You are on page 1of 7

1/4/24, 11:03 PM Exam - Online Testing

Câu 1. Theo Quy định tại Thông tư 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 thì đối tượng nào không là (không thuộc) Người vận
hành, thí nghiệm, xây lắp, sửa chữa đường dây điện hoặc thiết bị điện ở doanh nghiệp?
Người lao động của các đơn vị xây lắp điện.
Người lao động của đơn vị điện lực hoạt động theo Luật Hợp tác xã, phạm vi hoạt động tại khu vực nông thôn, miền núi,
biên giới, hải đảo.
Người lao động của các đơn vị sử dụng điện để sản xuất (có trạm biến áp riêng).
Người lao động của các đơn vị: Phát điện, truyền tải điện, phân phối điện.

Câu 2. Theo Quy định tại Thông tư 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 thì nội dung nào không thuộc Nội dung huấn luyện
chung phần lý thuyết?
Tính năng, tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản, quy định về kiểm tra (thí nghiệm) các trang thiết bị an toàn, phương
tiện, dụng cụ làm việc.
Huấn luyện BPAT khi kiểm tra đường dây dẫn điện, thiết bị điện; an toàn khi làm việc trên đường dây, thiết bị điện đã cắt
điện hoặc đang mang điện;
Sơ đồ hệ thống điện, các yêu cầu bảo đảm an toàn cho hệ thống điện.Biện pháp tổ chức để bảo đảm an toàn khi tiến hành
công việc và Biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc an toàn.
Cách nhận biết và biện pháp loại trừ nguy cơ gây sự cố, tai nạn tại nơi làm việc và phương pháp tách nạn nhân ra
khỏi nguồn điện, sơ cứu người bị tai nạn điện.

Câu 3. Theo Quy định tại Thông tư 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 thì nội dung huấn luyện cho người làm công việc sửa
chữa đường dây dẫn điện là:
Quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố, quy định an toàn cho thiết bị điện, trạm điện;
An toàn khi kiểm tra đường dây dẫn điện; an toàn khi làm việc trên đường dây dẫn điện đã cắt điện hoặc đang
mang điện;
An toàn khi đào, đổ móng cột; đào mương cáp ngầm; lắp, dựng cột; rải, căng dây dẫn, dây chống sét; lắp đặt thiết bị điện.
An toàn khi sửa chữa trên đường dây dẫn điện đã cắt điện hoặc đang mang điện đi độc lập hoặc trong vùng ảnh hưởng
của đường dây khác đang vận hành;

Câu 4. Theo Quy định tại Thông tư 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 quy định về cấp Thẻ an toàn điện là:
Cấp mới sau khi NLĐ được huấn luyện lần đầu; Khi chuyển đổi công việc; Cấp lại định kỳ sau 05 năm; Cấp sửa đổi,
bổ sung khi thay đổi bậc an toàn của NLĐ.
Cấp mới sau khi bổ nhiệm các vị trí có lien quan đến ATĐ; Khi chuyển đổi công việc; Cấp lại khi NLĐ làm mất, làm hỏng thẻ;
Cấp sửa đổi, bổ sung khi thay đổi bậc an toàn của NLĐ.
Cấp mới sau khi NLĐ được huấn luyện lần đầu; Khi chuyển đổi công việc; Cấp lại khi NLĐ làm mất, làm hỏng thẻ; Cấp sửa
đổi, bổ sung khi thay đổi bậc an toàn của NLĐ; Bị thu hồi thẻ
Cấp mới sau khi NLĐ được huấn luyện lần đầu; Khi chuyển đổi công việc; Cấp lại khi NLĐ làm mất, làm hỏng thẻ; Cấp sửa
đổi, bổ sung khi thay đổi vị trí công tác.

Câu 5. Theo Quy định tại Thông tư 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 thì biển báo an toàn điện được chia thành mấy loại:
Bốn loại: Biển cấm, biển cảnh báo, biển chỉ dẫn, biển nhắc nhở.
Hai loại: Biển vận hành và biển an toàn
Ba loại: Biển cấm, biển cảnh báo và biển chỉ dẫn.
Hai loại: Biển cố định, biển lưu động.

Câu 6. Theo Thông tư 39/2020/TT-BCT, sau khi thực hiện cắt các thiết bị đóng cắt, người thao tác phải:
Khoá bộ truyền động và mạch điều khiển, mạch liên động của thiết bị đóng cắt – Đặt rào chắn tạm thời - Bố trí Người cảnh
giới (nếu cần thiết).
Khoá bộ truyền động và mạch điều khiển, mạch liên động của thiết bị đóng cắt - Treo biển báo an toàn - Bố trí Người cảnh
giới (nếu cần thiết).
Khoá bộ truyền động và mạch điều khiển, mạch liên động của thiết bị đóng cắt – kiểm tra các thiết bị cắt tốt - Bố trí
Người cảnh giới (nếu cần thiết).

