You are on page 1of 50

0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

HƯỚNG DẪN
THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN

CBHD: LÊ THỊ HƯỜNG


SVTH:………………………………….
MSSV:………………………………….
LỚP:……………………………………

Khánh Hòa, năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

HƯỚNG DẪN
THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN

GV: LÊ THỊ HƯỜNG

Khánh Hòa, năm 2023


MỤC LỤC

BÀI 1. XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH, KIỂM TRA CƠ KHÍ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT
PHA, BA PHA ......................................................................................................................... 1
1.1 Mục đích, yêu cầu .............................................................................................................. 1
1.2 Dụng cụ - Thiết bị .............................................................................................................. 1
1.3 Lý thuyết ............................................................................................................................ 1
1.4 Các bước thực hành ........................................................................................................... 1
1.4.1 Sử dùng nguồn xoay chiều .............................................................................................. 1
1.4.2 Sử dùng nguồn một chiều ............................................................................................... 2
1.5 Câu hỏi ............................................................................................................................... 3
BÀI 2. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA................. 4
2.1 Mục đích, yêu cầu .............................................................................................................. 4
2.2 Dụng cụ - Thiết bị .............................................................................................................. 4
2.3 Lý thuyết ............................................................................................................................ 4
2.4 Các bước thực hành ........................................................................................................... 4
2.5 Câu hỏi ............................................................................................................................... 5
BÀI 3. LẮP RÁP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
................................................................................................................................................. 7
3.1 Mục đích, yêu cầu .............................................................................................................. 7
3.2 Dụng cụ - Thiết bị .............................................................................................................. 7
3.3 Lý thuyết ............................................................................................................................ 7
3.4 Các bước thực hành ........................................................................................................... 7
3.5 Câu hỏi ............................................................................................................................... 8
BÀI 4. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ....................... 9
4.1 Mục đích, yêu cầu .............................................................................................................. 9
4.2 Dụng cụ - Thiết bị .............................................................................................................. 9
4.3 Lý thuyết ............................................................................................................................ 9
4.4 Các bước thực hành ......................................................................................................... 10
4.5 Câu hỏi ............................................................................................................................. 11
BÀI 5. ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ............................... 12
5.1 Mục đích, yêu cầu ............................................................................................................ 12
5.2 Dụng cụ - Thiết bị ............................................................................................................ 12
5.3 Lý thuyết .......................................................................................................................... 12
5.4 Các bước thực hành ......................................................................................................... 13
5.5 Câu hỏi ............................................................................................................................. 14
BÀI 6. KHỞI ĐỘNG SAO – TAM GIÁC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA .......... 15
6.1 Mục đích, yêu cầu ............................................................................................................ 15
6.2 Dụng cụ - Thiết bị ............................................................................................................ 15
6.3 Lý thuyết .......................................................................................................................... 16
6.4 Các bước thực hành ......................................................................................................... 16
6.5 Câu hỏi ............................................................................................................................. 16
BÀI 7. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI, NGẮN MẠCH VÀ CÓ TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP
CÁCH LY 1 PHA .................................................................................................................. 18
7.1 Mục đích, yêu cầu ............................................................................................................ 18
7.2 Dụng cụ - Thiết bị ............................................................................................................ 18
7.3 Lý thuyết .......................................................................................................................... 18
7.4 Nội dung .......................................................................................................................... 18
7.4.1 Thí nghiệm không tải.................................................................................................... 18
7.4.2 Thí nghiệm ngắn mạch ................................................................................................. 19
7.4.3 Thí nghiệm mang tải ..................................................................................................... 20
7.5 Câu hỏi ............................................................................................................................. 21
BÀI 8. QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP CÁCH LY 1 PHA ..................................................... 23
8.1 Mục đích, yêu cầu ............................................................................................................ 23
8.2 Dụng cụ - Thiết bị ............................................................................................................ 23
8.3 Lý thuyết .......................................................................................................................... 23
8.4 Các bước thực hành ......................................................................................................... 23
8.4.1 Tính các đại lượng ........................................................................................................ 24
8.4.2 Quấn cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp ................................................................................... 24
8.4.3 Sau khi quấn xong cuộn sơ và cuộn thứ, ghép các lá thép chữ E, I vào ...................... 24
8.4.4 Kiểm tra máy biến áp: Gồm các bước .......................................................................... 24
8.4.5 Sấy máy biến áp ............................................................................................................ 24
8.4.6 Kiểm tra máy biến áp đã quấn xong ............................................................................. 30
8.4.7 Kết luận......................................................................................................................... 31
8.5 Câu hỏi ............................................................................................................................. 31
BÀI 9. QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA .................................. 32
9.1 Mục đích, yêu cầu ............................................................................................................ 32
9.2 Dụng cụ - Thiết bị ............................................................................................................ 32
9.3 Lý thuyết .......................................................................................................................... 32
9.4 Các bước thực hành ......................................................................................................... 33
9.5 Câu hỏi ............................................................................................................................. 43
BÀI 1. XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH, KIỂM TRA CƠ KHÍ ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA, BA PHA

