You are on page 1of 52

ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số: 33/TB-ĐHYD Thừa Thiên Huế, ngày 04 tháng 01 năm 2024

THÔNG BÁO
Về việc ban hành nội dung chi tiết các chủ đề y khoa thiết yếu cho sinh viên
ngành Răng Hàm Mặt chƣơng trình đổi mới tích hợp dựa trên năng lực

Thực hiện chương trình kế hoạch đào tạo năm học 2023-2024 và kế hoạch
triển khai xây dựng khung lượng giá tốt nghiệp cho chương trình bác sĩ Răng Hàm
Mặt dựa trên chuẩn năng lực năm học 2023-2024. Theo đề xuất của các Khoa/Bộ
môn tham gia giảng dạy thực hành chương trình Răng Hàm Mặt và kết luận của
phiên họp Hội đồng khoa học - Đào tạo thông qua kế hoạch tốt nghiệp chương trình
Y khoa, Răng Hàm Mặt ngày 22/11/2023. Nhà trường thông báo đến Ban Chủ
nhiệm, Giáo vụ đại học các Khoa/Bộ môn và sinh viên ngành Răng Hàm Mặt một
số nội dung sau:

1. Ban hành nội dung chi tiết liên quan đến 100 Danh mục các chủ đề Y khoa
thiết yếu (Có danh sách đính kèm).

2. Các nội dung liên quan đến các chủ đề Y khoa thiết yếu là cơ sở để sinh
viên ôn tập chuẩn bị tham gia dự thi lý thuyết Module 30: Tốt nghiệp.

Nhận được Thông báo này đề nghị Ban Chủ nhiệm, Giáo vụ đại học các
Khoa/Bộ môn và sinh viên thực hiện các nội dung trên./.

Nơi nhận KT. HIỆU TRƢỞNG


- Sinh viên các lớp RHM18; PHÓ HIỆU TRƢỞNG
- Các Khoa/Bộ môn giảng dạy ngành RHM;
- Lưu: VT, Phòng ĐTĐH.

Hoàng Bùi Bảo


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC

NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC


CHỦ ĐỀ Y KHOA THIẾT YẾU
NGÀNH RĂNG HÀM MẶT, KHÓA 2018 – 2024

Lưu hành nội bộ

TT Huế, 01/2024
MỤC LỤC

CHỮA RĂNG – NỘI NHA – RĂNG TRẺ EM ..................................................... 1


CHỈNH NHA .......................................................................................................... 11
PHỤC HÌNH ........................................................................................................... 16
BỆNH HỌC MIỆNG – HÀM MẶT ..................................................................... 23
PHẪU THUẬT MIỆNG – HÀM MẶT ................................................................ 26
CẮN KHỚP............................................................................................................. 32
NHA CỘNG ĐỒNG ............................................................................................... 36
NHA CHU ............................................................................................................... 38
CÁC CHUYÊN KHOA LIÊN QUAN GẦN ........................................................ 46
1

CHỮA RĂNG – NỘI NHA – RĂNG TRẺ EM


1. BẢO TỒN SỰ SỐNG CỦA TỦY RĂNG
Bài: Bệnh lý tủy răng
Trình bày được các yếu tố căn nguyên gây ra viêm tủy.
Phân tích được các đặc điểm lâm sàng của bệnh lý tủy răng.
Chẩn đoán và lựa chọn được phương pháp điều trị thích hợp cho các bệnh lý
tủy răng.
Bài: Phương pháp điều trị tủy bảo tồn
Trình bày chỉ định, chống chỉ định của kỹ thuật che tủy.
Trình bày chỉ định, chống chỉ định của kỹ thuật lấy tủy buồng.
Phân tích các yếu tố tiên lượng sự thành công của điều trị tủy bảo tồn.
Thực hiện đúng các phương pháp điều trị tủy bảo tồn.
(Module 19)
Bài: Khám chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị nội nha
Thực hiện được thăm khám, chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị viêm tủy có
khả năng hồi phục
(Module 27)
2. CHẤN THƢƠNG RĂNG (MEN/NGÀ)
Bài: Chấn thương răng
Phân tích được lâm sàng và điều trị của chấn thương gãy thân răng.
(Module 15)
Bài: Khám chẩn đoán và lập kế hoạch trong chữa răng.
Lập kế hoạch điều trị phù hợp cho chấn thương gãy thân răng.
( Module 27)
3. CHẤN THƢƠNG RĂNG SỮA
Bài: Chấn thương răng sữa
Trình bày được phân loại chấn thương răng sữa theo Andreason năm 1978.
Phân tích được triệu chứng lâm sàng của chấn thương răng sữa
2

Thực hiện được quy trình thăm khám chấn thương răng sữa.
Chẩn đoán được và lập kế hoạch điều trị, theo dõi sau chấn thương răng sữa.
(Module 23)
4. ĐAU RĂNG
Bài: Bệnh sâu răng
Trình bày các yếu tố bệnh căn và yếu tố phối hợp trong bệnh sâu răng.
Phân tích được các triệu chứng, chẩn đoán xác định bệnh sâu răng.
Áp dụng nguyên tắc điều trị bệnh sâu răng để lập kế hoạch điều trị bệnh.
Lựa chọn đúng và phân tích kết quả các thử nghiệm lâm sàng hỗ trợ chẩn
đoán phân biệt triệu chứng đau răng.
Thực hiện đúng các phương pháp khám và thử nghiệm lâm sàng để chẩn
đoán phân biệt đau răng.
Bài: Nhạy cảm ngà
Trình bày được các nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ của nhạy cảm ngà.
Áp dụng kiến thức để đưa ra chẩn đoán trên lâm sàng và hướng điều trị nhạy
cảm ngà.
Lập kế hoạch kiểm soát và phòng ngừa nhạy cảm ngà ở nhiều mức độ cho
bệnh nhân có nguy cơ cao.
Bài: Chấn thương răng
Phân tích được lâm sàng các hình thái chấn thương răng.
Trình bày được phương thức điều trị phù hợp với từng hình thái chấn thương
răng trên lâm sàng.
Chẩn đoán phân biệt triệu chứng đau răng do chấn thương.
Bài: Mòn răng
Trình bày được nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng các loại mòn răng.
Chẩn đoán được và thực hiện được lập kế hoạch điều trị và dự phòng mòn
răng.
3

Chẩn đoán phân biệt triệu chứng đau do mòn răng với các tổn thương mô
cứng không do sâu răng.
Bài: Tổn thương do tiêu ngót chân răng
Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng của nội tiêu và ngoại
tiêu.
Chẩn đoán được các dạng tiêu ngót chân răng.
Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho các trường hợp tiêu ngót chân
răng.
Bài: Các phương pháp khám, chẩn đoán và thử nghiệm lâm sàng
Lựa chọn đúng và phân tích kết quả các thử nghiệm lâm sàng hỗ trợ chẩn
đoán phân biệt triệu chứng đau răng.
Thực hiện đúng các phương pháp khám và thử nghiệm lâm sàng để chẩn
đoán phân biệt đau răng.
Bài: Phương pháp khám và các thử nghiệm lâm sàng- Chỉ số SMT –
ICDA
Chẩn đoán phân biệt triệu chứng đau do nhạy cảm ngà với các tổn thương
mô cứng không do sâu răng.
(Module 15)
Bài: Bệnh lý tủy răng
Phân tích được các đặc điểm lâm sàng của bệnh lý tủy răng.
Chẩn đoán và lựa chọn được phương pháp điều trị thích hợp cho các bệnh lý
tủy răng.
Phân tích đặc điểm phức hợp ngà-tuỷ trong bệnh sinh và biểu hiện lâm sàng
cơn đau tuỷ răng.
Bài: Bệnh lý vùng quanh chóp
Liệt kê được nguyên nhân của bệnh lý quanh chóp.
Trình bày được các phân loại bệnh lý vùng quanh chóp.
4

Phân tích được các triệu chứng lâm sàng của bệnh lý vùng quanh chóp.
Vận dụng kiến thức để đưa ra chẩn đoán lâm sàng đúng và lựa chọn phương
pháp điều trị thích hợp cho từng dạng bệnh lý quanh chóp.
Phân tích triệu chứng đau trong bệnh lý vùng quanh chóp răng
(Module 19)
5. ĐAU RĂNG SỮA
Bài: Sâu răng ở trẻ em
Trình bày được các dạng sâu răng ở trẻ em trên lâm sàng.
Thực hiện được việc thăm khám để chẩn đoán các dạng sâu răng ở trẻ em.
Khám và chẩn đoán được các dạng hình thể sâu răng ở trẻ em trên lâm sàng.
Lập được kế hoạch điều trị sâu răng ở trẻ em.
Bài: Chấn thương răng trẻ em
Trình bày được phân loại chấn thương răng sữa theo Andreason năm 1978.
Phân tích được triệu chứng lâm sàng của chấn thương răng sữa.
Thực hiện được thăm khám chấn thương răng sữa.
Thực hiện được chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị, theo dõi sau chấn thương
răng sữa.
Bài: Điều trị tủy răng trẻ em
Chẩn đoán đúng các bệnh lý tuỷ ở răng sữa.
Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho các bệnh lý tuỷ ở răng sữa.
Thực hiện được quy trình điều trị tuỷ răng sữa.
(Module 23)
6. HÌNH ẢNH XQUANG BẤT THƢỜNG CỦA RĂNG VÀ VÙNG QUANH
CHÓP
Bài: Hình ảnh bình thường và bất thường trên phim gốc răng
Đánh giá được tổn thương mô cứng của răng.
Đánh giá các tổn thương vùng chóp chân răng và tổ chức quanh răng.
Bài: Hình ảnh Xquang bất thường của răng và vùng quanh chóp
5

