You are on page 1of 30

Giải

1. Tính tổng số thuế phải nộp


Thuế NK H: (500x200) + 2000) x 24000 x 15%= 367,200,000
Thuế NK K: 600 x (50+5) x 24000 x 20% = 158,400,000
Thuế XK X: (10.000 x 100.000 - 30.000.000) x10% = 97.000.000
→ Tổng thuế
2. Tính thuế được hoàn
(50% x 367,200,000 + 70% x 158,400,000) x 10.000/40.000

1. Tính tổng số thuế


Thuế NK H: (500x200) + 2000) x 24000 x 15%= 367,200,000
Thuế NK K: 600 x 50 x 24000 x 20% = 144.000.000
Thuế XK X: (10.000 x 100.000) x10% = 100.000.000
→ Tổng thuế
2. Thuế hoàn
(50% x 367,200,000 + 70% x 144.000,000) x 10.000/40.000 = 72.900.000
giá hợp đồng (FOB) 20.000 x 5 = 100.000
điều chỉnh cộng:
- hoa hồng bán hàng 1000
- bản quyền 3000
- vc qte và bảo hiểm 2000 + 500
điều chỉnh từ 0
→ tổng 106,500 usd

giá hợp đồng 2 x 20000 = 40000


điều chỉnh cộng
- hoa hồng 400 usd
- bản quyền 3000
điều chỉnh từ 0
→ tổng: 43400

Dạng 1: chuyển về fob


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN

1. Chức năng (9)


- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược
- Ban hành và tổ chức
- Hướng dẫn, thực hiện tuyên truyền
- Quy định về tổ chức và hoạt động
- Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ
- Thống kê nhà nước về hải quan
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại
- Hợp tác quốc tế
2. Nhiệm vụ
- Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, ptvt
- Phòng chống buôn lậu, vc trái phép
- Tổ chức thực hiện pháp luật thuế
- Thống kê hàng hóa
- Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan
3. Cơ cấu tổ chức của cơ quan hải quan
- Tổng cục hải quan
- Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, tp trực thuộc trung ương
- Chi cục hải quan, đội kiểm soát và đơn vị tương đương
Slogan: “Chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu quả”

CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HẢI QUAN


1. Khái niệm
- Luật hải quan: công việc mà người khai hq và công chức hải quan phải tuân theo quy
định với hàng hóa
- Công ước Kyoto: tất cả các hoạt động liên quan mà hải quan phải làm để đảm bảo sự
tuân thủ luật hải quan
2. Tính chất
- trình tự liên tục
- thống nhất
- hành chính bắt buộc
- công khai, minh bạch, quốc tế hóa
3. Đối tượng, chủ thể tham gia
- Đối tượng: Hàng hóa và ptvt
- Chủ thể: Người khai hải quan và công chức hải quan
4. Thời gian làm thủ tục hải quan
- Người khai hải quan
+ Hàng xuất khẩu: nộp sau khi đã tập kết hàng/ chậm nhất là 4 giờ trước khi xuất
cảnh/ với đơn chuyển phát nhanh là 2 giờ
+ Hàng nhập khẩu: nộp ngay sau khi hàng đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30
ngày
+ PTVT:
→ Tờ khai hải quan có giá trị trong thời hạn 15 ngày
- Công chức hải quan:
+ Tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra: ngay sau khi nhận
+ Hoàn tất ktr: chậm nhất sau 2 giờ sau khi nhận đầy đủ hồ sơ
+ Hoàn tất ktr thực tế hàng hóa: chậm nhất 8 giờ sau khi nhận đầy đủ hàng hóa
→ Trường hợp hàng quá lớn, nhiều chủng loại thì gia hạn thêm thời gian những
tối đa ko quá 2 ngày
ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH
1. Khái niệm lãnh thổ HQ tương đương khái niệm lãnh thổ quốc gia
→ SAI
→ Lãnh thổ hải quan nằm trong lãnh thổ quốc gia, là khu vực mà trong đó luật hải
quan của một bên được áp dụng. Theo luật hải quan 2014, lãnh thổ HQ bao gồm
những khu vực trong lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế của nước VN nơi luật HQ được
áp dụng.
2. Thời hạn làm TTHQ của HHXK gửi bằng chuyển phát nhanh là 4 giờ trước khi PTVT
xuất phát
→ SAI
→ Thời hạn làm TTHQ đối với hàng XK gửi bằng chuyển phát nhanh là 02 giờ trước khi
PTVT xuất phát
3. Theo phương thức khai HQ thủ công, ngày hàng hóa đến cửa khẩu đổi với phương
thức vận tải đường sắt là ngày ghi trên tờ khai PTVT qua cửa khẩu hoặc sổ theo dõi
PTVT
→ SAI
→ Căn cứ vào ngày CQHQ đóng dấu lên bản khai hàng hóa nhập khẩu tại cảng dỡ hoặc
ngày ghi trên tờ khai
4. Sau khi được thông quan bằng tờ lược khai hàng hóa, người khai HQ có trách nhiệm
nộp tờ khai hoàn chỉnh trong vòng 20 ngày kể từ ngày được thông quan hàng hóa
→ SAI
→ NKHQ có thời gian là 30 ngày để nộp tờ khai hoàn chỉnh nhưng phải trước khi CQHQ
quyết định kiểm tra, thanh tra hàng hóa
5. Công ty B đăng ký tờ khai HQ NK một lô hàng. Kết quả kiểm tra chuyên ngành cho thấy
lô hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Công ty B phải làm công văn xin Tổng cục Hải quan chấp nhận kết quả kiểm tra chuyên
ngành thì lô hàng sẽ được thông quan.
→ SAI
→ Slide 50, tuy tờ khai đã đăng ký nhưng hàng hóa không đạt tiêu chuẩn nên hàng
hóa buộc phải tái xuất hoặc tiêu hủy. Công ty không thể làm công văn xin chấp nhận
kết quả kiểm tra được
6. Hàng hóa quá cảnh là đối tượng phải làm TTHQ, chịu sự KTGS HQ
→ ĐÚNG
→ Đối tượng chịu sự KTGSHQ bao gồm những đối tượng phải làm TTHQ trong đó có
hàng hóa quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu
7. Trong trường hợp phát hiện sai sót đối với nội dung trên tờ khai HQ, người khai HQ có
thể sửa đổi, bổ sung TKHQ
→ SAI
→ Người khai HQ có thể sửa đổi bổ sung nhưng phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Bổ sung trong khi thông quan:
+ Trước khi tờ khai được phân luồng
+ Sau khi tờ khai được phân luồng và trước khi thông quan (Theo quy
định PL)
+ Theo yêu cầu của CQHQ ( 5 ngày lm vc kể từ khi có yêu cầu) (Theo quy
định PL)
- Sau khi thông quan
+ Trong 60 ngày kể từ ngày thông quan và trước thời điểm hàng hóa bị
kiểm tra sau thông quan
+ Quá 60 ngày và trước thời khi bị ktr sau thông quan (Theo quy định PL)
8. Tờ khai HQ có mã số 102449434840 là tờ khai hàng XK
9. Đối với sp thỏa mãn dạng bộ được đóng gói bán lẻ thì sẽ áp dụng quy tắc 3a để p.loai
hàng hóa
→ SAI
→ Vì quy tắc 3a và 3b. 3c đều có thể phân loại hàng hóa dựa trên dạng bộ được đóng
