You are on page 1of 54

HỌC PHẦN

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

GIẢNG VIÊN: Nguyễn Ngọc Anh


Điện thoại: 0943.822.606
Email: anhnn@hanu.edu.vn

©Ngọc Anh Nguyễn


CHƯƠNG 2

@Ngọc Anh Nguyễn


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

@Ngọc Anh Nguyễn


2.4 Hệ thống âm chính

▪ Là hạt nhân của âm tiết, đứng sau âm


đệm, trước âm cuối, mang âm sắc
chủ yếu của âm tiết.
▪ Do nguyên âm (đơn/đôi) đảm nhiệm
▪ Luôn thể hiện bằng chữ viết

@Ngọc Anh Nguyễn


2.4 Hệ thống âm chính

/i/ /ɯ/ /u/

/e/ /ɤ/ /o/

9 nguyên âm đơn dài


/ɛ/ /a/ /ɔ/
@Ngọc Anh Nguyễn
2.4 Hệ thống âm chính

/ɤ̆/ =â âm thầm
/ă/ = ă ăn năn
/ɔ̆/ =o ong óc
4 nguyên âm đơn ngắn =a
/ɛ̆/ anh ách
@Ngọc Anh Nguyễn
2.4 Hệ thống âm chính

/ɯɤ/ = ươ, ưa mượn, mưa


/uo/ = uo, ua muốn, mua
= ie, ia, miến, mía
/ie/ yê, ya
3 nguyên âm đôi yến, khuyên, khuya

@Ngọc Anh Nguyễn


9 nguyên âm
đơn dài

4 nguyên âm
Ngắn
9 nguyên âm 4 nguyên âm ngắn 3 nguyên âm đôi
đơn dài
/i/ /ɯ/ /u/ /ɤ̆/ â /ie/ (ie, yê, ia, ya)
/e/ /ɤ/ /o/ /ă/ ă, a(u), a(y) /uo/ (uô, ua)
/ɛ/ /a/ /ɔ/ /ɔ̆/ o(ng), o(c) /ɯɤ/ (ươ, ưa)
/ɛ̆/ a(nh), a(ch)
si mê mẹ nhưng ba chân rắn trong canh miến, chuyện, mía, khuya
hờn dỗi chúng con muốn, múa
mượn, mưa

@Ngọc Anh Nguyễn


2.4 Hệ thống âm chính

@Ngọc Anh Nguyễn


Vị trí của lưỡi
Nguyên âm
(âm sắc)

Nguyên âm hàng trước (bổng) /i/, /e/, /ɛ/, /ie/, /ɛ̆/

/u/, /o/, /ɔ/, /ɔ̆/, /uo/,


Nguyên âm hàng sau (trầm)
/ɯ/, /ɤ/, /ɤ̆/, /a/, /ă/, /ɯɤ/

@Ngọc Anh Nguyễn


Miêu tả Nguyên âm

Nguyên âm cao (hẹp) /i/, /u/, /ɯ/

Nguyên âm cao vừa (hẹp vừa) /ie/, /ɯɤ/, /uo/

Nguyên âm thấp vừa (rộng vừa) /e/, /ɤ/, /ɤ̆/, /o/

Nguyên âm thấp (rộng) /ɛ/, /ɛ̆/, /a/, /ă/, /ɔ/, /ɔ̆/

@Ngọc Anh Nguyễn


• Nguyên âm tròn môi:
/u/, /o/, /ɔ/ , /ɔ̆/, /uo/
• Nguyên âm không tròn môi:
/i/,/e/, / ɛ/, /ɛ̆ /, /ie/ /ɯ/, /ɤ/, /ɤ̆/, /a/,
/ă/, /ɯɤ/

@Ngọc Anh Nguyễn


Miêu tả Nguyên âm
Hàng trước (bổng) /i/, /e/, /ɛ/, /ɛ̆/, /ie/
Hàng sau (trầm) /u/, /o/, /ɔ/, /ɔ̆/, /uo/
Hàng sau không tròn môi /ɯ/, /ɤ/, /ɤ̆/, /a/, /ă/, /ɯɤ/
(trầm vừa)

