You are on page 1of 29

11/5/2022

Chương III. NHIỆT ĐỘNG HỌC HÓA HỌC

I. Khái niệm chung

1. Đối tượng của nhiệt động học hóa học

Muốn thực hiện một phản ứng hóa học cần biết:

Phản ứng có xảy ra không? Xảy Phản ứng xảy ra nhanh hay
ra ở mức độ nào? chậm? Các yếu tố ảnh hưởng?

NHIỆT ĐỘNG HỌC HÓA HỌC ĐỘNG HÓA HỌC


Là một bộ phận của nhiệt động học nghiên cứu các quan hệ năng
lượng của các quá trình hóa học
Nhiệt động học là một bộ phận của vật lí nghiên cứu các hiện tượng cơ
và nhiệt 1

2. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản


- Hệ: là đối tượng cần nghiên cứu
- Môi trường xung quanh: là toàn bộ phần vũ
trụ còn lại bao quanh hệ
- Vũ trụ: bao gồm hệ và môi trường xung quanh hệ

1
11/5/2022

- Hệ hở: là hệ có trao đổi chất và năng lượng với


môi trường xung quanh

- Hệ kín: là hệ chỉ trao đổi năng lượng với môi


trường xung quanh

- Hệ cô lập: là hệ không trao đổi chất và năng


lượng với môi trường xung quanh

- Trạng thái nhiệt động: của một hệ được xác định bởi một tập hợp
các thông số trạng thái (như nhiệt độ, áp suất, thành phần (số mol),
trạng thái vật lí (rắn, lỏng, khí) của mỗi thành phần trong hệ)

- Phương trình trạng thái: biểu diễn mối quan hệ giữa các thông số
trạng thái
VD: PV = nRT

- Giá trị của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ và
không phụ thuộc cách mà hệ đạt trạng thái đó
- Khi hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác: Hệ thực hiện
một quá trình

VD: C + O2 → CO2

Trạng thái đầu (1) Trạng thái cuối (2)

Nước(lỏng) → Nước(rắn)

Trạng thái đầu (1) Trạng thái cuối (2) 4

2
11/5/2022

II. Nguyên lí 1 nhiệt động học. Nhiệt hóa học


Nguyên lí 1: Năng lượng của vũ trụ là hằng số
1. Nội năng
Nội năng (U) của một hệ là tổng năng lượng bên trong hệ: n/l chuyển
động, n/l liên kết hóa học…(ngoại trừ động năng của toàn bộ hệ và thế
năng của hệ trong trọng trường)
Nội năng của hệ ≡ Năng lượng của hệ = động năng + thế năng
Nội năng là một hàm trạng thái U = U2 – U1 = Usp - Ucpu (1)

U < 0 : U2 < U1 : Hệ giải phóng năng lượng ra môi trường

U > 0 : U2 > U1 : Hệ nhận năng lượng từ môi trường

Trạng thái
đầu (1)
U1
∆U < 0
Nội năng

Giải phóng năng lượng


Trạng thái ra môi trường
cuối (2)
U2

Trạng thái
cuối (2)
U2
∆U > 0
Nội năng

Thu năng lượng


Trạng thái từ môi trường
đầu (1)
U1 6

3
11/5/2022

2. Enthalpy
Ví dụ: Khi đốt nhiên liệu trong động cơ:

CxHy + O2  CO2 + H2O + Q’ + A’

U1 U2
U1 = U2 + A’ + Q’  U = U2 – U1 = -A’ - Q’ (2)

Đặt: A = -A’ , Q = - Q’ U = U2 – U1 = A + Q

Quy ước dấu trong - Hệ sinh công: A < 0, hệ nhận công: A > 0
các biểu thức: - Hệ sinh (tỏa) nhiệt: Q < 0, hệ nhận nhiệt: Q > 0

Đơn vị của U, A, Q: Joule (J)


7

Trong các phản ứng hóa học, A thường là công giản nở. Vì vậy:
2
A    PdV (3)
1

Nếu quá trình giản nở khí ở áp suất không đổi, P = const.


