You are on page 1of 115

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG, CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC

SINH GIỎI, OLYMPIC, TUYỂN SINH 10


(Kèm theo Công văn số 1827/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 9 năm 2021 của
Sở GDĐT Quảng Nam)
A. HỌC SINH GIỎI LỚP 9
1. MÔN TOÁN
I. Một số thông tin chung:
a. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
b. Thang điểm: 20,0 điểm.
c. Loại câu hỏi: tự luận.
d. Số bài: Từ 5 đến 6 bài. Trong mỗi bài là các câu hỏi liên quan hoặc cùng loại.
II. Về nội dung câu hỏi:
a) Biểu thức đại số (4,0 điểm):
– Biến đổi biểu thức.
– Giá trị của biểu thức.
1) Đại số – Bất đẳng thức - Cực trị đại số.
b) Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình (4,0
(8,0 điểm điểm):
± 2,0 điểm) – Phương trình.
– Hệ phương trình.
– Bất phương trình.
– Hệ trục tọa độ, hàm số và đồ thị.
a) Tam giác, tứ giác (4,0 điểm):
– Tam giác:
+ Quan hệ bằng nhau của các yếu tố trong hai tam giác bằng
nhau.
+ Tính chất của các yếu tố trong tam giác
+ Tính chất riêng của mỗi tam giác.
– Tam giác đồng dạng, định lý Thalet, các hệ thức trong tam
giác.
2) Hình học – Tứ giác: Tính chất và các dấu hiệu nhận biết các tứ giác, ...
(8,0 điểm – Diện tích các hình và phương pháp diện tích.
± 2,0 điểm) b) Đường tròn (4,0 điểm):
– Sự xác định đường tròn và quan hệ giữa các yếu tố của đường
tròn (hai đường tròn bằng nhau). Các vị trí tương đối của đường
thẳng với đường tròn, của hai đường tròn.
– Góc với đường tròn. Đường tròn nội, ngoại, bàng tiếp của tam
giác.
– Tứ giác nội tiếp đường tròn. Các điểm cùng thuộc một đường
tròn.
– Độ dài đường tròn (cung tròn), diện tích hình tròn (quạt).
3) Số học – Toán suy luận logic, nguyên lý Đirichle.
– Toán chia hết (Chứng minh chia hết, số nguyên tố, số chính
(4,0 điểm phương, số và chữ số trong hệ thập phân, ...)
± 1,0 điểm) – Phương trình nghiệm nguyên.

III. Cụ thể:
a) Biểu thức đại số:
– Biểu thức = {Biểu thức số, đa thức, phân thức, căn thức, biểu
thức chứa giá trị tuyệt đối}.
– Rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, chứng minh bất
đẳng thức, ...
– Giá trị của biểu thức: Tính, so sánh giá trị.
– Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức đại số.
b) Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình:
1) Đại số – Phương trình = {Phương trình bậc nhất; Phương trình bậc
hai; phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Phương
(8,0 điểm trình phân thức, phương trình bậc cao, phương trình vô tỷ, ...)}.
± 2,0 điểm) – Hệ phương trình = {Hệ PT bậc nhất 2 ẩn; Các hệ PT bậc cao
đặc biệt,...}.
– Yêu cầu phương trình, hệ phương trình = {Giải; số nghiệm
của phương trình (/hệ) chứa tham số; giải bài toán bằng cách lập
phương trình (/hệ)...}.
– Yêu cầu bất phương trình: Giải các bất phương trình đơn giản.
– Hệ trục tọa độ Đê-cac và đồ thị các hàm số bậc nhất, bậc hai:
Bài toán tương giao, đồ thị đi qua điểm cố định, cực trị của độ dài
đoạn thẳng, diện tích hình, ...
2) Hình học a) Tam giác, tứ giác:
– Các đường, yếu tố của tam giác = {Cạnh, góc, phân giác,
(8,0 điểm trung tuyến, trung trực, đường cao, đường trung bình,...}.
± 2,0 điểm) – Các tam giác đặc biệt = {Cân; vuông; đều; nửa tam giác đều}.
Mỗi tam giác có tính chất riêng của nó.
– Các tứ giác đặc biệt = {Thang; thang cân; thang vuông; bình
hành; chữ nhật; thoi; vuông}.
– Hệ thức: Biểu thức quan hệ (đẳng thức, bất đẳng thức).
+ Đẳng thức: Định lý Pitago; Tỷ số đồng dạng, Tính chất
phân giác, ...
+ Bất đẳng thức: bất đẳng thức tam giác; quan hệ giữa hình
chiếu đường xiên; quan hệ giữa cạnh và góc đối diện của tam giác,
...
b) Đường tròn:
– Các vị trí tương đối = {Không giao nhau, cắt, tiếp xúc, ....}.
– Các yếu tố = {Cung, dây cung, đường kính, các góc, ...}.
– Các loại góc với đường tròn = {Góc nội tiếp, góc có đỉnh bên
trong, bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi dây và tiếp tuyến}.
– Quan hệ các yếu tố trong đường tròn = {giữa dây và cung;
cung và góc; đường kính và dây cung; dây cung và khoảng cách
đến tâm, ...}.
– Tứ giác nội tiếp trong đường tròn.
c) Các yêu cầu chủ yếu của bài tập hình học:
– Chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau.
– Chứng minh, tìm các hệ thức (đẳng thức, bất đẳng thức hình
học).
– Chứng minh quan hệ (thuộc, thẳng hàng, song song, vuông
góc, đồng quy, ...) giữa các điểm, đường thẳng, đường tròn.
– Độ dài đường tròn (cung tròn), diện tích hình tròn (quạt).
– Điều kiện của một hình A thoả yêu cầu của hình B.
– Tính, so sánh số đo: Đoạn thẳng, góc, diện tích.
– Toán cực trị hình học (Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất về độ dài,
diện tích... ).
– Tìm tập hợp điểm.
– Bài toán dựng hình (Hạn chế lượng câu hỏi trong đề và chỉ
yêu cầu dựng và chứng minh, không yêu cầu biện luận).
– Toán chia hết:
+ Số và chữ số trong hệ thập phân.
+ Chứng minh chia hết.
3) Số học + Số nguyên tố, số chính phương, ...
– Phương trình nghiệm nguyên:
(4,0 điểm + Chứng minh vô nghiệm bởi tính chất khác nhau của 2 vế.
± 1,0 điểm) + Phương pháp tách giá trị nguyên.
+ Phương pháp tam thức bậc hai.
+ ...
– Toán suy luận logic.

IV. Một số thống nhất về kiến thức liên quan được phép sử dụng:
(Mục đích của đề không kiểm tra việc vận dụng các kiến thức này nhưng học sinh được
vận dụng các kiến thức này như là công cụ để giải toán).
TT Kiến thức
1 Bất đẳng thức Côsi cho 2 số
2 Bất đẳng thức Côsi cho n số
3 Bất đẳng thức Bunhiacốpxki
4 Các hằng đẳng thức thông dụng: , , ...
p
5 Định lý nhỏ Fecma ( n – n chia hết cho p với p nguyên tố )
6 Tính chất chia hết thông dụng: Tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6;
tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8, ....
7 Kiến thức về đồng dư thức.
8 Nguyên lý Dirichle.
2. MÔN VẬT LÍ
I. Nội dung chương trình:
Toàn bộ nội dung của Chương trình Vật Lý lớp 6, 7, 8. 9 THCS hiện hành
có nâng cao:
1. Cơ học:
- Chuyển động cơ học, vận tốc trung bình; tính tương đối của chuyển động;
vận tốc tương đối của chuyển động cùng phương;
- Lực, khối lượng, trọng lượng;
- Định luật bảo toàn công, các máy cơ đơn giản, hiệu suất máy cơ;
- Áp suất chất rắn, lỏng, khí; nguyên lý Pascal; ứng dụng bình thông nhau;
- Lực đẩy Ac-si-met, điều kiện cân bằng vật nổi.
2. Nhiệt học:
- Sự trao đổi nhiệt, nhiệt lượng, bảo toàn năng lương trong quá trình nhiệt;
- Phương trình cân bằng nhiệt cho hệ 2 vật hoặc nhiều vật;
- Chuyển thể các chất: Đông đặc, nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ.
3. Điện học:
- Điện trở, biến trở, định luật Ohm, các loại mạch điện nối tiếp, song song,
hỗn hợp; mạch cầu;
- Công và công suất dòng điện
- Định luận JunLenx; máy biến thế, truyền tải điện năng
4. Quang học:
- Phản xạ ánh sáng, gương phẳng, hệ gương phẳng;
- Định luật truyền thẳng ánh sáng; nguyên lý thuận nghịch ánh sáng;
- Thấu kính, hệ quang học đồng trục (thấu kính – gương phẳng).
5. Bài toán về phương án thực hành (cơ, nhiệt, điện, quang):
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 6 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
Nội dung Phân bố điểm
Câu 1: Cơ học 4 điểm
Câu 2: Nhiệt học 4 điểm
Câu 3: Điện học (Điện trở, biến trở, Định luật Ohm, các 3 điểm
loại mạch điện)
Câu 4: Điện học (Công, công suất dòng điện, định luật 3 điểm
Jun - Lenxơ, máy biến thế và truyền tải điện năng)
Câu 5: Quang học 4 điểm
Câu 6: Bài toán về phương án thực hành 2 điểm
3. MÔN HÓA HỌC

I. Nội dung dạy học:

ST Tên chuyên đề Nội dung chính Ghi chú


T

1 Các loại hợp - Phân loại, tính chất, điều chế các hợp chất
chất vô cơ vô cơ.
- Bài tập định tính, định lượng về oleum,
oxit, axit, bazơ, muối, phân bón hoá học.
2 Kim loại và hợp - Tính chất, điều chế, ứng dụng của kim
chất loại và hợp chất:
+ Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm;
+ Sắt – Đồng – Kẽm.
- Bài tập định tính, định lượng.
3 Phi kim và hợp - Tính chất, điều chế, ứng dụng của phi kim
chất và hợp chất:
+ Halogen;
+ Oxy – Lưu huỳnh;
+ Nitơ – Photpho;
+ Cacbon.
- Bài tập định tính, định lượng.
4 Hiđrocacbon - Cấu tạo, tính chất, điều chế hidrocacbon.
- Bài tập định tính, định lượng.
5 Dẫn xuất của - Cấu tạo, tính chất, điều chế:
hiđrocacbon + Ancol;
+ Andehit;
+ Axit cacboxylic;
+ Este – Chất béo;
- Bài tập định tính, định lượng.
6 Cacbohidrat Cấu tạo, tính chất, điều chế, ứng dụng.
(gluxit, saccarit)
7 Thiết lập công Các bài tập thiết lập công thức phân tử chất
thức phân tử vô cơ, hữu cơ.

II. Cấu trúc đề thi HSG cấp tỉnh môn Hoá học- Lớp 9:
Câu 1. Các loại hợp chất vô cơ;
Câu 2. Kim loại – phi kim;
Câu 3. Hydrocacbon;
Câu 4. Dẫn xuất của hydrocacbon và polime;
Câu 5. Bài tập tổng hợp.
Lưu ý: Tỉ lệ điểm phần Hoá hữu cơ không vượt quá 50% số điểm toàn bài.
4. MÔN SINH HỌC
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH :
Chuyên đề Nội dung chính
A. Lý thuyết:
1. Các thí nghiệm của Menđen, nội dung, kết quả phân li
1. Các thí nghiệm kiểu gen, kiểu hình của các qui luật (phân li và phân li độc
của Menđen lập).
2. Ứng dụng của các qui luật trong sản xuất và đời sống.
B. Bài tập: Phép lai 1 tính trạng, lai 2 hay nhiều tính trạng.
(trội hoàn toàn).
A. Lý thuyết:
1. Cấu trúc và chức năng nhiễm sắc thể.
2. NST – Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào (nguyên phân,
giảm phân, thụ tinh). Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở
động vật.
2. Nhiễm sắc thể
3. Cơ chế xác định giới tính, các yếu tố ảnh hưởng đến cơ
chế di truyền giới tính.
4. Di truyền liên kết, ý nghĩa của di truyền liên kết.
B. Bài tập:
1. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
2. Di truyền liên kết.
A. Lý thuyết:
1. Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của ADN, ARN,
protein.
3. ADN và gen 2. Các cơ chế di truyền ở cấp phân tử : Tự nhân đôi ADN,
phiên mã, dịch mã. Ý nghĩa các cơ chế đó.
B. Bài tập:
1. Cấu tạo ADN, ARN, protein.
2. Tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
A. Lý thuyết:
1. Đột biến gen.
4. Biến dị
2. Đột biến NST về cấu trúc và số lượng.
3. Thường biến và mức phản ứng.
B. Bài tập: Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
A. Lý thuyết:
1. Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
5. Di truyền học
2. Bệnh và tật di truyền người, di truyền học với con người
người và ứng dụng
Di truyền học
3. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.
4. Ưu thế lai.
B. Bài tập: Tự thụ phấn, phả hệ.
6. Sinh vật và môi 1. Môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
trường 2. Các mối quan hệ sinh thái cùng loài, khác loài.
7. Hệ sinh thái A. Lý thuyết:
1. Quần thể sinh vật.
2. Quần xã sinh vật.
3. Hệ sinh thái.
B. Bài tập: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
8. Con người, dân 1. Tác động của con người với môi trường.
số và môi trường 2. Ô nhiễm môi trường.
9. Bảo vệ môi Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ đa dạng
trường: các hệ sinh thái.

II. CẤU TRÚC ĐỀ THI :

Thời gian làm bài : 150 phút


Cấu trúc đề thi gồm có 5– 7 câu với tổng số điểm là 20

Số câu Nội dung Điểm số


1 Các thí nghiệm của Menđen 4 điểm
Nhiễm sắc thể - Biến dị ở cấp độ tế bào, biến dị không
1-2 5 điểm
di truyền
1-2 ADN và gen – Biến dị ở cấp độ phân tử 5 điểm
1 Di truyền học người và ứng dụng Di truyền học 3 điểm
Sinh vật và môi trường
Hệ sinh thái
1 3 điểm
Con người, dân số và môi trường
Bảo vệ môi trường

Lưu ý :
Đề thi có thể thay đổi cấu trúc điểm nhưng không quá 1 điểm cho mỗi
chuyên đề.
5. MÔN TIN HỌC
I. Ngôn ngữ lập trình Pascal:
Chủ yếu trong chương trình lớp 8 có mở rộng. Cụ thể :
- Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal.
- Cấu trúc rẽ nhánh (IF ..then).
- Cấu trúc lặp ( While , For, Repeat ..until ).
- Kiểu mảng một chiều (Array).
- Kiểu mảng hai chiều (Array).
- Kiểu Xâu (String).
- Tệp và xử lí tệp (File)
- Chương trình con (Procedure, Function)
II. Các kiến thức liên quan:
Tập trung chủ yếu các kiến thức toán trong chương trình THCS. Cụ thể:
- Phương trình bậc nhất, bậc hai, phương trình trùng phương, hệ phương
trình bậc nhất.
- Các bài toán về số học như: ước số, bội số, số nguyên tố, số chính
phương, tính chia hết, giải phương trình nghiệm nguyên,…
- Các bài toán về dãy số, dãy fibonaci : tính tổng, tìm số hạng tổng quát, tìm một
phần tử của dãy, so sánh số hạng của dãy với một số,…
- Các bài toán hình học phẳng đã học trong chương trình ( đoạn thẳng, tam giác,
tứ giác, hình tròn; diện tích, chu vi tam giác, tứ giác,…)
III. Cấu trúc đề thi:
Thí sinh trực tiếp làm bài trên máy tính bằng ngôn ngữ Pascal trong môi
trường biên dịch là Turbo Pascal hoặc Free Pascal. Đề thi gồm có 3 bài, thời gian
làm bài là 150 phút. Cụ thể các bài thi gồm có:

Bài Nội dung Điểm Bộ test


Các bài toán về số học (tìm số, ước số, bội 6.0 đến 8.0 10
số, số nguyên tố, số chính phương, phương
trình nghiệm nguyên…) có yêu cầu đơn
1 giản không chú trọng về thuật toán
Các bài toán về mảng một chiều, dãy số,..
có yêu cầu đơn giản không chú trọng về
thuật toán
Các bài toán về hình học, số học, sử dụng 5.0 đến 6.0 10 ->20
2 (mảng hai chiều, xâu) có yêu cầu về thuật
toán
Các bài toán về dãy số, dãy con, đoạn 6.0 đến 7.0 10 ->20
con… hoặc các bài toán liên quan đến sắp
3 xếp, tìm kiếm,.. có yêu cầu về thuật toán và
xử dụng tệp (một số bài toán có thể yêu cầu
giải quyết với số lớn)
Lưu ý: Tùy vào đề thi cụ thể, điểm của mỗi bài có thể được điều chỉnh cho phù
hợp với yêu cầu của đề
6. MÔN TIẾNG ANH
I. Cấu trúc đề và định hướng các dạng câu hỏi
Section I: Listening (4,0/ 20,0 điểm)
Đề thi từ 2 đến 3 phần trong các dạng câu hỏi định hướng sau:
1. Listening and filling in the gaps.
2. Listening and answering the questions.
3. Listening and choosing True or False statements.
4. Listening and answering the Multiple choice questions.
5. Listening and matching.
Section II: Lexico-Grammar, communication (6,0 / 20,0 điểm)
Đề thi gồm 4 phần trong các dạng câu hỏi định hướng sau:
1. Multiple choice questions.(Grammar + Vocab + Pro)
2. Gap-filling.( Grammar + Vocab)
3. Error Identification/ Correction.( Grammar )
4. Word formation.( Grammar + Vocab)
5. Matching.(Vocab)
6. Word meaning (synonym/ antonym). (Vocab)
7. Verb tenses.(Grammar)
Section III: Reading (5,0/ 20,0 điểm)
Đề thi gồm 3 đến 4 phần trong các dạng câu hỏi định hướng sau:
1. Reading and answering the Multiple choice questions.
2. Reading and filling in the gaps (cloze test).
3. Reading and doing the gapped text exercise.
4. Reading and choosing the headings.
5. Reading and matching.
6. Reading and answering the True/ False/ No information questions.
7. Reading and reordering the sentences/ paragraphs.
* Đoạn văn có độ dài không quá 400 từ.
Section IV: Writing (5,0 / 20,0 điểm)
Đề thi gồm nhiều nhất 3 phần trong các dạng câu hỏi định hướng sau:
1. Sentence transformation writing.
2. Key word transformation writing.
3. Sentence building.
4. Essay writing (Opinion/ Problem and Solution/ Advantages and Disadvantages
questions).
5. Email/ letter
II. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo gồm các dạng bài thi, luyện thi trong các giáo trình PET, FCE,
TOEFL, …và các tài liệu tương đương với cấp độ trong phạm vi từ A2 đến B1-B2
theo Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR).
7. MÔN NGỮ VĂN
I. Nội dung ôn tập:
1/ Phần văn học:
- Các tác phẩm thơ:
+ Truyện Kiều: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích;
+ Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu): Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
+ Đồng chí (Chính Hữu);
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật);
+ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận);
+ Bếp lửa (Bằng Việt);
+ Ánh trăng (Nguyễn Duy);
+ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải);
+ Viếng lăng Bác (Viễn Phương);
- Các tác phẩm truyện:
+ Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ);
+ Làng (Kim Lân);
+ Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long);
+ Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng);
+ Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê);
2/ Lý luận văn học:
- Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)
- Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học.
- Thơ trữ tình.
- Truyện.
- Các giá trị văn học (giá trị nhận thức, giá trị tư tưởng tình cảm, giá trị thẩm mỹ)
3/ Phần Tập làm văn:
- Phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm thơ.
- Phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm truyện.
- Phương pháp làm văn nghị luận một ý kiến bàn về văn học (giải thích, chứng minh)
- Phương pháp làm văn nghị luận về tư tưởng đạo lí
- Phương pháp làm văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
II. Những điểm cần chú ý trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Chú ý tác phẩm, các nhóm tác phẩm có cùng đề tài, chủ đề; các nhân vật đã học trong
chương trình ngữ văn THCS để so sánh, đối chiếu, phân tích, bình giá...
- Luyện tập thao tác phân tích, so sánh các chi tiết/tình tiết nghệ thuật, các hình ảnh, nhân
vật,… để tìm ra những điểm tương đồng, khác biệt trong cách sử dụng ngôn ngữ,chi tiết,
hình ảnh, xây dựng nhân vật, … giữa các nhà văn, nhà thơ.
- Luyện tập các kĩ năng làm bài văn nghị luận; luyện tập các thao tác phân tích, giải thích,
chứng minh, bình luận, so sánh. Đặc biệt là kiểu bài văn giải thích kết hợp chứng minh;
kiểu bài bình luận một ý kiến, vấn đề xã hội; phân tích, so sánh văn học.
III. Cấu trúc đề:
* Câu 1: Nghị luận xã hội (8.0 điểm).
* Câu 2: Nghị luận văn học (12.0 điểm).
Lưu ý: Cả câu 1, 2 ưu tiên ra dạng đề mở để phát huy năng lực của học sinh.
8. MÔN LỊCH SỬ
- Thời gian làm bài: 150 phút
- Hình thức thi: tự luận.
- Cấu trúc đề thi được phân bố như sau:

