You are on page 1of 7

TẬP SAN

HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC


NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925

LỚP:9/10 – NHÓM 1
NĂM HỌC: 2O23-2024
I – NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)

-Sơ lượ c về quã ng đờ i hoạ t độ ng củ a Nguyễn Á i Quố c từ nhỏ đến nă m


1918:

 Bá c Hồ sinh ngà y 19/5/1980, mấ t ngà y 02/09/1969. Có tên khai


sinh là Nguyễn Sinh Cung.
 Nă m 1904-1905 ở Huế, nă m 1911 dạ y họ c ở trườ ng Dụ c Thanh
(Phan Thiết), và o Sà i Gò n ngà y 5/6/1911.
 Ngà y 5-6-1911, từ Cả ng Nhà Rồ ng, Nguyễn Á i Quố c là m phụ bếp
trên tà u Đô đố c Amiran Latusơ Tơrêvin và bắ t đầ u cuộ c hà nh
trình vạ n dặ m, hoà mình và o cuộ c số ng lao độ ng, đấ u tranh củ a
cô ng nhâ n và nhâ n dâ n lao độ ng Phá p để tìm đườ ng cứ u nướ c.
 Từ 1911-1917 Ngườ i đi khắ p Á , Â u, Phi thâ m nhậ p và o phong
trà o quầ n chú ng kiếm số ng và hoạ t độ ng cá ch mạ ng.
 Cuố i nă m 1917, Ngườ i trở lạ i nướ c Phá p.
 Ngà y 18/6/1919 Nguyễn Á i Quố c gử i bả n yêu sá ch củ a nhâ n dâ n
An Nam đến hộ i nghị Véc-xai, đò i Chính phủ Phá p phả i cô ng
nhậ n cá c quyền tự do, dâ n chủ , quyền bình đẳ ng và quyền tự
quyết củ a nhâ n dâ n Việt Nam nhưng khô ng đượ c chấ p nhậ n.

 Thá ng 7/1920 đọ c sơ thả o lầ n thứ nhấ t Luậ n cương về vấ n đề


dâ n tộ c và thuộ c địa củ a Lê nin, từ đó Ngườ i hoà n toà n tin theo
Lê nin và đứ ng về phía Quố c Tế Cộ ng sả n, từ chủ nghĩa yêu nướ c
đến vớ i chủ nghĩa Má c – Lê nin và đi theo con đườ ng cá ch mạ ng
vô sả n.
 Thá ng 12/1920 tạ i Đạ i hộ i củ a Đả ng Xã hộ i Phá p họ p ở Tua,
Nguyễn Á i Quố c đã bỏ phiếu tá n thà nh Quố c tế thứ ba và tham
gia sá ng lậ p Đả ng Cộ ng sả n Phá p.

=> Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu

nước.Kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa Mác -
Lê-nin.
 1921 sá ng lậ p Hộ i Liên Hiệp thuộ c địa ở Pa ri.
 1922 viết bá o “ Ngườ i cù ng khổ ”, viết bà i cho bá o Nhâ n đạ o, Đờ i
số ng cô ng nhâ n, viết cuố n Bả n á n chế độ thự c dâ n Phá p và bí mậ t
chuyển về Việt Nam.

II – NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923 – 1924)

 Thá ng 6/1923, tạ i Hộ i nghị Quố c tế Nô ng dâ n lầ n thứ nhấ t,


Nguyễn Á i Quố c đượ c bầ u và o Hộ i đồ ng Quố c tế Nô ng dâ n và là
đạ i biểu duy nhấ t củ a nô ng dâ n thuộ c địa đượ c cử và o Đoà n Chủ
tịch củ a Hộ i đồ ng.