gói bán lẻ. Đặc điểm của các quy tắc giống nhau, cần dựa trên tiêu chí nguyên liệu hay
đặc trưng cơ bản của hàng hóa để tiến hành phân loại
10. Phòng TM và CN VN cấp C/O form B
→ ĐÚNG
→ CO form B được cấp bởi Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI và chi
nhánh ủy quyền
11. HHNK hưởng thuế suất ưu đãi hoặc thông thường thì không phải nộp C/O
→ SAI
→ Vì đây là hàng hóa nhập khẩu hưởng thuế suất ưu đãi hoặc thông thường thì phải
nộp C/O (slide 183)
12. Vật dụng trên PTVT nhập cảnh là đối tượng phải làm thủ tục hải quan Chịu sự kiểm
tra, giám sát hải quan.
→ SAI
→ Vật dụng trên PTVT nhập cảnh không là đối tượng làm thủ tục hải quan mà chỉ chịu
sự kiểm tra giám sát hải quan. Các đối tượng phải làm thủ tục hải quan là:
- hàng hóa XN cảnh
- Ngoại tệ, nội tệ tiền mặt, kim loại quý, đá quý,..
- hành lý của người XN cảnh
- Các vật phẩm khác trong địa bàn hoạt động của CQHQ
13. Yêu cầu cơ quan hải quan xác định trước xuất xứ của hàng hóa khi đã cung cấp đầy
đủ, chính xác thông tin cho cơ quan hải quan là quyền của người khai hải quan
→ ĐÚNG
→ Theo điều 18 luật hải quan 2014, NKHQ có quyền yêu cầu CQHQ xác định thông tin
như mã số, xuất xứ đối với hàng hóa khi đã cung cấp đầy đủ chính xác thông tin cho
CQHQ Trụ sở chi cục hải quan có thể là địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa.
→ ĐÚNG
→ Có thể tại chi cục hải quan hoặc trụ sở người khai hải quan, tại các cửa khẩu đường
bộ, cảng biển , kho xưởng,... sl93
14. Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ bắt buộc phải có trong hồ sơ hải quan hàng xuất
khẩu thương mại.
→ SAI
→ Hàng hóa xuất khẩu kp nộp CO, ko cần có trong hồ sơ hải quan
15. Thời hạn kiểm tra sau thông quan là năm năm kể từ ngày thông quan
→ SAI
→ Thời hạn là 5 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai
16. Quy tắc một đến sáu được áp dụng một cách tuần tự để phân loại hàng hóa
→ SAI
→ 1-4 mới đúng, thuộc cấp độ Nhóm
5 dành cho bao bì, thuộc cấp độ Nhóm
6 dành cho Phân nhóm
17. Hành lý của người nhập cảnh là đối tượng phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra,
giám sát hải quan.
→ ĐÚNG
→ slide 23
18. Sử dụng hồ sơ hải quan để thông quan hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, thực hiện các
thủ tục liên quan tới các cơ quan khác theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ của
người khai hải quan.
→ SAI
→ Theo điều 18 luật hải quan 2014, đây là quyền chứ kp nghĩa vụ
19. Trong mọi trường hợp, người khai hải quan có thể chọn khai trên tờ khai hải quan giấy
hoặc khai hải quan điện tử.
→ SAI
→ Để đăng ký tkhq điện tử thì người khai hq phải thỏa mãn 1 số điều kiện như: không
thuộc diện áp dụng biện pháp cưỡng chế dừng làm TTHQ theo quy định, kp DN đã phá
sản, …
20. Doanh nghiệp ưu tiên được miễn kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa.
→ SAI
→ Khi khai xong và nộp lên hệ thống điện tử xử lý, nếu được phân luồng vào luồng
xanh thì lô hàng mới được miễn kiểm tra
21. Quy tắc 5 được dùng để phân loại hàng hóa ở cấp độ phân nhóm.
→ SAI
→ QT5 để phân loại bao bì hàng hóa, thuộc cấp độ Nhóm
22. Phòng quản lý xuất nhập khẩu tỉnh, thành phố thuộc bộ công thương cấp CO form E
→ ĐÚNG
→ Phòng quản lý XNK thuộc BCT cấp c/o form A D E AK AJ VK VJ VC S
VCCI: A B AANZ GSTP DA59 TNK ANEXO III
Ban quản lý KCX-KCN được BCT ủy quyền: D E AK
23. Thời hạn làm thủ tục hải quan của người khai hải quan từ khi hàng hóa đến cửa khẩu
hoặc cho tới khi hết 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu.
→ SAI
→ Đối với hàng XK, phải nộp trước 04h trước khi xuất cảnh hoặc trước 02h đối với
hàng chuyển phát nhanh
Còn với hàng NK, cần nộp trước khi hàng đến cửa khẩu hoặc trong vòng 30 ngày kể từ
khi hàng đến cửa khẩu
24. Doanh nghiệp có thể đăng ký tờ khai hải quan hàng xuất khẩu tại chi cục hải quan nơi
doanh nghiệp có trụ sở hoặc chi cục hải quan cửa xuất khẩu.
→ ĐÚNG sl 43
→ XK có thể đăng ký tại
+ Chi cục nơi DN có trụ sở hoặc nơi có CSSX
+ Chi cục nơi tập kết hàng
