You are on page 1of 2

Câu 4: phong tục tang ma ở 3 miền có gì khác biệt?

Phong tực Việt Nam đa dạng phong phú với nhiều sự khác biệt giữa các vùng
miền chính vì thế yếu tố tang ma giữa các vùng cũng có sự khác biệt
Miền Bắc Miền Nam Miền Trung
Nhạc đám tang Thê lương, buồn Ít sầu hơn có sự Giống miền bắc
thảm tươi mới nhũng
vẫn giữ được sự
linh thiêng,
nghiêm trangg
Tục ăn uống Sau khi đến viếng Chỉ cbi 1 ít bánh
sẽ được mời 1 kẹo và nước để
bữa ăn thịnh mời khách đến
soạn, đủ món từ thăm
món chính, món
phụ tới tráng
miệng
Chôn cất Chôn cất người Chôn cất ngay
thân trong các trên đất người
trang viên, hỏa dân
táng đem vào
chùa, xây mộ để
tiện thăm viếng
Tang phục Giống miền trung Có những bộ tang Thông thường
phục riêng để màu và khăn tang
phân biệt thứ bậc là màu trắng.
trong nhà phân biệt nội
ngoại thì chắt,
chít bên ngoại sẽ
đội khăn vàng
còn nội là khăn
đỏ

Câu 9: hiện các nghi lễ ngày nay bị giản lược thì có làm mai một đi không?
Đẻ phu hợp với văn hóa ngày nay, thì nhieu nghi lễ đã bị lược giản đi rất nhiều
so với trước đây
Chia làm 2 phương diện
- Đối với những lễ nghi quá rườm rà, cầu kì đòi hỏi nhiều yếu tố thì việc
lược bỏ đi bớt các lễ nghi là đúng đắn
- 2 là với các lễ nghi mang bản sắc rieng của các dan tộc thẻ hiện sư đọc
đáo rieng của họ thì việc lược bớt là k nên mag chúng ta nên giữ nguyên
vẹn để lưu trũ cho đời sau cũng như làm phong phú thêm văn hóa, lễ nghi

Câu 12: Đám cưới dân tộc thiểu số khác gì phong tục chung của Việt Nam hiện
nay không?
Trước tiên phải khẳng định là bên cạnh những phong tục chung thì đám cưới
của dân tộc thiểu số cũng có phần khác biệt với phong tục chung của Việt Nam
Lễ cưới trong phong tục Việt tuy diễn ra trong khuôn khổ hai gia đình nhưng có
sự đóng góp to lớn của cả cộng đồng. Lễ cưới của các dân tộc thiểu số còn chứa
đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống nổi bật, nhất là nghi lễ, tập tục hay, lạ,
các hình thức sinh hoạt văn nghệ, vui chơi và đặc biệt là trang phục, trang sức
của cô dâu trong lễ cưới
Một tập tục khá phổ biến của nhiều dân tộc thiểu số miền núi là tục trùm chăn
trong lễ cưới. Người ta chọn tấm thổ cẩm có nhiều hoa văn đẹp, mới dệt, trùm
lên đầu cô dâu chú rể để chúc phúc, như lễ Pà Dùm của người Cơtu. Lễ trùm
chăn là nghi thức thiêng liêng, đánh dấu sự bắt đầu cuộc sống lứa đôi. Đôi trai
gái cùng uống ché rượu cưới, ăn miếng bánh lá, bôi huyết con vật hiến tế lên
trán... như là lời thề hẹn thủy chung trước sự chứng kiến của thần linh, dân làng.
Người M'nông trùm chăn để thử tài xử trí và sự nhanh nhạy của đôi trai gái. Khi
tấm chăn vừa phủ lên đầu cô dâu chú rể, theo quan niệm của đồng bào ai là
người nhanh tay dỡ tấm chăn ra trước thì người ấy có vai trò định đoạt cuộc
sống gia đình, hạnh phúc sau này.
Ở các tỉnh miền núi phía Bắc, dân tộc Dao đỏ còn giữ nhiều tập tục đẹp trong lễ
cưới, nhất là trang phục cho cô dâu. Lễ đưa dâu về nhà chồng thực sự là một
cuộc “diễu hành” biểu dương cái đẹp nghệ thuật và trang phục. Nét độc đáo
nhất là cô dâu - nhân vật chính của buổi lễ - trên đường về nhà chồng luôn giấu
mặt trong tấm thổ cẩm lớn màu đỏ chói. Dẫn đầu đoàn đưa dâu là thầy
cúng, xem tu vi cùng các nghệ nhân thổi kèn, đánh trống, bên cạnh là cô gái trẻ
cầm vạt váy áo cô dâu dắt đi; phía sau có người che dù và đoàn người đi theo cổ
vũ, đưa tiễn cô dâu trong không khí rộn ràng, vui nhộn. Về đến nhà chồng, làm
lễ xong cô dâu mới được phép gỡ tấm vải che mặt ra để mọi người ngắm nhìn
gương mặt hạnh phúc của cô trong ngày cưới, nên duyên vợ chồng

You might also like