You are on page 1of 31

1

I.CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM


1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

4 1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp


1.1 Khái CMCN là những bước nhảy vọt về chất của trình
quát
độ tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh
cách
mạng đột phá về kỹ thuật và công nghệ tạo ra sự thay
công đổi căn bản về phân công lao động xã hội và nâng
nghiệp cao năng suất lao động nhờ áp dụng một cách phổ
biến những phát minh đó vào đời sống xã hội
1.1.2 Khái quát cách mạng công nghiệp
Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0)

Cách mạng Công nghiệp 4.0 liên quan đến Internet kết nối vạn
vật. Con người, máy móc, thiết bị, công việc được kết nối mọi
nơi để sinh ra sản phẩm hay dịch vụ mới. Trong khái niệm mới
này nhà ở, trường học, nhà máy, doanh nghiệp, hệ thống
logistics, cơ quan công quyền truyền thống ... được chuyển đổi
thành đối tượng thông minh hơn.

7
Industry 4.0
KG ĐIỀU KHIỂN BIG DATA

- Bảo vệ và bảo Điện toán


mật tốt đám mây
- Khách hàng & Nhà cung
- Vòng đời sp dài
cấp gần gũi
- Linh hoạt
CẢM BIẾN - Tự động hoàn toàn - Đáp ứng cao nhất
HỆ - Các máy, thiết bị nối kết
Độ tin cậy cao
các yêu cầu khác
- THỐNG với nhau
NHÀ CUNG - Sai sót bằng 0 nhau
SX TIÊN - Máy giao tiếp với nhau - Sản xuất theo nhu cầu
ỨNG - Có thể dò tìm
- Có thể dự đoán TIẾN
ĐÁP ỨNG NHIỀU
NHẤT SỰ ĐA
DẠNG CỦA KHÁCH
HÀNG
KHÁCH HÀNG

MÁY IN 3D CÔNG NGHỆ NANO ROBOT XE KHÔNG


SẢN XUẤT VẬT LIỆU MỚI NGƯỜI LÁI
LINH HOẠT. INTERNET
- Tự động KẾT NỐI VẠN
- Tạo mẫu nhanh - Kỹ thuật tiên tiến - Chi phí thấp
- Kết nối toàn hóa toàn VẬT
- Loại bỏ hao phí - Tạo ra những sản - Kết nối toàn diện
diện chuỗi - Đáp ứng mọi phẩm độc đáo diện - Tăng sự an toàn
cung ứng nhu cầu
- Liên lạc trao
đổi NHÀ MÁY TƯƠNG LAI

TÀI NGUYÊN TƯƠNG - Năng lượng xanh và tái sinh


LAI - Năng lương thay thế

- NL thay thế 8
Source:
1.1.3 Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp
Thúc đẩy sự phát triển của LLSX

• Về TLLĐ: tài sản cố định thường xuyên được đổi mới, quá trình
tích tụ và tập trung sx được đẩy nhanh
• Về ĐTLĐ: đưa con người vượt quá giới hạn về TNTN và các yếu
tố đầu vào của quá trình SX thay đổi căn bản (ít phụ thuộc vào
TNTN và năng lượng truyền thống)
• Trình độ nguồn nhân lực ngày càng cao để sáng tao ra công nghệ,
vận hành công nghệ và làm chủ công nghệ

11
Thúc đẩy hoàn thiện QHSX
• Sự biến đổi của quan hệ sở hữu: Thúc đẩy quá trình tích tụ và
tập trung tư bản, sở hữu tăng về quy mô; Xuất hiện sở hữu công
ty cổ phần; thực hiện đa dạng hóa sở hữu trên cơ sở lấy sở hữu
tư nhân làm nòng cốt; Thiết lâp sở hữu nhà nước hỗ trợ sở hữu
tư nhân
• Sự biến đổi quan hệ quản lý: ứng dụng những thành tựu công
nghệ hiện đại vào quản lý, nhờ đó đưa ra quyết định quản lý tối
ưu
• Quan hệ phân phối: trở nên dễ dàng hơn do khối lượng sản
phẩm tăng nhanh; phân hóa thu nhập gay gắt hơn
• Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế sâu rộng
• Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để tạo thuận lợi cho việc
trao đổi những thành tựu KHCN
12
Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị

• Hình thành thế giới phẳng: kết nối giữa các cá nhân với nhau, giữa
cá nhân với DN và giữa các DN với nhau dễ dàng và rộng mở
• “Chính phủ điện tử” “Đô thị thông minh” Bộ máy hành chính
của nhà nước hiệu quả và minh bạch
• Doanh nghiệp áp dụng phần mềm trong quản lý, hoạch định chiến
lược, nâng cao hiệu quả SXKD

13
1.2 Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa
trên thế giới
1.2.1 Công nghiệp hóa

Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội
từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã
hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra
năng suất lao động xã hội cao.
1.2.2 Các mô hình công nghiệp hóa

