You are on page 1of 17

CÔNG VIỆC CỦA ĐẠI LÝ TỪ KHI NHẬN ỦY THÁC

1.Đại lý Lập dự chi cảng phí gửi cho chủ tàu, nếu chủ tàu đồng ý thì sẽ chỉ định làm đại
lý cho mình.
2.Công việc trước khi tàu đến cảng:
- Thông báo tàu thuyền đến cảng: thời gian thông báo chậm nhất 8 giờ trước khi tàu dự
kiến đến cảng (đối với tàu thông thường)
- Xác báo tàu đến cảng: chậm nhất 2 giờ trước khi tàu dự kiến đến vùng trả hoa tiêu,
đại lý phải xác báo cho Cảng vụ HH chính xác thời gian tàu đến
3.Thủ tục khi tàu đến cảng
 Thời hạn làm thủ tục của đại lý: chậm nhất 2 giờ kể từ khi tàu vào vị trí neo đậu
 Thời hạn làm thủ tục của các cơ quan quản lý NN chuyên ngành: không quá 1 giờ
từ khi người làm thủ tục đã nộp, xuất trình các giấy tờ hợp lệ
 Các giấy tờ phải nộp: (Câu 3)
- Bản khai chung: nộp cho Cảng vụ, Biên phòng, Hải quan cửa khẩu
- Danh sách thuyền viên : nộp cho Cảng vụ, Biên phòng, Hải quan
- Danh sách hành khách(nếu có) : nộp cho Biên Phòng
- Bản khai hàng hóa: nộp cho Hải Quan
- Bảng khai hàng hóa nguy hiểm : nộp cho Hải Quan, Cảng vụ
- Bản khai hành lý thuyền viên: nộp cho HQ
- Bản khai kiểm dịch y tế: nộp cho cq Kiểm dịch y tế
- Bản khai kiểm dịch động vật (nếu có): nộp cho cơ quan Kiểm dịch Đv
- Bản khai kiểm dịch thực vật (nếu có): nộp cho cq Kiểm dịch TV
- Giấy phép rời cảng cuối cùng: nộp cho Cảng vụ
 Các giấy tờ phải xuất trình:
- Giấy chứng nhận đăng kí tàu thuyền
- Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu
- Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên
- Hộ chiếu thuyền viên, Sổ thuyền viên
- Phiếu tiêm chủng quốc tế của thuyền viên
- Các giấy tờ liên quan đến hàng hóa trên tàu
- Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế
- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (nếu có)
- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (nếu hh là sp động vật của nước xuất hàng)
- Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu về ô nhiễm môi
trường, nếu là tàu thuyền dùng để vận chuyển dàu mỏ, hàng nguy hiểm khác
- Hộ chiếu, phiếu tiêm chủng quốc tế của hành khách
4. Công việc đại lý phục vụ tàu tại cảng (Câu 4)
- Lập NOR để thông báo tàu đã sẵn sàng xếp/dỡ hàng
- Theo dõi làm hàng của tàu: theo dõi tình hình tàu xếp/dỡ hàng hóa hằng ngày, cập
nhật số liệu cho chủ tàu để lập SOF
- Phục vụ thuyền viên: thay đổi thuyền viên (nếu có) theo yêu cầu của Chủ tàu, hoặc
khám chữa bệnh, tiêm chủng…
- Cung ứng cho tàu: thu xếp cung ứng nhiên liệu, nước ngọt, thực phẩm, hoặc sửa chữa
nhỏ…
- Liên lạc thường xuyên với chủ tàu/ người khai thác: liên lạc tối thiểu 2 ngày/ lần để
báo cáo tình hình tại cảng
(Đối với dỡ hàng: Đại lý kí, phát D/O để người nhận hàng tiến hành các thủ tục để có
thể nhận hàng
Đối với xếp hàng: Đại lý kí phát BL để hoàn thành thủ tục xếp hàng lên tàu)
- Thay mặt người ủy thác kí các chứng từ, các hóa đơn liên quan…
5. Thủ tục khi tàu rời cảng
 Thông báo tàu rời cảng: chậm nhất 2 giờ trước khi tàu rời cảng, Đại lý phải thông báo
cho Cảng vụ HH biết thời gian dự kiến tàu rời cảng
 Thời hạn làm thủ tục của đại lý: chậm nhất 2 giờ trước khi tàu rời cảng
 Thời hạn làm thủ tục của các cơ quan quản lý NN: chậm nhất 1 giờ từ khi người làm
thủ tục đã nộp, xuất trình các giấy tờ hợp lệ
 Các giấy tờ phải nộp: (Câu 3)
- Bản khai chung: nộp cho Cảng vụ, Biên phòng, Hải quan
- Danh sách thuyền viên (nếu thay đổi so với khi đến): CV, BP, HQ
- Danh sách hành khách (nếu thay đổi so với khi đến) : BP
- Bản khai hàng hoá (nếu chở hàng): HQ
- Bản khai hàng hóa nguy hiểm: CV, HQ
- Bản khai người trốn trên tàu (nếu có) : BP
- Bản khai dự trữ tàu: nộp cho Hải quan.
