You are on page 1of 14

www.TaiLieuLuyenThi.

com
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

CHỦ ĐỀ 7: BẤT ĐẲNG THỨC HOLDER VÀ ỨNG DỤNG

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Dưới đây tôi trình bày bất đẳng thức Holder cho 3 dãy số mỗi dãy gồm 3 số dương.
Cho a, b, c, x, y, z, m, n, p là các số thực dương ta có
(a 3
+ b3 + c 3 )( x 3
)( )
+ y 3 + z 3 m3 + n3 + p3 ≥ ( axm + byn + czp ) .
3

Chứng minh. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


a3 x3 m3
+ +
a 3 + b3 + c 3 x 3 + y 3 + z 3 m3 + n 3 + p 3
3axm

3
(a 3
+ b3 + c 3 )( x 3
)(
+ y 3 + z 3 m3 + n3 + p 3 )
Tương tự ta có
b3 y3 n3
+ +
a 3 + b3 + c 3 x3 + y 3 + z 3 m3 + n 3 + p 3
3byn

3
(a 3
+ b3 + c 3 )( x 3
)(
+ y 3 + z 3 m3 + n 3 + p 3 )
c3 z3 p3
+ +
a 3 + b3 + c 3 x3 + y 3 + z 3 m3 + n 3 + p 3
3czp

3
(a 3
+ b3 + c 3 )( x 3
)(
+ y 3 + z 3 m3 + n 3 + p 3 )
Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Hệ quả 1. Cho a,b,c là các số thực dương ta có

(1 + a )(1 + b )(1 + c ) ≥ (1 + 3 abc )


3
.

B. BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
( )( )( )
2 a 2 + 1 b 2 + 1 c 2 + 1 ≥ ( a + 1)( b + 1)( c + 1)( abc + 1) .
Lời giải
Nhận xét. Với a= b= c bất đẳng thức trở thành

( ) ( ) ( )
3
2 a 2 + 1 ≥ a3 + 1 ( a + 1) ⇔ ( a − 1) a 2 + a + 1 ≥ 0 (luôn đúng).
3 4

Vậy ta có

291
www.TaiLieuLuyenThi.com
Khám phá tư duy Kỹ thuật giải bất ĐT Bài toán Max – Min – Đặng Thành Nam

( ) ( )
3
2 a 2 + 1 ≥ ( a + 1) a3 + 1
3

2 ( b + 1) ≥ ( b + 1) ( b + 1)
2 3 3 3

2 ( c + 1) ≥ ( c + 1) ( c + 1)
2 3 3 3

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được

( ) (b + 1) ( c + 1) ( )( )( )
3 3 3
≥ ( a + 1) ( b + 1) ( c + 1) a3 + 1 b3 + 1 c3 + 1 .
3 3 3
8 a2 + 1 2 2

(
Vậy ta chỉ cần chứng minh a3 + 1 b3 + 1 c3 + 1 ≥ (1 + abc ) .)( )( ) 3

Đây chính là bất đẳng thức Holder. Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức
xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Bài 2. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
a b c
+ + ≥ 3.
2b 2 + 2c 2 − a 2 2c 2 + 2a 2 − b 2 2a 2 + 2b 2 − c 2
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
( ) (
S= a 2b 2 + 2c 2 − a 2 + b 2c 2 + 2a 2 − b 2 + c 2a 2 + 2b 2 − c 2 . ) ( )
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( a + b + c ) ⇒ P
3 2

( a + b + c)
3
.
S
Vậy ta chứng minh
( a + b + c )3 ≥ 3
S


3
(
⇔ ( a + b + c ) ≥ 3  a 2b + 2c − a 2 2 2
) + b ( 2c 2
) (
+ 2a 2 − b 2 + c 2a 2 + 2b 2 − c 2 
 )
( )
⇔ 4 a3 + b3 + c3 + 6abc ≥ 4  ab ( a + b ) + bc ( b + c ) + ca ( c + a ) 

Chú ý a3 + b3 + c3 + 3abc ≥ ab ( a + b ) + bc ( b + c ) + ca ( c + a )

a3 + b3 + c3 ≥ 3abc
Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra
khi và chỉ khi a= b= c .
Bài 3. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác thoả mãn điều kiện
a 2 + b2 + c2 =3.
a b c
Chứng minh rằng + + ≥ 3.
b+c−a c+a−b a+b−c

292
www.TaiLieuLuyenThi.com
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S= a ( b + c − a ) + b ( c + a − b ) + c ( a + b − c ) .

