You are on page 1of 6

BÀI 7+8 : CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI

1. Tổng quan:
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
Giữa thế kỉ XIX
Nửa sau thế kỉ Những năm đầu
Thời đến Chiến tranh Nửa sau thế kỉ
XVIII – nửa đầu tiên của thế kỉ XVI
gian thế giới lần 1 XX
thế kỉ XIX đến nay.
(1914)

Nước Anh, các


Thuyết tương
nước tư bản ở Công nghệ kĩ
Khởi đầu Anh đối của Albert
châu Âu và Bắc thuật số, Internet.
Anhxtanh (Đức)
Mỹ.
- Tiến bộ vượt - Tốc độ, chất - Cách mạng
bậc về máy móc, lượng tốt hơn. công nghiệp tự
kĩ thuật. động hóa.
- Lao động máy - Phát minh - Nhu cầu phục
- Phát triển
móc thay thế lao khoa học là cơ vụ chiến tranh,
Bản chất Internet, trí tuệ
động thủ công. sở cho phát chạy đua vũ
nhân tạo.
minh kĩ thuật. trang, sự vơi cạn
tài nguyên, gia
tăng dân số.

Điện, động cơ Máy tính,


Máy hơi nước đốt trong, điện Internet, mạng AI, IoT, Big Data,
Thành (Giêm Oát), máy thoại, vô tuyến, không dây, tự in 3D, công nghệ
tựu kéo sợi, “con thoi luyện kim, xe hơi động hóa, nano, gen, tự
bay”, … đầu tiên robot, khai phá động hóa,…
(1886),… vũ trụ.

2. Ý nghĩa
Kinh tế Văn hóa, xã hội
- Xã hội: Sự hình thành,
phát triển của đô thị
mới. Sự phân chia giai
- Thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, tạo cấp rõ ràng (tư sản-vô
ra nguyên liệu mới  CN phát triển. sản) mâu thuẫn gay
Cách mạng - Thúc đẩy các ngành kinh tế khác, nông gắt.
công nghiệp nghiệp & GTVT,…  Nhiều phát minh mới - Văn hóa: Lối sống
lần 1+2 ra đời, cải thiện đời sống nhân dân. công nghiệp, đời sống
tinh thần đa dạng (điện
ảnh, radio,…) Sự ngoại
giao được đẩy mạnh

Tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, bóc lột sức lao động, chiến tranh.
- Đa dạng hóa cách hình thức sx và quản lí.
Cách mạng - Tra cứu thông tinh nhanh chóng  Quyết định chính xác.
công nghiệp - Tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian, tiết kiệm nhiên liệu 
lần 3+4 Nâng cao chất lượng sp.
- Mua sắm trực tuyến  tiếp cận toàn cầu.

Ý nghĩa Tích cực Tiêu cực


Hỗ trợ việc ra
quyết định Giải phóng con người khỏi các công việc Nhiều người có nguy
nhanh, chính nguy hiểm cơ mất việc làm
xác hơn
Năng suất lao
động, chất Phân hóa giàu-nghèo
Phân hóa lực lượng lao động
lượng sản sâu sắc
phẩm tăng
Con người tiếp
Con người bị lệ thuộc
cận gần hơn
Làm việc từ xa, tiết kiệm thời gian nhiều vào các thiết bị
thương mại
thông minh
toàn cầu
Thúc đẩy quá
Vấn đề bảo mật thông
trình khu vực
Tìm kiếm, chia sẻ thông tin nhanh chóng tin, tính chính xác
hóa, toàn cầu
thông tin
hóa
Mở rộng và đa
dạng hóa các Trao đổi, giao tiếp thông qua internet Nguy cơ đánh mất bản
hình thức sản thuận tiện, nhanh chóng sắc văn hóa dân tộc.
xuất và quản lí

BÀI 10: HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN & THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI
Giai đoạn phát triển rực rỡ

