You are on page 1of 19

BÀI TẬP VỀ CÂU

I/Nhiệm vụ thảo luận:


1. Xác định nội dung dạy học câu trong chương trình môn Tiếng Việt cấp tiểu
học (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018).

LỚP NỘI DUNG

2 - Làm quen với 3 kiểu câu trần thuật đơn (Ai là gì? Ai làm gì? Ai
thế nào?) và một số thành phần trong xâu

- Tập dùng một số dấu câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than và dấu phẩy), trọng tâm là dấu chấm và dấu phẩy

3 - Ôn về các kiểu câu đã học ở lớp 2: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế


nào? Các thành phần trong câu đã học đáp ứng các câu hỏi: Ai?
Là gì? Làm gì? Thế nào? Ở đâu? Bao giờ? Như thế nào? Bằng
gì? Vì sao? Để làm gì?

- Ôn luyện về một số dấu câu cơ bản: dấu chấm, dấu phẩy, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than

4 - Câu: cung cấp các kiến thức sơ giản về cấu tạo, công dụng và
cách sử dụng các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu kể, câu cảm,
thâm trạng ngữ cho câu

- Dấu câu: cung cấp kiến thức về công dụng và luyện tập sử dụng
các dấu câu: Dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu gạch ngang

1
5 - Câu: + Câu ghép và cách nối các vế câu ghép

+ Ôn tập về dấu câu

- Văn bản: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, liên
kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ, liên kết các câu
trong bài bằng các từ ngữ nối

2. Thống kê và mô tả các bài học về câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1,
2, 3, 4, 5.

MÔ TẢ MINH HỌA GHI


SÁCH
CHÚ

Câu giới thiệu

Tiếng việt
2 - Tập 1

2
Câu nêu hoạt động

3
Câu nêu đặc điểm

4
Câu nêu đặc điểm

Tiếng Việt Câu nêu đặc điểm


2 - Tập 2 của các loài vật

Câu giới thiệu, câu


nêu hoạt động

Câu nêu đặc điểm

5
Câu kể

Tiếng Việt
3 - Tập 1

6
Câu cảm

Câu khiến

Câu hỏi

7
Tiếng Việt Câu cảm, câu khiến
3 - Tập 2

Câu hỏi Khi nào?

Câu hỏi Ở đâu?

8
Câu hỏi Bằng gì?

Câu hỏi Để làm gì?

9
Hai thành phần
chính của câu

Chủ ngữ

Tiếng Việt
4 - Tập 2

10
Vị ngữ

11
Trạng ngữ

12
Trạng ngữ chỉ thời
gian, nơi chốn

13
Trạng ngữ chỉ
nguyên nhân, mục
đích

14
Trạng ngữ chỉ
phương tiện

15
Dấu câu

II/Nhiệm vụ thực hành:


1. Làm các bài tập 2,8,9,10 tr.112 đến 114 của Giáo trình Tiếng Việt 3.

2. Chọn một văn bản truyện trong SGK Tiếng Việt tiểu học; phân tích các loại
câu theo cấu tạo ngữ pháp và các dấu câu được sử dụng trong văn bản đó.
“Quả hồng của thỏ con”
Thỏ con phát hiện ra cây hồng. Cây chỉ có một quả, quả lại còn xanh. Thỏ nghĩ:
“Chờ hồng chín, mình sẽ thưởng thức vị ngọt lịm của nó.”. Hàng ngày, thỏ chăm
chỉ tưới nước cho cây. Ít lâu sau, quả hồng ngả vàng, rồi đỏ. Thỏ kiên nhẫn đứng
đợi quả rơi xuống, vì nó không biết trèo cây. Vừa lúc đó có đàn chim bay đến, định
ăn quả hồng. Thỏ hốt hoảng kêu lên:
- Hồng của tớ!