A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6,0 điểm)


- Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến đầu
những năm 70 của thế kỷ XX ;
- Các nước châu Á, châu Phi và Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay;
- Các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay;
- Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay;
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
B. LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)
* Giai đoạn 1919 – 1930 (3,0 điểm)
- Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất;
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 -1930;
- Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời;
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
* Giai đoạn 1930 – 1945 ( 3,5 điểm)
- Phong trào cách mạng 1930 - 1931;
- Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939;
- Việt Nam trong những năm 1939 - 1945.
* Giai đoạn 1945 – 1954 (3,5 điểm)
- Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946);
- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ; Đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp;
- Những thắng lợi trên mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao của quân dân ta trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (1946 - 1954).
* Giai đoạn 1954 - 1975 (4,0 điểm)
- Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài
Gòn ở miền Nam (1954 - 1965);
- Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ, cứu nước (1965 - 1973);
- Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975);
* Chú ý: Đây là quy định khung cấu trúc chung, khi ra đề điểm số từng phần có
thể điều chỉnh cho phù hợp.
9. MÔN ĐỊA LÍ
- Thời gian làm bài: 150 phút.
- Hình thức thi: Tự luận.
- Thang điểm: 20.
- Cấu trúc đề thi: Gồm 5 câu. Mỗi câu có thể có nhiều câu thành phần, thuộc các nội dung
sau:
Câu NỘI DUNG Điểm
Địa lí dân cư Việt Nam
- Cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
1 - Dân số và gia tăng dân số; 3,0
- Phân bố dân cư, các loại hình quần cư - Đô thị hoá;
- Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống.
Địa lí kinh tế Việt Nam
- Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (trong thời kì đổi
mới);
2 - Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; 5,0
- Địa lí ngành công nghiệp;
- Địa lí ngành dịch vụ: giao thông vận tải, bưu chính
viễn thông, thương mại, du lịch.
Sự phân hoá lãnh thổ Việt Nam
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ;
- Vùng Đồng bằng sông Hồng;
- Vùng Bắc Trung Bộ;
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ;
3, 4 8,0
- Vùng Tây Nguyên;
- Vùng Đông Nam Bộ;
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long;
- Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi
trường biển-đảo
Bài tập về kĩ năng địa lý:
5 - Xử lí số liệu (đọc,tính toán, nhận xét….); 4,0
- Biểu đồ; ( kỹ năng vẽ, nhận xét, giải thích….)
* Lưu ý:
- Phạm vi kiến thức: Trong chương trình Địa lí lớp 9, trừ các nội dung giảm
tải.
- Số điểm ở các câu có thể thay đổi cho phù hợp với nội dung đề thi nhưng
không quá 1,0 điểm.
- Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam xuất bản từ năm 2011 đến
nay.
B. TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
1. MÔN TOÁN
1. Thời gian làm bài: 120 phút.
2. Hình thức làm bài: Tự luận.
3. Nội dung: Chương trình cấp THCS, chủ yếu là chương trình lớp 9.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Nội dung Điểm


+ Rút gọn biểu thức đại số. Tính, so sánh giá trị của biểu thức
Câu 1 đại số. 2,0
+ Các bài toán liên quan đến căn bậc hai, căn bậc ba.
+ Hàm số y = ax + b.
Câu 2 + Hàm số y = ax2 (a  0). 2,0
+ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Phương trình bậc nhất, bậc hai. Phương trình quy về bậc hai
Câu 3 2,0
đơn giản.
- Các bài toán liên quan đến tam giác, tứ giác. Tam giác đồng
dạng, hệ thức lượng trong tam giác vuông. Tỉ số lượng giác của
góc nhọn.
- Các bài toán liên quan đến đường tròn:
+ Các vị trí tương đối: Không giao nhau, cắt, tiếp xúc, .....
Câu 4 + Các yếu tố: Cung, dây cung, đường kính, các góc, ....
3,5
+ Các loại góc với đường tròn: Góc nội tiếp, góc có đỉnh bên
trong, bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi dây và tiếp tuyến.
+ Quan hệ các yếu tố trong đường tròn: giữa dây và cung;
cung và góc; đường kính và dây cung; dây cung và khoảng cách
đến tâm, ....
- Tứ giác nội tiếp trong đường tròn.
- Bất đẳng thức:
+ Bất đẳng thức Côsi cho 2 số, 3 số không âm.
Câu 5 0,5
+ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số.
- Các bài toán về số học.
Tổng cộng 10,0

Ghi chú:
Thứ tự các câu trong đề thi có thể thay đổi. Điểm của mỗi câu có thể thay
đổi nhưng không lệch quá 0,5 điểm.
2. MÔN TOÁN (CHUYÊN)
 Thời gian làm bài: 150 phút.
 Hình thức làm bài: Tự luận.
 Nội dung: Chương trình cấp THCS, có nâng cao.
 Cấu trúc đề thi: gồm 6 câu, được phân bố như sau:

Câu Nội dung Điểm


+ Rút gọn biểu thức đại số. Tính, so sánh giá trị của biểu thức
đại số.
Câu 1 + Các bài toán liên quan đến căn bậc hai, căn bậc ba. 2,0
+ Các bài toán liên quan đến số học: chia hết, số nguyên tố, số
chính phương, phương trình nghiệm nguyên đơn giản.
+ Hàm số y = ax + b.
Câu 2 1,0
+ Hàm số y = ax2 (a  0).
+ Phương trình bậc nhất, bậc hai. Phương trình quy về bậc hai.
+ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 3 2,0
+ Hệ phương trình bậc cao (hai ẩn).
+ Hệ phương trình chứa căn thức.
- Các bài toán liên quan đến tam giác, tứ giác:
+ Các đường yếu tố của tam giác: Cạnh, góc, phân giác,
trung tuyến, trung trực, đường cao, đường trung bình,...
+ Các tam giác đặc biệt: Tam giác cân, tam giác vuông, tam
giác đều, nửa tam giác đều. (Mỗi tam giác có tính chất riêng
của nó)
+ Các tứ giác đặc biệt : Hình thang, hình thang cân, hình
Câu 4 2,0
thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông.
+ Hệ thức: Biểu thức quan hệ (đẳng thức, bất đẳng thức).
+ Đẳng thức: Định lý Pitago, tỷ số đồng dạng, tính chất
phân giác, ...
+ Bất đẳng thức: Bất đẳng thức tam giác, quan hệ hình chiếu
đường xiên, quan hệ cạnh và góc đối diện, ...
Câu 5 - Các bài toán liên quan đến đường tròn: 2,0
+ Các vị trí tương đối: Không giao nhau, cắt, tiếp xúc, .....
+ Các yếu tố: Cung, dây cung, đường kính, các góc, ....
+ Các loại góc với đường tròn: Góc nội tiếp, góc có đỉnh
bên trong, bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi dây và tiếp tuyến.
+ Quan hệ các yếu tố trong đường tròn: giữa dây và cung;
cung và góc; đường kính và dây cung; dây cung và khoảng
cách đến tâm, ....
- Tứ giác nội tiếp trong đường tròn.
- Toán cực trị hình học (Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất về độ dài,
diện tích... ).
- Tìm tập hợp điểm.
- Bài toán dựng hình (Hạn chế lượng câu hỏi trong đề và chỉ
yêu cầu dựng và chứng minh, không yêu cầu biện luận).
(Một số nội dung ở Câu 5 có thể nằm ở Câu 4 và ngược lại)
Bất đẳng thức:
Câu 6 + Bất đẳng thức Côsi cho 2 số, 3 số không âm. 1,0
+ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số.
Tổng cộng 10,0
Ghi chú:
- Thứ tự các câu trong đề thi có thể thay đổi. Điểm của mỗi câu có thể thay đổi
nhưng không lệch quá 0,5 điểm.
- Kiến thức ở câu 4 có thể lồng chứa kiến thức ở câu 5 và ngược lại.
3. MÔN TOÁN (TIN)
 Thời gian làm bài: 150 phút.
 Hình thức làm bài: Tự luận.
 Nội dung: Chương trình cấp THCS, có nâng cao.
 Cấu trúc đề thi: gồm 6 câu, được phân bố như sau:

Câu Nội dung Điểm


+ Rút gọn biểu thức đại số. Tính, so sánh giá trị của biểu thức
Câu 1 đại số. 1,0
+ Các bài toán liên quan đến căn bậc hai, căn bậc ba.
+ Các bài toán liên quan đến số học: chia hết, số nguyên tố, số
Câu 2 2,0
chính phương, phương trình nghiệm nguyên đơn giản.
+ Phương trình bậc nhất, bậc hai. Phương trình quy về bậc
hai.
Câu 3 1,5
+ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Hệ phương trình bậc cao.
+ Hàm số y = ax + b.
Câu 4 1,0
+ Hàm số y = ax2 (a  0).
Câu 5 - Các bài toán liên quan đến tam giác, tứ giác: 3,5
+ Các đường yếu tố của tam giác: Cạnh, góc, phân giác,
trung tuyến, trung trực, đường cao, đường trung bình,...
+ Các tam giác đặc biệt: Tam giác cân, tam giác vuông,
tam giác đều, nửa tam giác đều. (Mỗi tam giác có tính chất
riêng của nó)
+ Các tứ giác đặc biệt : Hình thang, hình thang cân, hình
thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông.
+ Hệ thức: Biểu thức quan hệ (đẳng thức, bất đẳng thức).
+ Đẳng thức: Định lý Pitago, tỷ số đồng dạng, tính chất
phân giác, ...
+ Bất đẳng thức: Bất đẳng thức tam giác, quan hệ hình
chiếu đường xiên, quan hệ cạnh và góc đối diện, ...
+ Các bài toán liên quan đến đường tròn.
- Các bài toán liên quan đến đường tròn:
+ Các vị trí tương đối: Không giao nhau, cắt, tiếp xúc, .....
+ Các yếu tố: Cung, dây cung, đường kính, các góc, ....
+ Các loại góc với đường tròn: Góc nội tiếp, góc có đỉnh
bên trong, bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi dây và tiếp
tuyến.
+ Quan hệ các yếu tố trong đường tròn: giữa dây và cung;
cung và góc; đường kính và dây cung; dây cung và khoảng
cách đến tâm, ....
- Tứ giác nội tiếp trong đường tròn.
- Toán cực trị hình học (Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất về độ dài,
diện tích... ).
- Tìm tập hợp điểm.
Bất đẳng thức:
Câu 6 + Bất đẳng thức Côsi cho 2 số, 3 số không âm. 1,0
+ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số.
Tổng cộng 10,0

Ghi chú:
Thứ tự các câu trong đề thi có thể thay đổi. Điểm của mỗi câu có thể thay
đổi nhưng không lệch quá 0,5 điểm.
4. MÔN VẬT LÍ
I. Nội dung chương trình:
Toàn bộ nội dung của Chương trình Vật Lý lớp 6, 7, 8. 9 THCS hiện hành
có nâng cao:
1. Cơ học:
- Chuyển động cơ học, vận tốc trung bình; tính tương đối của chuyển động;
vận tốc tương đối của chuyển động cùng phương;
- Lực, khối lượng, trọng lượng;
- Định luật bảo toàn công, các máy cơ đơn giản, hiệu suất máy cơ;
- Áp suất chất rắn, lỏng, khí; nguyên lý Pascal; ứng dụng bình thông nhau;
- Lực đẩy Ac-si-met, điều kiện cân bằng vật nổi.
2. Nhiệt học:
- Sự trao đổi nhiệt, nhiệt lượng, bảo toàn năng lương trong quá trình nhiệt;
- Phương trình cân bằng nhiệt cho hệ 2 vật hoặc nhiều vật;
- Chuyển thể các chất: Đông đặc, nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ.
3. Điện học:
- Điện trở, biến trở, định luật Ohm, các loại mạch điện nối tiếp, song song,
hỗn hợp; mạch cầu;
- Công và công suất dòng điện
- Định luận JunLenx; máy biến thế, truyền tải điện năng
4. Quang học:
- Phản xạ ánh sáng, gương phẳng, hệ gương phẳng;
- Định luật truyền thẳng ánh sáng; nguyên lý thuận nghịch ánh sáng;
- Thấu kính, hệ quang học đồng trục (thấu kính – gương phẳng).
5. Bài toán về phương án thực hành (cơ, nhiệt, điện, quang):
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 6 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
Thứ Phân bố
Nội dung
tự câu điểm
1 Cơ học 4
2 Nhiệt học 4
Điện học (Điện trở, biến trở, Định luật Ohm, các loại
3 3
mạch điện)
Điện học (Công, công suất dòng điện, định luật Jun -
4 2
Lenxơ, máy biến thế và truyền tải điện năng)
5 Quang học 4
6 Bài toán về phương án thực hành 2
5. MÔN HÓA HỌC
- Thời gian làm bài: 120 phút đến 150 phút.
- Hình thức thi: Tự luận.
- Cấu trúc đề thi gồm 5 câu được phân bố như sau:

Câu Nội dung Số điểm


- Viết PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá.
Câu 1 - Nhận biết, tách, tinh chế, điều chế. 2đ
- Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.

1. Lý thuyết:
- Lý thuyết về các hợp chất vô cơ, phân bón hoá học.
- Sơ lược về hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Bài toán:
Câu 2 - Độ tan, tinh thể ngậm nước, nồng độ, tỉ khối, pha trộn 2đ
dung dịch, cấu tạo nguyên tử.
- Vận dụng các phương pháp: Bảo toàn khối lượng, Tăng-
giảm khối lượng, Bảo toàn electron, Trung bình,
...

Bài toán về phản ứng giữa các chất vô cơ:


- Kim loại tác dụng với axit, muối, bazơ, nước.
Câu 3 - Phản ứng nhiệt nhôm. 2đ
- Oxit, axit, muối tác dụng với dung dịch kiềm.
- Oleum.
- Lý thuyết về hợp chất hữu cơ.
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất
Câu 4 hữu cơ. Viết đồng phân và gọi tên. 2đ
- Điều chế.
- Bài toán về hidrocacbon, este, rượu, axit, chất béo,
Câu 5 anđehit. 2đ
- Bài toán về hiệu suất phản ứng.
Tổng cộng: 10 đ
Chú ý: Tùy nội dung cụ thể của đề thi, điểm số dành cho mỗi câu hoặc thứ
tự câu có thể điều chỉnh so với cấu trúc trên./.
6. MÔN SINH HỌC

I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH :

Chuyên đề Nội dung chính


A. Lý thuyết:
1. Các thí nghiệm của Menđen, nội dung, kết quả phân li
1. Các thí
kiểu gen, kiểu hình của các qui luật (phân li và phân li độc
nghiệm của
lập).
Menđen
2. Ứng dụng của các qui luật trong sản xuất và đời sống.
B. Bài tập: Phép lai 1 tính trạng, lai 2 hay nhiều tính trạng.
(trội hoàn toàn).
A. Lý thuyết:
1. Cấu trúc và chức năng nhiễm sắc thể.
2. NST – Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào (nguyên phân,
giảm phân, thụ tinh). Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở
2. Nhiễm sắc động vật.
thể 3. Cơ chế xác định giới tính, các yếu tố ảnh hưởng đến cơ
chế di truyền giới tính.
4. Di truyền liên kết, ý nghĩa của di truyền liên kết.
B. Bài tập:
1. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
2. Di truyền liên kết.
A. Lý thuyết:
1. Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của ADN, ARN,
protein.
3. ADN và
2. Các cơ chế di truyền ở cấp phân tử : Tự nhân đôi ADN,
gen
phiên mã, dịch mã. Ý nghĩa các cơ chế đó.
B. Bài tập:
1. Cấu tạo ADN, ARN, protein.
2. Tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
A. Lý thuyết:
1. Đột biến gen.
4. Biến dị
2. Đột biến NST về cấu trúc và số lượng.
3. Thường biến và mức phản ứng.
B. Bài tập: Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
5. Di truyền A. Lý thuyết:
học người và 1. Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
ứng dụng Di 2. Bệnh và tật di truyền người, di truyền học với con
truyền học người.
3. Công nghệ tế bào.
4. Công nghệ gen.
5. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.
6. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.
7. Ưu thế lai.
B. Bài tập: Tự thụ phấn, phả hệ.
1. Môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
6. Sinh vật và
2. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái và sự thích nghi
môi trường
của sinh vật với môi trường.
3. Các mối quan hệ sinh thái cùng loài, khác loài.
A. Lý thuyết:
7. Hệ sinh 1. Quần thể sinh vật.
thái 2. Quần xã sinh vật.
3. Hệ sinh thái.
B. Bài tập: chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
8. Con người, 1. Tác động của con người với môi trường.
dân số và môi 2. Ô nhiễm môi trường.
trường
9. Bảo vệ môi Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ đa dạng
trường các hệ sinh thái.

II. CẤU TRÚC ĐỀ THI :

Thời gian làm bài : 150 phút


Cấu trúc đề thi gồm có 5 – 7 câu với tổng số điểm là 10

Số câu Nội dung Điểm số


1 1. Các thí nghiệm của Menđen 2 điểm
2. Nhiễm sắc thể - Biến dị ở cấp dộ tế bào và biến dị
1-2 2,5 điểm
không di truyền
1-2 3. ADN và gen – Biến dị ở cấp độ phân tử 2,5 điểm
1 5. Di truyền học người và ứng dụng Di truyền học 1,5 điểm
6. Sinh vật và môi trường
7. Hệ sinh thái
1 1,5 điểm
8. Con người, dân số và môi trường
9. Bảo vệ môi trường

Lưu ý :
Đề thi có thể thay đổi cấu trúc điểm nhưng không quá 1 điểm cho mỗi
chuyên đề.
7. MÔN NGỮ VĂN (CHUNG)
I. Các nội dung:
1/ Phần Tiếng Việt:
- Các phương châm hội thoại;
- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp;
- Sự phát triển của từ vựng;
- Các biện pháp tu từ;
- Khởi ngữ;
- Các thành phần biệt lập;
- Phương thức biểu đạt
2/ Phần văn học:
- Các tác phẩm thơ:
+ Truyện Kiều (Nguyễn Du): Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích;
+ Đồng chí (Chính Hữu);
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật);
+ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận);
+ Bếp lửa (Bằng Việt);
+ Ánh trăng (Nguyễn Duy);
+ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải);
+ Viếng lăng Bác (Viễn Phương);
- Các tác phẩm truyện:
+ Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ);
+ Làng (Kim Lân);
+ Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long);
+ Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng);
+ Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê);
3/ Phần Tập làm văn:
- Phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm thơ.
- Phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm truyện.
- Phương pháp làm văn nghị luận về tư tưởng đạo lí.
II. Cấu trúc đề:
- Thời gian làm bài: 120 phút.
- Cấu trúc đề: gồm 03 câu
* Câu 1: Tiếng Việt (1.0 điểm).
Văn học (1.0 điểm).
* Câu 2: Nghị luận xã hội (3.0 điểm).
* Câu 3: Nghị luận văn học (5.0 điểm).
Lưu ý: Câu 1 có thể linh hoạt trong trong việc kiểm tra kiến thức Tiếng Việt và năng lực
cảm thụ văn học. Câu 2 và câu 3 hướng đến dạng đề mở.
8. MÔN NGỮ VĂN (CHUYÊN)