Phân tích những bất thường trên phim x quang của hệ thống ống tuỷ.
Phân tích đặc điểm mô quanh chóp răng và mối liên quan đến các hình thái
bệnh lý vùng quanh chóp răng trên phim X quang.
(Module 19)
7. MÒN RĂNG
Bài: Mòn răng
Trình bày được nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng các loại mòn răng.
Thực hiện chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị, dự phòng mòn răng.
(Module 15)

8. NHẠY CẢM NGÀ


Bài: Dự phòng nhạy cảm ngà
Phân tích được nguyên nhân và cách dự phòng của nhạy cảm ngà.
(Module 26)
Bài: Nhạy cảm ngà
Trình bày được các nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ của nhạy cảm ngà.
Áp dụng kiến thức để đưa ra chẩn đoán trên lâm sàng và hướng điều trị nhạy
cảm ngà.
Giải thích được sự nhạy cảm của ngà răng dựa trên sự phân bố thần kinh ở
ngà răng.
Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt nhạy cảm ngà.
Lập kế hoạch kiểm soát và phòng ngừa nhạy cảm ngà ở nhiều mức độ cho
bệnh nhân có nguy cơ cao.
(Module 15)
9. NHIỄM MÀU RĂNG
Bài: Nhiễm màu răng
Trình bày được các nguyên nhân, phân loại đổi màu răng.
Trình bày được cơ chế gây đổi màu răng.
6

Thăm khám được trên lâm sàng để chẩn đoán đúng và lập kế hoạch điều trị
trong trường hợp nhiễm màu răng.
Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt các hình thái đổi màu răng .
Lập kế hoạch điều trị và theo dõi các hình thái đổi màu răng.
(Module 15)
10. QUẢN LÝ NGUY CƠ VÀ BIẾN CHỨNG CỦA SÂU RĂNG
Bài: Khám, chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị nội nha
Thực hiện được lập kế hoạch điều trị và theo dõi sau điều trị biến chứng của
sâu răng.
Bài: Phương pháp lấy tủy toàn phần
Trình bày được nguyên tắc và kỹ thuật của các bước trong lấy tủy toàn phần.
Thực hiện đúng nguyên tắc và kỹ thuật của các bước trong lấy tủy toàn phần.
Bài: Điều trị khẩn trong nội nha
Trình bày nguyên tắc xử trí cơn đau cấp tính do răng.
Liệt kê các trường hợp cần điều trị khẩn trong nội nha.
Chỉ định đúng thủ thuật để xử trí các trường hợp cần điều trị khẩn.
Bài: Phẫu thuật quanh chóp răng
Trình bày được chỉ định, chống chỉ định và các bước kỹ thuật của phẫu thuật
quanh chóp răng.
Phân tích được các nguyên tắc tạo vạt và các loại vạt cơ bản trong phẫu thuật
quanh chóp răng.
Thực hiện được phẫu thuật tạo các loại vạt cơ bản trong phẫu thuật quanh
chóp răng.
(Module 19)
11. RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TÂM THẦN - VẬN ĐỘNG Ở TRẺ EM
Bài: Phát triển thể chất trẻ em
Bài: Phát triển tinh thần vận động của trẻ em
Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng sự phát triển thể chất của trẻ.
7

Trình bày được các giá trị bình thường trong tăng trưởng cân nặng, chiều
cao của trẻ.
Ứng dụng được biểu đồ tăng trưởng ở trẻ .
Trình bày được các mốc phát triển bình thường ở trẻ 3 tháng, 6 tháng, 12
tháng.
Ứng dụng được dấu hiệu báo động trong đánh giá phát triển tinh thần vận
động ở trẻ.
Bài: Chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh
Ứng dụng biểu đồ tăng trưởng cân nặng, chiều cao trong đánh giá tình trạng
suy dinh dưỡng ở trẻ.
(Module 12)
12. SÂU RĂNG SỚM Ở TRẺ EM
Bài: Sâu răng ở trẻ em
Trình bày được các dạng sâu răng ở trẻ em.
Thực hiện được việc thăm khám, chẩn đoán các dạng sâu răng ở trẻ em.
Bài: Khám, định bệnh và kế hoạch điều trị răng miệng ở trẻ em
Đánh giá nguy cơ sâu răng của trẻ dựa trên bảng câu hỏi.
Đề ra được kế hoạch điều trị và dự phòng sâu răng ở trẻ một cách hợp lý .
Tư vấn được các phương pháp dự phòng bệnh sâu răng cho trẻ em.
Bài: Tái tạo răng sữa
Chỉ định được vật liệu tái tạo răng sữa.
Thực hiện đúng nguyên tắc và kỹ thuật tái tạo răng sữa.
(Module 23)
13. THIỂU SẢN MEN
Bài: Đại cương mô cứng của răng
Trình bày được thành phần hóa học và đặc tính vật lý của men răng, ngà
răng.
Trình bày cấu trúc mô học của men răng, ngà răng và xê măng chân răng.
8

Giải thích được sự nhạy cảm của ngà răng dựa trên sự phân bố thần kinh ở
ngà răng.
Phân tích đặc điểm mô cứng (men răng) của răng trong quá trình phát triển
men răng.
Bài: Tổn thương do rối loạn phát triển răng
Trình bày được đặc điểm sự tiêu chân răng trong quá trình thay răng.
Giải thích được một số bất thường trong giai đoạn mọc răng vĩnh viễn dựa
vào các đặc điểm của sự tiêu chân răng.
Trình bày được nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và các bất thường của hệ
răng liên quan đến: kích thước, số lượng, hình dạng, hình thái, cấu trúc.
Vận dụng kiến thức để đưa ra chẩn đoán trên lâm sàng và hướng điều trị
trong một số trường hợp liên quan bất thường hệ răng.
Thực hiện việc lập kế hoạch điều trị thích hợp cho các dạng loạn dưỡng hệ
răng trong quá trình phát triển răng.
Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt thiểu sản men.
(Module 15)
14. TIÊU NGÓT CHÂN RĂNG
Bài: Tổn thương do tiêu ngót chân răng
Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng của nội tiêu và ngoại
tiêu.
Chẩn đoán được các dạng tiêu ngót chân răng.
Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt các dạng tiêu ngót chân răng.
Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho các trường hợp tiêu ngót chân
răng.
(Module 15)
15. TỔN THƢƠNG MÔ CỨNG DO SÂU RĂNG
Bài: Đại cương mô cứng của răng
9

Trình bày được thành phần hóa học và đặc tính vật lý của men răng, ngà
răng.
Trình bày cấu trúc mô học của men răng, ngà răng và xê măng chân răng.
Giải thích được sự nhạy cảm của ngà răng dựa trên sự phân bố thần kinh ở
ngà răng.
Bài: Bệnh sâu răng
Trình bày các yếu tố bệnh căn và bệnh sinh của bệnh sâu răng.
Phân tích các yếu tố phối hợp trong bệnh sâu răng.
Phân tích được các triệu chứng, chẩn đoán xác định bệnh sâu răng.
Áp dụng nguyên tắc điều trị bệnh sâu răng để lập kế hoạch điều trị bệnh.
Phân tích đặc điểm xoang trám theo Black, ứng dụng trong kỹ thuật tạo
xoang trên lâm sàng
Áp dụng được các nguyên tắc chung để tạo xoang trám cho vật liệu dán.
(Module 15)
Bài: Phương pháp trám phục hồi thân răng
Phân tích đặc điểm phức hợp men-ngà và những lưu ý trong kỹ thuật trám
phục hồi thân răng.
Thực hiện các bước trám phục hồi thân răng bằng amalgam, xi măng thủy
tinh, composite.
Phân tích được các lưu ý trên lâm sàng khi trám phục hồi thân răng bằng
amalgam, xi măng thủy tinh, composite.
(Module 27)
16. ỨNG DỤNG GIẢI PHẪU RĂNG TRONG NHA KHOA PHỤC HỒI
Bài: Giải phẫu răng trong nha khoa phục hồi
Mô tả các đặc điểm giải phẫu răng của các răng thuộc nhóm răng trước và
răng sau của bộ răng vĩnh viễn.
Ứng dụng các đặc điểm giải phẫu răng để phục hồi lại các mặt răng bị hư
tổn.
10

Bài: Đại cương mô cứng của răng


Phân tích một số lưu ý liên quan đến giải phẫu răng trong kỹ thuật tạo xoang
và trám răng.
(Module 15)
17. VIÊM MÔ QUANH CHÓP RĂNG
Bài: Bệnh lý vùng quanh chóp
Liệt kê được nguyên nhân của bệnh lý quanh chóp.
Trình bày được các phân loại bệnh lý vùng quanh chóp.
Phân tích được các triệu chứng lâm sàng của bệnh lý vùng quanh chóp.
Vận dụng kiến thức để đưa ra chẩn đoán lâm sàng đúng và lựa chọn phương
pháp điều trị thích hợp cho từng dạng bệnh lý quanh chóp.
(Module 19)
18. VIÊM TỦY RĂNG
Bài: Bệnh lý tủy răng
Trình bày được các yếu tố căn nguyên gây ra viêm tủy.
Phân tích được các đặc điểm lâm sàng của bệnh lý tủy răng.
Chẩn đoán và lựa chọn được phương pháp điều trị thích hợp cho các bệnh lý
tủy răng.
Bài: Phương pháp điều trị tủy bảo tồn
Trình bày chỉ định, chống chỉ định của kỹ thuật che tủy.
Trình bày chỉ định, chống chỉ định của kỹ thuật lấy tủy buồng.
Phân tích các yếu tố tiên lượng sự thành công của điều trị tủy bảo tồn.
Thực hiện đúng các phương pháp điều trị tủy bảo tồn.
Lập kế hoạch, tiên lượng và theo dõi các trường hợp cần bảo tồn sự sống của
tuỷ răng.
(Module 19)
Bài: Đánh giá mức độ khó của điều tị nội nha, sửa soạn ống tủy trên
những trường hợp đặc biệt: răng có ống tủy cong, ống tủy can xi hóa
Đánh giá độ khó của trường hợp nội nha do bệnh lý tủy răng trên lâm sàng.
11