1.1 Mục đích, yêu cầu


- Tìm hiểu cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha.
- Xác định các đầu dây ra, các đầu và đầu cuối để biết cách đấu động cơ không đồng bộ ba
pha.
1.2 Dụng cụ - Thiết bị
Bảng 1.1. Dụng cụ thiết bị thực hành
STT Ký hiệu Thiết bị

1 ELCB1 220V Áp tô mát 1 pha, xoay chiều, 220 V

2 ĐC3 Động cơ không đồng bộ ba pha 380/220V

3 BAT Máy biến áp tự ngẫu

4 Đồng hồ ampe kẹp

1.3 Lý thuyết
- Nắm được lý thuyết cấu tạo của động cơ không đồng bộ một pha và ba pha.
- Nếu động cơ không đồng bộ 3 pha bị mất ký hiệu thì các định các các cuộn dây như thế nào?
Về cực tính các cuộn dây Stator thì xác định như thế nào?
1.4 Các bước thực hành
- Sử dụng chức năng đo thông mạch của thiết bị đo để xác định hai đầu của một cuộn dây.
- Để xác định cực tính của các cuộn dây ta thực hiện theo các cách như sau.
1.4.1 Sử dùng nguồn xoay chiều
- Mắc mạch điện như hình 1.1.
- Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện.
- Kẹp ampe kẹp vào cuộn dây AX.
- Xoay núm vặn của máy biến áp tự ngẫu ngược chiều kim đồng hồ để điện áp ra của máy biến
áp tự ngẫu là 0V.
- Đóng áp tô mát cung cấp điện cho máy biến áp tự ngẫu.

1
- Chỉnh núm vặn của máy biến áp tự ngẫu cùng chiều kim đồng hồ sao cho dòng điện qua hai
cuộn dây AX nối tiếp BY là 0,8 dòng điện định mức của động cơ.
- Nếu điện áp đo được trên hai cuộn dây còn lại là vài vôn thì các đầu của cuộn dây như trên hình
1.1. (X nối với B tức đầu cuộn này nối cuối cuộn kia).
- Nếu điện áp đo được trên hai cuộn dây còn lại là 0V thì X nối với Y tức là cuối cuộn này nối
cuối cuộn kia.
- Đổi vị trí cuộn BY và cuộn CZ để xác định đầu C và Z như hình 1.2.

A
Iđm = 0,6A

X
AC ELCB 220V V
B

Y
BAT

Hình 1.1. Xác định cực tính cuộn AX và BY

A
Iđm = 0,6A

X
AC ELCB 220V V
Z

C
BAT

Hình 1.2. Xác định cực tính cuộn CZ


1.4.2 Sử dùng nguồn một chiều
- Mắc mạch điện như hình 1.3. Một cuộn nối với nguồn DC, một cuộn nối với mVDC (thiết bị
đo điện áp DC đơn vị mV).
- Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện.
- Cực tính của cuộn dây được xác định như sau: Cực dương của nguồn là đầu đầu, cực âm của
nguồn là đầu cuối. Cực dương của đồng hồ là đầu cuối, cực âm của đồng hồ là đầu đầu. Như hình
1.3.
- Làm tương tự để xác định các đầu dây cho cuộn còn lại.

2
K A Y
+

DC
+
mV
-
X B
-
Hình 1.3. Xác định cực tính cuộn dây bằng nguồn DC
1.5 Câu hỏi
Thực hiện xác định cực tính của động cơ không đồng bộ ba pha 6 đầu dây?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………...

3
BÀI 2. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
MỘT PHA
2.1 Mục đích, yêu cầu
- Hiểu nguyên lý mạch khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ 1 pha.
- Thực hành lắp ráp mạch điều khiển.
2.2 Dụng cụ - Thiết bị
Bảng 2.1. Bảng Danh mục thiết bị
STT Ký hiệu Số Tên thiết bị
lượng
1 CB 1 pha 01 CB 3 pha, đóng cắt nguồn điện 1 pha.
2 RN 01 Rờ le nhiệt
3 M 01 Động cơ KĐB 1 pha
4 K 01 Công tắc tơ 3 pha, 220VAC/15A
5 OFF 01 Nút nhấn để dừng động cơ
6 ON 01 Nút nhấn để khởi động động cơ
2.3 Lý thuyết
- Tóm tắt cấu tạo động cơ không đồng bộ một pha: Stato động cơ một pha chỉ có dây quấn một
pha nhưng có hai cuộn dây. Roto thường là roto lồng sóc. Khi làm việc dây quấn stato sẽ được
nối với lưới điện xoay chiều một pha.
- Tóm tắt nguyên lý làm việc động cơ không đồng bộ một pha: Khi dòng điện xoay chiều chạy
vào dây quấn stato sẽ không tạo ra từ trường quay. Do sự biến thiên của dòng điện, chiều và
trị số của từ trường thay đổi, nhưng phương của từ trường cố định trong không gian. Từ trường
này được gọi là từ trường đập mạch. Nên phải nối tụ điện vào mộ cuộn dây để tạo sự lệch pha
của hai cuộn dây và tạo ra từ trường tổng của động cơ là từ trường quay.
2.4 Các bước thực hành
- Mắc sơ đồ theo hình 6.1.
- Đo kiểm tra mạch, không bị ngắn mạch.
- Yêu cầu giảng viên kiểm tra mạch điện.
- Bật CB cấp nguồn.
- Nhấn nút ON, động cơ hoạt động.
- Nhấn nút STOP, động cơ ngừng quay.
- Tắt CB.
- Dọn dẹp.