2 2
A    PdV   P  dV   PV (4) Đơn vị: A: J; P: Pa; V: m3
1 1

Nếu quá trình giản nở khí ở nhiệt độ không đổi, T = const.


2 2
RT V (5)
A    PdV    dV   RT ln 2
1 1
V V1
Kết hợp (2) và (4) cho quá trình đẳng áp ta có:
U = -PV + QP QP = U + PV = (U2+PV2) – (U1 + PV1) (6)

Đặt H = U + PV , gọi là enthalpy, và là hàm trạng thái


8

4
11/5/2022

Từ (6) suy ra
QP = U + PV = H2 – H1 = H (7)

Trong quá trình đẳng áp, nhiệt lượng trao đổi bằng biến thiên
enthalpy của hệ

Với quá trình đẳng tích (V = const) thì dV = 0 nên A = 0. Do đó


từ (2) ta có:
QV = U (8)

Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng trao đổi bằng biến thiên
nội năng của hệ
Từ (7) và (8) ta có: QP – QV = PV (9)

Nếu quá trình xảy ra ở P, T = const: QP – QV = PV = nRT (10)

Ở đây: V: m3; P: N/m2 , R: hằng số khí = 8,314


9

3. Áp dụng nguyên lí 1 nhiệt động học cho các quá trình hóa học.
Nhiệt hóa học
a) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học:
Là nhiệt lượng trao đổi (tỏa ra hay thu vào) trong quá trình phản
ứng tính cho 1 mol phản ứng
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng là ∆H (đẳng áp) hoặc ∆U (đẳng
tích) tính cho 1 mol phản ứng.
Với quá trình đẳng áp: Q = npư. ∆Hpư

Trong đó: - Q: nhiệt trao đổi của hệ phản ứng


- npư: số mol phản ứng của hệ phản ứng
- ∆Hpư : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
Số mol chất phản ứng hoặc SP phản ứng
npư =
Hệ số cân bằng của nó trong phản ứng 10

10

5
11/5/2022

Theo quan điểm nhiệt động học:

Phản ứng phát nhiệt: năng lượng dự trữ của hệ giảm:


H < 0 (nếu là qt đẳng áp) hoặc U < 0 (nếu là qt đẳng tích)
Phản ứng thu nhiệt: năng lượng dự trữ của hệ tăng:
H > 0 (nếu là qt đẳng áp) hoặc U > 0 (nếu là qt đẳng tích)

11

11

Phương trình nhiệt hóa học:


Là phương trình phản ứng hóa học kèm theo hiệu ứng nhiệt
C(r) + H2O(k)  CO(k) + H2(k)
H = 131,2 kJ/mol
Chú ý:
Với phương trình nhiệt hóa học, nhất thiết phải:
- Cân bằng phản ứng
- Ghi rõ trạng thái (r, l, k) của chất phản ứng cũng như sản phẩm

12

12

6
11/5/2022

VD: Khi đốt 2,61 g dimethylether ở áp suất không đổi tỏa ra lượng
nhiệt 82,5 kJ. Hãy xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:

CH3OCH3(l) + 3O2(g)  2CO2(k) + 3H2O(l)

13

13

b) Xác định hiệu ứng nhiệt của các phản ứng hóa học:
Dùng thực nghiệm

Xác định QV Xác định QP

14

14

7
11/5/2022

Nhiệt dung, nhiệt dung riêng, nhiệt dung mol đẳng áp

Nhiệt dung của một vật là nhiệt lượng cần cung cấp để làm nhiệt độ
của vật đó tăng1 độ, đơn vị là J/K
Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần cung cấp để làm
nhiệt độ của một đơn vị khối lượng chất đó tăng 1 độ, kí hiệu C, đơn
vị là J/kg.K
Nhiệt dung mol đẳng áp của một chất là nhiệt lượng cần cung cấp để
làm nhiệt độ của một mol chất đó tăng 1 độ trong điều kiện áp suất
không đổi, kí hiệu CP, đơn vị là J/mol.K

= nhiệt dung.(T2 – T1)