Chẩn đoán và lựa chọn được phương pháp điều trị thích hợp cho các bệnh lý
tủy răng.
(Module 27)

CHỈNH NHA
1. CÁC THÓI QUEN XẤU Ở TRẺ
Bài: Bệnh căn học trong chỉnh hình răng mặt
Giải thích được ảnh hưởng các yếu tố chức năng gây nên sai khớp cắn và sai
hình trên trẻ có các thói quen xấu.
Bài: Sự tăng trưởng của hệ thống sọ mặt
Dự đoán hướng tăng trưởng của xuơng sọ, các xương mặt trên trẻ có các thói
quen xấu.
Bài: Hoạt động cận chức năng và chức năng
Giải thích được sự sai hình về răng và hàm mặt do các hoạt động cận chức
năng gây nên.
Bài: Những thói quen xấu về răng miệng
Giải thích được các sai hình về răng và hàm mặt ảnh hưởng lên quá trình
tăng trưởng ở trẻ có các thói quen xấu.
Bài: Các bước khám và chẩn đoán bệnh nhân CHRM
Thực hiện được các bước khám và chẩn đoán mức độ lệch lạc răng và hàm ở
trẻ có các thói quen xấu.
Bài: Các chuyển động của răng do lực chỉnh hình, lực và áp dụng lực trong
chỉnh hình răng mặt
Giải thích được nguyên lý di chuyển răng khi điều trị các thói quen xấu ở trẻ
và lựa chọn được các lực phù hợp áp dụng khi điều trị các thói quen xấu ở trẻ.
Bài: Khí cụ tháo lắp
Lựa chọn được khí cụ phù hợp áp dụng khi điều trị các thói quen xấu ở trẻ.
Đánh giá được hiệu quả di chuyển răng và điều chỉnh lực phù hợp cho khí cụ khi
điều trị các thói quen xấu ở trẻ.
12

Bài: Chỉnh hình răng mặt phòng ngừa


Đưa ra chẩn đoán đúng và lên kế hoạch điều trị phù hợp cho trẻ có các thói
quen xấu. Nhận biết những bất thường trong quá trình phát triển răng và thay răng.
Áp dụng được các biện pháp điều trị phòng ngừa phù hợp.
(Module 21)
2. CHEN CHÖC RĂNG HAI HÀM
Bài: Bệnh căn học trong chỉnh hình răng mặt
Giải thích được ảnh hưởng của di truyền và các yếu tố chức năng trong bệnh
căn học của chen chúc răng hai hàm.
Thực hiện được các bước khám và chẩn đoán bệnh nhân chen chúc răng hai
hàm.
Bài: Sự thành lập và đặc điểm khớp cắn bộ răng vĩnh viễn
Phân tích được nguyên nhân chen chúc răng hai hàm dựa trên sự thành lập và
đặc điểm khớp cắn bộ răng vĩnh viễn.
Bài: Phân loại khớp cắn theo Edward Angle
Phân loại được sai khớp cắn theo Edward Angle trên bệnh nhân chen chúc
răng hai hàm.
Bài: Các chuyển động của răng do lực chỉnh hình, lực và áp dụng lực trong
chỉnh hình răng mặt
Giải thích được nguyên lý di chuyển răng khi điều trị chen chúc răng hai
hàm và lựa chọn được các lực phù hợp áp dụng khi di chuyển răng trong trường
hợp chen chúc răng hai hàm.
Bài: Khí cụ tháo lắp
Lựa chọn được khí cụ phù hợp áp dụng khi điều trị chen chúc răng hai hàm.
Đánh giá được hiệu quả di chuyển răng và điều chỉnh lực phù hợp cho khí cụ điều
trị chen chúc răng hai hàm.
Bài: Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng I Angel
13

Đưa ra chẩn đoán đúng và lên kế hoạch điều trị phù hợp cho trẻ có chen chúc
răng hai hàm.
(Module 21)
3. HÔ RĂNG VÀ MẶT
Bài: Bệnh căn học trong chỉnh hình răng mặt
Giải thích được ảnh hưởng của di truyền và các yếu tố chức năng trong bệnh
căn học của hô răng và mặt.
Bài: Các bước khám và chẩn đoán bệnh nhân CHRM
Thực hiện được các bước khám và chẩn đoán bệnh nhân hô răng và mặt.
Bài: Sự thành lập và đặc điểm khớp cắn bộ răng vĩnh viễn
Phân tích được nguyên nhân gây hô răng dựa trên sự thành lập và đặc điểm
khớp cắn bộ răng vĩnh viễn.
Bài: Phân loại khớp cắn theo Edward Angle
Phân loại được sai khớp cắn theo Edward Angle trên bệnh nhân hô răng và
mặt.
Bài: Các chuyển động của răng do lực chỉnh hình, lực và áp dụng lực trong
chỉnh hình răng mặt
Giải thích được nguyên lý di chuyển răng khi điều trị hô răng và mặt. Lựa
chọn được các lực phù hợp áp dụng khi di chuyển răng trong trường hợp hô
răng và mặt.
Bài: Khí cụ tháo lắp
Lựa chọn được khí cụ phù hợp áp dụng khi điều trị hô răng và mặt. Đánh giá
được hiệu quả di chuyển răng và điều chỉnh lực phù hợp cho khí cụ điều trị
hô răng và mặt.
Bài: Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng II Angel
Đưa ra chẩn đoán đúng và lên kế hoạch điều trị phù hợp cho bệnh nhân hô
răng và mặt.
(Module 21)
14

4. MÓM RĂNG VÀ MẶT


Bài: Bệnh căn học trong chỉnh hình răng mặt
Giải thích được ảnh hưởng của di truyền và các yếu tố chức năng trong bệnh
căn học của móm răng và mặt.
Bài: Các bước khám và chẩn đoán bệnh nhân CHRM
Thực hiện được các bước khám và chẩn đoán bệnh nhân móm răng và mặt.
Bài: Sự thành lập và đặc điểm khớp cắn bộ răng vĩnh viễn
Phân tích được nguyên nhân gây móm răng dựa trên sự thành lập và đặc
điểm khớp cắn bộ răng vĩnh viễn.
Bài: Phân loại khớp cắn theo Edward Angle
Phân loại được sai khớp cắn theo Edward Angle trên bệnh nhân móm răng
và mặt.
Bài: Các chuyển động của răng do lực chỉnh hình, lực và áp dụng lực trong
chỉnh hình răng mặt
Giải thích được nguyên lý di chuyển răng khi điều trị móm răng và mặt. Lựa
chọn được các lực phù hợp áp dụng khi di chuyển răng trong trường hợp
móm răng và mặt.
Bài: Khí cụ tháo lắp
Lựa chọn được khí cụ phù hợp áp dụng khi điều trị móm răng và mặt. Đánh
giá được hiệu quả di chuyển răng và điều chỉnh lực phù hợp cho khí cụ điều
trị móm răng và mặt.
Bài: Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng III Angel
Đưa ra chẩn đoán đúng và lên kế hoạch điều trị phù hợp cho bệnh nhân móm
răng và mặt.
(Module 21)
5. TẬT THỞ MIỆNG
Bài: Những thói quen xấu về răng miệng
Trình bày được nguyên nhân của tật thở miệng.
15

Giải thích được cơ chế và hậu quả lâm sàng của tật thở miệng.
Trình bày được phương thức kiểm soát và điều trị tật thở miệng.
Nhận diện và đưa ra phương thức kiểm soát và điều trị tật thở miệng.
(Module 23)
16

PHỤC HÌNH
1. CHẨN ĐOÁN VÀ LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH
Bài: Vận động và vị trí của Hàm dưới trong ứng dụng PHCĐ
Trình bày được vị trí tham chiếu được sử dụng trong phục hình cố định.
Bài: Hỏi bệnh và khám lâm sàng phục hình cố định
Trình bày được nội dung và thứ tự các bước hỏi bệnh và khám lâm sàng
phục hình cố định.
Phân tích được kết quả khám để đưa ra chẩn đoán đúng và kế hoạch điều trị
PHCĐ.
(Module 20)
2. CHẨN ĐOÁN VÀ LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH THÁO LẮP
BÁN PHẦN KHUNG BỘ
Bài: Khám và chẩn đoán phục hình tháo lắp bán phần
Trình bày được nội dung và thứ tự các bước hỏi bệnh và khám lâm sàng
PHTLBP.
Phân tích được kết quả khám để đưa ra chẩn đoán đúng và kế hoạch điều trị
PHTLBP.
Bài: Thiết kế và phác họa phục hình tháo lắp bán phần khung bộ
Thực hiện được việc thiết kế và phác họa PHTLBPKB cho 1 trường hợp cụ
thể.
Bài: Lâm sàng mất răng bán phần
Trình bày được các phân loại mất răng theo Kennedy, Kennedy- applegate,
Kurliandsky.
(Module 24)
3. CHẨN ĐOÁN VÀ LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH THÁO LẮP
BÁN PHẦN NỀN NHỰA
Bài: Khám và chẩn đoán phục hình tháo lắp bán phần, Lâm sàng mất răng
bán phần- các loại mất răng bán phần.
Trình bày được các phân loại mất răng.
17

