You are on page 1of 38

TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


BAN AN TOÀN
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2021

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN
Ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-EVN ngày 26/7/2021của
Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Câu 1: Theo Quy trình An toàn điện, quy định điện cao áp và hạ áp như thế nào?
1. Điện hạ áp là điện áp đến 1000V, điện cao áp là điện áp trên 1000V trở lên.
2. Điện hạ áp là điện áp dưới 1000V, điện cao áp là điện áp trên 1000V trở lên.
3. Điện hạ áp là điện áp dưới 1000V, điện cao áp là điện áp từ 1000V trở lên.
4. Điện hạ áp là điện áp đến 1000V, điện cao áp là điện áp từ 1000V trở lên.
Câu 2: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi có rào chắn
(tức là khỏng cách từ rào chắn đến đến phần có điện) đối với điện áp từ 1 đến 15kV như thế
nào?
1. Không nhỏ hơn 0,35 mét.
2. Không nhỏ hơn 0,6 mét.
3. Không nhỏ hơn 0,8 mét.
4. Không nhỏ hơn 0,9 mét.
Câu 3: Theo Quy trình An toàn điện quy định việc treo thẻ đánh dấu các ĐVCT trên sơ
đồ vận hành tại những bộ phận nào?
1. Bộ phận Điều 2. Bộ phận trực 3. Bộ phận Điều độ giữ quyền 4. Bộ phận Điều độ giữ
độ giữ quyền vận hành lưới điện điều khiển, bộ phận trực tiếp quyền điều khiển, nơi làm
điều khiển. các Điện lực. vận hành thiết bị nơi csẽ tiến việc của lãnh đạo đơn vị
hành công việc. cấp Điện lực
Câu 4: Theo Quy trình An toàn điện thì khi làm công việc có cắt điện hoàn toàn việc nối
đất thanh cái phải:
1. Phải nối đất ở thanh cái và mạch đấu trên 2. Không cần đặt 3. Phải tiếp đất ở 4. Cả 03
đó sẽ tiến hành công việc. Nếu chuyển sang tiếp đất vì đã cắt thanh cái và mạch đấu đáp án đề
làm việc ở mạch đấu khác thì mạch đấu sẽ điện hoàn toàn. liền kề sẽ làm việc. sai.
làm việc phải nối đất.
Câu 5: Theo Quy trình An toàn điện quy định nối đất khi làm việc trên đường dây hai
nguồn cấp không có nhánh rẽ là:
1. Tại vị trí làm việc phải có 02 bộ tiếp đất dây dẫn chặn về 2 phía, nếu tiếp đất này cản trở đến công
việc thì được phép làm ở vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc.
2. Phải đặt 02 bộ tiếp đât ở 02 vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc.
3. Nếu làm việc trên ĐD, phải làm nối đất ở hai đầu ĐD.
4. Không được phép đặt tiếp đất ại vị trí làm việc trong mọi trường hợp.
Câu 6: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi có rào chắn
(tức là khỏng cách từ rào chắn đến đến phần có điện) đối với điện áp từ trên 15 đến 35kV như
thế nào?
1. Không nhỏ hơn 0,7 mét.
2. Không nhỏ hơn 1,0 mét.
3. Không nhỏ hơn 0,6 mét.
4. Không nhỏ hơn 0,9 mét.

1
Câu 7: Theo Quy trình An toàn điện quy định nối đất khi làm việc trên đường dây một
nguồn cấp không có nhánh rẽ là:
1. Tại vị trí làm việc phải có 02 bộ tiếp đất dây dẫn chặn về 2 phía, nếu tiếp đất này cản trở đến công
việc thì được phép làm ở vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc.
2. Phải đặt 02 bộ tiếp đât ở 02 vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc.
3. Cho phép đặt nối đất ở đầu ĐD có nguồn cung cấp đến, đầu còn lại phải mở thiết bị đóng cắt.
4. Không được phép đặt tiếp đất ại vị trí làm việc trong mọi trường hợp.
Câu 8: Theo Quy trình An toàn điện quy định nối đất khi làm việc trong ngăn tủ phân
phối như thế nào?
1. Phải nối đất ở thanh cái và xuất tuyến của ngăn này. Không cho phép làm việc trong ngăn tủ phân
phối khi hàm tĩnh trên hoặc dưới ngăn tủ này chưa được nối đất.
2. Phải đặt 02 bộ tiếp đât ở 02 vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc.
3. Cho phép đặt nối đất ở đầu có nguồn cung cấp đến, đầu còn lại phải mở thiết bị đóng cắt.
4. Cho phép làm việc trong ngăn tủ phân phối khi hàm tĩnh trên hoặc dưới ngăn tủ này đã được cắt
điện.
Câu 9: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi có rào chắn
(tức là khỏng cách từ rào chắn đến đến phần có điện) đối với điện áp từ trên 35 đến 110kV như
thế nào?
1. Không nhỏ hơn 2,0 mét.
2. Không nhỏ hơn 0,7 mét.
3. Không nhỏ hơn 1,5 mét.
4. Không nhỏ hơn 1,0 mét.
Câu 10: Theo Quy trình An toàn điện thì khi thực hiện công việc có tháo rời dây dẫn, việc
đặt tiếp đất di động được thực hiện như thế nào?
1. Phải tiếp đất 2. Phải quấn gọn 3. Phải tiếp đất ở 4. Chỉ phải tiếp đất ở hai phía chỗ
phía nguồn đến chỗ dây dẫn về hai phía hai phía chỗ định định tháo rời trước khi tháo. Ngay
định tháo rời trước khi tháo lèo (dây tháo rời trước khi sau khi tháo xong có thể dỡ bỏ 02
khi tháo. dẫn). tháo. bộ tiếp đất đó.
Câu 11: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi có rào chắn
(tức là khỏng cách từ rào chắn đến đến phần có điện) đối với điện áp 220kV như thế nào?
1. Không nhỏ hơn 1,5 mét.
2. Không nhỏ hơn 1,0 mét.
3. Không nhỏ hơn 2,0 mét.
4. Không nhỏ hơn 2,5 mét.
Câu 12: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về kiểm tra không còn điện đối với thiết
bị điện tại nhà máy điện, trạm điện, GIS, tủ hợp bộ hoặc thiết bị kiểu kín như thế nào?
1. Cho phép kiểm tra không còn điện thông qua 2. Không cho 3. Dùng sào gõ 4. Cả 03
chỉ thị tại chỗ thiết bị đóng cắt (3 pha, tất cả các phép căn cứ vào nhẹ vào đường đáp án
phía) và thông số điện áp (nếu có) tín hiệu , đèn, dây, thanh cái... đều sai
đồng hồ, rơ le...
Câu 13: Theo Quy trình An toàn điện thì sau khi cắt điện xong, cần kiểm tra không còn
điện bằng cách:
1. Dùng bút thử điện phù hợp với điện áp cần thử 2. Căn cứ vào tín 3. Dùng sào gõ 4. Cả 03
(bút này phải được kiểm tra trước tại nơi có điện) hiệu, đèn, đồng nhẹ vào đường đáp án
sau đó thử cả 3 pha vào và ra của thiết bị hồ, rơ le... dây, thanh cái... đều sai
Câu 14: Theo Quy trình An toàn điện quy định nối đất tạo vùng an toàn và nối đất tại nơi
làm việc như thế nào?
1. ĐVCT tổ chức thực hiện nối đất tại tất cả các đầu có nguồn điện đến để tạo vùng làm việc an toàn,
ĐVQLVH chịu trách nhiệm thực hiện nối đất di động tại nơi làm việc.
2. ĐVQLVH tổ chức thực hiện nối đất tại tất cả các đầu có nguồn điện đến để tạo vùng làm việc an
toàn, ĐVCT chịu trách nhiệm thực hiện nối đất di động tại nơi làm việc.
2
3. ĐVQLVH tổ chức thực hiện nối đất tại tất cả các vị trí phải nối đất di động tại nơi làm việc.
4. ĐVQLVH tổ chức thực hiện nối đất di động tại nơi làm việc, ĐVCT chịu trách nhiệm thực hiện, nối
đất tại tất cả các đầu có nguồn điện đến để tạo vùng làm việc an toàn.
Câu 15: Theo Quy trình An toàn điện quy định nối đất khi làm việc trên ĐDK có nhiều
nguồn cấp đến và có nhánh rẽ như thế nào?
1. Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến thì phải làm
một bộ nối đất ở nhánh đó.
2. Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến tại các nhánh rẽ và phải cắt các DCL đầu nhánh
không có nguồn cấp.
3. Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến mở thiết bị
đóng cắt, không có thiết bị đóng cắt thì phải làm một bộ nối đất ở nhánh đó.
4. Phải làm nối đất ở các đầu và cuối ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến mở
thiết bị đóng cắt.
Câu 16: Theo Quy trình An toàn điện thì những điều kiện quy định cho chức danh
người cho phép trong PCT là:
1. Phải là lãnh đạo đơn vị QLVH, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh người cho
phép.
2. Phải thuộc các cấp chỉ huy điều độ vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5
trở lên và được công nhận chức danh người cho phép.
3. Được ĐVQLVH giaonhiệm vụ giao nhận hiện trường với ĐVCT, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được
công nhận chức danh người cho phép.
4. Phải là nhân viên ĐVCT, có bậc ATĐ từ 3/5 trở lên và được công nhận chức danh người cho phép.
Câu 17: Theo Quy trình An toàn điện thì những điều kiện quy định cho chức danh người
GSATĐ trong PCT là:
1. Phải là lãnh đạo đơn vị QLVH, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh này.
2. Phải thuộc các cấp chỉ huy điều độ vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5
trở lên và được công nhận chức danh này.
3. Phải là nhân viên vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được
công nhận chức danh người GSATĐ.
4. Được ĐVQLVH hoặc ĐVLCV cử, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh này.
Câu 18: Theo Quy trình An toàn điện thì những điều kiện quy định cho chức danh người
LĐCV trong PCT là:
1. Phải là lãnh đạo đơn vị QLVH, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh này.
2. Phải thuộc các cấp chỉ huy điều độ vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5
trở lên và được công nhận chức danh này.
3. Phải là nhân viên vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được
công nhận chức danh này.
4. Phải là người của ĐVCT, có bậc ATĐ 5/5 và được công nhận chức danh người LĐCV.
Câu 19: Theo Quy trình An toàn điện thì những điều kiện quy định cho chức danh người
CHTT trong PCT là:
1. Phải là lãnh đạo đơn vị QLVH, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh này.
2. Phải thuộc các cấp chỉ huy điều độ vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5
trở lên và được công nhận chức danh này.
3. Phải là nhân viên vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được
công nhận chức danh này.
4. Phải là người của ĐVCT, có bậc ATĐ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh người CHTT.
Không yêu cầu bậc ATĐ đối với công việc không có chuyên môn về điện
Câu 20: Theo Quy trình An toàn điện thì LCT được cấp bởi người của đơn vị nào?
1. ĐVCT. 2. Đơn vị trực tiếp QLVH 3. Đơn vị phối hợp thực hiện các 4. Cả 03 mục
BPKTAT. đều sai.

3
Câu 21: Theo Quy trình An toàn điện thì khi nghỉ giải lao (hoặc ăn trưa) điều nào không
cần thực hiện?
1. Phải tháo dỡ toàn bộ các biện pháp an toàn (tiếp đất, rào chắn, TIển báo) đã thực hiện trước đấy và
gửi PCT cho nhân viên vận hành.
2. Sau khi nghỉ xong, không ai được vào nơi làm việc nếu chưa có mặt người CHTT (hoặc người giám
sát) để cho phép đơn vị trở lại nơi làm việc. Người CHTT (hoặc người giám sát) chỉ được cho nhân
viên vào làm việc khi đã kiểm tra còn đầy đủ các biện pháp an toàn.
3. Khi người CHTT chưa giao phiếu lại và ghi rõ là đã kết thúc công việc thì nhân viên vận hành
không được đóng, cắt thiết bị, thay đổi sơ đồ làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc.
4. Cả 03 điều đều không cần
Câu 22: Theo Quy trình An toàn điện thì khi làm việc trên cao, điều nào không đúng?
1. Cấm mang bất cứ 2. Khi làm việc trên cao 3. Cấm hút thuốc khi 4. Cấm tung, ném dụng
dụng cụ gì theo người từ 2 mét trở lên phải đeo làm việc trên cao cụ, vật liệu lên xuống
dây lưng an toàn
Câu 23: Theo Quy trình An toàn điện quy định biện pháp an toàn cụ thể khi thao tác MC
là:
1. Phải có kế hoạch và phương án kỹ thuật thi công
2. Mọi thao tác đóng cắt máy cắt phải điều khiển từ xa. Cấm ấn nút thao tác ở ngay hộp điều khiển tại
máy cắt khi đang có điện (trừ sự cố hoặc tai nạn).
3. Phải có PCT; phải cắt các cầu dao cách ly trước và sau máy ngắt.Treo biển: “Cấm đóng điện! Có
người đang làm việc” vào khoá điều khiển máy ngắt.
4. Phải có PTT và tiếp đất di động hai phía MC.
Câu 24: Theo Quy trình An toàn điện quy định nào không đúng (không phù hợp) trong
biện pháp an toàn khi làm việc ở MC hợp bộ?
1. Cho phép vào làm việc trong khoang ngăn MC khi còn điện hàm trên hoặc hàm dưới nhưng phải cử
người GSATĐ.
2. Không cho phép vào làm việc trong khoang ngăn MC nếu vẫn có điện hàm trên hoặc hàm dưới.
3. Phải đóng và khóa cánh cửa tủ ngăn MC đó sau khi kéo MC ra ngoài.
4. Treo biển “Cấm vào! Điện cao áp nguy hiểm chết người” cả phía trước và phía sau tủ máy cắt.
Câu 25: Theo Quy trình An toàn điện thì điều nào sau đây không cấm khi thao tác và vận
hành tụ điện?
1. Cấm dùng dao 2. Khi cắt tụ điện để sửa 3. Cấm đặt tụ 4. Khi phóng điện tích dư của
cách ly để đóng, cắt chữa thì phải phóng điện điện chung với tụ điện phải có điện trở hạn
các tụ điện cao áp và (xả điện tích) các tụ điện TBA trong mọi chế, sau đó mới phóng trực
lấy mẫu dầu khi tụ theo quy định, quy trình trường hợp tiếp xuống đất để tránh hư
điện đang vận hành. của Đơn vị QLVH. hỏng tụ.
Câu 26: Theo Quy trình An toàn điện quy định về kiểm tra định kỳ đường dây bằng mắt
là:
1. Được phép làm việc 1 người. Phải xem như đường dây đang có điện, kiểm tra tiến hành trên mặt
đất, ban đêm phải có đèn soi, chú ý dây dẫn bị chùng võng và đứt, rơi.
2. Cho phép đi kiểm tra 01người; nếu có trèo cột thì không được ra chuỗi sứ. Ban đêm phải có đèn soi;
đi cách đường dây 5 mét trước hướng gió và không được trèo cột.
3. Cho phép đi kiểm tra 01 người; không được sờ vào bất cứ vật, phụ kiện của cột điện. Ban đêm phải
có đèn soi; đi cách đường dây 15 mét trước hướng gió và không được trèo cột.
4. Kiểm tra ít nhất phải có 03 người; được phép kiểm tra và lau sứ ở đĩa sứ trên cùng đối với sứ chuỗi.
Ban đêm phải có đèn soi; đi cách đường dây 5 mét trước hướng gió và không được trèo cột.
Câu 27: Theo Quy trình An toàn điện, khi thấy dây dẫn rơi xuống đất hoặc lơ lửng
thì:
1. Phải cử người đứng 2. Phải cử người đứng 3. Phải báo ngay 4. Nhanh chóng dùng dây kim
gác cách vị trí rơi dây gác cách vị trí rơi dây ít cho Điều độ đồng loại ném lên dây dẫn ở
ít nhất 15 mét; báo nhất 10 mét (kể cả bản thời dùng cây gỗ khoảng cách thuận lợi nhất để
4
ngay cho Điều độ thân); báo ngay cho khô gạt gọn dây MC đầu nguồn nhảy, đảm bảo
Điều độ dẫn an toàn cho người qua lại
Câu 28: Theo Quy trình An toàn điện quy định (khái niệm) làm việc trên cao là:
1. Làm việc ở độ cao từ 3,0 m trở lên, được tính từ mặt đất (mặt bằng) đến điểm tiếp xúc của chân
người thực hiện công việc.
2. Làm việc ở độ cao từ 2,0 m trở lên, được tính từ trọng tâm của cơ thể.
3. Làm việc ở độ cao từ 2,0 m trở lên, được tính từ mặt đất (mặt bằng) đến điểm tiếp xúc thấp nhất của
người thực hiện công việc.
4. Làm việc ở độ cao từ 2,5 m trở lên, được tính từ mặt đất (mặt bằng) đến điểm tiếp xúc của chân
người thực hiện công việc.
Câu 29: Theo Quy trình An toàn điện thì những nhóm việc nào sau đây được thực hiện
khi có trèo lên cột từ vị trí cách dây dẫn cuối cùng 1,5 mét lên đến đỉnh cột để làm việc khi
đường dây 110kV đang vận hành?
1. Thay xà, sứ, 2. Sơn xà, gỡ tổ chim, kiểm 3. Tháo thanh cột, lắp chụp, 4. Tháo lắp đèn báo
dây dẫn, dây tra dây dẫn, mối nối, phụ dây néo cột, lắp tụ bù, độ cao và phụ kiện.
chống sét kiện chống sét van đường dây
Câu 30: Theo Quy trình An toàn điện việc đóng và cắt các tụ điện cao áp được quy định
như thế nào?
1. Cấm dùng dao cách ly để đóng, cắt các tụ điện cao áp và lấy mẫu dầu khi tụ điện đang vận hành.
2. Do hai người thực hiện. Có thể dùng dao cách ly để đóng, cắt các tụ điện cao áp.
3. Do hai người có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên thực hiện. Cấm dùng dao cách ly để đóng, cắt các tụ điện
cao áp và lấy mẫu dầu khi tụ điện đang vận hành.
4. Do hai người thực hiện. Cấm dùng dao cách ly để đóng, cắt các tụ điện cao áp. Cho phép lấy mẫu
dầu khi tụ điện đang vận hành.
Câu 31: Theo Quy trình An toàn điện quy định làm việc trên đường dây đã cắt điện
nhưng giao chéo với với đường dây đang vận hành như thế nào?
1. Cấm lắp đặt dây dẫn và dây chống sét tại đường dây cao áp giao chéo đi dưới đường dây cao áp
khác đang vận hành.
2. Tháo và nối dây trong khoảng cột có giao chéo với đường dây đường dây cao áp khác đang vận
hành thì phải cắt điện các đường dây phía dưới đường dây đang sửa chữa, trừ trường hợp đặc biệt..
3. Cấm lắp đặt dây dẫn và dây chống sét tại đường dây cao áp giao chéo đi trên đường dây hạ áp đang
vận hành và đi đưới đường dây cao áp khác đang vận hành.
4. Cấm lắp đặt dây dẫn và dây chống sét tại đường dây cao áp song song ngang đi (kẹp) giữa hai
đường dây cao áp khác đang vận hành.
Câu 32: Theo Quy trình An toàn điện quy định điều kiện chung cho phép lắp đặt dây dẫn
và dây chống sét trên đường dây cao áp hai mạch chung cột khi mạch kia vẫn còn điện là:
1. Dây dẫn gần nhất của mạch thứ nhất với mạch thứ 2 là: 2 mét đối với đường dây điện áp đến 35 kV;
4 mét đối với đường dây điện áp 110 kV ; 6 mét đối với đường dây điện áp từ 220 kV
2. Dây dẫn gần nhất của mạch thứ nhất với mạch thứ 2 là: 2 mét đối với đường dây điện áp đến 35 kV;
4 mét đối với đường dây điện áp 110 kV ; 5 mét đối với đường dây điện áp từ 220 kV
3. Dây dẫn gần nhất của mạch thứ nhất với mạch thứ 2 là: 3 mét đối với đường dây điện áp đến 35 kV;
5 mét đối với đường dây điện áp 110 kV; 6 mét đối với đường dây điện áp từ 220 kV
4. Dây dẫn gần nhất của mạch thứ nhất với mạch thứ 2 là: 3 mét đối với đường dây điện áp đến 35 kV;
4 mét đối với đường dây điện áp 110 kV ; 6 mét đối với đường dây điện áp từ 220 kV
Câu 33: Theo Quy trình An toàn điện thì trạm điện không người trực là:
1. Trạm điện mà nơi đó không có người trực vận hành tại chỗ. Việc theo dõi, giám sát các thông số vận
hành, tình trạng thiết bị và thao tác các thiết bị điện được thực hiện tại chỗ qua hệ thống điều khiển và
hệ thống thông tin, viễn thông.
2. Trạm điện mà nơi đó không có người trực vận hành tại chỗ. Việc thao tác các thiết bị điện được thực
hiện từ xa qua hệ thống điều khiển và hệ thống thông tin, viễn thông.