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( a + b + c ) .


3

Vậy ta cần chứng minh ( a + b + c ) ≥ 9 S


3

⇔ ( a + b + c ) ≥ 9  2 ( ab + bc + ca ) − 3 .
3

( )
Đặt x = a + b + c, x ∈  3;3 ta có 2 ( ab + bc + ca ) = x 2 − 3 ta cần chứng minh

( ) ( )
x3 ≥ 9 x 2 − 6 ⇔ ( x − 3) x 2 − 6 x − 18 ≥ 0, ∀x ∈  3;3 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1.
a b c
Chứng minh rằng + + ≥1.
b+c+7 c+a+7 a+b+7
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S = a ( b + c + 7 ) + b ( c + a + 7 ) + c ( a + b + 7 ) .

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( a + b + c ) .


3

Vậy ta cần chứng minh ( a + b + c ) ≥ S


3

⇔ ( a + b + c ) ≥ 2 ( ab + bc + ca ) + 7 ( a + b + c ) .
3

Ta có ab + bc + ca ≤
( a + b + c)
2
.
3
2
Vậy ta chứng minh ( a + b + c ) ≥ ( a + b + c )2 + 7 ( a + b + c )
3
3
⇔ 3 ( a + b + c ) − 2 ( a + b + c ) − 21 ≥ 0
2

⇔ ( a + b + c − 3) 3 ( a + b + c ) + 7  ≥ 0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng do a + b + c ≥ 3 3 abc =3.


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Bài 5. Cho x,y,z là độ dài 3 cạnh một tam giác.
1 1 1 x+ y+z
Chứng minh rằng + + ≥ .
x+ y−z y+z−x z+x− y xyz
Lời giải
S x3 ( y + z − x ) + y 3 ( z + x − y ) + z 3 ( x + y − z ) .
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt =

293
www.TaiLieuLuyenThi.com
Khám phá tư duy Kỹ thuật giải bất ĐT Bài toán Max – Min – Đặng Thành Nam

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( x + y + z ) .


3

( x + y + z )3 ≥  x + y + z 
2

Vậy ta cần chứng minh  


S  xyz 

⇔ xyz ( x + y + z ) ≥ x3 ( y + z − x ) + y 3 ( z + x − y ) + z 3 ( x + y − z )

( ) (
⇔ x 4 + y 4 + z 4 + xyz ( x + y + z ) ≥ xy x 2 + y 2 + yz y 2 + z 2 + zx z 2 + x 2 ) ( )
Bất đẳng thức cuối luôn đúng(xem thêm chủ đề biến đổi tương đương).
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z .
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn ab + bc + ca > 0 .
a b c
Chứng minh rằng + + ≥2.
b+c c+a a+b
Lời giải
Nhận xét. Bất đẳng thức trên đã được chứng minh đơn giản bằng bất đẳng thức
AM – GM dưới đây ta tiếp cận bài toán theo bất đẳng thức Holder.
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S= a 2 ( b + c ) + b 2 ( c + a ) + c 2 ( a + b ) .

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( a + b + c ) .


3

Vậy ta cần chứng minh ( a + b + c ) ≥ 4 S


3

⇔ a3 + b3 + c3 + 6abc ≥ ab ( a + b ) + bc ( b + c ) + ca ( c + a )
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do
a3 + b3 + c3 + 3abc ≥ ab ( a + b ) + bc ( b + c ) + ca ( c + a )
3abc ≥ 0
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi có 1 số bằng 0
và 2 số còn lại bằng nhau.
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =a + b + c .
Chứng minh rằng a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 ≤ ab + bc + ca .
Lời giải
Ta có

(a )
2
2
+ b2 + c2 = ( a + b + c )2
( )
⇒ 2 ab + bc + ca − a 2b 2 − b 2 c 2 − c 2 a 2 = a 4 + b 4 + c 4 − a 2 − b 2 − c 2

Vậy ta chứng minh a 4 + b 4 + c 4 ≥ a 2 + b 2 + c 2 .


Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có

294
www.TaiLieuLuyenThi.com
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

( a + b + c )2 ( a 4 + b 4 + c 4 ) ≥ ( a 2 + b 2 + c 2 )
3
⇒ a 4 + b4 + c4 ≥ a 2 + b2 + c2 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
3.
a5 b5 c5
Chứng minh rằng + + ≥ 3.
a3 + 2bc b3 + 2ca c3 + 2ab
Lời giải
( ) (
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S = a a3 + 2bc + b b3 + 2ca + c c3 + 2ab . ) ( )
( )
3
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P 2 S ≥ a 2 + b 2 + c 2 =
27 .
Vậy ta chỉ cần chứng minh
( ) ( ) (
a a3 + 2bc + b b3 + 2ca + c c3 + 2ab ≤ 9 )
+ 6abc ≤ ( a + b )
2
⇔ a 4 + b4 + c4 2 2
+ c2

⇔ a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 ≥ 3abc
Bất đẳng thức cuối đúng bởi vì theo AM – GM ta có

(
a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 ≥ 3a 2b 2 c 2 a 2 + b 2 + c 2 =
3abc . )
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có

( ) ≥ (a )
2 2
3 a 3 + b3 + c 3 2
+ b2 + c2 .
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1.
a b c 3
Chứng minh rằng + + ≥ .
b+c c+a a+b 2
Bài 3. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
a b c
+ + ≥1.
a + 8bc
2
b + 8ca
2
c + 8ab
2

Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1.


a b c
Chứng minh rằng + + ≥1.
b +c +7
2 2
c +a +7
2 2
a + b2 + 7
2

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3.

295
www.TaiLieuLuyenThi.com
Khám phá tư duy Kỹ thuật giải bất ĐT Bài toán Max – Min – Đặng Thành Nam

a b c
Chứng minh rằng + + ≥ 3.
1 + b + bc 1 + c + ca 1 + a + ab

Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng

(a 5
)( )( )
− a 2 + 3 b5 − b 2 + 3 c 5 − c 2 + 3 ≥ ( a + b + c ) .
3

Bài 7. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x + y + z = xy + yz + zx .

( )
2
Chứng minh rằng ( x + y + z ) x+ y+ z ≥ 27 .
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3.
Chứng minh rằng a + b + c ≥ ab + bc + ca .
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương.
x2 y 2 z 2 x4 + y 4 + z 4
Chứng minh rằng + + ≥ 34 .
y z x 3
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng
(1 + a )(1 + b )(1 + c ) ≥ (1 + ab )(1 + bc )(1 + ca ) .
3 3 3 2 2 2

Bài 11. Cho a,b,c,x,y,z là các số thực dương. Chứng minh


a 3 b3 c 3 ( a + b + c )
3
+ + ≥ .
x y z 3( x + y + z )
Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương.
1 1 1 3
Chứng minh rằng + + ≥ .
(1 + a ) (1 + b ) (1 + c ) 4 (1 + abc )
3 3 3

Bài 13. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1. Chứng minh
a b c
+3 +3 ≥1.
3
a + 2b b + 2c c + 2a
Bài 14. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh

( )( )( ) ( )
2
9 a 4 + 1 b 4 + 1 c 4 + 1 ≥ 8 a 2b 2 c 2 + abc + 1 .
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh
a+b b+c c+a a+b+c
+ + ≥ 4(a + b + c) .
c a b 3 ( a + b )( b + c )( c + a )
Bài 16. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh
a b c 27
+ + ≥ .
(b + c) 3
(a + c) 3
( a + b) 2
8(a + b + c) 2

296
www.TaiLieuLuyenThi.com
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Bài 17. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh

( a + b )3 +
( b + c )3 +
( c + a )3 ≥ 1.
8ab ( 4a + 4b + c ) 8bc ( 4b + 4c + a ) 8ca ( 4c + 4a + b )
Bài 18. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh
a b c
+ + ≥ 1.
( b + c ) 2
+ 5c 2
( c + a ) 2
+ 5 a 2
( a + b ) 2
+ 5b 2