40:56 Cắt các Át tô mát cấp nguồn điều khiển - Treo biển báo an toàn - Bố trí Người cảnh giới (nếu cần thiết).

Câu 7. Theo Thông tư 39/2020/TT-BCT Khi tiến hành công việc đã được cắt điện phải kiểm tra xác định nơi làm việc không
còn điện như thế nào?
01 02 03 04
Khi phát hiện điện áp cảm ứng, nhân viên đơn vị công tác phải báo cáo với Người chỉ huy trực tiếp.
05 06 07 08
Trong trường hợp mạch điện đã được cắt điện nằm gần hoặc giao chéo với mạch điện cao áp có điện phải kiểm tra điện áp
09 10 11 12 cảm ứng bằng thiết bị kiểm tra điện áp.
13 14 15 16 Dùng thiết bị để kiểm tra các thiết bị do đơn vị quản lý vận hành đã cắt trước đấy đảm bảo đã cắt điện.
17 18 19 20 Người chỉ huy trực tiếp phải đưa ra các BPAT bổ sung, các chỉ dẫn thích hợp để đảm bảo an toàn cho nhân viên đơn vị công
tác như nối đất làm việc.
21 22 23 24

25 26 27 28 Câu 8. Theo Thông tư 39/2020/TT-BCT, trong quá trình làm việc đơn vị công tác không được làm những việc gì?

29 30 31 32 Vượt qua ranh giới vùng làm việc an toàn do ĐVQLVH lập và bàn giao. Dịch chuyển, dỡ bỏ rào chắn, biển báo, tín hiệu xác
định vùng làm việc an toàn và các biện pháp an toàn do ĐVQLVH lập.
33 34 35 36
Vượt qua ranh giới vùng làm việc an toàn do đơn vị quản lý vận hành lập và bàn giao.
37 38 39 40
Thay đổi người trong mọi trường hợp.
10.61.0.11:81/testing/Exam 1/7
1/4/24, 11:03 PM Exam - Online Testing
41 42 43 44 Dịch chuyển, dỡ bỏ rào chắn, biển báo, tín hiệu xác định vùng làm việc an toàn và các biện pháp an toàn do đơn vị quản lý
45 46 47 48 vận hành lập.

49 50 Câu 9. Theo Thông tư 39/2020/TT-BCT, quy định trước khi thực hiện công việc theo Lệnh công tác phải thực hiện thủ tục gì?
Trước khi thực hiện công việc, lệnh công tác phải được xác nhận của Đơn vị quản lý vận hành và được lưu lại nội dung lệnh.
Trước khi thực hiện công việc, lệnh công tác phải được xác nhận giữa các bên và không cần lưu lại nội dung lệnh.
Trước khi thực hiện công việc, lệnh công tác phải được cấp có thẩm quyềm phê duyệt và được lưu lại nội dung lệnh.
Trước khi thực hiện công việc, lệnh công tác phải được xác nhận giữa các bên và được lưu lại nội dung lệnh.

Câu 10. Theo Thông tư 39/2020/TT-BCT, trách nhiệm của Người lãnh đạo công việc là:
Chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các đơn vị công tác trong quá trình thực hiện công việc.
Chịu trách nhiệm phối hợp, chỉ đạo các đơn vị công tác trong quá trình thực hiện các biện pháp an toàn thi công.
Chịu trách nhiệm chỉ huy nhân viên đơn vị công tác trong quá trình thực hiện công việc.
Chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các đơn vị quản lý vận hành trong quá trình thực hiện công việc.

Câu 11. Theo Quy trình An toàn điện những công việc nào được phép làm trên đường dây đang vận hành trong phạm vi từ vị
trí cách dây dẫn cuối cùng theo chiều thẳng đứng bằng khoảng cách an toàn lên đến đỉnh cột?
Sơn xà và phần trên của cột, thay sứ, kiểm tra dây dẫn, dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ kiện khác.
Sơn xà và phần trên của cột, gỡ tổ chim, kiểm tra dây dẫn, dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ kiện khác.
Sơn xà và phần trên của cột, gỡ tổ chim, thay chống sét van đường dây, kiểm tra dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ kiện
khác.
Thay xà và phần trên của cột, gỡ tổ chim, kiểm tra dây dẫn, dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ kiện khác.