Áp dụng các phân loại mất răng vào chỉ định loại phục hình.
Áp dụng phân loại mất răng theo Kurliansky để đưa ra các công đoạn thực
hiện phục hình phù hợp.
(Module 24)
4. ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG BÁN PHẦN BẰNG CẦU RĂNG
Bài: Cầu răng
Trình bày được các cấu tạo, chỉ định, chống chỉ định của cầu răng.
Bài: Cầu răng vói
Nêu được chỉ định và chống chỉ định của cầu răng vói.
Bài: Đánh giá răng trụ trong phục hình cố định
Trình bày được các yếu tố đánh giá một răng trụ cho cầu răng và áp dụng để
lựa chọn răng trụ cho một trường hợp cầu răng cụ thể.
Bài: Chuyển động của răng trụ trong cầu răng
Nêu được các chuyển động của cầu và răng trụ.
Bài: Đường hoàn tất
Nêu được các loại đường hoàn tất và chỉ định đúng đường hoàn tất cho mỗi
loại cầu răng
Bài: Phục hình tạm
Trình bày được các loại phục hình tạm cho cầu răng.
Bài: Tái tạo cùi răng
Nêu được các vật liệu và dụng cụ để tái tạo cùi răng.
(Module 20)
5. GHI TƢƠNG QUAN 2 HÀM TRONG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN
BỘ
Bài: Ghi tương quan hai hàm
Thực hiện tốt bước đo chiều cao tầng mặt dưới, ghi tương quan trung tâm và
tương quan ngoại tâm.
(Module 24)
18

6. LẤY DẤU PHỤC HÌNH THÁO LẮP BÁN PHẦN


Bài: Lấy dấu và đổ mẫu trong phục hình tháo lắp bán phần
Thực hiện được kỹ thuật lấy dấu sơ khởi và đỗ mẫu làm việc.
(Module 24)
7. LẤY DẤU PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ
Bài: Lấy dấu trong phục hình tháo lắp toàn bộ
Thực hiện được kỹ thuật lấy dấu hoàn tất và đỗ mẫu làm việc.
(Module 24)
8. LỰA CHỌN CEMENT GẮN TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH
Bài: Các loại cement gắn trong phục hình cố định
Trình bày được ưu và nhược điểm, chỉ định và cách sử dụng của từng loại
cement gắn.
Bài: Dụng cụ và vật liệu dùng trong phục hình cố định
Trình bày được cách sử dụng của các dụng cụ và vật liệu trong phục hình cố
định.
(Module 20)
9. PHÁC HỌA VÀ THIẾT KẾ PHỤC HÌNH THÁO LẮP BÁN PHẦN
KHUNG BỘ
Bài: Thiết kế và phác họa phục hình tháo lắp bán phần khung bộ
Trình bày được đặc điểm, vai trò của các thành phần nâng đỡ, lưu giữ của
PHTLBPKB.
Thực hiện được việc thiết kế và phác họa PHTLBPKB cho 1 trường hợp cụ
thể.
(Module 24)
10. PHẪU THUẬT TRƢỚC PHỤC HÌNH
Bài: Phẫu thuật trước phục hình
Trình bày được định nghĩa, chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật trước
phục hình.
Thực hiện được các bước chuẩn bị của phẫu thuật trước phục hình.
19

Mô tả được các kỹ thuật của các loại phẫu thuật trước phục hình.
(Module 18)
Bài: Điều trị tiền phục hình trong phục hình tháo lắp toàn bộ
Trình bày được các phương pháp tập luyện, điều trị trước và trong phục hình
hàm toàn bộ.
(Module 24)
11. PHỤC HÌNH THÁO LẮP BÁN PHẦN NỀN NHỰA TRÊN BỆNH NHÂN
MẤT RĂNG BÁN PHẦN KHÔNG CÕN ĐIỂM CHẠM
Bài: Lấy khuôn alginate và đỗ mẫu hàm mất răng bán phần
Thực hiện được kỹ thuật lấy dấu sơ khởi và đỗ mẫu làm việc.
Bài: Lâm sàng mất răng từng phần- các loại mất răng từng phần
Trình bày được các phân loại mất răng.
Áp dụng phân loại mất răng vào chỉ định phục hình và lên kế hoạch điều trị.
Bài: Xác định khớp cắn trung tâm
Mô tả được các bước xác định khớp cắn trung tâm.
Bài: Lắp hàm, sửa đau
Mô tả được các bước thực hiện lắp hàm.
Phân tích nguyên nhân các kiểu đau sau lắp hàm để đưa ra hướng sửa đau
thích hợp.
(Module 24)
12. PHỤC HỒI MÔ CỨNG BẰNG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH TOÀN PHẦN
Bài: Mão đúc toàn diện kim loại
Trình bày được chỉ định, chống chỉ định của mão đúc toàn diện kim loại.
Nắm và thực hiện được các bước mài cùi răng cho mão đúc toàn diện kim
loại.
Bài: Mão jacket
Trình bày được chỉ định và chống chỉ định của mão jacket.
Nắm và thực hiện được các bước mài cùi răng cho mão jacket.
20

Bài: Mão kim loại sứ


Ứng dụng được chỉ định và chống chỉ định của mão kim loại sứ vào các tình
huống lâm sàng khác nhau.
Bài: Đường hoàn tất
Phân biệt được các loại đường hoàn tất và chỉ định đúng đường hoàn tất cho
mỗi loại PHCĐ.
Bài: Tái tạo cùi răng
Trình bày được các vật liệu và dụng cụ để tái tạo cùi răng.
Lựa chọn được hình thức tái tạo cùi răng phù hợp với trường hợp cụ thể.
Bài: Phục hình tạm
Trình bày được các loại phục hình tạm cho PHCĐ.
(Module 20)
Bài: Lâm sàng phục hình cố định
Ứng dụng được các phương pháp bảo tồn sự sống tủy răng vào việc mài cùi
răng cho mão đúc toàn diện kim loại trên lâm sàng.
Phân tích và giải thích nguyên nhân các thất bại của mão răng trên lâm sàng.
(Module 27)
13. PHỤC HỒI MÔ CỨNG BẰNG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH TỪNG PHẦN
Bài: Inlay Onlay
Trình bày được chỉ định, chống chỉ định, các bước thực hiện inlay, onlay.
Bài: Đường hoàn tất
Nêu được các loại đường hoàn tất và chỉ định đúng đường hoàn tất cho inlay
onlay.
Bài: Tái tạo cùi răng
Nêu được các vật liệu và dụng cụ để tái tạo cùi răng cho inlay, onlay.
(Module 20)
14. QUẢN LÝ MÔ MỀM VÀ LẤY DẤU TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH
Bài: Lấy dấu trong phục hình cố định
21

Trình bày được các bước lấy dấu cho phục hình cố định.
Bài: Ghi dấu khớp cắn
Trình bày được ý nghĩa và cách thực hiện của việc ghi dấu khớp cắn.
Bài: Dụng cụ và vật liệu dùng trong phục hình cố định
Trình bày được cách sử dụng của các dụng cụ và vật liệu trong quản lý mô
mềm phục hình cố định.
(Module 20)
15. THIẾT KẾ MÓC CHO PHỤC HÌNH THÁO LẮP BÁN PHẦN KHUNG
BỘ
Bài: Móc trong phục hình khung bộ
Mô tả được các loại móc thường dùng trong phục hình khung bộ.
Trình bày được các chỉ định của các móc thường dùng trong phục hình
khung bộ.
Áp dụng các chỉ định về móc trong thiết kế phục hình khung bộ.
Ứng dụng các chỉ định về móc trong khung bộ để đưa ra thiết kế móc phù
hợp trong phác hoạ khung bộ.
(Module 24)
16. TIẾN BỘ CỦA VẬT LIỆU NHA KHOA
Bài: Sứ nha khoa
Ứng dụng được đặc tính của các loại sứ nha khoa khác nhau trong các điều
trị phục hồi
Bài: Vật liệu dán tự soi mòn
Ứng dụng được các đặc tính của các hệ thống keo dán trong các tình huống
lâm sàng khác nhau.
Bài: Vật liệu nha khoa phục hồi mạng liên thấm
Mô tả được các phương pháp chế tạo IPCs.
Phân loại được vật liệu nha khoa mạng liên thấm.
(Module 26)
22

17. XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC DỌC TRONG MẤT RĂNG TOÀN BỘ
Bài: Lâm sàng mất răng toàn phần và chỉ định phục hình tháo lắp toàn
hàm, Ghi tương quan hai hàm trong phục hình tháo lắp toàn bộ.
Mô tả được các bước xác định kích thước dọc trong phục hồi mất răng toàn
bộ.
Mô tả được quy trình vô trùng dụng cụ, trang thiết bị và chuẩn bị cho quá
trình phẫu thuật.
(Module 24)
23

BỆNH HỌC MIỆNG – HÀM MẶT


1. BỆNH LÝ TUYẾN NƢỚC BỌT
Bài: Bệnh lý tuyến nước bọt
Trình bày được giải phẫu tuyến nước bọt.
Mô tả được nguyên nhân, triệu chứng và nguyên tắc điều trị viêm tuyến nước
bọt.
Mô tả được triệu chứng và nguyên tắc điều trị u lành tính tuyến nước bọt.
(Module 18)
2. BỆNH LÝ VIÊM XƢƠNG HÀM
Bài: Bệnh lý xương hàm
Trình bày được nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh gây viêm xương tuỷ xương
cấp tính.
Trình bày được triệu chứng lâm sàng, X quang của viêm xương tuỷ xương
cấp tính.
Trình bày được phương pháp điều trị viêm xương tủy xương cấp tính và mạn
tính thứ phát.
(Module 18)
3. BIỂU HIỆN KHOANG MIỆNG Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ VỀ MÁU
VÀ HIV
Bài: Biểu hiện khoang miệng ở bệnh nhân có bệnh lý về máu
Phân biệt được các thể thiếu máu.
Mô tả được các biến chứng khi can thiệp nha khoa trên bệnh nhân có rối loạn
đông máu.
Bài: Bệnh lý khoang miệng ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS
Phân biệt được các thể aphthous.
(Module 10)
4. ĐAU THẦN KINH V
Bài: Đau thần kinh V
Trình bày được bệnh căn đau dây V.
24

Phân biệt được các thể đau thần kinh V, Điều trị được đau TK V nguyên
phát.
(Module 18)
5. KHIẾM KHUYẾT BẨM SINH VÙNG HÀM MẶT (KHMVM)
Bài: Dị tật bẩm sinh Khe hở môi vòm miệng
Giải thích được cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân gây khe hở môi-vòm
miệng.
Mô tả và phân loại được các thể lâm sàng của khe hở môi, khe hở vòm
miệng.
Trình bày được nguyên tắc điều trị khe hở môi, khe hở vòm miệng.
Tư vấn được cho bệnh nhân và người nhà lịch trình điều trị.

