You are on page 1of 1

Các ngôn ngữ thế giới và ngành ngôn ngữ

học
2.1.2. Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình

a. Các ngôn ngữ đơn lập (hán, thái, việt,...)


- Từ không biến đổi hình thái
- Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng các phương tiện ngoài từ (trật tự từ và
hư từ)
- Tính đơn tiết (các âm có tính cách biệt nhau)
b. Các ngôn ngữ chắp dính (nhật, thổ nhĩ kì, phần lan,...)
- Sử dụng phụ tố để cấu tạo tuè và biểu thị những mối quan hệ khác nhau (từ có độ dài rất lớn)
- Mỗi phụ tố chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại
- VD: ev (phòng)  evler (những cái phòng)
c. Các ngôn ngữ biến hình (anh, nga, hi lạp,..)
- Từ biến đổi hình thái để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
- Trong cấu trúc của từ có sự đối lập rõ ràng giữa căn tố và phụ tố
- Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được biểu hiện bằng nhiều phụ tố và ngược lại
d. Các ngôn ngữ hỗn nhập (đa tổng hợp) (Tschinuk, luoravetlan,...)
- Một từ có thể tương ứng với một câu trong các ngôn ngữ khác (ý nghĩa được thể hiện bằng các phụ
tố khác nhau trong hình thái động từ)
- VD: iniluadam ( tôi đã đến để cho cô gái này)
- Từ có thể được cấu tạo bằng cách chắp nối liên tiếp các căn tố và phụ tố
- Có hiện tượng biến đổi ngữ âm

2.2. Ngôn ngữ học

- Là 1 ngành khoa học nghiên cứu các ngôn ngữ


- Nhiệm vụ: miêu tả và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ; tìm ra những quy luật tác động, những
quy luật khái quát
- 3 bộ phận chính: Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp; ngoài ra còn có Phong cách học
- Quan hệ với nhiều ngành khoa học khác nhau: Tín hiệu học, Logic học, Tâm lí học,...
- Các hướng nghiên cứu mới: Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học xã hội, Ngôn ngữ và văn hóa,...
- Công việc: dịch thuật, biên phiên dịch, phóng viên,...

You might also like