Âm sắc cố định /i/, /e/, /ɛ/, /u/, /o/, /ɔ/, /ɯ/, /ɤ/, /a/
Âm sắc không cố định /ie/ /uo/ /ɯɤ/

@Ngọc Anh Nguyễn


Miêu tả Nguyên âm Ví dụ
Nguyên âm /a/, /ɤ/, chan, trơn,
dài /ɔ/, /ɛ/ con/có, keng/kéc
Nguyên âm /ă/, /ɤ̆/, chăn, trân,
ngắn /ɔ̆/, /ɛ̆/ cong/cóc, canh/cách
@Ngọc Anh Nguyễn
, rộng

@Ngọc Anh Nguyễn


@Ngọc Anh Nguyễn
2.4 Hệ thống âm chính
Âm vị Chữ viết Ví dụ
/-e-/ ê bê, bên, bênh
/-ɛ-/ e bé, bèn, lém
/-u-/ u bu, bung
/-ɯ-/ ư bự, bưng
N/â chính /-ɤ-/ ơ bơ, bờm, lớp, trơn
được thể hiện /-a-/ a an, ba, bàn, tai, quai, quà
trên chữ viết /-ɤ̆-/ â bẩn, bẩm, mập, quầng
bằng chỉ một /-o-/ ô hoặc ôô (ít) bông, bốn, bốt, bố, bôông
con chữ trong /-ɔ-/ o hoặc oo (ít) tròn, con, cỏ, boong
mọi trường /-ɔ̆-/ o (+ âm cuối /-ŋ/, /-k/) trong, tróc,
hợp /-ɛ̆-/ a (âm cuối /-ŋ/, /-k/ ngạc anh, ách
hóa thành /-ɲ/, /-c/
@Ngọc Anh Nguyễn
2.4 Hệ thống âm chính
Âm vị Chữ viết Ví dụ
y (sau âm đệm /-w-/) hoặc âm đầu, âm đệm, khuy, suy, ý (kiến)
/-i-/ âm cuối là /zero/)
i (còn lại) tim, xinh, đi
a (+ âm cuối /-w/ , /j/) tàu, bay, quay
/-ă-/ ă (còn lại) chăn, chăm, trắng
N.â chính được iê (âm cuối khác /zero/, âm đệm /zero/) biển, biếng
thể hiện trên chữ yê (âm cuối khác /zero/, âm đệm /-w-/ khuyên, yếu, yểng,
viết bằng nhiều /-ie-/ hoặc âm đầu /ʔ/) yểm
con chữ (trong ia (âm cuối /zero/, âm đệm /zero/) bia, mía, tía
các trường hợp
ya (âm cuối /zero/, âm đệm /-w-/) khuya, tuya
khác nhau):
ươ (âm cuối khác /zero/) ưỡn, lươn, bướng
/-ɯɤ-/ ưa (âm cuối /zero/) mưa, ưa, chừa
uô (âm cuối khác /zero/) buồn, uống
/-uo-/ ua (âm cuối /zero/) ùa, chùa
@Ngọc Anh Nguyễn
2.4 Hệ thống âm chính

✓ <a> trong an nhàn , tai quái => /-a-/


Một con chữ ✓ <a> trong ăn năn, tau, bay, quay => /-ă-/
được dùng
biểu thị cho
✓ <a> trong anh, ách => /-ɛ̆/
nhiều nguyên ✓ <o> trong cỏ, con => /-ɔ-/
âm khác nhau
✓ <o> trong ong, óc => /-ɔ̆-/

