You are on page 1of 21

VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

1. Đại cương
- Tế bào được cấu tạo 4 phần cơ bản : màng tế bào , dịch tế
bào , các bào quan ( bao gồm nhân ) và các thể vùi
- Chứuc năng của tế bào :
 Tiếp nhận , xử lý và truyền thông tin
 Vận chuyển các chất qua màng tế bào :
 Tiêu hóa và tổng hợp sinh chất : nhập bào , tiêu hóa và
xuất bào
 Sinh năng lượng : cho quá trình đồng hóa , tiêu hóa
chuyển hóa chất , vận cơ , vận chuyển chất
- Các hình thức vận chuyển :
 Vận chuyẻn chủ động : cần tiêu tốn năng lượng
 Vận chuyển thụ động : k cần tiêu tốn năng lượng
 Vận chuyển bằng các túi
2. Cấu trúc của màng tế bào
- Lipid : phospholipid , cholesterol
- Protein : protein xuyên màng , protein ngoại vi
- Glucid :
 Glycoprotein
 Glycolipid
 Proteoglycan
 LIPID
- Phospholipid kép chiếm 75% thành phần lipid của màng
- Hai đầu ưa nước hướng ra bên trong và bên ngoài màng ,
đầu kỵ nước hướng vào nhau
- Cholesterol chiếm 20% thành phần lipid của màng
 Đầu ưa nước : gốc hydroxyl , giảm đi tính mềm dẻo của
màng làm màng vững chắc hơn để bảo vệ các thành
phần bên trong của tế bào
 Đuôi kỵ nước : nhân steroid ( tan trong mỡ )
 Tăng tính vững chắc và giảm tính mềm dẻo của
màng tế bào
- Glycolipid ( chiếm 5% thành phần lipid của màng )
 PROTEIN
 Chức năng protein xuyên màng
- Các kênh protein
- Chất vận chuyển
- Các neo khung xương tế bào
- Các receptor ( chất tiếp nhận thông tin ) theo cơ chế thần
kinh và thể dịch
- Các enzyme : tham gia vào các pư trong cơ thể
- Các dấu nhận dạng tế bào ( marker)
 Một số protein xuyên là protein mang làm nhiệm vụ vận
chuyển các chất , có những protein vận chuyển thuận
chiều vs thang điện hóa tức là từ nơi có nồng độ , áp
suất , điện thế cao đến nơi có nồng độ áp suất và điện
thế thấp. Có những protein lại vận chuyển ngược chiều
thang điện hóa . có những protein mang lại chỉ vận
chuyển một chất duy nhất , có những protein lại vận
chuyển hai chất cùng một lúc theo một chiều gọi là đồng
vận chuyển . Có những protein lại vận chuyển hai chất
cùng một lúc nhưng lại ngược chiều nhau gọi là vận
chuyển ngược.