I. Nội dung ôn tập:


1/ Phần văn học:
- Các tác phẩm thơ:
+ Truyện Kiều: Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích;
+ Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu): Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
+ Đồng chí (Chính Hữu);
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật);
+ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận);
+ Bếp lửa (Bằng Việt);
+ Ánh trăng (Nguyễn Duy);
+ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải);
+ Viếng lăng Bác (Viễn Phương);
- Các tác phẩm truyện:
+ Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ);
+ Làng (Kim Lân);
+ Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long);
+ Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng);
+ Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê);
2/ Lý luận văn học:
- Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)
- Các giá trị văn học (giá trị nhận thức, giá trị tư tưởng tình cảm, giá trị thẩm mỹ)
3/ Phần Tập làm văn:
- Phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm thơ.
- Phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm truyện.
- Phương pháp làm văn nghị luận một ý kiến bàn về văn học (giải thích, chứng minh)
- Phương pháp làm văn nghị luận về tư tưởng đạo lí
- Phương pháp làm văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
II. Những điểm cần chú ý trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Chú ý tác phẩm, các nhóm tác phẩm có cùng đề tài, chủ đề; các nhân vật đã học trong
chương trình ngữ văn THCS để so sánh, đối chiếu, phân tích, bình giá...
- Luyện tập thao tác phân tích, so sánh các chi tiết/tình tiết nghệ thuật, các hình ảnh, nhân
vật,… để tìm ra những điểm tương đồng, khác biệt trong cách sử dụng ngôn ngữ,chi tiết,
hình ảnh, xây dựng nhân vật, … giữa các nhà văn, nhà thơ.
- Luyện tập các kĩ năng làm bài văn nghị luận; luyện tập các thao tác phân tích, giải thích,
chứng minh, bình luận, so sánh. Đặc biệt là kiểu bài văn giải thích kết hợp chứng minh;
kiểu bài bình luận một ý kiến, vấn đề xã hội; phân tích, so sánh văn học.
III. Cấu trúc đề:
- Thời gian làm bài: 150 phút.
- Cấu trúc đề: gồm 02 câu
* Câu 1: Nghị luận xã hội (8.0 điểm).
* Câu 2: Nghị luận văn học (12.0 điểm).
Lưu ý: Cả câu 1, 2 ưu tiên ra dạng đề mở để phát huy năng lực của học sinh.
9. MÔN LỊCH SỬ
- Thời gian làm bài: 150 phút
- Hình thức thi: tự luận.
- Cấu trúc đề thi được phân bố như sau:
A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI. (3,0 điểm)
- Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến đầu
những năm 70 của thế kỷ XX ;
- Các nước châu Á, châu Phi và Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay;
- Các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay;
- Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay;
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
B. LỊCH SỬ VIỆT NAM. (7,0 điểm)
* Giai đoạn 1919 – 1930 (2,0 điểm).
- Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất;
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930;
- Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời;
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
* Giai đoạn 1930 – 1954 (2,5 điểm).
- Phong trào cách mạng 1930 - 1931;
- Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939;
- Việt Nam trong những năm 1939 - 1945.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946);
- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ; Đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp;
- Những thắng lợi trên mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao của quân dân ta trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (1946 - 1954).
* Giai đoạn 1954 – 2000 (2,5 điểm).
- Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài
Gòn ở miền Nam (1954 - 1965);
- Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ, cứu nước (1965 - 1973);
- Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975);
- Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000).
10. MÔN ĐỊA LÍ
- Thời gian làm bài: 150 phút.
- Hình thức thi: Tự luận.
- Thang điểm: 10.
- Cấu trúc đề thi: gồm 5 câu. Mỗi câu có thể có nhiều câu thành phần, thuộc các nội dung sau:
Câu NỘI DUNG Điểm
Địa lí dân cư Việt Nam
- Cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
1 - Dân số và gia tăng dân số; 2,0
- Phân bố dân cư, các loại hình quần cư - Đô thị hoá;
- Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống.
Địa lí kinh tế Việt Nam
- Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (trong thời kì đổi
mới);
2 - Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; 2,0
- Địa lí ngành công nghiệp;
- Địa lí ngành dịch vụ: giao thông vận tải, bưu chính
viễn thông, thương mại, du lịch.
Sự phân hoá lãnh thổ Việt Nam
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ;
- Vùng Đồng bằng sông Hồng;
- Vùng Bắc Trung Bộ;
3 1,5
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ;
- Vùng Tây Nguyên;
- Vùng Đông Nam Bộ;
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long;
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên,
4 1,5
môi trường biển-đảo
Bài tập về kĩ năng địa lý:
- Xử lí số liệu (đọc,tính toán, nhận xét….);
5 3,0
- Biểu đồ; ( kỹ năng vẽ, nhận xét, giải thích….)

* Lưu ý:
- Phạm vi kiến thức: Trong chương trình Địa lí lớp 9, trừ các nội dung giảm
tải.
- Số điểm ở các câu có thể thay đổi cho phù hợp với nội dung đề thi nhưng
không quá 1,0 điểm.
- Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam xuất bản từ năm 2011 đến
nay.
11. MÔN TIẾNG ANH (CHUNG)

- Nội dung đề thi: Tập trung ở phần kiến thức giao nhau giữa hai chương trình
tiếng Anh 7 năm và 10 năm hiện hành ở cấp THCS.
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Cấu trúc đề chia theo thang điểm 10, cụ thể như sau:

Lĩnh vực Yếu tố/chi tiết cần kiểm tra Điểm Hình
thức
- Lựa chọn từ phần gạch chân khác với
Phần 1: Ngữ các từ còn lại; 1.0 Trắc
- Lựa chọn từ có phần trọng âm khác nghiệm
âm;
với các từ còn lại
- Sử dụng từ loại thích hợp trong câu
Phần 2: Ngữ pháp; (danh từ / đại từ / động từ / tính từ / từ
Từ vựng; Chức nối/ v.v… );
Trắc
năng giao tiếp - Phương thức cấu tạo từ;
- Thì và dạng của động từ, sự hòa hợp 4.0 nghiệm
giữa chủ ngữ và động từ; thì của động và tự
từ; luận
- Cụm từ cố định, động từ kép v.v…
- Cấu trúc câu (chủ động, bị động, câu
tường thuật, các loại mệnh đề...);
- Lỗi sai cần sửa;
- Từ / ngữ / câu thể hiện chức năng giao
tiếp đơn giản, …
- Đọc và chọn từ điền vào chỗ trống trong
đoạn văn dài không quá 150 từ có chủ đề 1.0 -
liên quan đến chương trình tiếng Anh 1.5
Phần 3: Kĩ Trắc
THCS.
năng đọc nghiệm
- Đọc hiểu một đoạn văn dài không quá
1.0 - và tự
150 từ có chủ đề liên quan đến chương
1.5 luận
trình tiếng Anh THCS và làm bài tập
(Trả lời câu hỏi/ chọn câu
Đúng-Sai/ Viết câu hỏi cho câu trả lời cho
sẵn...)
Phần 4: Kĩ - Viết chuyển đổi câu; kết hợp câu ở mức
độ câu 2.5 Tự luận
năng viết
đơn giản.
- Xây dựng câu sử dụng từ/cụm từ gợi ý
cho sẵn.
12. MÔN TIẾNG ANH (CHUYÊN)
(Thời gian làm bài: 150 phút, thang điểm 10)
I. Cấu trúc đề và định hướng các dạng câu hỏi
Section I: Listening (2,0/ 10,0 điểm)
Đề thi từ 2 đến 3 phần trong các dạng câu hỏi định hướng sau:
1. Listening and filling in the gaps.
2. Listening and answering the questions.
3. Listening and choosing True or False statements.
4. Listening and answering the Multiple choice questions.
5. Listening and matching.
Section II: Lexico-grammar, communication (3,0 / 10,0 điểm)
Đề thi gồm 4 phần trong các dạng câu hỏi định hướng sau:
1. Multiple choice questions
2. Gap-filling
3. Error Identification/ Correction
4. Word formation
5. Matching
6. Word meaning
7. Verb tenses
Section III: Reading (2,5/ 10,0 điểm)
Đề thi gồm 3 đến 4 phần trong các dạng câu hỏi định hướng sau:
1. Reading and answering the Multiple choice questions.
2. Reading and filling in the gaps (cloze test).
3. Reading and doing the gapped text exercise.
4. Reading and choosing the headings.
5. Reading and matching.
6. Reading and answering the True/ False/ No information questions.
7. Reading and reordering the sentences/ paragraphs.
* Đoạn văn có độ dài không quá 400 từ.
Section IV: Writing (2,5/ 10,0 điểm)
Đề thi gồm nhiều nhất 3 phần trong các dạng câu hỏi định hướng sau:
1. Sentence transformation writing.
2. Key word transformation writing.
3. Sentence building.
4. Essay writing (Opinion/ Problem and Solution/ Advantages and Disadvantages
questions).
5. Email/ letter
II. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo gồm các dạng bài thi, luyện thi trong các giáo trình PET, FCE,
TOEFL, …và các tài liệu tương đương với cấp độ trong phạm vi từ A2 đến B1- B2
theo Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR).
C. TUYỂN SINH LỚP 10 PTDTNT TỈNH
1. MÔN TOÁN
1. Thời gian làm bài: 120 phút.
2. Hình thức làm bài: Tự luận.
3. Nội dung: Chương trình cấp THCS, chủ yếu là chương trình lớp 9.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Nội dung Điểm


+ Rút gọn biểu thức đại số. Tính, so sánh giá trị của biểu thức
Câu 1 đại số. 2,0
+ Các bài toán liên quan đến căn bậc hai, căn bậc ba.
+ Hàm số y = ax + b.
Câu 2 2,0
+ Hàm số y = ax2 (a  0).
- Giải phương trình bậc hai, phương trình quy về phương trình
bậc 2.
Câu 3
- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2,5
- Tìm điều kiện của tham số để phương trình vô nghiệm hoặc có
nghiệm thỏa mãn tính chất cho trước; ứng dụng định lý Vi-et.
- Các bài toán liên quan đến tam giác, tứ giác. Tam giác đồng
dạng, hệ thức lượng trong tam giác vuông. Tỉ số lượng giác của
góc nhọn.
- Các bài toán liên quan đến đường tròn:
+ Các vị trí tương đối: Không giao nhau, cắt nhau, tiếp
xúc, .....
Câu 4 + Các yếu tố: Cung, dây cung, đường kính, các góc, .... 3,5
+ Các loại góc với đường tròn: Góc nội tiếp, góc có đỉnh bên
trong, bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi dây và tiếp tuyến.
+ Quan hệ các yếu tố trong đường tròn: giữa dây và cung;
cung và góc; đường kính và dây cung; dây cung và khoảng cách
đến tâm, ....
- Tứ giác nội tiếp trong đường tròn.
Tổng cộng 10,0

Ghi chú:
Thứ tự các câu trong đề thi có thể thay đổi. Điểm của mỗi câu có thể thay
đổi nhưng không lệch quá 0,5 điểm.
… HẾT …
2. MÔN NGỮ VĂN
I. Các nội dung:
1/ Phần Tiếng Việt:
- Các phương châm hội thoại
- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Sự phát triển của từ vựng
- Các biện pháp tu từ
- Khởi ngữ
- Các thành phần biệt lập
- Phương thức biểu đạt
2/ Phần văn học:
a. Truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945:
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số đoạn trích hoặc tác
phẩm truyện:
+ Làng - Kim Lân;
+ Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long;
+ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng;
+ Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê;
- Đánh giá những đóng góp của truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945
vào nền văn học dân tộc.
b. Thơ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại
Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945:
+ Đồng chí - Chính Hữu;
+ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận;
+ Bếp lửa - Bằng Việt;
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật;
+ Viếng lăng Bác - Viễn Phương;
+ Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải;
+ Ánh trăng - Nguyễn Duy;
+ Sang Thu – Hữu Thỉnh
- Đánh giá những đóng góp của thơ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 đối
với nền văn học dân tộc.
3/ Phần Tập làm văn:
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở các từ
ngữ liên kết và các phép liên kết).
- Phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm thơ.
- Phương pháp làm văn nghị luận về tác phẩm truyện.
II. Cấu trúc đề:
- Thời gian làm bài: 120 phút.
- Cấu trúc đề: gồm 02 phần
Phần I. Đọc - hiểu (4.0 điểm)
Ngữ liệu là một đoạn trích truyện hoặc thơ (trong lớp 9). Thí sinh trả lời các câu hỏi
liên quan đến đoạn trích.
Phần II. Làm văn (6.0 điểm)
- Nghị luận về một đoạn trích hoặc tác phẩm truyện hiện đại, thơ hiện đại Việt Nam
có trong chương trình Ngữ văn 9.
… HẾT …
3. MÔN TIẾNG ANH

- Nội dung đề thi: Tập trung ở phần kiến thức giao nhau giữa hai chương trình
tiếng Anh 7 năm và 10 năm hiện hành ở cấp THCS (tập trung chủ yếu 7 năm).
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Cấu trúc đề: Chia theo thang điểm 10, cụ thể như sau:

Hình
Lĩnh vực Yếu tố/chi tiết cần kiểm tra Điểm
thức
- Lựa chọn từ phần gạch chân khác với
Phần 1: Ngữ các từ còn lại; 1.0 Trắc
- Lựa chọn từ có phần trọng âm khác nghiệm
âm;
với các từ còn lại
- Sử dụng từ loại thích hợp trong câu
Phần 2: Ngữ pháp; (danh từ / đại từ / động từ / tính từ / từ
Từ vựng; Chức nối/ v.v… );
Trắc
năng giao tiếp - Phương thức cấu tạo từ;
- Thì và dạng của động từ, sự hòa hợp 4.0 nghiệm
giữa chủ ngữ và động từ; thì của động và tự
từ; luận
- Cụm từ cố định, động từ kép v.v…
- Cấu trúc câu (chủ động, bị động, câu
tường thuật, các loại mệnh đề...);
- Lỗi sai cần sửa;
- Từ / ngữ / câu thể hiện chức năng giao
tiếp đơn giản, …
- Đọc và chọn từ điền vào chỗ trống trong
đoạn văn dài không quá 150 từ có chủ đề 1.5
Phần 3: Kĩ liên quan đến chương trình tiếng Anh Trắc
THCS.
năng đọc nghiệm
- Đọc hiểu một đoạn văn dài không quá
1.5 và tự
150 từ có chủ đề liên quan đến chương
luận
trình tiếng Anh THCS và làm bài tập
(Trả lời câu hỏi/ chọn câu
Đúng-Sai/ điền thông tin theo nội dung bài
đọc...)
Phần 4: Kĩ - Viết chuyển đổi câu; kết hợp câu ở mức
độ câu đơn giản. 2.0 Tự luận
năng viết
- Xây dựng câu sử dụng từ/cụm từ gợi ý
cho sẵn.
D. OLYMPIC LỚP 10
1. MÔN TOÁN

A. NỘI DUNG
(Dựa trên Chương trình THPT Nâng cao)
CHỦ ĐỀ NỘI DUNG
ĐẠI SỐ
Mệnh đề–Tập + Mệnh đề, tập hợp.
hợp + Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học.
Hàm số và đồ + Hàm số và các tính chất của hàm số.
thị + Hàm số bậc nhất. Hàm số bậc hai.
+ Các bài toán liên quan đến hàm số và đồ thị (kể cả hàm số có
chứa dấu giá trị tuyệt đối).
Bất đẳng thức + Bất đẳng thức Côsi cho 2 số, 3 số không âm. Bất đẳng thức
Bunhiacôpxki cho 4 số, 6 số.
+ Phương pháp tam thức bậc hai, phương pháp vectơ.
+ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
Phương trình + Phương trình và bất phương trình bậc nhất, bậc hai. Phương
và bất phương trình và bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. Phương trình
trình và bất phương trình chứa căn, chứa dấu giá trị tuyệt đối, có ẩn ở
mẫu (kể cả phương trình và bất phương trình có chứa tham số).
Hệ phương + Hệ phương trình và các phương pháp giải hệ phương trình hai
trình ẩn (kể cả hệ phương trình chứa căn, chứa dấu giá trị tuyệt đối,
có ẩn ở mẫu).
HÌNH HỌC
Vectơ + Vectơ và các phép toán vectơ.
+ Giải toán bằng phương pháp vectơ.
Hệ thức lượng + Hệ thức lượng trong tam giác.
trong tam giác
Phương pháp + Đường thẳng, đường tròn.
toạ độ trong + Giải toán Hình học phẳng bằng cách xây dựng hệ tọa độ.
mặt phẳng

B. CẤU TRÚC ĐỀ THI


+ Hình thức: Tự luận.
+ Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1 (5,0 điểm). Phương trình. Bất phương trình. Hệ phương trình.
Câu 2 (4,0 điểm). Hàm số và đồ thị.
Câu 3 (4,0 điểm). Bất đẳng thức. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
Logic mệnh đề.
Câu 4 (4,0 điểm). Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Câu 5 (3,0 điểm). Toán về vectơ, phương pháp vectơ. Hệ thức lượng trong tam
giác.
------------------ Hết ------------------
Ghi chú: Thứ tự các câu trong đề thi có thể thay đổi. Điểm của mỗi câu có thể
thay đổi nhưng không lệch quá 1,0 điểm.
2. MÔN VẬT LÍ
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Cơ học:
- Động học chất điểm
+ Chuyển động thẳng;
+ Chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm;
+ Tính tương đối của chuyển động, cộng vận tốc.
- Động lực học chất điểm
+ Các Định luật Newton;
+ Các lực cơ học;
+ Áp dụng định luật Newton và các loại lực trong chuyển động
thẳng, chuyển động tròn;
- Tĩnh học vật rắn.
+ Cân bằng chất điểm.
+ Cân bằng vật rắn.
- Các định luật bảo toàn.
+ Công của lực không đổi;
+ Bảo toàn, biến thiên động lượng;
+ Bảo toàn, biến thiên cơ năng (bỏ phần cơ học chất lưu)
2. Nhiệt học:
- Các định luật thực nghiệm của khí lý tưởng. Phương trình trạng thái khí lý
tưởng, phương trình Clapeyron- Mendeleep
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI
1)Mức độ:
+Thông hiểu: 40%.
+Vận dụng thấp : 40%.
+Vận dụng cao: 20%.
2) Cấu trúc đề:
Đề thi gồm 5 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
Nội dung Phân bố điểm
Câu 1: Động học chất điểm. 4 điểm
Câu 2: Động lực học chất điểm. 4 điểm
Câu 3: Tĩnh học vật rắn. 4 điểm
Câu 4: Các định luật bảo toàn. 4 điểm
Câu 5: Bài toán nhiệt học. 4 điểm
3. MÔN HÓA HỌC

I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG


1. Nội dung nâng cao
Nội dung nâng cao chính là nội dung và cấu trúc của chương trình Hóa học
THPT nâng cao. Kế hoạch dạy học nội dung này được lấy đúng như kế hoạch dạy
học chương trình Hóa học lớp 10 THPT nâng cao.
2. Nội dung chuyên sâu
TT Tên chuyên đề Nội dung chính Ghi chú
Cấu tạo nguyên tử, - Bộ 4 số lượng tử và xác định vị trí nguyên
phân tử - Bảng hệ tố trong bảng tuần hoàn;
1
thống tuần hoàn và
Liên kết hóa học. - Liên kết hóa học.
- Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử;
- Chiều của phản ứng oxi hoá khử;
Phản ứng oxi hóa
2 - Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá
– khử.
khử, phương trình Nernst; chu trình điện
hóa.
- Nhiệt hoá học, định luật Hess;
Cơ sở lí thuyết về
- Chiều của phản ứng hoá học;
3 phản ứng hoá học.
- Tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học;
- Các hàm trạng thái: ∆H, ∆S, ∆G.
- Bài tập giải thích cấu tạo, tính chất vật lý;
- Sơ đồ phản ứng;
Halogen - Oxy -
4 Lưu huỳnh và hợp - Nhận biết, tách chất;
chất. - Bài tập tính toán nâng cao áp dụng định
luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn
electron, ...
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI (150 phút)
Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và liên kết hóa
học.
Câu 2. Phản ứng oxi hóa - khử.
Câu 3. Halogen – Oxy – Lưu huỳnh và hợp chất.
Câu 4. Cơ sở lý thuyết về phản ứng hóa học.
Câu 5. Bài tập tổng hợp.
Thứ tự các nội dung trong đề có thể được điều chỉnh lại cho cân đối.
4. MÔN SINH HỌC
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG:
Chuyên đề Nội dung
1. Sinh học tế I. Thành phần hóa học của tế bào:
bào 1. Cấu trúc và chức năng của:
- Các nguyên tố hóa học và nước.
- Các chất hữu cơ: lipit, cacbohidrat, prôtêin, axit nuclêic.
2. Bài tập về cấu trúc ADN, ARN, prôtêin.
II. Cấu trúc tế bào:
1. Cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân
sơ, nhân thực.
2. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào:
1. Cấu trúc và chức năng của ATP.
2. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
3. Hô hấp tế bào: khái niệm, các giai đoạn của hô hấp tế bào.
4. Quang hợp: khái niệm, sắc tố quang hợp, các pha của quang hợp.
IV. Phân bào:
1. Chu kỳ tế bào: khái niệm chu kì tế bào, diễn biến và ý nghĩa của quá
trình nguyên phân.
2. Giảm phân: khái niệm, diễn biến và ý nghĩa của quá trình giảm phân.
3. Bài tập về nguyên phân, giảm phân.
2. Sinh học vi Sinh trưởng của vi sinh vật:
sinh vật 1. Khái niệm.
2. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI :
- Tổng số câu: 5 đến 6 câu.
- Tổng số điểm: 20 điểm.
- Nội dung bám Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học 10 của Bộ GD và ĐT
(Có phần nâng cao dựa trên Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học 10)
- Số điểm của mỗi chuyên đề có thể thay đổi nhưng không lệch quá 1 điểm
(so với thang điểm 20).
Chuyên đề Nội dung Số điểm
Thành phần hóa học tế bào 4,0
Cấu trúc tế bào 4,0
1
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào 5,0
Phân bào 5,0
2 Sinh học vi sinh vật 2,0
Tổng cộng 20,0
=======================================================
5. MÔN TIN HỌC
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Ngôn ngữ lập trình Pascal:
Chủ yếu trong chương trình sách tin lớp 11 có mở rộng. Cụ thể :
- Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal.
- Cấu trúc rẽ nhánh (If .. then).
- Cấu trúc lặp (While , For, Repeat ... until ).
- Kiểu mảng một chiều (Array).
- Kiểu mảng hai chiều (Array).
- Kiểu Xâu (String).
- Tệp và xử lí tệp (File)
- Chương trình con (Procedure, Function).
- Đệ quy.
2. Các kiến thức liên quan:
- Các bài toán về số học như: ước số, bội số, số nguyên tố, số chính phương,
tính chia hết, giải phương trình nghiệm nguyên,…
- Các bài toán về dãy số, dãy fibonaci : tính tổng, tìm số hạng tổng quát, tìm
một phần tử của dãy, so sánh số hạng của dãy với một số,…