5
3. Trạm điện mà nơi đó không có người trực vận hành tại chỗ. Việc theo dõi, giám sát các thông số vận
hành, tình trạng thiết bị và thao tác các thiết bị điện được thực hiện từ xa qua Đội TTLĐ.
4. Trạm điện mà nơi đó không có người trực vận hành tại chỗ. Việc theo dõi, giám sát các thông số vận
hành, tình trạng thiết bị và thao tác các thiết bị điện được thực hiện từ xa.
Câu 34: Theo Quy trình An toàn điện thì kiểm tra định kỳ tuần trạm điện không người
trực (ít nhất 01 lần/tuần) bao gồm những nội dung gì?
1. Do Nhân viên trực thao tác lưu động kiểm tra tình trạng vận hành, phát hiện những bất thường của
các hệ thống thiết bị điện, hệ thống chữa cháy, các hệ thống phụ trợ khác.
2. Do Nhân viên kỹ thuật của đơn vị kiểm tra tình trạng vận hành, phát hiện những bất thường của các
hệ thống thiết bị điện, hệ thống chữa cháy, các hệ thống phụ trợ khác
3. Do Trạm trưởng TBA 110kV kiểm tra tình trạng vận hành, phát hiện những bất thường của các hệ
thống thiết bị điện, hệ thống chữa cháy, các hệ thống phụ trợ khác
4. Do Đội trưởng Đội QLVH LĐCT kiểm tra tình trạng vận hành, phát hiện những bất thường của các
hệ thống thiết bị điện, hệ thống chữa cháy, các hệ thống phụ trợ khác
Câu 35: Theo Quy trình An toàn điện thì kiểm tra định kỳ tháng trạm điện không người
trực (ít nhất 01 lần/tháng) bao gồm những nội dung gì?
1. Do Nhân viên kỹ thuật của đơn vị kiểm tra tình trạng vận hành, phát hiện những bất thường của các
hệ thống thiết bị điện, hệ thống chữa cháy, các hệ thống phụ trợ khác
2. Do Nhân viên trực thao tác lưu động kiểm tra phát nhiệt, phóng điện bề mặt cách điện.
3. Do Trạm trưởng TBA 110kV kiểm tra tình trạng vận hành, phát hiện những bất thường của các hệ
thống thiết bị điện, hệ thống chữa cháy, các hệ thống phụ trợ khác
4. Do Đội trưởng Đội QLVH LĐCT kiểm tra tình trạng vận hành, phát hiện những bất thường của các
hệ thống thiết bị điện, hệ thống chữa cháy, các hệ thống phụ trợ khác
Câu 36: Theo Quy trình An toàn điện thì việc đặt rào chắn theo quy định nào khi thí
nghiệm cao áp?
1. Do nhân viên thí nghiệm đặt. Có thể đặt rào chắn tạm thời (kể cả bằng dây thừng) và phải treo biển
“Dừng lại! Có điện nguy hiểm chết người” trên rào chắn.
2. Đặt rào chắn phải do nhân viên vận hành đặt. Rào chắn phải là rào cố định và phải treo biển “Cấm
lại gần ” trên rào chắn..Nếu các dây dẫn điện đi qua hành lang thì phải cử người đứng gác.
3. Đặt rào chắn phải do nhân viên thí nghiệm đặt. Rào chắn tạm thời (kể cả bằng dây thừng) phải treo
biển “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” trên rào chắn.
4. Không cần đặt rào chắn khi thí nghiệm cao áp lưu động
Câu 37: Theo Quy trình An toàn điện quy định những nơi nào phải đặt rào chắn?
1. Khu vực thí nghiệm 2. Nơi có điện áp từ 3. Nơi có đặt máy thử 4. Nơi có điện áp từ
có điện cao áp phải 6kV trở lên trong trạm điện áp tăng cao từ 15kV trở lên trong trạm
được cách ly bằng rào thử nghiệm hoặc phòng 10kV trở lên phải thử nghiệm hoặc hiện
chắn và cử người trông thí nghiệm phải được được cách ly bằng rào trường phải được cách
coi. cách ly bằng rào chắn. chắn. ly bằng rào chắn.
Câu 38: Theo Quy trình An toàn điện quy định cấp có thẩm quyền là:
1. Giám đốc, Phó giám đốc Công ty/Trung tâm, Chi nhánh/Khu vực có con dấu pháp nhân hoặc người
được ủy quyền/giao nhiệm vụ (theo phân cấp quản lý vận hành hoặc phân công công việc).
2. Giám đốc, Phó Giám đốc Công ty QLVH thiết bị.
3. Giám đốc, Phó Giám đốc của đơn vị thao tác thiết bị.
4. Giám đốc, Phó Giám đốc của đơn vị điều độ lưới điện.
Câu 39: Theo Quy trình An toàn điện trong các đối tượng phải huấn luyện, xếp bậc và
cấp thẻ an toàn điện thì đối tượng nào không đúng?
1. Cán bộ quản lý kỹ thuật liên quan trực tiếp đến an toàn điện trong sản xuất, vận hành, sửa chữa, thí
nghiệm.
2. Trưởng, phó phòng (bộ phận) thanh tra, quản lý xây dựng, quản lý dự án có tham gia hiện trường.
3. Người tham gia thực hiện PCT/LCT, Nhân viên vận hành, Nhân viên lái xe chuyên dùng phục vụ
công tác điện.

6
4. Người vận hành, thí nghiệm, kiểm định, xây dựng, sửa chữa ĐD hoặc thiết bị điện, bao gồm cả treo,
tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo đếm điện năng.
Câu 40: Theo Quy trình An toàn điện trong các đối tượng không bắt buộc phải cấp thẻ
an toàn điện nhưng phải được bồi huấn QTATĐ, gồm:
1. Cán bộ quản lý kỹ thuật liên quan trực tiếp đến an toàn điện trong sản xuất, vận hành, sửa chữa, thí
nghiệm.
2. CBCNV quản lý kỹ thuật không liên quan, không sản xuất trực tiếp đến an toàn điện trong sản xuất,
vận hành, sửa chữa, thí nghiệm. CBCNV làm công tác hỗ trợ việc thi công, giám sát, khảo sát công
trình điện lực.
3. Người tham gia thực hiện PCT/LCT, Nhân viên vận hành, Nhân viên lái xe chuyên dùng phục vụ
công tác điện.
4. Người vận hành, thí nghiệm, kiểm định, xây dựng, sửa chữa ĐD hoặc thiết bị điện, bao gồm cả treo,
tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo đếm điện năng.
Câu 41: Theo Quy trình An toàn điện thì thời gian huấn luyện và kiểm tra QTATĐ cho
các đối tượng phải huấn luyện, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện theo quy định của pháp luật như
thế nào?
1. Phải được huấn luyện, kiểm tra QTATĐ này mỗi năm 02 lần.
2. Phải được huấn luyện, kiểm tra QTATĐ này hai năm 01 lần.
3. Phải được huấn luyện, kiểm tra QTATĐ này mỗi năm 01 lần.
4. Phải được huấn luyện, kiểm tra QTATĐ này mỗi quý 01 lần.
Câu 42: Theo Quy trình An toàn điện thì khi ghi chữ công tơ trong TBA, điều nào sau
đây không đúng quy định:
1. Khi ghi chữ 2. Chỉ được đọc bằng mắt 3. Không được vào 4. Được phép vào buồng
công tơ phải và ghi số. Không được đụng TBA ghi chữ công tơ cao áp và những nơi có
thực hiện theo chạm đến thiết bị khác và khi trạm đang vận hành bộ phận dẫn điện trên cao
LCT. phải ghi sổ nhật ký. trong mọi trường hợp. hoặc che kín.
Câu 43: Theo Quy trình An toàn điện quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân đối với các
tổ chức, cá nhân khi đến làm việc ở công trình và thiết bị thuộc quyền quản lý của EVN như thế
nào?
1. Phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo đúng quy định của đơn vị thi công công
trình, thiết bị.
2. Phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định của đơn vị quản lý công trình,
thiết bị.
3. Phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo đúng quy định của pháp luật về
ATVSLĐ.
4. Phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo đúng quy định của ĐVCT.
Câu 44: Trong mẫu PCT của EVN tại mục “1.7. Điều kiện an toàn điện để tiến hành công
việc” cách ghi thế nào?
1. Ghi rõ cắt điện một phần hay hoàn toàn thiết bị, đường dây, đoạn đường dây để đảm bảo an toàn
điện khi tiến hành công việc;
2. Ghi rõ đóng, đặt tiếp đất ở đâu? Treo biển gì, chỗ nào?
3. Ghi rõ (số hiệu) các thiết bị đã được cắt điện (mà tại đó có khả năng đưa điện tới nơi làm việc của
ĐVCT);
4. Ghi theo “Biên bản khảo sát hiện trường” hoặc ghi yêu cầu để đảm bảo an toàn điện cho ĐVCT làm
việc: Cắt hết điện khu vực nào? Đóng, đặt tiếp đất ở đâu? Hoặc ghi không cắt điện.
Câu 45: Trong mẫu PCT của EVN tại mục ghi “Cảnh báo, chỉ dẫn cần thiết:” ghi những
nội dung gì?
1. Ghi tất cả những BPAT về điện và cơ học do ĐVQLVH đã thực hiện có liên quan đến khu vực làm
việc của ĐVCT;

7
2. Ghi những cảnh báo cho ĐVCT biết tại vị trí làm việc còn có những nguy cơ mất an toàn khác (như
các ngăn lộ, má CD, MC…đường dây khác đang mang điện; các cảnh báo giao thông, khu đông người,
các vị trí nguy hiểm cơ học khác…)
3. Ghi những yêu cầu về trang thiết bị, dụng cụ an toàn, BHLĐ cần thiết mà ĐVCT phải có để thực
hiện công việc
4. Không ghi gì ;
Câu 46: Theo Quy trình An toàn điện quy định về phối hợp vận hành đối với trạm điện
không người trực như thế nào?:
1. Cấp điều độ có quyền kiểm tra có trách nhiệm xây dựng và thống nhất quy trình phối hợp vận hành
trạm điện KNT để hướng dẫn nhân viên vận hành trong thao tác và xử lý sự cố.
2. ĐVQLVH có trách nhiệm xây dựng và thống nhất quy trình phối hợp vận hành trạm điện KNT để
hướng dẫn nhân viên vận hành trong thao tác và xử lý sự cố.
3. ĐVQLVH và cấp điều độ có quyền điều khiển có trách nhiệm xây dựng và thống nhất quy trình
phối hợp vận hành trạm điện KNT để hướng dẫn nhân viên vận hành trong thao tác và xử lý sự cố.
4. ĐVQLVH và cấp điều độ có quyền nắm thông tin có trách nhiệm xây dựng và thống nhất quy trình
phối hợp vận hành trạm điện KNT để hướng dẫn nhân viên vận hành trong thao tác và xử lý sự cố.
Câu 47: Theo Quy trình An toàn điện thì thao tác trong trường hợp thời tiết xấu điều
cấm nào đúng?
1. Cấm đóng, cắt 2. Không cho phép thao tác tại 3. Cấm đóng, cắt 4. Cấm đóng, cắt
điện bằng khóa điều chỗ thiết bị đóng cắt ngoài trời điện bằng bằng bất điện bằng nguồn điều
khiển máy cắt điện. trong điều kiện thời tiết xấu kỳ cách thức nào khiển thao tác từ xa.
(mưa tạo thành dòng chảy trên
thiết bị điện, giông sét, ngập lụt,
gió từ cấp 06 trở lên).
Câu 48: Theo Quy trình An toàn điện, trong chế độ bình thường, các thao tác ở thiết bị
điện cao áp phải thực hiện theo quy định nào?
1. Theo Thông tư Quy định quy trình thao tác trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
2. Theo Thông tư Quy định quy trình Xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
3. Theo Thông tư Quy định quy trình Điều độ trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
4. Theo Thông tư Quy định quy phạm trang bị điện của Bộ Công Thương.
Câu 49: Theo Quy trình An toàn điện, trong chế độ sự cố, các thao tác khôi phục đường
dây, thiết bị sau sựu cố ở thiết bị điện cao áp phải thực hiện theo quy định nào?
1. Theo Thông tư Quy định quy trình thao tác trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
2. Theo Thông tư Quy định quy trình Xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
3. Theo Thông tư Quy định quy trình Điều độ trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
4. Theo Thông tư Quy định quy phạm trang bị điện của Bộ Công Thương.
Câu 50: Theo Quy trình An toàn điện, việc đóng, cắt trên cột bằng sào cách điện được
phép thực hiện theo điều kiện nào?
1. Khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn
2,0m, người thao tác phải mang găng tay cách điện và đi ủng cách điện.
2. Khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn
3,0m, người thao tác phải mang găng tay cách điện.
3. Khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn
4,0m, người thao tác phải mang găng tay cách điện và đứng trên sàn thao tác.
4. Khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất của các thiết bị này đến người thao tác không nhỏ hơn
5,0m, người thao tác phải mang găng tay cách điện và đội mũ BHLĐ.
Câu 51: Theo Quy trình An toàn điện, thao tác tại chỗ, kéo ra/đưa vào vị trí vận hành
thiết bị đóng cắt cao áp phải mang trang bị, DCAT nào?
1. Đi ủng cách điện cao áp hoặc mang găng tay cách điện cao áp và đứng trên ghế/thảm cách điện phù
hợp với cấp điện áp.

8
2. Găng tay cách điện cao áp và đi ủng cách điện cao áp hoặc mang găng tay cách điện cao áp và đứng
trên ghế gỗ khô.
3. Găng tay cách điện cao áp và đi ủng cách điện cao áp hoặc mang găng tay cách điện cao áp và đứng
trên ghế/thảm cách điện phù hợp với cấp điện áp.
4. Găng tay cách điện cao áp và đi ủng cách điện cao áp hoặc mang găng tay cách điện cao áp và dùng
sào thao tác phù hợp với cấp điện áp.
Câu 52: Theo Quy trình An toàn điện, quy định nguyên tắc khi cắt điện để làm công việc
thì phần thiết bị tiến hành công việc phải được nhìn thấy rõ đã cách ly khỏi các phần có điện từ
m ọi phía bằng cách:
1. Cắt máy cắt hợp bộ, 2. Phải nhìn thấy được khoảng hở 3. Cắt DCL có bộ 4. Cắt cả các
kéo máy cắt hợp bộ ra của thiết bị đóng cắt (trừ trạm điện điều khiển từ xa. máy cắt trước và
vị trí thí nghiệm/sửa kiểu kín) hoặc tạo khoảng hở như: Phải nhìn thấy sau thiết bị sẽ
chữa; tháo cầu chì; kéo máy cắt hợp bộ ra vị trí thí được khoảng hở tiến hành công
tháo đầu cáp; tháo lèo nghiệm/sửa chữa; tháo cầu chì; tháo của DCL việc
dây dẫn. đầu cáp; tháo lèo dây dẫn.
Câu 53: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khi cắt điện để làm công việc thì phần thiết bị
tiến hành công việc, để đảm bảo an toàn khi các nguồn khác xông tới nơi làm việc cần:
1. Đối với những 2. Đối với những 3. Đối với những máy phát điện 4. Không cho đấu
máy phát điện của máy phát điện khác khác khi hoạt động phải tách riêng chung máy phát
khách hàng phải khi hoạt động phải rẽ, hoàn toàn độc lập (kể cả phần khách hàng vào lưới
cắt điện, không để tách riêng rẽ, hoàn trung tính) với phần thiết bị đang kể cả trường hợp có
phát lên lưới. toàn độc lập các pha. có người làm việc. CD đảo chiều.
Câu 54: Theo Quy trình An toàn điện, quy định sau khi cắt điện để xác nhận thiết bị
điện không còn điện phải:
1. Căn cứ tín hiệu 2. Dùng thiết bị thử điện chuyên dùng phù hợp 3. Kiểm tra bằng 4. Cả 3
đèn, rơ le, đồng hồ với điện áp danh định của thiết bị điện cần thử, mắt đầu vào và đáp án
để xác nhận thiết bị như bút thử điện, còi thử điện; phải thử ở tất cả đầu ra của thiết đều sai.
điện không còn điện. các pha và các phía vào, ra của thiết bị điện. bị đã cắt.
Câu 54: Theo Quy trình An toàn điện thì điều nào không đúng trong quy định thao tác xa
dao tiếp địa?
1. Mạch khoá liên động của dao tiếp địa (mạch logic giữa dao tiếp địa với dao cách ly và điện áp) đã
được thí nghiệm, nghiệm thu và đưa vào vận hành.
2. Phải xác định được ĐD hoặc thiết bị điện đã mất điện căn cứ thông số điện áp hoặc xác nhận của
Nhân viên vận hành có mặt tại trạm điện, nhà máy điện.
3, Phải xác định được trạng thái tại chỗ máy cắt, dao cách ly liên quan đã mở hoàn toàn và thử hết điện
tại chỗ bằng bút thử điện phù hợp với điện áp
4. Phải xác định được trạng thái tại chỗ máy cắt, dao cách ly liên quan đã mở hoàn toàn thông qua xác
nhận của Nhân viên vận hành tại nơi đặt thiết bị đóng cắt hoặc camera giám sát vận hành.
Câu 55: Theo Quy trình An toàn điện, quy định việc đặt tiếp đất khi làm việc trên đoạn
đường dây trục có nhánh rẽ mà không cắt được dao cách ly là:
1. Mỗi nhánh phải làm 2. Tách lèo đấu dây 3. Không phải đặt tiếp đất ở đầu 4. Cả 3 đáp
một bộ tiếp đất ở đầu ở các đầu nhánh. nhánh do đã có tiếp đất trên đường án đều sai.
nhánh. trục.
Câu 56: Theo Quy trình An toàn điện, quy định việc đặt tiếp đất khi làm việc trên đường
dây bọc nếu tại vị trí công tác không có đấu nối hoặc đấu nối bảo đảm kín (cách điện)mà không
tháo rời dây dẫn là:
1. Phải làm tiếp đất ở 2. Phải bóc cách điện 3. Không 4. Phải đặt tiếp đất ở các điểm
đầu khoảng dây bọc (áp dây bọc để đấu tiếp đất cần đặt tiếp nối dây dẫn liền kề và vị trí tiếp
tô mát hoặc đầu cáp ở hai đầu khoảng dây đất vì là dây đất phải được xác định ngay từ
xuất tuyến…). theo quy định. bọc. khi khảo sát.
9
Câu 57: Theo Quy trình An toàn điện, quy định nguyên tắc đặt tiếp đất khi làm việc
trên đường dây hạ áp là:
1. Cho phép làm 2. Cho phép làm 3. Nối đất tại 4. Trong mọi trường hợp, không cho phép
tiếp đất bằng cách tiếp đất 1pha khi các pha đầu làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với
chập cả 3 pha với chỉ làm việc trên nguồn (aptomat dây trung tính và nối với đất mà phải nối
dây trung tính. pha đó. tổng, nhánh). đất bằng bộ tiếp đất di động đúng quy cách.
Câu 58: Theo Quy trình An toàn điện, quy định trường hợp thay dây, nối dây hoặc tháo
rời dây dẫn phải nối đất như thế nào?
1. Cho phép làm 2. Cho phép làm 3. Mọi đoạn ĐD 4. Trong mọi trường hợp, không cho
tiếp đất bằng cách tiếp đất 1pha khi tách rời phải có ít phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3
chập cả 3 pha với chỉ làm việc trên nhất một điểm nối pha với dây trung tính và nối với đất mà
dây trung tính. pha đó. đất các pha phải nối đất bằng bộ tiếp đất di động
đúng quy cách.
Câu 59: Theo Quy trình An toàn điện, quy định quy cách đặt tiếp đất khi làm việc trên
đường dây hạ áp là:
1. Cho phép làm 2. Cho phép làm 3. Cho phép làm tiếp 4. Trong mọi trường hợp, không cho
tiếp đất bằng cách tiếp đất 1pha khi đất bằng cách chập cả phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3
chập cả 3 pha với chỉ làm việc trên 3 pha với dây trung pha với dây trung tính và nối với đất
dây trung tính. pha đó. tính và nối với đất. mà phải nối đất bằng bộ tiếp đất di
động đúng quy cách.
Câu 60: Theo Quy trình An toàn điện, việc cấp PCT khi làm việc được triển khai từ lúc
viết phiếu như thế nào?
1. PCT được lập thành 02 bản, do Người cấp phiếu trực tiếp ký và giao cho Người cho phép và Người
CHTT mỗi người 1 bản mang đến hiện trường để làm thủ tục cho phép làm việc.
2. PCT được lập thành 02 bản, do Người cấp phiếu trực tiếp ký và giao cho Người CHTT mang đến
hiện trường để làm thủ tục cho phép làm việc.
3. PCT được lập thành 02 bản, do Người cấp phiếu trực tiếp ký và giao cho Người GSATĐ mang đến
hiện trường để làm thủ tục cho phép làm việc.
4. PCT được lập thành 02 bản, do Người cấp phiếu trực tiếp ký và giao cho Người LĐCV mang đến
hiện trường để làm thủ tục cho phép làm việc.
Câu 61: Theo Quy trình An toàn điện thì thủ tục nhận và bắt đầu triển khai PCT từ
Người cấp phiếu là:
1. Người CHTT nhận PCT từ Người cấp phiếu, kiểm tra BPAT và cùng Người cho phép làm thủ tục
cho phép ĐVCT vào làm việc tại hiện trường.
2. Nhân viên Trực vận hành nhận PCT từ Người cấp phiếu, kiểm tra BPAT và làm thủ tục cho phép
ĐVCT vào làm việc tại hiện trường.
3. Người cho phép nhận PCT từ Người cấp phiếu, kiểm tra và thực hiện (nếu được giao) các BPAT và
làm thủ tục cho phép ĐVCT vào làm việc tại hiện trường.
4. Người GSATĐ nhận PCT từ Người cấp phiếu, kiểm tra BPAT và cùng Người cho phép làm thủ tục
cho phép ĐVCT vào làm việc tại hiện trường.
Câu 62: Theo Quy trình An toàn điện, việc tiếp nhận lại PCT và nơi làm việc (sau khi
hoàn thành công việc) được thực hiện như thế nào?
1. Do Người CHTT bàn giao cho Điều độ hoặc Nhân viên Trực vận hành (tùy theo phân cấp quyền
điều khiển) sau khi ĐVCT làm xong công việc; người, dụng cụ, các BPAT đã rút hết.
2. Người CHTT bàn giao nơi làm việc cho Người cho phép sau khi ĐVCT làm xong công việc; người,
dụng cụ, các BPAT đã rút hết.
3. Do Người CHTT bàn giao cho lãnh đạo ĐVQLCH sau khi ĐVCT làm xong công việc; người, dụng
cụ, các BPAT đã rút hết.
4. Do Người CHTT bàn giao cho Người LĐCV để người này kiểm tra và giao cho Người cho phép sau
khi ĐVCT làm xong công việc; người, dụng cụ, các BPAT đã rút hết.
Câu 63: Theo Quy trình An toàn điện thì trách nhiện phối hợp của Người CHTT là:
10
1. Phối hợp với các cấp điều độ để cắt điện đảm bảo công tác an toàn và gìn giữ an toàn cho Nhân viên
ĐVCT. Phối hợp với Người cảnh giới để đảm bảo công tác an toàn và gìn giữ an toàn cho cộng đồng.
2. Phối hợp với Người LĐCV, Người cấp phiếu, NCP, Người GSATĐ để đảm bảo công tác an toàn và
gìn giữ an toàn cho Nhân viên ĐVCT.
3. Phối hợp với Người cấp phiếu, NCP, Người GSATĐ để đảm bảo công tác an toàn và gìn giữ an toàn
cho Nhân viên ĐVCT. Phối hợp với Người cảnh giới để đảm bảo công tác an toàn và gìn giữ an toàn
cho cộng đồng.
4. Phối hợp với Người cấp phiếu, NCP, Người GSATĐ để đảm bảo công tác an toàn an toàn và gìn giữ
an toàn cho cộng đồng.
Câu 64: Theo Quy trình An toàn điện thì trách nhiện kiểm tra của Người CHTT trong
việc
1. Kiểm tra, tiếp nhận biện pháp an toàn do ĐVQLVH bàn giao và ĐVCT thực hiện; Kiểm tra chất
lượng của các DCLV, DCAT, thời hạn thử nghiệm cho phép sử dụng.
2. Kiểm tra, tiếp nhận biện pháp an toàn do ĐVCT thực hiện; Kiểm tra chất lượng của các DCLV,
DCAT, thời hạn thử nghiệm cho phép sử dụng.
3. Kiểm tra, tiếp nhận biện pháp an toàn do Người cho phép bàn giao và ĐVCT thực hiện; Kiểm tra
chất lượng Phương án TCTC và BPAT.
4. Kiểm tra, tiếp nhận biện pháp an toàn do Người cho phép bàn giao và ĐVCT thực hiện; Kiểm tra
chất lượng của các DCLV, DCAT, thời hạn thử nghiệm cho phép sử dụng.
Câu 65: Theo Quy trình An toàn điện thì trách nhiện của Người CHTT đối với nhân viên
ĐVCT trong việc chuẩn bị trước khi tiến hành công việc bao gồm những nội dung gì?
1. Kiểm tra biện 2. Kiểm tra sơ bộ tình hình sức khỏe, thể trạng 3. Kiểm tra 4. Kiểm tra lại
pháp an toàn trong của Nhân viên ĐVCT. Khi xét thấy sẽ có khó PTT và dụng Phương án tổ
PCT và trong TIên khăn cho Nhân viên ĐVCT thực hiện công việc cụ, trang bị chức thi công
bản khảo sát hiện một cách bình thường thì không được để Nhân an toàn phục và biện pháp
trường. viên đó tham gia vào công việc. vụ thao tác. an toàn.
Câu 66: Theo Quy trình An toàn điện thì khoảng cách an toàn đối với lưới điện hạ áp là:
1. Khoảng cách là 0,3 m đối với thiết bị không bọc cách điện hoặc điểm hở.
2. Khoảng cách là 0,5 m đối với thiết bị không bọc cách điện hoặc điểm hở
3. Khoảng cách là 0,4 m đối với thiết bị không bọc cách điện hoặc điểm hở
4. Khoảng cách là 0,2 m đối với thiết bị không bọc cách điện hoặc điểm hở
Câu 67: Theo Quy trình An toàn điện, tại hiện trường phải có mặt những chức danh nào
để thực hiện thủ tục cho phép làm việc?
1. Người cấp PCT, 2. Người cho phép, 3. Người cho phép, 4. Người cho phép, Người
Người CHTT và Người CHTT và Người Người CHTT và LĐCV (nếu có), Người
Người cho phép. GSATĐ (nếu có). Người LĐCV. CHTT tiếp và Người
GSATĐ (nếu có).
Câu 68: Theo Quy trình An toàn điện quy định về nối đất khi thử nghiệm cáp ngầm (thử
cao áp, đo cách điện, thử thông mạch,...) như thế nào?
1. Không cho phép tháo nối đất hai đầu trong quá trình thử nghiệm đầu cáp.
2. Cho phép tháo nối đất hai đầu nhưng phải treo biển “Chú ý! Có điện nguy hiểm”.
3. Cho phép tháo nối đất một đầu nhưng phải cử người giám sát ở đầu cáp còn lại.
4. Cho phép tháo nối đất hai đầu nhưng phải cử người giám sát ở đầu cáp còn lại.
Câu 69: Theo Quy trình An toàn điện quy định nguyên tắc về nối đất khi làm việc trên
đường cáp điện lực như thế nào?
1. Phải đặt nối đất hai đầu của đường cáp tiến hành công việc. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp
mà theo yêu cầu công việc không thể nối đất được tại đầu cáp này thì phải có nối đất ở đầu cáp còn lại.
2. Phải đặt nối đất hai đầu của đường cáp tiến hành công việc. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp
mà theo yêu cầu công việc không thể nối đất được tại đầu cáp này thì phải ngừng tiến hành công việc.
3. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp mà theo yêu cầu công việc không thể nối đất được tại đầu cáp
này thì phải có nối đất ở đầu cáp còn lại.