Câu 12. Theo Quy trình An toàn điện, quy định về khoảng cách khi đào đất bằng các phương tiện thi công như xe ôtô, máy
xúc là:
Phương tiện phải cách đường cáp điện ít nhất 02 (hai) m; các phương tiện đào đất bằng phương pháp rung phải cách
đường cáp ít nhất 05 (năm) m.
Phương tiện phải cách đường cáp điện ít nhất 01 (một) m; các phương tiện đào đất bằng phương pháp rung phải cách
đường cáp ít nhất 05 (năm) m.
Phương tiện phải cách đường cáp điện ít nhất 01 (một) m; các phương tiện đào đất bằng phương pháp rung phải cách
đường cáp ít nhất 02 (hai) m.
Phương tiện phải cách đường cáp điện ít nhất 01 (một) m; các phương tiện đào đất bằng phương pháp rung phải cách
đường cáp ít nhất (mười) m.

Câu 13. Theo Quy trình An toàn điện, trước khi thực hiện thí nghiệm có phóng điện, hoặc các thử nghiệm hay thí nghiệm khác
có nguy cơ rủi ro, phải thực hiện những biện pháp gì?
Phải chắc chắn không có người trong vùng nguy hiểm, người không có nhiệm vụ trong vùng làm việc; Đặt tín hiệu cảnh
báo và khoá hàng rào để ngăn chặn người không có nhiệm vụ xâm nhập.
Phải có quy định không cho người không nhiệm vụ vào trong vùng làm việc; Đặt tín hiệu cảnh báo và khoá hàng rào để
ngăn chặn người không có nhiệm vụ xâm nhập.
Phải chắc chắn không có người trong vùng nguy hiểm, người không có nhiệm vụ trong vùng làm việc; Cử người cảnh giới
để ngăn chặn người không có nhiệm vụ xâm nhập.
Làm rào chắn tạm thời để khoanh vùng làm việc; Đặt tín hiệu cảnh báo và khoá hàng rào để ngăn chặn người không có
nhiệm vụ xâm nhập.

Câu 14. Theo Quy trình An toàn điện, quy định được phép làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp
có điện áp đến bao nhiêu?
Làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 22 kV
Làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 35 kV
Làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 10 kV
Làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 15 kV

Câu 15. Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi không có rào chắn đối với điện áp từ 1 đến 15kV
như thế nào?
Không nhỏ hơn 0,7 mét.
Không nhỏ hơn 0,6 mét.
Không nhỏ hơn 0,9 mét.
Không nhỏ hơn 0,8 mét.

Câu 16. Theo Quy trình An toàn điện thì việc đặt rào chắn theo quy định nào khi thí nghiệm cao áp?
Đặt rào chắn phải do nhân viên thí nghiệm đặt. Rào chắn tạm thời (kể cả bằng dây thừng) phải treo biển “Cấm đóng điện!
Có người đang làm việc” trên rào chắn.
Không cần đặt rào chắn khi thí nghiệm cao áp lưu động
Do nhân viên thí nghiệm đặt. Có thể đặt rào chắn tạm thời (kể cả bằng dây thừng) và phải treo biển “Dừng lại! Có điện
nguy hiểm chết người” trên rào chắn.
Đặt rào chắn phải do nhân viên vận hành đặt. Rào chắn phải là rào cố định và phải treo biển “Cấm lại gần ” trên rào
chắn..Nếu các dây dẫn điện đi qua hành lang thì phải cử người đứng gác.

10.61.0.11:81/testing/Exam 2/7
1/4/24, 11:03 PM Exam - Online Testing

Câu 17. Theo Quy trình An toàn điện, việc đóng, cắt trên cột bằng sào cách điện được phép thực hiện theo điều kiện nào?
Khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn 5,0m, người thao tác phải
mang găng tay cách điện và đội mũ BHLĐ.
Khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn 2,0m, người thao tác phải
mang găng tay cách điện và đi ủng cách điện.
Khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn 3,0m, người thao tác phải
mang găng tay cách điện.
Khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn 4,0m, người thao tác phải
mang găng tay cách điện và đứng trên sàn thao tác.

Câu 18. Theo Quy trình An toàn điện quy định cấp có thẩm quyền là:
Giám đốc, Phó Giám đốc của đơn vị thao tác thiết bị.
Giám đốc, Phó Giám đốc của đơn vị điều độ lưới điện.
Giám đốc, Phó giám đốc Công ty/Trung tâm, Chi nhánh/Khu vực có con dấu pháp nhân hoặc người được ủy quyền/giao
nhiệm vụ (theo phân cấp quản lý vận hành hoặc phân công công việc).
Giám đốc, Phó Giám đốc Công ty QLVH thiết bị.