- Thuật toán duyệt: tổ hợp, dãy nhị phân, hoán vị, phân chia số.
- Thuật toán sắp xếp: Sắp xếp đơn giản, QuickSort, HeapSort.
- Chia để trị: Biết được ý tưởng cơ bản của phương pháp giải bài toán bằng
cách chia để trị là chuyển việc giải bài toán kích thước lớn về việc giải các bài
toán có kích thước nhỏ hơn (Ví dụ: Tìm kiếm nhị phân, luỹ thừa nhanh, …).
- Thuật toán đệ quy quay lui.
- Một số bài toán dạng “cho gì làm nấy” có tính chất sáng tạo.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Bài Nội dung Điểm Bộ test
1 Các bài toán về số học (tìm số, ước số, bội số, 7,0 đến 8,0 10
số nguyên tố, số chính phương, phương trình
nghiệm nguyên….) có yêu cầu đơn giản
không chú trọng về thuật toán.
Các bài toán về mảng một chiều, dãy số,.. có
yêu cầu đơn giản không chú trọng về thuật
toán.
2 Các bài toán về hình học, số học, xâu, đệ quy 5,0 đến 6,0 10->20
quay lui, có yêu cầu về thuật toán.
3 Các bài toán về dãy số, dãy con, đoạn con, … 6,0 đến 7,0 20->30
hoặc các bài toán liên quan đến sắp xếp, tìm
kiếm, Một số bài toán dạng “cho gì làm nấy”
có tính chất sáng tạo, có yêu cầu về thuật toán
và Sử dụng tệp (một số bài toán có thể yêu
cầu giải quyết với số lớn).
Ghi chú: Thí sinh trực tiếp làm bài trên máy tính bằng ngôn ngữ Pascal trong môi
trường biên dịch là Turbo Pascal hoặc Free Pascal. Đề thi gồm có 3 bài, thời gian
làm bài là 150 phút.
=======================================================
6. MÔN TIẾNG ANH
Section I:Listening (2.0 pts/ 10 questions).
1. Question types: Multiple choice questions.
2. Theme: In The National Curriculum for High School
3. Time limited: 20 minutes.

Section II: Lexico & Grammar (3.0 pts/ 30 questions).


1. Question types: Multiple choice questions.
2. Knowledge: In The National Curriculum for High School.

Section III: Reading (3.0 pts/ 30 questions).


1. Theme: In The National Curriculum for High School
2. Question types: Multiple choice questions.
- Cloze Text: 01 passage, 10 questions; length limited: 300 words.
- Reading Comprehension: 02 passages; 10 questions/ one passage;
length limited: 400 words.

Section IV: Writing (2.0 pts/ 20 questions).


1. Question types: Writing.
a. Sentence transformation:10 questions.
b. Sentence combination: 10 questions.
2. Knowledge: In The National Curriculum for High School.
=======================================================
7. MÔN NGỮ VĂN
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Phần Văn Học:
Chương trình Ngữ văn 10 Nâng cao (Trừ phần Văn học nước ngoài và Đọc thêm)
Cụ thể:
1.1. Lí luận Văn học:
- Đặc trưng văn học.
- Giá trị văn học.
- Nhà văn và bạn đọc
1.2. Văn học dân gian:
- Sử thi.
- Truyền thuyết.
- Truyện cổ tích.
- Ca dao.
1.3. Văn học trung đại:
- Cáo
- Thơ trung đại.
- Ngâm khúc.
- Truyện thơ Nôm.
2. Phần Làm văn:
2.1. Nghị luận xã hội:
- Nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý;
- Nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống;
- Nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học,…
2.2. Nghị luận văn học:
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học;
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ;
- Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI:
1. Thời gian làm bài: 150 phút.
2. Đề thi gồm 2 câu, theo hình thức tự luận:
- Nghị luận xã hội (8,0 điểm).
- Nghị luận văn học (12,0 điểm).
Tổng điểm toàn bài: 20,0 điểm.
8. MÔN LỊCH SỬ
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
Nội dung: Chương trình THPT môn Lịch sử lớp 10.
1. Lịch sử thế giới
+ Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
+ Văn hóa: Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ phong kiến.
+ Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại (Từ giữa TK XVI đến cuối TK
XVIII).
2. Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII: nội dung trọng tâm về kinh
tế, chính trị, xã hội, thành tựu văn hóa; các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
- Liên hệ lịch sử địa phương.
II. CÂU TRÚC ĐỀ THI
- Thời gian làm bài: 150 phút.
- Tỷ lệ: Lịch sử thế giới 50%; Lịch sử Việt Nam 50%.
- Hình thức: Tự luận.
- Số lượng câu hỏi: 05 hoặc 06 câu.
- Thang điểm: 20
9. MÔN ĐỊA LÍ
1. Cấu trúc đề: Gồm 5 câu

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM

I 1 Trái Đất Lí thuyết chung 2,0


(4,0 đ) 2 Kiến thức Thổ nhưỡng + Sinh quyển 2,0

II 1 Kiến thức các quy luật địa lí 2,0


(4,0 đ) 2 Kiến thức Thủy quyển 2,0
III
1 Kiến thức khí quyển 3,0
(3,0đ)
IV
1 Kiến thức địa lí dân cư 2,0
(3,0 đ)
Địa lý các ngành kinh tế
1 (Tính đến hết bài Địa lí ngành thương 3,0
V mại)
(5,0 đ) Vận dụng kiến thức đã học để làm việc
2 với bảng số liệu(Không vẽ biểu đồ). 4,0

TỔNG ĐIỂM 20,0

Lưu ý:
- Số điểm các ý có thể thay đổi cho phù hợp.
- HS được sử dụng Tập bản đồ Địa lý thế giới và khu vực để làm bài.
3. Hình thức thi: Tự luận (100%)
4. Thời gian làm bài: 150 phút.
E. OLYMPIC LỚP 11
1. MÔN TOÁN
A. NỘI DUNG
(Dựa trên Chương trình THPT Nâng cao)
STT NỘI DUNG
Đại số và Giải tích
1 Hàm số lượng giác và các vấn đề liên quan. Phương trình lượng giác.
2 Phương pháp quy nạp toán học. Dãy số. Cấp số. Giới hạn của dãy số.
3 Đại số tổ hợp – Xác suất.
4 Giới hạn của hàm số. Hàm số liên tục và các tính chất.
Hình học
Các phép biến hình trong mặt phẳng: Các phép dời hình, phép vị tự, phép
5
đồng dạng.
6 Phương pháp vectơ trong không gian.
Hình học không gian: Quan hệ song song. Quan hệ vuông góc. Khoảng
7
cách, góc và thiết diện.

B. CẤU TRÚC ĐỀ THI


+ Hình thức: Tự luận.
+ Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1 (3,0 điểm). Phương trình lượng giác.
Câu 2 (4,0 điểm). Phương pháp quy nạp toán học. Dãy số. Cấp số. Giới hạn của
dãy số.
Câu 3 (4,0 điểm). Đại số tổ hợp và xác suất.
Câu 4 (2,0 điểm). Giới hạn của hàm số. Hàm số liên tục.
Câu 5 (3,0 điểm). Phép biến hình trong mặt phẳng.
Câu 6 (4,0 điểm). Hình học không gian.
------------------ Hết ------------------
Ghi chú:
Thứ tự các câu trong đề thi có thể thay đổi. Điểm của mỗi câu có thể thay
đổi nhưng không lệch quá 1,0 điểm.

=======================================================
2. MÔN VẬT LÍ
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Tĩnh Điện học.
+ Điện tích, định luật Coulomb;
+ Tĩnh điện trường: Cường độ điện trường, điện thế hiệu điện thế;
+ Tụ điện, năng lượng điện trường.
2. Dòng điện.
+ Dòng điện không đổi;
+ Dòng điện trong các môi trường.
3. Từ trường, cảm ứng điện từ.
+ Tĩnh từ: Từ trường của dòng điện, nguyên lý chồng chất từ;
+ Định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng điện từ.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI
1) Mức độ:
+Thông hiểu: 40%.
+Vận dụng thấp: 40%.
+Vận dụng cao: 20%.
2) Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 5 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
Nội dung Phân bố điểm
Câu 1: Tĩnh điện 5,0 điểm
Câu 2: Dòng điện: Bài toán mạch điện không có 4,0 điểm
nguồn, ghép điện trở, có thể có tụ, dụng cụ đo có ảnh
hưởng đến mạch điện.
Câu 3: Dòng điện: Bài toán định luật Ohm cho toàn 4,0 điểm
mạch và các loại đoạn mạch, có bình điện phân dương
cực tan.
Câu 4: Từ trường 4,0 điểm
Câu 5:Cảm ứng điện từ 3,0 điểm

=======================================================
3. MÔN HÓA HỌC
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Nội dung nâng cao
Nội dung nâng cao chính là nội dung và cấu trúc của chương trình Hóa học
THPT nâng cao. Kế hoạch dạy học nội dung này được lấy đúng như kế hoạch dạy
học chương trình Hóa học lớp 11 THPT nâng cao.
2. Nội dung chuyên sâu
TT Tên chuyên đề Nội dung chính Ghi chú
- Sự điện li, độ điện li, hằng số phân li axit-
Sự điện li- bazơ;
Phản ứng trong - Tích số ion của nước, pH (pH của dung dịch
1
dung dịch chất axit mạnh, bazơ mạnh, axit yếu, bazơ yếu,
điện ly. dung dịch muối, dung dịch đệm);
- Phản ứng trong dung dịch chất điện ly;
Nitơ- Photpho, - Cấu tạo, tính chất, điều chế, ứng dụng.
2 Cacbon- Silic
và hợp chất - Bài tập định tính, định lượng.

Đồng phân và - Đồng phân cấu tạo;


3 danh pháp hợp - Đồng phân hình học;
chất hữu cơ. - Danh pháp;
- Dùng phản ứng oxy hóa không hoàn toàn để
4 Hydrocacbon xác định vị trí của liên kết C=C và C≡C;
- Bài tập định tính, định lượng.
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu
Ancol - phenol, tạo;
5
andehit và axit. - So sánh lực axit – bazơ, nhiệt độ sôi, độ tan;
- Bài tập định tính, định lượng.
I. CẤU TRÚC ĐỀ THI (150 phút)
Câu 1. Sự điện ly, phản ứng trong dung dịch chất điện ly.
Câu 2. Nitơ, photpho, cacbon, silic và hợp chất.
Câu 3. Đại cương hóa hữu cơ và hydrocacbon.
Câu 4. Dẫn xuất của hydrocacbon.
Câu 5. Bài tập tổng hợp.
Lưu ý: Tỉ lệ điểm phần Hoá hữu cơ không vượt quá 50% số điểm toàn bài.
Thứ tự các nội dung trong đề có thể được điều chỉnh lại cho cân đối.
4. MÔN SINH HỌC
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG:

Chuyên đề Nội dung


I. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ:
1. Vai trò của nước.
2. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng.
3. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình
hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
II. Quá trình vận chuyển các chất trong cây.
III. Quá trình thoát hơi nước.
IV. Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật:
1. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu: khái niệm, vai
trò của các nguyên tố khoáng đại lượng, vi lượng.
2. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ.
1.Chuyển hóa 3. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây.
vật chất và 4. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ.
năng lượng ở 5. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường.
thực vật V. Quang hợp ở thực vật:
1. Cơ quan và bào quan quang hợp ở thực vật.
2. Hệ sắc tố quang hợp.
3. Cơ chế 2 pha của quá trình quang hợp.
4. So sánh quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM.
5. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.
6. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng, biện pháp tăng
năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.
VI. Hô hấp ở thực vật:
1. Con đường hô hấp ở thực vật.
2. Phân biệt phân giải hiếu khí với phân giải kị khí.
3. Hô hấp sáng ở thực vật.
4. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường.
2. Chuyển hóa I. Tiêu hóa ở động vật:
vật chất và 1. Phân biệt tiêu hóa ở 3 nhóm động vật: chưa có cơ quan tiêu
năng lượng ở hóa, có túi tiêu hóa, có ống tiêu hóa.
động vật 2. Quá trình tiêu hóa ở động vật ăn thịt.
3. Đặc điểm khác nhau giữa tiêu hóa ở động vật ăn thịt và
động vật ăn thực vật.
4. So sánh sự biến đổi cơ học, hóa học và sinh học của thức ăn
ở động vật nhai lại, động vật có dạ dày đơn, chim ăn hạt và gia
cầm.

II. Hô hấp ở động vật:


1. Bề mặt trao đổi khí.
2. Các hình thức hô hấp: qua bề mặt cơ thể, bằng hệ thống ống
khí, bằng mang, bằng phổi.
III. Tuần hoàn máu:
1. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
2. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật: hệ tuần hoàn hở, hệ
tuần hoàn kín (đơn, kép).
3. Hoạt động của tim và hệ mạch.
IV. Cân bằng nội môi:
1. Khái niệm, ý nghĩa của cân bằng nội môi.
2. Vai trò của thận, gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu.
3. Sự cân bằng H nội môi.
4. Mối liên quan về chức năng giữa hệ tuần hoàn – hô hấp –
bài tiết ở cơ thể động vật.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI :
- Tổng số câu: 5 đến 6 câu.
- Tổng số điểm: 20 điểm.
- Nội dung bám Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học 11 của Bộ
GD và ĐT. (Có phần nâng cao dựa trên Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học 11)
- Số điểm của mỗi chuyên đề có thể thay đổi nhưng không lệch quá 1
điểm (so với thang điểm 20).

Chuyên đề Nội dung Số điểm


Trao đổi nước và khoáng (I → IV). 4,0
1
Quang hợp ở thực vật - Hô hấp ở thực vật (V, VI) 6,0
Tiêu hóa 3,0
2 Hô hấp 2,0
Tuần hoàn – Cân bằng nội môi 5,0
Tổng cộng 20,0

=======================================================
5. MÔN TIN HỌC
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Ngôn ngữ lập trình Pascal:
Chủ yếu trong chương trình sách tin lớp 11 có mở rộng. Cụ thể :
- Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal.
- Cấu trúc rẽ nhánh (IF ..then).
- Cấu trúc lặp ( While , For, Repeat ..until ).
- Kiểu mảng một chiều (Array).
- Kiểu mảng hai chiều (Array).
- Kiểu xâu (String).
- Tệp và xử lí tệp (File)
- Chương trình con (Procedure, Function).
- Đệ quy.
2. Các kiến thức liên quan:
- Các bài toán về số học như: ước số, bội số, số nguyên tố, số chính phương, tính
chia hết, giải phương trình nghiệm nguyên,…
- Các bài toán về dãy số, dãy fibonaci : tính tổng, tìm số hạng tổng quát, tìm một
phần tử của dãy, so sánh số hạng của dãy với một số,…

- Thuật toán duyệt: tổ hợp, dãy nhị phân, hoán vị, phân chia số.
- Thuật toán sắp xếp: Sắp xếp đơn giản, QuickSort, HeapSort.
- Chia để trị: Biết được ý tưởng cơ bản của phương pháp giải bài toán bằng
cách chia để trị là chuyển việc giải bài toán kích thước lớn về việc giải các bài
toán có kích thước nhỏ hơn (Ví dụ: Tìm kiếm nhị phân, luỹ thừa nhanh,…).
- Thuật toán đệ quy quay lui.
- Mô hình đồ thị có và không có trọng số, cây: đỉnh, cạnh/cung, bậc, đường
đi, chu trình, tính liên thông, thành phần liên thông, cây khung, trọng số. Chu trình,
đường đi Hamilton.
- Các kỹ thuật DFS, BFS.
- Bài toán tìm đường đi ngắn nhất.
- Bài toán tìm cây khung nhỏ nhất.
- Một số bài toán dạng “cho gì làm nấy” có tính chất sáng tạo.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Bài Nội dung Điểm Bộ test
1 Các bài toán về số học (tìm số, ước số, bội 7,0 đến 8,0 10->20
số, số nguyên tố, số chính phương, phương
trình nghiệm nguyên…), có yêu cầu đơn
giản không chú trọng về thuật toán.
Các bài toán về mảng một chiều, dãy số,.. có
yêu cầu đơn giản không chú trọng về thuật
toán.
2 Các bài toán về hình học, số học, xâu, đệ 5,0 đến 6,0 20->30
quy quay lui, duyệt DFS, BFS, ..., có yêu
cầu về thuật toán.
3 Các bài toán về dãy số, dãy con, đoạn con, 6.0 đến 7,0 30->50
… hoặc các bài toán liên quan đến sắp xếp,
tìm kiếm, đường đi ngắn nhất, một số bài
toán dạng “cho gì làm nấy” có tính chất sáng
tạo, có yêu cầu về thuật toán và xử dụng tệp
(một số bài toán có thể yêu cầu giải quyết
với số lớn).

Ghi chú: Thí sinh trực tiếp làm bài trên máy tính bằng ngôn ngữ Pascal
trong môi trường biên dịch là Turbo Pascal hoặc Free Pascal. Đề thi gồm có 3
bài, thời gian làm bài là 150 phút. Tùy vào đề thi cụ thể, điểm của mỗi bài có thể
được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của đề

======================================================
6. MÔN TIẾNG ANH
Section I: Listening (2.0 pts/ 10 questions).
1. Question types: Multiple choice questions.
2. Theme: In The National Curriculum for High School.
3. Time limited: 20 minutes.

Section II: Lexico & Grammar (3.0 pts/ 30questions).


1. Question types: Multiple choice questions.
2. Knowledge: In The National Curriculum for High School.

Section III: Reading (3.0 pts/ 30questions).


1. Theme: In The National Curriculum for High School.
2. Question types: Multiple choice questions.
- Cloze Text: 01 passage, 10 questions; length limited 300 words.
- Reading Comprehension: 02 passages; 10 questions/ one passage;
length limited: 500 words.

Section IV: Writing (2.0 pts/ 20 questions).


1. Question types: Writing.
a. Sentence transformation: 10 questions.
b. Sentence combination: 10 questions.
2. Knowledge: In The National Curriculum for High School.

=======================================================
7. MÔN NGỮ VĂN

I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG


1. Phần Văn Học:
Chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao (Trừ phần Văn học nước ngoài và Đọc thêm)
Cụ thể:
1.1. Lí luận Văn học:
- Đặc trưng văn học.
- Giá trị văn học.
- Nhà văn và bạn đọc.
- Phong cách văn học.
1.2. Văn học trung đại: thơ ca, văn tế.
1.3. Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945.
2. Phần Làm văn:
2.1. Nghị luận xã hội:
- Nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý;
- Nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống;
- Nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học,…
2.2. Nghị luận văn học:
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học;
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ;
- Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI:
1. Thời gian làm bài: 150 phút.
2. Đề thi gồm 2 câu, theo hình thức tự luận:
- Nghị luận xã hội (8,0 điểm).
- Nghị luận văn học (12,0 điểm).
Tổng điểm toàn bài: 20,0 điểm.
8. MÔN LỊCH SỬ
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
Nội dung: Chương trình THPT môn Lịch sử lớp 11.
1. Lịch sử thế giới
+ Các nước Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á (thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX).
+ Văn hóa thời cận đại.
+ Cách mạng tháng Mười Nga, năm 1917.
+ Các nước tư bản (1929 - 1939).
+ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945).
2. Lịch sử Việt Nam
+ Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX.
+ Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu TK XX đến Chiến
tranh thế giới thứ nhất (1914).
+ Liên hệ lịch sử địa phương.
II. CÂU TRÚC ĐỀ THI
- Thời gian làm bài: 150 phút.
- Tỷ lệ: Lịch sử thế giới 50%; Lịch sử Việt Nam 50%.
- Số lượng câu hỏi: 05 -> 06 câu.
- Thang điểm: 20
- Hình thức: Tự luận.
9. MÔN ĐỊA LÍ
1. Cấu trúc đề: gồm 5 Câu

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


- Cuộc cách mạng KHCN hiện đại.
I 1 - Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa. 2,0
(4,0 đ) - Một số vấn đề mang tính toàn cầu.
2 - Một số vấn đề của châu lục và khu vực. 2,0

II 1 - Hoa Kì.
5,0
(4,0 đ) 2 - Đông Nam Á.