@Ngọc Anh Nguyễn


2.5 Hệ thống âm cuối

▪ Là âm sau âm chính, đảm nhiệm


chức năng kết thúc âm tiết
▪ Có thể là phụ âm/ bán nguyên
âm/ zero

@Ngọc Anh Nguyễn


2.4 Hệ thống âm cuối

9 âm:
- 6 phụ âm cuối: /m/, /n/, /ŋ/, /p/, /t/, /k/
vang (mũi) tắc vô thanh

- 2 bán nguyên âm: /w/, /j/


- Âm /zero/

@Ngọc Anh Nguyễn


2.4 Hệ thống âm cuối

6 phụ âm cuối
/m/ /n/ /ŋ/ xôm xốp
nhàn nhạt

/p/ /t/ /k/ trùng trục

Chữ viết: m, n, ng, nh, p, t, c, ch


@Ngọc Anh Nguyễn
2.4 Hệ thống âm cuối

2 bán nguyên âm
/-w/ u /-w/ o
/-j/ y /-j/ i

/-ă-/ /-a-/
@Ngọc Anh Nguyễn
2.4 Hệ thống âm cuối

2 bán nguyên âm
Âm vị Chữ viết Ví dụ
/-w/ o (sau â.chính /-a-/, /-ɛ-/) áo, éo, báo, béo
u (còn lại) cháu, kêu, rượu, thiu
/-j/ y (sau âm chính /-ă-/, /-ɤ̆/) cáy, cấy
i (còn lại) cái, ngoái, cưới, cuối

@Ngọc Anh Nguyễn


2.5 Hệ thống âm cuối

Âm vị Chữ viết Ví dụ
Âm cuối
/-m/ m ôm, nam, nem
được thể
hiện bằng 1 /-n/ n ôn, nan, nến
con chữ trong
mọi trường /-p/ p ốp, hấp
hợp
/-t/ t ắt, hất

@Ngọc Anh Nguyễn


2.5 Hệ thống âm cuối

Âm vị Chữ viết Ví dụ
nh (sau â. chính /-i-/, /-ɛ-/, /-ɛ̆-/) xinh, xanh, mệnh
/-ŋ/
ng (các trường hợp còn lại) ong, ông, ung, ưng, kẻng, kiểng
ch (sau â.chính /-i-/, /-ɛ-/, /-ɛ̆-/) thích, cách, chếch
Âm cuối /-k/
được thể c (các trường hợp còn lại) cóc, cúc, các, lắc, nấc
hiện bằng o (sau â.chính /-a-/, /-ɛ-/) áo, éo, báo, béo
nhiều con
/-w/
u (các trường hợp còn lại) cháu, béo, kêu, chịu
chữ
y (sau â.chính /-ă-/, /-ɤ̆/) cáy, cấy
/-j/
i (các trường hợp còn lại) cái, ngoái, cưới, cuối

@Ngọc Anh Nguyễn


Tiêu chí phân loại âm cuối

@Ngọc Anh Nguyễn


✓ Âm môi: phụ âm /m/, /p/ và bán âm /w/

✓ Âm đầu lưỡi: /t/, /n/, /j/


✓ Âm gốc lưỡi: /k/, /ŋ/

@Ngọc Anh Nguyễn


• Âm ồn (tiếng động nhiều hơn tiếng
thanh): /p/, /t/, /k/
• Âm vang-mũi (tiếng thanh nhiều hơn
tiếng động): /m/, /n/, /ŋ/
• Âm vang-không mũi: /w/, /j/

@Ngọc Anh Nguyễn


@Ngọc Anh Nguyễn
Loại âm Kết thúc âm tiết Ví dụ
tiết
Â/t mở giữ nguyên âm sắc của n.â bà, bố, mẹ
Cách ở đỉnh âm tiết
kết Â/t khép = phụ âm tắc vô thanh học tập tốt
thúc /p/, /t/, /k/
âm Â/t nửa = bán nguyên âm đau tay tao
tiết mở /w/, /j/
Â/t nửa = phụ âm vang làm bạn không
khép /m/, /n/, /ɲ/ ŋ/
@Ngọc Anh Nguyễn
@Ngọc Anh Nguyễn
CHƯƠNG 3

@Ngọc Anh Nguyễn


NỘI DUNG CHƯƠNG 3

@Ngọc Anh Nguyễn


Câu Lá quốc kỳ tung bay trên nóc nhà.

Ngữ đoạn lá quốc kỳ

Từ quốc kỳ
Hình vị quốc, kỳ
Âm vị
/k/, /w/, /o/, //k/, /j/
1. Từ

Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn


ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình
thức.