Câu 19. Theo Quy trình An toàn điện quy định ngưới cấp PCT đối với công tác ngoài kế hoạch là:
Giám đốc/Phó giám đốc, Trưởng/Phó đơn vị/đội/tổ, Quản đốc/Phó quản đốc phân xưởng vận hành, Kỹ thuật viên hoặc
người được giao nhiệm vụ, Trưởng ca/Trưởng kíp.
Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó đội quản lý đường
dây và TBA.
Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó đội quản lý đường
dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng kỹ thuật, Kinh doanh; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó đội quản lý đường
dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).

Câu 20. Theo Quy trình An toàn điện quy định ngưới cấp PCT đối với công tác xử lý sự cố:
Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó đội quản lý đường
dây và TBA.
Nhân viên vận hành ca trực có chức danh Trưởng ca/Trưởng kíp hoặc người được giao nhiệm vụ.
Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng kỹ thuật, Kinh doanh; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó đội quản lý đường
dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó đội quản lý đường
dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).

Câu 21. Theo Quy trình An toàn điện, quy định, khi đào đất ngay trên đường cáp điện thì BPAT như thế nào?
Đầu tiên phải đào thử đường cáp để xác định vị trí đặt, độ sâu của cáp dưới sự giám sát của Nhân viên vận hành. Khi đào
tới độ sâu còn cách đường cáp 0,70 m phải dùng xẻng để tiếp tục đào.
Đầu tiên phải đào thử đường cáp để xác định vị trí đặt, độ sâu của cáp dưới sự giám sát của Nhân viên vận hành. Khi đào
tới độ sâu còn cách đường cáp 0,40 m phải dùng xẻng để tiếp tục đào.
Đầu tiên phải đào thử đường cáp để xác định vị trí đặt, độ sâu của cáp dưới sự giám sát của Nhân viên vận hành. Khi đào
tới độ sâu còn cách đường cáp 0,30 m phải dùng xẻng để tiếp tục đào.
Đầu tiên phải đào thử đường cáp để xác định vị trí đặt, độ sâu của cáp dưới sự giám sát của Nhân viên vận hành. Khi đào
tới độ sâu còn cách đường cáp 0,50 m phải dùng xẻng để tiếp tục đào.

Câu 22. Theo Quy trình An toàn điện, điều kiện để thực hiện công việc trên động cơ điện đang quay là gì?
Cho phép thực hiện công việc theo mệnh lệnh trên động cơ điện đang quay mà không tiếp xúc với các phần mang điện và
vỏ động cơ.
Cho phép thực hiện công việc theo mệnh lệnh trên động cơ điện đang quay mà không tiếp xúc với các phần mang điện và
quay.
Cho phép thực hiện công việc theo mệnh lệnh trên động cơ điện đang quay khi tiếp xúc với các phần mang điện và quay.
Không cho phép thực hiện công việc trên động cơ điện đang quay trong mọi trường hợp.

Câu 23. Theo Quy trình An toàn điện quy định nối đất khi làm việc trong ngăn tủ phân phối như thế nào?
Phải đặt 02 bộ tiếp đât ở 02 vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc.
Phải nối đất ở thanh cái và xuất tuyến của ngăn này. Không cho phép làm việc trong ngăn tủ phân phối khi hàm tĩnh trên
hoặc dưới ngăn tủ này chưa được nối đất.
Cho phép đặt nối đất ở đầu có nguồn cung cấp đến, đầu còn lại phải mở thiết bị đóng cắt.
Cho phép làm việc trong ngăn tủ phân phối khi hàm tĩnh trên hoặc dưới ngăn tủ này đã được cắt điện.

Câu 24. Theo Quy trình An toàn điện, quy định việc đặt tiếp đất khi làm việc trên đoạn đường dây trục có nhánh rẽ mà không
cắt được dao cách ly là:
Mỗi nhánh phải làm một bộ tiếp đất ở đầu nhánh.
Tách lèo đấu dây ở các đầu nhánh
Cả 3 đáp án đều sai.
Không phải đặt tiếp đất ở đầu nhánh do đã có tiếp đất trên đường trục
10.61.0.11:81/testing/Exam 3/7
1/4/24, 11:03 PM Exam - Online Testing

Câu 25. Theo Quy trình An toàn điện, cắt điện để làm công việc trong những trường hợp nào?
Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc; khi làm việc Hotline.
Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc; khi làm việc không thể tránh được va chạm hoặc vi phạm khoảng
cách đến phần không mang điện.
Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc; khi làm việc không thể tránh được va chạm hoặc vi phạm khoảng
cách đến phần đã cắt điện.
Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc; khi làm việc không thể tránh được va chạm hoặc vi phạm khoảng
cách đến phần mang điện.