Bài 19. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab + bc + ca =
1.
 1 1 1
Chứng minh rằng abc  3 6a + + 3 6b + + 3 6c +  ≤ 1 .
 c a b
Bài 20. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a 3 + b3 + c 3 = a 4 + b 4 + c 4 .
a b c
Chứng minh rằng 2 + 3 + 3 ≥1.
a +b +c
3 3
a +b +c 2 3
a + b3 + c 2

Bài 21. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a + b + c= 2 + 2 + 2 .
a b c
7 a 2b + 1 + 7b 2 c + 1 + 7c 2 a + 1 ≤ 2(a + b + c) .
3 3 3
Chứng minh rằng
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1. Chứng minh
 a b c  13
4abc  + +  + 1 ≥ ( ab + bc + ca ) .
 ( a + 1) 2
( b + 1) ( c + 1) 
2 2 4

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có

( ) ( ) ≥ (a ).
2 2 3
3 a 3 + b3 + c 3 =(1 + 1 + 1) a3 + b3 + c3 2
+ b2 + c2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .
Bài 2. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S = a ( b + c ) + b ( c + a ) + c ( a + b ) .

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( a + b + c ) =


3
1.
2 2 3
Mặt khác S = 2 ( ab + bc + ca ) ≤ ( a + b + c )2 = ⇒ P ≥ .
3 3 2
1
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
297
www.TaiLieuLuyenThi.com
Khám phá tư duy Kỹ thuật giải bất ĐT Bài toán Max – Min – Đặng Thành Nam

Bài 3. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt


( ) ( ) (
S = a a 2 + 8bc + b b 2 + 8ca + c c 2 + 8ab . )
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( a + b + c )
3

Vậy ta cần chứng minh ( a + b + c ) ≥ S


3

( ) ( ) (
⇔ ( a + b + c ) ≥ a a 2 + 8bc + b b 2 + 8ca + c c 2 + 8ab
3
)
⇔ ( a + b )( b + c )( c + a ) ≥ 8abc
Bất đẳng thức hiển nhiên đúng theo AM – GM. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a= b= c .
Bài 4. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
( ) ( ) (
S= a b 2 + c 2 + 7 + b c 2 + a 2 + 7 + c a 2 + b 2 + 7 . )
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( a + b + c ) .
3

Vậy ta cần chứng minh ( a + b + c ) ≥ S


3

⇔ ( a + b + c ) ≥ 7 ( a + b + c ) + ab ( a + b ) + bc ( b + c ) + ca ( c + a )
3

⇔ ( a + b + c ) ≥ 7 ( a + b + c ) + ( a + b + c )( ab + bc + ca ) − 3abc
3

⇔ ( a + b + c ) ≥ 7 ( a + b + c ) + ( a + b + c )( ab + bc + ca ) − 3
3

Luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a= b= c= 1 .
Bài 5. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
S= a (1 + b + bc ) + b (1 + c + ca ) + c (1 + a + ab ) .
3
 2 2 2
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥  a 3 + b 3 + c 3  .
 
 
3
 2 2 2
Vậy ta cần chứng minh  a 3 + b 3 + c 3  ≥ 3 ( 3 + ab + bc + ca + 3abc )
 
 
2 2 2 2 2
⇔ ∑ a 2 + 3∑ a 3 b 3  a 3 + b 3  + 6 ( abc ) 3 ≥ 9 + 3 ( ab + bc + ca ) + 9abc .
 
 
2 2 2 2
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có ∑ a 3 b 3  a 3 + b 3  ≥ 2 ( ab + bc + ca ) .
 
 

298
www.TaiLieuLuyenThi.com
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

2
Vậy ta cần chứng minh ab + bc + ca + 6 ( abc ) 3 ≥ 9abc .
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do
3
2
a+b+c 2
ab + bc + ca + 6 ( abc ) ≥ 9 ( abc ) ≥ 9abc vì abc ≤ 
3  =
1. 3
 3 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a= b= c= 1 hoặc a= 3, b= c= 0 và các hoán vị.
Bài 6. Chú ý a5 − a 2 + 3 − a3 + 2 = ( ) ( a − 1)2 ( a + 1) ( a 2 + a + 1) ≥ 0 .
Thiết lập tương tự và ta chứng minh
(a 3
)( )(
+ 1 + 1 1 + b3 + 1 1 + 1 + c 3 ≥ ( a + b + c ) . ) 3

Đây chính là bất đẳng thức Holder.