Công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp


hóa cổ hóa hóacủa NICs
điển Liên Xô và Nhật
Bắt đầu từ công Bản
Chuyển từ thay
Bước đi nghiệp nhẹ và
Ưu tiên phát triển thế nhập khẩu
công nghiệp nặng sang hướng
tuần tự
về xuất khẩu
Nguồn công Chuyển giao công
nghệ và kết hợp
Tự nghiên cứu Tự nghiên cứu
nghệ công nghệ nhiều
tầng
Thời
Khoảng 1 thế kỷ 15 năm 30 năm
gian
Cơ chế Kinh tế kế hoạch
Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường có sự điều tiết của
kinh tế hóa
nhà nước
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam
2.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

* Khái niệm:
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, từ
sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến
bộ KHCN nhằm tạo ra NSLĐ xã hội cao.
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam
2.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

* Tính tất yếu:


- CNH, HĐH để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH
- CHN, HĐH để phát triển LLSX, huy động và sử dụng có hiệu
quả nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao tính độc lập tự chủ
của nền kinh tế
- CNH, HĐH củng cố khối liên minh công, nông, trí thức và nâng
cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
- CNH, HĐH củng cố quốc phòng, an ninh
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam
2.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
* Đặc điểm của CNH, HĐH ở Việt Nam

- CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu: “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thứ
- CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
- CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam
đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2 Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam
19
1. Tạo lập những điều kiện 2. Thực hiện các nhiệm vụ
để có thể thực hiện để chuyển đổi nền sản
chuyển đổi từ nền sản xuất- xã hội lạc hậu sang
xuất- xã hội lạc hậu sang nền sản xuất- xã hội hiện
nền sản xuất- xã hội tiến đại
bộ
• Thể chế kinh tế • Đẩy mạnh ứng dụng những thành
tựu KHCN mới, hiện đại
• Tư duy phát triển • Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
• Nguồn lực • Từng bước hoàn thiện quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển
• Môi trường quốc tế thuận lợi của lực lượng sản xuất
• Sẵn sàng thích ứng với tác động của
• Ý thức xây dựng xã hội văn
bối cảnh cách mạng công nghiệp
minh 4.0
Cơ khí hóa nền kinh tế, hiện đại hóa những lĩnh vực có điều
Nhiệm vụ 1 kiện và khả năng

Đẩy Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư
liệu sản xuất
mạnh
ứng Ứng dụng công nghệ hiện đại vào một số lĩnh vực phù
dụng hợp
những
thành Phát triển các ngành CN nhẹ, CN hàng tiêu dùng, thực
phẩm… theo hướng hiện đại
tựu mới
của
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
KHCN

Phát triển kinh tế tri thức


Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các
Nhiệm vụ 2 vùng và các thành phần kinh tế

Chuyển Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là lam thay đổi mối quan
hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần
dịch cơ kinh tế
cấu
kinh tế Khai thác và phân bổ có hiệu quả nguồn
lực trong nước, huy động các nguồn lực
theo từ bên ngoài
hướng
Yêu Cho phép ứng dụng những thành tựu
hiện cầu của của KHCN hiện đại
đại và chuyển
dịch cơ
hiệu cấu kinh
Phù hợp với xu hướng phát triển và hội
nhập kinh tế quốc tế
quả tế

Phải đặt trong chiến lược phát triển tổng


thể của nền kinh tế
Hoàn thiện thế chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền
Nhiệm vụ 4 tảng đổi mới sáng tạo

Sẵn Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu
của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
sàng
thích Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động
ứng với tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
tác
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin và truyền
động thông
của
cuộc Chuẩn bị nền tảng cho kinh tế số và thực hiện chuyển đổi
CMCN số nền kinh tế và quản trị xã hội
4.0
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực
chất lượng cao
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập KTQT
2
5

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc
gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế
thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các
chuẩn mực quốc tế chung.
Tại 1 Đó là xu thế khách quan hiện nay

sao - Xu thế khách quan hiện nay là xu thế toàn


phải cầu hóa
- Mỗi quốc gia không thể tồn tại và phát
hội triển độc lập
- Mọi quốc gia đều hội nhập kinh tế quốc
nhập tế

kinh Là phương thức phát triển, đặc biệt là


tế đối với các nước đang phát triển 2
quốc -Cho phép huy động được nguồn lực từ bên
ngoài
tế? -Tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn
-Mở cửa thị trường và khai thác có hiệu quả
nguồn lực trong nước
-Tìm được con đường phát triển phù hợp
1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
27
1. Chuẩn bị các điều kiện 2. Thực hiện đa dạng các
để thực hiện hội nhập hình thức, các mức độ
thành công hội nhập kinh tế quốc tế