11
4. Phải đặt nối đất hai đầu của đường cáp tiến hành công việc. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp
mà theo yêu cầu công việc không thể nối đất được tại đầu cáp này thì phải tháo đầu cáp còn lại.
Câu 70: Theo Quy trình An toàn điện quy định trong trường hợp làm việc trên các
đường cáp vặn xoắn hoặc dây bọc hạ áp, vị trí đặt nối đất được quy định như thế nào?
1. Thực hiện nối đất tại điểm hở như hộp aptomat đầu nguồn, hộp phân dây, ghíp nối, đầu chờ nối đất.
1. Trong trường hợp không thực hiện được nối đất các đường cáp vặn xoắn thì không thi công nữa.
2. ĐVQLVH phải tăng cường giám sát tại nơi làm việc.
3. Phải thực hiện các BPAT của ĐVCT xây dựng theo quy trình đảm bảo an toàn riêng được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
Câu 71: Theo Quy trình An toàn điện quy định trong trường hợp làm việc trên các
đường cáp vặn xoắn nhưng không thực hiện được nối đất thì xử lý như thế nào?
4. Phải coi những công việc là công tác hotline (ĐVCT phải thực hiện theo quy trình đảm bảo an toàn
riêng được cấp có thẩm quyền phê duyệt).
5. Trong trường hợp không thực hiện được nối đất các đường cáp vặn xoắn thì không thi công nữa.
6. ĐVQLVH phải tăng cường giám sát tại nơi làm việc.
7. Phải thực hiện các BPAT của ĐVCT xây dựng theo quy trình đảm bảo an toàn riêng được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
Câu 72: Theo Quy trình An toàn điện, trường hợp nào Người CHTT được giữ lại PCT
khi nghỉ hết ngày làm việc?
1. Không cho 2. Làm việc trên đường dây, nơi làm việc 3. Làm việc 4. Làm việc trên máy
phép giữ lại PCT ở quá xa nơi trực vận hành và được sự trong TBA phát hoặc máy bù
trong mọi trường thống nhất từ trước giữa ĐVLCV với nhiều ngày đồng bộ nhiều ngày
hợp. ĐVQLVH. liên tục. liên tục.
Câu 73: Theo Quy trình An toàn điện, quy định thành phần khảo sát hiện trường để tiến
hành lập phương án là:
1. ĐVLCV; và đơn vị 2. ĐVLCV; các ĐVQLVH 3. ĐVLCV; và đơn vị điều độ hoặc 4. Cả 3
điều độ (khi có yêu có liên quan và đơn vị điều Trực vận hành lưới điện theo phân đáp án
cầu của ĐVQLVH). độ (nếu cần). cấp quyền điều khiển thiết bị. đều sai.
Câu 74: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về người của ĐVCT tham gia khảo sát
hiện trường là:
1. Phải là những người sẽ được cử làm Người cấp PCT, Người CHTT, và người GSATĐ.
2. Phải là những người sẽ được cử làm Người CHTT, Người cho phép và người GSATĐ.
3. Phải là những người sẽ được cử làm Người CHTT hoặc Người GSATĐ (nếu có) của ĐVCT.
4. Phải là những người sẽ được cử làm Người cấp PCT và Người LĐCV.
Câu 75: Theo Quy trình An toàn điện, quy định những công việc phải lập BPAT điện
trong Phương án thi công là:
1. Phải là những người sẽ được cử làm Người cấp PCT, Người CHTT, và người GSATĐ.
2. Phải là những người sẽ được cử làm Người CHTT, Người cho phép và người GSATĐ.
3. Những công việc phải khảo sát hiện trường công tác.
4. Phải là những người sẽ được cử làm Người cấp PCT và Người LĐCV.
Câu 76: Theo Quy trình An toàn điện, quy định những công việc phải khảo sát hiện
trường là:
1. Những công việc đột xuất và hiện trường công tác có yếu tố nguy hiểm, có thể gây tai nạn cho người
tham gia thực hiện công việc hoặc cho cộng đồng.
2. Công việc được thực hiện theo kế hoạch và hiện trường công tác có yếu tố nguy hiểm về điện.
3. Công việc được thực hiện theo kế hoạch và hiện trường công tác có yếu tố nguy hiểm về cơ học.
4. Công việc được thực hiện theo kế hoạch và hiện trường công tác có yếu tố nguy hiểm, có thể gây tai
nạn cho người tham gia thực hiện công việc hoặc cho cộng đồng.
Câu 77: Theo Quy trình An toàn điện, quy định trường hợp không khảo sát hiện trường
và sử dụng kết quả đánh giá rủi ro là:

12
1. Công việc đã được khảo sát hiện trường đánh giá rủi ro từ trước, hiện trường không thay đổi, các
yếu tố nguy hiểm về ATĐ của khu vực cần làm việc mà các bên đều biết rõ
2. Công việc đã được khảo sát hiện trường đánh giá rủi ro từ trước, hiện trường hiện trường công tác
có yếu tố nguy hiểm, có thể gây tai nạn
3. Công việc không thay đổi, các yếu tố nguy hiểm về ATĐ ít của khu vực cần làm việc mà các bên
đều biết rõ
4. Công việc đã được khảo sát hiện trường đánh giá rủi ro từ trước, hiện trường không thay đổi, các
yếu tố nguy hiểm về cơ học của khu vực cần làm việc mà các bên đều biết rõ
Câu 78: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về việc ĐVCT gửi Giấy đăng ký công tác
đến ĐVQLVH như thế nào?
1. Phải gửi đến từng ĐVQLVH liên quan để các đơn vị này lập kế hoạch đăng ký cắt điện, viết PCT,
Giấy phối hợp cho phép, LCT.
2. Gửi đến ĐVQLVH cấp PCT để đơn vị này lập kế hoạch đăng ký cắt điện, viết PCT, LCT và thông
báo đến các ĐVQLVH liên quan.
3. Gửi đến đơn vị Điều độ để đơn vị này chỉ huy chung việc thực hiện các BPAT đối với từng
ĐVQLVH liên quan.
4. Phải gửi đến lãnh đạo Công ty Điện lực để chỉ đạo chung việc thực hiện các BPAT đối với từng
ĐVQLVH liên quan.
Câu 79: Theo Quy trình An toàn điện, khi công tác trong TBA, điều kiện (về tổ chức) để
mở cửa lưới vào kiểm tra thiết bị đang vận hành là:
1. Phải có hai người có bậc an toàn điện từ bậc 3 trở lên.
2. Do người có bậc 3 an toàn điện trở lên thực hiện.
3. Bắt buộc phải có hai người có bậc an toàn điện từ bậc 4 trở lên.
4. Phải có hai người, người giám sát phải có bậc an toàn điện từ bậc 3 trở lên, người kiểm tra từ bậc 2
trở lên.
Câu 80: Theo Quy trình An toàn điện, khi mở cửa lưới vào kiểm tra thiết bị đang vận
hành các TBA cần thực hiện BPKTAT gì?
1. Quan sát kỹ phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi có giông sét không được kiểm
tra các trạm ngoài trời.
2. Quan sát kỹ phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi có giông sét được kiểm tra các
trạm ngoài trời nhưng không được thao tác.
3. Khi có giông sét không được kiểm tra các trạm ngoài trời. Chú ý quan sát kỹ phần mang điện cao
áp.
4. Quan sát kỹ phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi có giông sét không được kiểm
tra các trạm trong nhà.
Câu 81: Theo Quy trình An toàn điện đối với cấp điện áp nào cho phép làm việc sau khi
cắt điện không cần thực hiện việc đặt nối đất khi đã thỏa mãn các điều kiện về cách ly, quan sát
và cảm ứng?
1. Với điện áp từ 10 kV trở xuống.
2. Với điện áp từ 35 kV trở xuống.
3. Với điện áp từ 15 kV trở xuống.
4. Với điện áp từ 22 kV trở xuống.
Câu 82: Theo Quy trình An toàn điện, quy định điều kiện về khoảng cách dây dẫn khi
làm việc trên đường dây đã cắt điện nhưng đi chung cột với đường dây đang vận hành là:
1. Khoảng cách nhỏ nhất giữa các dây dẫn gần nhất của hai mạch không nhỏ hơn 3,0 mét; 4,0 mét; 5,0
mét tương ứng với cấp điện áp: Đến 35kV; 110kV; 220kV.
2. Khoảng cách nhỏ nhất giữa các dây dẫn gần nhất của hai mạch không nhỏ hơn 3,0 mét; 4,0 mét; 6,0
mét tương ứng với cấp điện áp: Đến 35kV; 110kV; 220kV.
3 Khoảng cách nhỏ nhất giữa các dây dẫn gần nhất của hai mạch không nhỏ hơn 2,0 mét; 4,0 mét; 6,0
mét tương ứng với cấp điện áp: Đến 35kV; 110kV; 220kV.

13
4. Khoảng cách nhỏ nhất giữa các dây dẫn gần nhất của hai mạch không nhỏ hơn 2,0 mét; 3,0 mét; 4,0
mét tương ứng với cấp điện áp: Đến 35kV; 110kV; 220kV.
Câu 83: Theo Quy trình An toàn điện cho phép làm việc sau khi cắt điện không cần thực
hiện việc đặt nối đất phải thỏa mãn đồng thời các yêu cầu sau:
1. Thiết bị có cấu trúc gọn, quan sát toàn bộ dễ dàng; Có thể cách ly hoàn toàn khỏi hệ thống điện mà
đứng tại chỗ nhìn thấy rõ, chắc chắn không có khả năng đóng nhầm điện; Được sự cho phép của cấp
có thẩm quyền.
2. Thiết bị có cấu trúc gọn, quan sát toàn bộ dễ dàng; Có thể cách ly hoàn toàn khỏi hệ thống điện mà
đứng tại chỗ nhìn thấy rõ, chắc chắn không có hiện tượng mưa giông; Được sự cho phép của cấp có
thẩm quyền.
3. Thiết bị có cấu trúc gọn, quan sát toàn bộ dễ dàng; Có thể cách ly hoàn toàn khỏi hệ thống điện mà
đứng tại chỗ nhìn thấy rõ, chắc chắn không có hiện tượng cảm ứng, rò điện; Được sự cho phép của cấp
có thẩm quyền.
4. Thiết bị có cấu trúc gọn, quan sát toàn bộ dễ dàng; Có thể cách ly hoàn toàn khỏi hệ thống điện bằng
các thiết bị đóng cắt, chắc chắn không có hiện tượng cảm ứng, rò điện; Được sự cho phép của cấp có
thẩm quyền.
Câu 84: Theo Quy trình An toàn điện quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân và dụng
cụ an toàn khi lắp/tháo nối đất di động như thế nào?
1. Người lắp/tháo phải dùng sào và ủng cách điện.
2. Người lắp/tháo phải đứng trên thảm cách điện.
3. Người lắp/tháo phải dùng sào và đứng trên ghế cách điện.
4. Người lắp/tháo nối đất cao áp phải dùng sào và găng cách điện. Đặt và tháo nối đất di động tại lưới
hạ áp phải đeo găng tay cách điện hạ áp.
Câu 85: Theo Quy trình An toàn điện thì tổ chức lắp đặt tiếp đất di động là:
1. Phải có 03 người, hai người trên cột, một người dưới đất. Đấu dây tiếp đất lên dây dẫn sau đó bắt
chặt đầu dây còn lại vào thân cột.
2. Phải có 02 người, một người trên cột, một người dưới đất. Dùng kìm đấu dây tiếp đất lên dây dẫn
sau đó bắt chặt đầu dây còn lại vào thân cột.
3. Phải có 02 người, trong đó một người giám sát phải có bâc an toàn điện  4, một người thực hiện
phải có có bậc an toàn điện  3.
4. Cả 03 đáp án đều đúng.
Câu 86: Theo Quy trình An toàn điện thì trình tự lắp đặt bộ tiếp đất di động là:
1. Phải có 03 người, hai người trên cột, một người dưới đất. Đấu dây tiếp đất lên dây dẫn sau đó bắt
chặt đầu dây còn lại vào thân cột.
2. Phải có 02 người, một người trên cột, một người dưới đất. Dùng kìm đấu dây tiếp đất lên dây dẫn
sau đó bắt chặt đầu dây còn lại vào thân cột.
3. Trước hết thử hết điện, sau đó đấu đầu dây tiếp đất với đất trước, sau đó phải dùng sào và găng cách
điện để bắt đầu dây nối đất lên thiết bị, dây dẫn .
4. Cả 03 đáp án đều đúng.
Câu 87: Theo Quy trình An toàn điện quy định về nối đất khi có nhiều ĐVCT trong
cùng một phạm vi có cắt điện như thế nào?
1. Mỗi ĐVCT vẫn phải làm nối đất độc lập cho ĐVCT của mình.
2. Có thể phối hợp việc đặt nnối đất giữa các ĐVCT để tiết kiểm bộ nối đất và giảm thời gian thực
hiện lắp đặt các bộ nối đất.
3. Nếu làm việc trên đường dây thì mỗi ĐVCT phải làm nối đất độc lập cho ĐVCT của mình.
4. Nếu làm việc trong TBA thì mỗi ĐVCT phải làm nối đất độc lập cho ĐVCT của mình.
Câu 88: Theo Quy trình An toàn điện thì những công việc nào sau đây không cần phải tổ
chức khảo sát?
1. Trường hợp công việc đã được khảo 2. Công việc đơn giản, 3. Công 4. Những công
sát hiện trường đánh giá rủi ro từ trước, thực hiện trong thời gian việc làm việc chỉ phải
hiện trường không thay đổi, các yếu tố ngắn do ĐVQLVH thực trên lưới thực hiện theo