16
Thấy vậy, đàn chim cầu khẩn:
- Cho chúng tớ ăn nhé. Chúng tớ đói lả rồi.
Thỏ suy nghĩ một lát rồi đồng ý. Đàn chim ríu rít mổ ăn quả hồng.
Thỏ liếm môi, hỏi với lên:
- Hồng ngọt giống dưa hấu hay mật ong?
Đàn chim ngạc nhiên:
- Cậu chưa ăn hồng bao giờ à?
Thỏ đỏ mặt lắc đầu. Đàn chim ái ngại:
- Đúng ra, chúng tớ không nên ăn hồng của cậu.
Thỏ nói:
- Tớ ăn chỉ một mình tớ no bụng. Các cậu ăn thì cả đàn no bụng.
Đàn chim xúc động, cảm ơn thỏ rồi bay đi.
Vài ngày sau, thỏ đang ngồi nghỉ thì đàn chim lại bay đến:
- Chúng tớ tìm cậu mấy ngày nay. Này cậu, bên kia sườn núi có cây hồng đầy quả
chín.
Rồi đàn chim đưa thỏ đến chỗ cây hồng lúc lỉu quả. Chúng tíu tít mổ nhiều quả
chín mọng xuống cho thỏ. Đúng là một cơn mưa hồng!

Câu Cấu tạo ngữ pháp Dấu câu


Thỏ con phát hiện ra Câu đơn Dấu chấm: kết thúc câu.
cây hồng.
Hàng ngày, thỏ chăm
chỉ tưới nước cho cây.
Thỏ suy nghĩ một lát rồi
đồng ý.
Chúng tớ đói lả rồi.
Đàn chim ríu rít mổ ăn
quả hồng.
Thỏ đỏ mặt lắc đầu.
Tớ ăn chỉ một mình tớ
no bụng.
Các cậu ăn thì cả đàn
no bụng.
Chúng tớ tìm cậu mấy
ngày nay.
Rồi đàn chim đưa thỏ
đến chỗ cây hồng lúc
lỉu quả.

17
Chúng tíu tít mổ nhiều
quả chín mọng xuống
cho thỏ.
Cây chỉ có một quả, quả Câu ghép không Dấu chấm kết thúc câu.
lại còn xanh. dùng từ ngữ liên Dấu phẩy ngăn cách các vế câu.
kết các vế câu.
Ít lâu sau, quả hồng ngả Câu đơn. Dấu chấm kết câu.
vàng, rồi đỏ. Dấu phẩy thứ nhất để ngăn cách
giữa trạng ngữ và các thành phần
trong câu. Dấu phẩy thứ 2 ngắt giữa
các từ.
Chờ hồng chín, mình sẽ Câu đơn Dấu chấm kết câu.
thưởng thức vị ngọt lịm Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ và
của nó. các thành phần trong câu.
Hàng ngày, thỏ chăm
chỉ tưới nước cho cây.
Này cậu, bên kia sườn
núi có cây hồng đầy
quả chín.
Thỏ kiên nhẫn đứng đợi Câu ghép dùng từ Dấu chấm kết câu.
quả rơi xuống, vì nó “vì” liên kết các Dấu phẩy ngăn cách giữa 2 vế câu.
không biết trèo cây. vế.
Thỏ hốt hoảng kêu lên: Câu đơn Dấu hai chấm đặt cuối câu báo trước
Đàn chim ngạc nhiên: một lời đối thoại trực tiếp.
Đàn chim ái ngại:
Thỏ nói:
Thấy vậy, đàn chim cầu Câu đơn Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ cà
khẩn: các thành phần trong câu.
Vài ngày sau, thỏ đang Dấu hai chấm đặt cuối câu báo trước
ngồi nghỉ thì đàn chim một lời đối thoại trực tiếp.
lại bay đến:
Hồng của tớ! Câu đơn Dấu chấm than đánh dấu đây là câu
cảm thán.
Đúng là một cơn mưa Câu đặc biệt Dấu chấm than đánh dấu đây là câu

18
hồng! cảm thán.
Cho chúng tớ ăn nhé. Câu đặc biệt Dấu chấm kết thúc câu.
Hồng ngọt giống dưa Câu đơn Dấu hỏi chấm đánh dấu đây là câu
hấu hay mật ong? hỏi.
Cậu chưa ăn hồng bao
giờ à?
6y
Mùi hương ngòn ngọt nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi/ đắm vào
ánh nắng ban trưa khiến con người dễ sinh buồn ngủ và sẵn sàng ngả lưng dưới
bóng một cây nào đó,
để thứ cảm giác mệt mỏi chốn rừng trưa/ lơ mơ đưa mình vào giấc ngủ chẳng đợi
chờ.

19

You might also like