1 - Liên Bang Nga.


III
4,0
(4,0 đ)
2 - Nhật Bản.
IV
1 - Trung Quốc. 3,0
(4,0 đ)
Câu V Vận dụng kiến thức đã học để làm việc với
1 4,0
(4,0 đ) bảng số liệu (Không vẽ biểu đồ).
TỔNG ĐIỂM 20,0
Lưu ý:
- Số điểm các ý có thể thay đổi cho phù hợp.
- HS được sử dụng Tập bản đồ Địa lý thế giới và khu vực để làm bài.
2. Hình thức thi: Tự luận (100%)
3. Thời gian làm bài: 150 phút
F. HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (Không chuyên)
1. MÔN TOÁN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức trong chương trình Nâng cao môn Toán THPT.
B. NỘI DUNG:
+ Dựa trên khung chương trình THPT nâng cao.
+ Nội dung chương trình thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh được hướng đến kỳ thi THPT
Quốc gia.
+ Bổ sung một số nội dung để phát hiện học sinh xuất sắc.

I. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH:


1. Đại số tổ hợp và xác suất (lớp 11).
2. Phương trình lượng giác (lớp 11).
3. Hàm số và các bài toán liên quan đến hàm số (lớp 12).
4. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit (kể cả loại chứa tham số) (lớp 12).
6. Nguyên hàm và Tích phân (lớp 12).
7. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số, biểu thức (lớp 12).

II. HÌNH HỌC:


1. Vectơ trong không gian (lớp 11).
2. Quan hệ song song và quan hệ vuông góc trong không gian (lớp 11).
3. Khoảng cách, góc và thiết diện (lớp 11).
4. Khối đa diện và khối tròn xoay (lớp 12).
5. Phương pháp tọa độ trong không gian (lớp 12).

C. CẤU TRÚC ĐỀ THI:


1. Hình thức: Trắc nghiệm khách quan (100%)
2. Số câu hỏi: 40.
3. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề).
4. Phân bố nội dung trong đề thi:
+ Chương trình 12: 90%;
+ Chương trình 11: 10%.

=======================================================
2. MÔN VẬT LÍ
1)Nội dung:
Lớp 11: Theo chương trình vật lý chuẩn lớp 11.
Lớp 12: Theo chương trình vật lý chuẩn lớp 12 đến hết chương SÓNG ÁNH
SÁNG (không ra chương LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG và chương VẬT LÝ HẠT
NHÂN).
2)Tỉ lệ nội dung: 80% lớp 12, 20% lớp 11
3)Mức độ:
+ Nhận biết: 10%.
+ Thông hiểu: 40%.
+ Vận dụng thấp : 40%.
+ Vận dụng cao: 10%.
4)Số lượng câu của chương:
+ Qui đổi theo tỉ lệ nói trên, dựa trên số tiết của mỗi chương (Theo tài liệu hướng dẫn xây dựng
ma trận đề kiểm tra).
STT Nội dung
1 Tĩnh điện học
2 Dòng điện không đổi
3 Dòng điện trong các môi trường
4 Từ trường
5 Cảm ứng điện từ
6 Khúc xạ ánh sáng
7 Mắt và các dụng cụ quang
8 Dao động cơ
9 Sóng cơ
10 Dao động và sóng điện từ
11 Dòng điện xoay chiều
12 Sóng ánh sáng
TỔNG CỘNG:
5) Thời gian làm bài: 90 PHÚT
- Đề thi gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm làm trong 90 phút.

=======================================================
3. MÔN HÓA HỌC
I. NỘI DUNG
Nội dung giảng dạy bao gồm các nội dung cơ bản và nâng cao của chương trình
dự thi THPTQG của Bộ GDĐT.

TT Tên chuyên đề Nội dung chính Ghi chú


Phi kim và hợp - Cấu tạo, tính chất;
chất (Oxi- Lưu - Sơ đồ phản ứng;
1 huỳnh, Halogen, - Nhận biết, tách chất, điều chế;
Nitơ- Photpho, - Bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo
Cacbon- Silic) toàn electron, ...
Sự điện ly và phản - pH của các dung dịch axit, bazơ, muối.
2 ứng trong dung - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly.
dịch. - Bài tập bảo toàn điện tích.
Dãy điện hoá của
- Vận dụng dãy điện hoá để giải các bài tập về kim
3 kim loại và sự điện
loại với dung dịch muối, bài tập về sự điện phân, ...
phân.
- Bài tập định tính, định lượng về các kim loại và hợp
4 Kim loại chất của kim loại nhóm IA, IIA, nhôm, kim loại và
hợp chất kim loại nhóm B (Cr, Fe, Cu, Zn, Ag).
- Cấu tạo, tính chất, danh pháp của hydrocacbon;
5 Hydrocacbon - Bài tập định tính, định lượng (điều chế, nhận
biết,tách chất, xác định CTPT, CTCT, ...).
- Bài tập định tính, định lượng (xác định CTPT,
6 Ancol - phenol. CTCT, điều chế, ứng dụng, nhận biết, tách chất, so
sánh nhiệt độ sôi, độ tan, ...).
- Bài tập định tính, định lượng (xác định CTPT,
7 Andehit và axit. CTCT, điều chế, ứng dụng, nhận biết, tách chất, so
sánh lực axit, nhiệt độ sôi, độ tan, ...).
- Bài tập định tính, định lượng (Xác định CTPT,
8 Este và chất béo CTCT, sơ đồ phản ứng, điều chế, nhận biết, tách
chất, ...).
- Không
- Cấu tạo, tính chất và phương pháp tổng hợp:
dạy cấu
+ Cacbohidrat; tạo và
Hợp chất tạp chức + Aminoaxit và protein; tính chất
9
và vật liệu polime + Polime và vật liệu polime; dạng
- Bài tập định tính, định lượng. vòng của
cacbohid
- Bài tập peptit.
rat.

CẤU TRÚC ĐỀ THI


- Đề thi gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm làm trong 90 phút.
4. MÔN SINH HỌC
I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG:

Chuyên đề Nội dung


A. Lý thuyết:
1. Gen, mã di truyền.
1. CƠ CHẾ DI 2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật nhân sơ và sinh vật
TRUYỀN Ở nhân thực: quá trình nhân đôi của ADN, phiên mã, dịch mã.
CẤP ĐỘ PHÂN - Nguyên tắc tổng hợp, cơ chế, ý nghĩa.
TỬ. - So sánh các quá trình: nhân đôi của ADN, phiên mã, dịch mã.
- So sánh quá trình nhân đôi của ADN (hoặc phiên mã hoặc dịch
mã) ở sinhvật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
- Mối quan hệ ADN - mARN - protein – tính trạng.
3. Điều hòa hoạt động của gen.
B. Bài tập: Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã.
A. Lý thuyết:
1. Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào: nhiễm sắc thể.
2. CƠ SỞ VẬT - Cấu trúc và chức năng.
CHẤT VÀ CƠ - So sánh vật chất di truyền cấp độ tế bào ở sinh vật nhân sơ và
CHẾ DI sinh vật nhân thực.
TRUYỀN Ở 2. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào:quá trình nguyên phân, giảm
CẤP ĐỘ TẾ phân, thụ tinh.
BÀO. - Diến biến cơ bản.
- Ý nghĩa sinh học.
- So sánh 2 quá trình nguyên phân và giảm phân.
B. Bài tập: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
A. Lý thuyết:
Cơ chế di truyền ở cấp độ cơ thể: các qui luật di truyền.
1. Di truyền nhiễm sắc thể: Qui luật phân li, phân li độclập, tương
tác gen không alen (bổ sung, át chế, cộng gộp), gen đa hiệu, liên kết
3. CƠ CHẾ DI gen, hoán vị gen, di truyền liên kết với giới tính.
TRUYỀN Ở - Thí nghiệm, nội dung, ý nghĩa.
CẤP ĐỘ CƠ 2. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
THỂ (CÁC 3. So sánh di truyền nhiễm sắc thể và di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
QUI LUẬT DI 4. Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen.
TRUYỀN). B. Bài tập:
1. Lai một cặptính trạng, lai hai hay nhiều cặp tính trạng.
2. Tích hợp các qui luật di truyền.
3. Xác suất trong bài tập qui luật di truyền.
* Lưu ý: phần bài tập hoán vị gen chỉ đề cập đến sự trao đổi chéo
đơn.
4. CƠ CHẾ DI A. Lý thuyết:
TRUYỀN Ở 1.Định nghĩa quần thể (xét về mặt di truyền học), tần số alen, tần số
CẤP ĐỘ kiểu gen. Phân biệt giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) và giao phối
không ngẫu nhiên (giao phối gần, tự phối, giao phối có lựa chọn).
2. Nội dung và điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec.
3. Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể:
So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phốivề:
- Tính đa hình.
QUẦN THỂ.
- Tần số tương đối của các alen.
- Thành phần kiểu gen.
B. Bài tập:
1. Tính tần số alen, tần số kiểu gen, tần số kiểu hình; cấu trúc di truyền
của quần thể tự phối và của quần thể giao phối.
2. Xác suất trong bài tập di truyền quần thể.
A. Lý thuyết:
Các loại biến dị (BD):
BD không di truyền: thường biến; BD di truyền: biến dị tổ hợp, đột
5. BIẾN DỊ. biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST(đột biến
lệch bội, đột biến đa bội).
1. Khái niệm.
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh (từng dạng).
3. Đặc điểm.
4.Vai trò và ý nghĩa.
B. Bài tập:Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng
NST.
A. Lý thuyết:
Các phương pháp tạo giống: chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp, tạo
6. ỨNG DỤNG giống bằng phương pháp gây đột biến, tạo giống bằng công nghệ tế
DI TRUYỀN bào, tạo giống bằng công nghệ gen.
HỌC. - Qui trình.
- Ý nghĩa.
- Thành tựu.
B. Bài tập: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống.
A. Lý thuyết:
Bệnh, tật di truyền ở người do đột biến gen hoặc do đột biến nhiễm
7. DI TRUYỀN sắc thể:
HỌC NGƯỜI. - Nguyên nhân và cơ chế.
- Hậu quả.
- Việc hạn chế và điều trị một số bệnh, tật di truyền.
B. Bài tập: Phả hệ, xác suất trong bài tập phả hệ.
1. Các bằng chứng tiến hoá.
2. Cơ chế tiến hoá:
8. TIẾN HOÁ - Học thuyết tiến hoá ĐacUyn, tổng hợp hiện đại.
- Quá trình hình thành loài theo quan điểm hiện đại.
3. Nguồn gốc sự sống.
4. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
9. SINH THÁI 1. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
2. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
4. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.
5. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
6. Các mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã.
7. Mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã.

II. CẤU TRÚC ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC 12 THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022:
- Đề gồm 40 câu hỏi TNKQ 4 lựa chọn, mỗi câu đúng 0.5đ (thang điểm 20).
- Tỉ lệ 4 mức độ nhận thức khi xây dựng ma trận đề như sau:
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao = 1:4:3:2
- Nội dung bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học cuả Bộ GD
và ĐT. (Có phần nâng cao dựa trên Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học)
- Số điểm ở mỗi chuyên đề có thể thay đổi nhưng không lệch quá 1,0
điểm (so với thang điểm 20).

Chuyên đề Câu hỏi Số điểm


1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử. 4 2
2. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở 5 2,5
cấp độ tế bào.
3. Cơ chế di truyền ở cấp độ cơ thể 12 6
(các qui luật di truyền).
4. Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể. 3 1,5
5. Biến dị. 6 3
6. Ứng dụng di truyền học. 2 1
7. Di truyền học người. 3 1,5
8. Tiến hoá 2 1
9. Sinh thái 3 1,5
Tổng cộng 40 20,00

=======================================================
5. MÔN TIN HỌC
I. NỘI DUNG
1. Ngôn ngữ lập trình Pascal:
Chủ yếu trong chương trình sách tin lớp 11 có mở rộng. Cụ thể :
- Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal.
- Cấu trúc rẽ nhánh (IF ..then).
- Cấu trúc lặp ( While , For, Repeat ..until ).
- Kiểu mảng một chiều (Array).
- Kiểu mảng hai chiều (Array).
- Kiểu Xâu (String).
- Tệp và xử lí tệp (File)
- Chương trình con (Procedure, Function).
- Đệ quy.
2. Các kiến thức liên quan:
- Các bài toán về số học như: ước số, bội số, số nguyên tố, số chính phương,
tính chia hết, giải phương trình nghiệm nguyên,…
- Các bài toán về dãy số, dãy fibonaci : tính tổng, tìm số hạng tổng quát, tìm
một phần tử của dãy, so sánh số hạng của dãy với một số,…
- Các bài toán về hình học.
- Thuật toán duyệt: tổ hợp, dãy nhị phân, hoán vị, phân chia số.
- Thuật toán sắp xếp: Sắp xếp đơn giản, QuickSort, HeapSort.
- Chia để trị: Biết được ý tưởng cơ bản của phương pháp giải bài toán bằng
cách chia để trị là chuyển việc giải bài toán kích thước lớn về việc giải các bài
toán có kích thước nhỏ hơn (Ví dụ: Tìm kiếm nhị phân, luỹ thừa nhanh,…).
- Thuật toán đệ quy quay lui.
- Mô hình đồ thị có và không có trọng số, cây: đỉnh, cạnh/cung, bậc, đường
đi, chu trình, tính liên thông, thành phần liên thông, cây khung, trọng số. Chu trình,
đường đi Hamilton.
- Các kỹ thuật DFS, BFS.
- Bài toán tìm đường đi ngắn nhất.
- Bài toán tìm cây khung nhỏ nhất.
- Các bài toán sử dụng đồ thị để giải.
- Các bài toán xử lí số lớn.
- Các bài toán sử dụng phương pháp quy hoạch động.
- Một số bài toán dạng “cho gì làm nấy” có tính chất sáng tạo.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI.
Thí sinh trực tiếp làm bài trên máy tính bằng ngôn ngữ Pascal trong môi
trường biên dịch là Free Pascal. Đề thi gồm có 3 bài, thời gian làm bài là 150
phút. Cụ thể các bài thi gồm có:
Bài Nội dung Điểm Bộ test
1 Các bài toán về số học (tìm số, ước số, bội số, 7.0 đến 8.0 10->20
số nguyên tố, số chính phương, phương trình
nghiệm nguyên…) có yêu cầu đơn giản không
chú trọng về thuật toán.
Các bài toán về mảng một chiều, dãy số,.. có
yêu cầu đơn giản không chú trọng về thuật
toán
2 Các bài toán về hình học, số học, xâu, đệ quy 5.0 đến 6.0 20->50
quay lui, duyệt DFS, BFS.….. ,có yêu cầu về
thuật toán.
3 Các bài toán về dãy số, dãy con, đoạn con… 6.0 đến 7.0 50->100
hoặc các bài toán liên quan đến sắp xếp, tìm
kiếm, đường đi ngắn nhất, quy hoạch động, đồ
thị, một số bài toán dạng “cho gì làm nấy” có
tính chất sáng tạo.. có yêu cầu về thuật toán và
xử dụng tệp (một số bài toán có thể yêu cầu
giải quyết với số lớn)

Lưu ý: Tùy vào đề thi cụ thể, điểm của mỗi bài có thể được điều chỉnh cho phù
hợp với yêu cầu của đề
=======================================================
6. MÔN TIẾNG ANH

Section I: Listening (2.0 pts/ 10 questions).


1. Question types: Multiple choice questions.
2. Theme: In The National Curriculum for High School
3. Time limited: 20 minutes.
Section II: Lexico - grammar; Communication responses (3.0pts/30 questions).
1. Question types: Multiple choice questions.
2. Knowledge: In The National Curriculum for High School, especially in
grade 12 and 11.
Section III: Reading (3.0pts/ 20questions).
1. Theme: In The National Curriculum for High School.
2. Question types: Multiple choice questions.
- Cloze Text: 01 passage, from 10 to 15 sentences; length limited: 300
words.
- Reading Comprehension: 02 passages; from10 to 15 questions/ one
passage; length limited: 600 words.
Section IV: Writing (2.0 pts/ 20 questions).
1. Question types: Multiple choice questions.
a. Sentence transformation: 10 questions.
b. Sentence combination: 10 questions.
2. Knowledge: In The National Curriculum for High School, especially in
grade 12 and 11.

Tổng: 80 câu
=======================================================
7. MÔN NGỮ VĂN
- Hình thức: Tự luận.
- Thời gian: 180 phút.
- Cấu trúc đề thi: gồm 02 câu.
+ Nghị luận xã hội (08 điểm).
+ Nghị luận văn học (12 điểm).
- Chương trình: Theo chương trình Ngữ văn lớp 11, 12 Nâng cao.
- Nội dung:
+ Toàn bộ nội dung chương trình Văn học Việt Nam lớp 12.
+ Lớp 11 chỉ giới hạn phần Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
+ Phần Lý luận văn học bao gồm:
+ Đặc trưng của văn học
+ Sáng tác – Tiếp nhận
+ Giá trị, chức năng của văn học
+ Phong cách văn học
+ Nhà văn và độc giả
+ Các trào lưu văn học
+ Đặc trưng thể loại (Thơ, truyện, kí)

(Lưu ý: Trừ các bài Đọc thêm và phần văn học nước ngoài).

=======================================================
8. MÔN LỊCH SỬ

I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG


Nội dung chương trình theo chương trình THPT môn Lịch sử lớp 11,12 1.
Lịch sử lớp 12
- Lịch sử Việt Nam: Từ năm 1919 đến năm 1975.
- Lịch sử thế giới: Từ năm 1945 đến năm 2000.
2. Lịch sử lớp 11
- Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống pháp xâm lược (Từ năm
1858 đến trước năm 1873).
- Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ
năm 1873 đến năm 1884, nhà Nguyễn đầu hàng.
- Bài 21: Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân Việt Nam trong
những năm cuối thế kỷ XIX.
- Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu TK XX đến
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914).
II. CÂU TRÚC ĐỀ THI
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Số lượng câu hỏi: 40
- Tỷ lệ: lớp 11: 10%; lớp 12: 90%;
- Hình thức: Trắc nghiệm 100%.
9. MÔN ĐỊA LÍ
1. Cấu trúc đề thi
- Lớp 11: 10% tổng số điểm.
- Lớp 12: 90% tổng số điểm.
(Tính thang điểm 10 hoặc 20 điểm)
T Phần Điểm
Nội dung
T
1 Lớp 11 Đông Nam Á. 2
- Địa lý tự nhiên Việt Nam 6
- Địa lí dân cư Việt Nam 2
- Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam 5
2 Lớp 12
- Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
( Tính đến hết bài Vấn đề khai thác lãnh thổ 5
theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ)
TỔNG SỐ ĐIỂM 20
Lưu ý:
- Không ra đề vào các nội dung đã giảm tải theo quy định của Bộ GD&ĐT.
- HS được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam phát hành sau năm 2011.
- Số điểm có thể thay đổi giữa các nội dung cho phù hợp nhưng không quá 1 điểm.
2. Hình thức thi: Trắc nghiệm (100%).
3. Thời gian làm bài: 90 phút.
G. HỌC SINH GIỎI LỚP 10, 11, 12 THPT CHUYÊN
1. MÔN TOÁN
1.1. MÔN TOÁN 10
I. Nội dung chương trình:
1. Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số, vô tỷ:
Liên quan đến những phương pháp đặt ẩn phụ hoàn toàn-không hoàn toàn;
nhân liên hợp; đánh giá bằng bất đẳng thức, ...
2. Bất đẳng thức, giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất
+ Chứng minh bất đẳng thức không quá ba biến: phương pháp chủ yếu là sử
dụng bất đẳng thức AM-GM và bất đẳng thức Cauchy-Schwarz.
+ Bài toán GTLN, GTNN của một biểu thức đại số, vô tỷ không quá ba biến:
có điều kiện hoặc không có điều kiện.
3. Phương trình hàm
Phương trình hàm (phương trình hàm trên N, Z, Q, R) với các phương pháp:
thế biến, sử dụng đơn-toàn ánh -song ánh, quy nạp, tính đơn điệu của hàm số,
khảo sát tập hợp...
4. Số học
+ Chia hết, chia có dư
+ Quan hệ đồng dư
+ Ước, bội
+ Số nguyên tố
+ Số chính phương
+ Các dạng toán về phương trình nghiệm nguyên: tương ứng với các phương
pháp giải đưa về dạng tích, đánh giá bằng bất đẳng thức, sử dụng nguyên tắc cực
hạn, sử dụng các tính chất cơ bản của số học,...
+ Ứng dụng của định lí Fermat bé, định lí Wilson.
+ Đa thức hệ số nguyên: các bài toán liên quan đến phép chia đa thức và sử
dụng tính chất với và ,...
5. Hình học phẳng
+ Tính chất, dấu hiệu nhận biết và công thức tính: điểm, các đường, các
hình tam giác và các tứ giác đặc biệt (tam giác vuông, tam giác cân, tam giác
vuông cân, tam giác đều, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông,
hình thoi,...)
+ Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
+ Các tính chất của tứ giác nội tiếp.
+ Quan hệ song song, vuông góc và tất cả các phương pháp chứng minh liên
quan.
+ Quan hệ đồng quy, thẳng hàng và tất cả các phương pháp chứng minh liên
quan.
+ Các định lí Ceva, Menelaus, Pascal, Brocard, con bướm, Carnot,
Desargues , Papus...và những bài toán liên quan.
+ Các đường thẳng đặc biệt: Simson, Steiner, Euler...
+ Các đường tròn đặc biệt: Euler, Mixtilinear,..
+ Các công cụ: phương tích-trục đẳng phương, tỉ số đơn-tỉ số kép- hàng
điểm điều hòa,..
+ Vectơ và ứng dụng (phân tích vectơ và một số định lí ).
+ Các hệ thức lượng trong tam giác.
Lưu ý: Thiên về xu hướng chứng minh, giảm những bài tính toán quá cồng
kềnh.
6. Tổ hợp và rời rạc
+ Các bài toán nâng cao về tập hợp.
+ Nguyên lí Dirichlet.
+ Nguyên tắc cực hạn.
+ Bất biến và nửa bất biến.
+ Bài toán kết nối giữa số học và tổ hợp, hình học và tổ hợp.