14
nguy hiểm về ATĐ, các bên đều biết rõ hiện. điện hạ áp. LCT.
Câu 89: Theo Quy trình An toàn điện, những biển nào có thể được sơn trực tiếp trên thiết
bị, trên cột điện?
1. Các biển “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc”, Cấm vào! Điện cao áp nguy hiểm chết người”
“Cấm lại gần! Có điện nguy hiểm chết người”, “Chú ý! Phía trên có điện”.
2. Các biển “Cấm trèo! Điện cao áp nguy hiểm chết người”, “Cấm vào! Điện cao áp nguy hiểm chết
người”, “Cấm lại gần! Có điện nguy hiểm chết người”, “Có điện nguy hiểm”, “Chú ý! Phía trên có
điện”.
3. Các biển “Cấm trèo! Điện cao áp nguy hiểm chết người”, “Cấm đóng điện không đồng bộ”, “Cấm
lại gần! Có điện nguy hiểm chết người”, “Chú ý! Phía trên có điện”.
4. Các biển “Cấm trèo! Điện cao áp nguy hiểm chết người”, “Cấm vào! Điện cao áp nguy hiểm chết
người”, “ Cáp điện lực”, “Chú ý! Phía trên có điện”.
Câu 90: Theo Quy trình An toàn điện thì ĐVQLVH cấp PCT phải thực hiện nhiệm vụ gì
sau khi đã nhận được Giấy đăng ký công tác của ĐVLCV:
1. Lập kế hoạch đăng ký 2. Lập kế hoạch 3. Viết phương án tổ chức 4. Lập kế hoạch đăng
cắt điện, viết PCT, cấp đăng ký cắt điện, thi công và BPAT, viết ký cắt điện, cấp Giấy
Giấy phối hợp cho phép, viết PCT, LCT. PCT, cấp Giấy phối hợp phối hợp cho phép,
LCT. cho phép. lập PTT.
Câu 91: Theo Quy trình An toàn điện thì trong quá trình kiểm tra chất lượng sau khi kết
thúc công việc (chưa trả PCT), nếu phát hiện thấy có thiếu sót phải sửa chữa lại ngay thì người
CHTT phải:
1. Phân công nhân viên ĐVCT thực hiện sửa sai, không phải cấp Phiếu mới.
2. Phải cấp Phiếu mới và thực hiện theo đúng quy định về “Cho phép làm việc”.
3. Thực hiện theo đúng quy định về “Cho phép làm việc” như đối với một công việc mới, không phải
cấp Phiếu mới nhưng phải ghi thời gian bắt đầu, kết thúc việc làm thêm vào PCT.
4. Thực hiện theo đúng quy định về “Di chuyển nơi làm việc” , ghi thời gian bắt đầu, kết thúc việc làm
thêm vào PCT.
Câu 92: Theo Quy trình An toàn điện quy định về nhân viên mới như thế nào?
1. Trước khi giao nhiệm 2. Phải qua 3. Phải được huấn luyện, kèm cặp 4. Được phép làm
vụ phải phải kiểm tra thời gian kèm sau đó phải được kiểm tra bằng bài việc nhưng phải
thực hành công việc đạt cặp mới được viết và vấn đáp trực tiếp, đạt yêu có Người giám
yêu cầu giao nhiệm vụ. giao nhiệm vụ. cầu mới được giao nhiệm vụ. sát, quản lý..
Câu 93: Theo Quy trình An toàn điện quy định về chất liệu và quy cách của dây nối đất
lưu động như thế nào?
1. Dây nối đất là dây chuyên dùng, bằng đồng hoặc hợp kim nhiều sợi, mềm và có thể có lớp bọc bảo
vệ bằng nhựa trong.
2. Dây nối đất là dây đồng hoặc hợp kim mềm, nhiều sợi, tiết diện phải chịu được tác dụng lực điện
động và nhiệt..
3. Dây nối đất là dây chuyên dùng, bằng nhôm hoặc hợp kim nhiều sợi, mềm và có lớp bọc bảo vệ.
4. Dây nối đất là dây chuyên dùng, bằng đồng trần hoặc hợp kim nhiều sợi, mềm. Nếu có lớp bọc bảo
vệ bên ngoài thì tốt.
Câu 94: Theo Quy trình An toàn điện việc công nhận kết quả huấn luyện, xếp bậc và cấp
thẻ an toàn điện thuộc trách nhiệm của ai?
Chủ tịch Hội đồng Giám đốc, Phó Giám 3. Việc huấn luyện, xếp bậc Trưởng phòng an
thi cấp Công ty đốc cấp Điện lực (hoặc và cấp thẻ ATĐ theo quy toàn cấp Công ty
(hoặc đơn vị tương đơn vị tương đương) định của pháp luật (hoặc đơn vị tương
đương) đương)
Câu 95: Theo Quy trình An toàn điện khi làm việc trên đường dây hạ áp đang có điện,
nếu trên cột có nhiều đường dây có điện áp khác nhau thì phải:
1. Có biển báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. Phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc thuộc
TBA nào để làm đủ, đúng các biện pháp an toàn trước khi cho phép làm việc.
15
2. Có biển báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc thuộc
TBA nào. Phải coi tất cả các đường dây còn lại đang có điện.
3. Phải có cờ báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc
thuộc TBA nào để làm đủ, đúng các BPAT trước khi cho phép làm việc.
4. Phải kiểm tra bằng bút thử điện để xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc thuộc TBA nào để
làm đủ, đúng các BPAT trước khi cho phép làm việc.
Câu 96: Theo Quy trình An toàn điện quy định về tiết diện của dây nối đất lưu đông như
thế nào?
1. Tiết diện không được nhỏ hơn 16 mm 2 đối với lưới điện phân phối, 25 mm 2 đối với lưới điện truyền
tải.
2. Tiết diện không được nhỏ hơn 25 mm 2 đối với lưới điện phân phối, 35 mm 2 đối với lưới điện truyền
tải.
3. Tiết diện không được nhỏ hơn 16 mm 2 đối với lưới điện phân phối, 35 mm 2 đối với lưới điện từ
110kV trở lên.
4. Tiết diện không được nhỏ hơn 10 mm 2 đối với lưới điện phân phối, 16 mm 2 đối với lưới điện truyền
tải.
Câu 97: Theo Quy trình An toàn điện quy định về dây nối đất chống điện áp cảm ứng
như thế nào?
1. Dây nối đất phải chịu được dòng điện do điện áp cảm ứng sinh ra, tiết diện không được nhỏ hơn 16
mm2
2. Dây nối đất phải chịu được dòng điện do điện áp cảm ứng sinh ra, tiết diện không được nhỏ hơn 25
mm2
3. Dây nối đất phải chịu được dòng điện do điện áp công nghiệp sinh ra, tiết diện không được nhỏ hơn
10 mm2
4. Dây nối đất phải chịu được dòng điện do điện áp cảm ứng sinh ra, tiết diện không được nhỏ hơn 10
mm2
Câu 98: Theo Quy trình An toàn điện quy định trách nhiệm đặt rào chắn tạm thời thuộc
bộ phận nào?
1. Rào chắn tạm thời do ĐVQLVH thiết lập.
2. Rào chắn tạm thời do ĐVLCV thiết lập.
3. Rào chắn tạm thời do ĐVCT thiết lập.
4. Rào chắn tạm thời do người CHTT thiết lập.
Câu 99: Theo Quy trình An toàn điện trong trường hợp rào chắn có khả năng chạm vào
phần mang điện được quy định như thế nào?
1. Khi làm việc gần khu vực có điện áp đến 10 kV, nếu rào chắn có khả năng chạm vào phần mang
điện thì phải sử dụng rào chắn bằng vật liệu cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc.
2. Khi làm việc gần khu vực có điện áp đến 22 kV, nếu rào chắn có khả năng chạm vào phần mang
điện thì phải sử dụng rào chắn bằng vật liệu cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc
3. Khi làm việc gần khu vực có điện áp đến 15 kV, nếu rào chắn có khả năng chạm vào phần mang
điện thì phải sử dụng rào chắn bằng vật liệu cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc
4. Khi làm việc gần khu vực có điện áp đến 35 kV, nếu rào chắn có khả năng chạm vào phần mang
điện thì phải sử dụng rào chắn bằng vật liệu cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc
Câu 100: Theo Quy trình An toàn điện khi thực hiện việc đặt rào chắn mà rào chắn có
khả năng chạm vào phần mang điện được quy định như thế nào?
1. Người đặt rào chắn phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên ghế gỗ và thực hiện
dưới sự giám sát trực tiếp của người có bậc 5 an toàn điện.
2. Người đặt rào chắn phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên tấm thảm cách điện,
người thực hiện phải có bậc 5 an toàn điện.
3. Người đặt rào chắn phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên tấm thảm cách điện và
thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của người có bậc 5 an toàn điện.

16
4. Người đặt rào chắn phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên tấm thảm cách điện và
thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của người có bậc 4 an toàn điện.
Câu 101: Theo Quy trình An toàn điện quy định việc treo cờ khi làm việc trên đường
dây chung cột một mạch còn điện như thế nào?
1. Đối với đường dây đi chung cột có cấp điện áp từ 35 kV trở lên phải đặt cờ báo hiệu “mầu xanh” tại
phía đường dây đã nối đất, cờ báo hiệu “mầu đỏ” phía đường dây có điện.
2. Đối với đường dây đi chung cột có cấp điện áp từ 220 kV trở lên phải đặt cờ báo hiệu “mầu vàng”
tại phía đường dây đã nối đất, cờ báo hiệu “mầu xanh” phía đường dây có điện.
3. Đối với đường dây đi chung cột có cấp điện áp từ 110 kV trở lên phải đặt cờ báo hiệu “mầu vàng”
tại phía đường dây đã cắt điện, cờ báo hiệu “mầu đỏ” phía đường dây đã nối đất,
4. Phải kiểm tra đúng tuyến ĐDK đã được cắt điện, đồng thời phải có đủ các loại biển báo an toàn, cờ
để treo ở các cột hai ĐDK đi chung.
Câu 102: Theo Quy trình An toàn điện quy định về thời gian công tác của PCT như thế
nào?
1. Do người cấp phiếu ghi nhưng không quá 15 ngày.
2. Do người cấp phiếu ghi nhưng không quá 60 ngày.
3. Do người cấp phiếu ghi nhưng không quá 10 ngày.
4. Do ĐVQLVH ghi nhưng không quá 30 ngày.
Câu 103: Theo Quy trình An toàn điện quy định về thời gian hiệu lực của PCT như thế
nào?
1. Thời gian hiệu lực của PCT do người cấp phiếu ghi nhưng không quá 15 ngày.
2. PCT có hiệu lực từ thời điểm Người chỉ huy trực ký tiếp nhận hiện trường nơi làm việc đến thời
điểm Người chỉ huy trực tiếp ký kết thúc công tác..
3. Thời gian hiệu lực của PCT do người cấp phiếu ghi nhưng không quá 60 ngày.
4. Thời gian hiệu lực của PCT do ĐVQLVH ghi nhưng không quá 30 ngày.
Câu 104: Theo Quy trình An toàn điện. đối với PCT thì những chức danh nào hằng năm
phải được huấn luyện, kiểm tra đạt yêu cầu và được phân công nhiệm vụ?
1. Người cấp PCT, người cảnh giới, người GSATĐ, người LĐCV, người CHTT.
2. Người ra LCT, người cho phép, người GSATĐ, người LĐCV, người CHTT.
3. Người cấp PCT, người cho phép, người GSATĐ, người LĐCV, người CHTT.
4. Người ra LCT, người thi hành lệnh, người GSATĐ, người LĐCV, người CHTT.
Câu 105: Theo Quy trình An toàn điện thì chức danh Người thi hành lệnh là;
1. Người thi hành lệnh là người thực hiện công việc theo ĐVCT.
2. Người thi hành lệnh là người thực hiện LCT bằng miệng.
3. Người thi hành lệnh là người thực hiện công việc theo LCT bằng giấy.
4. Người thi hành lệnh là người thực hiện công việc một mình.
Câu 106: Theo Quy trình An toàn điện quy định ngưới cấp PCT đối với công tác có kế
hoạch là:
1. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng kỹ thuật, Kinh doanh; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ
phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
2. Giám đốc/Phó giám đốc, Trưởng/Phó đơn vị/đội/tổ, Quản đốc/Phó quản đốc phân xưởng vận hành
hoặc người được giao nhiệm vụ.
3. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng,
Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
4. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng,
Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA.
Câu 107: Theo Quy trình An toàn điện quy định ngưới cấp PCT đối với công tác ngoài kế
hoạch là:
1. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng kỹ thuật, Kinh doanh; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ
phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
2. Giám đốc/Phó giám đốc, Trưởng/Phó đơn vị/đội/tổ, Quản đốc/Phó quản đốc phân xưởng vận hành,

17
Kỹ thuật viên hoặc người được giao nhiệm vụ, Trưởng ca/Trưởng kíp.
3. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng,
Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
4. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng,
Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA.
Câu 108: Theo Quy trình An toàn điện quy định ngưới cấp PCT đối với công tác xử lý sự
cố:
1. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng kỹ thuật, Kinh doanh; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ
phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
2. Nhân viên vận hành ca trực có chức danh Trưởng ca/Trưởng kíp hoặc người được giao nhiệm vụ.
3. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng,
Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
4. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng,
Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA.
Câu 109: Theo Quy trình An toàn điện trách nhiệm của người cấp PCT tại các thời điểm
viết, giao và thu lại để kiểm tra như thế nào?
1. PCT phải viết tay, ngưới cấp PCT ký cấp phiếu và giao phiếu cho người cho phép, kiểm tra và ký
hoàn thành PCT ngay sau khi nhận lại từ người cho phép.
2. PCT có thể soạn thảo trên máy tính, ngưới cấp PCT ký cấp phiếu và giao phiếu cho người CHTT,
kiểm tra và ký hoàn thành PCT ngay sau khi nhận lại từ người cho phép.
3. PCT có thể soạn thảo trên máy tính, ngưới cấp PCT ký cấp phiếu và giao phiếu cho người GSATĐ,
kiểm tra và ký hoàn thành PCT ngay sau khi nhận lại từ người cho phép.
4. PCT có thể soạn thảo trên máy tính, soạn PCT điện tử. Với PCT giấy, ngưới cấp PCT ký cấp phiếu
và giao phiếu cho người cho phép và Người CHTT, ký kiểm tra hoàn thành PCT.
Câu 110: Theo Quy trình An toàn điện quy định nhân viên trực thao tác lưu động phải
kịp thời đến trạm điện, nhà máy điện không người trực để thực hiện những công việc đột xuất
gì?
1. Thao tác tại chỗ, làm các biện pháp an toàn bàn giao hiện trường cho lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp trong trường hợp xảy ra sự cố cháy nổ.
2. Thao tác tại chỗ, làm các biện pháp an toàn bàn giao hiện trường cho ĐVCT trong trường hợp xảy
ra sự cố cháy nổ.
3. Thao tác tại chỗ, làm các biện pháp an toàn bàn giao hiện trường cho ĐVQLVH trong trường hợp
xảy ra sự cố cháy nổ.
4. Vệ sinh công nghiệp, làm các biện pháp an toàn bàn giao hiện trường cho lực lượng chữa cháy
chuyên nghiệp trong trường hợp xảy ra sự cố cháy nổ.
Câu 111: Theo Quy trình An toàn điện quy định trạm điện không có người trực thường
xuyên thì người cho phép phải là:
1. Nhân viên tổ TTLĐ có QLVH trạm điện không người trực đó.
2. Trưởng kíp điều khiển xa vận hành thiết bị đó (hoặc được cấp có thẩm quyền công nhận là nhân
viên vận hành thiết bị đó), nhân viên tổ TTLĐ.
3. Điều độ viên đương ca chỉ huy vận hành thiết bị đó (hoặc được cấp có thẩm quyền công nhận là
nhân viên vận hành thiết bị đó), nhân viên tổ TTLĐ.
4. Lãnh đạo đơn vị trực tiếp vận hành thiết bị đó (hoặc được cấp có thẩm quyền công nhận là nhân
viên vận hành thiết bị đó), nhân viên tổ TTLĐ.
Câu 112: Theo Quy trình An toàn điện, về nội dung BPKTAT điện thì người cho phép
phải thực hiện thủ tục bàn giao (cho phép) ĐVCT vào làm việc sau khi:
1. Thực hiện các BPKTAT (nếu được giao); Chứng minh hết điện; Ký và giao 01 bản PCT cho người
CHTT hoặc người GSATĐ (nếu có) sau khi những người này đã kiểm tra lại các BPAT do chính
ĐVCT làm.
2. Thực hiện các BPKTAT (nếu được giao); Chứng minh hết điện; Ký 02 bản và giao 01 bản PCT cho
NCHTT sau khi NCHTT đã kiểm tra lại các BPAT mà người cho phép giao theo yêu cầu.

18
3. Chứng minh hết điện; Ký và giao 01 bản PCT cho người CHTT hoặc người GSATĐ (nếu có) sau
khi những người này đã kiểm tra lại các BPAT mà người cho phép giao theo yêu cầu.
4. Thực hiện các BPKTAT (nếu được giao); Ký và giao 01 bản PCT cho người CHTT hoặc người
GSATĐ (nếu có) sau khi những người này đã kiểm tra lại các BPAT mà người cho phép giao theo yêu
cầu.
Câu 113: Theo Quy trình An toàn điện nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm
của người CHTT trong việc kiểm tra các biện pháp an toàn phù hợp với công việc?
1. Kiểm tra, tiếp nhận biện pháp an toàn do người cho phép bàn giao và thực hiện đầy đủ các biện pháp
an toàn cần thiết khác; Kiểm tra việc chấp hành các quy định về an toàn của nhân viên ĐVCT.
2. Kiểm tra chất lượng của các dụng cụ, trang bị an toàn, thời hạn thử nghiệm cho phép sử dụng của
máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
3. Đặt, di chuyển, tháo dỡ các biển báo an toàn điện, rào chắn, nối đất di động trong khi làm việc và
phổ biến cho tất cả nhân viên ĐVCT biết.
4. Kiểm tra các PCT, PTT khác có liên quan đến công việc và vị trí làm việc của ĐVCT do mình làm
CHTT.
Câu 114: Theo Quy trình An toàn điện quy định các công việc thực hiện theo LCT bao
gồm:
1. Công việc có độ rủi ro cấp 1; Làm việc ở xa nơi có điện; Làm việc ở thiết bị, đường dây điện hạ áp
trong một số trường hợp; Công việc không cần phải thực hiện các BPKT chuẩn bị vị trí làm việc.
2. Làm việc ở gần nơi có điện; Xử lý sự cố thiết bị, đường dây; Làm việc ở thiết bị, đường dây điện hạ
áp trong một số trường hợp; Công việc cần phải thực hiện các BPKT chuẩn bị vị trí làm việc.
3. Làm việc ở xa nơi có điện; Thay thế thiết bị, đường dây; Làm việc ở thiết bị, đường dây điện hạ áp
trong mọi trường hợp; Công việc không cần phải thực hiện các BPKT chuẩn bị vị trí làm việc.
4. Làm việc ở xa nơi có điện; Xử lý sự cố thiết bị, đường dây; Làm việc ở thiết bị, đường dây điện hạ
áp không cắt điện; Công việc cần phải thực hiện các BPKT chuẩn bị vị trí làm việc.
Câu 115: Theo Quy trình An toàn điện quy định trách nhiệm của nhân viên ĐVCT khi
đến nơi làm việc như thế nào?
1. Sau khi nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm cần
phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
2. Sau khi nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm cần
phòng tránh,; Ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
3. Trước khi nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm
cần phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
4. Sau khi nghe người CHTT phân công nhiệm vụ đặt tiếp đất lưu động, chỉ dẫn các yếu tố nguy hiểm
cần phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
Câu 116: Theo Quy trình An toàn điện quy định trách nhiệm của nhân viên ĐVCT khi
trong quá trình làm việc như thế nào?
1. Sau khi nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm cần
phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
2. Phải chấp hành nghiêm nhiệm vụ được phân công, tuân thủ hướng dẫn của Nguời CHTT. Phải nhận
biết được các yếu tố nguy hiểm, có trách nhiệm tự bảo vệ mình.
3. Trước khi nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm
cần phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
4. Sau khi nghe người CHTT phân công nhiệm vụ đặt tiếp đất lưu động, chỉ dẫn các yếu tố nguy hiểm
cần phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
Câu 117: Theo Quy trình An toàn điện thì sau khi nhận được 01 bản PCT đã có chữ ký
của người cho phép, người CHTT được được phép làm những công việc gì?
1. Chỉ huy điều hành ĐVCT thực hiện các công việc trong phạm vi cho phép làm việc, trực tiếp thực
hiện các thủ tục, BPAT nơi làm việc thuộc trách nhiệm của ĐVCT.
2. Chỉ huy điều hành ĐVCT thực hiện các công việc trong phạm vi cho phép làm việc, bao gồm việc
thực hiện các thủ tục, BPAT nơi làm việc thuộc trách nhiệm của ĐVQLVH.

