You are on page 1of 27

KINH TẾ HỌC VỀ THUẾ

Trương Quang Hùng


Khoa Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
TẠI SAO PHẢI ĐÁNH THUẾ?
• Tăng nguồn thu để tài trợ cho các chương trình chi tiêu của
chính phủ.
• “Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước…” Điều 4, Luật
quản lý thuế (2006)
• Phân phối lại thu nhập.
• Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô.
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
• Thuế
• Đóng góp mang tính bắt buộc cho chính phủ mà không gắn với một lợi ích cụ
thể.
• Chuyển quyền kiểm soát các nguồn lực kinh tế từ người nộp thuế sang nhà
nước
• Nguồn thu chung và phân bổ thông qua chính sách chi tiêu
• Nộp bằng tiền hoặc bằng hiện vật
• Thuế suất
• Thuế suất trung bình: là tỷ số giữa tổng số tiền thuế phải trả trên tổng giá trị
thu nhập chịu thuế.
• Thuế suất biên: là doanh thu thuế tăng thêm khi giá trị thu nhập chịu thuế tăng
thêm một đơn vị.
• Cơ sở thuế:
• toàn bộ giá trị thu nhập hay tài sản tính bằng tiền nằm trong diện phải nộp
thuế.
• Số thu thuế
• ∑i(Thuế suất trung bình)i x(Cơ sở thuế)i
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
• Các loại thuế
• Thuế trực thu: người đóng thuế là người chịu thuế
• Ví dụ: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập công ty, thuế bất động sản
• Thuế gián thu: người đóng thuế không phải là người chịu thuế cuối cùng
• Ví dụ: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu
• Phí và lệ phí
• Tính chất của thuế
• Thuế lũy tiến: thuế suất trung bình tăng khi thu nhập tăng
• Thuế thu nhập cá nhân.
• Thuế tỷ lệ (trung lập): thuế suất trung bình không đổi khi thu nhập chịu thuế tăng
• Bảo hiểm xã hội.
• Thuế lũy thoái: thuế suất trung bình giảm khi thu nhập chịu thuế tăng
• Thuế tiêu dùng
• Đo mức độ lũy tiến
• V=ΔT%⁄ΔI%>1
ĐÁNH THUẾ VÀO NGƯỜI BÁN
Giá (P) (a) Giá (P) (b)

S2

S1 S1
B
P1+T
C
P2 Thuế người tiêu dùng chịu

P1 A P1
A

T Thuế người sản xuất chịu

D D

Q1 Lượng (Q) Q2 Lượng (Q)


ĐÁNH THUẾ VÀO NGƯỜI MUA

Đánh thuế vào phía cầu


S
Giá (P)

Người tiêu dùng chịu


P1 A
Nhà sản xuất chịu
P2 C

P1-T B
T

D2 D1
Lượng (Q)
Q2 Q1
BÀI TẬP
• Hàm cầu và hàm cung của rượu nho lần lượt là P =300-
QD và P = 60+2QS, trong đó P tính bằng nghìn đồng và Q
tính bằng thùng. Khi chính phủ đánh thuế vào mỗi thùng
rượu nho là 15 nghìn đồng
• Giá và khôi lương cân bằng trước khi chính phủ đánh thuế?
• Giá và khối lượng cân bằng sau khi chính phủ đánh thuế?
• Giá người mua phải trả tăng thêm bao nhiêu? Thặng dư người tiêu
dùng giảm bao nhiêu?
• Giá người bán nhận được giảm bao nhiêu? Thặng dư sản xuất
giảm bao nhiêu?
• Số thuế chính phủ thu được bao nhiêu?
• Hãy tính độ co giãn cung, cầu tại điểm cân bằng


PHÂN BỔ GÁNH NẶNG THUẾ
• Chuyển dịch thuế
• Thuế có thể chuyển dịch vì nó làm thay đổi giá cả liên quan.
• Thuế sẽ chuyển dịch về phía trước cho người tiêu dùng thông
qua tăng giá
• Thuế sẽ chuyển dịch về phía sau cho chủ sở hữu các yếu tố
sản xuất bằng cách giảm lương, lợi nhuận
• Gánh nặng thuế thực sự không phụ thuộc vào ai là người chịu
thuế theo luật định vì có sự dịch chuyển thuế.
• Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự dịch chuyển thuế?
ĐỘ CO GIÃN
VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ
• Khi cầu không co giãn đối với giá hoặc cung co giãn đối với giá
thì người tiêu dùng chịu gánh nặng thuế nhiều hơn.
• Khi cầu co giãn đối với giá hoặc cung không co giãn đối với giá
thì người sản xuất chịu gánh nặng thuế nhiều hơn.
• Phân chia gánh nặng thuế không phụ thuộc vào thuế suất
ĐỘ CO GIÃN
VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ
Giá (P)
D S2 S1

P2
Gánh năng thuế do người tiêu dùng chịu

P1

Lượng (Q)
Q1
Trường hợp cầu hoàn toàn không co giãn
ĐỘ CO GIÃN
VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ
Giá (P)
S2
S1