Câu 26. Theo Quy trình An toàn điện, điều nào không đúng trong quy định khi vận hành xe chuyên dùng?
Những người đã được đào tạo kỹ năng đầy đủ và được huấn luyện về QTATĐ về nội dung được phép làm việc mới được
vận hành xe chuyên dùng.
Xe chuyên dùng phải được kiểm tra định kỳ theo quy định hoặc theo yêu cầu của nhà sản xuất.
Chỉ những người đã được đào tạo kỹ năng đầy đủ và có chứng chỉ liên quan theo quy định của pháp luật mới được vận
hành xe chuyên dùng.
Người vận hành phải kiểm tra xe chuyên dùng trước khi xuất phát.

Câu 27. Theo Quy trình An toàn điện quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân và dụng cụ an toàn khi lắp/tháo nối đất di
động như thế nào?
Người lắp/tháo nối đất cao áp phải dùng sào và găng cách điện. Đặt và tháo nối đất di động tại lưới hạ áp phải đeo găng
tay cách điện hạ áp.
Người lắp/tháo phải dùng sào và đứng trên ghế cách điện.
Người lắp/tháo phải đứng trên thảm cách điện.
Người lắp/tháo phải dùng sào và ủng cách điện.

Câu 28. Trong mẫu PCT của EVN tại mục “1.7. Điều kiện an toàn điện để tiến hành công việc” cách ghi thế nào?
Ghi rõ đóng, đặt tiếp đất ở đâu? Treo biển gì, chỗ nào?
Ghi rõ cắt điện một phần hay hoàn toàn thiết bị, đường dây, đoạn đường dây để đảm bảo an toàn điện khi tiến hành công
việc;
Ghi theo “Biên bản khảo sát hiện trường” hoặc ghi yêu cầu để đảm bảo an toàn điện cho ĐVCT làm việc: Cắt hết điện khu
vực nào? Đóng, đặt tiếp đất ở đâu? Hoặc ghi không cắt điện.
Ghi rõ (số hiệu) các thiết bị đã được cắt điện (mà tại đó có khả năng đưa điện tới nơi làm việc của ĐVCT);

Câu 29. Theo Quy trình An toàn điện, quy định quy cách đặt tiếp đất khi làm việc trên đường dây hạ áp là:
Cho phép làm tiếp đất 1pha khi chỉ làm việc trên pha đó.
Cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính và nối với đất.
Trong mọi trường hợp, không cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính và nối với đất mà phải nối
đất bằng bộ tiếp đất di động đúng quy cách.
Cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính.

Câu 30. Theo Quy trình An toàn điện, biển “CHÚ Ý! PHÍA TRÊN CÓ ĐIỆN” treo ở vị trí nào?
Treo ở tất cả các vị trí mà ở phía trên có điện.
Treo ở vị trí dễ quan sát trên cột điện mà ở phía trên có điện.
Treo ở vị trí dễ quan sát tại khu vực làm việc mà ở phía trên có điện.
Treo ở vị trí dễ quan sát trên các trụ thiết bị trong TBA mà ở phía trên có điện.

Câu 31. Theo Quy trình An toàn điện lắp đặt trên đường dây nhiều mạch khi các mạch còn lại đang vận hành quy định về nối
đất dây dẫn trong khi lấy độ võng như thế nào?
Phải nối đất dây dẫn trên tất cả các cột đang tiến hành kéo dây. Ở cột kim loại, dây dẫn được coi như đã được nối đất qua
ròng rọc, còn ở cột phi kim loại, chưa có hệ thống nối đất thì ròng rọc phải được nối đất riêng.
Phải nối đất dây dẫn đang lắp đặt tại cột néo tiến hành kéo dây. Ở cột kim loại, dây dẫn được coi như đã được nối đất qua
ròng rọc, còn ở cột phi kim loại, chưa có hệ thống nối đất dây dẫn riêng.
Phải nối đất dây dẫn đang lắp đặt tại cột đỡ trong khoảng tiến hành kéo dây. Ở cột kim loại, dây dẫn được coi như đã được
nối đất qua ròng rọc, còn ở cột phi kim loại, chưa có hệ thống nối đất thì ròng rọc phải được nối đất riêng.
Phải nối đất dây dẫn đang lắp đặt tại cột néo tiến hành kéo dây. Ở cột kim loại, dây dẫn được coi như đã được nối đất qua
ròng rọc, còn ở cột phi kim loại, chưa có hệ thống nối đất thì ròng rọc phải được nối đất riêng.