19
3. Chỉ huy điều hành ĐVCT thực hiện các công việc trong phạm vi cho phép làm việc, bao gồm việc
thực hiện các thủ tục, BPAT nơi làm việc thuộc trách nhiệm của ĐVCT.
4. Chỉ huy điều hành ĐVCT thực hiện các công việc trong phạm vi cho phép làm việc, bao gồm việc
thực hiện các thủ tục, BPAT nơi làm việc thuộc trách nhiệm của người cho phép.
Câu 118: Theo Quy trình An toàn điện quy định về thủ tục an toàn khi nghỉ hết ngày
làm việc và bắt đầu ngày tiếp theo như thế nào?
1. Sau mỗi ngày làm việc, ĐVCT phải thu dọn nơi làm việc, các BPAT phải được giữ nguyên. Người
CHTT phải giao lại (ký) PCT và những việc liên quan cho ĐVQLVH.
2. Sau mỗi ngày làm việc, ĐVCT phải thu dọn nơi làm việc, các BPAT phải được giữ nguyên. Người
CHTT giữ PCT để ngày hôm sau tiếp tục thực hiện.
3. Sau mỗi ngày làm việc, ĐVCT phải thu dọn nơi làm việc, giải phóng các BPAT đã làm. Người
CHTT phải giao lại (ký) PCT và những việc liên quan cho người cho phép.
4. Sau mỗi ngày làm việc, ĐVCT phải thu dọn nơi làm việc, các BPAT phải được giữ nguyên. Người
CHTT phải giao lại (ký) PCT giấy hoặc xác nhận điện tử và những việc liên quan cho người cho phép.
Câu 119: Theo Quy trình An toàn điện, trường hợp làm việc trên đường dây hoặc nơi làm
việc ở quá xa nơi trực vận hành thì khi nghỉ hết ngày làm việc thì thủ tục an toàn như thế nào?
1. Cho phép người CHTT được giữ lại PCT, nhưng phải thông báo những việc đã làm để người cho
phép (hoặc nhân viên vận hành) biết để ghi, ký vào PCT do mình giữ, ghi sổ nhật ký vận hành.
2. Cho phép người CHTT được giữ lại PCT, nhưng phải thông báo những việc đã làm để người cho
phép (hoặc nhân viên vận hành) biết để ghi, ký vào PCT do mình giữ.
3. Không cho phép người CHTT được giữ lại PCT, trường hợp cần thiết có thể thông báo những việc
đã làm để người cho phép (hoặc nhân viên vận hành).
4. Cho phép người CHTT được giữ lại PCT, nhưng phải thông báo những việc đã làm cho ĐVQLVH
biết để ghi, ký vào sổ nhật ký vận hành.
Câu 120: Theo Quy trình An toàn điện, việc thay đổi người (kể cả người CHTT) hoặc số
lượng nhân viên ĐVCT được quy định như thế nào?
1. Do những người có trách nhiệm của ĐVLCV quyết định và đồng thời phải được người LĐCV,
người cho phép đồng ý.
2. Do những người có trách nhiệm của ĐVCT quyết định và đồng thời phải được người CHTT, người
cho phép đồng ý.
3. Do những người có trách nhiệm của ĐVLCV quyết định và đồng thời phải được người cấp PCT,
người cho phép đồng ý.
4. Do những người có trách nhiệm của ĐVLCV quyết định và đồng thời phải được người GSATĐ,
người cho phép đồng ý.
Câu 121: Theo Quy trình An toàn điện, khi làm xong công việc, điều nào không đúng khi
người CHTT thực hiện những công việc sau?
1. Cho ĐVCT thu dọn, vệ sinh nơi làm việc và kiểm tra, xem xét lại để hoàn thiện tất cả những việc có
liên quan.
2. Cho nhân viên ĐVCT rút khỏi nơi làm việc, chỉ để lại những người tháo nối đất, chỉ huy tháo nối
đất, tháo gỡ những TIện pháp an toàn do ĐVCT làm.
3. Ghi và ký vào Mục 6.1 của PCT (cả bản PCT do người CHTT giữ và bản của người cho phép giữ),
trao trả nơi làm việc và PCT cho người cho phép.
4. Trong trường hợp đã tháo nối đất nhưng chưa ký khóa PCT mà còn có công việc dang dở, cho phép
tiếp tục hoàn thiện công việc đó.
Câu 122: Theo Quy trình An toàn điện quy định trách nhiệm của ĐVQLVH về việc cắt
điện để làm việc như thế nào?
1. Chủ động phối hợp với đơn vị điều độ cắt điện theo đúng kế hoạch, đảm bảo thời gian làm việc ,
không kểcác thao tác cắt điện thuộc các ĐVQLVH khác; Cử nhân viên vận hành thực hiện các BPKT
chuẩn bị nơi làm việc.
2. Chủ động phối hợp với đơn vị điều độ cắt điện theo đúng kế hoạch, đảm bảo thời gian làm việc; Cử
nhân viên vận hành thực hiện các BPKT chuẩn bị nơi làm việc.

20
3. Chủ động phối hợp với ĐVQLVH khác cắt điện theo đúng kế hoạch, đảm bảo thời gian làm việc;
Cử nhân viên vận hành thực hiện các BPKT chuẩn bị nơi làm việc.
4. Chủ động phối hợp với ĐVLCV cắt điện theo đúng kế hoạch, đảm bảo thời gian làm việc (kể cả các
thao tác cắt điện thuộc các ĐVQLVH khác); Cử nhân viên vận hành thực hiện các BPKT chuẩn bị nơi
làm việc.
Câu 123: Theo Quy trình An toàn điện quy định trách nhiệm của ĐVQLVH trong trường
hợp ĐVQLVH là ĐVCT thì thực hiện như thế nào?
1. Khảo sát chi tiết khi triển khai kế hoạch công việc; Phân định rõ trách nhiệm thực hiện của từng
chức danh trong PCT và các bộ phận trong đơn vị.
2. Lập phương án cụ thể, chi tiết khi triển khai kế hoạch công việc; Phân định rõ trách nhiệm thực hiện
của ĐVCT và ĐVQLVH trong phương án.
3. Lập phương án cụ thể, chi tiết khi triển khai kế hoạch công việc; Phân định rõ trách nhiệm thực hiện
của từng chức danh trong PCT và các bộ phận trong đơn vị.
4. Không phải lập phương án khi triển khai kế hoạch công việc; Phân định rõ trách nhiệm thực hiện
của từng chức danh trong PCT và các bộ phận trong đơn vị.
Câu 124: Theo Quy trình An toàn điện điều nào sau đây không thuộc trách nhiệm của
đơn vị điều độ?
1. Lập, duyệt phương thức vận hành, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch cắt điện
đã được duyệt cho các ĐVQLVH có liên quan đến công việc;
2. Chỉ huy thao tác cắt điện, bàn giao thiết bị cho ĐVQLVH theo đúng quy định và thời gian được phê
duyệt; Treo thẻ đánh dấu ĐVCT trên sơ đồ vận hành theo số lượng ĐVQLVH đăng ký cắt điện;
3. Khôi phục lại thiết bị khi ĐVQLVH đã khoá hết PCT, giao trả nơi làm việc và phải yêu cầu
ĐVQLVH kiểm tra, xem xét kỹ lưỡng, đảm bảo tuyệt an toàn.
4. Xây dựng kế hoạch thực hiện các BPAT điện để đưa vào phương thức kết dây lưới điện của cấp
điều độ giữ quyền điều khiển.

Câu 126: Theo Quy trình An toàn điện quy định cấm chặt cây trong những trường hợp
nào?
1. Khi có gió cấp 6 trở lên; Cưa cây sẵn hàng loạt rồi làm đổ cây bằng cách cho cây này làm đổ cây
kia; Đứng ở phía cây đổ và phía đối diện.
2. Khi có gió cấp 4 trở lên; Cưa cây sẵn hàng loạt rồi làm đổ cây bằng cách cho cây này làm đổ cây
kia; Đứng ở phía cây đổ và phía đối diện.
3. Khi có gió cấp 4 trở lên; Cưa cây sẵn hàng loạt rồi làm đổ cây bằng cách cho cây này làm đổ cây
kia; Buộc chuôi giao vào cổ tay để chặt cây.
4. Khi có gió cấp 8 trở lên; Dùng dây thừng đẻ kéo dây về phía đối diện; Đứng ở phía cây đổ và phía
đối diện.
Câu 127: Theo Quy trình An toàn điện quy định làm việc trên cột có đường dây đang vận
hành một người trong trường hợp nào?
1. Công việc tại móng cột, trèo lên cột dưới 3,0 m, không tháo dỡ cấu kiện cột được phép làm việc 01
người có bậc 3 an toàn điện trở lên.
2. Công việc tại móng cột, trèo lên cột dưới 2,0 m, không tháo dỡ cấu kiện cột được phép làm việc 01
người có bậc 4 an toàn điện trở lên.
3. Công việc tại móng cột, trèo lên cột dưới 2,0 m, không tháo dỡ cấu kiện cột được phép làm việc 01
người có bậc 3 an toàn điện trở lên.
4. Công việc tại móng cột, trèo lên cột dưới 3,0 m, không tháo dỡ cấu kiện cột được phép làm việc 01
người có bậc 5 an toàn điện trở lên.
Câu 128: Theo Quy trình An toàn điện quy định về tổ chức khi sơn xà và phần trên của
cột, gỡ tổ chim, kiểm tra dây dẫn, dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ kiện khác trên đường
dây đang vận hành thì:
1. Cho phép nhân viên ĐVCT thực hiện công việc có điện một mình. Trong trường hợp khẩn cấp, phải
báo cáo với người có trách nhiệm và chờ lệnh của người CHTT.

21
2. Nhân viên ĐVCT không được thực hiện công việc có điện một mình. Trong trường hợp khẩn cấp,
phải báo cáo với người của ĐVQLVH và chờ lệnh của người cho phép.
3. Có thể thực hiện công việc có điện một mình. Trong trường hợp khẩn cấp, phải báo cáo với Điều độ
viên và chờ lệnh của người CHTT.
4. Nhân viên ĐVCT không được thực hiện công việc có điện một mình. Trong trường hợp khẩn cấp,
phải báo cáo với người có trách nhiệm và chờ lệnh của người CHTT.
Câu 129: Theo Quy trình An toàn điện những công việc nào được phép làm trên đường
dây đang vận hành trong phạm vi từ vị trí cách dây dẫn cuối cùng theo chiều thẳng đứng bằng
khoảng cách an toàn lên đến đỉnh cột?
1. Sơn xà và phần trên của cột, gỡ tổ chim, kiểm tra dây dẫn, dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ
kiện khác.
2. Thay xà và phần trên của cột, gỡ tổ chim, kiểm tra dây dẫn, dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ
kiện khác.
3. Sơn xà và phần trên của cột, thay sứ, kiểm tra dây dẫn, dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ kiện
khác.
4. Sơn xà và phần trên của cột, gỡ tổ chim, thay chống sét van đường dây, kiểm tra dây chống sét, mối
nối, sứ và các phụ kiện khác.
Câu 130: Theo Quy trình An toàn điện quy định về điều kiện nhân lực khi làm trên
đường dây đang vận hành từ vị trí cách dây dẫn cuối cùng theo chiều thẳng đứng bằng khoảng
cách an toàn lên đến đỉnh cột như thế nào?
1. Phải được đào tạo, huấn luyện, qua thao diễn thực hành thông thạo, kiểm tra bằng bài viết, vấn đáp
trực tiếp đạt yêu cầu. Phải có bậc 4 an toàn điện trở lên.
2. Phải được đào tạo, huấn luyện, qua thao diễn thực hành thông thạo, kiểm tra bằng bài viết, vấn đáp
trực tiếp đạt yêu cầu. Phải có bậc 3 an toàn điện trở lên.
3. Phải được đào tạo, huấn luyện, qua thao diễn thực hành thông thạo, kiểm tra bằng bài viết, vấn đáp
trực tiếp ngay trước khi thực thi công việc đạt yêu cầu. Phải có bậc 3 an toàn điện trở lên.
4. Phải được đào tạo, huấn luyện, qua thao diễn thực hành thông thạo, kiểm tra bằng bài viết, vấn đáp
trực tiếp đạt yêu cầu. Phải có bậc 5 an toàn điện trở lên.
Câu 131: Theo Quy trình An toàn điện, khi sơn xà và phần trên của cột ngoài những
quy định an toàn khác thì phải thực hiện những BPKTAT gì?
1. Phải đứng thẳng để di chuyển người dọc theo xà; Đảm bảo khoảng cách an toàn điện; Tránh để sơn
rơi lên dây dẫn và sứ; Chổi sơn phải làm bằng cán gỗ hoặc vật liệu cách điện không dài quá 10 cm.
2. Cấm đứng thẳng để di chuyển người dọc theo xà; Đảm bảo khoảng cách an toàn điện; Tránh để sơn
rơi lên dây dẫn và sứ; Chổi sơn phải làm bằng cán gỗ hoặc vật liệu cách điện không dài quá 20 cm.
3. Cấm đứng thẳng để di chuyển người dọc theo xà; Đảm bảo khoảng cách an toàn điện; Tránh để sơn
rơi lên dây dẫn và sứ; Chổi sơn phải làm bằng cán gỗ hoặc vật liệu cách điện không dài quá 10 cm.
4. Cần đứng thẳng để di chuyển người dọc theo xà; Đảm bảo khoảng cách an toàn điện; Tránh để sơn
rơi lên dây dẫn và sứ; Chổi sơn phải làm bằng cán gỗ hoặc vật liệu cách điện không dài quá 15 cm.
Câu 132: Theo Quy trình An toàn điện, khi tháo hoặc nối dây trong khoảng cột giao chéo
với đường dây đang vận hành phải thực hiện những quy định nào sau đây?
1. Phải cắt điện các đường dây ở phía dưới đường dây sửa chữa. Trường hợp không thể cắt điện đường
dây ở phía dưới thì cho phép bọc cách điện đường dây có điện.
2. Phải cắt điện đường dây đang sửa chữa. Trường hợp không thể cắt điện đường dây ở phía dưới thì
cho phép làm giàn giáo để cách ly với đường dây có điện.
3. Phải cắt điện các đường dây ở phía trên đường dây sửa chữa. Trường hợp không thể cắt điện đường
dây ở phía dưới thì cho phép làm giàn giáo để cách ly với đường dây có điện.
4. Phải cắt điện các đường dây ở phía dưới đường dây sửa chữa. Trường hợp không thể cắt điện đường
dây ở phía dưới thì cho phép làm giàn giáo để cách ly với đường dây có điện.
Câu 133: Theo Quy trình An toàn điện quy định để đảm bảo an toàn khi làm giàn giáo để
tháo hoặc nối dây trong khoảng cột giao chéo với đường dây đang vận hành như thế nào?

22
1. Trong thời gian làm giàn giáo phải cắt điện đường dây phía dưới và phải được lập thành phương án
cụ thể, được cấp có thẩm quyền của ĐVLCV phê duyệt.
2. Trong thời gian làm giàn giáo không được cắt điện đường dây phía dưới nhưng phải lập thành
phương án cụ thể, được cấp có thẩm quyền của ĐVLCV phê duyệt.
3. Đối với đường dây hạ áp khi làm giàn giáo không phải cắt điện đường dây phía dưới và phải được
lập thành phương án cụ thể, được cấp có thẩm quyền của ĐVLCV phê duyệt.
4. Trong thời gian làm giàn giáo phải cắt điện đường dây sẽ làm việc và phải được lập thành phương
án cụ thể, được cấp có thẩm quyền của ĐVLCV phê duyệt.
Câu 134: Theo Quy trình An toàn điện, khi làm việc trên đường dây đã cắt điện nhưng đi
chung cột với đường dây đang vận hành điện áp đến 35 kV quy định về khoảng cách dây dẫn
như thế nào?
1. Khoảng cách giữa hai dây dẫn gần nhất của hai mạch có thể nhỏ hơn 3,0 m nhưng phải lớn hơn từ
1,5 m trở lên thì cho phép tiến hành công việc có trèo lên cột ở mạch đã cắt điện.
2. Khoảng cách giữa hai dây dẫn gần nhất của hai mạch có thể nhỏ hơn 3,0 m nhưng phải lớn hơn từ
2,5 m trở lên thì cho phép tiến hành công việc có trèo lên cột ở mạch đã cắt điện.
3. Khoảng cách giữa hai dây dẫn gần nhất của hai mạch có thể nhỏ hơn 3,0 m nhưng phải lớn hơn từ
2,0 m trở lên thì cho phép tiến hành công việc có trèo lên cột ở mạch đã cắt điện.
4. Khoảng cách giữa hai dây dẫn gần nhất của hai mạch có thể nhỏ hơn 3,0 m nhưng phải lớn hơn từ
1,0 m trở lên thì cho phép tiến hành công việc có trèo lên cột ở mạch đã cắt điện.
Câu 135: Theo Quy trình An toàn điện, khi làm việc trên đường dây đã cắt điện nhưng đi
chung cột với đường dây đang vận hành điện áp đến 35 kV quy định về thời tiết như thế nào?
1. Cấm làm việc khi có gió cấp 5 trở lên, sương mù dày và ban đêm; cấm ra dây dẫn trên cột, cuộn dây
dẫn thành cuộn trên cột, dùng thước đo bằng nhựa.
2. Cấm làm việc khi có gió cấp 6 trở lên, sương mù dày và ban đêm; cấm lắp xà trên cột, cuộn dây dẫn
thành cuộn trên cột, dùng thước đo bằng kim loại.
3. Cấm làm việc khi có gió cấp 3 trở lên, sương mù dày và ban đêm; cấm thay sứ trên cột, cuộn dây
dẫn thành cuộn trên cột, dùng thước đo bằng kim loại.
4. Cấm làm việc khi có gió cấp 4 trở lên, sương mù dày và ban đêm; cấm ra dây dẫn trên cột, cuộn dây
dẫn thành cuộn trên cột, dùng thước đo bằng kim loại.
Câu 136: Theo Quy trình An toàn điện, trường hợp làm việc trên đường dây cao áp đến
35 kV đã cắt điện nhưng phía dưới có đường dây hạ áp đi chung cột đang vận hành thì quy định
như thế nào?
1. Bắt buộc phải cắt điện đường dây hạ áp ở phía dưới để căng, kéo dây đường dây phía và không phải
lập phương án.
2. Nếu không thể cắt điện đường dây hạ áp ở phía dưới để căng, kéo dây đường dây phía trên thì phải
làm giàn giáo để tiến hành công việc.
3. Nếu không thể cắt điện đường dây hạ áp ở phía dưới để căng, kéo dây đường dây phía trên thì phải
có biện pháp không để dây dẫn của đường dây phía trên trùng xuống đường dây hạ áp.
4. Nếu không thể cắt điện đường dây hạ áp ở phía dưới để căng, kéo dây đường dây phía trên thì phải
được lập thành phương án cụ thể, được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Câu 137: Theo Quy trình An toàn điện, lắp đặt trên đường dây nhiều mạch khi các
mạch còn lại đang vận hành, quy định về khoảng cách như thế nào?
1. Khoảng cách nhỏ nhất từ người (kể cả dụng cụ khi cầm, mang) đến dây dẫn có điện là: 0,6 m; 1,0
m; 2,0 m tương ứng với cấp điện áp: Đến 35kV; 110kV; 220kV.
2. Khoảng cách nhỏ nhất từ người (kể cả dụng cụ khi cầm, mang) đến dây dẫn có điện là: 0,7 m; 1,0
m; 2,0 m tương ứng với cấp điện áp: Đến 35kV; 110kV; 220kV.
3. Khoảng cách nhỏ nhất từ người (kể cả dụng cụ khi cầm, mang) đến dây dẫn có điện là: 0,6 m; 1,5
m; 2,0 m tương ứng với cấp điện áp: Đến 35kV; 110kV; 220kV.
4. Khoảng cách nhỏ nhất từ người (kể cả dụng cụ khi cầm, mang) đến dây dẫn có điện là: 0,6 m; 1,0
m; 2,5 m tương ứng với cấp điện áp: Đến 35kV; 110kV; 220kV.
Câu 138: Theo Quy trình An toàn điện lắp đặt trên đường dây nhiều mạch khi các mạch

23
còn lại đang vận hành, để tránh nhầm lẫn, quy ước về nhận dạng mạch điện như thế nào?
1. ĐVCT phải biết rõ tên và số hiệu mạch đường dây trên đó sẽ tiến hành công việc. Quy ước với chữ
“phải” hoặc “trái” là nhìn theo dọc đường dây về phía số thứ tự cột giảm dần.
2. ĐVCT phải biết rõ tên và số hiệu mạch đường dây trên đó sẽ tiến hành công việc. Quy ước với chữ
“phải” hoặc “trái” là nhìn theo dọc đường dây về phía số thứ tự cột tăng dần.
3. ĐVCT phải biết rõ tên và số hiệu mạch đường dây trên đó sẽ tiến hành công việc. Quy ước với chữ
“đỏ” hoặc “vàng” là nhìn theo dọc đường dây về phía số thứ tự cột tăng dần.
4. ĐVCT phải biết rõ tên và số hiệu mạch đường dây trên đó sẽ tiến hành công việc. Quy ước với chữ
“Đường dây đang có điện” hoặc “Đường dây đã cắt điện” là nhìn theo dọc đường dây về phía số thứ tự
cột tăng dần.
Câu 139: Theo Quy trình An toàn điện lắp đặt trên đường dây nhiều mạch khi các mạch
còn lại đang vận hành quy định về nối đất dây dẫn trong khi lấy độ võng như thế nào?
1. Phải nối đất dây dẫn đang lắp đặt tại cột đỡ trong khoảng tiến hành kéo dây. Ở cột kim loại, dây dẫn
được coi như đã được nối đất qua ròng rọc, còn ở cột phi kim loại, chưa có hệ thống nối đất thì ròng
rọc phải được nối đất riêng.
2. Phải nối đất dây dẫn đang lắp đặt tại cột néo tiến hành kéo dây. Ở cột kim loại, dây dẫn được coi
như đã được nối đất qua ròng rọc, còn ở cột phi kim loại, chưa có hệ thống nối đất dây dẫn riêng.
3. Phải nối đất dây dẫn đang lắp đặt tại cột néo tiến hành kéo dây. Ở cột kim loại, dây dẫn được coi
như đã được nối đất qua ròng rọc, còn ở cột phi kim loại phải được nối đất riêng.
4. Phải nối đất dây dẫn trên tất cả các cột đang tiến hành kéo dây. Ở cột kim loại, dây dẫn được coi
như đã được nối đất qua ròng rọc, còn ở cột phi kim loại, chưa có hệ thống nối đất thì ròng rọc phải
được nối đất riêng.
Câu 140: Theo Quy trình An toàn điện quy định vè trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân khi làm việc trên đường dây hạ áp đang có điện như thế nào?
1. Khi làm việc với điện hạ áp đã cắt điện phải mang găng tay cách điện hạ áp
2. Khi làm việc với điện hạ áp trong TBA phải mang găng tay cách điện hạ áp
3. Khi làm việc với điện hạ áp trên đường dây hạ áp phải mang găng tay cách điện hạ áp
4. Làm việc với điện hạ áp đang có điện, chân phải đi giày, tay phải đeo găng cách điện hạ áp, quần áo
bảo hộ phải khô ráo.
Câu 141: Theo Quy trình An toàn điện, khi làm việc trên đường dây hạ áp có điện hoặc
tiếp xúc trực tiếp với phần có điện hạ áp trong trạm điện phải thực hiện những quy định nào về
PTBVCN?
1. Phải đeo găng tay cách điện hạ áp; đi giày hoặc ủng cách điện hoặc đứng trên thảm cách điện.
2. Phải dùng dụng cụ cách điện có tay cầm chắc chắn và đảm bảo an toàn; đi giày hoặc ủng cách điện
hoặc đứng trên thảm cách điện.
3. Phải dùng dụng cụ cách điện có tay cầm chắc chắn và đảm bảo an toàn; đi giày hoặc ủng cách điện
và đứng trên thảm cách điện.
4. Phải dùng dụng cụ cách điện có tay cầm chắc chắn và đảm bảo an toàn; đi giày hoặc ủng cách điện
hoặc đứng trên ghế cách điện.
Câu 142: Theo Quy trình An toàn điện, khi thay sứ, căng lại dây, hạ dây, nâng dây trên
những nhánh dây hạ áp đi vào các hộ phụ tải phải thực hiện các BPKTAT gì?
1. Phải cắt điện cả đường dây hạ áp đó và cắt cầu dao ở cuối nhánh rẽ đi vào các hộ.
2. Không phải cắt điện cả đường dây hạ áp đó, không phải tháo đầu dây đấu vào đường dây chính mà
cắt cầu dao ở cuối nhánh rẽ đi vào các hộ.
3. Không phải cắt điện cả đường dây hạ áp đó mà chỉ phải cắt cầu dao ở cuối nhánh rẽ đi vào các hộ.
4. Không phải cắt điện cả đường dây hạ áp đó mà chỉ phải tháo đầu dây đấu vào đường dây chính và
cắt cầu dao ở cuối nhánh rẽ đi vào các hộ.
Câu 143: Theo Quy trình An toàn điện, quy định được phép làm việc trên đường dây
hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp có điện áp đến bao nhiêu?
1. Làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 35 kV
2. Làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 10 kV