• Hình thức hội nhập kinh tế


• Tư duy hội nhập quốc tế: ngoại thương, đầu
• Sự tham gia của toàn xã hội tư quốc tế, hợp tác quốc tế,
• Hoàn thiện và nâng cao hiệu dịch vụ thu ngoại tệ…
lực của thể chế • Mức độ hội nhập kinh tế
• Chất lượng nguồn nhân lực quốc tế: thỏa thuận thương
và sự am hiểu môi trường mại ưu đãi, Khu vực mậu
quốc tế dịch tự do, Liên minh thuế
• Năng lực của nền kinh tế quan, Thị trường chung,
Liên minh kinh tê tiền tệ
Tạo điều kiện mở rộng thị
2. TÁC
trường, tiếp thu KHCN, vốn tư ĐỘNG DN Việt Nam chịu thua thiệt do
sức cạnh tranh còn yếu
bên ngoài
28
CỦA
HỘI
NHẬP Nền kinh tế bị phụ thuộc vào
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bên ngoài
trong nước theo hướng gia tăng
sức cạnh tranh và hiệu quả Tác Tác
động động
tích tiêu Quan hệ phân phối không công
cực cực bằng, gia tăng bất bình đẳng

Tạo cơ hội để nâng cao chất


lượng nguồn nhân lực.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch bất
lợi

Tạo điều kiện để thúc đẩy hội


nhập của các lĩnh vực văn hóa,
Tăng nguy cơ xói mòn bản sắc
chính trị, củng cố an ninh quốc
văn hóa dân tộc
phòng.
1. Nâng cao nhận thức 2. Xây dựng chiến
về tính hai mặt của hội lược và lộ trình hội
nhập nhập phù hợp

Phương
3. Tích cực, hướng hội 4. Hoàn thiện thể
chủ động tham nhập kinh chế về pháp luật
gia các liên kết tế quốc tế
quốc tế

5. Nâng cao năng lực 6. Xây dựng nền


cạnh tranh quốc tế kinh tế độc lập, tự
chủ
Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh
tế quốc tế mang lại
31

- Hội nhập KTQT là một xu thế khách quan


- Hội nhập KTQT có có cả 2 mặt: tích cực và tiêu cực
- Hôi nhập KTQT là sự nghiệp của toàn dân trong đó Nhà
nước là người dẫn dắt tiến trình hội nhập và hỗ trợ các
chủ thể; người dân ở vị trí trung tâm; doanh nghiệp,
doanh nhân và đội ngũ trí thức là lực lượng đi đầu
Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

• Chiến lược hội nhập KTQT là kế hoạch tổng thể về phương


32
hướng, mục tiêu, giải pháp cho hội nhập KTQT
• Yêu cầu khi xây dựng chiến lược hội nhập:
– Cần đánh giá đúng bối cảnh quốc tế
– Đánh giá được điều kiện khách quan và chủ quan ảnh
hưởng đến quá trình hội nhập
– Cần đúc rút được kinh nghiệm từ các quốc gia khác
– Phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với năng lực thực tiễn
trong nước theo hướng tích cực, chủ động
- Có tính mới, có khả năng điều chỉnh linh hoạt
– Xác định lộ trình hội nhập hợp lý: thời gian, mức độ, bước
đi trong tiến trình hội nhập phù hợp
Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT và thực hiện
đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết KTQT và
khu vực
33

Tác dụng:
- Nâng cao uy tín, vai trò của Việt Nam trong tổ chức
- Tạo ra được sự tin cậy trong cộng đồng quốc tế
- Chủ động tiếp cận đa ngành, đa phương để đảm bảo các lợi
ích cần thiết trong hội nhập KTQT
Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
- Hoàn thiện cơ chế thị trường trên cơ sở đổi mới mạnh mẽ về sở
34
hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi mới sở hữu nhà nước và
doanh nghiệp nhà nước
- Hình thành đồng bộ các loại thị trường
- Đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng
- Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước để nhà nước thực hiện tốt
chức năng của mình: định hướng, tao môi trường, hỗ trợ, giám sát
hoạt động của các chủ thể kinh tế
- Thực hiện cải cách hành chính, cơ chế quản lý thông thoáng, minh
bạch
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp về hội nhập: luật thương mại, đầu
tư, đất đai, thuế, tài chính tín dụng, tương trợ tư pháp… phù hợp
với luật pháp quốc tế và giảm thiểu tranh chấp thương mại
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
35 * Đối với doanh nghiệp
- Chú trọng đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao năng lực cạnh
tranh
- Học hỏi cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới, bao gồm:
(1)Tìm kiếm cơ hội kinh doanh; (2) Kết nối cùng chấp nhận cạnh
tranh; (3) Cách huy động vốn; (4) Quản trị sự bất định; (5)Đồng
hành với chính phủ; (6) Đối thoại pháp lý
* Đối với nhà nước
Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp hội nhập bằng cách tạo ra
nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo lập
quan hệ cạnh tranh để thúc đẩy đổi mới, sáng tạo
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam
KN: Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không phụ thuộc vào nước
khác, người khác, hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối và chính
sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài
chính, thương mại, viện trợ… để áp đặt, khống chế, làm tổn hại đến chủ
quyền quốc gia và các lợi ích cơ bản của dân tộc

Biện pháp:
- Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối xây dựng và
phát triển kinh tế đất nước
- Đẩy mạnh CNH, HĐH để tăng cường tiềm lực kinh tế
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập KTQT
- Hoàn thiện thể chế, hành chính; tăng cường áp dụng công nghệ hiện
đại và đào đạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho những
ngành có vị thế ở Việt Nam
- Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh trong hội nhập
kinh tế quốc tế

You might also like