You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I – LỚP 11

NĂM HỌC 2021-2022


Nội dung ôn tập:
1.Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác:
Nhận biết:
- Biết được: Tập xác định; tập giá trị; tính chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến,

nghịch biến của các hàm số

- Nhận ra được đồ thị của các hàm số

- Biết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản

- Biêt dạng phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm hàm số lượng giác.

- Vẽ được đồ thị các hàm số


- Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản.
- Giải được phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đơn giản đối với một hàm số lượng
giác.
2. Tổ hợp - Xác suất
2.1.Quy tắc đếm; Hoán vị; Chỉnh hợp; Tổ hợp.
Nhận biết:
- Biết được quy tắc cộng và quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải các bài toán thực
tế đơn giản.
Thông hiểu:
- Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử trong các bài toán thực
tiễn đơn giản.
2.2.Nhị thức Niu – tơn
Thông hiểu:
- Biết khai triển nhị thức Niu - tơn với một số mũ cụ thể.

- Tìm được hệ số của trong khai triển nhị thức đơn giản
Vận dụng cao

- Tìm được hệ số của trong khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức.
2.3.Phép thử và biến cố; Xác suất của biến cố
Nhận biết:
- Tìm được KGM, phép thử của biến có. Xác định được biến cố liên quan đến phép thử ngẫu
nhiên, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố đối, biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập, định
nghĩa xác suất cổ điển.

- Biết được các tính chất:


- Biết định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất.
Thông hiểu:
- Xác định được không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên,
tính được xác suất của biến cố trong các tình huống đơn giản.
Vận dụng cao:
- Xác định được không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên và
tính được xác suất của biến cố thông qua bài toán thực tiễn.
- Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất
3. Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
3.1.Phương pháp quy nạp; Dãy số
Nhận biết:
- Biết được định nghĩa dãy số, cách cho dãy số, dãy số hữu hạn, vô hạn.
- Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số.
Thông hiểu:
- Chứng minh được tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số đơn giản.
- Hiểu được phương pháp quy nạp toán học.
3.2.Cấp số cộng
Nhận biết:

- Biết được định nghĩa, tính chất cấp số cộng, số hạng tổng quát tổng của n số hạng đầu
tiên của cấp số cộng.
Thông hiểu:

- Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố
Vận dụng:
- Vận dụng các yếu tố của cấp số cộng để giải bài toán thực tiễn
4.Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Nhận biết:
- Nhớ định nghĩa phép biến hình.
- Nhớ định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến.
- Nhận ra biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
- Nhớ được định nghĩa và các tính chất phép đối xứng trục.
- Nhận ra biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua mỗi trục tọa độ.
- Nhận ra trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng trong các trường hợp đơn giản.
- Nhớ được định nghĩa và các tính chất phép đối xứng tâm.
- Nhận ra biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ.
- Nhận ra tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng trong các trường hợp đơn giản.
- Biết được định nghĩa và các tính chất của phép quay.
- Biết được khái niệm về phép dời hình và các tính chất của nó.
- Nhớ được định nghĩa, các tính chất phép vị tự và phép đồng dạng.
Thông hiểu:
- Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác,... qua phép tịnh tiến, qua
phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm.
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng một tam giác,... qua phép quay.
- Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác,... qua phép vị tự.
5. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song.
5.1.Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Nhận biết:
- Biết được các tính chất được thừa nhận
+/ Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước
+/ Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của
đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó
+/ Có bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng
+/ Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác
+/ Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
- Biết được cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng
và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau).
- Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.
- Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
Thông hiểu:
Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng trong
các bài toán đơn giản.
Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để nhận ra ba điểm thẳng hàng trong không gian
trong các bài toán đơn giản
- Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian thường gặp.
Vận dụng:
- Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không
gian.
5.2.Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Nhận biết:
- Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không
gian.
- Biết (không chứng minh) định lý: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai dường
thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong
hai đường đó”.
Thông hiểu:
- Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong tình huống đơn giản.
- Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song trong tình huống đơn giản.
- Biết áp dụng định lý trên để xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn
giản.
Vận dụng:
- Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
- Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song.
- Biết áp dụng định lý trên để xác định giao tuyến hai mặt phẳng.
5.3.Đường thẳng và mặt phẳng song song
Nhận biết:
- Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Biết (không chính minh) định lý: “Nếu đường thẳng song song với mặt phẳng thì
mọi mặt phẳng chứa và cắt thì cắt theo giao tuyến song song với ”.
Thông hiểu:
- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh
một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
- Biết dựa vào các định lý trên để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trường
hợp đơn giản.
Vận dụng:
- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
- Xác định được thiết diện của mặt phẳng và hình chóp.
Phần bài tập vận dụng
1. Một công ty thực hiện việc trả lương cho các kĩ sư theo phương thức như sau: Mức lương
của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 15 triệu đồng/quý và kể từ quý làm việc thứ hai mức
lương sẽ được tăng thêm 1,5 triệu đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền lương một kĩ sư được nhận
sau 3 năm làm việc cho công ty
2. Một em học sinh dùng các que diêm để xếp thành hình tháp có quy luật được thể hiện như
trong hình dưới.

