You are on page 1of 5

Điều kiện chính trị - xã hội

Phần tô màu vàng là của Tâm làm nha, tại phần Tâm vs Tân bị trùng mấy cái
nên là Tâm lượt của Tâm rồi ghép vô của Tân luôn, Quyền cần thêm hình
ảnh phần này thì nói Tâm, Tân nha
Điều kiện cơ bản dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn giữa giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản
Vào giữa thế kỷ XIX, nền đại công nghiệp cơ khí nói riêng có bước phát triển
vượt bậc cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp nói chung dẫn đến sự ra
đời của hai giai cấp đối lập với nhau về lợi ích nhưng nương tự vào nhau, đó là
giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

><
Chế độ chiếm hữu tư bản về tư liệu sản xuất dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân chống lại sự thống trị của giai cấp tư sản
Nền đại công nghiệp do giai cấp tư sản tạo ra đã đạt được mục tiêu của giai cấp
này là phục vụ cho lợi ích của họ nhưng đồng thời nó cũng sản sinh ra những
công nhân hiện đại, những người vô sản, không còn tư liệu sản xuất và bị bốc lột
trong các công trường công nghiệp.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành thực sự của giai cấp
công nhân là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa. Tuy nhiên, do khác về bản chất với tất cả các hình thái kinh tế xã
hội trước đó nên hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa không được tự
nhiên ra đời, trái lại, nó chỉ được hình thành thông qua cách mạng vô sản dưới
sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân - Đảng cộng sản. Thực hiện bước
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ rõ: “ Từ chỗ là những hình thức phát triển của các
lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực
lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”.
Hơn nữa, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp cơ khí là sự
trưởng thành vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng của giai cấp công nhân, con
đẻ của nền công nghiệp, chính sự phát triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng
thành của giai cấp công nhân là tiền đề để kinh tế - xã hội dẫn tới sự sụp đổ
không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản. Diễn đạt tư tưởng đó, C.Mác và
Ph.Angwghen cho rằng giai cấp tư sản không chỉ tạo vũ khí giết mình mà còn
tạo ra những người sử dụng vũ khí đó, những công nhân hiện đại, những người
vô sản. Sự trưởng thành vượt bậc và thực sự của giia cấp công nhân được đánh
dấu bằng sự ra đời của Đảng cộng sản, đội tiền phong của giai cấp công nhân
trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chống giai cấp
tư sản

Cuộc đấu tranh giữa 2 giai cấp này ngày càng trở nên căng thẳng và thể hiện
tính chính trị một cách rõ ràng

Đảng cộng sản ra đời đánh dấu cột mốc cho sự phát triển lớn mạnh của giai cấp
công nhân, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản đặt dưới
sự lãnh đạo của đội tiền phong giai cấp công nhân.
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trên thực tế được thực hiện bằng con
đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nhà
nước chuyên chính vô sản, thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên cách mạng
vô sản, về mặt lý thuyết cũng được tiến hành bằng con đường hòa bình nhưng
vô cùng hiếm quý và trên thực tế chưa xảy ra.

Do tính sâu sắc và triệt để của nó cách mạng, cách mạng vô sản chỉ có thể thành
công hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể được thiết lập và
phát triển trên cơ sở của chính nó một khi tính tích cực chính trị của giai cấp
công nhân được khơi dậy và phát huy trong liên minh các giai cấp và tầng lớp
những người lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã từng bước có tổ chức và
ngày càng lan rộng ra: Phong trào Hiến chương của những người lao động ở
nước Anh (1836 – 1848); Phong trào công nhân dệt ở thành phố Xi-lê-di, nước
Đức diễn ra năm 1844.
Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phố Li-on, nước Pháp diễn ra vào năm
1831 và năm 1834 đã có tính chất chính trị rõ nét. Nếu năm 1831, phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on giương cao khẩu hiệu thuần túy có tính
chất kinh tế “sống có việc làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834,
khẩu hiệu của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị: “Cộng hòa hay là
chết”.
Bên cạnh mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản thì sự tiến bộ của
những lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học cũng là một yếu tố không thể thiếu:
Thứ nhất: Tiền đề khoa học tự nhiên
Nền khoa học tự nhiên có những phát minh và nghiên cứu trong vật lý học và
sinh học, tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến
hóa; Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Học thuyết tế bào. Những
phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng
lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị- xã hội
đương thời.
Thứ hai: Tiền đề tư tưởng lý luận
Đi kèm với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cũng có những
thành tựu to lớn, trong đó có triết học cổ điển Đức với tên tuổi của các nhà triết
học vĩ đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơbắc (1804 – 1872); kinh tế chính
trị học cổ điển Anh với A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); chủ
nghĩa không tưởng phê phán mà đại biểu là Xanh Ximông (1760-1825),
S.Phuriê (1772-1837) và R.O-en (1771-1858).

Những yếu tố trên đã từng chút góp phần tạo điều kiện cho sự ra đời của nền chủ
nghĩa xã hội và góp phần mở đường cho cuộc cách mạng của giai cấp công nhân
chống lại sự áp bức của giai cấp tư sản

Tài liệu tham khảo


Ngô Linh Trang. 26/05/2022. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội? Truy cập từ
https://luathoangphi.vn/dieu-kien-ra-doi-cua-chu-nghia-xa-hoi/#google_vignette

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia.

Hơn nữa, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp cơ khí là sự
trưởng thành vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng của giai cấp công nhân, con
để của nền công nghiệp, chính sự phát triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng
thành của giai cấp công nhân là tiền đề để kinh tế - xã hội dẫn tới sự sụp đổ
không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản. Diễn đạt tư tưởng đó, C.Mác và
Ph.Angwghen cho rằng giai cấp tư sản không chỉ tạo vũ khí giết mình mà còn
tạo ra những người sử dụng vũ khí đó, những công nhân hiện đại, những người
vô sản. Sự trưởng thành vượt bậc và thực sự của giia cấp công nhân được đánh
dấu bằng sự ra đời của Đảng cộng sản, đội tiền phong của giai cấp công nhaanm
trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chống giai cấp
tư sản
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành thực sự của giai cấp
công nhân là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa. Tuy nhiên, do khác về bản chất với tất cả các hình thái kinh tế xã
hội trước đó nên hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa không được tự
nhiên ra đời, trái lại, nó chỉ được hình thành thông qua cách mạng vô sản dưới
sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân - Đảng cộng sản. Thực hiện bước
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trên thực tế được thực hiện bằng con
đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nhà
nước chuyên chính vô sản, thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên cách mạng
vô sản, về mặt lý thuyết cũng được tiến hành bằng con đường hòa bình nhưng
vô cùng hiếm quý và trên thực tế chưa xảy ra.
Do tính sâu sắc và triệt để của nó cách mạng, vô sản chỉ có thể thành công hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể được thiết lập và phát triển
trên cơ sở của chính nó một khi tính tích cực chính trị của giai cấp công nhân
được khơi dậy và phát huy trong liên minh các giai cấp và tầng lớp những người
lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

You might also like