- Bản khai hành lý hành khách (nếu có) : HQ
- Bản khai hành lý thuyền viên: HQ
- Giấy khai báo y tế hàng hải: Kiểm dịch y tế
- Giấy kiểm dịch thực vật (nếu có) : Kiểm dịch TV
- Giấy kiểm dịch động vật (nếu có) : Kiểm dịch ĐV
 Các giấy tờ phải xuất trình:
- Giấy chứng nhận đăng kí tàu thuyền
- Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu
- Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên
- Hộ chiếu thuyền viên, Sổ thuyền viên
- Phiếu tiêm chủng quốc tế của thuyền viên
- Các giấy tờ liên quan đến hàng hóa trên tàu
- Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế
- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (nếu có)
- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật của nước xuất hàng (nếu có)
- Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu về ô nhiễm môi trường
(nếu có)
- Hộ chiếu, phiếu tiêm chủng quốc tế của hành khách
- Các giấy tờ liên quan đến xác nhận nộp lệ phí, phí, tiền phạt hoặc thanh toán các
khoản nợ (nếu có)
6. Sau khi tàu rời Cảng (đọc thêm)
- Sau khi tàu rời cảng, đại lý phải tập hợp toàn bộ chứng từ liên quan đến chi phí cho
tàu tại cảng, các loại phí, lệ phí, các hợp đồng và hoá đơn liên quan đến xếp dỡ, giao nhận,
kiểm đếm, lưu kho hàng hoá, cung ứng cho tàu…
Tất cả các loại chứng từ trên tập hợp lại và có bản kê chi tiết (Trip account), được đóng
bộ gửi cho Chủ tàu. Chủ tàu sẽ tiến hành kiểm tra so với Dự chi ban đầu cùng các yêu cầu
phát sinh thực tế để thanh toán số tiền cảng phí còn lại cho Đại lý.
- Tập hợp cảng phí sau chuyến đi
+ Các loại phí do Cảng vụ và cơ quan quản lý Nhà nước thu:
Phí trọng tải; phí bảo đảm an toàn hàng hải; Phí Hoa tiêu; Lệ phí thủ tục; Lệ phí kháng
nghị hàng hải; Phí kiểm dịch y tế; Phí xuất nhập cảnh của Biên phòng, phí đi bờ của thuyền
viên...
+ Các loại cước, phí do các đơn vị kinh doanh thu: Phí cầu bến; Phí tàu lai; Phí xếp dỡ
(nếu có); Phí giao nhận; Phí chuyển tải (nếu có); Phí lưu kho bãi...
+ Các loại chi phí cung ứng cho tàu: Cung ứng nước ngọt, nhiên liệu, vật tư, lương
thực, thực phẩm...
Câu 1: Đại lý hàng hải?
 Đại lý hh là người được chủ tàu hoặc người khai thác tàu uỷ thác để tiến hành các
hoạt động dịch vụ liên quan đến tàu, hàng hoá, hành khách, thuyền viên, bảo hiểm hh và
giải quyết các tranh chấp của chủ tàu hoặc người khai thác tàu.
 Cơ sở pháp lý:
- Bộ luật HHVN 2005, chương 8, mục 1: đại lý tàu biển bao gồm 8 điều từ điều 156 đến
165.
- Nghị định số 21/2012-NĐCP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hh, chương
3 quy định thủ tục đến và rời cảng đối với tàu biển.
- Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 5/7/2007 về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển.
Phân loại:
- Đại lý tàu biển: là loại hình dịch vụ hàng hải, là người đại diện thường trực của chủ tàu
trên cơ sở hợp động uỷ thác đối với từng chuyến tàu hoặc trong một thời hạn cụ thể tại 1
cảng hay 1 khu vực cảng nhất định. Đại lý tàu biển thưc hiện các nghiệp vụ đại lý liên quan
đến việc phục vụ cho tàu, thuyền viên, hàng hoá vận chuyển trên tàu từ lúc đến và rời khỏi
cảng.