Câu 32. Theo Quy trình An toàn điện quy định nối đất khi làm việc trên ĐDK có nhiều nguồn cấp đến và có nhánh rẽ như thế
nào?
Phải làm nối đất ở các đầu và cuối ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến mở thiết bị đóng cắt.
Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến thì phải làm một bộ nối đất ở
nhánh đó.
Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến tại các nhánh rẽ và phải cắt các DCL đầu nhánh không có nguồn cấp.
Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến mở thiết bị đóng cắt, không có
thiết bị đóng cắt thì phải làm một bộ nối đất ở nhánh đó.

Câu 33. Theo Quy trình An toàn điện quy địnhnối đất khi làm việc trên đường dây một nguồn cấp không có nhánh rẽ là:
10.61.0.11:81/testing/Exam 4/7
1/4/24, 11:03 PM Exam - Online Testing

Cho phép đặt nối đất ở đầu ĐD có nguồn cung cấp đến, đầu còn lại phải mở thiết bị đóng cắt.
Không được phép đặt tiếp đất tại vị trí làm việc trong mọi trường hợp.
Tại vị trí làm việc phải có 02 bộ tiếp đất dây dẫn chặn về 2 phía, nếu tiếp đất này cản trở đến công việc thì được phép làm ở
vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc.
Phải đặt 02 bộ tiếp đât ở 02 vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc.

Câu 34. Theo Quy trình An toàn điện, việc bảo dưỡng chổi than khi động cơ điện đang làm việc, nội dung nào không bắt
buộc phải thực hiện?
Khi mài nhẵn vành của Rotor trong động cơ điện đang quay phải sử dụng các khuôn bằng vật liệu cách điện.
Phải lập Phương án TCTC và BPAT mới được thực hiện
Sử dụng giày, găng tay và thảm cách điện để làm việc. Không đồng thời tiếp xúc tay tới các phần mang điện của hai cực
hoặc phần mang điện và phần được nối đất.
Nhân viên được đào tạo cho nhiệm vụ này và sử dụng các công cụ bảo vệ mặt và mắt, quần áo bảo hộ, đề phòng việc cuốn
đi bởi các phần quay của động cơ điện; Sử dụng giày và thảm cách điện;

Câu 35. Theo Quy trình An toàn điện phải áp dụng BPAT nào sau khi thí nghiệm bằng điện áp cao xong?
Báo là “đã cắt điện” sau đó khử điện tích và kiểm tra khẳng định không còn điện tích nữa.
Phải khử điện tích và khi đã khẳng định không còn điện tích nữa mới được báo là “đã cắt điện”.
Phải thử điện áp và khi đã khẳng định không còn điện nữa mới được báo là “đã cắt điện”.
Phải khử điện dung và khi đã khẳng định không còn điện dung dư nữa mới được báo là “đã cắt điện”.

Câu 36. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung cơ bản nhận diện mối nguy khi sử dụng thiết bị cầm tay là:
Chấn thương cơ học bụi có hại cho sức khỏe.
Chấn thương về cơ khí, bỏng, điện giật, khí bụi có hại cho sức khỏe.
Chấn thương về cơ khí do bỏng, điện giật, ngã cao.
Chấn thương do ngã cao, bỏng, điện giật, khí bụi có hại cho sức khỏe.

Câu 37. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, giải pháp an toàn khi dùng hai hoặc nhiều thiết bị nâng để cùng nâng
một tải trọng là:
Phải có Phương án di chuyển tải và chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về kích thước, vật liệu, công nghệ, các
thiết bị phụ trợ.
Các thiết bị nang phải còn hạnh định thử nghiệm, lập kế hoạch thi công, chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về
kích thước, vật liệu, công nghệ, các thiết bị phụ trợ.
Phải có hồ sơ lý lịch thiết bị nâng đầy đủ khi di chuyển tải và chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về kích thước,
vật liệu, công nghệ, các thiết bị phụ trợ.
Phải có sơ đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải và chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về kích thước, vật liệu,
công nghệ, các thiết bị phụ trợ.

Câu 38. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, người buộc móc tải chỉ được phép đến gần tải khi nào?
Khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 0,5 m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng.
Khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 01 m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng.
Khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 02 m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng.
Khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 1,5 m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng.

