You are on page 1of 35

1/8 /2 0 2 4

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

Trái Đất trong vũ trụ

Khám phá vũ trụ - vụ nổ big bang

Nguồn:
Cosmic
Vistos
1/8 /2 0 2 4

TRÁI ĐẤT TRONG VŨ TRỤ

•Khám phá vũ trụ

•Trái Đất trong vũ trụ

•Hệ Mặt Trời


3

Khám phá vũ trụ

• Cách thức và lịch sử khám phá vũ trụ

• Lịch sử thiên văn học

2
• Thuyết Big Bang về sự hình thành vũ trụ

4
1/8 /2 0 2 4

Bức xạ điện từ

Quang phổ kế

6
1/8 /2 0 2 4

Kính thiên văn quang học


khúc xạ

8
1/8 /2 0 2 4

Kính thiên văn quang học phản xạ

Gran Telescopio CANARIAS (GTC)


10.4m
La Palma, Spain
2007
9

Kính thiên văn không gian Hubble


Hubble Space Telescope (HST)
• Operator: NASA, ESA, STScI
• Deploy: 25/4/1990
• Altitude: ~ 540 km
• Period: 95.42 min
• Decay: 2030 - 2040
• Diameter: 2.4 m
• Collecting area: 4525 m2
• Wavelengths: near IR to UV
5

10
1/8 /2 0 2 4

Kính thiên văn vô tuyến

Arecibo
304m
Puerto Rico
1963
11

Các dự án thăm dò vũ trụ


•Sputnik 1 (1957): vật thể nhân tạo đầu tiên
bay vào quỹ đạo Trái Đất
•Vostok 1 (1961): người đầu tiên (Gagarin)
bay vào không gian
•Apollo 11 (1969): người đầu tiên (Amstrong 6
& Aldrin) đặt chân lên 1 thiên thể (Mặt
Trăng)
12
1/8 /2 0 2 4

Các dự án thăm dò vũ trũ


•Mariner 2 (1962): first (to return data)
interplanetary probe, destination: Venus
•Pioneer 10 (1972): first probe to survive a
trip through the asteroid belt and encounter
an outer planet: Jupiter
•Voyager 1 & 2 (1977): first interstellar probe
•New Horizon (2006): Pluto, interstellar probe
13

Các dự án thăm dò vũ trũ

•Mariner 2 (1962): tàu thăm dò liên hành tinh đầu tiên


(có thể gửi về dữ liệu), điểm đến: Sao Kim
•Pioneer 10 (1972): tàu thăm dò đầu tiên sống sót sau
chuyến đi xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và chạm
trán với một hành tinh bên ngoài: Sao Mộc
•Voyager 1 & 2 (1977): tàu thăm dò giữa các vì sao đầu
tiên
•New Horizon (2006): tàu thăm dò giữa các vì sao, điểm
7
đến: Sao Diêm Vương
1/8 /2 0 2 4

Vogager 2

Quỹ đạo
của tàu
thăm dò
Voyager 1
và 2

Nguồn: NASA (2018), NASA’s Voyager 2 Probe Enters Interstellar Space, truy cập:
https://www.nasa.gov/press-release/nasa-s-voyager-2-probe-enters-interstellar-space,
07/05/2022

08/01/2024 Châu Phương Khanh 15

Vogager 1

Nguồn: Thanh niên (2022), Tàu vũ trụ Voyager 1 gửi về dữ liệu bí ẩn từ ngoài hệ Mặt trời, truy cập:
https://thanhnien.vn/tau-vu-tru-voyager-1-gui-ve-du-lieu-bi-an-tu-ngoai-he-mat-troi-1851460509.htm , 10/02/2023
08/01/2024 Châu Phương Khanh 16
1/8 /2 0 2 4

Thiên văn học cổ đại

• Mang tính “triết học”


• Cũng có dựa trên quan sát
• Hầu hết giữ quan điểm địa tâm (geocentric) về
vũ trụ

17

Ptolemaic system (141 A.D.) 18


1/8 /2 0 2 4

Thiên văn học hiện đại

Copernicus Brahe Kepler Galilei Newton


(1473-1543) (1546-1601) (1571-1630) (1564-1642) (1643-1727)
19

Nicolaus Copernicus (1473-1543)