- Đại lý vận tải: nhân danh người uỷ thác để thu xếp việc vận tải, giao nhận hàng hoá; là
cầu nối giữa người gửi hàng và người vận chuyển. Đại lý vận tải có thể thưc hiện cùng 1
lúc 2 hợp đồng vận tải : hợp đồng với Chủ tàu với tư cách là người gửi hàng và hợp đồng
đối với chủ hàng với tư cách là người vận tải.
- Đại lý sửa chữa: nhân danh người uỷ thác đại lý sửa chữa thu xếp toàn bộ công việc
liên quan đến sửa chữa tàu
- Đại lý bảo vệ: được sử dụng trong 2 trường hợp:
+ Người thuê tàu có hàng (charterer) giành được quyền chỉ định đại lý tàu biển, khi đó
người khai thác tàu (operator) sẽ dử dụng ĐL bảo vệ để kiểm tra, giám sát quá trình của
ĐL tàu biển
+ Chủ tàu (owner) sử dụng ĐL bảo vệ để giám sát người thuê tàu (người khai thác tàu)
Câu 2: Khái niệm, nhiệm vụ Đại lí tàu biển
- Khái niệm: là dịch vụ mà theo sư uỷ thác của chủ tàu hoặc người khai thác tàu, đại
lý tiến hành các dịch vụ liên quan đến tàu biển hoạt động tại cảng, bao gồm việc thực hiện
các thủ tục tàu biển vào, rời cảng. Ký kết các loại hợp đồng : hợp đồng vận chuyển, hd bảo
hiểm hh, hd bốc dỡ hàng hoá, hd thuê tàu, thuê thuyền viên… Ký phát vận đơn và chứng từ
vận chuyển tương đương, cung ứng vật tư, nhiên liệu, thực phẩm cho tàu.(điều 158 Bộ luật
HH).
- Nhiệm vụ: người đại lý tàu biển là người được người uỷ thác chỉ định là đại diện để
tiến hành dịch vụ đại lý tàu tại cảng biển từ lúc tàu vào đến khi tàu ra khỏi cảng
+ làm các thủ tục cho tàu vào và rời cảng với các cơ quan chức năng.
+ nhận uỷ thác để ký phát các giấy tơ thông báo tàu, hàng đến
+ theo dõi và đôn đốc tình hình làm hàng của tàu
+ giải quyết các tranh chấp phát sinh về hàng hoá trong khi làm hàng,
+ thực hiện yêu cầu của người uỷ thác cung ứng cho tàu.
+ phục vụ cho thuyền viên khi có sự uỷ thác.
Thay mặt người uỷ thác ký kết các hợp đồng, biên bản, chứng từ với cảng, chủ hàng
và các cơ quan khác. Người đại lý tàu biển có thể thực hiện dịch vụ đại lý tàu biển cho
người thuê vận chuyển, người thuê tàu hoặc những người khác có quan hệ hợp đồng với
chủ tàu hoặc người khai thác tàu nếu được chủ tàu hoặc người khai thác tàu đồng ý.
Câu 5: Công ước FAL65
 Công ước này nhằm tạo thuận lợi giao thông vận tải hàng hải bằng việc đơn giản hóa,
giảm thiểu các thủ tục, các quy trình về giấy tờ liên quan đến việc đến, lưu lại và rời cảng
của tàu hoạt động trên các tuyến quốc tế
 Các loại giấy tờ:
- Bản khai chung
- Tờ khai hàng hóa
- Tờ khai dự trữ kho tàu
- Tờ khai tư trang thuyền bộ
- Danh sách thuyền bộ
- Danh sách hành khách
- Chứng từ yêu cầu chuẩn theo Công ước bưu chính toàn cầu
- Khai báo Hàng Hải về sức khỏe
Câu 6: Hợp đồng đại lý?
Hợp đồng đại lý tàu biển là sự thoả thuận được giao kết bằng văn bản giữa người ủy
thác và người đại lý tàu biển, theo đó người ủy thác ủy quyền cho người đại lý tàu thực
hiện các dịch vụ đại lý đối với từng chuyến tàu hoặc trong một thời gian cụ thể.