(Module 22)
6. KHỐI U LÀNH TÍNH MÔ MỀM KHOANG MIỆNG- HÀM MẶT
Bài: Khối u lành tính mô mềm khoang miệng-hàm mặt
Trình bày được bệnh lý u sợi, u nhầy, u nướu, u gai niêm mạc khoang miệng.
Trình bày được phân loại u mạch máu theo mô bệnh học.
Mô tả được các loại u máu theo giải phẫu lâm sàng.
(Module 10)
7. NGUY CƠ UNG THƢ MIỆNG
Bài: Dịch tễ học ung thư miệng
Giải thích được các yếu tố nguy cơ của ung thư miệng.
Bài: Dự phòng ung thư miệng
Áp dụng được các biện pháp dự phòng ung thư miệng.
Trình bày được cách chẩn đoán sớm các tổn thương tiền ung thư.
(Module 26)
8. NHIỄM TRÙNG KHOANG MIỆNG-HÀM MẶT
Bài: Nhiễm trùng khoang miệng-hàm mặt do răng.
25

Trình bày được nguyên nhân, các giai đoạn lâm sàng (LS).
Khám và chẩn đoán giai đoạn LS.
Mô tả được nguyên tắc điều trị được các trường hợp nhiễm trùng.
Bài: Bệnh lý niêm mạc miệng do Virus
Khám và phân biệt được các tổn thương do vi rút niêm mạc miệng.
Chỉ định được thuốc kháng vi rút.
Bài: Bệnh lý niêm mạc miệng do Nấm
Khám và phân biệt được các tổn thương do nấm niêm mạc miệng.
Chỉ định được thuốc kháng nấm.
(Module 10)
9. TỔN THƢƠNG CƠ BẢN KHOANG MIỆNG-HÀM MẶT
Bài: Khám lâm sàng khoang miệng-Hàm mặt
Mô tả được các biến thể thường gặp của niêm mạc miệng.
Chỉ định được các xét nghiệm cận LS hỗ trợ chẩn đoán.
(Module 10)
10. UNG THƢ BIỂU MÔ KHOANG MIỆNG
Bài: Ung thư biểu mô khoang miệng
Trình bày được các nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh gây ung thư khoang
miệng.
Trình bày được phân loại TNM của AJCC7.
(Module 18)
11. VIÊM XOANG HÀM DO RĂNG
Bài: Viêm mũi xoang
Trình bày được triệu chứng, chẩn đoán viêm xoang hàm do răng.
Điều trị và phòng bệnh viêm xoang hàm do răng.
(Module 25)
26

PHẪU THUẬT MIỆNG – HÀM MẶT


1. CHẤN THƢƠNG KHỚP RĂNG VÀ XƢƠNG Ổ RĂNG
Bài: Xử lý cấp cứu trong chấn thương vùng hàm mặt
Trình bày được các loại chấn thương răng, xương ổ răng , xử trí được chấn
thương răng, xương ổ răng đơn giản.
(Module 17)
2. CHẤN THƢƠNG MÔ MỀM HÀM MẶT
Bài: Xử lý cấp cứu trong chấn thương vùng hàm mặt
Trình bày được các loại vết thương phần mềm.
Xử trí được vết thương phần mềm.
(Module 17)
3. CHẤN THƢƠNG XƢƠNG HÀM MẶT
Bài: Chấn thương xương hàm mặt ( gãy xương hàm trên, xương gò má,
xương hàm dưới)
Trình bày được phân loại các kiểu gãy xương hàm mặt.
Trình bày và khám được triệu chứng lâm sàng.
Mô tả được các phương pháp điều trị trong gãy xương hàm mặt.
(Module 17)

4. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG


Bài: Chỉ định và chống chỉ định nhổ răng
Xác định được các trường hợp nên nhổ răng và các trường hợp không nên
hay cần hoãn can thiệp nhổ răng.
(Module 10)
5. CHUẨN BỊ VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NHỔ RĂNG
Bài: Chuẩn bị bệnh nhân nhổ răng
Thực hiện được các bước chuẩn bị bệnh nhân trước khi nhổ răng.
Thực hiện được đầy đủ việc dặn dò và chăm sóc cho bệnh nhân sau nhổ
răng.
27

(Module 10)
6. ĐÁNH GIÁ GIẢI PHẪU VÀ CHẤT LƢỢNG XƢƠNG TRONG CẤY
GHÉP NHA KHOA
Bài: Lịch sử phát triển implant trong nha khoa - Giải phẫu xương hàm trên
và xương hàm dưới - Giải phẫu liên quan trong cấy ghép răng
Trình bày được lịch sử của implant nha khoa.
Mô tả được cấu tạo và các loại implant nha khoa.
Bài: Các phương pháp đánh giá chất lượng xương.
Đánh giá được thể tích xương trên lâm sàng và X quang.
Bài: Tích hợp xương trong cấy ghép nha khoa
Trình bày được quá trình tích hợp xương của implant.
Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình tích hợp xương của
implant.
Trình bày được các phương pháp đánh giá khả năng tích hợp xương.
(Module 18)
7. ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE TOÀN THÂN TRƢỚC CẤY GHÉP NHA KHOA
Bài: Đánh giá sức khỏe toàn thân trước cấy ghép nha khoa
Trình bày được các bước chuẩn bị trước khi cấy ghép nha khoa.
Trình bày được việc chuẩn bị ở bệnh nhân có bệnh lý toàn thân.
(Module 18)
8. KỸ THUẬT MỔ CƠ BẢN
Bài: Kỹ thuật mổ cơ bản
Mô tả được dụng cụ và các kỹ thuật trong rạch, cắt bỏ phần mềm, sinh thiết,
cắt xương, nạo và cầm máu.
Thực hiện được kỹ thuật khâu và cố định răng.
Mô tả được các nguyên tắc cơ bản của hành vi phẫu thuật.
(Module 18)
28

40. KỸ THUẬT NHỔ RĂNG BẰNG KỀM, NẠY


Bài: Kỹ thuật nhổ răng bằng kềm, nạy
Thực hiện được kỹ thuật nhổ răng bằng kềm.
Thực hiện được kỹ thuật nhổ chân răng.
(Module 18)
9. KỸ THUẬT SINH THIẾT CÁC KHỐI U PHẦN MỀM HÀM MẶT
Bài: Các phương pháp sinh thiết
Trình bày được chỉ định sinh thiết.
Trình bày được ưu, nhược điểm của từng phương pháp sinh thiết.
Mô tả được quy trình lấy mẫu bằng phẫu thiết.
(Module 17)
10. NANG QUANH CHÓP RĂNG
Bài: Bệnh lý vùng quanh chóp
Liệt kê được nguyên nhân của bệnh lý quanh chóp.
Trình bày được các phân loại bệnh lý vùng quanh chóp.
Phân tích được các triệu chứng lâm sàng của bệnh lý vùng quanh chóp.
Vận dụng kiến thức để đưa ra chẩn đoán lâm sàng đúng và lựa chọn phương
pháp điều trị thích hợp cho từng dạng bệnh lý quanh chóp.
Phân biệt các dạng nang trong bệnh lý vùng quanh chóp răng.
Bài: Điều trị khẩn trong nội nha
Trình bày nguyên tắc xử trí cơn đau cấp tính do răng.
Liệt kê các trường hợp cần điều trị khẩn trong nội nha.
Chỉ định đúng thủ thuật để xử trí các trường hợp cần điều trị khẩn.
Xử trí khẩn cấp nang do răng do bệnh lý vùng quanh chóp.
Bài: Phẫu thuật quanh chóp răng
Trình bày được chỉ định, chống chỉ định và các bước kỹ thuật của phẫu thuật
quanh chóp răng.
29

Phân tích được các nguyên tắc tạo vạt và các loại vạt cơ bản trong phẫu thuật
quanh chóp răng.
Thực hiện được phẫu thuật tạo các loại vạt cơ bản trong phẫu thuật quanh
chóp răng.
(Module 19)
11. NANG VÀ U LÀNH TÍNH XƢƠNG HÀM DO RĂNG
Bài: Nang xương hàm do răng
Trình bày được phân loại nang xương hàm do răng.
Trình bày được được triệu chứng lâm sàng, X quang, phương pháp điều trị
nang chân răng, nang thân răng.
Bài: U lành tính xương hàm do răng
Trình bày được phân loại của u xương hàm do răng.
Trình bày được được triệu chứng lâm sàng, X quang, phương pháp điều trị
các loại u men, u răng đa hợp, u răng phức hợp.
(Module 18)
12. NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ
Bài: Các thuốc tê thường dùng và ngộ độc thuốc tê
Trình bày được các triệu chứng của ngộ độc thuốc tê.
Trình bày các biện pháp dự phòng, cách xử trí ngộ độc thuốc tê.
(Module 22)
13. NHỔ RĂNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
Bài: Nhổ răng bằng phương pháp phẫu thuật
Mô tả được chỉ định và thực hiện được kỹ thuật nhổ răng bằng phương pháp
cắt bỏ xương ổ.
Mô tả được chỉ định và thực hiện được kỹ thuật nhổ chóp chân răng, nhổ
nhiều răng.
Mô tả được nguyên nhân, biến chứng và kỹ thuật nhổ răng lệch ngầm.
(Module 18)
30

14. SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH, KHÁNG VIÊM


Bài: Sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm
Chỉ định được thuốc kháng sinh dùng trong RHM .
Phối hợp được các thuốc kháng sinh.
(Module 17)
15. TẠO HÌNH HÀM MẶT
Bài: Kỹ thuật cơ bản trong tạo hình vùng hàm mặt
Trình bày được các giai đoạn liền thương mô mềm.
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng liền thương mô mềm .
Mô tả được các kỹ thuật tạo vạt tại chỗ.
(Module 22)
16. TIỂU PHẪU VÙNG MIỆNG
Bài: Tiểu phẫu vùng miệng
Mô tả được u và phân loại u vùng miệng.
Trình bày được lâm sàng và phác thảo được các bước tiến hành phẫu thuật
các loại u vùng miệng.
Trình bày lâm sàng, các phương pháp phẫu thuật nang chân răng.
(Module 18)
17. VÔ CẢM TRONG NHỔ RĂNG
Bài: Các phương pháp gây tê tại chỗ
Thực hiện được phương pháp kỹ thuật và mô tả được chỉ định của gây tê bề
mặt.
Thực hiện được phương pháp kỹ thuật và mô tả được chỉ định, chống chỉ
định, vùng tê, ưu khuyết điểm của các kỹ thuật gây tê chích tại chỗ.
Thực hiện được các kỹ thuật gây tê chích tại chỗ.
Bài: Các phương pháp gây tê vùng
Mô tả được chỉ định, chống chỉ định, vùng tê, ưu khuyết điểm, biến chứng
của gây tê vùng.
31

Thực hiện được kỹ thuật gây tê vùng của dây thần kinh và các nhánh của dây
thần kinh hàm trên và hàm dưới
(Module 10)
18. VÔ TRÙNG TRONG PHẪU THUẬT RĂNG MIỆNG VÀ NHỔ RĂNG
Bài: Vô trùng trong phẫu thuật răng miệng và nhổ răng
Mô tả được cách thiết kế một phòng tiểu phẫu, nhổ răng theo quan điểm vô
trùng.
Thực hiện được cách rửa tay, mang găng, mặc quần áo mổ trong phẫu thuật
và nhổ răng.
(Module 10)
32

CẮN KHỚP
1. ĐAU CƠ HÀM
Bài: Hoạt động cận chức năng và chức năng
Nêu biểu hiện ở cơ hàm trên bênh nhân có tật nghiến răng.
Bài: Khám các cơ hàm
Trình bày cách khám các cơ hàm.
Bài: Cơ chế bệnh sinh rối loạn thái dương hàm
Phân tích cơ chế của đau cơ hàm.
Bài: Chẩn đoán rối loạn thái dương hàm
Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán đau cơ.
Bài: Điều trị ban đầu
Áp dụng các phương pháp giảm đau ở bệnh nhân có rối loạn thái dương hàm.
Bài: Máng nhai
Áp dụng phân loại, chỉ định, tác dụng của máng nhai vào điều trị đau cơ
hàm.
(Module 21)
2. ĐAU KHỚP
Bài: Khớp thái dương hàm
Áp dụng giải phẫu chức năng của khớp thái dương hàm vào thăm khám khớp
và vận động hàm dưới.
Bài: Khám khớp thái dương hàm và vận động hàm dưới
Trình bày cách thăm khám khớp để phân biệt đau cơ và đau khớp.
Bài: Cơ chế bệnh sinh
Phân tích cơ chế gây ra đau khớp.
Bài: Chẩn đoán rối loạn thái dương hàm
Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán đau khớp.
Bài: Hỏi bệnh và đánh giá chung về răng miệng
Khai thác bệnh sử của đau khớp.
33

Bài: Máng nhai


Áp dụng phân loại, chỉ định, tác dụng của máng nhai vào điều trị đau khớp.
Bài: Điều trị cắn khớp
Áp dụng nguyên tắc, chìa khoá và các kĩ thuật mài chỉnh khớp ở các vị trí
tương quan khớp cắn vào điều trị đau khớp.
(Module 21)
3. NGHIẾN RĂNG
Bài: Hoạt động cận chức năng và chức năng
Liệt kê sáu yếu tố nguyên nhân của nghiến răng.
Bài: Điều trị ban đầu
Trình bày các phương thức điều trị nghiến răng.
Bài: Máng nhai
Trình bày công dụng của máng nhai đối với điều trị nghiến răng.
Bài: Khám các cơ hàm
Phân tích được kết quả của thăm khám các cơ khi đánh giá nghiến răng.
M21. Hỏỉ bệnh và đánh giá chung về răng miệng
Khai thác bệnh sử nghiến răng.
(Module 21)
4. RỐI LOẠN NỐI KHỚP
Bài: Một số quan niệm về khớp cắn
Xác định được các đặc điểm của một khớp cắn không sinh lý liên quan đến
tình trạng rối loạn nội khớp.
Bài: Sự thành lập và đặc điểm khớp cắn bộ răng vĩnh viễn
Phân tích được liên hệ giữa mặt nhai các răng trong cơ chế bệnh sinh của rối
loạn nội khớp.
Bài: Khớp thái dương hàm
Áp dụng các phương pháp khám vận động khớp để đánh giá tiếng kêu khớp.
Bài: Các vị trí của hàm dưới
34

Sử dụng được các vị trí tham chiếu vào điều trị rối loạn nội khớp.
Bài: Cơ chế bệnh sinh rối loạn thái dương hàm
Phân tích cơ chế gây ra rối loạn nội khớp.
Bài: Chẩn đoán rối loạn thái dương hàm
Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn nội khớp.
Bài: Máng nhai
Áp dụng nguyên lý cơ sinh học của máng nhai trong điều trị rối loạn nội
khớp.
Bài: Điều trị cắn khớp
Áp dụng các phương pháp mài chỉnh khớp cắn trong điều trị rối loạn nội
khớp.
(Module 21)
5. RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG HÀM DƢỚI
Bài: Khớp thái dương hàm
Trình bày cơ chế hoạt động của khớp để tạo ra chuyển động của hàm dưới.
Bài: Vận động của hàm dưới
Phân tích vận động của hàm dưới trên mặt phẳng dọc giữa và mặt phẳng
ngang.
Bài: Các vị trí của hàm dưới
Sử dụng được các vị trí tham chiếu vào điều trị rối loạn vận động hàm dưới.
Bài: Điều trị ban đầu
Liệt kê các phương thức điều trị rối loạn vận động khớp.
Bài: Máng nhai
Áp dụng được cơ chế sinh cơ học của máng nhai trong điều trị rối loạn vận
động hàm dưới.
Bài: Điều trị cắn khớp
Trình bày phương pháp mài chỉnh cắn khớp khi có rối loạn vận động hàm.
(Module 21)
35
36

NHA CỘNG ĐỒNG


1. DỰ PHÒNG BỆNH MẤT RĂNG Ở NGƢỜI CAO TUỔI
Bài: Dự phòng bệnh sâu răng
Trình bày các cấp độ dự phòng sâu răng.
Giải thích các biện pháp dự phòng sâu răng.
Bài: Vai trò của Fluor trong phòng ngừa sâu răng
Trình bày được các chỉ định và cách sử dụng các sản phẩm của Fluor trong
dự phòng sâu răng.
Bài: Dinh Dưỡng và sức khỏe răng miệng
Tư vấn chế độ dinh dưỡng trong dự phòng sâu răng.
Bài: Giáo dục sức khỏe răng miệng
Áp dụng được các nội dung giáo dục sức khỏe răng miệng trong dự phòng
mất răng.
(Module 26)
2. DỰ PHÒNG BỆNH NHA CHU Ở NGƢỜI CAO TUỔI
Bài: Những thay đổi về giải phẫu, sinh lý chức năng của răng miệng người
cao tuổi
Trình bày được các đặc điểm giải phẫu, sinh lý chức năng của mô nha chu ở
người cao tuổi.
Bài: Các vấn đề y khoa trong chăm sóc răng miệng người cao tuổi
Giải thích được những lưu ý về các vấn đề y khoa liên quan đến sức khỏe
nha chu ở người cao tuổi.
Bài: Dự phòng bệnh nha chu
Mô tả các biện pháp dự phòng bệnh nha chu.
Bài: Dự phòng và duy trì sức khỏe răng miệng ở người cao tuổi
Lập kế hoạch dự phòng bệnh nha chu ở người cao tuổi.
(Module 26)
37