24
3. Làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 15 kV
4. Làm việc trên đường dây hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 22 kV
Câu 144: Theo Quy trình An toàn điện, quy định được phép làm việc trên đường dây
hạ áp đi chung cột với đường dây cao áp đến 35 kV như thế nào?
1. Phải kiểm tra khoảng cách từ chỗ làm việc trên ĐDK hạ áp đến ĐDK cao áp đi chung cột đó đảm
bảo an toàn mới tiến hành công việc.
2. Kiểm tra khoảng cách từ chỗ làm việc trên ĐDK hạ áp đến ĐDK cao áp đi chung cột đó đảm bảo an
toàn; Khi căng lại dây, thay dây trên ĐDK chính dọc theo tuyến chỉ cần cắt điện ĐDK hạ áp.
3. Khi căng lại dây, thay dây trên ĐDK chính dọc theo tuyến chỉ cần cắt điện ĐDK hạ áp.
4. Phải kiểm tra khoảng cách từ chỗ làm việc trên ĐDK hạ áp đến ĐDK cao áp đi chung cột đó đảm
bảo an toàn (cách nhau ít nhất 4,0 mét) mới tiến hành công việc.
Câu 145: Theo Quy trình An toàn điện, quy định nào không đúng khi trèo lên hoặc
xuống cột có đường dây hạ áp hoặc thông tin đi chung cột với đường dây hạ áp?
1. Phải coi như các ĐD hạ áp hoặc thông tin này đang có điện,
2. Chân phải đi giày, tay phải đeo găng cách điện hạ áp, quần áo bảo hộ phải khô ráo, sử dụng dây an
toàn 02 móc.
3. Khi vượt qua hoặc làm việc phải chú ý tránh va chạm phần hở của người vào ĐD hạ áp hoặc thông
tin.
4. Trường hợp quần áo bị ẩm và có thể va chạm người với ĐD hạ áp hoặc thông tin thì phải dừng công
việc, xuống cột ngay.
Câu 146: Theo Quy trình An toàn điện, việc đặt rào chắn tại khu vực thí nghiệm có điện
áp cao điều nào không đúng quy định?
1. Phải có rào chắn và người trông coi, người không có nhiệm vụ không được vào. Nếu các dây dẫn
điện đi qua hành lang, cầu thang, sàn nhà,... thì phải cử người đứng gác tại các vị trí đặc TIệt.
2. Việc đặt rào chắn do người cho phép của ĐVQLVH thực hiện.
3. Nếu dùng dây căng thay rào chắn thì trên dây phải treo TIển cảnh báo “Dừng lại! Có điện nguy
hiểm chết người”.
4. Việc đặt rào chắn do người tiến hành thí nghiệm chịu trách nhiệm.
Câu 147: Theo Quy trình An toàn điện quy định việc đưa điện vào thử nghiệm do ai
đảm nhận?
1. Việc đưa điện vào thử nghiệm do người CHTT đảm nhận hoặc ra lệnh cho nhân viên trong ĐVCT
thực hiện.
2. Việc đưa điện vào thử nghiệm do người cho phép của ĐVQLVH đảm nhận hoặc ra lệnh cho nhân
viên trong ĐVCT thực hiện.
3. Việc đưa điện vào thử nghiệm do những người được phân công thí nghiệm trực tiếp thiết bị đó đảm
nhận.
4. Việc đưa điện vào thử nghiệm do người LĐCV đảm nhận hoặc ra lệnh cho nhân viên trong ĐVCT
thực hiện.
Câu 148: Theo Quy trình An toàn điện, trước khi đóng điện vào để thử nghiệm, người
CHTT ĐVCT làm công việc thí nghiệm phải làm những động tác gì?
1. Tự mình đóng điện hoặc ra lệnh đóng điện. Cấm đấu thêm gì trong mạch thí nghiệm khi đã đóng
điện phía hạ áp.
2. Tự mình kiểm tra mạch đấu dây thí nghiệm và BPAT, sau đó nói “Tôi đóng điện!” rồi mới đóng
điện hoặc ra lệnh đóng điện. Cấm đấu thêm gì trong mạch thí nghiệm khi đã đóng điện phía hạ áp.
3. Tự mình kiểm tra mạch đấu dây thí nghiệm và BPAT, sau đó nói “Tôi đóng điện!” rồi mới đóng
điện hoặc ra lệnh đóng điện. Có thể đấu thêm một số trong mạch thí nghiệm khi đã đóng điện phía hạ
áp (nếu cần).
4. Tự mình kiểm tra mạch đấu dây thí nghiệm và BPAT, đóng điện hoặc ra lệnh đóng điện rồi nói “Tôi
đóng điện!”. Cấm đấu thêm gì trong mạch thí nghiệm khi đã đóng điện phía hạ áp.
Câu 149: Theo Quy trình An toàn điện, khi thí nghiệm xong, người CHTT của ĐVCT
làm công việc thí nghiệm phải làm những động tác gì?

25
1. Cắt điện, làm nối đất và báo cho mọi người biết “đã cắt điện”, cấm mọi người đấu dây lại để tiếp tục
thử nghiệm hoặc tháo dỡ các rào chắn và kết thúc công việc.
2. Cắt điện, làm nối đất và báo cho mọi người biết “đã cắt điện”, sau đó tháo dỡ các rào chắn và kết
thúc công việc, không cho phép đấu dây lại để tiếp tục thử nghiệm hoặc.
3. Cắt điện, làm nối đất và báo cho mọi người biết “đã cắt điện”, sau đó ra lệnh đấu dây lại để tiếp tục
thử nghiệm hoặc tháo dỡ các rào chắn và kết thúc công việc.
4. Cắt điện, nhưng không làm nối đất và báo cho mọi người biết “đã cắt điện”, sau đó ra lệnh đấu dây
lại để tiếp tục thử nghiệm hoặc tháo dỡ các rào chắn và kết thúc công việc.
Câu 150: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về nối đất trong công tác thí nghiệm
điện như thế nào?
1. Khi đã đấu xong các thiết bị cần thử mới được tháo nối đất. Nếu thiết bị phải thí nghiệm đã cắt ra
bằng DCL thì trên các đoạn còn tiếp tục công tác khác không phải đặt nối đất ở chỗ mạch hở.
2. Khi đã đấu xong các thiết bị cần thử cấm tháo nối đất. Nếu thiết bị phải thí nghiệm đã cắt ra bằng
DCL thì trên các đoạn còn tiếp tục công tác khác phải đặt nối đất ở chỗ mạch hở. Phần vỏ của các thiết
bị thí nghiệm cao áp phải được nối đất.
3. Khi chưa đấu xong các thiết bị cần thử có thể được tháo nối đất. Nếu thiết bị phải thí nghiệm đã cắt
ra bằng DCL thì trên các đoạn còn tiếp tục công tác khác phải đặt nối đất ở chỗ mạch hở.
4. Khi đã đấu xong các thiết bị cần thử mới được tháo nối đất. Nếu thiết bị phải thí nghiệm đã cắt ra
bằng DCL thì trên các đoạn còn tiếp tục công tác khác phải đặt nối đất ở chỗ mạch hở.
Câu 151: Theo Quy trình An toàn điện quy định về DCL phía hạ áp để cấp điện thí
nghiệm như thế nào?
1. Phải sử dụng dao 2 cực, phần cắt mạch điện phải được trông thấy rõ. DCL ở vị trí cắt phải có đệm
lót cách điện đặt ở giữa lưỡi dao và hàm tĩnh của dao.
2. Phải sử dụng dao 1 cực, phần cắt mạch điện phải được trông thấy rõ. DCL ở vị trí cắt phải có đệm
lót cách điện đặt ở giữa lưỡi dao và hàm tĩnh của dao.
3. Phải sử dụng dao 3 cực, phần cắt mạch điện phải được trông thấy rõ. DCL ở vị trí cắt phải có đệm
lót cách điện đặt ở giữa lưỡi dao và hàm tĩnh của dao.
4. Phải sử dụng dao đa cực, phần cắt mạch điện phải được trông thấy rõ. DCL ở vị trí đóng phải có
đệm lót cách điện đặt ở giữa lưỡi dao và hàm tĩnh của dao.
Câu 152: Theo Quy trình An toàn điện, nội dung nào không đúng (không phù hợp) quy
định khi dùng thiết bị thí nghiệm lưu động?
1. Các bộ phận cao áp phải che kín.
2. Các thiết bị thí nghiệm để hở có thể bố trí chung thiết bị hạ áp và cao áp nhưng giữa hai bên phải có
ngăn cách.
3. Nếu thiết bị thí nghiệm để hở thì phải bố trí riêng một bên đặt thiết bị hạ áp, một bên đặt thiết bị cao
áp và giữa hai bên phải có ngăn cách.
4. Dao cách ly, cầu chì và các thiết bị điện hạ áp phải để ở nơi thuận tiện, dễ kiểm tra, điều khiển.
Câu 153: Theo Quy trình An toàn điện phải áp dụng BPAT nào sau khi thí nghiệm bằng
điện áp cao xong?
1. Phải thử điện áp và khi đã khẳng định không còn điện nữa mới được báo là “đã cắt điện”.
2. Phải khử điện dung và khi đã khẳng định không còn điện dung dư nữa mới được báo là “đã cắt
điện”.
3. Phải khử điện tích và khi đã khẳng định không còn điện tích nữa mới được báo là “đã cắt điện”.
4. Báo là “đã cắt điện” sau đó khử điện tích và kiểm tra khẳng định không còn điện tích nữa.
Câu 154: Theo Quy trình An toàn điện, điều nào không đúng trong quy định về rào chắn
trong trạm thử nghiệm?
1. Nơi có điện áp từ 1.000 V trở lên trong trạm thử nghiệm hoặc phòng thí nghiệm phải được cách ly
bằng rào chắn.
2. Rào chắn cố định phải có chiều cao không nhỏ hơn 1,7 m; rào chắn tạm thời có chiều cao không nhỏ
hơn 1,2 m.
3. Nếu vỏ kim loại của dụng cụ đo không thể nối đất do điều kiện nào đó thì phải có rào chắn.

26
4. Nơi có điện áp từ 220/380V trở lên trong trạm thử nghiệm hoặc phòng thí nghiệm phải được cách ly
bằng rào chắn.
Câu 155: Theo Quy trình An toàn điện quy định cửa của rào chắn như thế nào?
1. Cửa phải mở về phía ngoài hoặc đẩy sang bên cạnh. Khoá cửa phải là loại tự khoá và từ phía bên
trong rào chắn có thể mở cửa không cần chìa khoá.
2. Cửa phải mở về phía trong hoặc đẩy sang bên cạnh. Khoá cửa phải là loại tự khoá và từ phía bên
trong rào chắn có thể mở cửa không cần chìa khoá.
3. Cửa phải mở về phía ngoài hoặc đẩy sang bên cạnh. Khoá cửa phải là loại tự khoá và từ phía bên
ngoài rào chắn có thể mở cửa không cần chìa khoá.
4. Cửa phải lạ cửa sắt chắc chắn. Khoá cửa phải là loại tự khoá và từ phía bên trong rào chắn có thể mở
cửa không cần chìa khoá.
Câu 156: Theo Quy trình An toàn điện, MBA dùng để thử nghiệm cách điện phải có yêu
cầu gì?
1. Phải có DCL tự động cắt điện khi cách điện bị chọc thủng và phải có điện trở để hạn chế dòng điện
ngắn mạch.
2. Phải có máy cắt tự động cắt điện khi cách điện bị chọc thủng và phải có điện trở để hạn chế dòng
điện ngắn mạch.
3. Phải có máy cắt tự động cắt điện khi cách điện bị chọc thủng và phải có điện dung để hạn chế dòng
điện từ hóa.
4. Phải có cầu chì tự động cắt điện khi cách điện bị chọc thủng và phải có điện trở để hạn chế dòng
điện ngắn mạch.
Câu 157: Theo Quy trình An toàn điện quy định yêu cầu về an toàn gì khi dùng tụ điện và
máy biến điện đo lường dùng trong sơ đồ thử nghiệm?
1. Tụ điện và máy biến điện đo lường dùng trong sơ đồ thử nghiệm đặt ở trong mặt bằng (khu vực) thử
nghiệm đều phải có rào chắn.
2. Tụ điện dùng trong sơ đồ thử nghiệm đặt ở ngoài mặt bằng thử nghiệm đều phải có rào chắn. Máy
biến điện đo lường không cần đặt rào chắn.
3. Tụ điện và máy biến điện đo lường dùng trong sơ đồ thử nghiệm đặt ở ngoài mặt bằng thử nghiệm
đều phải có rào chắn.
4. Máy biến điện đo lường dùng trong sơ đồ thử nghiệm đặt ở ngoài mặt bằng thử nghiệm đều phải có
rào chắn. Tụ điện không cần đặt rào chắn.
Câu 158: Theo Quy trình An toàn điện, điều nào không đúng theo quy định về thiết bị có
điện dung lớn trong công việc thử nghiệm như thế nào?
1. Các thiết bị có điện dung lớn nếu không tham gia vào sơ đồ thử nghiệm nhưng đặt trong mặt bằng
thử nghiệm, phải được nối tắt và nối đất.
2. Khi thử nghiệm đối tượng có điện dung lớn như tụ điện, cáp, mặt bằng thử nghiệm phải có thiết bị
nối tắt và chập mạch sản phẩm cần thử với đất.
3. Khi kết thúc thử nghiệm, các tụ điện được đấu vào sơ đồ thử nghiệm phải được phóng điện và nối
đất.
4. Các thiết bị có điện dung lớn nếu không tham gia vào sơ đồ thử nghiệm có đặt trong mặt bằng thử
nghiệm, không cần nối tắt và nối đất, nhưng phải cử người trông coi.
Câu 159: Theo Quy trình An toàn điện quy định về kiểm định trang, thiết bị, dụng cụ thí
nghiệm như thế nào?
1. ĐVQLVH trạm thử nghiệm, phòng thí nghiệm phải thực hiện kiểm định định kỳ các trang thiết bị,
dụng cụ thí nghiệm.
2. ĐVLCV phải thực hiện kiểm định định kỳ các trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.
3. ĐVCT phải thực hiện kiểm định định kỳ các trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.
4. ĐVQLVH lưới điện phải thực hiện kiểm định định kỳ các trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.
Câu 160: Theo Quy trình An toàn điện, việc khẳng định mạch kiểm tra trong công tác thí
nghiệm điên, nội dung nào không đúng quy định?

27
1. Trước khi bắt đầu thí nghiệm, mạch thí nghiệm kết nối các dụng cụ thí nghiệm phải được kiểm tra
khẳng định tính chính xác của sơ đồ thí nghiệm.
2. Chỉ được đặt và tháo các đối tượng cần thử nghiệm khi người CHTT cho phép.
3. Trước khi đấu sơ đồ thử nghiệm phải kiểm tra để ngăn ngừa điện áp ngược qua MBA.
4. Không được đặt và tháo các đối tượng cần thử nghiệm trong mọi trường hợp.
Câu 161: Theo Quy trình An toàn điện, trước khi thực hiện thí nghiệm có phóng điện,
hoặc các thử nghiệm hay thí nghiệm khác có nguy cơ rủi ro, phải thực hiện những biện pháp gì?
1. Phải chắc chắn không có người trong vùng nguy hiểm, người không có nhiệm vụ trong vùng làm việc;
Đặt tín hiệu cảnh báo và khoá hàng rào để ngăn chặn người không có nhiệm vụ xâm nhập.
2. Phải chắc chắn không có người trong vùng nguy hiểm, người không có nhiệm vụ trong vùng làm việc;
Cử người cảnh giới để ngăn chặn người không có nhiệm vụ xâm nhập.
3. Làm rào chắn tạm thời để khoanh vùng làm việc; Đặt tín hiệu cảnh báo và khoá hàng rào để ngăn
chặn người không có nhiệm vụ xâm nhập.
4. Phải có quy định không cho người không nhiệm vụ vào trong vùng làm việc; Đặt tín hiệu cảnh báo
và khoá hàng rào để ngăn chặn người không có nhiệm vụ xâm nhập.
Câu 162: Theo Quy trình An toàn điện, trong thí nghiệm tụ đấu mạch quy định biện
pháp an toàn nào?
1. Mạch cung cấp cho tụ đấu mạch phải có khí cụ đóng cắt. Chỉ được đặt và tháo đối tượng cần thử khi
người của ĐVQLVH thiết bị cần thử cho phép và sau khi đã cắt điện vào tụ đấu mạch.
2. Mạch cung cấp cho tụ đấu mạch phải có khí cụ đóng cắt, có chỗ hở mạch nhìn thấy được và đặt ở
mạch sơ cấp của MBA thử nghiệm; Chỉ được đặt và tháo đối tượng cần thử khi người CHTT cho phép
và sau khi đã cắt điện vào tụ đấu mạch.
3. Phải có sơ đồ mạch cung cấp cho tụ đấu; Chỉ được đặt và tháo đối tượng cần thử khi người CHTT
cho phép và sau khi đã cắt điện vào tụ đấu mạch.
4. Mạch cung cấp cho tụ đấu mạch phải có khí cụ đóng cắt, có chỗ hở mạch nhìn thấy được và đặt ở
mạch sơ cấp của MBA thử nghiệm; Không được phép tháo đối tượng cần thử khi đã cắt điện vào tụ
đấu mạch.
Câu 163: Theo Quy trình An toàn điện, BPAT khi thử nghiệm độ bền cơ của vật cách
điện như thế nào?
1. Cho phép người đứng ở gần nơi thử nghiệm nhưng phải có biện pháp đề phòng tai nạn cho nhân
viên ĐVCT do các mảnh vụn bắn ra.
2. Cấm người đứng ở gần nơi thử nghiệm. Phải có biện pháp đề phòng tai nạn cho cộng đồng.
3. Cấm người đứng ở gần nơi thử nghiệm. Phải có biện pháp đề phòng tai nạn cho nhân viên ĐVCT do
các mảnh vụn bắn ra.
4. Phải có quy trình thử nghiệm độ bền cơ do cấp có thẩm quyền quyết định ban hành. Phải có biện
pháp đề phòng tai nạn cho nhân viên ĐVCT do các mảnh vụn bắn ra.
Câu 164: Theo Quy trình An toàn điện, khi làm việc ở những mạch đo lường, điều khiển,
bảo vệ đang có điện phải áp dụng biện pháp an toàn nào?
1. Tất cả các cuộn dây sơ cấp của máy biến dòng điện (TI) và máy biến điện áp (TU) phải có dây nối
đất cố định; Cấm để hở mạch cuộn thứ cấp của TI và để ngắn mạch cuộn thứ cấp của TU.
2. Tất cả các cuộn dây thứ cấp của máy biến dòng điện (TI) và máy biến điện áp (TU) phải có dây nối
đất cố định; Cấm để hở mạch cuộn thứ cấp của TU và để ngắn mạch cuộn thứ cấp của TI.
3. Tất cả các cuộn dây sơ và thứ cấp của máy biến dòng điện (TI) và máy biến điện áp (TU) phải có
dây nối đất cố định; Cấm để hở mạch cuộn thứ cấp của TI và để ngắn mạch cuộn thứ cấp của TU.
4. Tất cả các cuộn dây thứ cấp của máy biến dòng điện (TI) và máy biến điện áp (TU) phải có dây nối
đất cố định; Cấm để hở mạch cuộn thứ cấp của TI và để ngắn mạch cuộn thứ cấp của TU.
Câu 165: Theo Quy trình An toàn điện, khi lắp đặt mới hoặc thay thế công tơ, hộp công
tơ ở cấp điện áp 220/380 V (công tơ bán lẻ) phải thực hiện thủ tục an toàn nào?
1. Phải có đầy đủ BPAT trong phương án treo, tháo, lắp đặt công tơ được cấp có thẩm quyền phê
duyệt.