4
Sơ đồ mạch khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ 1 pha.

a. Sơ đồ mạch động lực b. Sơ đồ mạch điều khiển


Hình 2.1. Mạch khởi động trực tiếp động cơ KĐB 1 pha
2.5 Câu hỏi
1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động động cơ điện không đồng bộ 1 pha?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

5
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

2. Tại sao động cơ không đồng bộ 1 pha dùng tụ để mở khởi động?


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….…………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

6
BÀI 3. LẮP RÁP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ MỘT PHA
3.1 Mục đích, yêu cầu
- Hiểu nguyên lý mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 1 pha.
- Thực hành lắp ráp mạch điều khiển.
3.2 Dụng cụ - Thiết bị
Bảng 3.1. Bảng dụng cụ thiết bị.
STT Tên thiết bị Số Chức năng
lượng
1 CD Cầu dao 1 pha 1 Đóng, ngắt nguồn điện ba pha cung cấp cho
động cơ một pha, 30A/220VAC
2 1CC 1 Cầu chì bảo vệ mạch động lực, 10A
3 2CC 1 Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển, 5A
4 RN 1 Rờ le nhiệt, bảo vệ quá tải động cơ ba
pha,1,6A ÷ 2,4A
5 ĐKB 1 Động cơ KĐB một pha, rôto lồng sóc,
1HP/220VAC/1445v/p
6 K 1 Công tắc tơ 1 pha, 220VAC/15A
7 D 1 Nút nhấn để dừng động cơ
8 T 1 Nút nhấn động cơ quay thuận
9 N 1 Nút nhấn động cơ quay nghịch
10 M 1 Nút nhấn để khởi động động cơ
11 1Đ 1 Đèn báo công tắc tơ K có điện
12 2Đ 1 Đèn báo khi động cơ bị quá tải
3.3 Lý thuyết
- Đảo chiều quay động cơ một pha, chúng ta cần phải thay đổi hướng của từ trường quay do
cuộn làm việc và cuộn khởi động tạo ra.
3.4 Các bước thực hành
- Mắc sơ đồ theo hình 3.1.
- Đo kiểm tra mạch, không bị ngắn mạch.
- Yêu cầu giảng viên kiểm tra mạch điện.
- Bật CB.

7
- Nhấn nút FOR, động cơ quay theo chiều thuận.
- Nhấn nút STOP, động cơ ngừng quay.
- Nhấn nút FOR, động cơ quay theo chiều ngược.
- Nhấn nút STOP, động cơ ngừng quay.
- Tắt CB.
Sơ đồ mạch đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 1 pha

a. Sơ đồ mạch động lực b. Sơ đồ mạch điều khiển


Hình 3.1. Mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 1 pha
3.5 Câu hỏi
Giải thích nguyên lý đảo chiều quay động cơ không đồng bộ một pha?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

8
BÀI 4. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
BA PHA
4.1 Mục đích, yêu cầu
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ 3 pha,
rôto lồng sóc.
- Biết cách lựa chọn thiết bị để ráp mạch điện.
- Thực hiện lắp ráp các thiết bị vào mạch điện theo yêu cầu.
4.2 Dụng cụ - Thiết bị
Bảng 4.1. Các dụng cụ thiết bị
STT Tên thiết bị Số lượng Chức năng
1 CD Cầu dao 3 pha 1 Đóng, ngắt nguồn điện ba pha cung cấp cho
động cơ ba pha, 30A/220VAC
2 1CC 1 Cầu chì bảo vệ mạch động lực, 10A
3 2CC 1 Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển, 5A
4 RN 1 Rờ le nhiệt, bảo vệ quá tải động cơ ba
pha,1,6A ÷ 2,4A
5 ĐKB 1 Động cơ KĐB ba pha, rôto lồng sóc,
1HP/220VAC/1445v/p
6 K 1 Công tắc tơ 3 pha, 220VAC/15A
7 D 1 Nút nhấn để dừng động cơ
8 M 1 Nút nhấn để khởi động động cơ
9 1Đ 1 Đèn báo công tắc tơ K có điện
10 2Đ 1 Đèn báo khi động cơ bị quá tải
4.3 Lý thuyết
Sơ đồ nguyên lý

9
a. Sơ đồ mạch động lực b. Sơ đồ mạch điều khiển
Hình 4.1 Mạch khởi động trực tiếp động cơ KĐB 3 pha
4.4 Các bước thực hành
- Mắc sơ đồ theo hình 4.1.
- Đo kiểm tra mạch, không bị ngắn mạch.
- Yêu cầu giảng viên kiểm tra mạch điện.
- Bật CB.
- Nhấn nút FOR, động cơ quay theo chiều thuận.
- Nhấn nút STOP, động cơ ngừng quay.
- Nhấn nút FOR, động cơ quay theo chiều ngược.