Khi nhiệt độ một hệ
thay đổi từ T1 đến T2 = C.m(T2 – T1)
thì nhiệt trao đổi Q
= CP.n(T2 – T1)
15

15

VD: 50 mL dung dịch CuSO4 0,4 M ở 23,35oC được trộn với 50 mL


dung dịch NaOH cũng ở 23,35oC trong 1 nhiệt lượng kế. Sau khi
phản ứng xảy ra, nhiệt độ của hỗn hợp đo được là 25,23oC. Khối
lượng riêng của dung dịch sau phản ứng là 1,02 g/mL. Tính lượng
nhiệt thoát ra và hiệu ứng nhiệt của phản ứng dưới đây. Cho nhiệt
dung của nhiệt lượng kế là 24 J/oC và nhiệt dung riêng của dung
dịch bằng 4,184 J/g.oC
CuSO4(aq) + 2NaOH(aq)  Cu(OH)2(r) + Na2SO4(aq)

100 mL dung dịch, KLR 1,02 g/mL, nhiệt dung riêng


4,184 J/g.oC, nhiệt độ thay đổi từ 23,35 lên 25,23 oC

Q2
Phản ứng tỏa nhiệt Q =0
Q1

nhiệt dung 24 J/oC, nhiệt độ thay đổi từ 23,35 lên


25,23 oC 16

16

8
11/5/2022

17

17

Xác định gián tiếp


Định luật Hess:
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất
và trạng thái của các chất phản ứng và sản phẩm phản ứng chứ
không phụ thuộc vào cách tiến triển của quá trình, nghĩa là không
phụ thuộc vào số lượng và đặc trưng của các giai đoạn trung gian
SP trung gian 1 H1’’
H1’
H2
Chất phản ứng Sản phẩm cuối cùng
H3’ H3’’’
H3 ’’
SP trung gian 3 SP trung gian 3’

H1’ + H1’’ = H2 = H3’ + H3’’ + H3’’’


18

18

9
11/5/2022

Ví dụ ứng dụng định luật Hess


Ví dụ 1:
Xác định H của phản ứng: S(r) + 3/2O2(k)  SO3(k) (1) H1 = ?
Biết: S(r) + O2(k)  SO2(k) (2) H2 = -1242,6 kJ/mol
SO2(k) + 1/2O2(k)  SO3(k) (3) H3 = -410,8 kJ/mol
Cách 1: Thiết lập sơ đồ theo định luật Hess như sau:

19

19

Cách 2: Thiết lập đồ thị enthalpy.


H
S(r) + O2(k)
Cách 3: Cộng (trừ) các phương trình phản
ứng vế theo vế để được phương trình phản
ứng cần tính hiệu ứng nhiệt. Khi đó hiệu ứng H2
nhiệt của phăn ứng cần tính cũng được tính
bằng cách cọng (trừ) các giá trị hiệu ứng nhiệt H1 SO2(k) + 1/2O2(k)
của các phăn ứng thành phần tương ứng. Lưu
ý là có thể nhân các hệ số với các phương H3
trình thành phần, lúc này giá trị hiệu ứng
nhiệt của phương trình đó cũng phải được
SO3(k)
nhân với hệ số tương ứng.
Theo cách này ta viết các phương trình phản
ứng như sau:

20

20

10
11/5/2022

Ví dụ 2:
Xác định H của phản ứng: C(r) + 1/2O2(k)  CO(k) (1) H1 = ?
Biết: C(r) + O2(k)  CO2(k) (2) H2 = -399,1 kJ/mol
CO(k) + 1/2O2(k)  CO2(k) (3) H3 = -282,8 kJ/mol
Cách 1: Cách 2:

21

21

Cách 3:

Khi sử dụng định luật Hess phải đảm 2 điều:


1) Bảo toàn nguyên tố

2) Bảo toàn trạng thái

22

22

11
11/5/2022

Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn:


Là H tính ở điều kiện tiêu chuẩn nhiệt động học (1 atm, 298K, 1 mol
phản ứng)

