You are on page 1of 12

KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012

Chương 1

Các khái niệm và nguyên lý cơ bản

1
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012

Các nội dung chính

1. Hệ nhiệt động và thông số trạng thái


1.Nguyên lý làm việc của máy nhiệt
2.Môi chất và hệ nhiệt động
3.Các thông số trạng thái của môi chất
4.Quá trình nhiệt động
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
1. Nhiệt dung riêng và cách tính nhiệt
2. Năng lượng toàn phần của hệ nhiệt động
3. Các loại công
4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.3. Các loại công
2.3.1. Công thay đổi thể tích (công giãn nở)

- Là công do môi chất trong hệ sinh ra (khi giãn nở) p


hoặc nhận được (khi bị nén) khi thể tích của môi
1
chất thay đổi.
- Kí hiệu L (J) hoặc l (J/kg)
p
dl = p.S.dx = p.dv (1-15) 2
Là hàm quá trình, có cả trong hệ kín và hở
v2
v1 v2 v

 pdv
dv
l12 =
Xác định công giãn nở
v1
trên đồ thị p-v

3
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.3. Các loại công
2.3.2. Công kỹ thuật

- Là công của dòng khí chuyển động (hệ hở) thực p


hiện được khi áp suất của chất khí thay đổi.
- Kí hiệu Lkt (J) hoặc lkt (J/kg) p1 1
dlkt = - v.dp (1-16)
dp
- Là hàm quá trình, chỉ có trong hệ hở 2
p2
p2

lkt12 =  − vdp
p1
v v
Xác định công kỹ thuật
trên đồ thị p-v

4
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.3. Các loại công
2.3.3. Công ngoài

- Là công mà hệ trao đổi với môi trường.


- Kí hiệu Ln (J) hoặc ln (J/kg)
2 
dln = dl – d(pv) – d   (1-17)
 2 

12 − 2 2
ln12 = l12 + (d1 − d 2 ) + (1-18)
2

- Hệ kín ln12 = l12


- hệ hở ln12  lkt12 (khi biến thiên động năng là rất nhỏ, có thể bỏ qua được)

5
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1

Thực chất của phương trình định luật nhiệt động 1 là phương trình bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong
lĩnh vực nhiệt. Trong phương trình cân bằng năng lượng của hệ nhiệt động không có mặt hoá năng và năng lượng
hạt nhân.
Năng lượng toàn phần W của hệ nhiệt động bao gồm:
Với hệ kín: W = U = G.u (1-19)
 2

Với hệ hở : W = G(i + + g.h ) (1-20)


2
2
(Hệ kín có thể bỏ qua ngoại năng (gồm ngoại động năng G và ngoại thế năng G.g.h)
2

6
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
2.4.1. Phương trình định luật nhiệt động 1 tổng quát
Khảo sát hệ hở

1 Q

MÁY PHÁT
TURBINE Lkt
2

Dòng hơi đi vào hệ tại vị trí 1 (với các thông số: độ cao h1, lưu lượng khối lượng G1, tốc độ 1, entanpi i1),
Turbine sinh công kĩ thuật Lkt truyền cho máy phát điện,
Dòng hơi đi ra khỏi hệ tại vị trí 2 (với các thông số tương ứng h2, G2 = G1 = G , 2, i2)

7
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
2.4.1. Phương trình định luật nhiệt động 1 tổng quát
Khảo sát hệ hở

1 Q

MÁY PHÁT
TURBINE Lkt
2

Ở điều kiện ổn định, dòng môi chất có lượng nhiệt Q, khi đi qua turbine sẽ sinh công kỹ thuật và năng lượng
toàn phần của hệ sẽ biến đổi một lượng, phương trình bảo toàn năng lượng cho hệ Turbine được viết như sau:
Q =W2 – W1 + Lkt (1- 21)
Thế (1-20) vào (1–21) ta nhận được phương trình cân bằng năng lượng:
𝜔22 𝜔12
𝑄12 = 𝐺𝑖2 + 𝐺 + 𝐺𝑔ℎ2 − 𝐺𝑖1 + 𝐺 + 𝐺𝑔. ℎ1 + 𝐿𝑘𝑡 ,12 (1- 22)
2 2 8
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
2.4.1. Phương trình định luật nhiệt động 1 tổng quát
Khảo sát hệ hở

1 Q

MÁY PHÁT
TURBINE Lkt
2

Khi G = 1 kg, (1- 22) trở thành:


𝜔22 𝜔12
𝑞12 = 𝑖2 + + 𝑔ℎ2 − (𝑖1 + + 𝑔ℎ1 ) + 𝑙𝑘𝑡,12
2 2 (1-23)

𝜔22 − 𝜔12
hay: 𝑞12 − 𝑙𝑘𝑡,12 = (𝑖2 − 𝑖1 ) + + 𝑔(ℎ2 − ℎ1 ) (1- 24)
2 9
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
2.4.2. Phương trình định luật 1 viết cho hệ kín và hệ hở khi bỏ qua biến thiên năng lượng bên ngoài

Đối với hệ kín công kĩ thuật được thay bằng công giãn nở, entanpi thay bằng nội năng:
q - l12= u2 – u1 hay q = u + l12 (1- 25)
Viết dưới dạng vi phân: q = du + pdv (1- 26)

Đối với hệ hở khi bỏ qua biến thiên ngoại năng (1  2 , h1  h2)
phương trình cân bằng (1-24) đơn giản thành:
q – lkt = i hay q = di - vdp (1- 27)
Thế di = d(u +pv) vào (1- 27) ta nhận được:
q = du + pdv +vdp - vdp = du + pdv
10
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
2.4.2. Phương trình định luật 1 viết cho hệ kín và hệ hở khi bỏ qua biến thiên năng lượng bên ngoài

Tức là phương trình (1-27) đồng nhất với (1-26), hay nói cách khác đối với cả hệ kín và hệ
hở khi bỏ qua biến thiên ngoại năng có thể sử dụng cùng một phương trình cân bằng:
q = u + l12 hay q = du + pdv (1-28)
q = i + lkt hay q = di - vdp (1-29)

11
Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản KỸ THUẬT NHIỆT – HE 2012
2. Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất
2.4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
2.4.2. Phương trình định luật 1 viết cho các quá trình sinh công

q = i + lkt hay q = di - vdp (1-29)


Khi tính toán các quá trình sinh công trong các máy nhiệt, thí dụ trong tua bin, máy lạnh,
động cơ đốt trong…bên cạnh việc bỏ qua biến thiên ngoại động năng và ngoại thế năng người
ta còn giả thiết quá trình là đoạn nhiệt, nên phương trình cân bằng (1-29) trở thành:
lkt = - i = i1 – i2 (1-30)
Tức là công kĩ thuật chính bằng biến thiên entanpi của dòng môi chất khi đi qua thiết bị sinh
(hoặc nhận) công.

12

You might also like