 Thá ng 6/1924, tham dự Đạ i hộ i Quố c tế Cộ ng sả n lầ n thứ V,


Nguyễn Á i Quố c đã đọ c tham luậ n về nhiệm vụ cá ch mạ ng ở cá c
nướ c thuộ c địa và mố i quan hệ giữ a cá ch mạ ng cá c nướ c thuộ c
địa vớ i phong trà o cô ng nhâ n ở cá c nướ c đế quố c

 Nhữ ng quan điểm cơ bả n về chiến lượ c và sá ch lượ c cá ch mạ ng


giả i phó ng dâ n tộ c thuộ c địa và cá ch mạ ng vô sả n mà Nguyễn Á i
Quố c tiếp nhậ n đượ c dướ i á nh sá ng củ a chủ nghĩa Má c - Lê-nin là
bướ c chuẩ n bị về chính trị và tư tưở ng cho sự thà nh lậ p chính
đả ng vô sả n ở Việt Nam trong giai đoạ n tiếp theo.
III – NGUYỄ N Á I QUỐ C Ở TRUNG QUỐ C (1924 – 1925)

 Ngà y 11 thá ng 11 nǎ m 1924, Nguyễn Á i Quố c rờ i Liên Xô tớ i


Quả ng Châ u, lấ y tên là Lý Thụ y, là m phiên dịch trong phá i đoà n
cố vấ n củ a chính phủ Liên Xô bên cạ nh Chính phủ Trung Hoa Dâ n
quố c.
 Trong nhó m 14 ngườ i nà y có mộ t số thà nh viên củ a Tâ m Tâ m xã
– mộ t tổ chứ c cấ p tiến hoạ t độ ng từ 1923 vớ i nhữ ng thà nh viên
như Hồ Tù ng Mậ u, Lê Hồ ng Sơn, Phạ m Hồ ng Thá i, Lê Hồ ng
Phong, Lâ m Đứ c Thụ ,... Nhữ ng thà nh viên đầ u tiên củ a Tâ m Tâ m
xã là Lê Hồ ng Sơn, Hồ Tù ng Mậ u, Nguyễn Giả n Thanh, Đặ ng Xuâ n
Hồ ng, Trương Quố c Huy, Lê Cầ u, Nguyễn Cô ng Viễn; đến đầ u
nă m 1924 thì Lê Hồ ng Phong và Phạ m Hồ ng Thá i đượ c kết nạ p.

 Nă m 1925, ngườ i (lú c nà y mang tên Vương) lự a chọ n mộ t số


phầ n tử tích cự c củ a Tâ m Tâ m xã , huấ n luyện thêm và trên cơ sở
đó , lậ p ra Cộ ng sả n đoà n, rồ i tiếp tụ c dự a trên Cộ ng sả n đoà n mà
thà nh lậ p Việt Nam Thanh niên Cá ch mạ ng Đồ ng chí Hộ i (hay cò n
gọ i là Hộ i Việt Nam cá ch mạ ng Thanh niên) và o thá ng 6.Hộ i nà y
phá i ngườ i về nướ c vậ n độ ng và đưa thanh niên sang Quả ng
Châ u đà o tạ o.
 21/6/1925 xuấ t bả n bá o Thanh niên là cơ quan ngô n luậ n củ a
Hộ i Việt Nam Cá ch mạ ng Thanh niên.

 Cho tớ i 1927, hộ i mở đượ c 3 khoá gầ n 10 lớ p huấ n luyện, đà o


tạ o 75 hộ i viên, mỗ i khó a chỉ kéo dà i 2–3 thá ng. Nguyễn Á i Quố c
đứ ng lớ p, Hồ Tù ng Mậ u và Lê Hồ ng Sơn phụ giả ng. Việc là m quan
trọ ng nhấ t củ a hộ i trong thờ i gian nà y là cử đượ c ngườ i đi họ c
tạ i Đạ i họ c Phương Đô ng (Liên Xô ) và trườ ng Quâ n chính Hoà ng
Phố củ a Quố c dâ n Đả ng Trung Quố c.
 Cá c bà i giả ng củ a Nguyễn Á i Quố c đã đượ c tậ p hợ p và in thà nh
sá ch Đườ ng cá ch mệnh (1927), nêu ra phương hướ ng cơ bả n củ a
cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c Việt Nam.

 Nă m 1928, Hộ i Việt Nam Cá ch mạ ng Thanh niên đã tiến hà nh


phong trà o “vô sả n hó a”, gó p phầ n thự c hiện việc kết hợ p chủ
nghĩa Má c - Lê-nin vớ i phong trà o cô ng nhâ n và phong trà o yêu
nướ c, thú c đẩ y nhanh sự hình thà nh Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam.
NGUYỄ N Á I QUỐ C

You might also like