You are on page 1of 38

CHƯƠNG 6

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ


HỘI NHẬP KINH
Industry 4.0TẾ
& QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
It Effects on Life

1
1. Cách mạng công
nghiệp và các cuộc
cách mạng công
nghiệp trong lịch sử
NỘI DUNG CHƯƠNG
1. Khái niệm và nội
2. Công nghiệp hóa và
dung hội nhập kinh tế
các mô hình công
quốc tế
nghiệp hóa

I. Công II. Hội


3. Tính tất yếu của nghiệp nhập 2. Tác động của hội
công nghiệp hóa, hiện hóa, hiện kinh tế nhập kinh tế quốc tế
đại hóa ở Việt Nam đại hóa quốc tế

3. Phương hướng để
4. Đặc điểm của công nâng cao hiệu quả hội
nghiệp hóa, hiện đại nhập kinh tế quốc tế
hóa ở Việt Nam

5. Nội dung của công


nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam 2
01
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
4
Cách mạng công nghiệp là những bước nhảy
vọt về chất của trình độ tư liệu lao động
Khái niệm trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ
cách
thuật và công nghệ tạo ra sự thay đổi căn
mạng
công bản về phân công lao động xã hội và nâng
nghiệp cao năng suất lao động nhờ áp dụng một
cách phổ biến những phát minh đó vào đời
sống xã hội
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ
Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0)

Cách mạng Công nghiệp 4.0 liên quan


đến Internet kết nối vạn vật. Con người,
máy móc, thiết bị, công việc được kết
nối mọi nơi để sinh ra sản phẩm hay
dịch vụ mới. Trong khái niệm mới này
nhà ở, trường học, nhà máy, doanh
nghiệp, hệ thống logistics, cơ quan công
quyền truyền thống ... được chuyển đổi
thành đối tượng thông minh hơn.

7
Industry 4.0
KG ĐIỀU KHIỂN BIG DATA

- Bảo vệ và bảo mật Điện toán


tốt đám mây
- Khách hàng & Nhà cung
- Vòng đời sp dài
cấp gần gũi
- Linh hoạt
CẢM BIẾN - Tự động hoàn toàn - Đáp ứng cao nhất các
HỆ THỐNG - Các máy, thiết bị nối kết yêu cầu khác nhau
- Độ tin cậy cao SX TIÊN với nhau - Sản xuất theo nhu cầu
NHÀ CUNG - Sai sót bằng 0 TIẾN
ỨNG - Có thể dò tìm - Máy giao tiếp với nhau
- Có thể dự đoán
ĐÁP ỨNG NHIỀU
NHẤT SỰ ĐA DẠNG
CỦA KHÁCH HÀNG

KHÁCH HÀNG

MÁY IN 3D CÔNG NGHỆ NANO ROBOT XE KHÔNG NGƯỜI


SẢN XUẤT LINH VẬT LIỆU MỚI LÁI
HOẠT. INTERNET KẾT
- Tự động NỐI VẠN VẬT
- Tạo mẫu nhanh - Kỹ thuật tiên tiến - Chi phí thấp
- Kết nối toàn - Loại bỏ hao phí - Tạo ra những sản hóa toàn - Kết nối toàn diện
diện chuỗi - Đáp ứng mọi nhu phẩm độc đáo diện - Tăng sự an toàn
cung ứng cầu
- Liên lạc trao
đổi NHÀ MÁY TƯƠNG LAI

TÀI NGUYÊN TƯƠNG LAI - Năng lượng xanh và tái sinh


- Năng lương thay thế

- NL thay thế 8
Source: http://blog.robotiq.com/
“Chúng ta đang tiến tới
một cuộc cách mạng công
nghệ, công nghiệp làm
thay đổi cơ bản lối sống,
phong cách làm việc và
cách thức giao tiếp. Xét về
phạm vi, mức độ và tính
phức tạp, sự dịch chuyển
này không giống với bất kỳ
điều gì mà con người từng
GS. Klaus Schwab trải qua”.