 Protein ngoại vi chức năng chủ yếu là enzyme
 GLUCID
- Glucid + protein màng -> glycoprotein
- Glucid + lipid -> glycolipid
- MTB có lớp vỏ glucid lỏng lẻo là glycocalyx
Chức năng
- tích điện âm cho MTB : nên thường đẩy nhựng vật tích
điện âm
- các tb gắn vs nhau tạo thành mô : lớp glycocalyx của tb
này gắn vs lớp glycocalyx của tb khác làm cho các tb dính
lại vs nhau
- thụ thể gắn vs hormone : một số tb cacbohydrat nằm trên
bề mặt có khả năng gắn vs các hormon
- tham gia các pư miễn dịch : tiêu hủy các tp lạ để bảo vệ cơ
thể
3. CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO
- Phân cách môi trường : ngăn cách bên trong và bên ngoài
giúp giữ tính ổn định
- Trao đổi thông tin : thông qua các receptor
- Miễn dịch
- Vận chuyển vật chất qua màng tb
- Tham gia hoạt động tiêu hóa và bài tiết TB
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
- Nồng độ các chất ở nội bào và ngoại bào : có sự chênh lệch
rất rõ ,nồng độ Na ở bên ngoài tb cao hơn ở bên trong ,
nồng độ K ở bên ngoài thấp hơn ở bên trong , nồng độ Cl
bên ngoài cao hơn bên trong , nồng độ Ca ở bên ngoài cao
hơn bên trong
- Các hình thứuc vận chuyển
 Vận chuyển thụ động : khuếch tán đơn thuần , thuận
hóa và khuếch tán nước và thẩm thấu
 Vận chuyển chủ động : vc chủ động nguyên phát và thứ
phát
 Vận chuyển bằng các túi : HT nhập bào : thực bào và ẩm
bào , HT thải bào
4.1 Vận chuyển thụ động
 Khuếch tán đơn thuần
- Thuận chiều thang điện hóa từ nơi nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp , không tiêu tốn năng lượng ATP
- Mức độ khuếch tán đc xd bởi
 Só lượng chất đc vận chuyển
 Tốc độ chuyển động nhiệt
 Số lượng các kênh protein trong màng tế bào
 Khuếch tán qua lớp lipid kép : chất có bản chất là
lipid , tan trong lipid : oxy , nito CO2 , , các
vitamin tan trong dầu ( A, D,E,K) rượu, cồn .
- Nước và các phân tử l tan trong nước vẫn đi qua màng đc
vì nước khuếch tán qua màng rất nhanh , tính thấm
nhanh . Còn các phân tửu không tan trong mỡ nhưng kích
thước của chúng rất nhỏ cũng có thể đi qua lớp lipid kép
giống phân tử nước
- Các ion có kích thước rất nhỏ nhưng k thể đi qua lớp lipid
kép vì tính thấm chậm hơn nước
 Tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận vs khả năng tan
trong lipid của các phân tử đó
- các ion không thấm qua đc lớp lipid kép vì:
 các ion tích điện -> gắn vs phân tử nước sẽ làm cho kích
thước to hơn k qua đc
 điện tích âm bị đẩy ra và điện tích dương bị giữ lại trên
màng nên k qua đc lớp lipid kép
 nên các chất sẽ đi qua màng bằng các kênh
protein
 Khuếch tán qua các kênh protein : các phân tử có
kích thước nhỏ , k tan trong lipid như : Na+ , K+ ,
Ca2+ , Cl- , HCO3- và ure
 Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào kích thước ,
hình dạng và diện tích dọc theo bề mặt trong của
kênh
- Các kênh protein có hai đặc tính :
 Có tính thấm chọn lọc cao : kênh Na+ chỉ cho Na+ đi qua
, kênh K+ cho K+ ngậm nước đi qua
 Có các cổng kênh protein và có sự đóng mở các kênh
 Khuếch tán thuận hóa
- Phải có chất mang : giúp khuếch tán dễ dàng hơn , tăng tốc
độ hơn
- Chất khuếch tán : chất hữu cơ không tan trong lipid , và có
kích thước phân tử lớn ( glucose, acid amin)
- Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ ,
và số lượng các chất vận chuyển đặc hiệu
- Tốc độ khuếch tán đơn thuần tăng theo nồng độ của các
chất còn tốc độ khuếch tán thuận hóa chỉ tăng đến mức
nhất định nồng độ các chất mà càng tăng lên thì tốc độ
khuếch tán k thay đổi
- Các yếu tố kích thích tốc độ khuếch tán thuận hóa :
 Insulin kích thích tốc độ khuếch tán của glucose tăng
gấp 10-20l
 Cơ chế điều hòa sử dụng glucose
- Bên cạnh đó thì cụng vận chuyển các đường đơn như :
mannose , galactose, xylose..
