You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

o0o

BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Hà Nội, tháng 12/2020


Bài 1: Tính bước sóng de Broglie của electron và proton chuyển động với vận tốc 106 m/s.
Bài giải
Ta có:
h h
Động năng của hạt: p   mv   
 mv
 Bước sóng de Broglie của hạt:
h 6, 625.1034
electron: e    7, 28.1010  m 
me v 9,1.1031.106
h 6, 625.1034
proton:  p   27 6
 3,96.1013  m 
mp v 1, 672.10 .10
Bài 2:
8
Hạt electron tương đối tính chuyển động với vận tốc 2.10 m/s. Tính bước sóng De Broglie
của nó.
Bài giải
Bước sóng de Broglie của hạt:
h h me
  với m =
p (m.v) v2
1 2
c
(2.108 ) 2
6,625.10 34 1 
h v2 (3.108 ) 2
  1 2    31 8
 2,71.10 12 (m)
me v c 9,1.10 .2.10

Bài 3: Hạt electron không vận tốc đầu được gia tốc qua hiệu điện thế U. Tính U biết rằng
sau khi gia tốc, hạt electron chuyển động với bước sóng de Broglie bằng 1 Amstrong
Bài giải
Ta có:
1 1 me v 2
Năng lượng của hạt: E  eU  me v  U 
2

2 2 e
h h
Động năng của hạt: p   me v  v 
  me
 Hiệu điện thế U:

U
1 me v 2 1 me  h  1 h 2

2
1  6, 625.10  34 2

     150, 7(V )
2 e 2 e   me  2 e me 2 1, 6.1019. 1010 2 .9,1.1031
2

Bài 4: Xác định bước sóng De Broglie của hạt electron có động năng bằng 1keV.
Bài giải
Động năng của hạt electron bằng 1keV (bằng 103 MeV ) rất nhỏ so với năng lượng nghỉ
của electron (bằng 0,51MeV) . Do đó, vận tốc electron thu đươc không lớn lắm, nên có thể
sử dụng được công thức trong cơ học phi tương đối (cơ học Newtơn).
mev 2 p2
Khi đó: T=   p  2meT
2 2me
Bước sóng de Broglie của hạt:
h h 6, 625.1034 o
    0,39  A 
p 2me T 2.9,1.1031.103.1, 6.1019  

1
Bài 5: Xác định bước sóng de Broglie của hạt proton được gia tốc (không vận tốc đầu)
qua một hiệu điện thế bằng 1kV và 1MV.
Bài giải
1 2qU
Năng lượng của hạt: E  qU  mv 2  v 
2 m
h h
Động năng của hạt: p   mv   
 mv
 Bước sóng de Broglie của hạt:
h h h
  
mv 2qU 2mqU
m
m
h 6, 625.1034
U  1kV  10 V :  
3
  9, 06.1013  m 
27 19 3
2mqU 2.1, 672.10 .1, 6.10 .10
h 6, 625.1034
U  1MV  106V :     2,86.1014  m 
27 19 6
2mqU 2.1, 672.10 .1, 6.10 .10

Bài 6:
Phải cung cấp cho hạt electron thêm một năng lượng bằng bao nhiêu để cho bước sóng De
Broglie của nó giảm từ 100.10 12 xuống 50.10 12 m ?
Bài giải
Áp dụng cơ học tương đối tính, ta có:

me 1
T=  mec 2  me (  1)
2
v v2
1 2 1 2
c c
v2 mec 2 c. T (T  2me c 2 )
 1 2  và v=
c T  mec 2 T  2me c 2
Từ đó tính động năng của electron:
T (T  2me c 2 )
me c
me .v T  me c 2 T (T  2me c 2 )
P=  
v2 me c 2 c
1 2
c T  me c 2
Bước sóng de Broglie của hạt:
h hc hc
   T 2  2me c 2 T  ( )  0
p T (T  2me c 2 ) 

+ Với 1  100.10 12 :


6, 625.1034.3.108 2
T 2  2.9,1.1031.(3.108 ) 2 T  ( )  0  T1  2, 4112.10 17  0,1507  KeV 
100.1012
+ Với  2  50.1012 :