• Tiến sĩ Giáo luật, giáo sĩ, nhà toán học –
vật lý – thiên văn học, y học, dịch giả,
nhà kinh tế, nhà chính trị
• Xây dựng mô hình Hệ mặt trời nhật tâm,
Trái Đất cũng là 1 hành tinh xoay quanh
với quỹ đạo tròn
• Kết thúc nền Thiên văn học “cũ”
10

20
1/8 /2 0 2 4

Tycho Brahe (1546-1601)


• 20 năm quan sát có hệ thống vị trí các thiên thể. Từ các quan
sát của mình, Tycho Brahe suy diễn ra một hệ thống gọi
là hệ Tycho Brahe, mô tả cách nhìn vũ trụ của mình. Hệ
này xuất hiện sau hệ nhật tâm (heliocentrism) của Nicolaus
Copernicus (1473 - 1543). Tycho Brahe bác bỏ thuyết nhật
tâm, nhưng đồng thời cũng bác bỏ thuyết địa tâm.
• Các quan sát (đặc biệt là về Sao Hỏa) có độ chính xác “huyền thoại”
ở thời chưa có kính thiên văn, là dữ liệu cho Kepler (phụ tá của
Brahe) xây dựng 3 định luật về chuyển động của hành tinh
• Quan sát supernova SN 1572 -> “sao mới” (nova) và Great
comet 1577

Nguồn: WikiPedia (2023), Tycho Brahe, truy cập: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tycho_Brahe , 17/02/2023


21

Johannes Kepler (1571-1630)


3 định luật về chuyển động của hành tinh:
• Các hành tinh chuyển động quanh Mặt trời
theo các quỹ đạo hình elíp với Mặt trời nằm ở
một tiêu điểm
• Đường nối một hành tinh với Mặt trời quét
qua những diện tích bằng nhau trong những
khoảng thời gian bằng nhau
• Bình phương chu kỳ quỹ đạo của một hành
tinh tỷ lệ với lập phương bán trục lớn của 11
quỹ đạo elip của hành tinh đó

Nguồn: WikiPedia (2023), Tycho Brahe, truy cập:


https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1c_%C4%91%E1%BB%8Bnh_lu%E1%BA%ADt_Kepler_v%E1%BB%81_chuy%E1%BB%83n
_%C4%91%E1%BB%99ng_thi%C3%AAn_th%E1%BB%83 , 17/02/2023 22
1/8 /2 0 2 4

Định luật 3 Kepler - 1619


"Bình phương chu kỳ quỹ đạo của hành tinh tỷ lệ với lập phương bán trục lớn của quỹ đạo elip của
hành tinh đó."

Nguồn: WikiPedia (2023), Tycho Brahe, truy cập:


https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1c_%C4%91%E1%BB%8Bnh_lu%E1%BA%ADt_Kepler_v%E1%BB%81_chuy%E1%BB%83n
_%C4%91%E1%BB%99ng_thi%C3%AAn_th%E1%BB%83 , 17/02/2023

Bài tập – Định luật 3 Kepler


Tính khoảng cách trung bình từ Mặt trời đến Sao Mộc, biết 1 năm trên Sao Mộc dài
tương đương 11.863 năm trên Trái đất

12
BÀI GIẢI

(11.863 ) (11.863) 1
= = = 11.863 = 5.203 ( )
1 1
1/8 /2 0 2 4

BÀI TẬP VÍ DỤ
Biết một năm trên Hỏa Tinh bằng 1,8809 lần một năm trên Trái Đất, khoảng cách
từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Hãy tính khoảng cách từ Hỏa Tinh đến
Mặt trời.
Giải
Gọi là một năm trên Trái Đất

Gọi là một năm trên Hỏa tinh

Áp dụng định luật 3 Kepler ta có :

149,6
= ⇒ = ⇒ = 227,95 ệ
1,8809

Vậy khoảng cách từ Hỏa tinh đến Mặt trời xấp xỉ bằng 228 triệu km

Bài tập – Định luật 3 Kepler


Giả sử một hành tinh mới được phát hiện trong hệ Mặt trời của chúng ta:
Khoảng cách trung bình từ hành tinh đến Mặt trời là 4 AU, chu kỳ của hành
tinh đó là bao nhiêu năm