 Khuếch tán nước và thẩm thấu
- Màng thấm : các phân tử đi từ nơi có nồng độ cao đến
nồng độ thấp thì cân bằng hai bên
- Màng bán thấm : nước đi qua và các phân tử k đi qua
được , nươc đi từ nơi nồng độ phân tử thấp đến nơi có
phân tử cao -> gọi là sự thẩm thấu
 Áp suất thẩm thấu
- Là áp lực cần tác dụng lên B để ngăn cản sự di chuyển của
các phân tử nước di chuyển từ dung dịch A xuyên qua
màng bán thấm sang dung dịch B
- Theo luật Van’t Hoff , ASTT thể hiện qua công thức
P=RTC
 Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán
- Tính thấm của màng đối vs chất khuếch tán
- Sự chênh lệch nồng độ hai bên màng
- Sự chênh lệch áp suất qua màng
- Sự chênh lệch điện thế hai bên màng
 Tính thấm của màng đối vs chất khuếch tán
- Độ dày của màng
- Độ hòa tan trong lipid kép
- Số lượng kênh protein nhiều thì các chất đi qua tăng lên
- Nhiệt độ tăng thì tăng qt khuếch tán
- Khối lượng phân tử của chất khuếch tán : nếu to thì khs
hơn
- Hệ số khuếch tán : D=P*A
 Sự chênh lệch nồng độ
- Tốc độ khuếch tán thực tỷ lệ vs sự chênh lệch nồng độ
chất qua màng : =D* (Co-Ci)
 Sự chênh lệch áp suất
- Áp suất thủy tĩnh : áp suất của nước đẩy nước và chất hòa
tan đi về phía bên kia ,
- Áp suất thấm thấu : Ion Na , Cl đẩy nước từ nơi có áp suất
thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao hơn
 Sự chênh lệch điện thế hai bên màng
- Bậc thang điện thế
- Vùng điện tích âm sang phía điện tích dương
- Chênh lệch nồng độ ngược vs hướng của chênh lệch điện
thế
4.2 VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
- Xảy ra theo hướng ngược chiều gradient điện hóa học
ngược bậc thang nồng độ áp suất , điện thế
- Cần chất mang
- Cần tiêu thụ năng lượng ATP
- Hai VC : VC nguyên phát và thứ phát
 Vận chuyển chủ động nguyên phát
- Nguồn gốc năng lượng : thủy phân ATP và một vài hợp
chất phosphate giàu năng lượng khác
- Chất được vận chuyển : các ion như : Na, K, Cl , H, Ca , I
- Bao gồm bơm Na+ -K+,ATPase
- Bơm Ca++
- Vận chuyển chủ động nguyên phát ion H+
 Bơm Na , K
- duy trì nồng độ K , Na+ hai bên màng
- điều hòa thể tích tế bào ( quan trọng nhất )
- tạo ra điện thế màng
 bơm Ca
- duy trì nồng độ Ca++ thấp trong tế bào
 vận chuyển CD nguyên phát bơm H+
- tb thành dạ dày tiết ra H+ để tạo HCl trong dịch vị
- ống thận bài tiết H+ -> điều hòa H+ trong máu
 vận chuyển chủ động thứ phát
- vận chuyển gucose , acid amin , các ion
- đồng vận chuyển thuận và đồng vận chuyển nghịch
- năng lượng tích lũy do sự chênh lệch bậc thang nồng độ
của ion Na+ ở hai bên màng tế bào
- các chất được vận chuyển đồng thời vs Na+
ứng dụng : bệnh đái tháo đường : sự thu nhận và sử dụng
glucose ở cơ và tế bào mỡ giảm do thiếu chất tải là insulin
 vận chuyển bằng túi
- vận chuyển các phân tử có kích thước lớn qua MTB
- quá trình vận chuyển cần năng lượng
- là một dạng đặc biệt của vận chuyển chủ động
- có hai hiện tượng là : nhập bào và xuất bào
1. : màng tế bào gồm những thành phần nào?