II. Cấu trúc đề thi:


- Đề thi gồm 6 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi.
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình đại số, vô
1 3
tỷ
2 Bất đẳng thức, GTLN - GTNN 3
3 Phương trình hàm 3
4 Số học 3
5 Hình học phẳng 5
6 Tổ hợp, rời rạc 3
Lưu ý chung:
+ Các Bài 4, 5, 6 nên ra hai ý a) và b) một cách phù hợp, logic;
ý a) ở mức độ vận dụng thấp.
+ HS không được sử dụng máy tính cầm tay khi làm bài.
1.2. MÔN TOÁN 11

I. Nội dung chương trình:


1. Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Đại số, Vô tỷ, Mũ,
Logarit,
Lượng giác. Bất đẳng thức, GTLN - GTNN
+ Liên quan đến những phương pháp như đặt ẩn phụ hoàn toàn-không hoàn
toàn; nhân liên hợp; đánh giá bằng bất đẳng thức, phương pháp khảo sát hàm số
bằng công cụ liên tục-khả vi, lượng giác hóa,hình học hóa, ...
+ Bất đẳng thức và Bài toán GTLN, GTNN của một biểu thức đại số, vô tỷ
( từ ba biến trở lên, được sử dụng các bất đẳng thức AM-GM, Cauchy-Schwarz,
Jensen, Schur, Bernoulli, ...).
2. Dãy số và giới hạn dãy số.
Dãy số và giới hạn dãy số: tiêu chuẩn Weierstrass, định lí kẹp, định lí Stolz,
định lý Lagrange, định lý Cesaro, Quy tắc L'Hospital, phương pháp xét hàm của
dãy dạng , phương pháp lượng giác hóa dãy số, dãy số là dãy nghiệm
của phương trình phụ thuộc tham số, dãy số là dãy đa thức, dãy số và số học, các
dãy số đặc biệt,..
3. Phương trình hàm. Đa thức
+ Phương trình hàm (phương trình hàm trên N, Z, Q, R) với các phương pháp:
thế biến, sử dụng đơn-toàn ánh -song ánh, quy nạp, tính đơn điệu của hàm số ,
khảo sát tập hợp, sử dụng công cụ dãy số, sử dụng tính liên tục-khả vi-khả tích của
hàm số, sử dụng điểm bất động, thêm biến mới, đánh giá bằng bất đẳng thức, sử
dụng nguyên lí cực hạn, sử dụng tính chất số học,...
+ Đa thức: các phép toán đa thức, hệ số và giá trị đa thức; nghiệm của đa
thức, phân tích theo các nghiệm-số nghiệm của đa thức, đa thức-nghiệm với yếu tố
giải tích; phép chia đa thức- ước-bội, định lí Vi-ét, công thức nội suy Lagrange,
nhị thức Newton-công thức tổ hợp; xác định đa thức; đa thức hệ số nguyên và tính
khả quy, đa thức chia đường tròn, đa thức nhiều biến-đa thức đối xứng, đa thức hệ
số phức, ...
4. Số học
+ Chia hết, chia dư
+ Quan hệ đồng dư
+ Ước, bội
+ Số nguyên tố
+ Số chính phương
+ Các dạng toán về phương trình nghiệm nguyên: tương ứng với các phương
pháp giải đưa về dạng tích, đánh giá bằng bất đẳng thức, sử dụng nguyên tắc cực
hạn, sử dụng các tính chất cơ bản của số học,...
+ Ứng dụng của định lí Fermat bé, định lí Wilson, định lí Euler,...
+ Đa thức hệ số nguyên và đa thức bất khả quy
+ Dãy số nguyên
+ Các hàm số học
+ Căn, cấp nguyên thủy
+ Bổ đề về số mũ đúng (LTE)
+ Tính chất của các số đặc biệt: số lập phương đúng, số lũy thừa , số
hoàn hảo, số nguyên tố sinh tôi, số Fermat,...
5. Hình học phẳng
+ Tính chất, dấu hiệu nhận biết và công thức tính điểm, các đường, các hình
tam giác và các tứ giác đặc biệt (tam giác vuông, tam giác cân, tam giác vuông
cân, tam giác đều, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình
thoi,...)
+ Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
+ Các tính chất của tứ giác nội tiếp, ngoại tiếp.
+ Quan hệ song song, vuông góc và tất cả các phương pháp chứng minh liên
quan.
+ Quan hệ đồng quy, thẳng hàng và tất cả các phương pháp chứng minh liên
quan.
+ Các định lí Ceva, Menelaus, Pascal, Brocard, con bướm, Casey...và những
bài toán liên quan.
+ Các đường thẳng đặc biệt: Simson, Steiner, Euler...
+ Các đường tròn đặc biệt: Euler, Mixtilinear, Apollonius,...
+ Cực-đối cực
+ Phép nghịch đảo
+Góc định hướng
+ Tỉ số đơn-tỉ số kép- hàng điểm điều hòa
+ Đường đẳng giác-cặp điểm liên hợp đẳng giác
+ Đường đối trung- điểm Lemoine
+ Tứ giác toàn phần
+ Vectơ và ứng dụng (phân tích vectơ và một số định lí ).
+ Các hệ thức lượng trong tam giác.
+ Phương tích-trục đẳng phương
+ Các phép dời hình và đồng dạng trong mặt phẳng (chủ yếu phép quay và
phép vị tự)
Lưu ý: Thiên về xu hướng chứng minh, giảm tính toán cồng kềnh.
6. Tổ hợp và rời rạc
+ Các bài toán nâng cao về tập hợp
+ Nguyên lí Dirichlet
+ Nguyên tắc cực hạn
+ Bất biến và nửa bất biến.
+ Bài toán kết nối giữa số học, hình học và tổ hợp.
+ Thuật toán trong tổ hợp
+ Các phương pháp đếm nâng cao (truy hồi, song sánh, đa thức-số phức,
quỹ đạo,..)
+ Hàm sinh và ứng dụng.
+ Định lí Helly-Lưới nguyên và Định lí Pick
+ Lý thuyết đồ thị,
+ Nhóm và tô màu cạnh,
+ Vành chuỗi lũy thừa hình thức,...

II. Cấu trúc đề thi:


- Đề thi gồm 6 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi.
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
- Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Đại số,
1 Vô tỷ, Mũ, Logarit, Lượng giác. 3
- Bất đẳng thức, GTLN - GTNN
2 Dãy số và giới hạn dãy số 3
- Phương trình hàm.
3 3
- Đa thức
4 Số học 3
5 Hình học phẳng 5
6 Tổ hợp, rời rạc 3

Lưu ý chung:
+ Các Bài 4 ,5, 6 nên ra hai ý a) và b) một cách phù hợp, logic;
ý a) ở mức độ vận dụng thấp.
+ HS không được sử dụng máy tính cầm tay khi làm bài.
1.3. MÔN TOÁN 12

I. Nội dung chương trình:


Các kiến thức thuộc chương trình THPT chuyên
II. Cấu trúc đề thi:
- Đề thi gồm 7 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi.
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
1 Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số, vô 3
tỷ.
2 Dãy số . 2
3 Hình học phẳng. 5
Số học (Số nguyên tố, số chính phương, tính chia hết,
4 2
phương trình nghiệm nguyên).
5 Phương trình hàm. Đa thức. 3
6 Tổ hợp, rời rạc. 2
7 Bất đẳng thức. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 3

-------------------- Hết ------------------


2. MÔN VẬT LÍ
2.1. MÔN VẬT LÍ 10
I. Nội dung chương trình:
1. Cơ học:
- Khảo sát chuyển động thẳng, chuyển động cong: phương trình chuyển động,
phương trình quỹ đạo, vận tốc trung bình, tính tương đối của chuyển động;
- Các định luật Niu-ton, các lực cơ học, cân bằng vật rắn, khảo sát chuyển
động bằng phương pháp động lực;
- Các định luật bảo toàn: động lượng, cơ năng, quá trình biến đổi năng lượng;
- Cơ học chất lỏng: Áp suất thủy tĩnh, nguyên lý Pascal, định luật Bec-nu-li
và ứng dụng
- Các định luật Kep-le, vận dụng cho chuyển động hành tinh, vệ tinh.
- Các vấn đề của cơ học vật rắn: Động học, động lực, bảo toàn vận dụng ở
mức thấp.
2. Nhiệt học:
- Các định luật thực nghiệm của chất khí: Bôi lơ-Ma ri ot, Sác-lơ, Ga-luy-sac;
phương trình C-M; quá trình đoạn nhiệt.
- Các nguyên lý nhiệt động lực học;
- Chuyển thể các chất: Đông đặc, nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ.
- Khí thực.
- Máy nhiệt: động cơ nhiệt, máy lạnh.
3. Phương án thực hành cơ – nhiệt.
4. Kiến thức toán bổ trợ: Đề thi không bị ràng buộc bởi các công cụ toán học
nhằm mô tả hiện tượng vật lý. (Hệ tọa độ, giải tích vecto, các hàm số đặc biệt, các phép
tính đạo hàm, vi phân…)
II. Cấu trúc đề thi vật lý 10.
Đề thi gồm 6 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
Bài toán động học phối hợp phương pháp động lực và các
1 4
định luật bảo toàn.
2 Bài toán cơ chất lưu hoặc cơ thiên thể 3
Bài toán cân bằng vật rắn, có thể kết hợp xác định các đại
3 lượng cơ bản của chuyển động song phẳng khi mất cân 3
bằng.
4 Bài toán biến đổi trạng thái khí lý tưởng 3
5 Bài toán vận dụng các nguyên lý nhiệt động lực 4
6 Phương án thưc hành cơ, nhiệt 2
---HẾT---

2.2. MÔN VẬT LÍ 11


I. Nội dung chương trình:
1. Tĩnh điện
- Cường độ điện trường của điện tích điểm, vật nhiễm điện, định lý O-G;
- Khảo sát điện trường của hệ điện tích điểm về phương diện năng lượng: điện thế,
công của lực điện, năng lượng điện trường...;
- Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường;
- Bảo toàn điện tích;
- Tụ điện phẳng, tụ hình cầu, tụ hình trụ, ghép tụ, năng lượng tụ điện;
- Quá độ tụ điện
2. Dòng điện không đổi
- Định luật Ôm cho các loại mạch điện nối tiếp, song song, hỗn hợp; mạch cầu;
mạch kín, đoạn mạch chứa nguồn, máy thu;
- Hai định luật Kiết-shốp
- Công và công suất dòng điện, định luận Jun-Lenx, truyền tải điện năng;
3. Tĩnh từ:
- Định lý Bio-Xava;
- Định Am-pe, O-G từ trường; năng lượng từ trường
- Lực từ, lực Lorenz, khảo sát chuyển động của hạt trong điện từ trường.
4. Cảm ứng điện từ:
- Hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Lenz, phương trình Fa-ra-day về hiện tượng
cảm ứng điện;
- Bài toán cơ điện từ.
5. Quang học:
- Phản xạ, khúc xạ ánh sáng, đường truyền tia sáng trong môi trường có chiết suất
thay đổi;
- Quang trình, nguyên lý Fecma
- Dụng cụ quang(gương, thấu kính), hệ quang học.
6. Bài toán về phương án thực hành (điện, quang)
7. Kiến thức toán bổ trợ: Đề thi không bị ràng buộc bởi các công cụ toán học
nhằm mô tả hiện tượng vật lý. (Hệ tọa độ, giải tích vecto, các hàm số đặc biệt, các phép
tính đạo hàm, vi phân…)
II. Cấu trúc đề thi vật lý 11
Đề thi gồm 6 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
1 Bài toán tĩnh điện 4
2 Bài toán về dòng điện không đổi 3
3 Bài toán tĩnh từ. 3
4 Bài toán về cảm ứng điện từ, có kết hợp hiện tượng cơ điện 4
5 Bài toán quang học 4
6 Phương án thực thành điện – quang 2
---HẾT---

2.3. MÔN VẬT LÍ 12


(Áp dụng riêng cho năm học 2021 – 2022)

I. Nội dung chương trình:


II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 6 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CHUYÊN K12

Câu Phạm vi kiến thức Điểm (20)


Cơ học chất điểm (bao gồm tất cả các kiến thức liên quan đến phần
Câu 1 3 điểm
cơ học chất điểm, kể cả dao động điều hòa)
Cơ học vật rắn (bao gồm tất cả các kiến thức liên quan đến phần cơ
học vật rắn, kể cả dao động điều hòa)
Câu 2 3 điểm
Không ra đề ở phần: dao động liên kết, d ao động tắt dần do ma sát
nhớt, dao động cưỡng bức.
Nhiệt học ( phần chu trình, các đẳng quá trình, các quá trình)
Câu 3 4 điểm
Không ra đề ở phần nhiệt phân tử.
Câu 4 Quang hình học 4 điểm
Điện từ học (có thể phân thành hai bài)
(Các phần điện học, từ học, dòng điện xoay chiều, dao động điện
Câu 5 5 điểm
từ)
Không ra đề ở phần dao động tắt dần, dao động liên kết.
Câu 6 Phương án thực hành cơ – nhiệt 1 điểm

--- HẾT---
2.4. MÔN VẬT LÍ 12
(Áp dụng từ năm học 2022 – 2023)

I. Nội dung chương trình:


1. Cơ học chất điểm và cơ học vật rắn
- Các nội dung kiến thức đã học trong nội dung chương trình thi học sinh giỏi
10,11 môn vật lý.
- Bổ sung thêm các đơn vị kiến thức sau đây: Dao động điều hòa, dao động tắt
dần, dao động cưỡng bức, chuyển động liên kết.
2. Nhiệt học:
- Các nội dung kiến thức đã học trong nội dung chương trình thi học sinh giỏi
10,11 môn vật lý.
- Bổ sung thêm các đơn vị kiến thức sau đây: Nhiệt phân tử, phương trình C-
C, quá trình đa biến (Polytropic)
3. Điện học (tĩnh điện, dòng điện không đổi, tĩnh từ, cảm ứng điện từ):
- Các nội dung kiến thức đã học trong nội dung chương trình thi học sinh giỏi
10,11 môn vật lý.
4. Quang học:
- Các nội dung kiến thức đã học trong nội dung chương trình thi học sinh giỏi
10,11 môn vật lý.
- Bổ sung thêm các đơn vị kiến thức sau đây: sóng ánh sáng, các hệ giao thoa
tương tự khe Young; nêm không khí, màn mỏng...; quang lượng tử.
5. Thuyết tương đối hẹp:
- Các hệ quả cơ bản của tiên đề Einstein, phép biến đổi Lorenz
6. Phương án thực hành cơ, nhiệt, điện, quang
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 6 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự
Nội dung Điểm (20)
câu
Câu 1 Cơ học chất điểm. 3 điểm
Câu 2 Cơ học vật rắn. 3 điểm
Câu 3 Nhiệt học. 4 điểm
Câu 4 Quang hình học 4 điểm
Câu 5 Điện từ học. 4 điểm
Câu 6 Phương án thực hành 2 điểm
Lưu ý: Các vấn đề cơ bản của thuyết tương đối hẹp, không ra đề dưới dạng
bài toán độc lập, chỉ là kiến thức cần dùng để đánh giá kết quả các bài toán nếu
tính đến hiệu ứng tương đối.
-----HẾT-----
3. MÔN HÓA HỌC
3.1. MÔN HÓA HỌC 10
I. Nội dung chương trình:
1. Cấu tạo chất (nguyên tử, phân tử), định luật tuần hoàn, liên kết hóa học.
1.1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử (số lượng tử, bức xạ điện từ, cấu hình electron, quy
tắc Slater và năng lượng của electron trong nguyên tử nhiều electron); mô hình
Bohr và quang phổ vạch nguyên tử hiđro.
1.2. Định luật tuần hoàn (vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn; giải thích sự
biến đổi/so sánh một số đại lượng về năng lượng ion hóa, độ âm điện, bán kính,
tính kim loại – phi kim, tính axit – bazơ của các hydroxyt, giải thích về độ bền các
trạng thái hóa trị của các nhóm nguyên tố).
1.3. Liên kết hóa học theo thuyết VB, mô hình VSEPR; Công thức cấu tạo cộng
hưởng và giải tỏa; giản đồ MO:
- Xác định trạng thái lai hóa, dạng hình học của phân tử, ion, phức chất;
- So sánh, giải thích về độ bền liên kết, góc liên kết;
- Giải thích sự hình thành của 1 phân tử, ion, phức chất;
- Cấu hình e phân tử; bậc liên kết, từ tính;
1.4. Tinh thể (hằng số mạng, số phối trí, số đơn vị phân tử/nguyên tử trong mỗi tế
bào, độ đặc khít, bán kính, khối lượng riêng…).
+ Tinh thể ion (hợp chất AB, AB2); năng lượng mạng lưới.
+ Tinh thể kim loại.
+ Tinh thể nguyên tử.
2. Nhiệt động học - Lý thuyết về phản ứng hóa học.
2.1. Nhiệt động học.
- Các quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch.
- Quá trình đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt và đoạn nhiệt.
- Nguyên lý I nhiệt động lực học (Nội năng, entanpi).
- Nhiệt hóa học (các phương trình nhiệt hóa học, xác định nhiệt phản ứng).
- Nguyên lý 2 và Entropi.
- Năng lượng tự do Gibbs (xác định chiều hướng phản ứng, dự đoán hoặc giải thích
chiều hướng của một phản ứng hoá học).
2.2. Lý thuyết về phản ứng hóa học.
a. Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, động học phản ứng đơn giản.
b. Phóng xạ.
- Cách xác định tốc độ phản ứng.
- Mối liên hệ giữa phản ứng hóa học với phương trình động học của phản ứng:
+ Bậc phản ứng.
+ Phương trình động học của phản ứng (bậc 0, bậc 1, bậc 2).
- Hằng số cân bằng. Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng và phương trình phản ứng
thuận nghịch.
- Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng và biến thiên năng lượng tự do Gibbs.
- Xác định thành phần tại trạng thái cân bằng.
- Sự chuyển dịch cân bằng và nguyên lý Le Chatelier.
- Các yếu tố làm chuyển cân bằng.
3. Dung dịch và sự điện li.
- Tính hằng số cân bằng của các quá trình hóa học theo nồng độ cân bằng các cấu
tử;
- Xác định được nồng độ cân bằng các cấu tử dựa trên các hằng số cân bằng K c,
KP.
- Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch.
- Tính được các hằng số cân bằng và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung
dịch có cân bằng acid-base, chất ít tan.
- Tính độ tan của kết tủa; các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của kết tủa; kết tủa phân
đoạn các ion trong dung dịch.
4. Pin điện và điện phân.
- Tính sức điện động trong điều kiện không chuẩn hay phương trình Nesrt của
điện cực loại 1, loại 3.
- Sơ đồ cấu tạo pin điện.
- Xác định hằng số cân bằng của các phản ứng oxi hóa-khử, nồng độ các cấu tử.
- Bài tập điện phân dung dịch, điện phân nóng chảy.
5. Nhóm Halogen và nhóm oxi.
- Viết các phản ứng hóa học.
- Sơ đồ phản ứng.
- Giải thích về tính chất, độ bền… của đơn chất, hợp chất.
- Xác định công thức phân tử hợp chất dựa vào tính chất hóa học đặc trưng.
- Các bài tập tính toán.
* Điểm toàn bài: 20,0 điểm
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 5 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
Cấu tạo chất (nguyên tử, phân tử), định luật tuần hoàn, liên
1 4
kết hóa học.
2 Nhiệt động học - Lý thuyết về phản ứng hóa học. 4
3 Dung dịch và sự điện li. 4
4 Pin điện và điện phân. 4
5 Nhóm Halogen và nhóm oxi. 4
--- HẾT ---
3.2. MÔN HÓA HỌC 11
I. Nội dung chương trình:
1. Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, động học phản ứng đơn giản.
- Cách xác định tốc độ phản ứng
- Mối liên hệ giữa phản ứng hóa học với phương trình động học của phản ứng
+ Bậc phản ứng
+ Phương trình động học của phản ứng (bậc 0, bậc 1, bậc 2)
- Hằng số cân bằng. Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng và phương trình phản ứng
thuận nghịch.
- Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng và biến thiên năng lượng tự do Gipxơ.
- Xác định thành phần tại trạng thái cân bằng.
- Sự chuyển dịch cân bằng và nguyên lý Lơ Satơlie.
- Các yếu tố làm chuyển cân bằng.
2. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly.
- Tính hằng số cân bằng của các quá trình hóa học theo nồng độ cân bằng các cấu
tử;
- Xác định được nồng độ cân bằng các cấu tử dựa trên các hằng số cân bằng Kc,
KP.
- Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch.
- Tính được các hằng số cân bằng và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung
dịch có cân bằng acid- bazo, chất ít tan.
- Tính độ tan của kết tủa; Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của kết tủa; kết tủa
phân đoạn các ion trong dung dịch.
3. Pin điện và điện phân.
- Tính sức điện động trong điều kiện không chuẩn hay phương trình Nesrt củađiện
cực loại 1, loại 3.
- Sơ đồ cấu tạo pin điện.
- Xác định hằng số cân bằng của các phản ứng oxi hóa-khử, nồng độ các cấu tử.
- Bài tập về điện phân nóng chảy, điện phân dung dịch,.
4. Đại cương hóa hữu cơ – Hiđocacbon.
-Đồng phân lập thể, cấu dạng; danh pháp của hợp chất hữu cơ.
-Mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất: tính axit -bazo, độ phân cực, tính tan,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi; tính bền, tính thơm...
- Cơ chế phản ứng ( liên quan đến các phản ứng của các nhóm chức từ este về
trước);
- Xác định cấu trúc của hydrocacbon.
5. Hợp chất hữu cơ có nhóm chức (Từ dẫn xuất halogen đến các dẫn xuất
của axit cacboxylic)
- Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ.
- Bài tập tổng hợp chất hữu cơ: sơ đồ dãy chuyển hoá.
* Điểm toàn bài: 20,0 điểm
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 5 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, động học phản ứng
1 4
đơn giản.
2 Cân bằng trong dung dịch chất điện ly. 4
3 Pin điện và điện phân. 4
4 Đại cương hóa hữu cơ – Hiđocacbon. 4
Hợp chất hữu cơ có nhóm chức (Từ dẫn xuất halogen đến
5 4
các dẫn xuất của axit cacboxylic)