13
BÀI GIẢI

( ) ( ) = 64 = 8 ( ă )
=1 =1
4 4
1/8 /2 0 2 4

Galileo Galilei (1564-1642)


• Sử dụng quan sát và thực nghiệm để xây dựng
các định luật
• Quan sát vũ trụ theo cách hoàn toàn mới:
dùng kính thiên văn
• Những phát hiện nền tảng:
• 4 vệ tinh Sao Mộc
• Các hành tinh được nhìn thấy dạng đĩa
• Các pha của Sao Kim
• “Địa hình” Mặt Trăng
• Vệt đen Mặt Trời và sự dịch chuyển của chúng

27

Isaac Newton (1643-1727)


• GS Toán Cambrigde, nhà vật lý,
thiên văn, thần học
• “Thiên tài vĩ đại nhất từng xuất hiện”
• Định luật vạn vật hấp dẫn: mỗi vật
thể trong vũ trụ hút mọi vật thể khác
một lực tỉ lệ thuận với khối lượng của
nó và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng 14

28
1/8 /2 0 2 4

Thuyết Big Bang

29

Các giai đoạn phát triển của vũ trụ - Thuyết Big Bang

Nguồn:
https://www.youtube.co
m/watch?v=dxnbH7SHe
N4
15
1/8 /2 0 2 4

Trái Đất trong vũ trụ

• Hệ tọa độ thiên văn

• Thiên cầu và các chòm sao

• Sự chuyển động của Trái Đất

31

Hệ tọa độ thiên văn


• Thiên cầu (Celestial sphere)
• Điểm xuân phân (Vernal
equinox))
• Hệ xích đạo (Equatorial
system)
• Xích vĩ (Dec_Declination)
• Xích kinh (RA_Right ascension)
• Hệ hoàng đạo (Ecliptic system) 16
• Hoàng vĩ (Ecliptic latitude)
• Hoàng kinh (Ecliptic longitude)
• Khoảng cách
32
1/8 /2 0 2 4

Thiên cầu (Celestial sphere)


- Là một hình cầu tự quay tưởng
tượng với bán kính rất lớn, đồng
tâm với Trái Đất.
- Tất cả các thiên thể trên bầu
trời quan sát từ Trái Đất có thể được
coi là nằm trên bề mặt của thiên cầu.
- Hình chiếu của xích đạo và
các cực địa lý của Trái Đất lên thiên
cầu là gọi là xích đạo thiên cầu (xích Hình động mô phỏng Trái Đất đang xoay
quanh trục với thiên cầu tưởng tượng bao
đạo trời) và các thiên cực quanh (đường kính thiên cầu là không cố
định và có độ lớn tùy biến)

Wikipedia (2021), Thiên cầu, truy cập tại địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_c%E1%BA%A7u, ngày
03/05/2022

Xích đạo vs. Hoàng đạo

Khi nhìn từ Trái Đất, Mặt Trời dường như chuyển động
trên nền sao. Hoàng đạo là đường vạch ra bởi Mặt Trời 17
trên bầu trời. Quá trình này lặp lại trong chu kỳ ít hơn 365
ngày.

Nguồn: Wikipedia (2021), Hoàng đạo, truy cập tại địa chỉ:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_%C4%91%E1%BA
%A1o , ngày 10/02/2023 34
1/8 /2 0 2 4

Xích đạo vs. Hoàng đạo

35

Thiên cầu và các chòm sao

18

36
1/8 /2 0 2 4

Sao Bắc Cực trong chòm Tiểu Hùng

37

Sự chuyển động của Trái Đất


• Hai chuyển động chính:
• Tự quay quanh trục (rotation)
• Quay quanh Mặt trời (revolution)
• Các chuyển động khác:
• Tiến động (axial precession) chu kỳ 25920 năm
• Hệ Mặt Trời tiến về sao Vega (230 triệu năm)
• Chuyển động của Ngân Hà
19

38
1/8 /2 0 2 4

Mùa

39

Ngày (mặt trời) vs. ngày sao

20

29
1/8 /2 0 2 4

Tiến động (tuế sai)