- Màng tế bào gồm 3 tp là : protein ( màng và rìa ) , lipid và
gluxid
2. Các hình thức vận chuyển vật chất qua màng
- Vận chuyển thụ động k cần tiêu tốn năng lượng ATP thuận
theo chiều gradien nồng độ gồm có : khuếch tán đonw
thuần , thuận hóa và khuếch tán nước và thẩm thấu
- Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng ATP, ngược
chiều gradien nồng độ , gồm có : vận chuyển chủ động
nguyên phát và thử phát
- Vận chuyển bằng các túi gồm có hiện tượng nhập bào và
thải bào
3. Khuếch tán đơn thuần qua lớp lipid kép có đặc điểm

- Chất có bản chất là lipid mới qua được và chất có khả năng
hòa tan vận chuyển trong lipid như : CO2 , O2 , acid béo ,
vitamin tan trong dầu A,D,E,K , ancol,bên cạnh đó nước k
hòa tan trong lipid nhưng nước vẫn đc vận chuyển qua lớp
lipid vì nước có kích thước phân tử nhỏ mà nước lại đi qua
màng rất nhanh , phần lớn đi qua lớp lipid kép phần nhỏ đi
qua kênh pr do kích thước nhỏ mà động năng lại lớn nên
đi qua màng rất nhanh làm cho phần kỵ nước của màng
chưa kịp ngăn cản thì phân tử nước đã đi qua rồi
- Tốc độ khuếch tán qua màng tỷ lệ thuận với độ hòa tan
của chất đó trong mỡ và khi kích thước tăng lên thì tốc độ
khuếch tán cũng giảm rất nhanh
- Các ion có kích thước nhỏ khác như Na+ , K+, H+ k thể
khuếch tán qua lớp lipid kép vì chúng tích điện nên kích
thước to hoặc bị xua đuổi hoặc bị giữ lại khi đi qua hai phía
ngoài của lớp lipid kép
4. Khuếch tán đơn thuần qua kênh pr có đặc diểm gì
- Có kích thước nhỏ , hoặc k tan trong lipid như các ion : Na+
, K+ , Cl- , HCO3 – và ure
- Có tính chọn lọc cao chỉ cho nước và các ion hay phân tử
đặc hiệu đi qua kênh dựa vào hình dáng , đường kính và
điện tích mặt trong của kênh

-
5. Đặc điểm của khuếch tán có gia tốc hay khuếch tán
thuận hóa
- Cần có chất mang tham gia khuếch tán
- Vận chuyển các chất có kích thước lớn và k tan trong lipid
như : glucose, acidamin , một số đường đơn như mantose,
galactose, ...
- Khi chất khuếch tán tăng thì tốc độ vận chuyển của các
chất cũng tăng dần nhưng tăng có gh rồi dừng lại nhưng
chất khuếch tán vẫn tiếp tục tăng
6. Nguyên nhân hạn chế tốc độ tối đa trong khuếch tán
thuận hóa hay khuếch tán có gia tốc là do có chất
mang khi chất khuếch tán đi vào cần một tg để gắn vs
chất mang để nối vào vị trí đặc hiệu sau đó phải thay
đổi hình dạng làm cho chất khuếch tán tách ra và đi
vào bên trong màng và số lượng các vị trí gắn trên
protein mang có hạn , nếu tăng nồng độ chất khuếch
tán thì k còn chỗ gắn nx
7. So sánh khuếch tán đơn thuần và khuếch tán thuận
hóa
Khuếch tán đơn thuần Khuếch tán thuận hóa
- Không cần chất mang - Cần chất mang
- Tốc độ khuếch tán tỷ - Tốc độ khuếch tán
lệ thuận với độ tan có giới hạn
trong lipid
-
Tốc độ khuếch tán qua kênh của các ion nhanh hơn tốc
độ khuếch tán của chất mang

8. Vận chuyển tích cực nguyên phát hay ( vận chuyển