+ Chi cục cửa XK
NK
+ Chi cục nơi hàng được lưu kho, cảng đích ghi trên vận đơn, HD
+ Chi cục nơi DN có trụ sở hoặc nơi hàng được chuyển đến
25. Mục đích kiểm tra hải quan là đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hóa và phương tiện
vận tải
→ SAI
→ Mục đích kiểm tra hải quan là đảm bảo sự tuân thủ pháp luật, là việc kiểm tra hồ
sơ hải quan bao gồm tờ khai và các chứng từ đi kèm, đồng thời kiểm tra thực tế hàng
hóa, PTVT
26. Cục trưởng cục hải quan có thẩm quyền quyết định kiểm tra sau thông quan đối với
các tổng công ty có cơ sở sản xuất, chi nhánh hoạt động xuất nhập khẩu tại địa bàn.
→ SAI
→ Cục trưởng cục hải quan có thẩm quyền quyết định KTSTQ với các DN có trụ sở
thuộc địa bàn quản lý
Tổng cục trưởng có thẩm quyền quyết định KTSTQ với các tổng cty có CSSX, chi nhánh
hoạt động tại nhiều địa bàn
27. CTH là chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp độ phân nhóm
→ SAI
→ CTC là chuyển đổi mã số phân loại cấp độ nhóm hoặc phân nhóm khác với nguyên
liệu ko xuất xứ
CTH là mức độ nhóm
CTSH là mức phân nhóm
28. Hàng hóa nhập khẩu chịu sự giám sát hải quan từ khi tới điện bàn hoạt động hải quan
đến khi hàng hóa được thông quan, và đưa ra khỏi địa bàn hoạt động hải quan
→ ĐÚNG
→ Thời hạn GSHQ với hàng hóa (sl 103)
29. Hành lý của người nhập cảnh là đối tượng phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra
giám sát hải quan.
→ ĐÚNG
→ Hành lý thuộc đối tượng làm thủ tục hải quan và chịu GSHQ
30. Sử dụng hồ sơ hải quan để thông quan hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, thực hiện các
thủ tục liên quan với các cơ quan khác theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ của
người khai hải quan.
→ SAI
→ quyền theo điều 18 luật hải quan
31. Trong mọi trường hợp, người khai hải quan có thể chọn khai trên tờ khai hải quan giấy
khai điện tử
→ SAI
→ Giống câu trên
32. Hàng hóa thành phẩm khi xuất trình ở dạng tháo rời sẽ được phân loại vào các mã của
từng bộ phận tháo rời
→ SAI
→ Hàng hóa được phân loại trong cùng 1 nhóm thì khi ở dạng tháo rời cũng sẽ được
phân vào nhóm đó dựa vào đặc trưng cơ bản
33. Tiêu đề của phần chương, phân chương và các nội dung của các nhóm, chú giải của
phần, chương đều được tham chiếu khi phân loại hàng hóa nhưng không có tính pháp
lý buộc áp dụng
→ SAI
→ Cần chú giải pháp lý vì chúng mang tính bắt buộc áp dụng để phân loại hàng hóa
34. Công ty A ở Việt Nam ký hợp đồng mua hàng với công ty B ở Nhật Bản, công ty B đặt
hàng từ một công ty C tại Trung Quốc và hàng hóa được giao trực tiếp về Trung Quốc
về Việt Nam. Công ty A phải nộp CO form VJ cho cơ quan hải quan
→ SAI
35. Doanh nghiệp phải lưu trữ hồ sơ CO trong vòng ba năm
→ SAI
→ lưu trữ 5 năm vì KTSTQ 5 năm sau ngày đk tờ khai
36. Người khai hải quan được phép khai bổ sung trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông
quan nhưng trước thời điểm cơ quan hải quan quyết định kiểm tra sau thông quan và
sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật về thuế, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
→ SAI
→ ko bị xử phạt theo quy định (sl 44)
37. Nếu hàng hóa thoạt nhìn có thể phân loại vào hai hay nhiều nhóm nào đó thì sử dụng
quy tắc 2b để phân loại.
→ SAI
→ Quy tắc 3
38. Tiêu đề của phần phần, Chương, phân chương không mang tính pháp lý, còn nội dung
của các nhóm, chú giải của phần chương có tính pháp lý
→ ĐÚNG
→ SL 114
39. Quy tắc ba được sử dụng để phân loại hàng hóa ở cấp độ phân nhóm
→ SAI
→ Cấp độ nhóm
40. Tờ khai hải quan gồm 12 ký tự trong đó ký tự thứ 12 thể hiện số lần khai bổ sung
→ ĐÚNG
→ Số đăng ký tờ khai HQ gồm 12 ký tự được cấp tự động trong đó 11 ký tự là để quản
lý, ký tự thứ 12 để kiểm soát số lần khai sửa đổi, bổ sung
⇒ Tờ khai HQ có thể sửa đổi, bổ sung tối đa 9 lần tương ứng với ký tự thứ 12 của số
tờ khai (từ 1-9)
41. Bộ sản phẩm gồm chai cồn 22.08 và chai rượu 22.04 được xem là thỏa mãn điều kiện
của bộ sản phẩm để áp dụng quy tắc 3b