Từ những thế kỉ đầu công


Thế kỉ VII đến thế kỉ XV Thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
nguyên

Giai đoạn hình thành Giai đoạn suy yếu


và bước đầu phát triển
- Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển (từ những thế kỉ trước và đầu công nguyên):
Gắn với sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên.
- Giai đoạn phát triển rực rỡ từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV: Gắn với sự hình thành và phát triển
thịnh đạt của các vương triều phong kiến.
- Giai đoạn văn minh Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX: Gắn .với quá trình suy yếu
của các vương triều phong kiến và sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

Tên thành tựu Lĩnh vực Niên đại Quốc gia Ý nghĩa/Giá trị
Là ngôi chùa cổ nhất
Thạt Luổng Kiến trúc 1566 Lào
ở Đông Nam Á
Kiến trúc Quần thể kiến trúc
Thánh địa Mỹ Sơn Thế kỉ II-XII Việt Nam
điêu khắc đặc sắc
Di sản vĩ đại nhất của
Đền Ăng co vát Kiến trúc Thế kỉ II-XII Campuchia người Khmer gửi cho
hậu thế
Làm phong phú thêm
Cố đô Huế Kiến trúc Thế kỉ XIX Việt Nam thành tựu của Việt
Nam
Phản ánh của nhiều
nền văn hóa khác
nhau từ Philipine,
Thị trấn cổ Virgan Kiến trúc Thế kỉ XVI Philipine
Trung Quốc cho đến
các quốc gia Châu
Âu.

Việc các nước Đông Nam Á có chữ viết riêng đã:


- Tạo dựng một nền văn học viết đa dạng với nhiều tác phẩm xuất sắc còn được lưu giữ đến
ngày nay, như Truyện Kiều (Việt Nam), Riêm Kê (Cam-pu-chia), Ra-ma-kiên (Thái Lan),…
- Thể hiện sự sáng tạo, tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
- Trên nền tảng chữ viết riêng, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra nền văn học viết mang
tính dân tộc cao, đa dạng về thể loại, trong đó có những tác phẩm có giá trị trường tồn, còn
được lưu giữ đến ngày nay.

- Tín ngưỡng:
+ Trước khi chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa lớn từ bên ngoài, ở Đông Nam Á đã tồn tại
các hình thức tín ngưỡng bản địa phong phú, đa dạng.
+ Gồm ba nhóm chính: tín ngưỡng sùng bài tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực và tín ngưỡng
thờ cúng tổ tiên.
- Tôn giáo:
+ Nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Hồi giáo được du nhập vào các nước Đông Nam Á và
ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của cư dân từng quốc gia trong khu vực này.
+ Các tôn giáo chung sống một cách hòa hợp.
Hãy giải thích vì sao nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc
gia Đông Nam Á.
- Vị trí địa lí thuận lợi.
- Trong quá trình lịch sử, bằng nhiều con đường khác nhau (buôn bán, chiến tranh…) các tôn
giáo được du nhập và có ảnh hưởng lớn đến cư dân từng quốc gia trong khu vực này.
- Các tôn giáo lớn đã dung hòa với tín ngưỡng bản địa để tồn tại và phát triển mạnh mẽ ở các
quốc gia khu vực Đông Nam Á.

BÀI 11: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
*Thành tựu tiêu biểu:

Giống nhau

- Có những thành tựu tiêu biểu về nhà nước, kinh tế, đời sống tinh thần.

- Nhà nước theo chế đô quân chử chuyên chế khá sơ khai.

- Đều có kinh tế nông nghiệp là nền tảng.

- Đời sống vật chất và tinh thần phong phú đa dạng, gần gũi với thiên nhiên.

- Lương thực chủ yếu là lúa gạo.

- Đi lại bằng thuyền bè.

- Có các tín ngưỡng bản địa: thờ cúng, phồn thực.

- Nghệ thuật tinh xảo, trình độ thẩm mĩ cao.