Hợp đồng đại lý là cơ sở để xác định quan hệ pháp luật giữa 2 bên và là bằng chứng
về sự ủy nhiệm của chủ tàu cho người đại lý trong quan hệ đối với người thứ 3.
 Trách nhiệm và quyền hạn của đại lý:
Trong phạm vi thẩm quyền được ủy thác, đại lý tàu tiến hành nghiệp vụ và các hoạt
động bảo vệ quyền lợi của chủ tàu, thực hiện các yêu cầu và chỉ thị của người ủy thác.
Đại lý tàu phải giữ liên lạc thường xuyên (hàng ngày) với chủ tàu về các diễn biến
liên quan đến công việc ủy thác.Người đại lý tàu phải tính toán chính xác các khoản thu
chi liên quan đến các công việc ủy thác.
Người đại lý tàu phải bồi thường thiệt hại cho người ủy thác do lỗi của mình gây ra.
Đại lý tàu được người ủy thác ứng trước một khoản tiền dự chi cho công việc trong
phạm vi ủy thác.
Người đại lý tàu được hưởng đại lý phí và các phụ phí khác tuỳ theo công việc được
ủy thác thêm.
 Trách nhiệm của người ủy thác:
Người ủy thác có trách nhiệm hướng dẫn người đại lý tàu biển thực hiện các dịch vụ
đã ủy thác khi cần thiết và phải ứng trước khoản tiền dự chi cho các dịch vụ mà mình ủy
thác.
Trường hợp người đại lý tàu biển có hành động vượt quá phạm vi ủy thác thì người
ủy thác vẫn phải chịu trách nhiệm về hành động đó nếu không thông báo cho những
người liên quan biết về việc không công nhận hành động vượt phạm vi đó.
Câu 7: Các cơ quan quản lí nhà nước tại cảng biển
 Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành về hàng hải
Cảng vụ hàng hải là cơ quan chịu trách nhiệm chính và là đầu mối trong việc phối
hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành khác tại cảng biển.
 Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành khác tại cảng biển Việt Nam
- Hải quan (thuộc Bộ Tài chính): Là cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành về
xuất nhập khẩu. Theo dõi, giám sát toàn bộ hàng hóa, phương tiện xuất nhập khẩu qua
cảng biển.; tính và thu thuế hải quan; giải quyết các thủ tục hải quan; cung cấp các khu
vực và các kho lưu giữ hàng hóa tại hải quan cho đến khi nộp thuế
- Biên phòng (thuộc Bộ Quốc phòng): Quản lý Nhà nước chuyên ngành về an ninh
tại cửa khẩu. Theo dõi, giám sát và làm các thủ tục pháp luật cho phương tiện, thuyền
viên, hành khách xuất nhập cảnh.
- Kiểm dịch y tế (thuộc Bộ Y tế): Quản lý Nhà nước chuyên ngành về lĩnh vực y tế.
Giám sát, khoanh vùng và có biện pháp phòng chống dịch bệnh xâm nhập từ các phương
tiện, thuyền viên và hành khách xuất nhập cảnh.
- Kiểm dịch động vật (thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn): Quản lý Nhà
nước chuyên ngành về các loại động vật xuất nhập khẩu. Giám sát và cho phép xuất nhập
khẩu động vật qua cảng.
- Kiểm dịch thực vật (thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn): Quản lý Nhà
nước chuyên ngành về nông nghiệp. Giám sát và cho phép xuất nhập khẩu các loại thực
vật và nông sản qua cảng.
Câu **: Trách nhiệm Cảng vụ HH (đọc thêm)
Cấp giấy phép cho tàu thuyền ra, vào và thực hiện yêu cầu tạm giữ, bắt giữ hàng hải
đối với tàu biển hoặc lệnh bắt giữ tàu biển của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật.
Yêu cầu tổ chức, cá nhân được phép kinh doanh khai thác cảng biển, vận tải biển và
dịch vụ hàng hải hoạt động trong khu vực trách nhiệm của Cảng vụ báo cáo số liệu, cung
cấp thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước về chuyên ngành hàng hải; thực
hiện việc thống kê, báo cáo số liệu theo quy định của Cục Hàng hải Việt Nam.
Xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật đối với các hành vi vi phạm về an
toàn hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường, vệ sinh và trật tự hàng hải.
Nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Câu 8: Môi giới HH ? Thị trường ? Quyền và nghĩa vụ của người môi giới HH?