Câu 39. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, điều cấm nào không đúng trong quy định khi sử dụng pa lăng xích kéo
tay?
Cấm treo vật nặng lơ lửng trên pa lăng khi không có người giám sát; Cấm dùng xích của pa lăng để quàng vào vật cần
nâng;
Cấm để dây xích bị xoắn hay thắt nút, vận hành pa lăng khi chốt móc bị hỏng;
Cấm kiểm tra an toàn khi bắt đầu nâng tải trọng lên.
Nâng tải trọng lớn hơn giá trị cho phép của pa lăng; Để người đứng dưới tải trọng

Câu 40. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định BPAT khi hàn điện ở nơi đông người cùng làm việc và người qua
lại như thế nào?
Phải có tấm chắn bằng vật liệu không cháy để ngăn và bảo vệ những người xung quanh
Phải lập rào chắn để ngăn và bảo vệ những người xung quanh
Phải đặt biển “Cấm lại gần” để ngăn và bảo vệ những người xung quanh
Phải đặt biển “Cấm vào” để ngăn và bảo vệ những người xung quanh

Câu 41. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, công việc nào sau đây không thuộc (không được coi là) công
việc đột xuất?
Công việc sửa chữa, thay thế thiết bị, đường dây khi có sự cố hoặc nguy cơ xảy ra sự cố.
Công việc khắc phục ngay hậu quả lụt bão, xử lý ngay các khiếm khuyết.
Công việc xử lý nguy cơ mất an toàn vận hành, mất an toàn cộng đồng gọi là công việc đột xuất
Công việc sửa chữa, thay thế định kỳ thiết bị, đường dây đã có kế hoạch nhưng kết hợp cắt điện để công tác.

10.61.0.11:81/testing/Exam 5/7
1/4/24, 11:03 PM Exam - Online Testing

Câu 42. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, công tác trên đường dây, đường cáp, thiết bị thuộc tài sản của
khách hàng nằm trong khu vực thiết bị của các ĐVQLVH thì đơn vị nào duyệt Phương án?
Khách hàng duyệt phương án theo các quy định về hoạt động điện lực.
ĐVQLVH duyệt phương án theo phân cấp của các PC nhưng phải có phối hợp thực hiện các BPAT giữa ĐVQLVH với khách
hàng (đơn vị có tài sản) theo GBGPH.
ĐVQLVH và khách hàng cùng duyệt phương án theo phân cấp của các PC.
Khách hàng duyệt phương án theo Quy chế phối hợp QLVH và ATLĐ với các PC.

Câu 43. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trong trường hợp có thực hiện các BPKTAT phối hợp giữa các
ĐVQLVH thì việc đăng ký cắt điện được thực hiện như thế nào?
Tất cả các ĐVLCV căn cứ vào các nội dung cần cắt điện trong GĐKCT để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương thức
cắt điện để làm việc,
ĐVQLVH đường dây, thiết bị (mà ĐVLCV sẽ thực hiện công việc) căn cứ vào GĐKCT để phối hợp với các ĐVQLVH liên quan
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương thức cắt điện để làm việc.
Các ĐVQLVH liên quan căn cứ vào các nội dung cần cắt điện trong GĐKCT để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương
thức cắt điện để làm việc,
ĐVQLVH đường dây, thiết bị mà ĐVLCV sẽ thực hiện công việc căn cứ vào các nội dung cần cắt điện trong GĐKCT để trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt phương thức cắt điện để làm việc,

Câu 44. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, nội dung nào không đúng (không phải thực hiện) theo trình tự
cắt điện để công tác?
Các cấp điều độ (TTĐK) và TVH thực hiện chỉ huy cắt điện và thao tác cắt điện theo phương thức và PTT đã được duyệt.
Phòng Điều độ (TTĐK) tổng hợp, lập phương thức vận hành, lịch cắt điện trình Giám đốc hoặc PGĐKT Công ty Điện lực phê
duyệt;
ĐVLCV khảo sát các vị trí cắt điện theo BBKSHT đã lập với ĐVQLVH.
Các ĐVQLVH thực hiện thao tác theo PTT; Tổ TTLĐ thực hiện thao tác các DNĐ theo PTT hoặc thao tác xử lý tình huống khi
thao tác xa không thực hiện được.

