You are on page 1of 6

THÁI LAN

Phong tục cưới hỏi


1. Lễ rước dâu bằng mâm trầu cau:
Cũng giống như ở Việt Nam, đầm cưới truyền thống của người Thải cũng bắt đầu bằng lệ
lượt Trong tiếng Thái gọi là "ชั้นหมา n - Khanh Maak Trọng lễ rước dâu gồm có "Mâm sính
lễ vàng bọc và để ăn tận mà nhà trai mang đến nhà gái. Ở thời xưa, đám hỏi và đám cưới
tổ chức vào hai ngày khác nhau nên phải tổ ch rước đâu làm hai lần gồm "Lễ rước đám
hối và "Lễ rước đám cưới. Nhưng ngày nay Theo hai lễ vào cùng một ngày nên chỉ làm là
cước một lần mà thôi.
Lễ rước dâu sẽ bắt đầu vào giờ lành trong ngày, và có đoàn trống đi trước dẫn đường,
theo sau là người của họ nhà trai cùng múa hát vui vẻ trên suốt đường đi sang nhà gái.
Nhà gái sẽ thể hiện thiện chí bằng cách mang mâm trầu câu ra đón đoàn rước dâu. Mâm
sính lễ sẽ chia làm hai loại:
- Mâm sính lễ chính bao gồm:
Mâm trầu cau: dùng để đựng trầu câu và các loại cây may mắn như đậu, mè, thóc, lá cây
ngọc diệp... Mâm sính lễ tiền vàng, đồ đám hỏi, mâm nhẫn đính hôn và mâm hương đèn
- Mâm sính lễ phụ bao gồm:
Đồ ăn mặn ngọt, thường được chuẩn bị hai phần giống nhau như là Mâm trứng luộc,
Mâm thịt heo đặt trên lá chuối, Mâm chuối xiêm, Mâm dừa non, Mâm bánh cà ri cá,
Mâm bún, Mâm các loại bánh Thái như Bánh Kong, Bánh Thong Aek, Bành Saneh Jan,
Bánh Jah Mong Kut, Bánh da lợn, Bánh bò Thái...
2. Lễ chặn cửa
Lễ chân cửa sẽ được bắt đầu khi Đoàn rước dâu của nhà trai đến nhà của nhà gái. Họ
hàng của nhà gái sẽ ra đứng chặn cửa bằng hình thức hai người đứng hai bên cầm tấm vải
lụa hoặc dây chuyền vàng hoặc dây chuyền bạc làm thành cửa. Phần lớn người Thái sẽ
làm 3 lớp cửa:
Cửa đích
Cửa bạc
Cửa vàng
3. Lễ trao nhẫn
Lễ trao nhẫn sẽ được thực hiện trước mặt người chứng kiến trong gia đình như bố mẹ, họ
hàng và bạn bè thần thiết của hai bên nhà trai và nhà gái. Khi đến giờ lành, chú rể sẽ thực
hiện việc trao nhẫn cho cô dâu. Sau đó cô dâu cũng sẽ trao nhẫn lại cho chú rể.
Lễ đính hôn: là nghi lễ nhằm thông báo cho mọi người được biết chàng trai và cô gái này
sau này sẽ chung sống với nhau. Vào thời xưa, cha mẹ là người định đoạt hôn nhân cho
con gái, vì vậy nghỉ lễ đính hôn nhằm để cho đôi nam nữ được tìm hiểu về tính cách của
nhau, tạo sự thân thuộc và để chắc chắn trước khi cả hai làm đám cưới.
4. Lễ đếm sính lễ
Theo phong tục tập quán của người Thái, nhà trai sẽ mang theo số sính lễ như đã thống
nhất trước đó vào ngày dặm hỏi đến cho nhà gái. Nhưng ngày nay, người ta chủ yếu dùng
tiền vàng và nhẫn làm đồ sính lễ.
5. Lễ rót nước thánh
Lễ rót nước thánh được xem là nghi thức rất quan trọng trong lễ đám cưới truyền thống
của người Thái. Vì theo phong tục của người Thái thì sau khi đã rót nước thánh rồi thì đôi
nam nữ đó đã chính thức trở thành vợ chồng. Nhưng ngày nay cô dâu và chú rể phải thực
hiện thủ tục đăng ký kết hôn thì mới được xem là vợ chồng hợp pháp
6. Lễ nhận lạy tạ
Trong lễ nhân lạy ta, cô dâu chú rể sẽ cấm mâm hương đèn và "tấm vải lạy tạ" bò đến lạy
tạ bố mẹ. Đây được xem là nghi thức gửi gắm và thể hiện lòng kính trọng. Người lớn sẽ
nhận lấy tấm vải và đáp lại bằng "phong bì thêm". Trong phong bì thêm có thể là tiền vốn
hoặc đồ vật có giá trị được trao cho cô dâu chú rể cùng với lời chúc phúc. Sau đó, cô dâu
chú rể tiếp tục cầm tấm vải đi lạy tạ những người lớn khác theo thứ tự lớn nhỏ trong dòng
họ.
7. Lễ trải chỗ ngủ - động phòng:
Trong lễ trải chỗ ngủ sẽ mời hai vị trưởng lão cũng là vợ chồng chung sống với nhau đã
lâu và có con cháu nối dõi tông đường đến thực hiện nghi lễ. Hai vị trưởng lão sẽ xếp chỗ
ngủ, đặt những đồ vật trong nghi lễ lên giường bao gồm bí xanh, mèo khrao, cối giã
thuốc, túi vàng và túi bạc ở trong đựng đậu xanh, mề đen, bắp rang. hoa bòng bỏng, hoa
bách nhật hoặc những loài hoa mang tên may mắn. Bộc trưởng lão sẽ rải đậu, mè và hoa
lên giường rồi lên nằm trên giường. Đây gọi là "Giờ lành sắp xếp chăn gối". Người nam
sẽ nằm bên phải người nữ. Sau đó cả hai sẽ vờ ngủ một lát rồi thức dậy, nói chuyện với
nhau bằng những chủ đề may mắn như "Chúc ngủ ngon, mơ thấy những giấc mơ đẹp".
Rồi cả hai ngồi dậy dắt tay cô dâu chú rể lên nằm trên giường, chúc chúc cho đôi vợ
chồng trẻ bằng câu "Chúc hai con chung sống với nhau trọn đời đến đầu bạc răng long".
Cho lời khuyên về cách chung sống trong hôn nhân rồi mới đi ra khỏi phòng tân hôn