 Khái niệm: Môi giới hàng hải là dịch vụ làm trung gian cho các bên liên quan trong
việc giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp
đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê thuyền
viên và các hợp đồng khác liên quan đến hoạt động hàng hải. Người môi giới hàng hải là
người thực hiện dịch vụ môi giới hàng hải.
 Quyền và nghĩa vụ của người môi giới hh
- Xác định trên cơ sở hợp đồng ủy thác đã được thoả thuận ký kết.
- Có quyền phục vụ các bên tham gia hợp đồng với điều kiện phải thông báo cho các
bên biết và có nghĩa vụ quan tâm thích đáng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
liên quan.
- Được hưởng hoa hồng môi giới khi hợp đồng được ký kết do hoạt động trung gian
của mình.
- Có nghĩa vụ thực hiện công việc môi giới một cách trung thực, bảo quản các mẫu
hàng hóa, tài liệu và phải hoàn trả cho người ủy thác sau khi hoàn thành việc môi giới.
- Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới
- Người môi giới không được tiết lộ thông tin làm phương hại đến lợi ích của người
ủy thác.
Trách nhiệm của người môi giới hàng hải chấm dứt khi hợp đồng giữa các bên được
giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
 Thị trường
- Thị trường Cước
+ KT trực tiếp: tàu chuyến/ định tuyến
+ KT gián tiếp: cho thuê tàu trần/ tàu định hạn
- Thị trường mua bán tàu
- Thị trường đóng tàu mới
- Thị trường phá dỡ tàu cũ
- Thị trường thuyền viên
- Thị trường bảo hiểm
Câu 9: Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hh tại cảng ?
 Nhiệm vụ của cảng:
- Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho bãi với chủ hàng
- Giao hàng xuất khẩu cho phương tiện vận tải và nhận hàng nhập khẩu từ phương tiện
vận tải nếu được ủy thác.
- Kết toán việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết
- Chịu trách nhiệm về những tổn thất hàng hóa do mình gây nên trong quá trình giao
nhận. Không chịu trách nhiệm bên trong hàng hóa nếu dấu xi, bao nguyên vẹn.
 Nhiệm vụ của chủ hàng XN:
- Ký kết hợp đồng ủy thác giao nhận với cảng khi hàng qua cảng. Tiến hành giao nhận
hàng hóa khi hàng không qua cảng.
- Ký kết hợp đồng bốc xếp, lưu kho, vận chuyển với cảng.
- Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hóa, chứng từ cần thiết để giao nhận.
 Nhiệm vụ của hải quan:
- Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với
tàu biển và hàng hóa XNK
- Thực hiện các quy định của Nhà nước về XNK, thuế, phí liên quan.
- Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn hành vi buôn lậu, gian lận thương mại
hoặc vận chuyển trái phép qua cửa khẩu.
 Nhiệm vụ của chủ tàu
- Kí phát lệnh giao hàng
- Kí kết HĐ xếp dỡ hh với Cảng
- Gửi thông tin về hàng hóa trên tàu
- Tiến hành quy trình giao nhận hh
Câu 10: Nguyên tắc & phương pháp giao nhận hàng hóa tại cảng
 Nguyên tắc:
- Nhận theo phương thức nào thì giao theo phương thức đó
- Việc giao nhận hàng hóa do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và người
được chủ hàng ủy thác với Cảng
- Với những hàng hóa không qua cảng (không lưu kho, bãi), chủ hàng (hoặc người đc ủy
thác) giao nhận trực tiếp với người vận tải, chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm xd và
thanh toán các phí liên quan
- Cảng không chịu trách nhiệm khi hàng đã rời khỏi Cảng
- Khi nhận hàng, chủ hầng cần xuất trình chứng từ hợp lệ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu,
lệnh giao hàng…
 PP giao nhận
Hàng hóa đến cảng rất đa dạng về chủng loại và ký mã hiệu như: hàng rời, bách hóa, hàng
lỏng, gas... Có các phương pháp giao nhận chủ yếu sau:
+ Giao nhận theo mớn nước.
+ Giao nhận theo khối lượng.
+ Giao nhận theo số lượng bao, hòm, kiện...
+ Giao nhận theo thể tích tàu chuyên chở.....