--- HẾT ---


3.3. MÔN HÓA HỌC 12
I. Nội dung chương trình:
1. Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, Phản ứng hạt nhân
- Thành phần cấu tạo nguyên tử
- Vỏ nguyên tử: Obitan nguyên tử. Năng lượng electron. Cấu hình electron
nguyên tử và ion. Ý nghĩa 4 số lượng tử. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng;
- Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Số thứ tự, chu kì, nhóm
nguyên tố, khối nguyên tố) liên hệ với cấu hình electron nguyên tử.
- Định luật tuần hoàn. Sự biến thiên cấu hình electron nguyên tử, một số đại
lượng vật lí, tính chất các nguyên tố, thành phần và tính chất của các hợp chất.
- Hạt nhân nguyên tử: Độ hụt khối. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản
ứng hạt nhân. Động học quá trình phân rã phóng xạ.
2. Tinh thể- Liên kết hóa học,
- Đại cương về liên kết hóa học (liên kết cộng hóa trị, ion, kim loại).
- Cấu tạo và dạng hình học phân tử: thuyết VB, thuyết VSERP, thuyết lai
hóa. Thuyết MO.
- Liên kết hiđro; Tương tác Van der Waals; Sự phân cực của phân tử.
- Mạng lưới tinh thể ion, phân tử, nguyên tử, kim loại. Cách xác định số đơn
vị cấu trúc trong một ô mạng cơ bản, độ đặc khít.
3. Nhiệt hóa học
- Khái niệm nhiệt trong hóa học: nhiệt phản ứng, nhiệt tạo thành, thiêu nhiệt,
nhiệt hòa tan, năng lượng liên kết, năng lượng mạng lưới, chu trình Born – Haber,
Định luật Hess và các hệ quả. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng.
- Chiều và giới hạn tự diễn biến của các quá trình.
- Các khái niệm: biến thiên entanpi ΔH, biến thiên entropi ΔS và biến thiên
thế đẳng áp ΔG. Mối liên hệ giữa các đại lượng trên.
4. Động hóa học hình thức
- Tốc độ phản ứng hóa học: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng hóa học. Động học phản ứng bậc nhất và bậc hai. Phương trình
Arrhenius. Động học và cơ chế phản ứng.
- Cân bằng hóa học: Phản ứng thuận nghịch. Cân bằng hóa học. Hằng số cân
bằng. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng. Sự chuyển dời cân bằng. Năng lượng tự
do ΔG và cân bằng hóa học.
5. Pin điện – Điện phân- Trắc quang
- Pin điện, thế điện cực chuẩn, sức điện động, phương trình Nernst.
- Quan hệ giữa ΔG và sức điện động, phản ứng điện phân.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng oxi hóa – khử: pH, tạo phức,…
- Khái niệm về phức chất, đồng phân, danh pháp.
- Liên kết hóa học trong phức chất: thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh
thể, thuyết MO.
- Màu sắc của phức chất.
- Định luật hợp nhất Bouguer-Lambert-Beer.
- Định luật cộng tính.
- Xác định nồng độ bằng phương pháp thêm chuẩn chuẩn.
- Xác định hằng số phân li của thuốc thử, cân bằng tạo phức.
6. Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
- Khái niệm về dung dịch. Sự hòa tan. Độ tan.
- Sự điện li. Chất điện li. Độ điện li. Hằng số điện li. Định luật bảo toàn nồng
độ.
- Axit – bazơ – muối: định nghĩa, phân loại, danh pháp, tính chất chung, tính
axit – bazơ của các ion. Phản ứng trao đổi ion.
- Tích số ion của nước, ý nghĩa. Dung dịch axit – bazơ. pH và chất chỉ thị
axit – bazơ. Chuẩn độ axit – bazơ.
- Cân bằng trong dung dịch các hệ: axit – bazơ
- Đại cương về phân tích các ion trong dung dịch.
- Cân bằng trong dung dịch các hệ: axit – bazơ, dị thể, tạo phức và các hệ
phức tạp.
- Chuẩn độ dung dịch.
7. Đại cương hóa hữu cơ, Cơ chế phản ứng
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
- Đồng phân: hình học, quang học, cấu dạng.
- Hiệu ứng cấu trúc electron, hiệu ứng không gian, hiệu ứng octo.
- Ảnh hưởng của hiệu ứng electron lên một số tính chất vật lý: nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy, tính axit, bazơ; khả năng phản ứng hoá học.
- Quy tắc Huc-ken.
- Sơ lược về cơ chế phản ứng hóa hữu cơ (Phản ứng halogen hóa ankan (SR);
Phản ứng thế electrophin: (Ar); Phản ứng thế nucleophin ( ); Phản ứng cộng
electrophin (AE); Phản ứng cộng gốc tự do (AR); Phản ứng cộng nucleophin (AN);
Phản ứng tách HX (E); Một số phản ứng liên quan đến hợp chất chứa nhóm
cacbonyl…);
- Một số phản ứng chuyển vị (Sự chuyển vị 1,2 nucleophin; Sự chuyển vị
đến nguyên tử oxi; Sự chuyển vị đến nguyên tử nito; Sự chuyển vị 1, 2 electrophin
và đồng li; Sự chuyển vị từ nhóm thế vào vòng thơm…);
8. Hydrocacbon, hợp chất có oxy
- Sơ đồ phản ứng về tính chất của hidrocacbon; dẫn xuất halogen; hợp chất
có chứa oxi: ancol, phenol, andehit, xeton, axit, este.
- Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ: hidrocacbon; dẫn xuất halogen; hợp
chất có chứa oxi: ancol, phenol, andehit, xeton, axit, este.
9. Hợp chất thiên nhiên
a. Cacbohidrat (gluxit)
- Khái niệm và phân loại; cấu trúc và đồng phân; tính chất hóa học.
- Tính chất của các monosaccarit: glucozơ, fructozơ,…; oligosaccarit:
saccarozơ, mantozơ (C12H22O11), rafinozơ, melexitozơ; polisaccarit: tinh bột,
xenlulozơ.
b. Amin - Aminoaxit – peptit – protein - Ankaloit
- Khái niệm và phân loại; cấu trúc; tính chất hóa học.
- Điểm đẳng điện của aminoaxit; phương pháp điện di.
- Điều chế và xác định cấu trúc: peptit, protein, ankaloit.
10. Tổng hợp chất hữu cơ.
Điểm toàn bài: 20,00 điểm
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 10 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
1 Cấu tạo nguyên tử - phản ứng hạt nhân. 2.0
2 Liên kết hóa học – Tinh thể. 2.0
3 Nhiệt hóa học. 2.0
4 Động hóa học. 2.0
5 Điện hóa học. 2.0
6 Dung dịch – chuẩn độ dung dịch. 2.0
7 Hóa lập thể và cơ chế phản ứng. 2.0
8 Hydrocacbon và hợp chất có oxy. 2.0
Cacbohydrat – amin – aminoaxit – peptit – protein – 2.0
9
ankaloit.
10 Tổng hợp các hợp chất hữu cơ. 2.0
--- HẾT ---
4. MÔN SINH HỌC
4.1. MÔN SINH HỌC 10
I. Nội dung chương trình:
1. Sinh học tế bào
1.1 Thành phần hoá học tế bào
1.2 Cấu trúc tế bào
1.3 Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào (đồng hoá)
1.4 Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào (dị hoá)
1.5 Truyền tin tế bào + phương án thực hành
1.6 Phân bào (không thi bài tập nguyên phân, giảm phân, hiệu suất thụ tinh)
2. Vi sinh vật
2.1 Cấu trúc, chuyển hoá vật chất VSV
2.2 Sinh trưởng, sinh sản của VSV
2.3 Virut
2.4 Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 10 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
TT Nội dung Số Số
câu điểm
1 Thành phần hoá học tế bào 1 2,0
2 Cấu trúc tế bào 1 2,0
3 Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào (đồng hoá) 1 2,0
4 Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào (dị hoá) 1 2,0
5 Truyền tin tế bào + phương án thực hành 1 2,0
6 Phân bào (không thi bài tập nguyên phân, giảm phân, hiệu 1 2,0
suất thụ tinh)
7 Cấu trúc, chuyển hoá vật chất VSV 1 2,0
8 Sinh trưởng, sinh sản của VSV 1 2,0
9 Virut 1 2,0
10 Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch 1 2,0
Tổng 10 20,0
4.2. MÔN SINH HỌC 11

I. Nội dung chương trình:

1. Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật


2. Quang hợp ở thực vật
3. Hô hấp ở thực vật
4. Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật
5. Tiêu hoá và hô hấp ở động vật
6. Tuần hoàn động vật
7. Bài tiết, cân bằng nội môi động vật
8. Cảm ứng ở động vật
9. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
10. Nội tiết động vật
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 10 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
TT Thành phần kiến thức Số Số điểm
câu
1 Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng 1 2,0
2 Quang hợp ở thực vật 1 2,0
3 Hô hấp ở thực vật 1 2,0
4 Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật 1 2,0
5 Tiêu hoá và hô hấp ở động vật 1 2,0
6 Tuần hoàn 1 2,0
7 Bài tiết, cân bằng nội môi 1 2,0
8 Cảm ứng ở động vật 1 2,0
9 Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật 1 2,0
10 Nội tiết 1 2,0
Tổng 10 20,0
4.3. MÔN SINH HỌC 12
I. Nội dung chương trình:

1. Tế bào học (Phần 1 - Cấu tạo và chức năng)


2. Tế bào học (Phần 2 - Sinh học phân tử)
3. Vi sinh học
4. Sinh học thực vật
5. Sinh học người và động vật
6. Di truyền học
7. Tiến hóa
8. Sinh thái học
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 10 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
TT Thành phần kiến thức Số câu Số điểm
Tế bào học
1 1 3,0
(Phần 1 - Cấu tạo và chức năng)
Tế bào học
2 1 1,0
(Phần 2 - Sinh học phân tử)
3 Vi sinh học 1 1,0
4 Sinh học thực vật 1 3,0
5 Sinh học người và động vật 2 3,0
6 Di truyền học 2 4,0
7 Tiến hóa 1 2,0
8 Sinh thái học 1 3,0
Tổng cộng 10 20,0

--- HẾT ---


5. MÔN NGỮ VĂN
5.1. MÔN NGỮ VĂN 10

I. Nội dung chương trình:


1. Nghị luận văn học:
a. Lí luận văn học:
- Đặc trưng văn học
- Giá trị văn học
- Nhà văn và quá trình sáng tác
- Tiếp nhận văn học
b. Kiến thức văn học:
- Những kiến thức văn học nói chung, không giới hạn cụ thể tác giả - tác phẩm, tùy vào
khả năng, sự trải nghiệm của học trò.
Lưu ý:
- Kiểu đề Bình luận 1 vấn đề lí luận, bằng trải nghiệm văn học
- Không khoanh vùng tác phẩm văn học cụ thể
- Ưu tiên kiểu đề mở, để phát huy khả năng tư duy của học sinh
2. Nghị luận xã hội:
- Các dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống, về tư tưởng đạo lí.
Lưu ý: Không ra nghị luận vấn đề xã hội từ 1 bức tranh
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 2 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
1 Nghị luận xã hội 8
2 Nghị luận văn học 12

--- HẾT ---


5.2. MÔN NGỮ VĂN 11

I. Nội dung chương trình:


1. Nghị luận văn học:
a. Lí luận văn học:
- Đặc trưng văn học
- Giá trị văn học
- Nhà văn và quá trình sáng tác
- Tiếp nhận văn học.
- Đặc trưng thể loại văn học.
- Phong cách nhà văn.
b. Kiến thức văn học:
- Những kiến thức văn học nói chung, không giới hạn cụ thể tác giả - tác phẩm.
Lưu ý:
- Kiểu đề Bình luận 1 vấn đề lí luận, bằng trải nghiệm văn học.
- Không khoanh vùng tác phẩm văn học cụ thể
- Uư tiên kiểu đề mở, để phát huy khả năng tư duy của học sinh.
2. Nghị luận xã hội:
- Các dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống, về tư tưởng đạo lí.
Lưu ý: Không ra nghị luận vấn đề xã hội từ 1 bức tranh
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 2 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
1 Nghị luận xã hội 8
2 Nghị luận văn học 12

--- HẾT ---


5.3. MÔN NGỮ VĂN 12

I. Nội dung chương trình:


1. Nghị luận văn học:
a. Lí luận văn học:
- Đặc trưng văn học
- Giá trị văn học
- Nhà văn và quá trình sáng tác
- Tiếp nhận văn học.
- Đặc trưng thể loại văn học.
- Phong cách nhà văn.
Lưu ý: Tuy nhiên, để sát với đề HSG QG hiện nay, cần ra những vấn đề lí luận
chung, để học sinh có thể linh hoạt vận dụng tất cả kiến thức lí luận của mình.
b. Kiến thức văn học:
- Những kiến thức văn học nói chung, không giới hạn cụ thể tác giả -tác phẩm.
Lưu ý:
- Kiểu đề Bình luận 1 vấn đề lí luận, bằng trải nghiệm văn học.
- Không khoanh vùng tác phẩm văn học cụ thể
- Uư tiên kiểu đề mở, để phát huy khả năng tư duy của học sinh.
2. Nghị luận xã hội:
- Các dạng đề nghị luận về hiện tượng đời sống, về tư tưởng đạo lí.
Lưu ý: Không ra nghị luận vấn đề xã hội từ 1 bức tranh
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 2 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
1 Nghị luận xã hội 8
2 Nghị luận văn học 12

--- HẾT ---


6. MÔN LỊCH SỬ
6.1. MÔN LỊCH SỬ 10

I. Nội dung chương trình


1. Phần lịch sử thế giới:
- Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
- Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh (1945- 2000).
2. Phần lịch sử Việt Nam:
- Bộ máy Nhà nước phong kiến Việt Nam (thế kỉ X - ½ đầu XIX).
- Kinh tế phong kiến Việt Nam (thế kỉ X- ½ đầu XIX).
- Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm (thế kỉ X - XVIII).
- Văn hóa dân tộc (thế kỉ X - ½ đầu XIX).
- Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930.
Điểm toàn bài: 20,0 điểm.
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 07 câu, bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi.
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
Thứ Phân bố Ghi chú
Nội dung
tự câu điểm
1. Phần lịch sử thế giới (5.5 điểm)
Câu 1 - Các quốc gia cổ đại phương Đông 2.5 điểm
và phương Tây.
Câu 2 - Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh (1945- - Tập trung vào:
2000). Đông Bắc Á, Đông
3.0 điểm Nam Á, Tổ chức
Asean, Ấn Độ,
phong trào giải
phóng dân tộc ở
Châu phi và Mỹ
Latinh.
2. Phần lịch sử Việt Nam (14.5 điểm)
Câu 3 - Bộ máy Nhà nước phong kiến Việt 2.5 điểm
Nam (thế kỉ X - ½ đầu XIX).
Câu 4 - Kinh tế phong kiến Việt Nam (thế 3.0 điểm
kỉ X- ½ đầu XIX).
Câu 5 - Các cuộc kháng chiến và khởi 3.0 điểm
nghĩa chống ngoại xâm (thế kỉ X -
XVIII).
Câu 6 - Văn hóa dân tộc (thế kỉ X - ½ đầu
XIX). 3.0 điểm
Câu 7 - Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 3.0 điểm Không bao gồm
1930. Đảng CSVN ra
đời.
---HẾT---
6.2. MÔN LỊCH SỬ 11

I. Nội dung chương trình


1. Phần lịch sử thế giới:
- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 -
1949) và Quan hệ quốc tế (1945 - 2000).
- Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh (1945 – 2000).
2. Phần lịch sử Việt Nam:
- Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1884.
- Lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
- Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1918).
- Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam và Tổng khởi nghĩa tháng Tám
(1939 - 1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
- Lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1954.
Điểm toàn bài: 20,0 điểm.
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 07 câu, bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi.
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
Thứ tự Phân bố Ghi chú
Nội dung
câu điểm
1. Phần lịch sử thế giới (5.5 điểm)

Câu 1 - Sự hình thành trật tự thế giới mới


sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945
-1949) và Quan hệ quốc tế (1945 - 2.5 điểm
2000).
Câu 2 - Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh (1945 – tập trung vào: Đông
2000). 3.0 điểm Bắc Á, Đông Nam Á,
Tổ chức Asean, Ấn Độ,
phong trào giải phóng
dân tộc ở Châu phi và
Mỹ Latinh.
2. Phần lịch sử Việt Nam (14.5 điểm)

Câu 3 - Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1884. 2.5 điểm


Câu 4 - Lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX. 3.0 điểm
Câu 5 - Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX 3.0 điểm
đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1918).
Câu 6 - Phong trào giải phóng dân tộc Việt 3.0 điểm
Nam và Tổng khởi nghĩa tháng Tám
(1939 - 1945). Nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà ra đời.
Câu 7 - Lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1954. 3.0 điểm

--- HẾT ---


6.3. MÔN LỊCH SỬ 12

I. Nội dung chương trình


1. Phần lịch sử thế giới:
- Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000).
2. Phần lịch sử Việt Nam:
- Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930.
- Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1954.
- Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975.
- Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2000.
Điểm toàn bài: 20,0 điểm.
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 07 câu, bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi.
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
Thứ tự Phân bố Ghi chú
Nội dung
câu điểm
1. Phần lịch sử thế giới (5.5 điểm)
Câu 1
2.5 điểm
Câu 2 - Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000).
4.0 điểm
2. Phần lịch sử Việt Nam (14.5 điểm)