Kí hiệu: H0

Đối với khí: điều kiện tiêu chuẩn là 1 atm với các khí giống khí lý
tưởng

Đối với dung dịch: điều kiện tiêu chuẩn là nồng độ 1 M

Đối với các chất tinh khiết (nguyên tử hoặc phân tử): điều kiện tiêu
chuẩn hay là dạng tồn tại bền nhất của nó ở 1atm (Bây giờ IUPAC đã
đổi thành 1 bar) và nhiệt độ T, thường là 25oC

23

23

Sinh nhiệt: Sinh nhiệt của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo
thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở điều kiện tiêu chuẩn
Sinh nhiệt của đơn chất ở điều kiện tiêu chuẩn bằng 0

∆ = ∆ ( ) − ∆ ( )

VD: acid nitric là nguyên liệu để sản xuất phân bón, thuốc nhuộm,
thuốc nổ. Sản lượng được sản xuất hàng năm trên 10 tỷ kg. Bước đầu
tiên của quá trình sản xuất acid nitric là oxy hóa ammoniac theo
phường trình dưới đây. Tính hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng,
cho biết sinh nhiệt của các chất.
4NH3(k) + 5O2(k)  4NO(k) + 6H2O(k)
Biết H0sn (kJ/mol) -45,9 90,3 -241,8
H0 = [4 mol.90,3 kJ/mol + 6 mol.(-241,8) kJ/mol] – [4
mol.(-45,9) kJ/mol + 5 mol.0 kJ/mol] = -906 kJ 24

24

12
11/5/2022

25

25

Thiêu nhiệt:
Thiêu nhiệt của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1
mol chất đó bằng oxy ở điều kiện tiêu chuẩn để tạo thành oxide bền

- Thiêu nhiệt của oxy bằng 0


- Thiêu nhiệt của đơn chất là sinh nhiệt của oxide bền nhất của nó

VD: thiêu nhiệt của C(r) là sinh nhiệt của CO2(k) vì theo định nghĩa
chúng đều là hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau:

C(r) + O2(k)  CO2(k)

Công thức tính hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn dựa vào thiêu nhiệt:

∆ = ∆ ( ) − ∆ ( )

26

26

13
11/5/2022

Nhiệt chuyển pha:


Chuyển pha là quá trình trong đó một chất chuyển từ trạng thái tập
hợp này sang trạng thái tập hợp khác

Hiệu ứng nhiệt của quá trình chuyển pha gọi là nhiệt chuyển pha
Các quá trình chuyển pha thường gặp:
- Nóng chảy, hóa rắn
- Bay hơi, ngưng tụ
- Thăng hoa
- Chuyển dạng thù hình
Ví dụ:
H2O(l)  H2O(k) H = 44 (kJ/mol)

27

27

Ứng dụng nhiệt chuyển pha của nước:

https://www.tlv.com/global/images/steam_theory/what-is-steam/1009_st_02.gif
28

28

14
11/5/2022

Ví dụ: Xác định hiệu ứng nhiệt của quá trình:


C(graphic)  C(kim cương) (1)

Biết: C(gr) + O2(k)  CO2(k) (2) H2 = -393,5 (kJ/mol)


C(kim cương) + O2(k)  CO2(k) (3) H3 = -395,4 (kJ/mol)

Ví dụ: Xác định nhiệt hóa hơi của nước, biết:


H0sn,H2O(l) = -285,8 (kJ/mol)
H0sn,H2O(k) = -241,8 (kJ/mol)

29

29

Nhiệt phân li (nhiệt nguyên tử hóa, Hnth)


Nhiệt phân li của một chất là năng lượng cần thiết để phân hủy 1
mol chất đó (ở thể khí) thành các nguyên tử ở thể khí
Ví dụ: CH4(k)  C(k) + 4H(k) Hnth = 1665,2 kJ/mol
O2(k)  2O(k) Hnth = 489,5 kJ/mol
Năng lượng liên kết hóa học (E)
Năng lượng của một liên kết hóa học là năng lượng cần thiết để phá
vỡ liên kết hóa học đó để tạo thành các nguyên tử ở thể khí
Nhiệt phân li (nhiệt nguyên tử hóa) của một chất bằng tổng năng
lượng liên kết hóa học của tất cả các liên kết trong chất đó.

