You are on page 1of 15

BÀI TẬP VỀ CÂU

Yêu cầu:

- Thực hiện các nhiệm vụ sau vào file này và nộp lên hệ thống.
- Trình bày và tham gia phản biện trên lớp.

I/ Nhiệm vụ:

1. Phân biệt các loại câu theo cấu tạo ngữ pháp. Cho ví dụ minh họa.

* Giống nhau: Đều là câu, gồm một hay nhiều từ có liên kết ngữ pháp với
nhau. Một câu có thể bao gồm các từ được nhóm lại để thể hiện một khẳng
định, nghi vấn, cảm thán, yêu cầu, mệnh lệnh, hoặc đề nghị
* Khác nhau:

Câu đơn Câu ghép

Câu do 1 cụm chủ - Do 2 hoặc nhiều cụm chủ - vị độc lập tạo thành nhưng có
vị tạo nên quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa
Có câu mở rộng thành phần nhưng đó chỉ là câu mở rộng
cho 1 thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ

VD: “Mẹ tôi là VD: “Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi
giáo viên.” sương”

2. Phân biệt các loại câu theo mục đích nói. Cho ví dụ minh họa.

* Giống nhau: Đều nhắm đến mục đích giao tiếp nhất định và cùng được phân
loại dựa trên mục đích sử dụng trong giao tiếp và những dấu hiệu hình thức của
câu
* Khác nhau:

Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật

1
Biểu thị điều hoài Nhằm đòi hỏi Bộc lộ cảm xúc Dùng để kể,
nghi hay thắc mắc, người đối thoại tình cảm miêu tả, nhận
cần được giải đáp thực hiện một hành định về một sự
nội dung bằng một động hay một VD: Trời mưa to kiện, một hiện
câu trả lời chuyển biến quá! tượng.

VD: Nó đến nơi VD: Lát em ra chợ VD: Đàn gà


chưa? mua giúp chị mớ chạy lon ton
rau đi. ngoài sân.

- Phần nghĩa miêu - Nội dung hành - Không đòi hỏi - Ý nghĩa tình
tả chứa sự việc hoài động, chuyển biến phải có phần thái trong câu
nghi, còn phần biểu hiện ở nòng nghĩa miêu tả, miêu tả hay nhận
nghĩa tình thái chứa cốt câu không bắt buộc định sự kiện,
đòi hỏi giải đáp phải gắn với một hiện tượng
VD: Con làm bài sự việc hay hiện
VD: Nó đi học về tập ngay đi! tượng được biểu VD: Ý nghĩa
chưa? Nội dung biểu hiện trong cấu miêu tả:
“Nó đi học về” là hiện: Con làm bài trúc câu. Chú mèo nhà em
phần nghĩa miêu tả tập đẻ được đàn con
“Chưa?” Là phần VD: Ôi trời ơi! bé xíu
nghĩa tình thái

Câu nghi vấn dùng Câu cầu khiến có Câu cảm thán Sự vắng mặt của
những từ chuyên mặt các từ có ý thường có các từ các dấu hiệu của
dụng (gì/cái gì/có nghĩa cầu khiến ngữ có ý nghĩa nghi vấn và cầu
không/đã như phụ từ: hãy, tình thái như: ôi, khiến
chưa/ai/gì/nào/hay) đừng, chớ hoặc trợ ối, ủa, chà, ái, ái
hoặc ngữ điệu nghi từ: đi, nào, thôi. chà chà,…
vấn đánh dấu bằng

2
dấu chấm hỏi(?) Dấu cuối câu Ngữ điệu trong
thường là dấu câu cảm than
chấm than (!), thường được
nhưng cũng có thể đánh dấu bằng
là dấu chấm. dấu chấm than
(!) khi viết.

- Câu nghi vấn tổng - Câu trần thuật


quát: Xác định tính khẳng định
đúng sai của vấn đề Nhà em có một
Hôm nay lớp được cây khế.
nghỉ à? - Câu trần thuật
- Câu nghi vấn phủ định
chuyên biệt: nêu sự Hôm qua em
thắc mắc về một không đi học.
vật, một việc ở nòng
cốt câu
Cháu đang học lớp
mấy?
- Câu nghi vấn lựa
chọn
Cô thích hoa hồng
hay hoa tulip?