Câu 11: Thủ tục hải quan cho hàng container xuất-nhập khẩu
(Sau khi tàu vào Cảng)
- Nhân viên làm thủ tục nộp tờ khai thông quan qua hệ thống
- Hàng hóa được phân luồng (HQ giám sát)
Đối với hàng luồng đỏ thì cần kiểm hóa
- HQ kiểm hàng tại bãi CY (hàng FCL) hoặc kho CFS (hàng LCL) hoặc tại bãi soi cont
Câu 12: NOR, COR, ROROC, DO

Là gì Lập ở đâu,cho ai Tác dụng Nội dung chủ yếu


Notice of Do chủ tàu (hoặc người
Là cơ sở để xác định
readiness: thông được chủ tàu ủy thác) lập Nêu rõ thời gian sẵn sàn
NOR mốc thời gian bắt đầu
báo sẵn sàng làm và gửi cho người gửi làm hàng của tàu
làm hàng
hàng hàng/ người nhận hàng
Cargo outturn Liệt kê danh sách những
Là chứng từ quan trọng
report: giấy chứng Cảng, tàu, giao nhận, kho hàng hóa bị hư hỏng
COR trong bộ chứng từ khiếu
nhận hàng hư hỏng hàng lập trong quá trình xếp dỡ
nại hãng tàu hoặc cảng
đổ vỡ hàng hóa
Chứng minh sự thừa
Report on receipt
Lập sau khi xếp dỡ hàng thiếu của hàng hóa so Thống kê lượng hàng
of cargo: biên bản
ROROC có sự xác nhận của bên với vận đơn khi tàu giao hóa trên BL với lượng
kết toán giao nhận
giao nhận với tàu hàng, dùng làm cơ sở hàng thực tế giao nhận
hàng với tàu
khiếu nại
Thông tin về hàng và yêu
Delivery order: lệnh Là chứng từ cần thiết để
DO Đại lý tàu biển kí phát cầu cảng giao hàng cho
gaio hàng có thể lấy hàng
người đại diện
Là cơ sở pháp lí giữa ng Thông tin về chủ hàng,
Bill of lading: là
xếp hàng, nhận hàng và người nhận hàng, thông
chứng từ chuyên Người chuyển chở lập
BL chuyên chở, căn cứ khai tin về hàng hóa và các
chở hàng hóa bằng cấp cho chủ hàng
báo hải quan, chứng từ phương thức giao nhận
đường biển
quan trọng trong bộ ctu hàng
Certificate of Lập khi hoàn thành xếp Liệt kê số hàng thiếu cơ
Xác định số hàng thiếu,
CSC shorlanded cargo: dỡ để gửi cho người sở từ ROROC và cargo
cơ sở để khiếu nại
phiếu thiếu hàng nhận manifest

Emty container Chủ hàng có thể sử


Thương vụ lập giao cho Ghi vị trí cont rỗng, số
ECDO delivery order: lệnh dụng lệnh để lấy cont
chủ hàng lượng kích cỡ cont
giao container rỗng rỗng về để đống hàng
NOTICE OF READINESS
Date: December, the 29th, 2020 Time:… LT
To Who It May Concern:
Dear Sirs/ Madams,
This is to inform you that the ship “….”
Under my command has arrived at this port on the ….,2020 at ….. hrs LT and in all
respects she is ready to discharge/loaded …. MT ….. In accordance with Charter Party
and/or agreement
Free pratique & In ward clearance granted at …(port)
NOTICE TENDERED
Time:
Date: Respecfully Yours
NOTICE ACCEPTED Master M.V ……
Time: (sign)
Date:

DELIVERY ORDER
To:….
Please deliver the following machine to: (name of company)
Vessel: Arrive on:
Loading port: Discharging port:
BL Mark Quantity Cargo description Weight Volume
No. (As per bill)
Time out: …
HaiPhong, 25th of December, 2020
Shipping Agent
(sign)
CARGO OUTURN REPORT
Vessel: Flag:
Voy.No Port:
Cargo: Date of arrival:
Certified the undermentioned cargo being damaged before discharging operation
BL No. Marks and number Description Quantity Aspect of cargo

Hai Phong, ……
The Master Port’s Representative
(sign) (sign)

REPORT ON RECEIPT OF CARGO


Vessel: Flag:
Port of loading: Commenced dis:
Port of discharging: Completed dis:
As the Manifest Actually received
BL Weight Quantity Weight Quantity Remarks

The Master Port’s representative


(sign) (sign)
Câu 15: Quy trình đóng và rút hàng ra khỏi Container tại kho CFS ?