Bài 7. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có

(x )( )
2
≥ ( x + y + z) .
3
2
+ y2 + z2 x+ y+ z

Vậy ta cần chứng minh


( x + y + z )4 ≥ 27
x2 + y 2 + z 2

⇔ ( x + y + z ) ≥ 27 ( x + y + z )( x + y + z − 2 )
4

⇔ ( x + y + z ) + 54 ≥ 27 ( x + y + z )
3

⇔ ( x + y + z − 3) ( x + y + z + 6) ≥ 0
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 1 .
Bài 8. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có

(a )( )
2
≥ (a + b + c) =
3
2
+ b2 + c2 a+ b+ c 27 .

Vậy ta cần chứng minh 27 ≥ ( ab + bc + ca ) a 2 + b 2 + c 2 .


2
( )
Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM
3
 2 ( ab + bc + ca ) + a 2 + b 2 + c 2 
(
( ab + bc + ca ) a + b + c ≤ 
2 2 2
3
2
)  =

27 .
 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Bài 9. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S = x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 .

( )
3
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ x 2 + y 2 + z 2 .
Ta cần chứng minh

299
www.TaiLieuLuyenThi.com
Khám phá tư duy Kỹ thuật giải bất ĐT Bài toán Max – Min – Đặng Thành Nam

(x )
3
2
+ y2 + z2 x4 + y 4 + z 4
≥9
x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 3

( ) ( ) 3( x )
3
⇔ x2 + y 2 + z 2 ≥ 3 x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 4
+ y4 + z4

Đặt a = x 2 + y 2 + z 2 , b = x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 ⇒ x 4 + y 4 + z 4 = a 2 − 2b .

Bất đẳng thức trở thành a3 ≥ 3b 3 a 2 − 2b ( )


( ) (a )
2
⇔ a 6 − 27 a 2b + 54b3 ≥ 0 ⇔ a 2 − 3b 2
+ 6b ≥ 0 .
Luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x= y= z .

Bài tập tương tự


Chứng minh x,y,z là các số thực dương thoả mãn x 4 + y 4 + z 4 =
3 ta có
x2 y 2 z 2
+ + ≥3.
y z x
Bài 10. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có

(1 + a )(1 + b )(1 + b ) ≥ (1 + ab )
3 3 3 2 3

(1 + b )(1 + c )(1 + c ) ≥ (1 + bc ) .
3 3 3 2 3

(1 + c )(1 + a )(1 + a ) ≥ (1 + ca )
3 3 3 2 3

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Bài 11. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
 a3 b3 c 3 
(1 + 1 + 1)( x + y + z )  + +  ≥ (a + b + c)

3

 x y z 

a 3 b3 c 3 ( a + b + c )
3
⇒ + + ≥
x y z 3( x + y + z )
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 12. Bất đẳng thức tương đương với:
1 + abc 1 + abc 1 + abc 3
+ + ≥ .
(1 + a )3 (1 + b )3 (1 + c )3 4
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta được:

300
www.TaiLieuLuyenThi.com
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

1 + abc
(1 + abc ) 1 +
a  a  bc
1 +  ≥ (1 + a ) ⇒
3
≥ .
 b  c  (1 + a ) ( a + b )( a + c )
3

1 + abc ac 1 + abc ab
Tương tự: ≥ ; ≥ .
(1 + b ) 3
( b + a )( b + c ) (1 + c ) (
3 c + a )( c + b )
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và cần chứng minh
bc ac ab 3
+ + ≥ .
( a + b )( a + c ) ( b + a )( b + c ) ( c + a )( c + b ) 4
3
⇔ ab ( a + b ) + bc ( b + c ) + ca ( c + a ) ≥ ( a + b )( b + c )( c + a ) .
4
⇔ ab ( a + b ) + bc ( b + c ) + ca ( c + a ) ≥ 6abc .
Bất đẳng thức cuối theo AM-GM.
Bài toán được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .
Bài 13. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
S =a ( a + 2b ) + b ( b + 2c ) + c ( c + 2a ) =( a + b + c ) =1 .
2

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.P.S ≥ ( a + b + c ) ⇔ P3 ≥ 1 ⇔ P ≥ 1 .