3. Phân biệt các loại dấu câu

* Giống nhau: Đều thể hiện mối quan hệ ngữ pháp và các ý nghĩa tình thái chủ
quan hay khách quan và đều được dùng để phân cách các câu, thể hiện mục đích
nói, bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói tới người nghe.

3
* Khác nhau:

Dấu Chức năng Đặc điểm Ví dụ


câu

Dấu Tác dụng để kết Sau dấu chấm (.) Tiết trời sáng nay se se lạnh,
chấm thúc một câu trần ta phải viết hoa thấp thoáng vài hạt mưa bụi
thuật, giúp cho chữ cái đầu tiên lất phất giữa bầu trời chớm
người đọc biết của câu tiếp theo xuân. Chỉ dăm ba hôm nữa
được câu chuyện, và cách một thôi, vạn vật sẽ mơ màng tỉnh
bài văn đã chuyển khoảng ngắn nếu giấc, hòa mình vào sức sống
sang một vấn đề soạn trên máy tính của mùa sinh soi nảy nở.
khác. sẽ bằng 1 lần nhấp
phím space trên
bàn phím.

Dấu Giúp phân biệt Sau dấu phẩy, Tủ sách nhà em chứa rất
phẩy thành phần chủ chúng ta viết chữ nhiều thể loại sách: truyện
ngữ, vị ngữ với bình thường, có tranh, tiểu thuyết, tập truyện
các thành phần thể xuống dòng ngắn, bút kí,…
khác trong câu. khi đã hết trang.

Phân biệt, ngăn Dấu phẩy (,)


cách các vế trong thường đứng sau
câu ghép hoặc các bộ phận được
nhiều câu đơn với liệt kê
nhau.

Phân tách các từ,


cụm từ có cùng

4
chức năng, ý
nghĩa, hay từ đồng
nghĩa trong câu.

Phân tách giữa


một từ, cụm từ với
một bộ phận chú
thích trong câu.

Dấu Tác dụng chính là Vì dấu chấm hỏi - Bó hoa này bao nhiêu tiền
chấm để kết thúc một dùng để kết thúc vậy ạ? 750 nghìn.
hỏi câu nghi vấn, câu một câu nên ở câu
hỏi nào đó. tiếp theo chúng ta
ta cần viết hoa chữ
cái đầu tiên và
cách ra một
khoảng ngắn.

Dấu Dùng để kết thúc Vì dấu chấm than Một bữa tiệc tràn đầy sự bất
chấm một câu cầu khiến dùng để kết thúc ngờ, tớ thật sự rất thích nó!
than hay câu cảm thán, một câu nên ở câu
thường nằm ở tiếp theo chúng ta
cuối một câu. ta cần viết hoa chữ
cái đầu tiên và
Ngoài ra, dấu
cách ra một
chấm than (!) còn
dùng để kết thúc
5
câu hỏi hay câu khoảng ngắn.
đáp khi mà mình
đã biết chính xác
câu trả lời và
khẳng định đáp án
đó là chính xác.

Hay dùng để tỏ
thái độ ngạc
nhiên, mỉa mai,
châm biếm về nội
dung câu chuyện,
sự kiện vừa được
nghe.

Dấu Dấu chấm phẩy Sau dấu chấm Chúng ta có thể tìm thấy
chấm được dùng để phẩy, chúng ta nhiều quán phở ngon ở Quận
phẩy phân biệt ranh không cần phải 3, Sài gòn; Ba Đình, Hà Nội;
giới, ngăn cách viết hoa chữ cái Hội An, Quảng Nam.
giữa các vế trong đầu dòng nếu từ
câu ghép có độ đó không phải là
phức tạp lớn. một danh từ riêng.

Để phân biệt các


phép liệt kê có
trong câu, đứng
sau các bộ phận

6
này.

Dùng để ngắt
quãng một câu.

