CDA).
c) (IJK) và (ABC).
Bài 14. Cho ABCD là một nửa hình lục giác đều và một điểm S không thuộc mp (ABCD).
a) Vẽ giao tuyến của hai mp (SAB) và (SCD).
b) Vẽ giao tuyến của hai mp (SAD) và (SBC).
c) Một mp (P) qua BC cắt cạnh SA ở điểm M và cắt SD ở N. Tứ giác BMNC là hình gì? Tìm
điều kiện để BMNC là hình bình hành.
Bài 15. Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ABD.
a) Chứng minh hai mặt phẳng (G1G2G3) và (BCD) song song.
b) Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (G1G2G3). Tính diện tích của thiết diện
biết diện tích tam giác BCD là S.
Bài 16. Cho hình bình hành ABCD. Từ A và C kẻ Ax, Cy song song cùng chiều và không nằm trong
mp ABCD. Chứng minh (BAx) song song (DCy)
Bài 17. Từ các đỉnh của hình bình hành ABCD ta kẻ các tia Ax, By, Cz, Dt song song và cùng chiều,
không nằm trong mp (ABCD). Một mặt phẳng ( ) cắt các tia này lần lượt tại A’, B’, C’, D’.
a) Chứng minh hai mặt phẳng (AA’, BB’) và (CC’, DD’) song song.
b) Chứng minh tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành.
c) Gọi O và O’ lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD và A’B’C’D’. Cm: AA’ + CC’ =
BB’ + DD’
Bài 18. Cho hình bình hành ABCD ta kẻ các tia Bx, Cy, Dz song song và cùng chiều, không nằm trong
mp (ABCD). Một mặt phẳng ( P ) qua A cắt các tia này lần lượt tại B’, C’, D’.
a) Tứ giác AB’C’D’ là hình gì?
b) Cho BB’ = b và CC’ = c. Tính DD’.

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 29


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Bài 1. Cho 2 tứ giác lồi ABCD, ABEF và không đồng phẳng.
a) Tìm giao tuyến của (ADF) và (BCE).
b) M là trung điểm trong đoạn EF. Tìm giao điểm của (ABM) và CE.

Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là 2 điểm của AB, CD. Trên AD lấy M sao cho AM= AD. Tìm

thiết diện do mặt


phẳng (IJM) cắt tứ diện
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. G là trọng tâm của tam giác SAC, I là trng
điểm của CD, J là trung điểm của SD.
a) Tìm giao điểm của GI và (SAD).
b) Tìm thiết diện do mặt phẳng (CGI) cắt hình chóp.

Bài 4. Cho hình thang ABCD trong mp ( ) và điểm S ở ngoài ( ) (AB // CD, AB > CD)
a) Tìm giao tuyến (d) của (SAC) và (SBD) và giao tuyến (d’) của (SAD) và (SBC).
b) Tìm các giao điểm của mặt phẳng (d, d’) với AB, CD và nói rõ vị trí của chúng trên các
đoạn ấy.
Bài 5. Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng.
a) E, F là 2 điểm lần lượt nằm trong các đoạn BC, AD. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (BCF)
và (ADE).
b) Ba điểm M, N, P lần lượt nằm trong các đoạn AB, AC, CD với MA = 2MB, NC =2NA.
Tìm giao tuyến của (BCF) và (MNP)
Bài 6. Cho tam giác ABC và điểm D ở ngoài mặt phẳng (ABC). M, I lần lượt là trung điểm của BD,
AC. N, P lần lượt ở trong các đoạn AB, BC sao cho NA = NB, PB = 2PC. Tìm giao điểm của

(DI) và (MNP). 7. Cho ba đoạn thẳng không đồng phẳng AB < AC < AD. Trên đó lần lượt lấy
3 điểm M, N P với AM = AN = AP.
a) Tìm giao điểm K của (MNP) và (BD), giao điểm L của (MNP) và (CD).
b) I là một điểm trong đoạn MN, (AI) cắt (BC) tại J. Chứng minh 3 đường thẳng KL, PI, DJ
đồng qui tại một điểm
Bài 7. Cho 2 đoạn thẳng AB, CB không đồng phẳng lần lượt có trung điểm là I, J. Một điểm K nằm
trong BD thoả KB = 2KC.
a) Tìm giao điểm L của (AC) và (IJK).
b) Chứng minh LA = 2LC.

TỔ TOÁN – THPT THỦ ĐỨC sưu tầm và biên tập Trang 30

You might also like