3. DỰ PHÕNG SÂU RĂNG


Bài: Dự phòng bệnh sâu răng
Trình bày được các biện pháp dự phòng theo các cấp độ dự phòng sâu răng.
Bài: Vai trò của Fluor trong phòng ngừa sâu răng
Trình bày chỉ định và cách sử dụng các sản phẩm của Fluor trong dự phòng
sâu răng.
Bài: Dinh Dưỡng và sức khỏe răng miệng
Giải thích được mối tương quan giữa dinh dưỡng và bệnh sâu răng.
Bài: Trám bít hố rãnh
Phân tích được các yếu tố để đánh giá nguy cơ sâu răng nhằm đưa ra chỉ định
trám bít hố rãnh trong cộng đồng.
Trình bày được kĩ thuật trám bít hố rãnh.
Bài: Giáo dục sức khỏe răng miệng
Áp dụng các nguyên tắc, phương pháp, nội dung giáo dục sức khỏe răng
miệng trong dự phòng sâu răng.
(Module 26)
4. HÔI MIỆNG
Bài: Dự phòng hôi miệng
Trình bày được nguyên nhân và cách phân loại hôi miệng.
Áp dụng được quy trình điều trị và dự phòng hôi miệng.
Bài: Những thay đổi về giải phẫu, sinh lý chức năng của răng miệng người
cao tuổi
Giải thích những thay đổi về giải phẫu, sinh lý chức năng của răng miệng ở
người cao tuổi liên quan tới tình trạng hôi miệng.
(Module 26)
38

NHA CHU
1. KIỂM SOÁT MẢNG BÁM
Bài: Các thành phần tích tụ trên răng
Trình bày được các thành phần cấu tạo của mảng bám.
Trình bày sự hình thành cao răng và các thành phần của cao răng.
Bài: Dụng cụ và vật liệu trong khám và kiểm soát mảng bám
Trình bày được đặc điểm, công dụng của các dụng cụ, thiết bị trong khám và
kiểm soát mảng bám.
Bài: Vị trí và tư thế làm việc trong điều trị nha chu
Trình bày được tư thế bác sĩ và bệnh nhân trong quá trình điều trị nha chu.
Trình bày các thao tác của dụng cụ nha chu khi làm việc.
Bài: Điều trị nha chu không phẫu thuật
Trình bày được định nghĩa, mục tiêu và các nội dung nằm trong điều trị nha
chu không phẫu thuật.
Xây dựng được kế hoạch điều trị nha chu không phẫu thuật.
Bài: Nhận biết các thành phần tích tụ trên răng. Đánh giá chỉ số mảng bám
(PlI), vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI-S)
Nhận biết và đánh giá được các thành phần tích tụ trên răng.
Bài: Nhận biết các thành phần tích tụ trên răng. Đánh giá chỉ số mảng bám
(PlI), vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI-S)
Nhận biết và mô tả được các dụng cụ, vật liệu sử dụng trong khám và kiểm
soát mảng bám.
Bài: Nhận biết các thành phần tích tụ trên răng. Đánh giá chỉ số mảng bám
(PlI), vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI-S)
Thực hiện được đúng vị trí và tư thế làm việc trong điều trị nha chu
Bài: Lên kế hoạch, đánh giá điều trị nha chu không phẫu thuật. Hỏi bệnh
và tư vấn tạo động lực. Cạo cao và xử lý bề mặt chân răng .
Lên được kế hoạch điều trị nha chu không phẫu thuật.
39

Thực hiện được thuần thục các phương pháp trong điều trị nha chu không
phẫu thuật: hướng dẫn vệ sinh răng miệng, cạo cao, xử lý bề mặt chân răng.
(Module 16)
2. KIỂM SOÁT NGUY CƠ VIÊM NHA CHU Ở THANH THIẾU NIÊN
Bài: Dịch tễ học bệnh nha chu
Giải thích được các yếu tố nguy cơ đối với bệnh viêm nha chu ở thanh thiếu
niên.
Bài: Dự phòng bệnh nha chu
Áp dụng được các cấp độ và biện pháp dự phòng viêm nha chu ở đối tượng
thanh thiếu niên.
(Module 26)
3. LIÊN QUAN GIỮA BỆNH NHA CHU VÀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
Bài: Bệnh nha chu liên quan bệnh toàn thân
Phân tích được cơ chế ảnh hưởng hai chiều giữa bệnh nha chu và bệnh đái
tháo đường.
Bài: Điều trị nha chu các trường hợp đặc biệt
Trình bày được hướng điều trị đối với những bệnh nha chu có bệnh đái tháo
đường.
Bài: Khám và điều trị bệnh nha chu trên các bệnh nhân có bệnh lý toàn
thân
Khám, phát hiện được mối liên quan giữa bệnh nha chu và đái tháo đường.
Điều trị, dự phòng được bệnh nha chu trên bệnh nhân đái tháo đường.
(Module 16)
4. LIÊN QUAN GIỮA BỆNH NHA CHU VÀ BỆNH TIM MẠCH
Bài: Bệnh nha chu liên quan bệnh toàn thân
Phân tích được cơ chế ảnh hưởng hai chiều giữa bệnh nha chu và bệnh tim
mạch.
Bài: Điều trị nha chu các trường hợp đặc biệt
40

Trình bày được hướng điều trị đối với những bệnh nha chu có bệnh tim
mạch.
Bài: Khám và điều trị bệnh nha chu trên các bệnh nhân có bệnh lý toàn
thân
Điều trị, dự phòng được bệnh nha chu trên bệnh nhân tim mạch.
Bài: Điều trị bệnh nha chu trên bệnh nhân có phục hình cố định, phục hình
tháo lắp
Khám, phát hiện được các bệnh nha chu có liên quan đến phục hình.
Thực hiện việc điều trị và chăm sóc nha chu tiền phục hình.
Thực hiện được các phương pháp chăm sóc sức khỏe nha chu ở bệnh nhân
phục hình.
(Module 16)
5. LIÊN QUAN GIỮA BỆNH NHA CHU VÀ PHỤC HÌNH
Bài: Điều trị bệnh nha chu liên quan phục hình
Trình bày được các ứng dụng của nha chu trong phục hình.
Trình bày được ảnh hưởng của phục hình tháo lắp đến sức khỏe mô nha chu.
Trình bày được ảnh hưởng của phục hình cố định đến sức khỏe mô nha chu.
Trình bày được các phương pháp duy trì sức khỏe mô nha chu ở bệnh nhân
phục hình.
Bài: Điều trị phẫu thuật nha chu
Trình bày được những nguyên tắc chung của phẫu thuật nha chu.
Trình bày được các bước kỹ thuật trong phẫu thuật nha chu.
Trình bày được các bước chăm sóc sau phẫu thuật nha chu.
Bài: Điều trị phẫu thuật nha chu: cắt và tạo hình nướu, cắt và tạo hình
xương ổ răng, phẫu thuật lật vạt
Thực hiện được việc chuẩn bị dụng cụ phẫu thuật nha chu.
41

Đánh giá được tình trạng mô nha chu trước phẫu thuật, đánh giá sự lành
thương sau phẫu thuật nha chu: cắt và tạo hình nướu, cắt và tạo hình xương ổ
răng, phẫu thuật lật vạt.
Bài: Nhận biết các đặc điểm giải phẫu bình thường và bệnh lý mô nha chu.
Đánh giá chức năng các mô nha chu
Nhận biết được đặc điểm giải phẫu mô nha chu.
Đánh giá được chức năng mô nha chu.
(Module 16)
6. LIÊN QUAN NỘI NHA – NHA CHU
Bài: Giải phẫu mô nha chu
Trình bày được cấu trúc giải phẫu của nướu, xương ổ răng, dây chằng nha
chu, xê măng chân răng.
Trình bày được đặc điểm lâm sàng của mô nha chu lành mạnh.
Phân tích đặc điểm sinh lý, chức năng của các mô nha chu.
Bài: Bệnh căn, bệnh sinh bệnh nha chu
Trình bày được bệnh căn của bệnh nha chu.
Giải thích được bệnh sinh của bệnh nha chu.
Bài: Điều trị bệnh nha chu liên quan nội nha
Giải thích được sinh bệnh học của tổn thương nội nha-nha chu.
Trình bày được đặc điểm lâm sàng, cách nhận biết các loại tổn thương nội
nha-nha chu.
Phân tích được kế hoạch điều trị cho từng loại tổn thương nội nha-nha chu.
Bài: Điều trị nha chu không phẫu thuật
Trình bày được định nghĩa, mục tiêu và các nội dung nằm trong điều trị nha
chu không phẫu thuật.
Xây dựng được kế hoạch điều trị nha chu không phẫu thuật.
Bài: Nhận biết các đặc điểm giải phẫu bình thường và bệnh lý mô nha chu.
Đánh giá chức năng các mô nha chu
42

Nhận biết được đặc điểm giải phẫu mô nha chu.