→ ĐÚNG
42. Nếu một hàng hóa ít được cấu tạo từ ba thành phần khác nhau A, B, C. Nhóm A để cập
đến mô tả của chất a, nhóm B để cập đến mô tả của chất b, cụ thể hơn, nhóm C để đề
cập đến mô tả của chất c, mô tả cụ thể nhất thì hàng hóa ít sẽ được phân loại vào
nhóm C do đó mô tả cụ thể nhất theo quy tắc 3a.
43. Tiêu chí CC chỉ áp dụng đối với nguyên liệu có xuất xứ.
→ SAI
→ 3 tiêu chí chuyển đổi CTC là CC, CTH, CTSH đều áp dụng với NL ko có XX, chỉ áp dụng
cho công đoạn SXHH cuối cùng để hợp nhất các NL ko có XX
44. Hiện nay, Việt Nam đang tham gia cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong khuôn khổ
ASEAN. Theo quy định hiện hành, một trong số các điều kiện để một doanh nghiệp ít
được công nhận là doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ là doanh nghiệp đó phải là
nhà xuất khẩu.
→ SAI
→ Để tự cấp giấy chứng nhận xuất xứ thì doanh nghiệp vừa phải là nhà xuất khẩu vừa
là nhà sản xuất ( Điều 3, tt 19/2020/TT-BTC)
45. Trường hợp bao đựng máy ảnh chuyên dụng để đựng máy ảnh, dù không nhập khẩu
của máy ảnh vẫn được phân loại vào mã HS của máy ảnh.
→ SAI
→ Phân loại theo quy tắc 5a
46. Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam VCCI có thẩm quyền cấp các loại form CO
sau: Form A, B, D, ICO
→ SAI
→ VCCI có thẩm quyền cấp các form A, B, ICO nhưng ko cấp D
47. Hàm lượng giá trị khu vực RVC là 60% có nghĩa là giá trị nguyên vật liệu xuất xứ chiếm
40 %.
→ SAI
→ Hàm lượng RVC là 60% có nghĩa là giá trị nguyên liệu ngoài khu vực <= 40% giá FOB
và quá trình SX cuối cùng được thực hiện tại 1 nước tv XK
48. Tiêu chí CTH là sự chuyển đổi bất kỳ từ một phân nhóm đến một chương, một nhóm
hoặc một phân nhóm khác của biểu thuế.
→ SAI
→ Chuyển đổi bất kỳ từ 1 Nhóm đến 1 Nhóm khác
CTC: 1 Chương đến 1 Chương khác
CTSH: 1 phân Nhóm đến 1 phân Nhóm
49. Hàng hóa nhập khẩu phải tuân thủ theo các chế độ quản lý nhập khẩu đặc biệt nếu ko
nộp CO sẽ không được thông quan.
→ ĐÚNG
→ SL 188
50. Một lô hàng nhập khẩu xe ô tô chưa lắp ráp, lô hàng này thường 10 lốp xe, 10 lốp xe
này sẽ được phân loại riêng.
51. Tiêu đề của phần trường văn chương mang tính pháp lý, còn nội dung các nhóm, chú
giải của phân chuồng không có tính pháp lý
TRẢ LỜI CÂU HỎI