Phong tục ma chay, cúng giỗ


khi một người đã qua đời, sau nghi thức tắm rửa người ta sẽ quấn vải trắng quanh thi thể
(trừ tay để người viếng rảy nước thiêng) và để trong nhà suốt ba đêm đầu tiên.
Thi hài được nhập tẩm liệm vào buổi chiều và được trang hoàng với nhiều vòng hoa tươi
xung quanh quan tài. Ngay đêm đầu tiên, các nhà sư và bạn bè thay phiên nhau tụng kinh
cầu siêu ở nhà, đồng thời hàng xóm tới thăm không quên mang theo tiền gạo để đỡ cho
gia chủ. Đến buổi chiều ngày thứ hai, các sư lại đến tụng kinh để cầu cho linh hồn sớm
siêu thoát.
Đối với hình thức hoả táng thì vào sáng ngày thứ ba, gia chủ sẽ dựng giàn thiêu. Đến
trưa gia đình sẽ mang thức ăn tới chùa dâng sư, sau khi dùng bữa xong các sư sẽ tới tiến
hành nghi lễ cuối cùng tại nhà.
Để hồn khỏi nhớ đường về nhà quấy quả, người Thái có tục đưa quan tài qua cửa sổ hay
một lối vừa mở qua vách tường hoặc khênh qua cửa chính nhưng các bậc thang được trải
lá chuối để đánh lừa hồn, tránh việc hồn nhớ đường quay về.
Trong lễ đưa tiễn, các nhà sư là những người dẫn đầu đám tang. Các tiểu đi theo nắm tay
vào sợi dây thiêng buộc cáng đặt quan tài. Dàn thiêu ở một khu đất hoang có dáng kim tự
tháp ngược. Người ta bổ dừa non lấy nước tưới lên vùng đất gần chỗ đặt quan tài để cầu
cho linh hồn được tái sinh nơi mảnh đất màu mỡ, đủ nước sinh hoạt và trồng trọt. Khi
tụng kinh, các sư đẩy dần những mảnh vải buộc sẵn vào sợi dây thiêng đặt dưới chân
quan tài xuống đất.
Ngày thứ tư sau khi chết, các nhà sư lại được mời tới nhà tiến hành nghi lễ ban phúc cho
gia đình, họ hàng lối xóm cũng mang đồ ăn, cau, thuốc, hương, nến... đến cúng dường
trai tăng để hồi hướng công đức siêu độ vong linh.
Mỗi năm đến ngày giỗ của người mất, các sư và bè bạn được mời đến nhà để tụng kinh
siêu độ, ban phúc lành lên tro cốt của người mất và trong dịp này những lễ cúng dường
cho nhà sư được tổ chức để tạo phước duyên cho người quá cố.