9
Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp
Thúc đẩy sự phát triển của LLSX
• Về TLLĐ: tài sản cố định thường xuyên được
đổi mới, quá trình tích tụ và tập trung sx được
đẩy nhanh
• Về ĐTLĐ: đưa con người vượt quá giới hạn về
TNTN và các yếu tố đầu vào của quá trình SX
thay đổi căn bản (ít phụ thuộc vào TNTN và
năng lượng truyền thống)
• Trình độ nguồn nhân lực ngày càng cao để
sáng tao ra công nghệ, vận hành công nghệ và
làm chủ công nghệ 11
Thúc đẩy hoàn thiện QHSX
• Sự biến đổi của quan hệ sở hữu: Thúc đẩy quá trình tích tụ và
tập trung tư bản, sở hữu tăng về quy mô; Xuất hiện sở hữu
công ty cổ phần; thực hiện đa dạng hóa sở hữu trên cơ sở lấy
sở hữu tư nhân làm nòng cốt; Thiết lâp sở hữu nhà nước hỗ
trợ sở hữu tư nhân
• Sự biến đổi quan hệ quản lý: ứng dụng những thành tựu công
nghệ hiện đại vào quản lý, nhờ đó đưa ra quyết định quản lý
tối ưu
• Quan hệ phân phối: trở nên dễ dàng hơn do khối lượng sản
phẩm tăng nhanh; phân hóa thu nhập gay gắt hơn
• Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế sâu rộng
• Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để tạo thuận lợi cho việc
trao đổi những thành tựu KHCN
12
Thúc đẩy đổi mới
phương thức quản trị
• Hình thành thế giới phẳng: kết nối giữa các cá
nhân với nhau, giữa cá nhân với DN và giữa
các DN với nhau dễ dàng và rộng mở
• “Chính phủ điện tử” “Đô thị thông minh” Bộ
máy hành chính của nhà nước hiệu quả và
minh bạch
• Doanh nghiệp áp dụng phần mềm trong quản
lý, hoạch định chiến lược, nâng cao hiệu quả
SXKD
13
KHÁI NIỆM CÔNG
14
NGHIỆP HÓA

Công nghiệp hóa là quá trình


chuyển đổi nền sản xuất xã hội
từ dựa trên lao động thủ công
là chính sang nền sản xuất xã
hội dựa chủ yếu trên lao động
bằng máy móc nhằm tạo ra
năng suất lao động xã hội cao.
Các mô hình công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa Công nghiệp hóa của NICs
cổ điển Liên Xô và Nhật Bản
Chuyển từ thay
Bắt đầu từ công
Ưu tiên phát triển thế nhập khẩu
Bước đi nghiệp nhẹ và
công nghiệp nặng sang hướng về
tuần tự
xuất khẩu
Chuyển giao công
Nguồn công Tự nghiên cứu Tự nghiên cứu
nghệ và kết hợp
công nghệ nhiều
nghệ tầng

Thời Khoảng 1 thế kỷ 15 năm 30 năm


gian
Cơ chế Kinh tế thị trường
Kinh tế kế hoạch
Kinh tế thị trường có sự điều tiết của
hóa
kinh tế nhà nước
16

Khái
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn
niệm bản, toàn diện các hoạt động sản xuất
công kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã
nghiệp hội, từ sử dụng lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến
hóa, sức lao động với công nghệ, phương tiện,
hiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên
đại sự phát triển của công nghệ và tiến bộ
KHCN nhằm tạo ra NSLĐ xã hội cao.
hóa
- CNH, HĐH để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ
thuật cho CNXH
Tại sao Việt - CHN, HĐH để phát triển LLSX, huy động và
Nam phải
sử dụng có hiệu quả nguồn lực trong và
tiến hành
ngoài nước, nâng cao tính độc lập tự chủ
công nghiệp
hóa, hiện của nền kinh tế

đại hóa? - CNH, HĐH củng cố khối liên minh công,


nông, trí thức và nâng cao vai trò lãnh đạo
của giai cấp công nhân
- CNH, HĐH củng cố quốc phòng, an ninh
Đặc
18 1. CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện
điểm
mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
của
công bằng, văn minh”

nghiệp 2. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
hóa, 3. CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định
hiện hướng XHCN
đại 4. CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và
hóa Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế

quốc tế.
Việt Nam
Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam
19
1. Tạo lập những điều kiện 2. Thực hiện các nhiệm vụ
để có thể thực hiện để chuyển đổi nền sản
chuyển đổi từ nền sản xuất- xã hội lạc hậu sang
xuất- xã hội lạc hậu sang nền sản xuất- xã hội hiện
nền sản xuất- xã hội tiến đại
bộ
• Thể chế kinh tế • Đẩy mạnh ứng dụng những thành
tựu KHCN mới, hiện đại
• Tư duy phát triển • Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
• Nguồn lực • Từng bước hoàn thiện quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển
• Môi trường quốc tế thuận lợi của lực lượng sản xuất
• Sẵn sàng thích ứng với tác động của
• Ý thức xây dựng xã hội văn bối cảnh cách mạng công nghiệp
minh 4.0
Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam
20
1. Tạo lập những điều kiện 2. Thực hiện các nhiệm vụ
để có thể thực hiện để chuyển đổi nền sản
chuyển đổi từ nền sản xuất- xã hội lạc hậu sang
xuất- xã hội lạc hậu sang nền sản xuất- xã hội hiện
nền sản xuất- xã hội tiến đại
bộ
• Thể chế kinh tế • Đẩy mạnh ứng dụng những thành
tựu KHCN mới, hiện đại
• Tư duy phát triển • Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
• Nguồn lực • Từng bước hoàn thiện quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển
• Môi trường quốc tế thuận lợi của lực lượng sản xuất
• Ý thức xây dựng xã hội văn • Sẵn sàng thích ứng với tác động của
bối cảnh cách mạng công nghiệp
minh 4.0
Cơ khí hóa nền kinh tế, hiện đại hóa những lĩnh vực có
Nhiệm vụ 1 điều kiện và khả năng