30

Sự chuyển động của hệ thống Trái Đất – Mặt trăng


• Các pha của Mặt trăng

• Chuyển động của Mặt trăng

• Nhật thực và Nguyệt thực

21

42
1/8 /2 0 2 4

43

Tháng vs. tháng sao

22

44
1/8 /2 0 2 4

Nhật thực

34

Nguyệt thực

23

46
1/8 /2 0 2 4

Hệ mặt trời
• Tổng quan
• Các hành tinh
• Các vật thể nhỏ
• Tiểu hành tinh
• Thiên thạch
• Sao chổi
Trang web minh họa Hệ Mặt trời của Nasa
theo thời gian thực:
https://solarsystem.nasa.gov/solar-
system/our-solar-system/overview/
47

• Hình thành từ tinh


vân khí 4.6 tỉ năm
trước
• Quỹ đạo các hành tinh
nghiêng < 3 độ, trừ:
• Sao Thủy nghiêng 7 độ
• Sao Diêm Vương 17 độ
• Các hành tinh được
cấu tạo từ:
• Khí: Hydro, Heli 24
• Đá: Silicate, kim loại
• Băng: NH3, CH4, CO2, H2O

37
1/8 /2 0 2 4

49

Mặt Trời

• Chiếm 99.86% khối lượng HMT


• D=1.39 triệu km
• 73% Hydro + 25% Heli
• 2% các nguyên tố nặng
• Nhiệt độ bề mặt 5500 độ C
• Năng lượng từ tổng hợp hạt nhân
H -> He, hết H sau 5 tỉ năm
• Chu kì tự quay: 25.6 (xích đạo) – 25
33. 5 (cực) ngày
• Gió MT: dòng hạt v=400km/s

50
1/8 /2 0 2 4

Trái Đất chụp bởi Apollo 17

Trái Đất
• D = 12700 km
• Độ dẹt f = 1/300
• Độ lệch tâm e = 0.017 (gần tròn)
• Tỉ trọng 5.5 g/cm3 (nặng nhất)
• Bề mặt được chia thành các mảng kiến
tạo
• 71% bề mặt bao phủ bởi đại dương
• Khí quyển:
• 21% Oxi
• Đốt thiên thạch
• Điều hòa nhiệt độ

40
Trái Đất “mọc” trên Mặt Trăng

Mặt Trăng
• D = 3475 km
• Không có khí quyển
• Bề mặt bị “san bằng” dần bởi
các thiên thạch
• Địa hình:
• Vùng thấp, tối (mare = sea)
• Vùng cao, sáng (highland) chi 26
chít các hố thiên thạch
(crater)
• Bao phủ bởi lớp đất bụi
41
1/8 /2 0 2 4

Các hành tinh bên trong


• Sao Thủy: hành tinh đầu tiên

• Sao Kim: hành tinh bị che giấu

• Trái Đất: hành tinh xanh

• Sao Hỏa: hành tinh đỏ

53

Các hành tinh bên trong

Sao thủy 27
Sao Hỏa

Sao Kim

54
1/8 /2 0 2 4

Các hành tinh bên ngoài


• Sao Mộc: chúa tể bầu trời

• Sao Thổ: hành tinh lịch lãm

• Sao Thiên Vương: hành tinh nghiêng

• Sao Hải Vương: hành tinh lộng gió

55

Các hành tinh bên ngoài

Sao Thiên Vương Sao Hải Vương


Sao Mộc 28
Sao Thổ

56
1/8 /2 0 2 4

Sao Thủy
• Trong cùng
• Nhỏ nhất
• Không có khí quyển
• Bề mặt mịn, chi chít hố thiên thạch
• Tốc độ quỹ đạo lớn
• Tốc độ tự quay chậm

57

Sao Kim
• Sáng nhất (trừ Mặt Trăng)
• Giống Trái Đất nhất, về kích thước,
khối lượng, vị trí
• Bị che phủ bởi các đám mây dày
• Khí quyển 97% CO2, áp suất = 90 lần
Trái Đất, t=400 độ C
• Không có từ trường
29
• Ít hố thiên thạch
• 80% bề mặt là đồng bằng với các
dòng chảy núi lửa
Hình tạo bởi máy tính từ ảnh radar
58
1/8 /2 0 2 4

Sao Hỏa
• Khí quyển loãng (1% Trái Đất), chủ
yếu CO2
• Đóng băng (nước và CO2) ở 2 cực
• Bão bụi 270km/h
• Nhiều núi lửa lớn và rãnh (canyon)
• Các cấu trúc giống “suối cạn”, không
có nước bề mặt
• Có 2 mặt trăng rất nhỏ