1.
KTSTQ tại trụ sở CQHQ vs trụ sở người khai HQ
1. Cục trưởng Cục HQ có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra sau thông quan tại
trụ sở DN trên phạm vi nào?
→ Phạm vi địa bàn quản lý
2. Theo quy định hiện hành, trong trường hợp KTSTQ khi có dấu hiệu vi phạm và KTSTQ
trên cơ sở quản lý rủi ro, các chức vụ sau đây có thẩm quyền quyết định trong phạm
vi nào?

→ Cục trưởng cục HQ: Địa bàn quản lý


→ Tổng cục trưởng cục KTSTQ: Toàn quốc

3. Theo quy định hiện hành, khi đánh giá tuân thủ pháp luật HQ, các chức vụ sau đây có
thẩm quyền quyết định KTSTQ trong phạm vi nào?
→ Tổng cục trưởng cục KTSTQ: Dự án trọng điểm quốc gia, các tập đoàn, tổng công ty có chi
nhanh tại nhiều địa bàn
→ Cục trưởng cục KTSTQ: Toàn quốc
→ Cục trưởng HQ: Địa bàn quản lý
4. Trụ sở người khai HQ ở đâu
→ Trụ sở chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi lưu giữ hàng, nơi sx
5. Chứng từ nào sau đây không là đối tượng KTSTQ tại trụ sở CQHQ
→ Sổ sách kế toán
TTHQ
1. Tờ khai HQ hàng hóa NK có thể nộp sớm nhất tối đa bao nhiêu ngày trước ngày hàng
hóa đến cửa khẩu?
→ 15 ngày, vì tờ khai HQ sẽ mất hiệu lực sau 15 ngày và ko còn giá trị pháp lý để lấy hàng
2. Công ty X tại Hưng Yên bán lô hàng vải dệt kim cho Công ty Y của Đài Loan. Công ty Y
chỉ định giao lô hàng này cho đối tác mà họ đã ký hợp đồng thuê gia công ly Công ty
may Z, địa điểm giao hàng tại Hải Dương. Xác định loại hình xuất nhập khẩu?
3. Tại sao có quy định hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu?
Tại sao CQHQ mở trước (nộp tờ khai trước) và chặn sau (trong 30 ngày)?
→ phòng trường hợp dồn ứ hàng hóa do ko ai nhận hoặc nhận muộn khiến cho môi trường
và chi phí tổn thất nghiêm trọng
4. Tờ khai HQ điện tử có thể khai tối đa bao nhiêu dòng hàng? Nếu cần khai nhiều hơn
số dòng hàng tối đa thì phải khai như thế nào?
→ Tối đa 50 dòng hàng, nếu quá thì khai trên tờ khai khác hoặc tờ khai nhánh
5. Số đăng ký tờ khai HQ có bao nhiêu ký tự?
→ 12 kí tự. Số cuối thể hiện số lần sửa đổi bổ sung, 11 số còn lại là được cấp tự động và để
quản lý
6. Một tờ khai HQ điện tử có thể được sửa đổi nhiều nhất là bao nhiêu lần?
→ Max 9 lần vì chỉ có 1 đơn vị trong dãy 12 số
7. Nêu số lượng vận đơn có thể khai trên một tờ khai HQ?
→ Một vận đơn trên một tờ khai HQNK
8. Hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành về chất lượng, y tế, văn hóa, kiểm
dịch động vật, thực vật, an toàn thực phẩm?
→ Thời hạn hoàn thành kiểm tra thực tế hàng hóa được tính từ thời điểm nhận kết quả ktr
chuyên ngành theo quy định
9. Lô hàng có số lượng lớn, nhiều chủng loại hoặc việc kiểm tra phức tạp?
→ Gia hạn thêm nhưng ko được quá 2 ngày
HS
1. Bộ sản phẩm gồm 6 cái đĩa được đóng trong hộp đựng để bán lẻ có được coi là “hàng
hóa ở dạng bộ để bán lẻ” theo quy tắc 3b không?
→ Không vì chúng ko phải 2 sản phẩm khác nhau trở lên
C/O
1. Giống lúa Thái Lan, được trồng và thu hoạch ở VN?
2. Giống lúa VN, nông dân VN trồng ở trên đất thuê ở Campuchia?
3. Bò con từ Úc nhập về nuôi tại VN?
4. Nhập bò mẹ Úc đang mang thai, đẻ ra bò con ở VN và nuôi ở VN?
Chuyển đổi mã HS
1. Chế phẩm từ thịt (chương 16) phải sử dụng động vật (chương 1) làm nguyên liệu đầu
vào. Việc sử dụng thịt lợn NK để SX có được công nhận xuất xứ không?
2. Công ty thực phẩm S NK 2000 con bò sống (0102.29) từ Úc về VN. Sau đó giết mổ, làm
sạch và XK thịt bò ướp lạnh (02.01) sang Nam Phi. Hỏi lô hàng thịt này có xuất xứ VN
không? Tại sao?
Tỷ lệ %
1. Hộp số xe máy được SX tại VN và được bán với giá FOB 100 USD, NVL SX có xuất xứ từ
Trung Quốc, trị giá 49 USD. Tính RVC? Hàng hóa có được hưởng ưu đãi form D?
2. Công ty Hoàng Anh NK 2 loại nguyên liệu không xuất xứ là bi (8482.91) và gối đỡ
(8483.20) để lắp ráp thành ổ bi (8482.10). Tiêu chí xuất xứ với ổ bi là CTH. Ổbi có giá
trị $1.000, với các bộ phận riêng lẻ có giá trị là $500 (gối đỡ) và $80 (bi). Theo phân
loại HS, bi và ổ bi có đáp ứng tiêu chí CTH không?
3. Tuy nhiên, trong trường hợp có Quy tắc De Minimis có ngưỡng không vượt quá 10%
giá trị FOB của sản phẩm ổ bi. Khi đó, kết quả sẽ như thế nào?
De Minimis (Tỷ lệ cho phép vi phạm)
Tỷ lệ nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa
Hàng hóa nếu không đáp ứng được tiêu chí chuyển đổi mã HS thuộc
danh mục quy tắc cụ thể mặt hàng thì vẫn được xem là có xuất xứ nếu
tổng trị giá, trọng lượng nguyên liệu “không xuất xứ” chiếm không quá
1 tỷ lệ nhất định

● TGHQ
1. Các khoản điều chỉnh cộng
- CP hoa hồng bán hàng, môi giới
- CP bao bì:
+ Mua bao bì, mua bán vận chuyển bao bì đến điểm đóng gói, bảo quản
hàng
+ Container, thùng chứa,... được sử dụng như phương tiện và sử dụng
nhiều lần thì không cộng
- CP đóng gói hàng hóa
+ CP vật liệu + nhân công
+ người mua trả ⇒ thuộc cp nhân công
- Các khoản trợ giúp (NNK VN)
+ Trị giá hàng hóa dịch vụ do người mua cung cấp hoặc giảm
+ Trị giá NVL, nhiên liệu như vải, linh kiện, xăng dầu,...
+ Trị giá công cụ, dụng cụ,..
+ Bản thiết kế: được làm ra ở nước ngoài và cần cho quá trình SX
- Bản quyền, ko cộng khi
+ Quyền tái SX hàng hóa NK/ sao chép tác phẩm ở nước NK
+ Quyền phân phối hoặc bán lại hàng hóa NK (nếu ko được coi như 1 đk
cho giao dịch mua bán)
+ Đã tính trong giá thực thì ko trừ ra khỏi giá hợp đồng
- Khoản NNK phải trả cho NXK từ số thu được sau khi sử dụng hàng hóa nhập
khẩu
- CP lquan đến VC hàng hóa nhập khẩu, ko bao gồm cp bốc dỡ xếp xuống đến
cửa khẩu nhập đầu tiên
- CP bảo hiểm
+ NXK ko mua thì ko cộng
+ Giá trị khác nhau thì phân bổ theo giá trị
2. Khoản điều chỉnh trừ
- CP phát sinh sau khi nhập hàng
+ Xây dựng, lắp đặt, bảo dưỡng, …
+ Trợ giúp kĩ thuật, tư vấn, …
- CP vận tải, bảo hiểm nội địa
- Thuế, phí phải nộp ở VN
- Các khoản giảm giá