28
2. Phải có đầy đủ BPAT trong phương án tổ cức thi công và BPAT riêng trong việc treo, tháo, lắp đặt
công tơ được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3. Phải có đầy đủ BPAT trong phương án treo, tháo, lắp đặt công tơ được cấp Công ty Điện lực phê
duyệt.
4. Phải có đầy đủ BPAT trong phương án treo, tháo, lắp đặt công tơ được Phòng kinh doanh cấp Điện
lực phê duyệt.
Câu 166: Theo Quy trình An toàn điện, khi treo tháo công tơ, trường hợp nào sau đây
không phải cắt điện?
1. Không thể che chắn, chống chạm chập cho các phần mang điện hở; Các vị trí trên ruộng nước, vùng
ngập úng, bùn lầy;
2. Tại vị trí làm việc có nhiều chướng ngại vật; Không gian nhỏ, khó thực hiện: Vị trí làm việc có khả
năng ngã đổ hoặc công trình khác xung quanh không ổn định.
3. Khi hiện trường không thể thực hiện đủ, đúng các biện pháp an toàn đã được duyệt.
4. Vị trí làm việc thuận lợi về cơ học và điện, đã được cấp thẩm quyền phê duyệt các BPAT theo
Phương án.
Câu 167: Theo Quy trình An toàn điện, khi trèo lên cột điện để ghi chỉ số công tơ phải
thực hiện những BPAT nào?
1. Dùng bút thử điện hạ áp để kiểm tra rò điện xà, các cấu kiện bằng kim loại trên cột, dây thông tin,
vỏ hộp kim loại; Tránh va chạm vào những dây điện, các đầu hở của dây thông tin xung quanh.
2. Dùng bút thử điện cao áp để kiểm tra xà, các cấu kiện bằng kim loại trên cột, dây thông tin, vỏ hộp
kim loại của công tơ xem có điện không; Chú ý các đầu hở của dây thông tin xung quanh hòm đặt
công tơ.
3. Dùng bút thử điện hạ áp để kiểm tra các điểm hở trên cột điện; Tránh va chạm vào những dây điện,
các đầu hở của dây thông tin xung quanh hòm đặt công tơ.
4. Dùng bút thử điện trung áp để kiểm tra xà, các cấu kiện bằng kim loại trên cột, dây thông tin, vỏ hộp
kim loại của công tơ xem có điện không; Không dẫm hoặc sờ vào những dây điện, các đầu hở của dây
thông tin xung quanh hòm đặt công tơ.
Câu 168: Theo Quy trình An toàn điện quy định về an toàn điện khi vào trạm ghi chỉ
số công tơ tổng như thế nào?
1. Chỉ ghi chỉ số bằng mắt. Trường hợp đặc biệt có thể mở nắp hộp công tơ để kiểm tra mạch đấu.
2. Chỉ ghi chỉ số bằng mắt không được tiếp xúc hoặc đến gần điểm mang điện mà có thể vi phạm
khoảng cách an toàn theo quy định.
3. Không được tiếp xúc hoặc đến gần điểm mang điện mà có thể vi phạm khoảng cách an toàn theo
quy định. Có thể mở nắp bóp công tơ để kiểm tra mạch đấu.
4. Không được tiếp xúc hoặc đến gần điểm mang điện mà có thể vi phạm khoảng cách an toàn theo
quy định. Trường hợp đặc biệt có thể mở nắp hộp công tơ để đấu lại mạch đấu cho chính xác.
Câu 169: Theo Quy trình An toàn điện, điều nào không đúng trong quy định khi vận
hành xe chuyên dùng ?
1. Chỉ những người đã được đào tạo kỹ năng đầy đủ và có chứng chỉ liên quan theo quy định của pháp
luật mới được vận hành xe chuyên dùng.
2. Người vận hành phải kiểm tra xe chuyên dùng trước khi xuất phát.
3. Xe chuyên dùng phải được kiểm tra định kỳ theo quy định hoặc theo yêu cầu của nhà sản xuất.
4. Những người đã được đào tạo kỹ năng đầy đủ và được huấn luyện về QTATĐ về nội dung được
phép làm việc mới được vận hành xe chuyên dùng.
Câu 170: Theo Quy trình An toàn điện, khi di chuyển, vận hành xe chuyên dùng trong
khu vực trạm phải đảm bảo khoảng cách an toàn như thế nào ?
1. Khoảng cách nhỏ nhất từ bất kỳ bộ phận nào của xe đến phần mang điện của trạm không nhỏ hơn
khoảng cách an toàn điện không rào chắn.
2. Khoảng cách nhỏ nhất từ bất kỳ bộ phận nào của xe đến phần mang điện của trạm không nhỏ hơn
khoảng cách an toàn điện có rào chắn.

29
3. Khoảng cách nhỏ nhất từ bất kỳ bộ phận nào của xe đến phần mang điện của trạm không nhỏ hơn
khoảng cách an toàn điện theo quy định về hành lang lưới điện cao áp.
4. Khoảng cách nhỏ nhất từ bất kỳ bộ phận nào của xe đến phần mang điện của trạm không nhỏ hơn 02
mét.
Câu 171: Theo Quy trình An toàn điện quy định về nối đất xe chuyên dùng trong trường
hợp nào?
1. Khi làm việc có cắt điện một phần hoặc ở gần nơi có điện, bệ xe cần cẩu, xe thang và xe nâng di
động phải được nối đất.
2. Khi làm việc có cắt điện toàn bộ, bệ xe cần cẩu, xe thang và xe nâng di động phải được nối đất.
3. Khi làm việc không cắt điện, bệ xe cần cẩu, xe thang và xe nâng di động phải được nối đất.
4. Không cần nối đất các bộ phận của xe chuyên dùng trong mọi trường hợp.
Câu 172: Theo Quy trình An toàn điện, điều nào không đúng trong quy định về xử lý
sự cố xe chuyên dùng?
1. Khi có hiện tượng phóng điện vào xe, cấm người chạm vào xe, rời khỏi xe hoặc bước lên xe trước
khi cắt nguồn điện gây phóng điện.
2. Nếu xe bị cháy khi chưa kịp cắt điện, người lái xe phải nhảy ra khỏi xe.
3. Khi nhảy phải nhảy cả hai chân và đứng yên tại chỗ, nếu cần chạy ra xa phải nhảy cả hai chân một
lúc.
4. Khi có hiện tượng phóng điện vào xe, nhanh chóng nhảy xuống xe và chạy nhanh ra xa xe.
Câu 173: Theo Quy trình An toàn điện, trường hợp người làm viêc̣ trên lưới điện hạ áp
đang mang điện cách phần có điện dưới 0,3 m phải thực hiện các BPKTAT gì?
1. Phải dùng dụng cụ cách điện có tay cầm chắc chắn và đảm bảo an toàn.
2. Phải đi giày hoặc ủng cách điện hoặc đứng trên ghế cách điện.
3. Dùng các tấm cách điện bằng bìa cách điện mi-ca, ni-lông hoặc ba-kê-lít để che, chắn.
4. Dùng vải bạt hoặc ni lông khô để che, chắn.
Câu 174: Theo Quy trình An toàn điện, trong trường hợp không đảm bảo khoảng cách
an toàn cho phép giữa đường dây cao áp và đường dây hạ áp sẽ thi công thì phải thực hiện
BPKTAT gì?
1. Cắt điện đường dây hạ áp. Đường dây cao áp đi phía trên đường dây hạ áp không phải cắt điện.
2. Cắt điện cả 02 đường dây cao áp và hạ áp. Đường dây cao áp đã được cắt điện phải đặt dây nối đất
để đảm bảo an toàn.
3. Cắt điện cả 02 đường dây cao áp và hạ áp. Đường dây hạ áp đã được cắt điện phải đặt dây nối đất để
đảm bảo an toàn.
4. Cắt điện đường dây cao áp. Đường dây cao áp đã được cắt điện phải đặt dây nối đất để đảm bảo an
toàn.
Câu 175: Theo Quy trình An toàn điện thì ĐVQLVH là đơn vị nào?
1. Là đơn vị có quyền và trách nhiệm cử ra đơn vị công tác để thực hiện công việc sửa chữa, thí
nghiệm, xây lắp,...
2. Là đơn vị trực tiếp thực hiện công việc quản lý, vận hành công trình điện lực (bao gồm từ cấp tổ,
đội, phân xưởng, chi nhánh, khu vực đến cấp Công ty, Trung tâm).
3. Là đơn vị thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp,... Mỗi đơn vị này phải có ít nhất 02
người, trong đó phải có 01 người chỉ huy trực tiếp chịu trách nhiệm chung.
4. Là các doanh nghiệp hoạt động điện lực không QLVH thiết bị có trách nhiệm cử ra đơn vị công tác
để thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp,...
Câu 176: Theo Quy trình An toàn điện thì ĐVCT là đơn vị nào?
1. Là đơn vị có quyền và trách nhiệm cử ra đơn vị công tác để thực hiện công việc sửa chữa, thí
nghiệm, xây lắp,...
2. Là đơn vị trực tiếp thực hiện công việc quản lý, vận hành các thiết bị.
3. Là đơn vị thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, kiểm định, xây lắp, kinh doanh và các công
việc khác liên quan đến công trình điện lực

30
4. Là các doanh nghiệp hoạt động điện lực không QLVH thiết bị có trách nhiệm cử ra đơn vị công tác
để thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp,...
Câu 177: Theo Quy trình An toàn điện, thiết bị GIS (Gas Insulated System) là hiết bị gì?
1. Là thiết bị điện cách điện bằng khí SF6 áp lực cao, đặt trong buồng kim loại được nối đất.
2. Là TBA thu gọn đặt trong buồng kim loại được cách điện với đất, cách điện cho các thiết bị chính
của trạm bằng chất khí trơ.
3. Là trạm thu gọn đặt trong buồng kim loại được nối đất, cách điện cho các thiết bị chính của trạm
bằng chất khí không cháy.
4. Là trạm thu gọn đặt trong ống cách điện, cách điện cho các thiết bị chính của trạm bằng không khí.
Câu 178: Theo Quy trình An toàn điện, khi nhận những mệnh lệnh không đúng Quy
trình này, có nguy cơ mất an toàn cho người hoặc thiết bị thì người nhận lệnh xử lý như thế nào?
1. Có quyền không chấp hành, nếu người ra lệnh không chấp thuận thì người nhận lệnh được quyền
báo cáo với các cấp cán bộ an toàn.
2. Có quyền không chấp hành, nếu người ra lệnh không chấp thuận thì người nhận lệnh được quyền
báo cáo với cấp trên trực tiếp của người ra lệnh và/hoặc Cấp có thẩm quyền.
3. Phải chấp hành, nhưng sau khi thực hiện xong phải báo cáo với cấp trên trực tiếp của người ra lệnh
và/hoặc cấp có thẩm quyền.
4. Tuyệt đối không chấp hành, báo cáo ngay với Giám đốc Công ty hoặc Trường phòng an toàn Công
ty.
Câu 179: Theo Quy trình An toàn điện, quy định trong chế độ bình thường, các thao tác ở
thiết bị điện cao áp phải thực hiện theo văn bản nào?
1. Thông tư Quy định quy trình thao tác trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
2. Thông tư Quy định quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
3. Thông tư Quy định quy trình điều đô trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
4. Quy trình thao tác trong hệ thống điện khu vực lưới điện phân phối.
Câu 180: Theo Quy trình An toàn điện, quy định trong chế độ sự cố, các thao tác ở thiết
bị điện cao áp phải thực hiện theo văn bản nào?
1. Thông tư Quy định quy trình thao tác trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
2. Thông tư Quy định quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
3. Thông tư Quy định quy trình điều đô trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
4. Quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện khu vực lưới điện phân phối.
Câu 181: Theo Quy trình An toàn điện, trường hợp công tác có liên quan đến sự cố, tai
nạn thì việc lưu các PCT, LCT được quy định như thế nào?
1. Các PCT, phiếu thao tác có liên quan phải được lưu trong hồ sơ vận hành của đơn vị.
2. PCT có liên quan, các tài liệu khác nếu có theo quy định (PTT, đánh giá rủi ro, BBKSHT, PA TCTC
và BPAT) phải được lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, TNLĐ của đơn vị.
3. Các PCT, LCT phiếu thao tác có liên quan phải được lưu trong hồ sơ thiết bị của đơn vị.
4. Các hồ sơ có liên quan phải được lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của cơ quan điều
tra.
Câu 182: Theo Quy trình An toàn điện, cắt điện để làm công việc trong những trường
hợp nào?
1. Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc; khi làm việc Hotline.
2. Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc; khi làm việc không thể tránh được va chạm
hoặc vi phạm khoảng cách đến phần đã cắt điện.
3. Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc; khi làm việc không thể tránh được va chạm
hoặc vi phạm khoảng cách đến phần không mang điện.
4. Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc; khi làm việc không thể tránh được va chạm
hoặc vi phạm khoảng cách đến phần mang điện.
Câu 183: Theo Quy trình An toàn điện thì điều kiện để trở thành nhân viên ĐVCT là:
1. Nhân viên đơn vị công tác phải được huấn luyện về an toàn phù hợp với công việc được giao.
2. Nhân viên đơn vị công tác phải được huấn luyện về an toàn điện, có Thẻ ATĐ.

31
3. Nhân viên đơn vị công tác phải được huấn luyện về an toàn điện có bậc ATĐ.
4. Nhân viên đơn vị công tác phải được huấn luyện về chuyên môn phù hợp với công việc được giao.
Câu 184: Theo Quy trình An toàn điện, điều nào không đúng (không thuộc trách nhiệm)
của nhân viên đơn vị công tác khi đến nơi làm việc như thế nào?
1. Nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm cần phòng
tránh.
2. Hỏi lại người chỉ huy trực tiếp về những nội dung chưa rõ.
3. Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ an toàn của ĐVCT.
4. Khi thấy các điều kiện đảm bảo an toàn để làm việc chưa đủ và đúng phải báo cáo ngay với người
chỉ huy trực tiếp để xem xét giải quyết.
Câu 185: Theo Quy trình An toàn điện thì trách nhiệm của đơn vị điều độ trong việc triển
khai thực hiện phương thức vận hành khi có ĐVCT thực hiện công việc là:
1. Lập, duyệt phương thức vận hành ngày, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch cắt
điện đã được duyệt cho các đơn vị quản lý vận hành có liên quan đến công việc;
2. Lập, duyệt phương thức vận hành tuần, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch cắt
điện đã được duyệt cho các đơn vị quản lý vận hành có liên quan đến công việc;
3. Lập, duyệt phương thức vận hành tháng, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch
cắt điện đã được duyệt cho các đơn vị quản lý vận hành có liên quan đến công việc;
4. Lập, duyệt phương thức vận hành, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch cắt điện
đã được duyệt cho các đơn vị quản lý vận hành có liên quan đến công việc.
Câu 186: Theo Quy trình An toàn điện thì trách nhiệm của đơn vị điều độ trong việc chỉ
huy thao tác khi có ĐVCT thực hiện công việc là:
1. Chỉ huy thao tác cắt điện, bàn giao thiết bị cho đơn vị quản lý vận hành theo đúng quy định và thời
gian được phê duyệt;
2. Chỉ huy thao tác đóng điện, bàn giao thiết bị cho đơn vị quản lý vận hành theo đúng quy định và
thời gian được phê duyệt;
3. Chỉ huy thao tác cắt điện, bàn giao thiết bị cho ĐVLCV theo đúng quy định và thời gian được phê
duyệt;
4. Chỉ huy thao tác cắt điện, bàn giao thiết bị cho ĐVCT theo đúng quy định và thời gian được phê
duyệt;
Câu 187: Theo Quy trình An toàn điện thì trách nhiệm của đơn vị điều độ trong việc treo
thẻ khi có ĐVCT thực hiện công việc là:
1. Treo thẻ đánh dấu đơn vị công tác trên sơ đồ vận hành theo số lượng ĐVLCV đăng ký cắt điện;
2. Treo thẻ đánh dấu đơn vị công tác trên sơ đồ vận hành theo số lượng đơn vị quản lý vận hành đăng
ký cắt điện;
3. Treo thẻ đánh dấu ĐVLCV trên sơ đồ vận hành theo số lượng đơn vị quản lý vận hành đăng ký cắt
điện;
4. Treo thẻ đánh dấu ĐVQLVH trên sơ đồ vận hành theo số lượng ĐVQLVH đăng ký cắt điện;
Câu 188: Theo Quy trình An toàn điện thì trách nhiệm của đơn vị điều độ trong việc khôi
phục thiết bị, đường dây khi ĐVCT đã thực hiện xong công việc là:
1. Khôi phục lại thiết bị khi các ĐVLCV đã khoá hết PCT, giao trả nơi làm việc và phải yêu cầu đơn vị
quản lý vận hành kiểm tra, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
2. Khôi phục lại thiết bị khi các ĐVCT đã khoá hết PCT, giao trả nơi làm việc và phải yêu cầu đơn vị
quản lý vận hành kiểm tra, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
3. Khôi phục lại thiết bị khi đơn vị quản lý vận hành đã khoá hết PCT, giao trả nơi làm việc và phải
yêu cầu đơn vị quản lý vận hành kiểm tra, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
4. Khôi phục lại thiết bị khi đơn vị quản lý vận hành đã khoá hết PCT, giao trả nơi làm việc và phải
yêu cầu các ĐVCT kiểm tra, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Câu 189: Theo Quy trình An toàn điện, biển “CẤM TRÈO! ĐIỆN ÁP CAO NGUY
HIỂM CHẾT NGƯỜI” đặt ở đâu?

32
1. Trên tất cả các cột của đường dây dẫn điện cao, hạ áp ở độ cao từ 2,0 m đến 2,5 m so với mặt đất về
phía dễ nhìn thấy.
2. Trên tất cả các cột của đường dây dẫn điện cao áp ở độ cao từ 2,0 m đến 2,5 m so với mặt đất về
phía dễ nhìn thấy.
3. Trên tất cả các cột của đường dây dẫn điện hạ áp ở độ cao từ 2,0 m đến 2,5 m so với mặt đất về phía
dễ nhìn thấy.
4. Trên tất cả các cột của đường dây dẫn điện cao áp ở độ cao từ 1,0 m đến 1,5 m so với mặt đất về
phía dễ nhìn thấy.
Câu 190: Theo Quy trình An toàn điện biển báo "CÁP ĐIỆN LỰC" đặt như thế nào?
1. Trong lòng đất hoặc trên cột mốc, ở vị trí tim rãnh cáp, dễ nhìn thấy và xác định được đường cáp ở
mọi vị trí; tại các vị trí chuyển hướng.
2. Trên mặt đất ở vị trí tim rãnh cáp, dễ nhìn thấy và xác định được đường cáp ở mọi vị trí; tại các vị
trí chuyển hướng.
3. Trên mặt đất hoặc trên cột mốc, ở vị trí tim rãnh cáp, dễ nhìn thấy và xác định được đường cáp ở
mọi vị trí; tại các vị trí chuyển hướng, khoảng cách giữa 2 biển báo liền kề không quá 30 mét.
4. Trên cột mốc, ở vị trí tim rãnh cáp, dễ nhìn thấy và xác định được đường cáp ở mọi vị trí; tại các vị
trí chuyển hướng.
Câu 191: Theo Quy trình An toàn điện biển “CẤM VÀO! ĐIỆN ÁP CAO NGUY HIỂM
CHẾT NGƯỜI” đặt ở đâu?
1. Trên thang trèo của TBA treo trên cột,
2. Trên cửa hoặc cổng ra vào trạm rạm điện có người trực,
3. Trên cửa hoặc cổng ra vào trạm rạm điện không người trực,
4. Trên cửa hoặc cổng ra vào trạm điện có tường rào bao quanh,
Câu 192: Theo Quy trình An toàn điện biển “CẤM LẠI GẦN! CÓ ĐIỆN NGUY HIỂM
CHẾT NGƯỜI” được đặt như thế nào?
1. Trên vỏ trạm biến áp hợp bộ kiểu kín, trạm đóng cắt hợp bộ ngoài trời, tủ phân dây (Tủ Pillar) về
phía dễ nhìn thấy.
2. Trên vỏ trạm biến áp hợp bộ kiểu kín, trạm đóng cắt hợp bộ ngoài trời, trạm GIS về phía dễ nhìn
thấy.
3. Trên vỏ trạm biến áp treo, trạm đóng cắt hợp bộ ngoài trời, tủ phân dây (Tủ Pillar) về phía dễ nhìn
thấy.
4. Trên vỏ trạm biến áp hợp bộ kiểu kín, trạm cắt, trạm đô đếm ngoài trời, tủ phân dây (Tủ Pillar) về
phía dễ nhìn thấy.
Câu 193: Theo Quy trình An toàn điện, biển “CẤM ĐÓNG ĐIỆN! CÓ NGƯỜI ĐANG
LÀM VIỆC” được đặt như thế nào?.
1. Trên bộ phận điều khiển, truyền động thiết bị đóng cắt đã cắt điện theo PTT của các cấp điều độ.
2. Trên bộ phận điều khiển, truyền động thiết bị đóng cắt đã cắt điện cho đơn vị công tác làm việc.
3. Trên bộ phận điều khiển, cánh tủ phân phối đã cắt điện cho đơn vị công tác làm việc.
4. Trên bộ phận điều khiển, truyền động thiết bị đóng cắt đã cắt điện khi chuyển đổi kết dây cơ bản.
Câu 194: Theo Quy trình An toàn điện, biển “DỪNG LẠI! CÓ ĐIỆN NGUY HIỂM
CHẾT NGƯỜI” được đặt như thế nào?
1. Trên cửa hoặc cổng ra vào trạm rạm điện có người trực,
2. Trên vỏ trạm biến áp hợp bộ kiểu kín, trạm đóng cắt hợp bộ ngoài trời, trạm GIS về phía dễ nhìn
thấy.
3. Đặt trên rào chắn về phía dễ nhìn thấy.
4. Trên vỏ trạm biến áp hợp bộ kiểu kín, trạm cắt, trạm đô đếm ngoài trời, tủ phân dây (Tủ Pillar) về
phía dễ nhìn thấy.
Câu 195: Theo Quy trình An toàn điện, biển “LÀM VIỆC TẠI ĐÂY” được đặt như thế
nào?.
1. Đặt tại đầu lối vào khu vực làm việc của ĐVCT.
2. Đặt tại khu vực đã đóng DNĐ hoặc đã đặt nối đất lưu động.