 Đóng hàng:
- Chủ hàng gửi danh sách HH và yêu cầu đóng hàng đến kho CFS
- Kho CFS nhận hàng LCL
+ Phiếu nhập kho
- Nv kho và nvien của đại lí gom hàng giám sát việc đóng hàng:
+ Gửi ảnh đóng hàng vào cont cho khách
+ Forwarder làm thủ thục thông quan
- Hải quan kiểm tra và kẹp chì
 Rút hàng ra khỏi kho CFS
- Đưa hàng về kho CFS để dỡ hàng có sự đồng ý và giám sát của Hải quan
- Kho CFS nhận chứng từ từ chủ hàng:
+ House BL
+ DO
+ Tờ khai hải quan (đã thông quan)
+ Giấy giới thiệu
- Kho thu phí và cấp phiếu xuất kho
+ Invoice
+ Phiếu xuất kho
- Người nhận dùng phiếu xuất kho để lấy hàng
HÀNG THÔNG DỤNG – NHẬP KHẨU
CÓ LƯU KHO, BÃI KHÔNG LƯU KHO, BÃI
- Cảng nhận giấy tờ từ tàu để bố trí phương tiện làm hàng - Cảng nhận chứng từ từ chủ hàng
+ Cargo manifest (được lập bởi ĐLTB tại cảng xếp) + Cargo manifest (được lập bởi ĐLTB
+ Cargo plan/ Stowage plan (Sơ đồ hầm hàng) tại cảng xếp)
- Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu: + Cargo plan/ Stowage plan (Sơ đồ
Lập biên bản tình trạng hầm tàu hầm hàng)
- Dỡ hàng lên phương tiện vận tải của Cảng để đưa vào kho, + DO
bãi + Tờ khai hải quan
Lập: + Tally sheet (Phiếu kiểm đếm) - Cảng lên hóa đơn và cấp lệnh giao hàng
+ COR (Chứng nhận hàng hư hỏng), CSC (Phiếu thiếu + Invoice (phí cầu bến với hàng, phí
hàng) xếp dỡ, đóng gói…)
+ ROROC (Bản kết toán nhận hàng với tàu) + Lệnh giao hàng thẳng của Cảng
- Bộ phận thương vụ của Cảng tiếp nhận chứng từ từ khách - Giao nhận hàng giữa tàu và người nhận
hàng PT của chủ hàng xuất Lệnh giao hàng
+ DO của hãng tàu (ĐLTB nhận BL gốc sau đó giao lại thẳng từ Cảng -> PT của chủ hàng đi thẳng
DO) vào cầu tàu nhận hàng
+ Giấy giới thiệu
+ Tờ khai hải quan
- Bộ phận thương vụ thu phí liên quan đến hàng hóa
+ Invoice
+ Phiếu xuất kho
- Giao hàng: Phiếu xuất kho/ Xác nhận hoàn thành thủ tục
HÀNG THÔNG DỤNG – XUẤT KHẨU
CÓ LƯU KHO, BÃI KHÔNG LƯU KHO, BÃI
- Cảng nhận chứng từ để bố trí PT và kho bãi - Cảng nhận chứng từ từ chủ tàu và chủ hàng
+ Cargo list + ETA (thời gian dự kiến tàu đến)
- Cảng lên hóa đơn và cấp lệnh nhập kho + NOR
+ Invoice (phí lưu kho, phí xếp dỡ hàng hóa vào kho..) + Cargo list
+ Lệnh nhập kho + Stowage plan
- Giao nhận hàng giữa Cảng và chủ hàng - Bộ phận thương vụ lên hóa đơn và cấp lệnh
+ Lệnh nhập kho giao hàng thẳng
+ Phiếu nhập kho + Invoice
- Cảng nhận thông báo từ tàu + Lệnh giao hàng thẳng
+ ETA (thời gian dự kiến tàu đến) - Chủ hàng xuất trình lệnh giao hàng thẳng và
+ NOR đưa hàng ra thẳng cầu tàu
+ Kí hợp đồng với hãng tàu
+ Stowage plan
- Cảng bố trí thiết bị, PT để đưa hàng ra cầu tàu
+ Phiếu xuất kho
- Giao nhận hàng giữa Cảng – tàu
Lập: + Tally sheet
+ Loading report (Bảng tổng kết xếp hàng lên tàu)
+ Mate’s Reciept (Biên lai thuyền phó)  cơ sở để
lập BL
+ COR
HÀNG CONTAINER – NHẬP KHẨU
HÀNG FCL HÀNG LCL