- CP Ktr trước khi nhập khẩu


+ Nếu là 1 phần trong giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải trả thì ko trừ
- CP mở LC, chuyển tiền

BÀI TẬP THUẾ + TGHQ


Bài 1: (đề 4)
Cty A nhập 800 tấn nl H, FOB 120 USD/tấn. VC + I 2.000 USD ( TNK 15%)
NK 1.200 kg nl K EXW 50 USD/kg. VC + I 10 USD/kg ( TNK 20%)
Sau nộp thuế lấy 50% H và 60% K tạo ra 15.000 sp X, XK 10.000 FOB 100.000 đồng/sp (TXK
10%), VC + I 50 triệu
USD/VND = 24.000
Giải
- Trị giá sản phẩm H là: 800 x 120 + 2.000 x 24.000 = 2.352.000.000
→ Thuế NK phải nộp: 2.352.000.000 x 15% = 352.800.000
- Trị giá sản phẩm K là: 1.200 x (50 + 10) x 24.000 = 1.728.000.000
→ Thuế NK phải nộp: 1.728.000.000 x 20% = 345.600.000
- Trị giá sản phẩm X là: 10.000 x 100.000 + 50m = 1.050.000.000
→ Thuế XK phải nộp: 1.050.000.000 x 10% = 105.000.000 ( giá XK FOB mà, cộng cp
vận chuyển làm chi)
phải trừ 50tr đúng k
⇒ Tổng số thuế phải nộp là: 803.400.000
Số thuế đc hoàn là:
10.000/15.000 x ( 352.800.000x 50% + 345.600.000 x 60%) = 255.840.000
Bài 2:

Giải
- Giá hợp đồng (DDP): 147.100 USD
- Điều chỉnh cộng:
+ CP đóng gói: 5.000 USD
- Điều chỉnh trừ:
+ CP lắp tại DN A: 12.000
+ CP VC từ HCM đến DN A: 300
+ CP lm TTHQ: 500
→ TGHQ: 147.100 + 5.000 - 12.000 - 300 - 500 = 139.300 USD
⇒ 139.300 x 24.000 = 3.343.200.000 VND
Bài 3 (đề 1)
Giải
- Trị giá lô hàng X: 2.000 x 30 x 24.000 = 1.440.000.000
→ Thuế NK: 1.440.000.000 x 30% = 432.000.000
- Trị giá lô hàng Y: 5.000 x (15+5) x 24.000 = 2.400.000.000
→ Thuế NK: 2.400.000.000 x 20% = 480.000.000
⇒ Tổng thuế phải nộp: 912.000.000
- Số thuế được giảm là:
(20% x 432.000.000) + (2000 x 20 x 24000) x 20% = 278.400.000
Bài 4:

Giải

- Giá hợp đồng (FOB) : 1.000 x 100 = 100.000


- Điều chỉnh +
+ Bản quyền: 10.000
+ VC + I: 1.000 x 5 = 5.000
+ Hỗ trợ TK và NVL đã trả: 4.000
+ Bao bì: 500
- Điều chỉnh -
+ Chiết khấu 5 USD/đôi → 1.000 x 5 = 5.000
→ TGHQ: 100.000 + 5000 + 4000 + 500 + 10.000 = 114.500 USD
⇒ 114.500 x 24.000 = 2.748.000.000 VND
Bài 5 (đề 3)

Giải
- Trị giá lô hàng H: 600 x 150 x 24.000 = 2.160.000.000
→ TNK: 2.160.000.000 x 15% = 324.000.000
- Trị giá lô hàng K: 500 x (50+5) x 24.000 = 660.000.000
→ TNK: 660.000.000 x 20% = 132.000.000
- Trị giá lô hàng X: 12.000 x 100.000 - 20m = 1.180.000.000
→ TXK: 1.180.000.000 x 10% = 118.000.000
⇒ Tổng phải nộp: 574.000.000
- Thuế được hoàn:
12.000/20.000 x (324.000.000 x 50% + 132.000.000 x 75%) = 156.600.000