Câu 3 - Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930. 2.5 điểm

Câu 4 3.0 điểm

Câu 5 3.0 điểm


- Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1954.
Câu 6 3.0 điểm
Câu 7 - Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975.
- Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2000. 3.0 điểm

---HẾT---
7. MÔN ĐỊA LÍ
7.1. MÔN ĐỊA LÍ 10
I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Các chuyển động chính của Trái Đất và các hệ quả của chúng
- Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Địa hình bề mặt Trái Đất
- Tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Một số dạng địa hình lục địa
3. Khí quyển
- Phân bố nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất
- Mưa và phân bố mưa
- Khí áp và gió
- Khí hậu
4. Thủy quyển
- Sông ngòi
- Thủy triều
- Dòng biển
5. Thổ nhưỡng và sinh quyển
- Thổ nhưỡng.
- Sinh quyển.
6. Một số vấn đề của địa lí dân cư
- Quy mô dân số và sự gia tăng dân số
- Cơ cấu dân số
- Đô thị hóa
7. Địa lí các ngành kinh tế
- Nông nghiệp.
- Công nghiệp.
- Dịch vụ.
Điểm toàn bài: 20,0 điểm.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Đề thi gồm 05 câu, bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

CÂU Ý NỘI DUNG THI ĐIỂM


Các chuyển động chính của Trái Đất và các hệ quả của
a 2.0
chúng.
1
Tác động của nội và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái
b 2.0
Đất.
a Khí quyển. 2.0
2
b Thủy quyển. 2.0
a Thổ nhưỡng và sinh quyển. 2.0
3
b Một số quy luật của lớp vỏ địa lí. 2.0
a Địa lí dân cư. 2.0
4
b Các nguồn lực phát triển kinh tế, cơ cấu nền kinh tế. 2.0
Địa lí nông nghiệp + Địa lí công nghiệp (Cho bảng số
a 2.0
5 liệu, yêu cầu nhận xét và giải thích).
b Địa lí dịch vụ. 2.0
Tổng cộng 20.0
7.2. MÔN ĐỊA LÍ 11
I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Khái quát kinh tế- xã hội thế giới
- Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- Biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá
2. Hoa Kì
3. Nhật Bản
4. Đặc điểm của các thành phần tự nhiên
- Địa hình
- Khí hậu
- Thuỷ văn
- Thổ nhưỡng, sinh vật
5. Sự phân hoá của tự nhiên Việt Nam
- Các quy luật phân hoá của tự nhiên Việt Nam
- Sự phân hoá tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
6. Những vấn đề của địa lí dân cư.
- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- Lao động và việc làm
- Đô thị hoá
7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và một số vấn đề phát triển và phân bố nông
nghiệp
8. Một số vấn đề phát triển, phân bố công nghiệp và các ngành dịch vụ.
Điểm toàn bài: 20,0 điểm.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Đề thi gồm 05 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
CÂU Ý NỘI DUNG THI ĐIỂM
Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
a 2.0
1 đại.
b Biểu hiện của toàn cầu hóa, khu vực hóa. 2.0
a Hoa Kì. 2.0
2
b Nhật Bản. 2.0
a Đặc điểm tự nhiên. Các thành phần tự nhiên Việt Nam. 2.0
3
b Sự phân hóa tự nhiên Việt Nam. 2.0
a Địa lí dân cư Việt Nam (Lí thuyết chung) 2.0
4
b Địa lí dân cư Việt Nam (Khai thác Atlat, bảng số liệu) 2.0
a Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam (Lí thuyết chung) 2.0
5 Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam (Khai thác Atlat, bảng
b 2.0
số liệu)
Tổng cộng 20.0
7.3. MÔN ĐỊA LÍ 12
I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Địa lí tự nhiên đại cương (Không ra đề phần toán)
2. Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (Không ra đề phần toán)
3. Đặc điểm của các thành phần tự nhiên
- Địa hình
- Khí hậu
- Thuỷ văn
- Thổ nhưỡng, sinh vật
5. Sự phân hoá của tự nhiên Việt Nam
- Các quy luật phân hoá của tự nhiên Việt Nam
- Sự phân hoá tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
6. Vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam
7. Địa lí dân cư
- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- Lao động và việc làm
- Đô thị hoá
8. Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
9. Địa lí các ngành kinh tế
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Dịch vụ
10. Địa lí các vùng kinh tế.
Điểm toàn bài: 20,0 điểm.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Đề thi gồm 07 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

CÂU NỘI DUNG THI ĐIỂM


1 Địa lí tự nhiên đại cương (Không ra đề phần toán) 3.0
2 Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (Không ra đề phần toán) 2.0
3 Các thành phần tự nhiên Việt Nam 3.0
4 Sự phân hoá tự nhiên Việt Nam 3.0
5 Địa lí dân cư Việt Nam 3.0
6 Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam 3.0
7 Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam 3.0
Tổng cộng 20.0
Lưu ý: Phần kỹ năng, đề không ra vẽ biểu đồ

--- HẾT ---


8. MÔN TIẾNG ANH
8.1. MÔN TIẾNG ANH 10
I. Nội dung chương trình:
1. Nghe
- Mức độ B2 > C1
- Nghe theo chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT
- Nghe News ( Authentic Listening).
2. Ngữ pháp và từ vựng:
- Từ vựng theo chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT
- Các điểm ngữ pháp nâng cao trong chương trình Tiếng Anh THPT
- Cấu tạo từ ( Prefix, Suffix)
- Các giới từ đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong chương trình Tiếng Anh
THPT
- Phrasal Verbs trong chương trình Tiếng Anh THPT.
- Collocations trong chương trình Tiếng Anh THPT.
3. Đọc hiểu:
- Các chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT, và có nâng cao về ngôn
ngữ cũng như độ dài đoạn văn.
4. Viết:
- Viết bài tóm tắt từ đoạn văn
- Viết một bài văn
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 100 câu (200 điểm) và phần tự luận bao gồm các kiến thức trong nội
dung chương trình thi:
- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
CẤU TRÚC ĐỀ THI HSG CHUYÊN TỈNH
MÔN: TIẾNG ANH 10
THỜI GIAN: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

ST Số Số
Phần Nội dung
T câu điểm

NGHE
1. Nghe và lựa chọn câu trả lời đúng
(40 điểm) 5 10
(MCQ)
1 ( mức độ B2- 2. Nghe trả lời câu hỏi (không quá 5 từ) 5 10
>C1) 10 20
3. Nghe điền chỗ trống ( không quá 3 từ)

1. Chọn từ/cụm từ điền vào chỗ trống 20 20


NGỮ PHÁP trong các câu riêng lẻ
2 + TỪ VỰNG 2. Viết dạng đúng của từ trong đoạn văn
hoặc câu riêng lẻ. 10 20
(50 điểm)
3. Điền giới từ trong các câu lẻ 10 10

1. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống 10 15


trong đoạn văn
2. Điền 1 từ thích hợp vào chỗ trống
10 15
ĐỌC HIỂU trong đoạn văn
(60 điểm) 3. Đọc bài văn tối đa 600 từ và chọn đáp
3 án đúng cho mỗi câu hỏi 10 15
( Mức độ
4. Đọc bài văn tối đa 600 từ và ghép tiêu
C1)
đề với mỗi đoạn và điền thông tin vào
chỗ trống trong đoạn tóm tắt hoặc xác
10 15
định thông tin T/ F/ NG/ hoặc Y / N /
NG

VIẾT 1. Viết bài tóm tắt từ đoạn văn (140 từ) 20


4
(50 điểm) 2.Viết một bài văn (200 đến 250 từ) 30
TỔNG 200
8.2. MÔN TIẾNG ANH 11
I. Nội dung chương trình:
1. Kỹ năng nghe:
- Mức độ C1 đến C2
- Nghe theo chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT
- Nghe News ( Authentic Listening).
2. Kỹ năng ngữ vựng- ngữ pháp:
- Từ vựng theo chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT nâng cao.
- Các điểm ngữ pháp nâng cao trong chương trình Tiếng Anh THPT
- Cấu tạo từ ( Prefix, Suffix)
- Các giới từ đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong chương trình Tiếng Anh
THPT
- Phrasal Verbs trong chương trình Tiếng Anh THPT.
- Collocations trong chương trình Tiếng Anh THPT.
3. Kỹ năng đọc:
- Các chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT, và có nâng cao về ngôn
ngữ cũng như độ dài đoạn văn.
- Các dạng câu hỏi Đọc hiểu được thiết kế theo Đọc hiểu của IELTS, CAE,
CPE.
4. Kỹ năng viết:
- Viết bài miêu tả biểu bảng.
- Viết một bài Essay.
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 4 phần bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
CẤU TRÚC ĐỀ THI HSG THPT CHUYÊN
MÔN: TIẾNG ANH 11- THỜI GIAN: 180 PHÚT

ST Số Số
Phần Nội dung
T câu điểm
2. Nghe và lựa chọn câu trả lời đúng
NGHE
(MCQ)
(40 điểm) 5 10
2. Nghe trả lời câu hỏi (không quá 5 từ)
1 ( mức độ C1- 5 10
3. Nghe News điền chỗ trống dạng
>C2) 10 20
summary
( không quá 3 từ)

1. Chọn từ/cụm từ điền vào chỗ trống 20 20


NGỮ PHÁP
trong các câu riêng lẻ
2 + TỪ VỰNG
2. Viết dạng đúng của từ trong đoạn văn
(40 điểm)
hoặc câu riêng lẻ. 10 20
1. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống 10 10
trong đoạn văn
2. Điền 1 từ thích hợp vào chỗ trống 10 15
trong đoạn văn
ĐỌC HIỂU 3. Đọc bài văn tối đa 800 từ và chọn đáp
án đúng cho mỗi câu hỏi 10 10
(60 điểm)
3 4. Đọc bài văn tối đa 800 từ và ghép tiêu
( Mức độ
đề với mỗi đoạn và điền thông tin vào 10 10
C1-> C2) chỗ trống trong đoạn tóm tắt hoặc xác
định thông tin T/ F/ NG/ hoặc Y / N /
NG 10 15
5. Đọc bài văn và ghép nối đa lựa chọn
(multiple matching)
1. Viết 1 bài văn mô tả biểu bảng (140
VIẾT 20
4 từ)
(60 điểm) 40
2.Viết một bài văn (300 đến 350 từ)
TỔNG 200
8.3. MÔN TIẾNG ANH 12
I. Nội dung chương trình:
1. Kỹ năng nghe:
- Mức độ C1 đến C2
- Nghe theo chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT
- Nghe News ( Authentic Listening).
2. Kỹ năng ngữ vựng- ngữ pháp:
- Từ vựng theo chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT nâng cao.
- Các điểm ngữ pháp nâng cao trong chương trình Tiếng Anh THPT
- Cấu tạo từ ( Prefix, Suffix)
- Các giới từ đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong chương trình Tiếng Anh
THPT
- Phrasal Verbs trong chương trình Tiếng Anh THPT.
- Collocations trong chương trình Tiếng Anh THPT.
3. Kỹ năng đọc:
- Các chủ đề trong chương trình Tiếng Anh THPT, và có nâng cao về ngôn
ngữ cũng như độ dài đoạn văn.
- Các dạng câu hỏi Đọc hiểu được thiết kế theo Đọc hiểu của IELTS, CAE,
CPE.
4. Kỹ năng viết:
- Viết Summary
- Viết bài miêu tả biểu đồ.
- Viết một bài Essay.
II. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 4 phần bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:
CẤU TRÚC ĐỀ THI HSG THPT CHUYÊN
MÔN: TIẾNG ANH 12
THỜI GIAN: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

ST Số Số
Phần Nội dung
T câu điểm

NGHE
(50 điểm) 3. Nghe và trả lời câu hỏi đúng/ sai
5 10
( mức độ 2. Nghe trả lời câu hỏi (không quá 03 từ)
5 10
1 C1->C2 + 3. Nghe và lựa chọn câu trả lời đúng
5 10
Authentic (MCQ)
Listening) 10 20
4. Nghe điền chỗ trống ( không quá 3 từ)

1. Chọn từ/cụm từ điền vào chỗ trống 20 20


NGỮ PHÁP trong các câu riêng lẻ
+ TỪ
2 VỰNG 2. Viết dạng đúng của từ trong đoạn văn
hoặc câu riêng lẻ. 10 10
(30 điểm)

1. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống trong 10 15


đoạn văn
2. Điền 1 từ thích hợp vào chỗ trống 10 10
trong đoạn văn.
ĐỌC HIỂU
3. Đọc bài văn tối thiểu 600 từ, ghép tiêu
(60 điểm) đề với mỗi đoạn; hoặc nối ý với đoạn văn 10 10
3
( Mức độ phù hợp hoặc xác định thông tin T/F/NG
hoặc Y/N/NG .
C1-C2)
4. Đọc bài văn tối thiểu 600 từ và chọn
10 10
đáp án đúng cho mỗi câu hỏi
5. Đọc bài văn tối thiểu 600 từ và tìm
đoạn văn có chứa ý tương ứng. 10 15
1. Viết bài tóm tắt từ đoạn văn (100- 120
15
VIẾT từ)
4 15
(60 điểm) 2. Viết bài miêu tả biểu đồ (150 từ)
30
3. Viết một bài luận (350 từ)
TỔNG 200
--- HẾT ---
9. MÔN TIN HỌC
9.1. MÔN TIN HỌC 10
I. PHẦN MỀM LẬP TRÌNH: Free Pascal, C/C++.
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Các phương pháp sắp xếp (vật lý và logic): Chọn trực tiếp,
QuickSort, HeapSort.
2. Tìm kiếm nhị phân: trên dãy số, trên khoảng số nguyên
hoặc/và số thực.
3. Số học số nguyên. Số nguyên lớn. Kỹ thuật đếm.
4. Vận dụng được các cấu trúc dữ liệu cơ bản : Mảng , xâu, …
5. Các cấu hình tổ hợp cơ bản: dãy nhị phân, hoán vị, tổ hợp
(lặp/không lặp), chỉnh hợp.
6. Duyệt: Duyệt có cải tiến, nhánh-cận. Sử dụng cơ cấu đệ quy
và phương pháp sinh. Kỹ thuật DFS và BFS.
7. Các giải pháp tham lam, chia để trị.
8. Quy hoạch động cơ bản.
9. Đồ thị (không trọng/có trọng, vô hướng/có hướng):
9.1. Khớp, cầu, thành phần liên thông
9.3. Duyệt DFS, BFS
9.2. Đường đi ngắn nhất (các thuật toán Dijkstra, Floyd).
III. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 3 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Lập trình trên máy tính bằng phần mềm Free Pascal/C/C++
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
- Các bài tính toán: số học, xử lí trên kiểu dữ liệu cơ bản.
- Các bài toán sử dụng phương pháp duyệt, quay lui. Sử dụng
1 6
cấu trúc dữ liệu cơ bản: kiểu số, mảng, xâu.
- Có 70% test nhỏ.
- Các bài toán Quy hoạch động (cơ bản, xử lí số lớn)
2 7
- Có thể chia thành 3 subtasks: 30%, 30% và 40%
3 - Các bài toán đơn giản về đồ thị (có và không có trọng số), cây: 7
o Tìm khớp, cầu , thành phần liên thông
o Các kỹ thuật DFS, BFS.
o Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

- Có thể chia thành 2 subtasks: 60% và 40%

--- HẾT ---


9.2. MÔN TIN HỌC 11
Về cơ bản, nội dung kiến thức yêu cầu đối với khối 11 cũng giống như với khối 10, chỉ
khác ở mức độ khó: độ khó ở khối 10 là từ trên trung bình đến khá khó, còn độ khó ở
khối 11 là từ trên trung bình đến khó – bao gồm cả về cấu trúc dữ liệu lẫn giải thuật.

I. PHẦN MỀM LẬP TRÌNH: Free Pascal, C/C++.


II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Các phương pháp sắp xếp (vật lý và logic): Chọn trực tiếp, QuickSort, HeapSort.
2. Tìm kiếm nhị phân: trên dãy số, trên khoảng số nguyên hoặc/và số thực.
3. Số học số nguyên. Số nguyên lớn. Kỹ thuật đếm cao cấp.
4. Vận dụng được các cấu trúc dữ liệu nâng cao : BIT, IT, Heap, Queue, Segment
Tree, . .
5. Các cấu hình tổ hợp cơ bản: dãy nhị phân, hoán vị, tổ hợp (lặp/không lặp), chỉnh
hợp.
6. Duyệt: Duyệt có cải tiến, nhánh-cận. Sử dụng cơ cấu đệ quy và phương pháp sinh.
Kỹ thuật DFS và BFS.
7. Các giải pháp tham lam, chia để trị.
8. Quy hoạch động.
9. Đồ thị (không trọng/có trọng, vô hướng/có hướng):
9.1. Tìm khớp, cầu, thành phần liên thông.
9.2. Đường đi ngắn nhất nâng cao (các thuật toán Dijkstra, Floyd).
III. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 3 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Lập trình trên máy tính bằng phần mềm Free Pascal/C/C++
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
- Các bài tính toán: Các bài toán số học, các bài toán xử lí xâu.
- Các bài toán sử dụng phương pháp duyệt, quay lui.

1 - Sử dụng cấu trúc dữ liệu cơ bản và nâng cao: kiểu số, mảng, 6
xâu, hash, IT.
- Có chia test nhỏ theo tỉ lệ : 30% - 30% - 40%
- Các bài toán Quy hoạch động cơ bản (xử lí trên số , trên xâu)
2 7
- Có thể chia thành 3 subtasks: 30%, 30% và 40%
3 - Các bài toán đơn giản về đồ thị (có và không có trọng số) 7
o Các kỹ thuật DFS, BFS.
o Bài toán tìm đường đi ngắn nhất nâng cao (các thuật toán
Dijkstra, Floyd)

- Có thể chia thành 2 subtasks: 40% và 60%

--- HẾT ---


9.3. MÔN TIN HỌC 12
I. PHẦN MỀM LẬP TRÌNH: Free Pascal, C/C++.
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Các phương pháp sắp xếp (vật lý và logic): Chọn trực tiếp,
QuickSort, HeapSort.
2. Tìm kiếm nhị phân: trên dãy số, trên khoảng số nguyên
hoặc/và số thực.
3. Số học số nguyên. Số nguyên lớn. Kỹ thuật đếm cao cấp.
4. Vận dụng được các cấu trúc dữ liệu nâng cao : BIT, IT, Heap,
Queue, Segment Tree, . .
5. Các cấu hình tổ hợp cơ bản: dãy nhị phân, hoán vị, tổ hợp
(lặp/không lặp), chỉnh hợp.
6. Duyệt: Duyệt có cải tiến, nhánh-cận. Sử dụng cơ cấu đệ quy
và phương pháp sinh. Kỹ thuật DFS và BFS.
7. Các giải pháp tham lam, chia để trị.
8. Quy hoạch động (QHĐ trên cây, QHĐ Bit, QHĐ chữ số, …)
9. Đồ thị (không trọng/có trọng, vô hướng/có hướng):
9.1. Bậc/bậc vào/bậc ra, đường đi, chu trình (chu trình bất kỳ, chu trình Euler, chu
trình Hamilton), tính liên thông và thành phần liên thông (mạnh/yếu), cầu, khớp.
Các thuật toán Tarjan, Warshall.
9.2. Đường đi ngắn nhất (các thuật toán Dijkstra, Floyd).
9.3. Cây khung, cây khung nhỏ nhất (các thuật toán Kruskal, Prim).
III. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 3 câu bao gồm các kiến thức trong nội dung chương trình thi:
- Hình thức: Lập trình trên máy tính bằng phần mềm Free Pascal/C/C++
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Bảng phân bố:

Thứ tự Phân bố
Nội dung
câu điểm
- Các bài tính toán nâng cao: về số học, các bài toán xử lí xâu.
- Các bài toán sử dụng phương pháp duyệt, quay lui.

1 - Sử dụng cấu trúc dữ liệu cơ bản và nâng cao: kiểu số, mảng, 6
xâu, hash, IT.
- Có chia test nhỏ theo tỉ lệ : 30% - 30% - 40%
2 - Các bài toán Quy hoạch động nâng cao (xử lí trên số , trên xâu, 7
Bit, . . .)
- Có thể chia thành 3 subtasks: 30%, 30% và 40%
- Các bài toán đồ thị có sử dụng cấu trúc dữ liệu nâng cao (có
và không có trọng số):
o Các kỹ thuật DFS, BFS. (các thành phần liên thông, khớp,
cầu . . .)
o Bài toán tìm đường đi ngắn nhất (các thuật toán Dijkstra,
3 Floyd, SPFA) 7
o Bài toán tìm cây khung nhỏ nhất (các thuật toán Kruskal,
Prim)
o Các bài toán về LCA. . .
- Có thể chia thành 2 subtasks: 40% và 60%

--- HẾT ---

You might also like