10
- Nhấn nút STOP, động cơ ngừng quay.
- Tắt CB.
4.5 Câu hỏi
1. Phân biệt mạch động lực và mạch điều khiển trong mạch khởi động trực tiếp động cơ không
đồng bộ ba pha?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
2. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ ba
pha?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….…………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

11
BÀI 5. ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

5.1 Mục đích, yêu cầu


- Hiểu được nguyên lý của mạch khởi động trực tiếp và đảo chiều quay động cơ không đồng
bộ ba pha rô to lồng sóc.
- Biết cách lựa chọn thiết bị để ráp mạch điện.
5.2 Dụng cụ - Thiết bị
Bảng 5.1. Các dụng cụ thiết bị
STT Tên thiết bị Số lượng Chức năng
1 CD Cầu dao 3 pha 1 Đóng, ngắt nguồn điện ba pha cung cấp cho
động cơ ba pha, 30A/220VAC
2 1CC 1 Cầu chì bảo vệ mạch động lực, 10A
3 2CC 1 Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển, 5A
4 RN 1 Rờ le nhiệt, bảo vệ quá tải động cơ ba
pha,1,6A ÷ 2,4A
5 ĐKB 1 Động cơ KĐB ba pha, rôto lồng sóc,
1HP/220VAC/1445v/p
6 K1 1 Công tắc tơ 3 pha, 220VAC/15A, quay theo
chiều kim đồng hồ
7 K2 1 Công tắc tơ 3 pha, 220VAC/15A, quay
ngược chiều kim đồng hồ (C.CW: counter
clockwise)
8 OFF 1 Nút nhấn để dừng động cơ
9 FOR 1 Nút nhấn điều khiển động cơ quay theo
chiều kim đồng hồ (C.W: clockwise)
10 REV 1 Nút nhấn điều khiển động cơ quay ngược
chiều kim đồng hồ (C.CW: counter
clockwise)
5.3 Lý thuyết

12
a. Sơ đồ mạch động lực b. Sơ đồ mạch điều khiển
Hình 5.1. Mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha
5.4 Các bước thực hành
- Mắc mạch điện như hình 5.1
- Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện
- Bật cầu dao CD hoặc (CB) qua vị trí ON, cung cấp điện cho động cơ ba pha.
- Nhấn FOR, động cơ quay theo chiều kim đồng hồ.
- Nhấn nút D động cơ ngắt điện.
- Nhấn nút REV động cơ quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Nhấn nút OFF động cơ ngừng quay.
- Bật cầu dao CD/BC qua vị trí tắt. Mạch ngắt điện điện.

13
5.5 Câu hỏi
1. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ ba
pha?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

14
BÀI 6. KHỞI ĐỘNG SAO – TAM GIÁC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
BỘ 3 PHA
6.1 Mục đích, yêu cầu
- Hiểu được lý do sử dụng mạch khởi động Y/Δ động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc
là để giảm dòng khởi động khi động cơ có công suất lớn hơn10HP.
- Biết cách lựa chọn thiết bị điện, dụng cụ để ráp mạch điện
- Đấu dây động cơ kiểu Y/Δ thành thạo, chính xác
6.2 Dụng cụ - Thiết bị
Bảng 6.1. Các dụng thiết bị
STT Tên thiết bị Số lượng Chức năng

1 CD Cầu dao 3 pha 1 Đóng, ngắt nguồn điện ba pha cung cấp cho
động cơ ba pha, 30A/220VAC

2 1CC 1 Cầu chì bảo vệ mạch động lực, 10A

3 2CC 1 Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển, 5A

4 RN 1 Rờ le nhiệt, bảo vệ quá tải động cơ ba


pha,1,6A ÷ 2,4A

5 ĐKB 1 Động cơ KĐB ba pha, rôto lồng sóc,


1HP/220VAC/1445v/p

6 Đg 1 Công tắc tơ 3 pha, 220VAC/15A

7 KY 1 Công tắc tơ 3 pha, 220VAC/15A, đấu động


cơ kiểu sao (Y)

8 OFF 1 Nút nhấn để dừng động cơ

9 K∆ 1 Công tắc tơ 3 pha, 220VAC/15A, đấu động


cơ kiểu tam giác (∆)