2
6, 625.1034.3.108 2
T 2  2.9,1.1031 (3.108 ) 2 T  ( 12
)  0  T2  9, 634.10 17  0, 6021 KeV 
50.10
ậy năng lượng cần phải cung cấp là:
E  T2  T1  0, 6021  0,1507  0, 4514  KeV 
Bài 7: Hạt neutron động năng 25 eV bay đến va chạm vào hạt Deuteri (hạt nhân của đồng
vị nặng của Hydro). Tính bước sóng de Broglie của hai hạt trong hệ quy chiếu khối tâm
chúng.
Bài giải
Trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm:
m v2
- Vận tốc hạt neutron: v n  v thoả mãn n  25eV
2
- Vận tốc hạt Deuteri: vd  0
Trong hệ quy chiếu khối tâm:
md v
- Vận tốc hạt neutron: v n 
mn  md
md v
- Vận tốc hạt Deuteri: v d  
mn  md
Lúc này hai hạt có vector động lượng đối nhau. Module chung của các vector động lượng
của hai hạt đó bằng:
m m v
p o  d n (xét trường hợp phi tương đối tính)
mn  md
Vậy hạt n và d có cùng bước sóng de Broglie trong hệ quy chiếu khối tâm
2kT
Thay v  ta được:
mn
h  mn 
 1  
2m n kT  m d 

Bài 8:
Xét các phân tử khí hyđrô cân bằng nhiệt động ở nhiệt độ phòng. Tính các bước sóng De
Brogliecó xác suất lớn nhất của phân tử.
Bài giải
Xét định luật phân bố phân tử theo vận tốc của Maxwell:

3 mv 2
4 m 2 2  2 kT
F(v)dv = ( ) .v e dv
 2kT
Nhận xét:
h
 (trường hơp tương đối tính)
mv
1 d
v  dv  2
 
Vậy ta có thể viết định luật phân bố theo giá trị của bước sóng De Broglie như sau:

3
h2 h2
m 2 h 2  2 m2T d
3 3
4 4 m 2 h 2  4  2 m2T
F(  )d  ( ) ( ) e  ( ) .( )  e d
 2kT m  2
 2kT m
h2

=A  e
4 2 m2T
d

Hàm phân bố F(  ) cực đại khi:


h2 h2
dF ( )  h 2  2 m2T h
 0  A.( 4).3 e 2 m T  A 4 . o 
2
.e
d mT 2 mT

Bài 9: Thiết lập biểu thức của bước sóng de Broglie  của hạt tương đối tính chuyển động
với động năng T. Với giá trị nào của T sự sai khác giữa  tương đối tính và  phi tương
đối tính không quá 1% đối với hạt electron và proton.
Bài giải
Bước sóng de Broglie của hạt tương đối tính:
h h hc
   (áp dụng bài 6)
p mv T T  2mc  2

2
1 v
c2
Bước sóng de Broglie của hạt phi tương đối tính:
h  1 T  mc 2 T o T  T 1 mc 2
o   o    1    1      T 
mv  v2 mc 2 mc 2  mc 2  mc 2 100 100
1 2
c

me c 2 9,1.10 .  3.10 
31 8 2

Đối với electron: T    8,19.1018  J   5,12.103  eV 


100 100
1, 672.10 27.  3.108 
2
mpc2
Đối với proton: T    1,5.1012  J   9, 4.106  eV 
100 100

Bài 10: Tính độ bất định về tọa độ x của hạt electron trong nguyên tử Hydro biết rằng
vận tốc electron v  1,5.106  m / s  và độ bất định về vận tốc v  10% của v. So sánh kết
quả tìm được với đường kính d của quỹ đạo Bohr thứ nhất và xét xem có thể áp dụng khái
niệm quỹ đạo cho trường hợp kể trên được không.
Bài giải
Từ hệ thức bất định Heisenberg ta có:
6, 625.1034
x     7, 7.1010  m 
Px me v 2 .9,1.10 .0,1.1,5.10
31 6

Đường kính quỹ đạo Bohr thứ nhất:


d I  2rI  2.0,53.1010  10,6.1011  m   x
Vậy trường hợp này không thể áp dụng khái niệm quỹ đạo.
Bài 11: Hạt electron có động năng T  15eV chuyển động trong một giọt kim loại kích
thước d  106 m . Tính độ bất định của vận tốc (ra %) của hạt đó.
Bài giải
Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg

4
xp   x.mv   v 
mx
v 6, 625.1034
    6
 104  0, 01%
v mvx d 10
2mT 2.9,1.10 31.1,5.1, 6.10 19
2 2
Bài 12: Hạt vi mô có độ bất định về động lượng bằng 1% động lượng của nó. Tính tỉ số
giữa bước sóng de Broglie  và độ bất định về tọa độ x của hạt đó.
Bài giải
P 1
Theo đề bài:  1% 
P 100
100
Theo hệ thức bất định Heisenberg: x  
P P
h 2
Mặt khác:   
P P
x 100
Vậy   15,92
 2
Bài 13: Cho biết độ bất định về toạ độ của hạt vi mô bằng bước sóng de Broglie của nó,
p
tính đối với động lượng p của vi hạt.
p
Bài giải
Ta có:
h 2 h p
Độ bất định về toạ độ: x      Độ bất định về động lượng: p 
p p x 2 
p 1
Vậy suy ra: 
p 2
Bài 14: Dùng hệ thức bất định hãy đánh giá năng lượng nhỏ nhất của electron.
1) Chuyển động trong giếng thế năng một chiều bề rộng bằng l.
o
2) Chuyển động trong nguyên tử Hydro có kích thước l  1A
Bài giải
Theo hệ thức bất định Heisenberg ta có:
2  l
xp   p   mv   v    x  
x x mx ml  2
2
 v min  v min 
ml
1 2 2
 E min  mv min  2
2

2 ml
2 2
Vậy năng lượng cực tiểu có giá trị: E min  2
ml

Bài 15: Hạt vi mô có độ bất định về vị trí cho bởi x  với  là bước sóng de Broglie
2
của hạt. Chứng minh rằng độ bất định về vận tốc của hạt v  v .
Bài giải
Theo hệ thức bất định Heisenberg ta có:

5
2 h h
p x  mv 
 hay mv  p (hệ thức de Broglie)
x   
nghĩa là mv mv  v v (đpcm)
1 2
Bài 16: Hạt vi mô khối lượng m chuyển động trong trường thế một chiều U  kx (dao
2
tử điều hòa). Dùng hệ thức bất định xác định giá trị nhỏ nhất khả dĩ của năng lượng.
Bài giải
Hệ thức bất định Heisenberg dưới dạng chính xác:
x  p 
2
p  p  
2 x x
Mặt khác năng lượng E của dao tử điều hòa bằng tổng động năng và thế năng:
p 2 1 2 p 2 1 p 2 1 
E  kx   k x 2  2 . k x 2  px 
2m 2 2m 2 2m 2 2

Vậy giá trị nhỏ nhất khả dĩ của năng lượng là: Emin 
2
Bài 17: Dùng hệ thức bất định, xác định giá trị nhỏ nhất khả dĩ của năng lượng của
electron trong nguyên tử Hydro và tính khoảng cách hiệu dụng từ electron đến hạt
nhân.
Bài giải
Tương tự bài 16 ta có:
rp

p  p
r r
Năng lượng E = động năng + thế năng. Do đó:
p2 e2 2
e2  1 
E  ko  k  ko  
4o 
o
2m r 2mr 2 r 
dE
Năng lượng cực tiểu khi  0 , nghĩa là:
dr
2
e2
  ko 0
2mro3 ro2
2
Khoảng cách hiệu dụng: ro   53.1012  m 
k o me 2
mc4
Cực tiểu năng lượng: E min k o2  13, 6  eV 
2 2
Bài 18: Hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều hình chữ nhật, chiều cao vô cùng,
. có năng lượng xác định. Kết quả động lượng của hạt có bình phương module xác định
p 2  2mE . Mặt khác hạt chuyển động trong giếng thế năng. Nói cách khác: x  ∞. Hỏi
có gì mâu thuẫn với hệ thức bất định Heisenberg?
Bài giải
Không có gì mâu thuẫn với hệ thức bất định vì tuy p2 hoàn toàn xác định nhưng giá trị của
động lượng không xác định: Nó bằng  p (dấu + ứng với truyền sóng từ trái sang phải, dấu
- ứng với truyền sóng từ phải sang trái). Vậy p  2 p

6
Mặt khác: x  a  xp  a.2 p  2a 2mE
 2 n2
2
Thay E 
2ma 2
2
2
Chọn n  1 ta có: E 
2ma 2
Vậy:
2
2
xp  2a 2  h
a2
Bài 19: Dùng hệ thức bất định Et  xác định độ rộng của mức năng lượng electron
trong nguyên tử Hydro ở trạng thái:
a) Cơ bản  n  1
b) Kích thích ứng với thời gian sống   108 s
Bài giải
a) Ở trạng thái cơ bản t    E  0
6, 625.1034
b) Ta có: E     6,59.108 (eV )
t  2 .10 8

w
Bài 20: Tính độ rộng tỉ đối của vạch quang phổ biết thời gian sống của nguyên tử ở
w
trạng thái kích thích   108 s và bước sóng của photon phát ra   0, 6 m .
Bài giải
2 c E
Ta có: w  2  và E  h   
 h
2E
Vậy: w  2 
h
Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg về năng lượng và thời gian sống của vi hạt ta có:
E 
t
Do đó:
2 1 1 w 1  0, 6.106
w  .        3.108
h t t  w 2 2 c 2 .3.10 .10 8 8