chủ động nguyên phát )
- Vận chuyển sử dụng năng lượng từ phân giải ATP hoặc
một số chất photphat giàu năng lượng
- Có sự tham gia của bơm Na+ và K+ ATPase ( là 1pr mang)
để bơm Na+ từ trong ra n goài màng và bơm K+ từ ngoài
vào trong màng
- Bơm Na+_K+ có chức năng
 Duy trì thể tích tế bào : do bên trong tế bào phần lớn
mang điện tích âm do đó nó hấp dẫn các ion dương và
gây ra một lực thẩm thấu hút nước vào trong làd tế bào
phồng lên và có thể bị vỡ vì thế khi bơm Na và K hoạt
động nó sẽ đưa 3Na ra ngoài và 2K vào trong thực tế sẽ
là đưa 1 Na+ ra ngoài điện tích dương bên ngoài sẽ kéo
theo nước ra ngoài nhiều hơn khi bơm hoạt động mạnh
 Tạo điện thế nghỉ cho màng : khi bơm 3Na ra ngoài và 2
K vào trong có nghĩa là đã bơm 1 ion dương ra ngoài và
tạo điện tích âm bên trong màng khi tb nghỉ ngơi tạo ra
điện thế màng
9. Đồng vận chuyển cùng chiều là gì ( trong vận chuyển
thứ phát )
- Là vận chuyển các chất đi cùng chiều vs ion Na+
- Vận chuyển các chất như : glucose, acid amin và glactose
10. Đòng vận chuyển ngược chiều
- Các ion ngược chiều cùng đổi chỗ vs nhau đặc biệt là vận
chuyển Na+ và H+ ở ống lượn gần của thận
11. Vận chuyển qua một lớp tế bào là gì ?
- Phía bên nào của màng tế bào là vận chuyển tích cực và
phía bên nào là khuếch tán tùy thuộc từng cơ quan
12. Chức năng của màng tế bào là
- Phân cách môi trường
- Trao đổi thông tin
- Vận chuyển vật chất qua màng
- Tham gia hoạt động tiêu hóa và bài tiết tế bào
- Tạo điện thế
BÀI 2 SINH LÝ ĐIỆN THẾ MÀNG VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
- Cơ sở vật lý của điện thế màng
- Điện thế nghỉ
- Điện thế hoạt động
1. Cơ sở vật lý của điện thế màng
- Phương trình điện thế nernst là một loại ion điện thế
màng được tạo ra do sự khuếch tán của ion đó qua màng
- Công thức điện thế Nernst =+-61log(Ci/Co)
- Nhiều loại ion khác nhau thấm qua màng cùng một lúc thì
điện thế khuếch tán phụ thuộc vào 3 yếu tố
 Dấu của điện tích ion
 Tính thấm P của màng đối vs mỗi ion
 Nồng độ ion ở bên trong màng và nồng độ ion ở bên
ngoài màng
- Điện thế khuếch tán là điện thế được tạo ra do sự khuếch
tán của ion qua màng tế bào
 Đo điện thế màng
2. Điện thế nghỉ
- Điện thế nghỉ là khi điện thế mặt bên trong màng có trị số
âm so với điện thế mặt bên ngoài màng
- Trị số điện thế màng khác nhau tùy thuộc vào ;loại tb
- Nếu điện thế màng bớt âm thì màng dễ bị kích thích hơn
( hưng phấn )
- Nếu điện thế màng càng âm ( ưu phân cực ) thì màng khó
bị kích thích hay ( ức chế)
 Các nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ
- Do bơm Na+-K-ATPase
- Sự rò rỉ ion qua màng
- Do ion âm có kích thước lớn trong tế bào ( do kích thước
lớn nên k ra được bên ngoài màng tạo nên điện thế bên
trong màng âm hơn so vs bên ngoài)
 Bơm Na K ATP có ý nghĩa
 Tạo ra điện thế âm bên trong màng
 Tạo ra sự chênh lệch nồng độ ion giữa hai bên màng và