∆ ư= ∑ ấ ả ứ −∑ ả ẩ ả ứ

30

30

15
11/5/2022

Đồ thị Enthalpy: biểu diễn mối liên hệ giữa enthalpy của hệ


được khảo sát và trạng thái của hệ

H 2C(k) + 6H(k)

3Hnth, H

2C(k) + 3H2(k)

2Hth,C Hnth, C2H6 = EC-C + 6EC-H


2C(r) + 3H2(k)

H0C2H6
C2H6(k)

31

31

32

32

16
11/5/2022

33

33

Bài tập áp dụng


Xác định năng lượng liên kết C-C trên cơ sở các dữ kiện sau:

C2H6(k) + 7/2O2(k)  2CO2(k) + 3H2O(l) H02 = -1561 kJ/mol

Sinh nhiệt: CO2(k) H03 = -394 kJ/mol H2O(l) H04 = -285 kJ/mol
C(gr)  C(k) H01 = 717 kJ/mol

Năng lượng liên kết hóa học:

EH-H = 432 kJ/mol


EC-H = 411 kJ/mol

34

34

17
11/5/2022

35

35

Năng lượng mạng lưới tinh thể ion (Utt)

Năng lượng mạng lưới tinh thể ion của một chất là nhiệt lượng cần
thiết để chuyển 1 mol chất đó từ trạng thái tinh thể thành các phần
tử cấu trúc ở thể khí

Với mạng tinh thể ion các phần tử cấu trúc là các ion dương và âm

Ái lực với electron


Ái lực với electron của một nguyên tố là hiệu ứng nhiệt của quá trình
1 mol nguyên tử của nguyên tố đó (ở thể khí) kết hợp với eclectron
tự do để tạo thành ion âm tương ứng (ở thể khí)

36

36

18
11/5/2022

Ví dụ:

Xác định năng lượng mạng lưới tinh thể ion của NaCl biết:

Sinh nhiệt của NaCl H0NaCl = -410,8 kJ/mol

Nhiệt thăng hoa của Na Hth, Na = 108,7 kJ/mol

Nhiệt phân li của clo Hpl, Cl2 = 244,3 kJ/mol

Năng lương ion hóa của Na Hion, Na = 502 kJ/mol

Ái lực với electron của Clo Hal, Cl = -370,2 kJ/mol

37

37

Na(k)+ + Cl(k)
Hion, Na
Hal, Cl
Na(k) + Cl(k)
Na(k)+ + Cl(k)-
1/2Hpl, Cl2

Na(k) + 1/2Cl2(k)
Hth, Na Utt,NaCl
Na(r) + 1/2Cl2(k)
H0NaCl
NaCl

Utt,NaCl = -H0NaCl + Hth, Na + 1/2Hpl, Cl2 + Hion, Na + Hal, Cl

38

38

19
11/5/2022

Nhiệt hydrat hóa của các ion


Là lượng nhiệt tỏa ra khi hydrat hóa 1 mol ion ở trạng thái khí
Quá trình hòa tan một tinh thể vào nước bao gồm:

1) Phá vỡ mạng lưới tinh thể để tạo thành các ion (Utt) (thu nhiệt)

2) Hydrat hóa các ion tạo thành (nhiệt hydrat hóa) (phát nhiệt)

Nhiệt hòa tan là tổng hiệu ứng nhiệt của 2 quá trình này
Ví dụ:
NaCl(r)  Na(k)+ + Cl(k)- H1 = Utt, NaCl
Na(k)+ + aq  Na+ .aq H2
Cl(k)- +aq  Cl- .aq H3

H = H1 + H2 + H3


39

39

Chú ý

Xác định năng lượng hydrat hóa của ion bằng thực nghiệm gặp khó
khăn do luôn tồn tại đồng thời ion dương và âm

Xác định thông qua sinh nhiệt tiêu chuẩn của ion hydrat hóa

Sinh nhiệt tiêu chuẩn của ion hydrat hóa: là hiệu ứng nhiệt của quá trình
tạo thành 1 mol ion hydrat hóa từ đơn chất ở trạng thái tiêu chuẩn.