4

1
Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
Bài 14. Với a= b= c bất đẳng thức trở thành

( ) ( )
3 2
9 a 4 + 1 ≥ 8 a 6 + a3 + 1
3 2.
 1   1 
⇔ 9  a 2 + 2  ≥ 8  a 3 + 3 + 1
 a   a 
1
Đặt x = a + , ( x ≥ 2 ) bất đẳng thức trở thành
a

( ) ( ) ( x ( x − 8) + 4 ( x − 5) + 6 x ) ≥ 0 .
3 2
⇔ ( x − 2)
2
9 x2 − 2 ≥ 8 x3 − 3 x + 1 3 3 2

Bất đẳng thức luôn đúng với x ≥ 2 .

( ) ( )
3 2
Áp dụng ta có 9 a 4 + 1 ≥ 8 a 6 + a3 + 1

9 ( b + 1) ≥ 8(b + b + 1)
4 3 6 3 2

9 ( c + 1) ≥ 8(c + c + 1)
4 3 6 3 2

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được

301
www.TaiLieuLuyenThi.com
Khám phá tư duy Kỹ thuật giải bất ĐT Bài toán Max – Min – Đặng Thành Nam

( ) (b + 1) ( c + 1) ( ) (b ) (c )
3 3 3 2 2 2
93 a 4 + 1 4 4
≥ 83 a 6 + a3 + 1 6
+ b3 + 1 6
+ c3 + 1 .
Mặt khác theo bất đẳng thức Holder ta có

(a )( )( ) ( )
3
6
+ a3 + 1 b6 + b3 + 1 c 6 + c3 + 1 ≥ a 2b 2 c 2 + abc + 1 .
Từ đó ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Bài 15. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S = c ( a + b ) + b ( c + a ) + a ( b + c ) .
2 2 2

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P.P.S ≥ ( a + b + b + c + c + a ) = 8 ( a + b + c ) .


3 3

Vậy ta cần chứng minh


8( a + b + c) 16 ( a + b + c )
3 3

a (b + c ) + b (c + a ) + c ( a + b)
2 2 2 3 ( a + b )( b + c )( c + a )

⇔ 3 ( a + b )( b + c )( c + a ) ≥ 2  a ( b + c ) + b ( c + a ) + c ( a + b ) 
2 2 2
 .
⇔ ( a + b + c )( ab + bc + ca ) ≥ 9abc
Luôn đúng theo AM – GM.
Bài 16. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S = a + b + c .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
3 3
 a b c  3 27
P.S .S ≥  + +  ≥  ⇒ P≥ .
b+c c+a a+b 2 8( a + b + c)
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .
Bài 17. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
=S 8ab ( 4a + 4b + c ) + 8bc ( 4b + 4c + a ) + 8ca ( 4c + 4a + b )
.
= 32 ( a + b + c )( ab + bc + ca ) − 72abc
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
P.P.S ≥ ( a + b + b + c + c + a ) = 8 ( a + b + c ) .
3 3

Vậy ta chứng minh 8 ( a + b + c ) ≥ S


3

⇔ 8 ( a + b + c ) ≥ 32 ( a + b + c )( ab + bc + ca ) − 72abc
3
.
⇔ ( a + b + c ) + 9abc ≥ 4 ( a + b + c )( ab + bc + ca )
3

Đây chính là bất đẳng thức Schur bậc 3. Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .
Bài 18. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt

302
www.TaiLieuLuyenThi.com
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

S = a ( b + c ) + 5c 2  + b ( c + a ) + 5a 2  + c ( a + b ) + 5b 2  .
2 2 2
     
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P 2 .S ≥ ( a + b + c ) .
3

Vậy ta cần chứng minh


( a + b + c )3 ≥ a ( b + c )2 + 5c 2  + b ( c + a )2 + 5a 2  + c ( a + b )2 + 5b2 
⇔ a ( a − b) + b (b − c ) + c (c − a ) ≥ 0
2 2 2