là cơ sở cho sự rò rỉ ion qua màng ( do sự đóng mở cổng
cac skeenh k chặt hoàn toàn tạo ra sự rò rỉ của từng loại
ion k giống nhau tùy thuộc vào sự đóng chặt của các
cổng)
3. Điện thế hoạt động
- Là những thay đổi điện thế nhanh , đột ngột khi màng bị
kích thích , từ điện thế âm lúc nghỉ sang điện thế dương
khi màng bị kích thích
- Bản chất xung động tk chính là các điện thế hoạt động
 Các giai đoạn của điện thế hoạt động
- Giai đoạn khử cực hay khử bỏ trạng thái cực hóa từ âm
thành dương bên trong màng
- Giai đoạn tái cực : ion K+ khuếch tán ra ngoài làm mặt
trong màng bớt dương hơn rồi lại trở lại trạng thái nghỉ
điện thế bên trong màng âm vì vậy giai đoạn này gọi là gdd
tái cực và điện thế nghỉ cg đc tái tạo lại là -90mV
- Giai đoạn ưu phân cực : do sự mở các kênh kali chậm hơn
và vẫn tiếp tục mở nên sau khi điện thế hdd chấm giai
đoạn tái cực vẫn tiếp tục xảy ra K+ vẫn tiếp tục đi ra và chỉ
về điện thế màng lúc nghỉ mà còn về âm hơn nữa sau đó
ms trở lại bình thường
 Nguyên nhân của điện thế hoạt động
- Là do sự thay đổi hoạt động của các kênh ion , trong đó có
vai trò của kênh natri , kênh kali và vài kênh khác
 Sự hoạt hóa kênh Natri
- Kênh Natri có cổng hoạt hóa ở ngoài và cổng khử hoạt ở
bên trong tb
- Khi điện thế nghỉ là -90mV thì cổng hoạt hóa của kênh
Natri đóng và cổng khử hoạt mở -> Natri k vào đc bên
trong tb
- Khi điện thế tăng lên phía 0mV cổng hoạt hóa mở ra -.
Natri ùa vào bên trong tb
- Khi cổng hoạt hóa mở ra thì cổng khử hoạt cũng đóng lại
sau vài vạn giây -> Na+ k thể đi vào bên trong tb
 Sự hoạt hóa của kênh Kali
- Kênh Kali chỉ có cổng hoạt hóa ở bên trong tế bào
- Khi điện thế nghỉ là -90mmV cổng hoạt hóa đóng và K k ra
đc bên ngoài MTB
- Khi điện thế tăng lên phía 0mV thì cổng hoạt hóa mở ra và
K ùa ra bên ngoài tế bào
 Điẹn thế nghỉ sẽ đc phục hồi
 Vai trò của kênh calcinatri
- Kênh calci –natri có đặc điểm là hoạt hóa chậm có ở tim và
cơ trơn và cơ co chậm nên có tương đối ít kênh natri ở các
laoij cơ này kênh calici-natri đóng vai trò quan trọng tạo
điện thế hoạt động
 Cơ chế phát sinh điện thế hoạt động
- Khi kích thích làm điện thế màng tăng về phía 0mV
 Mở một số kênh natri
 Na+ đi vào màng
 Điện thế màng tăng lên
 Mở thêm các kênh Na khác
 Điện thế hoạt động
 Ngưỡng tạo điện thế hoạt động
- Sự tăng điện thế màng đến một mức nào đó thì phát sinh
điện thế hoạt động đó gọi là ngưỡng điện thế hoạt động
- Thường là thay đổi từ 15-30mV tức là từ -90mV _-75mV
hoặc-60mV thường là mức -65 là ngưỡng tạo điện thế
hoạt động
 Dạng cao nguyên của điện thế hoạt động
- Màng bị kích thích mà k tái cực ngay sau khi khử cực mà
duy trì ở dạng cao nguyên xảy ra ở sợi cơ tim do
 Kênh Na hoạt hóa
 Kênh Ca hoạt hóa
 Kênh K mở chậm và k mở nhiều

 Tính nhịp điệu


- Xảy ra ở nhịp đập của tim , nhu động ruột , hoạt động điều
khiển nhịp thở