33
3. Đặt tại nơi làm việc đã cho phép; tại khu vực làm việc đã đặt nối đất.
4. Đặt tại nơi làm việc đã được khoanh vùng; tại khu vực làm việc của ĐVCT.
Câu 196: Theo Quy trình An toàn điện, biển “VÀO HƯỚNG NÀY” được đặt như thế
nào?
1. Đặt tại đầu lối vào khu vực làm việc của ĐVCT.
2. Đặt tại khu vực đã đóng DNĐ hoặc đã đặt nối đất lưu động.
3. Đặt tại nơi làm việc đã cho phép; tại khu vực làm việc đã đặt nối đất.
4. Đặt tại đầu lối vào khu vực thao tác của ĐVQLVH.
Câu 197: Theo Quy trình An toàn điện, biển “ĐÃ NỐI ĐẤT” được đặt như thế nào?
1. Đặt tại khu vực đã cắt điện và đặt nối đất lưu động.
2. Đặt tại khu vực đã đóng DNĐ hoặc đã đặt nối đất lưu động.
3. Đặt tại khu vực đã đặt nối đất lưu động trong TBA.
4. Đặt tại khu vực đã đóng DNĐ trên .đường dât
Câu 198: Theo Quy trình An toàn điện, biển “CHÚ Ý! PHÍA TRÊN CÓ ĐIỆN” treo ở vị
trí nào?
1. Treo ở vị trí dễ quan sát trên cột điện mà ở phía trên có điện.
2. Treo ở vị trí dễ quan sát trên các trụ thiết bị trong TBA mà ở phía trên có điện.
3. Treo ở vị trí dễ quan sát tại khu vực làm việc mà ở phía trên có điện.
4. Treo ở tất cả các vị trí mà ở phía trên có điện.
Câu 199: Theo Quy trình An toàn điện, các cờ báo hiệu “màu vàng” và “màu đỏ” treo tại
tại đâu?
1. Cờ báo hiệu “màu đỏ” treo tại phía đường dây đã nối đất. Cờ báo hiệu “màu vàng” treo tại phía
đường dây có điện.
2. Cờ báo hiệu “màu xanh” treo tại phía đường dây đã nối đất. Cờ báo hiệu “màu đỏ” treo tại phía
đường dây có điện.
3. Cờ báo hiệu “màu vàng” treo tại phía đường dây đã nối đất. Cờ báo hiệu “màu xanh” treo tại phía
đường dây có điện.
4. Cờ báo hiệu “màu vàng” treo tại phía đường dây đã nối đất. Cờ báo hiệu “màu đỏ” treo tại phía
đường dây có điện.
Câu 200: Theo Quy trình An toàn điện cho phép thay đổi kích thước các biển cho phù
hợp với thực tế để treo tại đâu?
1. Tại các vị trí trên tủ điều khiển, ở các thiết bị hạ áp, aptomat hạ áp tại các tủ bảng điện.
2. Tại các vị trí trên các cột điện cao áp.
3. Tại các vị trí trong các TBA từ 110kV trở lên
4. Tại các vị trí trên các thiết bị đô lường, điều khiển, tín hiệu.

Câu 215: Theo Quy trình An toàn điện thì khoảng cách cho phép nhỏ nhất đến phần có
điện cao áp xoay chiều được quy định như thế nào?
1. Từ 1-35kV là 0,5 mét; Từ trên 35kV-110kV là 1,5 mét.
2. Từ 1-35kV là 0,7 mét; Từ trên 35kV-110kV là 2,0 mét
3. Từ 1-35kV là 0,6 mét; Từ trên 35kV-110kV là 1,0 mét
4. Từ 1-35kV là 0,8 mét; Từ trên 35kV-110kV là 2,5 mét
Câu 216: Theo Quy trình An toàn điện thì khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện
áp đối với thiết bị, dụng cụ, phương tiện (trừ xe chuyên dùng cho công tác sửa chữa điện) là:
1. Từ 1-35kV là 3,0 mét; Từ trên 35kV-110kV là 5,0 mét
2. Từ 1-35kV là 4,0 mét; Từ trên 35kV-110kV là 6,0 mét
4. Từ 1-35kV là 5,0 mét; Từ trên 35kV-110kV là 5,5 mét
4. Từ 1-35kV là 6,0 mét; Từ trên 35kV-110kV là 7,5 mét
Câu 222: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về thao tác thết bị GIS trong trường
hợp vận hành bình thường như thế nào?

34
1. Mọi thao tác phải thực hiện bằng điều khiển từ xa thông qua giao diện người máy hoặc hệ thống
giám sát điều khiển. Thao tác tại chỗ chỉ được phép thực hiện khi GIS không có điện.
2. Mọi thao tác phải thực hiện bằng điều khiển tại chỗ khi GIS không có điện.
3. Mọi thao tác phải thực hiện bằng điều khiển từ xa thông qua trung tâm điều khiển. Thao tác tại chỗ
chỉ được phép thực hiện khi GIS không có điện.
4. Mọi thao tác phải thực hiện bằng điều khiển từ xa thông qua giao diện người máy hoặc hệ thống
giám sát điều khiển.
Câu 223: Theo Quy trình An toàn điện, quy định BPAT khi làm việc với thiết bị GIS, nội
dung nào không đúng (không phù hợp)?
1. Phải kiểm tra áp lực khí SF6, tình trạng rò SF6 trong quá trình vận hành hoặc sửa chữa. Khi phát
hiện rò rỉ phải có biện pháp ngăn chặn và xử lý.
2. Phải có Phương án TCTC và BPAT được cấp có thẩm quyền phê duyệt
3. Khi cách ly thiết bị theo từng phân đoạn, tại mỗi điểm cách ly đều phải khóa và treo biển cảnh báo.
4. Xác định GIS đã được cách ly phải thông qua chỉ thị tại chỗ 3 pha của thiết bị đóng cắt, thông số
điện áp của thiết bị.
Câu 224: Theo Quy trình An toàn điện, quy định điều kiện về nước khi vệ sinh cách điện
ĐDK cao áp khi đang vận hành như thế nào?
1. Nghiêm cấm sử dụng nước chưa đạt tiêu chuẩn về cách điện để vệ sinh cách điện hotline.
2. Chất lượng nước, áp lực nước phải đảm bảo theo quy trình. Nghiêm cấm sử dụng nước thường lấy
từ các vòi nước công cộng để sử dụng.
3. Chất lượng nước, áp lực nước phải đảm bảo theo quy trình. Nghiêm cấm sử dụng nước chưa đạt tiêu
chuẩn về cách điện để vệ sinh cách điện hotline.
4. Chất lượng nước, áp lực nước phải đảm bảo theo quy trình và phải đo kiểm tra ngay khibắt đầu thi
công.
Câu 225: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về thời tiết khi vệ sinh cách điện ĐDK
cao áp khi đang vận hành, nội dung nào không đúng (không phù hợp)?
1. Chỉ được phép thực hiện công việc trong điều kiện thời tiết bình thường;
2. Cấm thực hiện công việc khi có gió cấp 4 trở lên, khi có mưa phùn, mưa giông, sấm sét, sương mù
hoặc độ ẩm không khí không đảm bảo an toàn theo quy trình.
3. Khi đang công tác mà nhận thấy có khả năng mưa giông, sấm sét thì phải dừng ngay công việc và
rút khỏi hiện trường.
4. Cấm thực hiện công việc khi có gió cấp 6 trở lên, khi có mưa phùn, mưa giông, sấm sét, sương mù
tùy theo điều kiện thực tế, Người CHTT quyết định dừng công việc.
Câu 226: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về thời tiết khi làm việc với ĐDK cao áp
đang có điện (sửa chữa nóng) trên ĐDK điện áp đến 35kV như thế nào?
1. Cấm thực hiện công tác khi trời mưa hoặc khi thời tiết ẩm ướt hoặc có sương mù hoặc có giông sét
hoặc có gió từ cấp 5 trở lên; khi trời tối, nơi làm việc không đủ ánh sáng.
2. Cấm thực hiện công việc khi có gió cấp 4 trở lên, khi có mưa phùn, mưa giông, sấm sét, sương mù
hoặc độ ẩm không khí không đảm bảo an toàn theo quy trình.
3. Khi đang công tác mà nhận thấy có khả năng mưa giông, sấm sét thì phải dừng ngay công việc và
rút khỏi hiện trường.
4. Cấm thực hiện công việc khi có gió cấp 6 trở lên, khi có mưa phùn, mưa giông, sấm sét, sương mù
tùy theo điều kiện thực tế, Người CHTT quyết định dừng công việc.
Câu 227: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi không có
rào chắn đối với điện áp 220kV như thế nào?
1. Không nhỏ hơn 1,5 mét.
2. Không nhỏ hơn 1,0 mét.
3. Không nhỏ hơn 2,0 mét.
4. Không nhỏ hơn 2,5 mét.

35
Câu 228: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về biện pháp tổ chức khi làm việc với
ĐDK cao áp đang có điện (sửa chữa nóng) trên ĐDK điện áp 110kV như thế nào?
1. Tất cả công tác thi công sửa chữa, bảo trì ĐDK đang có điện đều phải được khảo sát, lập phương án
thi công, đăng ký công tác với cấp Điều độ giữ quyền điều khiển và phải được cấp phiếu công tác.
2. Tất cả công tác thi công sửa chữa, bảo trì ĐDK đang có điện không phải được khảo sát, lập phương
án thi công, chỉ đăng ký công tác với Đơn vị QLVH và phải được cấp phiếu công tác.
3. Tất cả công tác thi công sửa chữa, bảo trì ĐDK đang có điện đều phải được khảo sát, lập phương án
thi công, đăng ký công tác với Đơn vị QLVH và phải được cấp phiếu công tác.
4. Tất cả công tác thi công sửa chữa, bảo trì ĐDK đang có điện đều phải được khảo sát, lập phương án
thi công, đăng ký cắt điện để công tác với Đơn vị QLVH và phải được cấp phiếu công tác.
Câu 229: Theo Quy trình An toàn điện, BPAT nào để bảo vệ nhân viên ĐVCT không bị
phóng điện khi làm việc với ĐDK cao áp đang có điện (sửa chữa nóng)
1. Trước khi bắt đầu công việc phải thực hiện khóa các thiết bị rơ le bảo vệ và không được đóng lại
bằng tay.
2. Trước khi bắt đầu công việc phải thực hiện khóa các thiết bị tự động đóng lại và không được đóng
lại bằng tay.
3. Trước khi bắt đầu công việc phải thực hiện khóa các thiết bị tự động đóng lại và chỉ được đóng lại
bằng tay khi MC nhảy.
4. Trước khi bắt đầu công việc phải thực hiện cắt nguồn điều khiển các MC và không được đóng lại.
Câu 231: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi không có
rào chắn đối với điện áp từ trên 35 đến 110kV như thế nào?
1. Không nhỏ hơn 2,0 mét.
2. Không nhỏ hơn 0,7 mét.
3. Không nhỏ hơn 1,5 mét.
4. Không nhỏ hơn 1,0 mét.
Câu 232: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về BPAT khi làm việc với ĐDK cao áp
đang có điện (sửa chữa nóng) trên ĐDK điện áp 110kV như thế nào?
1. Không mang theo đồ trang sức, vật dụng cá nhân bằng kim loại khi làm việc.
2. Trong một thời điểm, Nhân viên đơn vị công tác chỉ được phép làm việc trên 01 pha.
3. Không được làm việc vượt quá tải trọng và quá điện áp làm việc của thiết bị, dụng cụ thi công.
4. Cá 3 nội dung 1, 2, 3 đều đúng.
Câu 233: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về điều kiện làm việc với ĐDK cao áp
đang có điện (sửa chữa nóng) trên ĐDK điện áp 110kV, nội dung nào không đúng (không phù
hợp)?
1. Trời tối hoặc ban đêm; nơi làm việc không đủ ánh sáng (tại vị trí làm việc Nhân viên đơn vị công
tác phải nhìn rõ phần có điện gần nhất).
2. Điều kiện làm việc không an toàn hoặc không đủ nhân lực hoặc không có Người chỉ huy trực tiếp,
Người giám sát ATĐ.
3. Phương tiện bảo vệ cá nhân, trang thiết bị an toàn, dụng cụ thi công không đầy đủ, không đảm bảo
chất lượng, không phù hợp vời quy trình công nghệ.
4. Cấm thực hiện công việc khi có gió cấp 6 trở lên, khi có mưa phùn, mưa giông, sấm sét, sương mù
tùy theo điều kiện thực tế, Người CHTT quyết định dừng công việc.
Câu 234: Theo Quy trình An toàn điện, việc xác nhận đường cáp điện lực không còn điện
để tiến hành làm việc được quy định như thế nào?
1. Phải được xác nhận tại chỗ không còn điện bằng cách sử dụng thiết bị thử chuyên dụng.
2. Phải được xác nhận tại chỗ không còn điện bằng cách thí nghiệm hoặc sử dụng mạch đèn để thử.
3. Phải được xác nhận tại chỗ không còn điện bằng cách thí nghiệm hoặc sử dụng thiết bị thử chuyên
dụng.
4. Phải được xác nhận tại chỗ không còn điện bằng các thông số điệp áp, công suất đường cáp.
Câu 235: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi không có
rào chắn đối với điện áp từ trên 15 đến 35kV như thế nào?

36
1. Không nhỏ hơn 0,7 mét.
2. Không nhỏ hơn 1,0 mét.
3. Không nhỏ hơn 0,6 mét.
4. Không nhỏ hơn 0,9 mét.
Câu 236: Theo Quy trình An toàn điện, việc mở tiếp địa cố định (DTĐ) đường cáp điện
lực để tiến hành làm việc được quy định như thế nào?
1. Nếu công việc trên đường cáp điện cao áp cần phải mở tiếp địa cố định, phải được thông báo trước
và được sự cho phép thực hiện của ĐVQLVH.
2. Nếu công việc trên đường cáp điện cao áp cần phải mở tiếp địa cố định, Cấp điều độ có quyền điều
khiển phải được thông báo trước và cho phép thực hiện.
3. Nếu công việc trên đường cáp điện cao áp cần phải mở tiếp địa cố định, Cấp điều độ có quyền điều
khiển phải ra lệnh cho ĐVCT thao tác.
4. Nếu công việc trên đường cáp điện cao áp cần phải mở tiếp địa cố định, ĐVCT phải được thông báo
trước và xin phép Người chophép thực hiện thao tác cắt các DTĐ.
Câu 237: Theo Quy trình An toàn điện, quy định làm việc trên đường cáp cũ đã bị loại bỏ
như thế nào?
1. Công việc thực hiện đối với đường cáp điện cũ đã không còn được sử dụng hoặc bị loại bỏ không
phải thông báo cho Đơn vị QLVH.
2. Mọi công việc thực hiện đối với đường cáp điện cũ đã không còn được sử dụng hoặc bị loại bỏ vẫn
phải được thông báo cho Đơn vị điều độ lưới điện cấp Công ty Điện lực.
3. Mọi công việc thực hiện đối với đường cáp điện cũ đã không còn được sử dụng hoặc bị loại bỏ vẫn
phải được thông báo cho Đơn vị QLVH.
4. Mọi công việc thực hiện đối với đường cáp điện cũ đã không còn được sử dụng hoặc bị loại bỏ vẫn
phải được thông báo cho Đơn vị quản lý nhà nước về giao thông.
Câu 238: Theo Quy trình An toàn điện, biện pháp được phê duyệt để xác định đúng
đường cáp điện lực bao gồm:
1. Dựa trên bản đồ định tuyến đường cáp hoặc dựa trên nhãn định tuyến gắn trên đường cáp.
2. Theo dõi đường cáp bằng mắt trên toàn bộ chiều dài từ một điểm cách ly mà có thể được chứng
minh là không có điện đến điểm mà công việc sẽ được thực hiện.
3. Sử dụng thiết bị phân biệt đường cáp điện lực (phát và thu tín hiệu tại hai đầu. Sử dụng thiết bị định
vị điểm sự cố từ đó xác định được địa điểm nơi công việc sẽ được thực hiện.Thí nghiệm tại điểm sự cố
của đường cáp điện lực bị hư hỏng theo phương pháp đã được phê duyệt.
4. Cá 3 nội dung 1, 2, 3 đều là biện pháp xác định đúng đường cáp.
Câu 239: Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi không có
rào chắn đối với điện áp từ 1 đến 15kV như thế nào?
1. Không nhỏ hơn 0,7 mét.
2. Không nhỏ hơn 0,6 mét.
3. Không nhỏ hơn 0,8 mét.
4. Không nhỏ hơn 0,9 mét.
Câu 240: Theo Quy trình An toàn điện, quy định điều kiện để xác định đúng đường cáp
sẽ làm việc là:
1. Phải sử dụng ít nhất ba biện pháp xác định đường cáp tại ba vị trí khác nhau. Nếu thực hiện tại một
vị trí thì phải có ba người thực hiện với kết quả giống nhau.
2. Phải sử dụng ít nhất hai biện pháp xác định đường cáp tại hai vị trí khác nhau. Nếu thực hiện tại một
vị trí thì phải có hai người thực hiện với kết quả giống nhau.
3. Phải sử dụng ít nhất hai biện pháp xác định đường cáp tại hai vị trí khác nhau. Nếu thực hiện tại một
vị trí thì phải thực hiện 2 lần với kết quả giống nhau.
4. Phải sử dụng ít nhất ba biện pháp xác định đường cáp tại ba vị trí khác nhau. Nếu thực hiện tại một
vị trí thì phải có hai người thực hiện với kết quả giống nhau.
Câu 241: Theo Quy trình An toàn điện, quy định về khoảng cách khi đào đất bằng các
phương tiện thi công như xe ôtô, máy xúc là:

37
1. Phương tiện phải cách đường cáp điện ít nhất 01 (một) m; các phương tiện đào đất bằng phương
pháp rung phải cách đường cáp ít nhất 05 (năm) m.
2. Phương tiện phải cách đường cáp điện ít nhất 02 (hai) m; các phương tiện đào đất bằng phương
pháp rung phải cách đường cáp ít nhất 05 (năm) m.
3. Phương tiện phải cách đường cáp điện ít nhất 01 (một) m; các phương tiện đào đất bằng phương
pháp rung phải cách đường cáp ít nhất 02 (hai) m.
4. Phương tiện phải cách đường cáp điện ít nhất 01 (một) m; các phương tiện đào đất bằng phương
pháp rung phải cách đường cáp ít nhất (mười) m.
Câu 242: Theo Quy trình An toàn điện, quy định, khi đào đất ngay trên đường cáp điện
thì BPAT như thế nào?
1. Đầu tiên phải đào thử đường cáp để xác định vị trí đặt, độ sâu của cáp dưới sự giám sát của Nhân
viên vận hành. Khi đào tới độ sâu còn cách đường cáp 0,50 m phải dùng xẻng để tiếp tục đào.
2. Đầu tiên phải đào thử đường cáp để xác định vị trí đặt, độ sâu của cáp dưới sự giám sát của Nhân
viên vận hành. Khi đào tới độ sâu còn cách đường cáp 0,40 m phải dùng xẻng để tiếp tục đào.
3. Đầu tiên phải đào thử đường cáp để xác định vị trí đặt, độ sâu của cáp dưới sự giám sát của Nhân
viên vận hành. Khi đào tới độ sâu còn cách đường cáp 0,70 m phải dùng xẻng để tiếp tục đào.
4. Đầu tiên phải đào thử đường cáp để xác định vị trí đặt, độ sâu của cáp dưới sự giám sát của Nhân
viên vận hành. Khi đào tới độ sâu còn cách đường cáp 0,30 m phải dùng xẻng để tiếp tục đào.

38

You might also like