Bất đẳng thức cuối luôn đúng ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a= b= c .
Bài 19. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
1 3 1 1 1 1 1
3 6a + + 6b + + 3 6c=
+ 3 ( 6ab + 1) + 3 ( 6bc + 1) + 3 ( 6ca + 1)
c a b a b c
1 1 1 3 1
≤ 3 3  + +  ( 6ab + 1 + 6bc + 1 + 6ca +=
1) ≤
a b c 3
abc abc
3
 ab + bc + ca  1
Vì theo AM – GM ta có abc ≤   = .
 3  3 3
1
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
Bài 20. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a b c
+ 3 + 3
a +b +c
2 3 3
a +b +c
2 3
a + b3 + c 2
a2 b2 c2
= + +
a3 + ab3 + ac3 a3b + b3 + bc3 ca3 + cb3 + c3


( a + b + c )2 .
( ) (
a3 + b3 + c3 + ab a 2 + b 2 + bc b 2 + c 2 + ca c 2 + a 2 ) ( )
=
( a + b + c )2
( ) (
a 4 + b 4 + c 4 + ab a 2 + b 2 + bc b 2 + c 2 + ca c 2 + a 2 ) ( )
=
( a + b + c)
2
a+b+c
( a + b + c ) ( a 3 + b3 + c 3 ) a + b3 + c 3
3

Ta chứng minh a + b + c ≥ a3 + b3 + c3 .

( ) ≥ (a )
2 3
⇔ ( a + b + c ) a 4 + b4 + c4 3
+ b3 + c 3
Đúng theo bất đẳng thức Holder.

303
www.TaiLieuLuyenThi.com
Khám phá tư duy Kỹ thuật giải bất ĐT Bài toán Max – Min – Đặng Thành Nam

Bài 21. ọi P là biểu thức vế trái sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
3
 7 a 2b + 1 7b 2 c + 1 7c 2 a + 1 
P = 3
3
.a.a + 3 .b.b + 3 .c.c 
 a 2
b 2
c 2 
 
 7 a 2 b + 1 7b 2 c + 1 7 c 2 a + 1 
 (a + b + c) = 8 ( a + b + c )
3
≤ + + 2
 a2 2 2
 b c 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Bài 22. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
a
+
b
+ ≥
c ( a + b + c)
3
=
1
.
( a + 1) ( b + 1) ( c + 1) ( a ( a + 1) + b ( b + 1) + c ( c + 1) ) ( t + 1)2
2 2 2 2

1 1
Với t = a 2 + b 2 + c 2 ≥ ( a + b + c )2 = .
3 3
p2 − t 1 − t
Đặt p = a + b + c = 1; q = ab + bc + ca = = ; r = abc .
2 2
Mặt khác theo bất đẳng thức Schur bậc ba ta có
abc ≥ ( a + b − c )( b + c − a )( c + a − b )
4q − 1 1 − 2t .
⇒ abc ≥ (1 − 2a )(1 − 2b )(1 − 2c ) ⇒ 9r + 1 − 4q ≥ 0 ⇔ r ≥ =
9 9
Vậy ta chỉ cần chứng minh
4.
1 − 2t
.
1
9 ( t + 1) 2
13
(
+ 1 ≥ (1 − t ) ⇔ ( 3t − 1) 39t 2 + 76t + 13 ≥ 0 .
8
)
1
Bất đẳng thức cuối đúng ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3

CHỦ ĐỀ 8: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CHEBYSHEV

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


1. Bất đẳng thức Chebyshev với hai dãy đơn điệu cùng chiều
a1 ≥ a2 ≥ ... ≥ an a1 ≤ a2 ≤ ... ≤ an
Nếu có  hoặc  thì ta có
b1 ≥ b2 ≥ ... ≥ bn b1 ≤ b2 ≤ ... ≤ bn
n ( a1b1 + a2b2 + ... + an bn ) ≥ ( a1 + a2 + ... + an )( b1 + b2 + ... + bn ) .
a1= a2= ...= an
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
b1= b2= ...= bn
Chứng minh. Ta có đẳng thức

304

You might also like