- Tăng độ dẫn K biến mất sau mỗi điện thế hoạt động
 Điện thế màng tăng lên đến ngưỡng kích thích
 Tạo điện thế hoặt động mới
 Thời kỳ trơ
- Trong giai đoạn kích thích tạo điện thế hoạt động mà điện
thế mới k xảy ra sẽ gọi là thời kỳ trơ
 Trơ tuyệt đối : hoàn toàn k đáp ứng
 Trơ tương đối : chuẩn bị cho tái cực nên có thể sẽ
đáp ứng khi có kích thích
 Sự thích nghi của màng
- Nếu điện thế mnagf tăng từ từ không tăng vọt thì các cổng
hoạt hóa kênh Na mở ra thì cùng lúc cổng khử hoạt kênh
Na cũng đóng vào
 Không có ion nào đi vào bên trong màng
 Không tạo điện thế hoạt động
- Đây là sự thích nghi của màng đối vs kích thích
 ức chế trạng thái kích thích
- có những yếu tố làm giảm kích thích gọi là : yếu tố ổn định
màng
- Ca ngoại bào cao làm giảm tính thấm Na làm giảm kích
thích
- Thuốc gây mê tại chỗ
 Sự lan truyền của điện thế hoạt động
- Từ chỗ phát sinh điện thế hoạt động lan theo hai chiều
trên sợi trục của tb thần kinh
- Điện thế hoạt động chỉ đi qua một chiều qua synap là từ
ngoại vi về trung tâm ( dẫn truyền cảm giác ) từ trung tâm
ra ngoiaj vi ( dẫn truyền vận động ) nguyên lí tât scar hoặc
k
1. Các nn gây ra điện thế nghỉ
Bơm Na K ATP
- do sự chệnh lệch nồng độ ion hai bên màng
- do ion âm có kích thước lớn trong tb
2. ĐN và kể tên các gd của điện thế hd
- Điện thế hoạt động là trạng thái thay đổi điện thế đột ngột
và nhanh chóng từ lúc điện thế âm sang điện thế dương
khi màng bị kích thích
- Các giai đoạn gồm 3
 Gd khử cực : khuếch tán Na+ đi vào bên trong
màng
 Gd tái cực : ion K+ khuếch tán ra bên ngoài màng
 Gd ưu phân cực : ion K+ tiếp tục ra bên ngoài màng
3. Nguyên nhân gây ra điện thế hoạt động
 Do sự thay đổi hoạt động của các kênh Na và K và
kênh calci-natri
 Sự hoạt hóa của kênh Na
- Kênh Na có cổng hoạt hóa bên ngoài và cổng khử hoạt bên
trong màng tb
- Khi điện thế ở trạng thái nghỉ -90mV thì côcngr hoạt hóa
đóng và cổng khử hoạt mở -> ion Na k đi vào đc bên trong
tb
- Khi điện thế tăng lên đến -70Mv thì cổng hoạt hóa mở ra -
> ion Na khuếch tán vào bên trong màng tb
- Sau khi cổng hoạt hóa mở ra thì cổng khử hoạt cũng đóng
vào sạu vài vạn giây -> Na k đi vào bên trong tb
4. Nn gây ra điện thế hd và sự hoạt hóa kênh Kali
 Sự hoạt háo kênh K
- Kênh K chỉ có cổng hoạt hóa bên trong tế bào
- Khi điện thế ở trạng thái nghỉ -90mV thì cổng hoạt hóa
đóng và K k đi ra đc bên ngoài MTB
- Kích thích điện thế lên đến 0mV thì cổng hoạt hóa mở ra
và K khuếch tán ra bên ngoài tế bào
- -. Điện thế nghỉ sẽ đc phục hồi
5. Cơ chế phát sinh điện thế hd
- Kênh Na hoạt hóa
- Na đi vào bên trong MTB
- Điện thế màng tăng lên
- Mở thêm kênh Na
6. Sự lan truyền của điện thế hd’
- Từ chỗ phát sinh lan theo một chiều qua synap thần
kinh từ trung tâm đến ngoại vi ( dẫn truyền vận
động ) từ ngoại vi đến trung tâm ( dẫn truyền cảm
giác)
-
BÀI3 SINH LÝ HỌC MÁU

You might also like