Những điều cấm kỵ trong văn hoá ẩm thực


Không nên là người đầu tiên ngồi vào bàn ăn: Ở phương Tây, người quan trọng nhất sẽ
ngồi ở vị trí đầu bàn. Tại xứ sở chùa vàng, đó lại là vị trí giữa bàn.

Đợi người lớn nhất, có địa vị nhất dùng bữa trước: Truyền thống này giống với nhiều
nước châu Á, khi người lớn nhất trong bàn bắt đầu ăn, những người còn lại mới bắt đầu
dùng bữa.
Không để thừa thức ăn
Cẩn trọng với các món ăn mới
Đũa không phải dụng cụ ăn uống truyền thống ở Thái Lan: Thay vào đó, người Thái
dùng thìa và dĩa. Họ cầm thìa ở tay phải, dĩa tay trái. Vì thức ăn thường được chế biến
miếng vừa, nên không nhất thiết phải dùng dao.
Luôn lấy thức ăn trong bát, đĩa chung từ phía rìa

Những điều cấm kỵ trong văn hoá giao tiếp


Không nói xấu Hoàng gia Thái Lan – điều cấm kỵ trong văn hóa giao tiếp
Phụ nữ không được tới gần hay chạm vào các nhà sư
Không xoa đầu người khác
Không chỉ tay vào người đối diện
Không dùng tay trái đưa đồ cho người khác
Không nói to, thể hiện sự thân mật chốn đông người
ANH QUỐC

Phong tục cưới hỏi


Đám cưới
Hơn một nửa đám cưới ở Anh diễn ra tại văn phòng đăng ký hôn nhân địa phương và
phần còn lại tổ chức theo những nghi lễ tôn giáo khác nhau.
Nhiều cặp tổ chức hôn lễ trong nhà thờ, hôn nhân được tuyên bố tại nhà thờ trong ba
ngày chủ nhật trước khi tiến hành lễ cưới
Chú rễ sẽ chọn người đàn ông thân nhất "the Best Man" để trông coi nhẫn cưới trong
suốt nghi lễ kết hôn.
Ngày đám cưới
Nếu chú rể nhìn thấy cô dâu vào ngày cưới trước khi các nghi thức được tiến hành là
điều không may mắn.
Theo truyền thống, cô dâu bận đầm trắng và chú rễ bận com-lê (có nón và đuôi)
Có thể có thêm phù dâu (bridesmaids) và phù rễ (pageboys)
Cô dâu và chú rể tuyên thề, trao nhẫn cho nhau và cùng nhau ký vào bản đăng ký kết
hôn
Sau nghi thức đám cưới
Khách mời được mời dự tiệc và những lễ kỷ niệm khác trong tương lai, gọi là tiệc chiêu
đãi (Wedding Reception).
Những món quà do khách mời tặng cô dâu chú rể được đặt trên bàn trong phòng chiêu
đãi.
Theo truyền thống, người đàn ông thân nhất "the Best Man", cha của cô dâu và chú rễ
sẽ đọc diễn văn trong tiệc chiêu đãi
Bánh cưới
Theo truyền thống, trong tiệc cưới luôn có một chiếc bánh cưới đặc biệt, thường có trên
hai tầng. Mỗi tầng bánh thường làm bởi nhiều loại bánh có hương vị khác nhau để đám
ứng các khẩu vị khác nhau của khách mời.
Theo phong tục thì tầng bánh thứ ba hoặc thứ tư trên cùng được giữ lại để làm lễ rửa
tội cho đứa con đầu tiên của cô dâu chú rể
Tuần trăng mật
Theo truyền thống, cô dâu chú rể sẽ đi nghĩ mát trong tuần trăng mật "honeymoon" sau
khi đám cưới diễn ra
Sự thật thú vị
Cách đây hàng thế kỷ, cô dâu chú rể thường uống rượu mật ong trong vòng một tháng
sau đám cưới. Một tháng được gọi là "moon" nên có cách gọi "honeymoon"
Những sự mê tín trong đám cưới
Cô dâu chú rể không được gặp nhau vào ngày cưới ngoại trừ tại bàn thờ
Cô dâu không được mặc nguyên bộ áo cưới trước ngày cưới
Để được may mắn, cô dâu phải bận một thứ gì đó được cho mượn, một thứ gì đó có
màu xanh dương, một thứ gì đó cũ và một thứ mới (something borrowed, something
blue, something old and something new).
Chú rể phải bế cô dâu qua khỏi ngưỡng cửa nhà