- Cảng nhận giấy tờ từ hãng tàu để bố trí PT, kho bãi - Cảng nhận giấy tờ từ tàu để bố trí PT, kho bãi
+ Cargo manifest (được điền theo BL) + Cargo manifest (được điền theo BL)
+ Cargo plan/ Stowage plan (Sơ đồ hầm hàng) + Cargo plan/ Stowage plan (Sơ đồ hầm hàng)
- Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng - Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu
hầm tàu + COR (Chứng nhận hàng hư hỏng)
+ COR (Chứng nhận hàng hư hỏng) - Dỡ hàng lên PTVT của Cảng để đưa vào kho bãi
- Dỡ hàng lên PTVT của Cảng để đưa vào kho bãi Lập: + Tally sheet (Phiếu kiểm đếm)
Lập: + Tally sheet (Phiếu kiểm đếm) + COR, CSC
+ COR (Chứng nhận hàng hư hỏng), CSC + ROROC (Bản kết toán nhận hàng với tàu)
(Phiếu thiếu hàng) - Cảng nhận chứng từ (từ ĐL gom hàng)
+ ROROC (Bản kết toán nhận hàng với tàu) + Manifest (Bản lược khai hàng hóa)
- Cảng nhận chứng từ từ chủ hàng: + DO
+ Manifest (Bản lược khai hàng hóa) + Giấy giới thiệu
+ DO + Tờ khai hải quan
+ Giấy giới thiệu - Thương vụ Cảng thu phí và cấp lệnh giao Cont
+ Tờ khai hải quan + Invoice (phí lưu kho bãi, phí nâng hạ cont…)
- Thương vụ Cảng thu phí và cấp lệnh giao Cont + EIR (phiếu giao nhận Cont) – ghi tọa độ cont tại bãi
+ Invoice (phí lưu kho bãi, phí nâng hạ cont…) - ĐL gom hàng dùng EIR để nhận cont tại bãi và đưa về kho
+ EIR (phiếu giao nhận Cont) – ghi tọa độ cont CFS
tại bãi - Kho CFS nhận chứng từ (từ chủ hàng):
- Người nhận dùng EIR để giao nhận tại bãi + House BL
+ DO
+ Tờ khai hải quan (đã thông quan)
+ Giấy giới thiệu
- Kho thu phí và cấp phiếu xuất kho
+ Invoice
+ Phiếu xuất kho
- Người nhận dùng phiếu xuất kho để lấy hàng
HÀNG CONTAINER – XUẤT KHẨU
HÀNG FCL HÀNG LCL
- Cảng nhận giấy tờ từ tàu để bố trí PT, kho bãi ĐL gom hàng gửi yêu cầu đóng hàng tới kho CFS
+ Booking note - Kho CFS nhận hàng LCL
+ Lệnh cấp vỏ cont của hãng tàu + Phiếu nhập kho
+ Giấy giới thiệu - Nv kho và nvien của đại lí gom hàng giám sát việc
- Bộ phận thương vụ Cảng thu phí và cấp lệnh giao đóng hàng: + Gửi ảnh đóng hàng vào cont cho khách
vỏ + Forwarder làm thủ thục thông quan
+ Invoice (phí nâng hạ) - Kho CFS giao nguyên cont cho ĐL gom hàng đưa ra
+ Empty release order (Lệnh giao vỏ cont Cảng
rỗng) + Invoice (phí đóng hàng,..)
- Bộ phận bãi giao vỏ cont rỗng + Phiếu xuất kho
- Cảng nhận chứng từ: - Cảng nhận chứng từ:
+ Packing list + Packing list
+ Booking note + Booking note
+ Tờ khai hải quan + Tờ khai hải quan
- Cảng nhận hàng vào CY - Cảng nhận hàng vào CY
+ Invoice + Invoice
+ Lệnh hạ hàng + Lệnh hạ hàng
- Cảng giao hàng cho tàu - Cảng giao hàng cho tàu
Lập: + Tally sheet (Phiếu kiểm đếm) Lập: + Tally sheet (Phiếu kiểm đếm)
+ COR (Chứng nhận hàng hư hỏng) + COR (Chứng nhận hàng hư hỏng)
+ ROROC (Bản kết toán nhận hàng với tàu) + ROROC (Bản kết toán nhận hàng với tàu)

You might also like