You are on page 1of 2

2.2sau đây e xin mời cô và các bạn cùng đến với nội dung .

Khâm liệm và nhập quan :2.2.1.   đầu tiên


đó là Thiết linh sàng, linh toạ.

Linh sàng là giường của linh hồn, thường được lập ở phía đông, có quây màn và để gối như lúc sống.

Linh tọa là bàn thờ đặt trước linh cữu, giữa linh tọa đặt bài vị bằng nan tre ghi họ tên, ngày sinh . tháng
mất và chức tước hoặc ảnh người chết, 2 bên có đèn nến, trước có bát nhang gọi là bộ  tam sự, rượu, ba
chung trà, ba chén thức ăn . bình hoa và mâm ngũ quả.

2.2.2.  Tang phục.

Tục lệ xưa sau khi chết 4 ngày thì con cháu mới mặc đồ tang gọi là  lễ  thành phục. Tang phục được quy
định như sau:

Đối vs Con trai ruột của người đã mất sẽ mặc một bộ đồ xô : gồm có áo, quần, mũ bạc cùng với dây rơm
quấn đầu.. ,. Nếu người mất là mẹ, con trai sẽ chống gậy vông. Còn nếu như người mất là cha thì con
trai sẽ chống gậy tre

,Con gái được phép mặc ít bước và đơn giản hơn. Thông thường, người con gái sẽ mặc một bộ đồ gồm
áo và quần bằng vải xô. Trên đầu đội một đài khăn trắng để che đi khuôn mặt.

Bộ trang phục tang lễ mà con dâu mặc sẽ tương đồng hoàn toàn với người con gái của người đã mất.

Đối vs người Cháu nội: đội mũ mấn, khăn trắng, mặc áo thụng trắng..Cháu nội của người mất sẽ quấn
khăn trắng có chấm đỏ ở trên đầu. Cháu ngoại của người mất sẽ quấn khăn trắng có chấm xanh dươn

Con rể, anh em trai: . Con rể chỉ cần quấn khăn cột đầu, đi kèm đó là một chiếc quần tang lễ

Vs Chị em gái thì : quấn vặn khăn trắng với tóc.

l  Trang phục trong tang lễ đối với vợ hoặc chồng.

. Nếu như chồng mất, thì người vợ sẽ mặc trang phục giống với con dâu

. Nếu như người mất là người vợ, thì trang phục cho tang lễ đối với người chồng sẽ giống như con rể
mặc.

l Trang phục đối với bạn bè, hàng xóm đến dự đám tang.

Thì không đồi hỏi gì quá cầu kỳ.. Màu sắc nên lựa chọn là màu đơn sắc, trắng, nâu

Ý nghĩa của tang phục:

Tang phục có rất nhiều ý nghĩa đằng sau nó.. Đây là cách để tiễn biệt người đã khuất về đến cõi vĩnh
hằng, thể hiện lòng thương nhớ họ không bao giờ nguôi ngoai.Không chỉ có vậy, mặc áo tang sẽ giúp cho
những người thân trong gia đình gắn kết hơn, cùng nhau vượt qua nỗi mất mát lớn này.

2.2.3.  Phúng điếu


Phúng điếu là từ Hán Việt, có nghĩa là vừa mang lễ vật đến cúng người chết, vừa thăm hỏi, an ủi và
chia sẻ cùng tang gia về cả vật chất lẫn tinh thần.

Nguồn gốc:Từ nền văn hóa lúa nước, người Việt thuở xa xưa ở làng quê thôn xóm mang nặng tình
tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau. .nguồn gốc của việc phúng điếu được cho là bắt nguồn từ các
nước phương Tây, du nhập vào nước ta từ thời Pháp thuộc. Cứ thế theo thời gian, phúng điếu dần trở
thành một phong tục quen thuộc, không thể thiếu trong các đám tang của người Việt.

Những điều cần lưu ý khí đi phúng điếu:

· Ăn mặc lịch sự kín đáo, không diện đồ màu nổi, trang điểm đậm hay đeo nhiều đồ có giá trị cao

· Nên bật chế độ rung cho điện thoại khi đang làm lễ cúng tụng,

· Không nên trò chuyện hay để trẻ nhỏ cười giỡn lớn tiếng trong đám tang.

· Không được bàn tán, khen chê người chết nếu không quen biết hay thân thiết với họ.

· Trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai hoặc trong giai đoạn hành kinh hạn chế lưu lại lâu ở đám tang. 

 2.2.4. Thổi kèn giải. đó là

Mời ban nhạc đến thổi kèn trống, đánh đàn gọi là nhạc hiếu để tưởng nhớ người đã mất.

   . Tiếng nhạc đám tang ở miền Bắc ngoài kèn, trống còn có vài cây nhị rền rĩ nỉ non như tiếng khóc.
Tiếng nhạc đám tang ở miền Nam có thể là nhạc kèn Tây chơi cả những bản trữ tình

You might also like