Phong tục ma chay, cúng giỗ


Thông Báo và Lễ Tang: Sau khi một người qua đời, thông báo về tang lễ thường được
đăng trên các tờ báo địa phương hoặc thông qua các phương tiện truyền thông khác.
Người thân và bạn bè sẽ được mời tham dự lễ tang tại nhà tang lễ hoặc nhà thờ.
Trang Phục: Người tham dự đám tang thường mặc trang phục trang trọng và màu đen
hoặc màu sáng tối. Các phụ nữ thường mặc váy hoặc áo dài, trong khi nam giới thường
mặc áo sơ mi, quần âu và cà vạt.
Lễ Tang Tại Nhà Thờ: Lễ tang thường diễn ra tại nhà thờ, nơi một nghi lễ tôn giáo được
tổ chức để tưởng nhớ và tiễn đưa linh hồn của người đã khuất. Thường có các bài kinh và
lời ca ngợi được trình bày, và gia đình có thể chọn một số bài hát hoặc nhạc cụ để kỷ
niệm.
Diễn Tập và Hỏa Tiễn: Sau lễ tang tại nhà thờ, quan trọng là diễn ra một cuộc diễn tập
nơi quan tài của người đã qua đời sẽ được đưa đi. Cuộc diễn tập này thường được tiến
hành bởi những người thân trong gia đình hoặc bạn bè gần, và sau đó quan tài sẽ được
hỏa tiễn tại nghĩa trang hoặc nơi an táng.
Tiệc Chia Buồn: Sau lễ tang, một tiệc chia buồn có thể được tổ chức tại nhà hoặc một nhà
hàng hoặc quán rượu gần đó. Đây là cơ hội cho những người tham dự để cùng nhau chia
sẻ kỷ niệm và ủng hộ nhau trong thời gian khó khăn này.
Quà Điếu và Quyên Góp: Thay vì mang quà cưới, người tham dự có thể mang theo quà
điếu hoặc quyên góp cho gia đình của người đã khuất. Điều này giúp hỗ trợ gia đình
trong thời gian tang thương.

Những điều cấm kỵ trong văn hoá ẩm thực


Hạn chế mang trẻ em đến các buổi tiệc
Không xỉa răng, ợ, nhai kẹo cao su và hút thuốc trên bàn ăn
Đừng mở miệng quá lớn và Không tạo tiếng động khi ăn
Tuyệt đối không thọc muỗng nĩa của mình vào tô/đĩa chung
Hãy mang theo một món quà nhỏ khi được mời đến nhà ăn
Không để lại thức ăn thừa
Cảm ơn và hứa sẽ mời lại

Những điều cấm kỵ trong văn hoá giao tiếp


1. Cư xử thô lỗ & né tránh cuộc trò chuyện lịch sự
2. Đừng đến trễ các cuộc họp hay buổi lễ
3. Không được thiếu tôn trọng người cao tuổi của bạn
4. Không hỏi các câu hỏi riêng tư hay xâm phạm
6. Đừng quên thanh toán nếu bạn mời ai đó ăn tối
7. Không giao tiếp mắt lâu

You might also like