Bài 21: Viết phương trình Schrodinger đối với hạt vi mô:
1
a) Chuyển động một chiều trong trường thế U  kx 2
2
Ze2  1 
b) Chuyển động trong trường tĩnh điện Coulomb U  ko  ko  
r  4 o 
c) Chuyển động trong không gian hai chiều dưới tác dụng của trường lực thế
1
U  kr 2
2
Bài giải
Áp dụng phương trình Shrodinger
2m   2  2  2 
  2  E  U   0    2  2  2  (toán tử Laplace)
 x y z 

7
1 2
a) Chuyển động một chiều trong trường thế: U  kx
2
 2
Ta có:  
x 2
Suy ra phương trình Shrodinger:
 2 2m  1 
 2  E  kx 2   0
x 2
 2 
Ze2  1 
b) Chuyển động trong trường tĩnh điện Coulomb: U  ko  ko  
r  4 o 
Ta có: phương trình Shrodinger:
2m  Ze 2 
  2 
E  k o   0
 r 
c) Chuyển động trong không gian hai chiều dưới tác dụng của trường lực thế
1
U  kr 2 :
2
 2  2
Ta có:   2  2
x y
Suy ra phương trình Shrodinger:
 2  2 2m  
 2  2  E  k  x 2  y 2    0
1
x 2
y  2 

Bài 22: Dựa vào phương trình Schrodinger đối với vi hạt chuyển động một chiều, kết luận
d
rằng  và phải liên tục.
dx
Bài giải
Phương trình Schrodinger đối với hạt chuyển động một chiều:
2m
   E  U   0
d 2 x 2m
dx 2
  E  U  x    0
d 2 d
Vì E , U , đều hữu hạn  2 hữu hạn  liên tục
dx dx
Px Px
i
1
i x x
Nghiệm của phương trình có dạng Ae  Be trong đó động lượng của các hạt
tự do p  2m  E  U  các đại lượng A, B là các hằng số tuỳ ý. Đại lượng thứ nhất của
1 mô tả chuyển động theo chiều dương, còn đại lượng thứ hai mô tả chuyển động theo
chiều âm của trục x . Nếu xét chuyển động theo chiều dương: đặt B  0 nghiệm có dạng:
2m E U  x
i
  Ae . Nghiệm này đơn tính liên tục hữu hạn với mọi giá trị năng lượng.
Bài 23: Hạt ở trong giếng thế năng một chiều, chiều cao vô cùng:
0 0  x  a 
Ux 
  x  0; x  a 

8
a) Hạt ở trạng thái ứng với n = 2. Xác định những vị trí ứng với cực đại và cực tiểu
của mật độ xác suất tìm hạt.
a 2a
b) Hạt ở trạng thái n = 2. Tính xác suất để tìm hạt có vị trí trong khoảng  x 
3 3
c) Tìm vị trí x tại đó xác suất tìm hạt ở các trạng thái n = 1 và n = 2 là như nhau.
d) Chứng minh rằng:
0 khi m  n
 m  x  n  x  dx  mn với mn  1 khi m  n (ký hiệu Kronecker)
e) CMR tại trạng thái n, số điểm nút của mật độ xác suất tìm hạt (tức là những điểm
có mật độ xác suất bằng 0) bằng n+1.
Bài giải
2 2
a) Ở trạng thái n = 2:  2  x   sin x
a a
2  2 
Mật độ xác suất tìm hạt:  2  x   sin 2  x 
2

a  a 
2  2  2
Ta có: 0  sin 2  x   . Suy ra mật độ xác suất đạt:
a  a  a
2  2   a 3a 
- Cực đại bằng  sin  x   1  x   ; 
a  a  4 4 
 2  a
- Cực tiểu bằng 0  sin  x   0  x 
 a  2
b) Xác suất phải tìm bằng:
2 2  2 
2a /3 2a /3
1 3
a /3  2  x  dx  a/3 a sin  a x dx  3  4  0,195
2

c) Để xác suất tìm hạt ở các trạng thái n = 1 và n = 2 là như nhau:
   2     2   a 2a 
1  x    2  x   sin 2  x   sin 2 
2 2
x   sin  x    sin  x x   ; 
a   a  a   a  3 3 
3
Khi đó: 1  x    2  x  
2 2