10 ON 1 Nút nhấn động cơ khởi động Y

14 3~ Nguồn điện ba pha xoay chiều 220V

15
6.3 Lý thuyết

b. Sơ đồ mạch động lực b. Sơ đồ mạch điều khiển


Hình 6.1 Mạch khởi động sao/tam giác động cơ KĐB 3 pha
6.4 Các bước thực hành
- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 10.1
- Báo cáo giảng viên kiểm tra mạch điện
- Chỉnh rờ le thời gian tới vị trí 10 giây
- Bật CB qua vị trí ON, cung cấp điện cho mạch
- Nhấn nút ON, động cơ khởi động Y, sau 10 giây động cơ tự động chuyển qua tam giác.
- Nhấn nút OFF, động cơ ngừng quay.
- Tắt CB.
- Thu dọn thiết bị, sắp xếp thiết bị, dụng cụ gọn gàng
6.5 Câu hỏi
1. Cho động cơ ba pha, 380/220VAC, 1HP, có 6 đầu dây. Pha A: U - X; pha B: V - Y; pha C:
W – Z. Vẽ sơ đồ đấu động cơ Y/∆
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

16
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
2. Cho động cơ ba pha, 220VAC, 1HP, hai cấp tốc độ, có 6 đầu dây: 1,2,3,4,5,6. Vẽ sơ đồ đấu
dây động cơ ở tốc độ thấp (∆) và ở tốc độ cao (2Y).
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

17
BÀI 7. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI, NGẮN MẠCH VÀ CÓ TẢI CỦA
MÁY BIẾN ÁP CÁCH LY 1 PHA
7.1 Mục đích, yêu cầu
Sau khi thực hành bài này, sinh viên sẽ biết cách:
- Xác định thông số của máy biến áp cách li một pha.
- Đánh giá được chất lượng của máy biến áp.
7.2 Dụng cụ - Thiết bị
Bảng 7.1. Các dụng thiết bị
STT Tên thiết bị Số lượng Chức năng

1 Áp tô mát ELCB 1 1 Đóng, ngắt nguồn điện một pha cung cấp
pha 220V cho mạch thí nghiệm, 30A/220VAC

2 Máy biến áp cách li 1 Thực hiện thí nghiệm


một pha

3 Máy biến áp tự ngẫu 1 Điều chỉnh nguồn điện cung cấp vào cho
máy biến áp cách li một pha.

4 Các khóa K 2 Điều chỉnh thông số tải

5 Tải cá bóng đèn một 18 Đóng vai trò tải cho máy biến áp
pha

7.3 Lý thuyết
- Nắm được lý thuyết chế độ không tải của máy biến áp một pha.
- Nắm được lý thuyết chế độ ngắn mạch của máy biến áp một pha.
- Nắm được lý thuyết chế độ mang tải của máy biến áp một pha.
7.4 Nội dung
7.4.1 Thí nghiệm không tải
Các bước thực hiện
- Mắc sơ đồ như hình 7.1.
- Điều chỉnh núm vặn của máy biến áp tự ngẫu BAT về không vôn (Vặn ngược chiều kim
đồng hồ).
18
- Sau khi giảng viên kiểm tra mạch điện thì đóng ELCB 1 pha 220V cung cấp điện cho BAT.
- Điều chỉnh núm vặn BAT sao cho điện áp ra của BAT bằng 100V.
- Đo I10 và U20 và ghi vào bảng 7.2, tính các thông số còn lại trong bảng 7.2
Bảng 7.2. Thông số không tải của máy biến áp
Kết quả đo Kết quả tính

U10 U20 I10 P0 K R0 X0 Z0

I10

AC ELCB 220V U10 U20

BAT BA

Hình 7.1. Sơ đồ thí nghiệm không tải máy biến áp cách li một pha
7.4.2 Thí nghiệm ngắn mạch
- Mắc sơ đồ như hình 7.2.
- Yêu cầu giảng viên kiểm tra mạch điện.
- Điều chỉnh núm vặn của máy biến áp tự ngẫu BAT về không vôn (Vặn ngược chiều kim
đồng hồ).
- Sử dụng ampe kìm kẹp vào cuộn dây sơ cấp của máy biến áp cách li một pha.
- Đóng ELCB 1 pha 220V cung cấp điện cho BAT.
- Điều chỉnh núm vặn BAT sao cho ampe kìm chỉ dòng điện ngắn mạch bằng dòng điện định
mức khoảng 0,6A.
- Đo I2nm và U1nm, U2nm và ghi vào bảng 7.3, tính các thông số còn lại trong bảng 7.3

19
Bảng 7.3. Thông số không tải của máy biến áp
Kết quả đo Kết quả tính

U1nm U2nm I1nm I2nm U1nm% Pnm Rnm Xnm Znm

I10

AC ELCB 220V U10 U20

BAT BA

Hình 7.2. Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp cách li một pha
7.4.3 Thí nghiệm mang tải
- Mắc sơ đồ như hình 7.3.
- Yêu cầu giảng viên kiểm tra mạch điện.
- Điều chỉnh núm vặn của máy biến áp tự ngẫu BAT về không vôn (Vặn ngược chiều kim
đồng hồ).
- Sử dụng ampe kìm kẹp vào cuộn dây sơ cấp của máy biến áp cách li một pha.
- Đóng ELCB 1 pha 220V cung cấp điện cho BAT.
- Điều chỉnh núm vặn BAT sao cho điện áp thứ cấp của máy biến áp cách li một pha là 220V.
Giữ nguyên núm vặn BAT.
- Thay đổi tải bằng cách mắc song song các bóng đèn.
- Đo I1, I2, U1, U2 và ghi vào bảng 7.4, tính các thông số còn lại trong bảng 7.4
Bảng 7.4. Thông số không tải của máy biến áp
Phụ tải Kết quả đo Kết quả tính