Đẩy Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư
liệu sản xuất
mạnh
ứng Ứng dụng công nghệ hiện đại vào một số lĩnh vực phù
dụng hợp
những
thành Phát triển các ngành CN nhẹ, CN hàng tiêu dùng, thực
phẩm… theo hướng hiện đại
tựu mới
của
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
KHCN

Phát triển kinh tế tri thức


Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các
Nhiệm vụ 2 vùng và các thành phần kinh tế

Chuyển Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là lam thay đổi mối quan
hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần
dịch cơ kinh tế
cấu
kinh tế Khai thác và phân bổ có hiệu quả nguồn
lực trong nước, huy động các nguồn lực
theo từ bên ngoài
hướng
Yêu cầu Cho phép ứng dụng những thành tựu
hiện của của KHCN hiện đại
đại và chuyển
dịch cơ
hiệu cấu kinh
Phù hợp với xu hướng phát triển và hội
nhập kinh tế quốc tế
quả tế

Phải đặt trong chiến lược phát triển tổng


thể của nền kinh tế
Nông Công
nghiệp nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ
23 (%) (%) (%) cấp từ sản phẩm (%) Tổng
2015 17 33.25 39.73 10.02 100
2020 14.85 33.72 41.63 9.8 100

2015 2020

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế
Hoàn thiện thế chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền
Nhiệm vụ 4 tảng đổi mới sáng tạo

Sẵn
sàng Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu
của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
thích
ứng với Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động
tác tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
động
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin và truyền
của thông
cuộc cm
công Chuẩn bị nền tảng cho kinh tế số và thực hiện chuyển đổi
nghiệp số nền kinh tế và quản trị xã hội
4.0
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực
chất lượng cao
02
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
26

Khái
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia
niệm
hội là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết
nhập nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế
kinh giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời
tế
tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
quốc
tế
Tại 1 Đó là xu thế khách quan hiện nay

sao - Xu thế khách quan hiện nay là xu thế toàn


phải cầu hóa
- Mỗi quốc gia không thể tồn tại và phát
hội triển độc lập
- Mọi quốc gia đều hội nhập kinh tế quốc
nhập tế

kinh Là phương thức phát triển, đặc biệt


tế là đối với các nước đang phát triển 2
-Cho phép huy động được nguồn lực từ bên
quốc ngoài
tế? -Tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn
-Mở cửa thị trường và khai thác có hiệu quả
nguồn lực trong nước
-Tìm được con đường phát triển phù hợp
Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
28
1. Chuẩn bị các điều kiện 2. Thực hiện đa dạng các
để thực hiện hội nhập hình thức, các mức độ
thành công hội nhập kinh tế quốc tế

• Hình thức hội nhập kinh tế


• Tư duy hội nhập quốc tế: ngoại thương, đầu
• Sự tham gia của toàn xã hội tư quốc tế, hợp tác quốc tế,
• Hoàn thiện và nâng cao hiệu dịch vụ thu ngoại tệ…
lực của thể chế • Mức độ hội nhập kinh tế
• Chất lượng nguồn nhân lực quốc tế: thỏa thuận thương
và sự am hiểu môi trường mại ưu đãi, Khu vực mậu dịch
quốc tế tự do, Liên minh thuế quan,
• Năng lực của nền kinh tế Thị trường chung, Liên minh
kinh tê tiền tệ
Tạo điều kiện mở rộng thị
TÁC ĐỘNG DN Việt Nam chịu thua thiệt do
trường, tiếp thu KHCN, vốn tư
sức cạnh tranh còn yếu
bên ngoài
29
CỦA
HỘI NHẬP
Nền kinh tế bị phụ thuộc vào
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bên ngoài
trong nước theo hướng gia tăng
sức cạnh tranh và hiệu quả Tác Tác
động động
tích tiêu Quan hệ phân phối không công
cực cực bằng, gia tăng bất bình đẳng

Tạo cơ hội để nâng cao chất


lượng nguồn nhân lực.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch bất
lợi

Tạo điều kiện để thúc đẩy hội


nhập của các lĩnh vực văn hóa,
Tăng nguy cơ xói mòn bản sắc
chính trị, củng cố an ninh quốc
văn hóa dân tộc
phòng.
1. Nâng cao nhận thức 2. Xây dựng chiến lược
về tính hai mặt của hội và lộ trình hội nhập
nhập phù hợp