@Ngọc Anh Nguyễn


- Nghĩa biểu vật: mối liên hệ của từ với
đối tượng mà từ biểu thị
- Nghĩa biểu niệm: mối quan hệ giữa âm
và nghĩa (khái niệm mà từ biểu hiện)
- Nghĩa ngữ dụng: qh của từ với người sử
dụng

- Nghĩa cấu trúc: qh giữa từ và từ ngữ


khác trong hệ thống.
Khái niệm

@Ngọc Anh Nguyễn


1. Từ

Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có


nghĩa và/hoặc có giá trị (chức
năng) về ngữ pháp

@Ngọc Anh Nguyễn


hình vị “work” (Hv mang nghĩa từ vựng)

workers (Hv mang nghĩa từ vựng


hình vị “er”
bổ sung)

hình vị “s” (Hv mang nghĩa ngữ pháp)

@Ngọc Anh Nguyễn


hình vị “bàn”
bàn ghế

hình vị “ghế”

hình vị “xanh”
xanh lè

hình vị “lè”

@Ngọc Anh Nguyễn


➢ Hình vị tự thân mang nghĩa
trời, đất, ăn, uống, ngủ, khóc
➢ Hình vị tự thân không quy chiếu 1 đối tượng, khái niệm nhưng
sự hiện diện của nó trong cấu trúc từ làm cho từ khác đi so với
không chứa nó.
Lẽo trong lạnh lẽo, đẽ trong đẹp đẽ, thùng trong thẹn thùng

➢ Hình vị tự thân không mang nghĩa cùng đồng thời xuất hiện
trong từ, tham gia cấu tạo nên từ
bù nhìn, bồ hóng, bìm bịp

@Ngọc Anh Nguyễn


➢ Hình vị độc lập: hoạt động tự do và kết hợp không hạn
chế với các HV khác
ăn + uống => ăn uống, ăn + mặc => ăn mặc,
Ăn + nói=> ăn nói

➢ Hình vị không độc lập: không hoạt động tự do, khả năng kết
hợp hạn chế với các HV khác
lẽo trong lạnh lẽo, đẽ trong đẹp đẽ

@Ngọc Anh Nguyễn


1. Từ

Cách thức mà ngôn ngữ tác


động vào hình vị để cho ra các
từ.

@Ngọc Anh Nguyễn


1. Từ

@Ngọc Anh Nguyễn


Tác động vào bản thân một hình vị, làm
cho nó có những đặc điểm ngữ pháp và ý
nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà
không thêm bớt gì vào hình thức của nó

Hình vị “bàn” => từ “bàn”

@Ngọc Anh Nguyễn


Tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị kết
hợp chúng với nhau để tạo ra một từ mới
(mang đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa như
một từ)

Hình vị “bàn” + hình vị “ghế” => từ “bàn ghế”

@Ngọc Anh Nguyễn


Tác động vào một hình vị cơ sở tạo
ra một hình vị giống với nó toàn bộ
hay một phần về âm thanh.

Hình vị “xanh” + hình vị “xanh” => từ “xanh xanh”

Hình vị “xanh” + hình vị “xao” => từ “xanh xao”


@Ngọc Anh Nguyễn
1. Từ

@Ngọc Anh Nguyễn


Được tạo ra theo phương thức
từ hóa hình vị. Trong cấu tạo
của từ đơn chỉ có 1 hình vị.

@Ngọc Anh Nguyễn


Được cấu tạo theo phương thức
ghép, được sản sinh do sự kết hợp
của hai hay một số hình vị riêng rẽ,
độc lập với nhau mà thành.

@Ngọc Anh Nguyễn


Ghép đẳng lập
(bàn ghế, sách vở, quần áo, xe cộ…)

Ghép chính phụ


(bàn ăn, quần bò, xe đạp, hoa hồng…)

Ghép ngẫu kết


(bồ hóng, mặc cả, cà nhắc, mít tinh, xà phòng, ca cao…)

@Ngọc Anh Nguyễn


Được cấu tạo theo phương thức
láy, các thành tố trực tiếp được
kết hợp lại với nhau theo quan
hệ ngữ âm.

@Ngọc Anh Nguyễn


Láy hoàn toàn
(xinh xinh, trăng trắng, đèm đẹp…)
Láy đôi
Láy bộ phận

(rung rinh, lăn tăn, thao láo…)

Láy ba
(sạch sành sanh, dửng dừng dưng, sát sàn sạt…)

Láy tư
(hí ha hí hửng, hấp ha hấp háy, lóng nga long ngóng…)

@Ngọc Anh Nguyễn

You might also like