U1 U2 I1 I2 P1 P2 η%

Không tải

2 bóng

20
4 bóng

6 bóng

8 bóng

10 bóng

12 bóng

14 bóng

16 bóng

18 bóng

I10
K1 K2

AC ELCB 220V U10 U20

BAT BA

Hình 7.3. Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp cách li một pha
7.5 Câu hỏi
1. Vẽ đường đặc tính không tải của máy biến áp cách li một pha thông qua các thông số thí
nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

21
2. Vẽ đường đặc tính ngoài của máy biến áp cách li một pha thông qua các thông số thí nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

22
BÀI 8. QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP CÁCH LY 1 PHA
8.1 Mục đích, yêu cầu
Sau khi thực hành bài này, sinh viên sẽ:
- Biết cách làm khuôn để quấn máy biến áp
- Biết cách quấn dây máy biến áp (MBA) 1 pha
- Biết cách kiểm tra MBA sau khi quấn xong
8.2 Dụng cụ - Thiết bị
Khuôn quấn dây, mạch từ dạng E, I, dây điện từ các loại, giấy cách điện, băng keo, chì hàn,
nhựa thông, ống gen, mỏ hàn, dây điện đôi, kềm, dao, kéo, búa nhựa, búa sắt, tuốc nơ vít, đồng
hồ đo vạn năng (VOM, DMM), ampe kẹp kim hoặc số.
8.3 Lý thuyết
- Cấu tạo máy biến áp gồm ba bộ phận chính: lõi thép, dây quấn và vỏ máy.
- Lõi thép (mạch từ) dùng để dẫn từ thông chính của máy, được chế tạo từ vật liệu dẫn từ tốt,
thường là thép kỹ thuật điện (tôn Silic) mỏng 0.35 – 0.5mm ghép lại. Để giảm dòng điện xoáy
trong lõi thép, người ta dùng lá thép kỹ thuật điện, hai mặt có sơn cách điện ghép lại với nhau
thành lõi thép.
- Dây quấn máy biến áp được chế tạo bằng dây đồng hoặc nhôm có tiết diện tròn hoặc chữ
nhật, bên ngoài dây dẫn có bọc cách điện. Máy biến áp có công suất nhỏ thì làm mát bằng
không khí. Máy có công suất lớn thì làm mát bằng dầu, vỏ thùng có cánh tản nhiệt.
- Vỏ máy gồm hai bộ phận chính là thùng và nắp thùng, dùng để bảo vệ các bộ phận bên trong
và dựng dầu máy biến áp (nếu là máy biến áp dầu).
8.4 Các bước thực hành

Hình 8.1 Kích thước theo tiêu chuẩn của mạch từ dạng E. I

23
Ghép các lá thép chữ E lại và đo kích thước a, b
8.4.1 Tính các đại lượng
- Tiết diện thật: Ag (cm2)
- Tiết diện hữu dụng: At (do các lá thép khi ghép lại với nhau có khoảng hở)
- Công suất máy biến áp: S2(VA)
- Số vòng dây trên một vôn: Nv
- Số vòng dây quấn cuộn sơ cấp: W1
- Số vòng dây quấn cuộn thứ cấp: W2

Hình 8.2 Kích thước lỏi thép sau khi ghép các chữ E và chữ I lại với nhau
- Dòng điện sơ cấp: I1
- Tiết diện dây quấn sơ cấp: Q1
- Đường kính cuộn dây sơ cấp: d1
- Dòng điện thứ cấp: I2
- Tiết diện dây quấn thứ cấp: Q2
- Đường kính cuộn dây sơ cấp: d2
8.4.2 Quấn cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp
8.4.3 Sau khi quấn xong cuộn sơ và cuộn thứ, ghép các lá thép chữ E, I vào
8.4.4 Kiểm tra máy biến áp: Gồm các bước
- Đo điện trở cách điện giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp với mạch từ (Rcđ ≥ 1MΩ thì đạt yêu
cầu)
- Đo điện trở cách điện giữa cuộn sơ cấp với cuộn thứ cấp (Rcđ ≥ 1MΩ thì đạt yêu cầu)
- Đo điện trở cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp
- Cung cấp điện cho cuộn sơ cấp. Đo điện áp cuộn thứ cấp khi không tải
- Đo dòng điện sơ cấp I1
8.4.5 Sấy máy biến áp
Sau khi quấn xong máy biến áp, kiểm tra đạt yêu cầu, tiếp tục sấy máy biến áp.