2a
Bài 24: Dòng hạt chuyển động từ trái sang phải qua một hàng rào thế bậc thang
Giả sử năng lượng của hạt bằng E, viết hàm sóng hạt cho bởi:
a) Viết biểu thức hàm sóng phản xạ và hàm sóng truyền qua
b) Tính bước sóng de Broglie của hạt ở hai miền I và II. Tính tỉ số n bằng (chiết suất
của sóng de Broglie)
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa hệ số phản xạ R và chiết suất n
Bài giải
a) Biểu thức hàm sóng phản xạ và hàm sóng truyền qua
Vì hàm thế năng U có hai giá trị nên ta sẽ tìm hàm sóng   x  của electron ở hai miền
khác nhau:
- Miền I: x  0;U  0
- Miền II: x  0;U  U o

9
E
II

Uo

d 2 I 2m
Trong miền I: hàm sóng  I  x  thoả mãn phương trình:  2 E I  0
dx 2
2m
Đặt 2 E  k 2

Phương trình trên có nghiệm tổng quát là:  I  Aeikx  Be  ikx


Aeikx mô tả sóng phẳng truyền từ trái sang phải (sóng tới) và Be  ikx mô tả sóng phản xạ
từ phải sang trái (sóng phản xạ).
d 2 II 2m
Trong miền II: hàm sóng  II  x  thoả mãn phương trình:  2  E  U  II  0
dx 2
2m
Đặt 2  E  U   k12

Phương trình trên có nghiệm tổng quát là:  II  Ceik1 x  De  ik1 x


Trong miền II chỉ có sóng truyền từ trái sang phải (sóng truyền qua) nên ta phải cho
D  0 nghĩa là: II  Ceik1x
Để tìm được liên hệ giữa các hệ số A, B, C ta viết điều kiện liên tục của hàm sóng và
đạo hàm cấp 1 tại x=0:
 I  0    II  0 
  A  B  C A B k B k  kI
  I  0   II  0       
  k  A  B   k I C A  B kI A k  kI
  x  x
Theo đề bài, ta có:
Sóng tới:  S  eikx  A  1
k  kI
Sóng phản xạ: R  Be  ikx  B 
k  kI
Sóng truyền qua có dạng:
 D  CeikI x
k  kI 2k
C  A  B  1 
k  kI k  kI
Vậy:

10
 k  k I   ikx
R   e
 k  kI 
2k ikI x
D  e
k  kI
h 2 2 2mE 2 2mE 2  1 2
b)        E  mv 
p mv mvk k m 2v 2 k  2 
2
Trong miền I: I 
k
2
Trong miền II: II 
kI
I kI U
Chiết suất của sóng de Broglie n    1
II kII E
c) Hệ thức liên hệ giữa hệ số phản xạ R và chiết suất n:
2
 kI 
B
2
 1    1  n 2
R 2  k
  
A  1  kI   1  n 
 k 
Bài 26: Khảo sát sự truyền sóng của dòng hạt từ trái sang phải của hàng rào thế bậc thang
chiều cao vô cùng
a) Tìm hàm sóng của hạt
b) Tính hệ số phản xạ và hệ số truyền qua: giả sử hạt có năng lượng xác định E.
Bài giải
a) Miền I:  x  0;U  0 
d 2 I 2m  2mE 
2
 E I  0   I  Aeikx  Beikx  k  
dx  
Miền II:  x  0;U   

d 2 II 2m  2m U o  E  
 U o  E  II  0   II  Ce x  De x  



dx 2
 

Để đảm bảo giới hạn nội của hàm sóng cho D  0
  II  Ce  x
2m U o  E  1
   khi U o  
2
  II  0
Điều kiện liên tục tại x  0 :
A B  0  B  A
 
  I  A eikx  eikx hay  I  a sin kx
2
B
b) Hệ số phản xạ: R  2
1  B  A 
A
Hệ số truyền qua: D  1  R  1 1  0