Phương
3. Tích cực, chủ hướng hội 4. Hoàn thiện thể
động tham gia nhập kinh chế về pháp luật
các liên kết tế quốc tế
quốc tế

5. Nâng cao năng lực 6. Xây dựng nền kinh


cạnh tranh quốc tế tế độc lập, tự chủ
1. Nâng cao nhận thức 2. Xây dựng chiến lược
về tính hai mặt của hội và lộ trình hội nhập
nhập phù hợp

Phương
3. Tích cực, chủ hướng
4. Hoàn thiện thể
động tham gia hội nhập
chế về pháp luật
các liên kết kinh tế
quốc tế quốc tế

5. Nâng cao năng lực 6. Xây dựng nền kinh


cạnh tranh quốc tế tế độc lập, tự chủ
32

1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập


kinh tế quốc tế mang lại:
- Hội nhập KTQT là một xu thế khách quan
- Hội nhập KTQT có có cả 2 mặt: tích cực và tiêu cực
- Hôi nhập KTQT là sự nghiệp của toàn dân trong đó Nhà
nước là người dẫn dắt tiến trình hội nhập và hỗ trợ các
chủ thể; người dân ở vị trí trung tâm; doanh nghiệp,
doanh nhân và đội ngũ trí thức là lực lượng đi đầu
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
• Chiến lược hội nhập KTQT là kế hoạch tổng thể về phương
33
hướng, mục tiêu, giải pháp cho hội nhập KTQT
• Yêu cầu khi xây dựng chiến lược hội nhập:
– Cần đánh giá đúng bối cảnh quốc tế
– Đánh giá được điều kiện khách quan và chủ quan ảnh
hưởng đến quá trình hội nhập
– Cần đúc rút được kinh nghiệm từ các quốc gia khác
– Phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với năng lực thực tiễn
trong nước theo hướng tích cực, chủ động
– Có tính mới, có khả năng điều chỉnh linh hoạt
– Xác định lộ trình hội nhập hợp lý: thời gian, mức độ, bước
đi trong tiến trình hội nhập phù hợp
34
3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT và thực hiện
đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết KTQT và khu
vực
Tác dụng:
- Nâng cao uy tín, vai trò của Việt Nam trong tổ chức
- Tạo ra được sự tin cậy trong cộng đồng quốc tế
- Chủ động tiếp cận đa ngành, đa phương để đảm bảo các lợi
ích cần thiết trong hội nhập KTQT
4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật phù hợp với xu thế quốc tế
- Hoàn thiện cơ chế thị trường trên cơ sở đổi mới mạnh mẽ về sở
35
hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi mới sở hữu nhà nước và doanh
nghiệp nhà nước
- Hình thành đồng bộ các loại thị trường
- Đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng
- Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước để nhà nước thực hiện tốt
chức năng của mình: định hướng, tao môi trường, hỗ trợ, giám sát
hoạt động của các chủ thể kinh tế
- Thực hiện cải cách hành chính, cơ chế quản lý thông thoáng, minh
bạch
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp về hội nhập: luật thương mại, đầu
tư, đất đai, thuế, tài chính tín dụng, tương trợ tư pháp… phù hợp
với luật pháp quốc tế và giảm thiểu tranh chấp thương mại
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
36 * Đối với doanh nghiệp
- Chú trọng đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao năng lực cạnh
tranh
- Học hỏi cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới, bao gồm:
(1)Tìm kiếm cơ hội kinh doanh; (2) Kết nối cùng chấp nhận cạnh
tranh; (3) Cách huy động vốn; (4) Quản trị sự bất định; (5)Đồng
hành với chính phủ; (6) Đối thoại pháp lý
* Đối với nhà nước
Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp hội nhập bằng cách tạo ra
nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo lập
quan hệ cạnh tranh để thúc đẩy đổi mới, sáng tạo
6. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam
KN: Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không phụ thuộc vào
37 nước khác, người khác, hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về đường
lối và chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều
kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ… để áp đặt, khống chế,
làm tổn hại đến chủ quyền quốc gia và các lợi ích cơ bản của dân
tộc
Biện pháp:
- Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối xây dựng và
phát triển kinh tế đất nước
- Đẩy mạnh CNH, HĐH để tăng cường tiềm lực kinh tế
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập KTQT
- Hoàn thiện thể chế, hành chính; tăng cường áp dụng công nghệ
hiện đại và đào đạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho những
ngành có vị thế ở Việt Nam
- Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh trong hội nhập
kinh tế quốc tế
38

Kết thúc chương 6

You might also like