24
Đặt máy biến áp vào trong tủ sấy. Chỉnh nhiệt độ của tủ khoảng 900C – 1100C trong thời gian
2 giờ. Lấy biến áp ra, đổ vẹc ni vào dây quấn. Đặt máy biến áp vào trong tủ sấy lần 2. Chỉnh
nhiệt độ của tủ khoảng 900C – 1100C trong thời gian 4 giờ. Lấy biến áp ra, đổ vẹc ni vào dây
quấn. Đặt máy biến áp vào trong tủ sấy lần 3. Chỉnh nhiệt độ của tủ khoảng 900C – 1100C
trong thời gian 4 giờ. Sấy như vậy là xong. Lấy biến áp ra. Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật lại
một lần nữa như bước 5 và cho xuất xưởng.

Hình 8.3. Khuôn quấn dây đã lắp xong trên máy quấn dây

Hình 8.4. Vị trí bắt đầu quấn dây biến áp

25
Hình 8.5. Cách giữ các đầu dây ra máy biến áp lúc bắt đầu quấn

Hình 8.6. Vị trí các đầu ra dây khi số lớp của cuộn dây là số lẽ (hai đầu của cuộn dây nằm
khác phía)
26
Hình 8.7. Vị trí các đầu ra dây khi số lớp của cuộn dây là số lẽ
Vị trí các đầu ra dây khi số lớp của cuộn dây là số lẽ (hai đầu của cuộn dây nằm khác phía),
sau khi hiệu chỉnh vòng dây đầu tiên để các đầu ra dây xếp cùng phía.

Hình 8.8. Phương pháp quấn và giữ các đầu ra của máy biến áp

27
Hình 8.9. Cách lót cách điện giữa các lớp với nhau

Hình 8.10. Phương pháp dùng băng vải hoặc băng giấy để giữ đầu dây ra

28
Hình 8.11. Dùng ống gen cách điện để bọc các mối nối đã hàn

Hình 8.12. Phương pháp sắp xếp các đầu dây ra và bọc giấy cách điện sau khi quấn dây
xong

29
Hình 8.13. Phương pháp ghép các lá thép vào cuộn dây MBA
8.4.6 Kiểm tra máy biến áp đã quấn xong
- Đo điện trở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp (R1 và R2)
- Đo cách điện giữa cuộn sơ với lỏi thép (RCĐ W1 – LT)
- Đo cách điện giữa cuộn thứ cấp với lỏi thép (RCĐ W2 – LT), điện trở cách điện lớn hơn 1 MΩ là
đạt yêu cầu.
- Đo điện trở cách điện giữa cuộn sơ cấp với cuộn thứ cấp (Rcđ ≥ 1MΩ thì đạt yêu cầu)
- Để thứ cấp hở mạch (I2 = 0A.)
- Cung cấp điện cho cuộn dây sơ cấp (Giá trị điện áp sơ cấp U1 = 50VAC)
- Đo điện áp thứ cấp (U20).
- Đo dòng điện sơ cấp I10
- Ghi vào bảng kết quả đo được.
RCĐ W1- W2 RCĐ W1 - LT RCĐ W2 - LT R1; R2 U1 U20 I10

Nhận xét máy biến áp đã quấn xong so với yêu cầu:


- Kỹ thuật (đạt các điều kiện đã nêu trên)

30
- Mỹ thuật (gọn gàng, hợp lý, sắc sảo)
8.4.7 Kết luận
Đạt yêu cầu hay không. Nếu đạt yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật, tiến hành sấy máy biến áp theo
quy trình.
8.5 Câu hỏi
1. Tính toán và quấn dây máy biến áp cách ly một pha có các số liệu sau: U1 = 110V~/220V~
, U2 = 3V/6V/9V/12V. At = 16cm2, B = 1T, lỏi thép dạng E, I.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
2. Tính toán và quấn dây máy biến áp cách ly một pha có các số liệu sau: U1 = 220V~ , U2 =
12V/24V. At = 16cm2, B = 1T, lỏi thép dạng E, I
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
31
BÀI 9. QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

9.1 Mục đích, yêu cầu


- Biết cách xây dựng sơ đồ khai triễn dây quấn stato của động cơ không đồng bộ (KĐB) ba pha
rô to lồng sóc.
- Hình thành một số kỹ năng trong khi quấn dây như: làm khuôn, quấn dây, vô dây…
- Biết cách kiểm tra động cơ trước khi cho nó vận hành an toàn.
9.2 Dụng cụ - Thiết bị
1. Động cơ (1HP, 220V/380V, RPM: 1450)
2. Búa nhựa, kềm, tuốc nơ vít, mỏ lét, cưa, búa sắt, dao, kéo, bakêlit.
3. Dây điện từ 0,8mm, ống gen cách điện, chì hàn, nhựa thông, dây điện PVC 1,5mm2
4. Máy quấn dây, vecni
9.3 Lý thuyết
Khi quấn dây động cơ cần thống nhất một số thuật ngữ:
- Cuộn dây(coil): nhiều vòng quấn lại thành một cuộn
- Nhóm (group): nhiều cuộn nối lại với nhau thành nhóm;
- Pha(phase): nhiều nhóm nối lại thành một pha.
- f: tần số nguồn điện
- 2P: số cực từ của động cơ (P: số đôi cực từ)
- nđb: tốc độ đồng bộ của từ trường quay
- T: bước cực từ (khoảng không gian giữa hai cực từ kế cận nhau)
- Z: tổng số rãnh của stato hay rôto của động cơ không đồng bộ (KĐB)
- q: số rãnh phân bố cho mỗi pha trên mỗi bước cực
- αđ: góc lệch giữa hai rãnh liên tiếp (tính theo đơn vị đo góc điện, lúc đó ta xem mỗi khỏang
bước cực từ trãi rộng trong không gian tương ứng 1800 điện.)
Các công thức cơ bản: T = Z/2P
- q = T/m = T/3 (m: số pha)
- αđ = 1800/T
- f = p. nđb/60 (Hz); nđb (vòng/phút)
Phân loại các dạng dây quấn stato:
- Dây quấn 1 lớp hay 2 lớp

