You are on page 1of 16

KHOA Y

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ

TÍNH NHỚT CỦA


DỊCH SINH VẬT

Giảng viên: BS. Nguyễn Thị Hoài Thương


Email: nguyenthoaithuong43@dtu.edu.vn
Thời gian: 04 giờ

CĂN BẢN LÝ SINH – BPH 250 1


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sinh viên hiểu được

• Khái niệm độ nhớt cấu trúc.

• Đo hệ số nội ma sát của chất lỏng nhờ nhớt kế.

• Hiểu rõ mối quan hệ giữa hệ số độ nhớt với áp


suất gây dòng chảy trong định luật Poisseuille.

2
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Nguyên tắc

2. Thực hành

3
1. NGUYÊN TẮC
1. NGUYÊN TẮC

❑ Chất lỏng thực: máu, huyết tương,… có xuất


hiện nội lực ma sát khi chuyển động
❑ Có hai dạng chuyển động:
• Chuyển động thành lớp
• Chuyển động xoáy
❑ Độ nhớt là một đại lượng đặc trưng cho trạng
thái sinh lý của dịch sinh vật

5
1. NGUYÊN TẮC

Trong chuyển động thành lớp, giữa hai lớp chất lỏng
đang chảy có nội lực ma sát tác dụng lên nhau mà độ
lớn của nó là:
• Tỷ lệ thuận với ∆S là diện tích cọ xát giữa hai lớp
• Tỷ lệ thuận với ∆v là hiệu số tốc độ giữa hai lớp
• Tỷ lệ nghịch với ∆z là kho ảng cách giữa hai lớp
• Tùy thuộc vào bản chất chất của chất lỏng, tính
nhớt thường đặc trưng bằng hệ số số … gọi là độ
nhớt động lực hay hệ số nội ma sát
6
1. NGUYÊN TẮC

Định luật Newton

F = η. ∆S. ∆v/∆z

- η Có đơn vị N.s/m2
- F có đơn vị Newton (1N = 1 kg.m/s2)
- v có đơn vị m/s
- z có đơn vị m

7
1. NGUYÊN TẮC

- Chất lỏng Newton:


▪ Những chất lỏng tuân theo các hệ thức của
Poisseuille và Newton
▪ Nước và các dung dịch của nước
- Chất lỏng phi Newton:
▪ Những chất lỏng không tuân theo các hệ thức của
Poisseuille và Newton
▪ Độ nhớt cấu trúc
▪ Dịch mô, dịch tế bào. Hệ số nhớt phụ thuộc nhiều
vào trạng thái của chúng.
• Trạng thái bị kích thích hệ số độ nhớt tăng
• Khi bị gây mê thì giá trị hệ số nhớt giảm
8
1. NGUYÊN TẮC

➢ Dung dịch keo: có các hạt keo, những phân tử có


kích thước lớn hơn phân tử dung môi. Dòng chảy
dạng thành lớp bị biến đổi thành dạng chảy rối, chảy
cuộn.
➢ Có khả năng tự keo tụ hoặc phân tán thành các hạt
nhỏ hơn làm cho tính chất của chất lỏng không ổn
định.
➢ Độ nhớt của hệ keo: không còn là đại lượng cố định
• Phụ thuộc vào: nhiệt độ, áp suất, hình dạng và
kích thước mao dẫn,…
• Hệ số tăng lên khi xảy ra hiện tượng keo tụ
• Hệ số giảm khi các hạt keo bị phá vỡ tạo thành
phân tử có kích thước nhỏ hơn.
9
1. NGUYÊN TẮC

Nhớt kế tuyệt đối


𝝅.𝑹𝟒 .𝒕.∆𝑷
V= 𝟖.𝜼.𝒍

• V là thể tích của chất lỏng chảy qua hết mau


quản trong thời gian t
• ∆P là hiệu suất giữa hai đầu mao quản
• η là độ nhớt của chất lỏng

10
1. NGUYÊN TẮC

Nhớt kế Engler
• Một bình A ở trong đấy có
một thấu kính ra với đường
kính bằng 2,8 mm ở trên
thành bình A có ba mục tiêu
để kiểm chứng lượng chất
lỏng đổ vào.
• Ta hiệu chỉnh sao cho mặt
thoáng chất lỏng nằm ngang
bằng đinh ốc E. 11
1. NGUYÊN TẮC

Nhớt kế Engler
• Một bình B ở ngoài chứa
nước để điều hòa nhiệt độ
• Phía trên khẩu kính K có
một dây C bằng gỗ chuốt
ngọn dùng làm van đóng
mở
• Một nắp F có chai lỗ để
nhiệt kế T1 và cây C
• Một máy nhiệt để đun
nóng bình M
• Một lọ có dung tích 200 ml

12
1. NGUYÊN TẮC

Cách đo
• Lần đo thứ nhất: thời gian t không để 200 ml
nước cất ở nhiệt độ t0 có khối lượng riêng đã
biết và độ nhớt đã biết cho chảy qua thấu kính.
• Ta có: P = p.g.h
• Trong đó h là độ cao cột chất lỏng và thay đổi
trong quá trình thể tích V chảy qua mao quản.

13
1. NGUYÊN TẮC

Độ nhớt của dung dịch ở nhiệt độ T0 được tính


theo công thức sau:

𝝅.𝑹𝟒 .t0 .𝒑0.𝒈.𝒉


V= 𝟖.η0 .𝒍

14
2. THỰC HÀNH
Thank you!

You might also like