Khác nhau

Tiêu chí Văn Lang – Âu Lạc Champa Phù Nam

Thế kỉ VII TCN – thế Thế kỉ II TCN – thế kỉ


Niên đại Thế kỉ I – VII
kỉ II TCN XV
Khá sơ khai, có 3 cấp - Khá quy củ, chặt chẽ - Chưa rõ rang, chỉ
(vua, lạc tướng đứng (vua – tôn quan – biết đứng đầu là vua,
đầu bộ, lạc hầu, bồ thuộc quan – ngoại giúp việc là các quan.
chính đứng đầu quan), cả nước chia
chiềng chạ) thành nhiều châu,
Bộ máy nhà huyện, làng
nước - Có sự đồng nhất
- Có sự đồng nhất vua vua với thần
với thần
Nông nghiệp trồng - Đa dạng (nông - Đa dạng (nông
lúa nước là nghề nghiệp, thủ công nghiệp, thủ công
chính, ngoài ra còn nghiệp, thương nghiệp, thương
Kinh tế
có thủ công nghiệp. nghiệp) nghiệp)
- Nông nghiệp vẫn là - Thương nghiệp là
nghề chính. nghề chính.
Sáng tạo chữ viết riêng
Chữ viết
(chữ Chăm cổ)
- Nữ mặc váy áo, - 1 mảnh vải “Ka-ma” - Nữ mặc váy, nam
nam đóng khố. quấn quanh người. đóng khố.
Mặc - Trang sức từ sừng, - Đeo trang sức, hoa
ngà động vật, đá, tai, vòng cổ (bằng - Đeo trang sức bằng
kim loại (sắt, đồng…) vàng hoặc đá quý) vàng, bạc và đá quý.
Phong tục Nhuộm rang đen, Tổ chức nhiều lễ hội, Mai táng người chết
tập quán xăm mình, ăn trầu. thích ca múa. dưới nhiều hình thức.
Phật giáo, Hinđu giáo, Phật giáo, Hinđu
Tôn giáo Chưa có
Hồi giáo, … giáo,…
Tiền đồng Óc Eo, nồi
Trống đồng, thạp Thánh địa Mỹ Sơn,
Hiện vật tiêu và cà ràng bằng đất
đồng, muôi đồng, Tháp Bà Ponagar, Phật
biểu nung, tượng thần
thành Cổ Loa. viên Đông Dương
Visnu…

Cơ sở hình thành

Giống nhau

- Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực các con sông lớn.

- Đều có vị trí đại lí thuận lợi giao lưu phát triển.

- Đều gắn với sự phát triển của công cụ lao động và sản xuất.
- Làng là tổ chức xã hội nền tảng.

- Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh.

Khác nhau

Tiêu chí Văn Lang – Âu Lạc Champa Phù Nam


Bắc Bộ & Bắc Trung Duyên hải & cao
Vị trí địa lí Nam Bộ
Bộ nguyên miền Trung
Khí hậu Nắng, mưa nhiều Khô hạn Ấm áp
Sông Hồng, sông Sông Mê Công
Sông ngòi Sông Thu Bồn
Cả, sông Mã
Trầm hương, vàng bạc,
Tài nguyên Sắt, đồng, chì, thiếc.
Đá quý
Văn hóa nền
Đông Sơn Sa Huỳnh Óc Eo
tảng
Ảnh hưởng Văn minh
Không
bên ngoài Ấn Độ
Yêu cầu của xã hội
Yếu tố cộng (trị thủy, khai Giành độc lập từ Thống nhất các tiểu
đồng hoang, chống ngoại phương Bắc vương quốc
xâm, …)
Người nói tiếng Môn
Người nói tiếng Môn cổ
cổ và bộ phận di dân
Dân cư Người Việt cổ và cư dân Nam Đảo di
nói tiếng Mã Lai – Đa
cư.
Đảo

You might also like