Dấu Dùng khi người Tùy thuộc vào bối Trong vườn của bà có rất
chấm viết muốn cho biết cảnh và vị trí nhiều cây cối, từ cây ăn quả
lửng là còn nhiều thông trong một câu, dấu như ổi, xoài, mận,… đến các
tin mà không thể chấm lửng có thể loại rau bà trồng theo mùa
liệt kê hay mô tả dùng để thể hiện như súp lơ, bắp cải, rau
hết được vì nội suy nghĩ chưa muống,…
dung quá dài. được hoàn thành,
cảm xúc khó tả
Đặt cuối câu để
nào đó.
diễn tả lời nói,
cảm xúc ngập Dấu chấm lửng
ngừng, bỡ ngỡ được đặt sau từ
hay đứt quãng. ngữ tượng thanh
nhằm biểu thị sự
Tăng thêm sự kịch
kéo dài âm thanh.
tính, hài hước cho
câu chuyện.

Làm giảm nhịp


điệu câu văn hay
lời nói nào đó.

Đã biết được kết


quả câu trả lời,

7
nhưng vì nhiều lý
do nào đó mà ta
cũng dùng dấu
chấm lửng để thay
cho câu trả lời.

Dấu Báo hiệu một sự Sau dấu hai chấm, Những tỉnh thuộc vào khu
hai liệt kê, liên kết nội chúng ta viết chữ vực Đông Nam Bộ bao gồm:
chấm dung có liên quan bình thường, có Thành Phố Hồ Chí Minh,
đến phần câu nằm thể xuống dòng Bình Phước, Đồng Nai, tỉnh
phía trước dấu 2 khi đã hết trang. Bình Dương và Tây Ninh.
chấm.

Mô tả phần đứng
sau dấu hai chấm
(:) có chức năng
giải thích hay
thuyết minh nội
dung của phần
trước đó.

Để nhấn mạnh
vào ý trích dẫn
trực tiếp.

Dùng đề bảo hiệu


lời hội thoại hoặc
lời dẫn trực tiếp

8
của các nhân vật.

Dấu Dấu gạch ngang Cần lưu ý và phân Tình hữu nghị giữa hai nước
gạch dùng để chỉ sự biệt giữa dấu gạch Việt – Lào được xây dựng và
ngang ngang hàng trong ngang và dấu gạch duy trì từ rất lâu đời.
quan hệ từ nối, 2 loại dấu này
thường dễ bị nhầm
Được đặt giữa hai
lẫn và gây ra sự
con số ghép lại để
khó hiểu cho
chỉ một liên số
người đọc
hoặc một khoảng
số nào đó, thường
sử dụng cho ngày,
tháng, năm, các
khoảng năm với
nhau.

Dùng để nối giữa


những tên địa
danh, tổ chức có
liên quan đến
nhau

Đặt đầu dòng để


liệt kê những nội
dung, các bộ phận
liên quan.

Để ngăn cách, tạo


ranh giới giữa

9
thành phần chú
thích với thành
phần khác trong
câu.

Đặt đầu dòng để


đánh dấu lời nói
trực tiếp, lời đối
thoại của nhân
vật.

Dấu Dùng làm ranh Khi bạn muốn ghi Mạng xã hội (MXH)
ngoặc giới giữa thành chú, hay đánh dấu Facebook vừa trang bị thêm
đơn phần chú thích với nghĩa của một từ, tính năng hashtag giúp người
các thành phần cụm từ nào đó, dùng có thể chủ động theo
khác. Dùng để chú bạn nên sử dụng dõi nhiều nội dung, chủ đề
thích nguồn gốc dấu ngoặc đơn, khác nhau hot nhất hiện nay.
của tài liệu, dẫn điều này sẽ giúp
liệu. giải thích nghĩa rõ
ràng hơn cho
người đọc.

Dấu Dùng để đánh dấu Trong một số Trong tác phẩm “Lão Hạc”,
ngoặc các trích dẫn, trường hợp dấu nhà văn Nam Cao đã từng
kép đánh dấu bắt đầu ngoặc kép thường đau đớn thốt lên rằng: “Chao
và kết thúc đứng sau dấu hai ôi! Ðối với những người ở
nguyên văn một chấm. quanh ta, nếu ta không cố tìm
câu nói, đoạn hội mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ

10
thoại từ một người gàn dở, ngu ngốc, bần tiện,
hay tài liệu, sách, xấu xa, bỉ ối... toàn những cớ
báo dẫn nào đó để cho ta tàn nhẫn; không bao
trong câu. giờ ta thấy họ là những người
đáng thương; không bao giờ
Để tường thuật
ta thương…”
trực tiếp một câu
chuyện nào đó.