11
Bài 27: Khảo sát hạt vi mô trong giếng thế năng 1 chiều đối xứng có bề cao hữu hạn:
Uo  x  0 
U 0 0  x  a 
Uo x  a
Giả sử năng lượng của hạt E  Uo
Bài giải
Xét ba miền khác nhau
- Miền I:  I  CI ex  C'Iex  x  0, U  Uo 
- Miền II:  II  Ae  Be
ikx  ikx
 0  x  a, U  0 
- Miền II: x
 I  CIII e  CIII e
' x
 x  a, U  Uo 
Để đảm bảo tính giới nội của hàm sóng trong hai miền I và III, ta chọn các hằng số:
C'I  0; C'III  0
Vậy:
 I  C I e x
 II  Aeikx  Be  ikx
I  CIII ex
1 1
với k  2mE;   2m  U o  E 
d
Các điều kiện liên tục của  và của tại x = 0:
dx
CI  A  B (a)
CI  ik  A  B (b)
và tại x = a:
CIIIea  Aeika  Beika (c)
CIIIea  ik  Aeika  Beika  (d)
A  B ik A ik  a
Từ (a) và (b) suy ra:    (*)
AB  B ik  a
 ika
Ae  Be
ika
ik Aeika ik  
Từ (c) và (d) suy ra:    (**)
Aeika  Be ika  Be ika ik  
Từ (*) và (**) rút ra:
ik   2ika ik    ik     k  i  k  i
2 2

e   e2ika      e 
ika

ik   ik    ik     k  i  k  i
Chọn dấu + khi lấy căn bậc 2, kết quả thu được cũng tương tự nếu lấy dấu -.
k 2  2 2k
Tác phần thực và phần ảo của hai vế: cos ka  i sin ka  2 i 2 ta được:
k  2
k  2
 k 2  2
 cos ka 
k 2  2

sin ka  2k
 k 2  2
Một trong hai phương trình này cho phép ta tìm được điều kiện mà năng lượng E của hạt
phải thoả mãn (điều kiện tử hoá năng lượng).

12
2k
Xét phương trình: sin ka 
k  2 2

Thay k và  bằng các biểu thức của chúng ta được:


a  2 2mE  U o  E  2
sin  2mE    E  Uo  E 
  2mE  2m  U o  E  U o
Vẽ đồ thị của hai hàm số ở hai vế theo E và tìm giao điểm:
a 
- Đường cong f1  E   sin  2mE  cắt trục ngang tại các điểm:
 
1   2
2

En    n
2m  a 
2
- Đường cong f 2  E   E  U o  E  cắt trục ngang tại E = 0 và E = Uo và có đại tại:
Uo
Uo
E
2

f1(E)
1

E1 E2 f2(E) E3
0
Uo/2 Uo

Kết quả cho thấy: Hai đường cong f1  E  và f 2  E  luôn luôn cắt nhau tại một số giao
điểm. Các giao điểm này cho ta giá trị năng lượng của các hạt trong giếng thế năng. Ta
thấy rằng năng lượng đó chỉ lấy một số giá trị gián đoạn (năng lượng đó bị lượng tử hoá).
2
A
Nhận xét rằng 2
 1 nên hệ số phản xạ tại x = 0 và x = a đều bằng 1.
B
Đồ thị hàm sóng theo x:
I II III

x
0 a

13
Bài 28: Hàm sóng dao tử điều hoà một chiều khối lượng m ở trạng thái cơ bản có dạng:
  x   Aex
2

Trong đó A là hệ số chuẩn hoá,  là hằng số dương. Dùng phương trình Schrodinger tính
 và năng lượng tương ứng với trạng thái đó của dao tử điều hoà.
Bài giải
Phương trình Schrodinger đối với dao tử điều hoà một chiều:
d 2 2m  1 
 2  E  m2 x 2    0
 
2
dx 2
Từ   x   Aex ta có:
2

d d 2 d
 Ae x 2
 2x   2x  2  2  2x   2  4 2 x 2  
dx dx dx
Phương trình trở thành:

 2  4 2 x 2   2m  E  12 m2 x 2   0


Kết quả tìm được:
m 
 và E 
2 2
Trong đó đặt m  k
2

Bài 29: Hạt vi mô trong giếng thế năng một chiều có bề cao vô cùng (bài 23). Tính giá trị
trung bình của
a) x
b) x2
Bài giải
 2 
a a
2 a
a) x   x  dx   x sin 2  x  dx 
2

0
a0  a  2
1 1 
a
b) x 2   x 2  dx    2 2  a 2
2

0 3 n  

14

You might also like