Đánh giá được chức năng mô nha chu.
Bài: Nhận biết bệnh căn, bệnh sinh bệnh nha chu
Nhận biết được bệnh căn, bệnh sinh bệnh nha chu
Bài: Chẩn đoán và điều trị bệnh nha chu liên quan nội nha
Thực hiện được chẩn đoán và lên kế hoạch điều trị bệnh nha chu liên quan
nội nha.
Bài: Lên kế hoạch, đánh giá điều trị nha chu không phẫu thuật
Lên được kế hoạch điều trị nha chu không phẫu thuật trong tổn thương nội
nha - nha chu.
(Module 16)
7. VIÊM NHA CHU
Bài: Giải phẫu mô nha chu
Trình bày được cấu trúc giải phẫu của nướu, xương ổ răng, dây chằng nha
chu, xê măng chân răng.
Nhận biết được đặc điểm giải phẫu mô nha chu.
Đánh giá được chức năng mô nha chu.
Bài: Bệnh căn, bệnh sinh bệnh nha chu
Trình bày được bệnh căn của bệnh nha chu.
Giải thích được bệnh sinh của bệnh nha chu.
Nhận biết được bệnh căn, bệnh sinh bệnh nha chu.
Bài: Bệnh viêm nha chu
Trình bày được dấu chứng lâm sàng của viêm nha chu.
Thực hiện được chẩn đoán bệnh nha chu theo giai đoạn và mức độ tiến triển.
Trình bày được đặc điểm lâm sàng của bệnh lý nha chu hoại tử.
Thực hiện được chẩn đoán phân biệt giữa viêm nướu hoại tử và các dạng
bệnh viêm nha chu khác.
Thực hiện được chẩn đoán và phân loại viêm nha chu theo AAP/EFP 2017
43

Bài: Các hình thái tiêu xương và hình ảnh X quang trong bệnh nha chu
Trình bày được đặc điểm các hình thái tiêu xương trong bệnh nha chu.
Phân tích đươc mối liên quan giữa tiêu xương và các dấu chứng lâm sàng
của bệnh nha chu.
Mô tả và phân tích được các hình ảnh liên quan bệnh nha chu trên phim X
quang.
Phát hiện được sự tiêu xương do bệnh nha chu và các yếu tố ảnh hưởng.
Phân tích được phim Xquang trong chẩn đoán viêm nha chu.
(Module 16)
8. VIÊM NƢỚU DO MẢNG BÁM
Bài: Bệnh viêm nướu
Trình bày được triệu chứng lâm sàng các bệnh lý viêm nướu liên quan đến
mảng bám.
Chẩn đoán và phân tích được sinh bệnh học viêm nướu
Bài: Thuốc trong điều trị bệnh nha chu
Trình bày được chỉ định sử dụng kháng sinh, đặc điểm kháng sinh sử dụng
trong điều trị nha chu.
Trình bày được tác dụng của thuốc kháng viêm trong điều trị bệnh nha chu.
Liệt kê các thuốc sát khuẩn dùng trong điều trị bệnh nha chu.
Bài: Điều trị phẫu thuật nha chu
Trình bày được các chỉ định chung và các chỉ định chuyên biệt của từng loại
phẫu thuật nha chu.
Trình bày được những nguyên tắc chung của phẫu thuật nha chu.
Trình bày được các bước kỹ thuật trong phẫu thuật nha chu.
Trình bày được các bước chăm sóc sau phẫu thuật nha chu.
Bài: Đánh giá sự lành thương trong bệnh nha chu
Trình bày được đặc điểm sự lành thương chung và lành thương riêng của mô
nha chu.
44

Phân tích được đặc điểm lành thương đối với từng trường hợp điều trị nha
chu.
Trình bày được các bất thường về sự lành thương.
Bài: Chẩn đoán và phân tích sinh bệnh học bệnh viêm nướu do mảng bám
và không liên quan đến mảng bám
Chẩn đoán và phân tích được sinh bệnh học viêm nướu
Bài: Nhận biết các bệnh viêm nướu do thuốc. Chỉ định sử dụng thuốc
kháng sinh, kháng viêm, sát khuẩn trong điều trị bệnh nha chu
Nhận biết được bệnh lý nướu có liên quan thuốc.
Chỉ định thuốc thuốc kháng sinh, kháng viêm, sát khuẩn đúng trong điều trị
bệnh nha chu.
Bài: Điều trị phẫu thuật nha chu: cắt và tạo hình nướu, cắt và tạo hình
xương ổ răng, phẫu thuật lật vạt
Thực hiện được việc chuẩn bị dụng cụ phẫu thuật nha chu.
Đánh giá được tình trạng mô nha chu trước phẫu thuật, đánh giá sự lành
thương sau phẫu thuật nha chu: cắt nướu, điều chỉnh xương ổ răng.
Bài: Đánh giá sự lành thương sau các thủ thuật điều trị nha chu
Đánh giá, tiên lượng được sự lành thương sau điều trị cạo cao, xử lý bề mặt
chân răng, nạo nướu, cắt nướu.
(Module 16)
9. VIÊM NƢỚU-NIÊM MẠC MIỆNG Ở TRẺ EM DO VIRUS
Bài: Các sang thương mô mềm vùng miệng ở trẻ em và trẻ vị thành niên
Trình bày được nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và cách điều trị viêm nướu
-niêm mạc miệng do virus
Thực hiện được chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị một số sang thương mô
mềm vùng miệng thường gặp.
Thực hiện được kỹ năng khám, phát hiện và lập kế hoạch điều trị viêm nướu-
niêm mạc miệng do virus.
45

(Module 23)
46

CÁC CHUYÊN KHOA LIÊN QUAN GẦN


1. CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO
Bài: Chấn thương sọ não
Cơ sở:
Trình bày được cách khám một bệnh nhân bị chấn thương sọ não.
Đánh giá được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng chấn thương sọ
não.
Bệnh lý:
Trình bày được bệnh cảnh lâm sàng của chấn thương sọ não.
Chẩn đoán được chấn thương sọ não.
(Module 19)
2. ĐAU ĐẦU
Bài: Đau Đầu
Hội chứng đau đầu/Tai biến mạch máu não.
Liệt kê một số nguyên nhân gây đau đầu.
Phân loại được các loại đau đầu.
Xác định một số loại đau đầu thường gặp.
Tiếp cận bệnh nhân đau đầu.
Chẩn đoán được các loại đau đầu nguy hiểm.
(Module 11)
3. KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Phát triển ngành nghề: Phần Kỹ năng giao tiếp, tính chuyên nghiệp và chăm
sóc toàn diện
Bài: Kỹ năng thu thập và chia sẻ thông tin trong thực hành lâm sàng theo
mô hình Calgary - Cambridge
Bài: Xây dựng mối quan hệ thầy thuốc và người bệnh
Bài: Các mô hình tham vấn thay đổi hành vi sức khỏe
Bài: Làm việc nhóm trong thực hành Y khoa
47

Trình bày được các kỹ năng giao tiếp, tham vấn trong thực hành lâm sàng.
Phân tích được các kỹ năng giao tiếp, tham vấn hiệu quả với người bệnh.
Trình bày những kỹ năng giao tiếp hiệu quả với đồng nghiệp và người nhà
bệnh nhân.
Áp dụng được các kỹ năng giao tiếp, tham vấn vào thăm khám, điều trị bệnh
nhân trong thực hành lâm sàng.
Áp dụng hiệu quả những kỷ năng giao tiếp với đồng nghiệp và người nhà
bệnh nhân.
(Module 8)
4. NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA
Bài: Nhiễm trùng ngoại khoa
Trình bày được các giai đoạn của nhiễm trùng ngoại khoa.
Trình bày được các nhiễm trùng ngoại khoa thường gặp.
(Module 11)
5. RỐI LOẠN ĐƢỜNG HUYẾT
Bài: Đái tháo đường
Nắm được các loại thuốc điều trị đái tháo đường.
Nêu được mục tiêu kiểm soát glucose máu, chỉ định các loại thuốc điều trị
đái tháo đường trong từng tình huống lâm sàng cụ thể.
(Module 11)
6. SỐC PHẢN VỆ
Bài: Phản vệ
Phát hiện các triệu chứng của phản vệ; Phân độ và xử trí phản vệ.
(Module 22)
7. SONG THỊ SAU CHẤN THƢƠNG VÙNG MẮT VÀ HÀM MẶT
Bài: Chấn thương Mắt
Trình bày được phân loại chấn thương mắt.
48

Trình bày được nguyên tắc xử trí cấp cứu ban đầu và ra quyết định chuyển
tuyến chuyên khoa kịp thời.
Phân loại chấn thương mắt trên lâm sàng
Hướng dẫn các phương pháp đề phòng chấn thương mắt trong sinh hoạt và
lao động
(Module 25)
8. SỐT
Bài: Chẩn đoán sốt
Nắm được phân loại sốt, các nguyên nhân gây sốt
(Module 11)
9. THỰC HÀNH DỰA TRÊN Y HỌC CHỨNG CỨ
Bài: Thực hành Y học dựa trên bằng chứng
Trình bày về thực hành y học chứng cứ
Trình bày các bước tìm kiếm thông tin y văn
Phân tích được một số kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học
Thực hành tìm kiếm y văn trên các cơ sở dữ liệu quốc tế
Đọc được kết quả một số đề tài nghiên cứu
(Module 8)
10. TÍNH CHUYÊN NGHIỆP TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Bài: Tính chuyên nghiệp trong thực hành y khoa
Bài: Chăm sóc toàn diện theo các nguyên lý Y học gia đình
Bài: Kỹ năng làm việc nhóm trong thực hành Y khoa
Trình bày được tính chuyên nghiệp và các thuộc tính chuyên nghiệp trong
thực hành lâm sàng.
Phân tích được những hành vi mong đợi và không mong đợi trong thực hành
lâm sàng .
Phân tích những kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả.
Phân tích cân bằng công việc và cuộc sống.
49

Áp dụng được tính chuyên nghiệp trong thực hành lâm sàng khám và điều trị
cho người bệnh.
Áp dụng những kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong học tập và thực hành
lâm sàng.
Lập kế hoạch cân bằng công việc và cuộc sống.
(Module 8)
11. ỨNG DỤNG LASER TRONG ĐIỀU TRỊ NHA KHOA
Bài: Ứng dụng Laser trong điều trị nha khoa
Mô tả được sự tương tác giữa laser với mô đích.
Trình bày được ứng dụng laser Diode 810 nm trong nha khoa.
(Module 26)
12. ỨNG DỤNG NHIẾP ẢNH NHA KHOA TRONG PHỤC HỒI THẨM MỸ
VÀ CHỨC NĂNG RĂNG
Bài: Nhiếp ảnh nha khoa kĩ thuật số
Trình bày được vai trò của nhiếp ảnh nha khoa trong phục hồi thẩm mỹ và
chức năng răng.
(Module 26)

You might also like