59

Sao Mộc
• Nặng nhất (2.5 lần tổng các hành
tinh và thiên thể khác)
• Từ trường mạnh nhất
• Tự quay nhanh nhất (10g)
• Cấu tạo chủ yếu từ Hydro và Heli
• Các dải nhiều màu sắc song song
xích đạo do hệ thống gió
30
• Vết đỏ lớn (Great Red Spot):
vùng bão khổng lồ (2 lần Trái
Đất)

60
1/8 /2 0 2 4

Sao Mộc – vệ tinh


• Nhiều vệ tinh nhất: 92 (đến
02/2023)1
• 4 vệ tinh lớn nhất (Galileon
moons):
• Io: nhiều núi lửa (>80) đang hoạt
động
• Ganymede: lớn nhất trong HMT
(> Sao Thủy), có từ trường mạnh
• Europa: nhỏ nhất (cỡ Mặt Trăng),
có khả năng có nước bên dưới bề
mặt băng
• Callisto: bề mặt giống Mặt Trăng
1 – Wikipedia (2023), Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, truy cập tại địa chỉ:
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%87_tinh_t%E1%BB%B1_nhi%C3%AAn_c%E1%BB%A7a_Sao_M%E1%BB
61
%99c , ngày 10/02/2023

Sao Thổ

• Lớn thứ 2
• Mật độ nhẹ nhất
• Màu vàng nhạt (ảnh chụp) do tinh thể amoniac Ảnh chụp bởi Cassini năm 2004
ở thượng quyển
• Hệ thống vành đai (rings): bụi nhỏ cho tới
những tảng băng lớn 10 m
• Vệ tinh Titan: vệ tinh lớn thứ 2 trong HMT (lớn 31

hơn Sao Thủy). Đủ lớn (cùng với Triton – vệ tinh


Sao Hải Vương) để có khí quyển – chứa khí hữu
cơ HNC và HC3N
62
1/8 /2 0 2 4

Ảnh chụp bởi Voyager 2 năm


1986

Sao Thiên Vương


• Được phát hiện bởi Herschel
vào 13/3/1781
• Lớn thứ 3 và nặng thứ 4
• Hành tinh “băng” tương tự Sao
Hải Vương (phân loại với cặp
hành tinh khí)
• Khí quyển lạnh nhất (-224 C)
• Trục quay nằm ngang
• Vành đai rõ thứ 2 sau Sao Thổ

63

Sao Hải Vương


• Được phát hiện bởi Galle vào
23/9/1846, lệch 1 độ so với “tính
toán” của Le Verrier (1846)
• Khí quyển động: gió lốc 2100km/h
ở Vết tối lớn (Great Dark Spot)
• Triton: vệ tinh lớn bị bắt giữ
(nghịch hành), lạnh nhất trong
HMT (-235 C) 32

Ảnh chụp bởi Voyager 2 năm


1989
64
1/8 /2 0 2 4

Ảnh chụp bởi New Horizons năm 2015

Sao Diêm Vương


• Phát hiện 18/2/1930 bởi Tombaugh
• Vào bên trong Sao Hải Vương từ 1979 – 1999
• Hành tinh lùn từ 2006
• Nhẹ hơn cả hành tinh lùn Eris ở vùng ngoài
vành đai Kuiper

54
Ganymede, Titan, Callisto, Io, the Moon, Europa, and Triton

Các vật thể nhỏ

33

55
1/8 /2 0 2 4

(Vành đai) Tiểu hành tinh


• Tàn dư từ sự hình thành HMT
• Thành phần chính: đá và khoáng
vật kim loại
• Ceres: hành tinh lùn
• a = 2.77 AU Ảnh chụp Ceres bởi Dawn năm 2015
• D = 940 km
• r = 2.16 g/cm3
• Vesta:
• a = 2.36 AU
• D = 525 km
• r = 3.5 g/cm3
56
Ảnh chụp Vesta bởi Dawn năm 2015

Sao chổi
Ảnh chụp Hartley 2
bởi Deep Impact năm 2010

34

68
1/8 /2 0 2 4

Thiên thạch – Sao băng – Đá thiên thạch

69

35

You might also like