Số que diêm để xếp thành hình tháp 10 tầng


3. Người ta trồng 3420 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, kể từ
hàng thứ 2 trở đi số cây trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi có tất
cả bao nhiêu hàng cây?
4. Cửa hàng xếp 1089 hộp sơn theo số lượng 1; 3; 5; … (hộp) từ trên xuống dưới (số hộp sơn
trên mỗi hàng xếp từ trên xuống dưới là các số lẻ liên tiếp như hình bên dưới). Hàng cuối
cùng có bao nhiêu hộp sơn?

5.Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông, người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô đầu tiên, sau đó đặt
tiếp vào ô thứ hai số hạt nhiều hơn ô thứ nhất là 5, tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt
nhiều hơn ô thứ hai là 5,… và cứ thế tiếp tục đến ô thứ . Biết rằng đặt hết số ô trên
bàn cờ người ta phải sử dụng 25450 hạt. Hỏi bàn cờ đó có bao nhiêu ô vuông?

6: Tìm hệ số của trong khai triển

7: Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển

8: Tìm hệ số của trong khai triển

9: Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển

10:Tìm hệ số của trong khai triển


11: Tìm hệ số của số hạng chứa x6 của khai triển biểu thức
thành đa thức.

12: a) Tìm hệ số của x8 trong khai triển thành đa thức của

b) Tìm hệ số của x6 trong khai triển thành đa thức của

c) Tìm hệ số của x5 trong khai triển thành đa thức của

13. Xác định hệ số x6 trong khai triển: . Biết n là

số nguyên dương thỏa mãn .


14.Trên giá sách có 15 quyển sách Văn khác nhau, 8 quyển sách Toán khác nhau và 9 quyển
sách Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác môn?
15. Trong một túi đựng 10 viên bi đỏ, 20 viên bi xanh, 15 viên bi vàng. Các viên bi khác nhau
có cùng kích cỡ. Tính số cách lấy ra 5 viên bi và sắp xếp chúng vào 5 ô sao cho 5 ô bi đó có ít
nhất một viên bi đỏ.
16. Một thầy giáo có 10 cuốn sách khác nhau trong đó có 4 cuốn sách Toán, 3 cuốn sách Lí, 3

cuốn sách Hóa. Thầy muốn lấy ra 5 cuốn và tặng cho 5 em học sinh mỗi em một
cuốn. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng cho các em học sinh sao cho số sách còn lại có đủ
cả ba loại?
17. Có bao nhiêu cách xếp 5 người vào 7 toa tàu sao cho còn trống đúng 3 toa?
18. Có hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang
sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng
như vậy?
19. Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và
chia hết cho 9?

20. Cho ba số . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số sao cho 2 chữ số
giống nhau không đứng kề nhau?

21.Cho tập hợp và các số . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có

dạng sao cho và

22.Cho hai đường thẳng và song song với nhau. Trên có 10 điểm phân biệt, trên

có điểm phân biệt . Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm

thuộc và nói trên. Tìm n


23. Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền
giữa hai chữ số 1 và 3?

24. Từ các chữ số lập được bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số, trong đó chữ số 2 có mặt
2 lần, chữ số 3 có mặt 3 lần, chữ số 4 có mặt 4 lần?
25. Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để có
được ít nhất hai viên bi xanh là bao nhiêu?
26. Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số, đôi một khác nhau.
Chọn ngẫu nhiên một số vừa lập, xác suất để chọn được một số có đúng 3 chữ số lẻ mà các
chữ số lẻ xếp kề nhau bằng
27. Cho X = {0; 1; 2; 3; …; 15}. Chọn ngẫu nhiên 3 số trong tập hợp X. Xác suất để trong ba
số được chọn không có hai số liên tiếp bằng
28. Một túi đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên ba tấm thẻ từ túi đó.
Xác suất để tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 bằng
29.Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 11A, 3 học sinh lớp 11B, 5 học sinh lớp
11C thành một hàng ngang. Tính xác suất để trong 10 học sinh trên không có hai
học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau.
30.Cho hình chóp có đáy là hình thang, và . Gọi và

làlần lượt trung điểm của và , là giao điểm của và mặt phẳng .

Chứng minh rằng .


31. Cho tứ diện ABCD, gọi M là trung điểm của CD, E là trung điểm của AM và F là trung
điểm của BM.

a) Chứng minh rằng EF song song với các mặt phẳng và

b) Lấy điểm N trên cạnh AC. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng Thiết
diện là hình gì?
32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC.

Chứng minh đường thẳng OI song song với mặt phẳng và mặt phẳng
33. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB,
CD.

a) Chứng minh: và

b) Gọi P là trung điểm của SA. Chứng mình SB, SC đều song song với
c) Gọi K, L lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và SBC.

Chứng minh
34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm của các cạnh SB và SC.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và

b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng

c) Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng


35.Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, BD.

a) Chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng


b) E là điểm nằm ở miền trong của tam giác ACD. Tìm giao điểm của đường thẳng BE và mặt

phẳng

You might also like