Ví dụ: 1/2H2(k) + aq  H+ .aq H0H+.aq

Để xác định sinh nhiệt tiêu chuẩn của các ion hydrat hóa, người ta
quy ước H0H+.aq = 0

40

40

20
11/5/2022

Ví dụ về mối liên hệ giữa nhiệt hydrat hóa của ion và sinh nhiệt tiêu
chuẩn của ion hydrat hóa:

Li(k)+
Hion, Li

Li(k)
Hth, Li

Li(r) Hhid, Li+

H0Li+.aq
Li+.aq

41

41

Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ. Định luật Kirchoff
T2

H T 2  H T 1   C p dT
T1

∆Cp = ∑Cp(sp) - ∑Cp(cpu)

Cp là nhiệt dung mol đẳng áp, là hàm của nhiệt độ:

C p  a  bT  cT 2  ...

Khi T1 và T2 không khác nhau nhiều thì Cp = const

H 2  H1  C p (T2  T1 )

42

42

21
11/5/2022

III. Chiều phản ứng. Nguyên lí 2 Nhiệt động học

Xét về mặt năng lượng, nếu H < 0 thì phản ứng tự xảy ra.

Tuy nhiên, có những quá trình, phản ứng trong đó H = 0 hoặc > 0
nhưng vẫn tự xảy ra.

Ví dụ:

- Quá trình khuếch tán của các khí là tự diễn biến nhưng có H = 0

- Các quá trình nóng chảy, bay hơi là tự diễn biến nhưng có H > 0
- Phản ứng N2O4  2NO2 có H = 63 kJ/mol nhưng tự xảy ra

Người ta đã tìm ra thêm 2 thông số khác ảnh hưởng đến phản ứng là
nhiệt độ (T) và entropy (S)

43

43

1. Entropy (S)

Là một hàm trạng thái đo mức độ hỗn loạn của hệ. Hệ càng
hỗn loạn thì entropy của hệ càng cao

44

44

22
11/5/2022

Nguyên lí 2 Nhiệt động học:


Trong các quá trình tự diễn biến, entropy của hệ (cô lập) luôn tăng

Thực tế không thể xác định được const nên người ta quy ước:

S0K = const = 0 (Entropy của tinh thể hoàn hảo ở 0K = 0)

Nguyên lí 3 nhiệt động học (hay là định luật Nernst)


45

45

Quy luật biến thiên entropy:

- Entropy tăng theo nhiệt độ


- Hệ càng phức tạp (tổng số phân tử tăng) Entropy càng tăng
- Cùng một chất thì entropy ở thái khí > lỏng > thái rắn

46

46

23
11/5/2022

Biến thiên Entropy trong một số quá trình thông dụng


- Biến thiên Entropy của quá trình giản nở đẳng nhiệt của khí lí tưởng
V2 P
S  R ln  R ln 1 (tính cho 1 mol khí)
V1 P2

Ví dụ: tính biến thiên entropy khi trộn lẫn nA mol khí A với nB
mol khí B ở điều kiện đẳng áp đẳng nhiệt.

Vì quá trình là đẳng áp đẳng nhiệt nên V = VA + VB


V V
S  S A  S B  n A R ln  nB R ln  n A R ln x A  nB R ln xB
VA VB
xA, xB là nồng độ phần mol của A và B
nA = xA.n; nB = xB.n và n = nA + nB

S  nR ( x A ln x A  xB ln xB )
47

47

- Entropy chuẩn của các chất ở nhiệt độ T (S0T) là entropy của nó ở áp


suất 1 atm (1 bar) và nhiệt độ T
Quy ước S0(H+.aq) = 0 ở mọi nhiệt độ

- Biến thiên Entropy theo nhiệt độ


T
Q 2 dT
+ Với quá trình đẳng tích: S    CV (tính cho 1 mol)
T T1 T
T
Khi Cv không phụ thuộc nhiệt độ: S  CV ln 2
T1
T
Q 2 dT
+ Với quá trình đẳng áp: S    Cp (tính cho 1 mol)
T T1 T
Khi Cp không phụ thuộc nhiệt độ:
T2
S  C P ln
T1 48