32
- Dây quấn đồng khuôn hay đồng tâm
- Dây quấn tập trung hay phân tán
- Dây quấn có q nguyên hay q là phân số
Số mạch nhánh đấu song song trên mỗi pha dây quấn
- Đấu mạch nhánh dạng tập trung (các nhóm thuộc một nhánh của một pha xếp liên tiếp nhau)
- Đấu mạch nhánh dạng phân tán (các nhóm thuộc một nhánh của một pha xếp liên tiếp cách
xa nhau)
Cách biễu diễn sơ đồ dây quấn:
- Sơ đồ khai triễn dây quấn (trên mặt phẳng) mô tả cách lồng dây và bố trí từng cuộn dây trong
rãnh.
- Sơ đồ vòng tròn mô tả cách liên kêt các nhóm trong mỗi pha
9.4 Các bước thực hành
Bước 1. Làm vệ sinh và lót cách điện rãnh

Hình 9.1. Rãnh Stator đã làm vệ sinh sạch

33
Hình 9.2. Giấy cách điện đã lót vào rãnh

Hình 9.3. Đẩy giấy cách điện sát vách rãnh

34
Bước 2. Quấn các bối dây cho một pha dây quấn.

Hình 9.4. Cách định kích thước cho chu vi khuôn dây quấn
Bước 3. Quy trình lồng dây vào rãnh

Hình 9.5. Gỡ các dây cột các bối dây (Chỉ tháo dây cột của một cạnh)

35
Hình 9.6. Căng hai đầu dây của bối dây, làm rời các vòng dây của bối dây

Hình 9.7. Xới từng vòng dây của cạnh tác dụng rời ra sắp song song

Hình 9.8. Gỡ rối sắp song song các vòng dây phía đầu nối

36
Hình 9.9. Dùng giấy cách điện lót cạnh dây chờ

Hình 9.10. Quay bối dây 1800 để chuẩn bị lồng dây vào rãnh

37
Hình 9.11. Lồng dây vào rãnh

Hình 9.12. Lồng dây vào rãnh

38
Hình 9.13. Xếp song song các cạnh dây trong rãnh dùng cây miết

Hình 9.14. Kéo thẳng cây miết để xếp dây song song

39
Hình 9.15. Đưa giấy nêm miệng rãnh từ một phía vào rãnh

Hình 9.16. Đẩy từ từ giấy nêm vào rãnh


40
Hình 9.17. Chuẩn bị đưa bối dây kế tiếp vào rãnh stator

Hình 9.18. Quay 1800 đưa bối dây vào lòng trong stator

41
Bước 4. Quy trình lót cách điện đầu nối và lắp ráp vận hành thử

Hình 9.19. Dây quấn stator sau khi quấn hoàn chỉnh

Hình 9.10. Cách điện giữa các nhóm bối dây và dây đai đầu nối

42
Hình 9.21. Dây đai đầu nối
9.5 Câu hỏi
Xây dựng sơ đồ khai triển dây quấn stato của động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc, 1, 2
lớp, Biết:
1. Z = 18, 2p = 2. Z = 18, 2p = 4. Z = 24, 2p = 2. Z = 24, 2p = 4
2. Z = 36, 2p = 2. Z = 36, 2p = 4. Z = 36, 2p = 6. Z = 36, 2p = 8
3. Z = 48, 2p = 2. Z = 48, 2p = 4. Z = 48, 2p = 6. Z = 48, 2p = 8
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

43
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bùi Văn Hồng, Đặng Văn Thành, Phạm Thị Nga. Giáo trình thực hành máy điện, NXB
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010.
[2]. Vũ Gia Hanh, Phan Tử Thụ, Trần Khánh Hà, Nguyễn Văn Sáu. Máy điện, tập 1, 2, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2012.
[3]. Nguyễn Hữu Phúc, Kỹ Thuật Điện 2 - Máy điện quay, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh, 2013.
[4]. Bùi Văn Hồng. Giáo trình thực tập điện cơ bản, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,
2009.

45

You might also like