You are on page 1of 10

THÀNH TỰU CỦA CNTB

1. Tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ:

2. chủ nghĩa tư bản ra


đời dưới quy luật
của giá
Chủ nghĩa tư bản ra đời với quy luật giá trị thặng dư và các quy luật khác trong chủ
nghĩa tư bản.
+ Giải phóng con người khỏi xh phong kiến, khỏi nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc.

(Nền KT tự cung, tự cấp)

(Nền KT tư bản chủ nghĩa)

+Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, chuyển lao động từ kỹ thuật thủ
công lên lao động kỹ thuật ngày càng hiện đại.
(Sản xuất nhỏ lẻ ) (Sản xuất quy mô lớn )

( Bên Powerpoint tự làm giúp tớ ☹)

( Một mặt, giai cấp tư sản đã tăng cường bóc lột và làm giàu nhanh chóng, mặt
khác, những nhân tố đó đã tác động mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển, tiến bộ khoa học và công nghệ dẫn đến: của cải vật chất to lớn) ( Thuyết
trình tự xem ạ )
 Mác và Ăngghen khẳng định: chủ nghĩa tư bản ra đời chưa đầy 100 năm
đã tạo ra lượng của cải vật chất bằng tất cả các thế hệ trước cộng lại

Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng:
- Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của
lực lượng sản xuất lực, không ngừng cải tiến công nghệ và tay nghề ( từ tiến bộ
công nghệ đến cơ khí hóa, từ giai đoạn cơ giới hóa đến tự động hóa, tin học hóa
và công nghệ hiện đại. => Thuyết trình nhìn quy trình bên dưới tự nói thêm )

( Tự động hoá )
(Cơ khí hoá)

(Thủ công )

Ví dụ: việc chuyển đổi từ dệt thủ công (sản lượng tạo ra ít, cần nhiều sức lao động ) qua dệt sử
dụng công nghệ cao ( sản lượng tạo ra nhiều, ko cần nhiều sức lao động )

- Cùng với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật là quá trình giải phóng sức lao
động và nâng cao hiệu quả hoạt động khám phá, chinh phục tự nhiên của con
người.

Ví dụ: con người biết dử dụng sức gió, nước, mặt trời để tạo ra năng lượng điện phục vụ sản
xuất và sinh hoạt .

( Năng lượng mặt trời) (Năng lượng gió)


Phát triển quá trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều rộng và chiều
sâu :

( Tạo sơ đồ này
vào slide người thuyết trình tự trình bày ý bên dưới )

(Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, của sản xuất hàng hóa thúc đẩy sự
phân công và hợp tác lao động phát triển, chuyên môn hóa sản xuất càng sâu sắc, hình
thành các mối liên hệ kinh tế giữa các ngành,các đơn vị, các lĩnh vực, cấc quốc gia
thêm sâu sắc chặt chẽ.. làm cho các sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ
thuộc lẫn nhau thành 1 hệ thống, một quá trình sản xuất xã hội thống nhất, phá vỡ tính
chất khép kín, biệt lập của các chủ thể kinh tế, của các vùng, các địa phương và của
các quốc gia.)( Thuyết trình)

Ví dụ: Hãng sản xuất máy bay Boeing: là hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới,
có trụ sở chính tại Chicago, Illinois, USA…Việc sản xuất của Boeing là liên doanh
của nhiều công ty, và mỗi linh kiện được sản xuất ở nhiều quốc gia khác nhau, việc
sản xuất phải đi qua nhiều công đoạn khác nhau, nếu chỉ có một nhà tư bản chịu đầu
tư kinh phí, thiết bị, nhân sự thì rất lớn, thay vì một nhà tư bản chỉ tập trung vào một
hoặc một số công đoạn, sản xuất tập trung, chuyên môn hóa cao và tư bản lưu thông

Xây dựng lại tác phong công nghiệp cho người lao động:
- Tổ chức lao động theo kiểu công xưởng
- Xây dựng tác phong công nghiệp

( Tác phong công nghiệp ) ( Công xưởng dệt may Nam Định)

Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại :
( Cùng với sự phát triển của KH-CN, trình độ người lao động nâng cao, quá trình trao đổi
mua bán phát triển đã thúc đẩy mở rộng quy mô sản xuất, tăng sự phức tạp trong việc sản
xuất hàng hóa)

+ Sản xuất tự nhiên-> Kinh tế hàng hóa giản đơn-> Kinh tế hàng hóa TBCN phát
triển

+Dây chuyền sản xuất nhỏ-> sản xuất lớn, hiện đại

( Dây chuyền lắp ráp linh kiện điện tử )

Lần đầu tiên trong lịch sử nền dân chủ được thiết lập:
Nền dân chủ TS tuy chưa hoàn hảo song so với XHPK, chiếm hữu nô lệ thì thể
chế chính trị vẫn tiến bộ hơn rất nhiều

CNTB đã giải phóng loài người ra khỏi “ đêm trường trung cổ “, phát triển nền sản
xuất. Tuy nhiên, con người chưa được giải phóng hoàn toàn.

 CNTB là sự chuẩn bị tốt nhất những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của
CNXH trên phạm vi toàn quốc.

1 Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời dưới sự tác động của.

A. Quy luật giá trị


B. Sự phát triển khoa học - kĩ thuật và quy luật giá trị
C. Quy luật cung - cầu
D. Quy luật cạnh tranh
Đáp án B

2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là một…

A. Phương thức sản xuất mới


B. Hình thái kinh tế - xã hội mới
C. Nấc thang mới trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản
D. Cả A B C
Đáp án C

3. Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, các liên minh độc quyền hình thành theo.
A. Chỉ liên kết ngang
B. Chỉ liên kết dọc
C. Liên kết ngang và liên kết dọc
D. Cả ba đáp án đều sai
Đáp án C

4. Mục đích cuối cùng của các tổ chức độc quyền là.

A. Thu lợi nhuận độc quyền cao


B. Xây dựng xí nghiệp quy mô lớn
C. Sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
D. Đổi mới kỹ thuật
Đáp án A

You might also like