II/Nhiệm vụ thực hành:

1. Xác định nội dung dạy học câu trong chương trình môn Tiếng Việt
cấp tiểu học (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018).

- Giai đoạn đầu tiểu học (lớp 1, 2, 3): nội dung của tập trung hình thành những
cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết; định hướng cho việc học nghe, học
nói dựa trên vốn Tiếng Việt mà học sinh đã có. Các bài học ở giai đoạn này chủ
yếu là bài học thực hành, được thấm vào các em một cách tự nhiên qua các bài
học thực tế.
Ví dụ: Học âm “e”, sau đó viết con chữ “e”. Những tri thức về âm - chữ
cái, về tiếng (âm tiết) - chữ, về thanh điệu - dấu ghi thanh đều được học qua
những bài dạy chữ. Những tri thức về câu trong đoạn hội thoại (câu hỏi, đáp và
dấu câu) cũng không được dạy qua bài lý thuyết mà học sinh được hình dung
trong một văn bản cụ thể.
- Giai đoạn cuối tiểu học (lớp 4, 5): học sinh ở giai đoạn này đã được cung
cấp những khái niệm cơ bản về một số đơn vị ngôn ngữ và quy tắc sử dụng
Tiếng Việt làm nền móng cho việc phát triển kỹ năng. Bên cạnh những bài học
thực hành ở giai đoạn trước, học sinh được học các bài về tri thức Tiếng Việt (từ
vựng, ngữ pháp, văn bản, phong cách,…). Những bài học này cũng không phải

11
là lý thuyết đơn thuần, được tiếp nhận hoàn toàn bằng con đường tư duy trừu
tượng, mà chủ yếu vẫn bằng con đường nhận diện, phát hiện trên những ngữ
liệu đã đọc, viết, nghe, nói; rồi sau đó mới khái quát thành những khái niệm.
Nội dung chương trình giai đoạn này nhằm phát triển các kỹ năng đọc, viết,
nghe, nói lên một mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn.
2. Thống kê và mô tả các bài học về câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt
1,2,3,4,5.

Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống:


 Lớp 2:
- Câu giới thiệu
- Câu nêu hoạt động
- Câu nêu đặc điểm
- Câu nêu đặc điểm của các loài vật
 Lớp 3
- Câu giới thiệu, câu nêu hoạt động
- Câu nêu đặc điểm
- Câu hỏi
- Câu cảm
- Câu khiến
- Câu kể
- Đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”
- Đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”
- Đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?”
- Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”
 Lớp 4:
- Sắp xếp các từ ngữ thành câu, xếp câu vào vở.

12
3. Chọn một văn bản truyện trong SGK Tiếng Việt 2; phân tích các loại
câu theo cấu tạo ngữ pháp và các dấu câu được sử dụng trong văn bản đó.
HOẠ MI HÓT
Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi cất lên những tiếng hót vang lừng, mọi vật như
có sự thay đổi kì diệu.
Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực
rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót, lấp lánh thêm.
Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng
hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè
những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của hoạ
mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sông
đang đổi mới.
Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm
cho tất cả bừng tỉnh giấc... Hoạ mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn.
(SGK Tiếng việt 2 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống)
1. Các loại câu theo cấu tạo ngữ pháp:

 Câu đơn:
+ Mùa xuân!
+ Trời bỗng sáng ra.
 Câu ghép:
+ Mỗi khi hoạ mi cất lên những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay
đổi kì diệu.
+ Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn.
+ Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót, lấp lánh thêm.
+ Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ
nhàng hơn.
+ Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những
cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi.

13
+ Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc
tưng bừng, ngợi ca núi sông đang đổi mới.
+ Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm
cho tất cả bừng tỉnh giấc...

2. Các dấu câu được sử dụng:

 Dấu chấm (.)


 Dấu phẩy (,)
 Dấu chấm than (!)
 Dấu ba chấm (...)

Ví dụ:

 Dấu chấm than (!):

"Mùa xuân!"

 Dấu chấm (.)

"Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng
bừng, ngợi ca núi sông đang đổi mới."

 Dấu phẩy (,):


+ "Mỗi khi hoạ mi cất lên những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay
đổi kì diệu."
+ "Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn."
+ “Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ
nhàng hơn.”
 Dấu ba chấm (...)

“Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho
tất cả bừng tỉnh giấc...”

14
15

You might also like