P1 D

Gánh nặng thuế do nhà sản xuất chịu

PS

Lượng(Q)
Q2 Q1
Cầu hoàn toàn co giãn
ĐỘ CO GIÃN
VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ
• Ba kết luận về phân bổ gánh nặng thuế:
• Gánh nặng thuế thực sự không phụ thuộc vào ai là người đóng thuế theo
luật định.
• Việc đánh thuế vào phía cung hay phía cầu cho kết quả giống nhau về số
thu thuế và phân bổ gánh nặng thuế
• Phía nào (cung hay cầu) có độ co giãn nhỏ hơn sẽ chịu gánh nặng thuế
nhiều hơn
KIỂM TRA NHANH
• Thuế nào sau đây là thuế trực thu
• Thuế nhập khẩu
• Thuế tiêu thụ đặc biệt
• Thuế tài sản
• Thuế nào sau đây là thuế lũy tiến
• Thuế VAT
• Thuế nhập khẩu
• Thuế thu nhập cá nhân
• Phát biểu nào sau đây là đúng
• Người mua phải chịu thuế nhiểu hơn khi họ là người nộp thuế.
• Khi chính phủ tăng thuế VAT chỉ có người mua gánh chịu thuế.
• Khi cầu co giãn hơn cung, người mua chịu gánh năng thuế nhiều hơn
so với người bán.
• Gánh năng chịu thuế phụ thuộc vào thuế suất và độ co giãn của cung
và cầu
TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ
• Đánh thuế bóp méo hệ thống khuyến khích gây ra tổn thất vô
ích
• Đánh thuế làm cho phúc lợi của người mua và người bán giảm
• Doanh số thuế tăng
• Phần tổn thất của người mua và người bán lớn hơn lợi ích chính phủ nhận
được
• Chênh lệch giữa tổn thất người mua và người bán so với doanh số thuế
chính phủ thu được gọi là tổn thất vô ích
• Thuế gây ra tổn thất vô ích vì chúng làm cho người mua và
người bán không nhận được lợi ích từ thương mại
TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ

S2
S1
Giá (P)
∆𝐶𝑆 = −𝑎 − 𝑏
B ∆𝑃𝑆 = −𝑐 − 𝑑
P1 𝑇 =𝑎+𝑐
a b ∆𝑆𝑆 = −𝑏 − 𝑑
P0 A
c d
P2 C
T

D2 D1
Lượng (Q)
Q Q1
2
CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔN THẤT VÔ ÍCH

• Thuế suất/mức thuế


• Độ co giãn của cung, cầu theo giá
• Độ co giãn của cung, cầu càng lớn thì phần tổn thất vô ích do thuế gây ra
càng lớn
THUẾ VÀ HIỆU QUẢ
Một hệ thống thuế hiệu quả là một hệ thống thuế phải giảm thiểu
tổn thất xã hội
• Cơ sở thuế rộng
• Thuế suất thấp
• Càng ít thuế suất càng tốt
TỔN THẤT VÔ ÍCH VÀ DOANH THU
KHI MỨC THUẾ THAY ĐỔI
• Khi chính phủ tăng thuế suất
• Tổn thất vô ích sẽ tăng
• Doanh thu thuế ban đầu tăng
• Tuy nhiên, khi thuế suất tăng cao quá mức
• Gánh năng thuế mà người tiêu dùng/nhà sản xuất sẽ tăng
• Người tiêu dùng sẽ chuyển sang tiêu dùng hàng hóa khác
• Nhà sản xuất chuyển nguồn lực sang ngành khác
• Khối lượng giao dịch trên thị trường giảm
• Doanh thu thuế sẽ giảm
KIỂM TRA NHANH
• Một hệ thống thuế hiệu quả phụ thuộc vào
• Diện thu thuế phải rộng
• Thuế suất cao
• Nhiều mức thuế suất
• Một hệ thống thuế hiệu quả khi thuế không làm giảm khối
lượng giao dịch thị trường
• Tổn thất vô ích là thươc đo mức độ hiệu quả của hệ
thống thuế
• Doanh thu thuế và thuế suất luôn tăng cùng chiều
THUẾ VÀ CÔNG BẰNG
• Nguyên tắc hưởng lợi
• Con người đóng thuế dựa trên lợi ích họ nhận được từ các dịch vụ do
chính phủ cung cấp
• Nguyên tắc khả năng chi trả
• Thuế nên phân bổ dựa trên khả năng chi trả
• Công bằng dọc
• Những người có khả năng đóng thuế cao hơn nên đóng thuế nhiều hơn
• Người có thu nhập cao hơn nên đóng thuế nhiều hơn
• Công bằng ngang
• Những người có khả năng đóng thuế như nhau nên đóng những khoản
thuế bằng nhau
SỰ ĐÁNH ĐỔI
GIỮA CÔNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ
• Để đảm bảo tính công bằng thuế suất biên phải cao
• Tuy nhiên, khi thuế suất biên cao sẽ bóp méo hệ thống động
viên người làm việc và người tiết kiệm
• Thuế suất biên cao làm nãn lòng những người làm việc nhiều và
tiết kiệm nhiều

You might also like