48

24
11/5/2022

Ví dụ:
S0298 của nước là 69,9 J/mol.K. Nhiệt dung mol đẳng áp của nước
là 75,3 J/mol.K. Tính entropy tuyệt đối của nước ở 0oC

49

49

- Biến thiên entropy trong các quá trình chuyển pha


Tại một nhiệt độ, quá trình chuyển pha là quá trình thuận ngịch.
Vì vậy: H cp
S  (tính cho 1 mol)
cp
T
Hcp là hiệu ứng nhiệt của quá trình chuyển pha

Ví dụ:
Quá trình chuyển dạng thù hình từ Sthoi sang Sđơn là thuận ngịch ở
95,40C. Nhiệt chuyển pha của S ở nhiệt độ này là 3 kJ/mol. Xác
định biến thiên entropy của quá trình này

Sđ – St = Hcp/T = 3.103/(273 +95,4) = 8,1 J/mol.K

50

50

25
11/5/2022

- Biến thiên entropy của các phản ứng hóa học

S  S 2  S1   S sp   S cpu
Ở điều kiện tiêu chuẩn:

S 0  S 20  S10   S 298
0 0
, sp   S 298 ,cpu

VD: Tính biến thiên entropy của phản ứng:

CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)


Biết S0298 (kJ/mol.K) 92,7 39,7 213,6

51

51

2. Thế đẳng áp đẳng nhiệt và chiều hướng diễn biến của các quá
trình hóa học

Tác động của enthalpy và entropy lên chiều hướng diễn biến của các
quá trình hóa học

Về phương diện enthalpy, quá trình tự diễn biến khi H < 0

NL của hệ giảm, hệ chuyển từ tt có nl cao sang tt có nl thấp

Về phương diện entropy, quá trình tự diễn biến khi S > 0

hệ chuyển từ tt có độ hỗn loạn thấp sang trạng thái có độ hỗn loạn cao

2 yếu tố này tác động đồng thời, nhưng ngược chiều nhau lên hệ

52

52

26
11/5/2022

Trong một quá trình có thể có sự cạnh tranh của enthalpy và entropy,
yếu tố nào mạnh hơn sẽ quyết định chiều hướng quá trình.

Sự cạnh tranh này thể hiện qua thế đẳng áp – đẳng nhiệt G (còn gọi
là thế đẳng áp hay thế Gibbs)
G = H – T.S
Khi hệ chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2:

G = H – T.S

Biến thiên năng lượng Gibbs cho biết chiều hướng tự diễn biến của
một phản ứng hóa học hoặc một quá trình vật lí.

Trong một quá trình tự diễn biến thì G < 0

53

53

Xét phản ứng hóa học: A + B  C + D

Chiều hướng phản ứng


G (tại T, P = const)

>0 Phản ứng không tự diễn biến


=0 Hệ đạt cân bằng

<0 Phản ứng tự diễn biến

54

54

27
11/5/2022

A + B  C + D G = H – T.S

4 loại phản ứng:

Loại 1: Tự xảy ra ở mọi nhiệt độ


Loại 2: Tự xảy ra ở dưới một
nhiệt độ nào đó
Loại 3: Tự xảy ra ở trên một nhiệt
độ nào đó

Loại 4: Không tự xảy ra ở mọi


nhiệt độ

55

55

Tính biến thiên thế đẳng áp – đẳng nhiệt của các quá trình

Dùng các phương pháp sau:

Dựa vào biểu thức G = H – T.S

Dựa vào thế đẳng áp đẳng nhiệt tiêu chuẩn

Thế đẳng áp hình thành chuẩn của 1 chất là biến thiên thế đẳng áp
của quá trình hình thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở điều kiện
tiêu chuẩn (298K và 101325 N/m2). Kí hiệu G0 f

∆ = ∑∆ , − ∑∆ ,

Dựa vào các đại lượng khác: hằng số cân bằng, sức điện động ...

56

56

28
11/5/2022

HẾT CHƯƠNG 3

57

57

29

You might also like