Câu 45. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp công việc do người của nhiều đơn vị khác nhau
cùng thực hiện theo một PCT (phối hợp, hỗ trợ…) thì thực hiện như thế nào?
Các đơn vị phối hợp, hỗ trợ… phải có Quyết định điều động nhân lực để thực hiện công việc theo quy định và phải cử ra
NCHTT.
Đơn vị đề nghị phối hợp (đơn vị chủ trì) sẽ phải cử ra NCHTT. Các đơn vị phối hợp, hỗ trợ… phải thực hiện theo phân công
trong BBKSHT.
Đơn vị đề nghị phối hợp (đơn vị chủ trì) sẽ phải cử ra NCHTT. Các đơn vị phối hợp, hỗ trợ… phải có Quyết định điều động
nhân lực để thực hiện công việc theo quy định.
Đơn vị đề nghị phối hợp (đơn vị chủ trì) sẽ phải cử ra NCHTT. Các đơn vị phối hợp, hỗ trợ… phải cử NLĐCV phụ trách chung
toàn đơn vị.

Câu 46. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định việc cấp PCT cho các ĐVCT trên lưới điện của khách
hàng khi không có Hợp đồng thuê bao QLVH hoặc thỏa thuận trong quy chế phối hợp QLVH như thế nào?
Các ĐVQLVH trong EVNNPC không được cấp PCT cho các ĐVCT trên lưới điện của khách hàng trong mọi trường hợp.
Các ĐVQLVH trong EVNNPC được cấp PCT cho các ĐVCT trên lưới điện của khách hàng không có Hợp đồng thuê bao
QLVH hoặc thỏa thuận trong quy chế phối hợp QLVH.
Các ĐVQLVH trong EVNNPC không được cấp PCT cho các ĐVCT trên lưới điện của khách hàng nếu không có Hợp đồng
thuê bao QLVH hoặc thỏa thuận trong Quy chế phối hợp QLVH. Được phép cấp PCT khi thay thế công tơ tổng bán điện cho
khách hàng
Các ĐVQLVH trong EVNNPC chỉ được cấp PCT cho các ĐVCT là người của ĐVQLVH làm việc trên lưới điện của khách hàng.

Câu 47. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định các động tác thao tác hạ áp khi thực hiện đóng cắt
điện các thiết bị cao áp trong trạm điện như thế nào?
Không được phép đưa các động tác thao tác thiết bị hạ áp trong tủ phân phối vào PTT (cao áp) theo mẫu trong Thông tư
44/2014/TT-BCT.
Phải đưa các động tác thao tác thiết bị cao áp trong trạm vào PTTHA theo CV 2945 để thao tác.
Phải đưa các động tác thao tác thiết bị hạ áp trong tủ phân phối vào PTT (cao áp) theo mẫu trong Thông tư 44/2014/TT-
BCT.
Phải tách các động tác thao tác thiết bị hạ áp trong tủ phân phối vào PTTHA theo CV 2945 để thao tác.

Câu 48. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định các động tác thao tác liên quan đến an toàn trong
thao tác như thế nào?
Cho phép đưa các động tác kiểm tra đóng (cắt) tốt 3 pha, treo (tháo) biển, khóa (mở khóa) tay CD hạ áp, tủ hạ áp vào bước
thao tác nhưng phải chép ra Phụ lục.
Không đưa các động tác kiểm tra đóng (cắt) tốt 3 pha, treo (tháo) biển, khóa (mở khóa) tay CD hạ áp, tủ hạ áp vào bước
thao tác trong PTTHA.
Phải đưa các động tác kiểm tra đóng (cắt) tốt 3 pha, treo (tháo) biển, khóa (mở khóa) tay CD hạ áp, tủ hạ áp vào bước thao
tác như các động tác thao tác thiết bị chính.

10.61.0.11:81/testing/Exam 6/7
1/4/24, 11:03 PM Exam - Online Testing

Phải đưa các động tác kiểm tra đóng (cắt) tốt 3 pha, treo (tháo) biển, khóa (mở khóa) tay CD hạ áp, tủ hạ áp vào bước thao
tác theo PTT (cao áp) theo TT44.

Câu 49. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc cấp các thẻ an toàn cho người lao động theo các QTAT
được quy định như thế nào?
Cấp Thẻ an toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa (theo mẫu tại Phụ lục 15), Thẻ chức danh theo quy định của EVN.
Cấp Thẻ kiểm tra viên Điện lực theo quy định pháp luật, Thẻ ATĐ theo QT959.
Cấp Thẻ an toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa (theo mẫu tại Phụ lục 15), Thẻ ATĐ theo QT959.
Cấp Thẻ an toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa (theo mẫu tại Phụ lục 15 CV6829).

Câu 50. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 01 là Lưu đồ gì?
Trình tự các bước thực hiện LCT.
Trình tự các bước KSHT, lập, duyệt, thực hiện PA TCTC và BPAT.
Trình tự các bước thực hiện PCT.
Trình tự các bước thực hiện GBGPH.

10.61.0.11:81/testing/Exam 7/7

You might also like