Bài 6:

Giải
- Giá hợp đồng (CIF): 146.300
- Điều chỉnh +:
+ Môi giới: 146.300 x 0.5% = 731.5
- Điều chỉnh -:
+ CP lắp tại DN A: 12.000
+ VC I nội địa: 600 + 200 = 800
→ TGHQ: 146.300 + 731.5 - 12.000 - 800 = 134.231,5 USD
⇒ 134.231,5 x 24.000 = 3.221.556.000 VND
Bài 7: (đề 2)

Giải
- Trị giá lô hàng X: 5.000 x (30+5) x 24.000 = 4.200.000.000
→ Thuế NK: 4.200.000.000 x 30% = 1.260.000.000
- Trị giá lô hàng Y: 20.000 x 15 x 24.000 = 7.200.000.000
→ Thuế NK: 7.200.000.000 x 20% = 1.440.000.000
⇒ Tổng thuế phải nộp: 912.000.000
- Số thuế được hoàn là:
thuế dc giảm đối với SP X: 20% x 1.260.000.000 = 252 trđ
thuế dc giảm đối với SP Y: 5000 x 15 x 24000 x 20% = 360 trđ
Tổng số thuế dc giảm: 612 trđ
Bài 8:

Giải
- Giá hợp đồng (FOB): 1.000 x 100 = 100.000
- Điều khoản +:
+ Môi giới 10.000
+ VC + I: 1.000 x 5 = 5.000
+ Nợ 5.000
+ TK: 5.000
+ Bao bì: 800
- Điều khoản -:
+ Chiết khấu: 1.000 x 10 = 10.000
→ TGHQ: 100.000 + 10.000 + 5.000 + 5.000 + 5.000 + 800 - 10.000 = 115.800 USD
⇒ 115.800 x 24.000 = 2.779.200.000 VND
Bài 9:

Giải
- Giá hợp đồng: 1.000 x 350 = 350.000
- Điều chỉnh +:
+ Cty W: 100
+ Hộp + VC: 500
+ I: 300
- Điều chỉnh -: 0
→ TGHQ: 350.000 + 100 + 500 + 300 = 350.900 USD
Bài 10:

Giải
- Trị giá lô hàng: (5 x 5050 + 500) x 24.000 = 618.000.000
- TNK: 618.000.000 x 25% = 154.500.000
- TTDB: ko có vì điều hòa công suất 150.000 ko cần, 90.000 đổ xuống mới cần
- TVAT: ( 618.000.000 + 154.500.000) x 10% = 77.250.000
→ Tổng: 154.500.000 + 77.250.000 = 231.750.000

Bài 11:
Giải
- Giá hợp đồng: 100.000 $
- Điều chỉnh+ :
+ Chuyển phát sang mỹ: 30
+ Đĩa gốc: 30.000 + Đĩa trắng 5.000
+ CP chuyển đĩa trắng: 350
+ VCQT: 1.500
+ I: 300
- Điều chỉnh -: 0
→ TGHQ: 100.000 + 30 + 30.000 + 5.000 + 350 + 1.500 + 300 = 137.180 USD
⇒ 2.743.600.000 VND
- TNK: 2.743.600.000 x 12% = 329.232.000
- VAT: ( 2.743.600.000 + 329.232.000) x 10% = 307.283.200

Bài 12:
Giải
- Giá hợp đồng (EXW): 180.000
- Điều chỉnh +:
+ VC nc XK: 500
+ VCQT + I: 1.800 + 450
- Điều chỉnh -:
+ CP hỗ trợ trong hợp đồng: 3.000
+ VC nội địa: 180
+ → TGHQ: 180.000 + 500 + 1.800 + 450 - 3.000 - 180 = 179.570

Bài 13:

Giải
- Giá HD (FOB): 240.000
- Điều chỉnh +:
+ VC nc XK: 200
+ VC + I: 1.000 + 450
- Điều chỉnh -:
VC nội địa: 180
+ CP hỗ trợ: 5.000
→ TGHQ: 240.000 + 200 + 1.000 + 450 - 180 - 5.000 = 236.470

Bài 14:

Giải
- Giá hợp đồng: 500 x 300 = 150.000
- Điều chỉnh +:
+ Môi giới: 110
+ CP hộp: 5.000
+ I: 400
- Điều chỉnh -: 0
→ TGHQ: 150.000 + 110 + 5.000 + 400 = 155.510
Bài 15:
giá hóa đơn: 285 x 200 = 57.000 $
các khoản điều chỉnh cộng:
- phí bản quyền: 1000$
- môi giới: 100$
điều chỉnh trừ: 0

TGHQ:

You might also like