You are on page 1of 145

VIỆN ĐÀO TẠO VÀ HỢP TÁC GIÁO DỤC – CN CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ

HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG


(Nghị định 44/2016/NĐ-CP)

Chuyên đề:
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN

Đồng Nai, ngày21/4/2023


Trình bày: Vũ Trọng Toàn
1

Nghĩ về an toàn - Làm việc an toàn - Sẽ an toàn An toàn là Hạnh phúc


Company Logo

Tạị sao làm


việc phải Đảm bảo an toàn
đảm bảo Đảm bảo an toàn
cho chính bản
cho đồng

ATĐ??? thân
nghiệp, cộng
đồng

Cung cấp điện


liên tục, ổn định Giảm thiểu các
sản xuất, cuộc tổn thất do hư
sống, đảm bảo hỏng
trật tự, an ninh.

www.thmemgallery.com
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

1. Các dạng tai nạn điện


2. Một số khái niệm cơ bản về ATĐ
3. Các nguyên nhân gây tai nạn
điện và Biện pháp phòng ngừa
4. Hướng dẫn cứu chữa người bị
điện giật

KIỂM TRA
Phần 1. CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN

Điện giật Bỏng điện và


đốt cháy do điện

Ngã cao
do điện
Điều gì sẽ xảy ra Tuỳ theo I đi qua người có thể làm
khi con người
bị điện giật?
tê liệt và phá hủy các bộ phận trên
cơ thể đặc biệt là:

Hệ
Hệ hô thần
Hệ tim
hấp kinh
Phần 2
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
AN TOÀN ĐIỆN
HỆ THỐNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Điện hạ áp là
Quy trình An điện áp đến
toàn điện của 1000V
Tập đoàn
Điện lực
Quốc gia Việt
Nam quy Điện cao áp là
định: điện áp trên
1000V trờ lên
Đường dây Hạ thế: Có cấp điện áp nhỏ hơn 1000 Vôn
(ở Việt Nam thường từ 220 Vôn đến 400 Vôn).

Sử dụng dây cáp bọc


vặn xoắn ACB gồm 4
sợi bện vào nhau; một số
nơi sử dụng 4 dây rời,
gắn lên cột điện bằng
kẹp treo hoặc sứ.

Cột điện thường sử


dụng cột bê tông ly tâm,
có nơi sử dụng cột bê
tông vuông, cột sắt, cao
từ 5m đến 8m.
Đường dây Trung thế (1kV đến 35kV): Với cấp điện
áp này khi vi phạm khoảng cách an toàn sẽ bị phóng điện

Đường
dây Trung
thế sử
dụng dây Cột bê
bọc, dây tông ly
Sứ cách
trần gắn tâm, cao
điện
trên cột từ 9 m
đến 14 m thường là
bằng sứ sứ đỡ
cách điện; hoặc có Các cấp
hoặc sứ
thể cao điện áp
treo (Với
hơn; trung thế
cấp điện
áp 35kV nhỏ hơn
khoảng từ 35kV
3 đến 4 (22kV, 10
bát); kV, 6 kV)
hầu như
sử dụng
sứ đứng.

Người hoặc vật có khả năng dẫn điện không được


đến gần dây điện hoặc thiết bị điện dưới 0,7m
Đường dây Cao thế (110kV-220kV-500kV): Với cấp điện
áp này khi vi phạm khoảng cách an toàn sẽ bị phóng điện

Thường sử dụng dây trần, lắp


trên cột qua các chuỗi sứ cách
điện treo trên các cột bê tông ly
tâm, cột sắt ...,

Các cột thường có chiều cao từ


18 mét trở lên; Sứ cách điện
thường dùng là sứ bắt thủy tinh
cách điện,

Cấp điện áp 110 kV thường có Cấp điện áp 220kV khoảng 12-


khoảng 6 đến 8 bát/chuỗi, cột 14 bát/chuối; Cấp điện áp 500kV
néo có thể tới 9 bát/chuỗi; khoảng 24 bát/chuối
Đường dây Cao thế (110kV-220kV-500kV): Với cấp điện
áp này khi vi phạm khoảng cách an toàn sẽ bị phóng điện

Người hoặc vật có khả năng dẫn điện


không được đến gần dây điện hoặc
thiết bị điện:
Dưới 1,5 m đối với cấp điện áp 110 kV
Dưới 2,5 m đối với cấp điện áp 220 kV
Dưới 4,5 m đối với cấp điện áp 500 kV
1. HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA

Hệ thống điện 3 pha 4 dây có trung tính nguồn nối đất.


Sử dụng Ampe kìm đo dòng điện 3 pha (Kiểm tra
sự lệch tải 3 pha)

Ảnh hưởng của sự lệch dòng trong mạng ba pha?


1. HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA

Những nơi có: độ ẩm cao, nhiều bụi, nóng; mỏ than, hầm


lò sử dụng hệ thống điện có TT nguồn cách ly.
2. Một số định luật
Rng có giá trị: vài chục Ω tới 500.000Ω

Rngoài: có giá trị tới 500.000 Ω (chủ yếu


ở lớp sừng trên da dày khoảng 0,05
đến 0,2 cm).

Rtrong: Là R của xương, máu, thịt có giá trị từ


vài chục Ω ÷ 1.000Ω.
2. Một số định luật

Định luật Jun – Lenxơ: Q = RI2t


Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị (J)
3. Một số giải thích về điện áp:

Điện áp tiếp xúc (Utx):


là U giữa hai điểm trên
đường đi của I mà
người chạm phải.
3. Một số giải thích về điện áp:

Điện áp bước.
Phương pháp thoát ra khỏi vùng có điện áp bước như sau:

Đi từng bước
Chụm hai ngắn ra ngoài
chân lại rồi sao cho
nhảy ra khoảng cách
ngoài; giữa hai chân
là nhỏ nhất;
Nhảy lò cò
một chân
Đi ra ngoài
(Biện pháp
theo đường
này dễ bị ngã
xoáy chôn ốc.
sẽ dẫn đến
nguy hiểm);
3. Điện áp cho phép:

Điện áp cho phép


(Ucp): là điện áp
mà không gây
chết người ở điều
kiện bình
thường.
UcpAC < 42V UcpDC < 110V
Theo
TCVN
4756-89
quy định:
4. Sử dụng thiết bị điện an toàn
Tủ điện, TBĐ để trong kho hoặc lâu ngày không sử dụng,
khi sử dụng cần phải:

KIỂM TRA

Phần cơ (nếu có)


4. Sử dụng thiết bị điện an toàn

Sau khi kiểm tra xong cần bảo dưỡng thiết bị rồi mới sử dụng
Sử dụng các thiết bị có mức bảo vệ (IP) cao
Sử dụng các thiết bị có mức bảo vệ (IP) cao

Giai đoạn vận hành

25
Sử dụng các thiết bị có mức bảo vệ (IP) cao

Giai đoạn vận hành

26
Sử dụng các thiết bị có mức bảo vệ (IP) cao

Hộp điện di động

27
Treo dây điện cao tối thiểu 2.5m các vị trí làm việc, 5m trên đường có xe
qua lại
5. NGUYÊN TẮC ĐÓNG, CẮT ĐIỆN

Đóng điện từ
nguồn tới tải

Cắt
điện từ
tải về
nguồn
Kiểm tra không còn điện

Kiểm tra không còn


điện bằng thiết bị
thử điện chuyên
dùng phù hợp với
điện áp danh định
của thiết bị cần thử
như bút thử điện,
còi thử điện; phải
thử ở tất cả các pha
và các phía của
thiết bị điện.
Kiểm tra không còn điện

Không được
căn cứ tín hiệu
đèn, rơ le, đồng
hồ để xác nhận
thiết bị điện
không còn điện,

Nếu đèn, rơ le, đồng hồ báo tín hiệu có điện


thì phải xem như thiết bị điện vẫn có điện.
7. Cường độ dòng điện và loại dòng điện

Cường độ dòng
điện: IcpAC = 10mA IcpDC = 50mA

Khi I ≥ 5A thì tai


nạn điện trở
nên rất trầm
trọng do hiện
tượng đốt cháy
chứ không phải
do điện giật.
Ngưỡng dòng điện tới hạn dòng xoay chiều AC
Ngưỡng dòng điện tới hạn dòng một chiều DC
8. Đường đi của dòng điện qua người

Đường dòng điện qua người Phân lượng dòng điện tương
đối qua tim (%)
Từ chân qua chân 0,4
Từ tay qua tay 3,3
Từ tay trái qua chân 3,7
Từ tay phải qua chân 6,7
Từ đầu qua chân 7,0
3.7 7.0

35
Phần 3
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN
ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
3.1. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
Chạm điện
trực tiếp Chạm vào
vị trí đầu
Chạm vào nối bị hở
đầu cos cách điện
Chạm vào không
thanh cái bọc cách
tủ điện điện .
Chạm vào
không bọc
Dây dẫn, cáp
cách điện .
điện bị hở
cách điện
Chạm điện
trực tiếp

Chạm vào phần tử đã được cắt ra khỏi lưới điện nhưng vẫn còn
tích điện (tụ điện, ắc quy).
Nguyên nhân chạm điện trực tiếp

Sự làm việc
sai lầm khi
Thiết bị điện bảo dưỡng,
không có vỏ sửa chữa
bao che;

Không đảm bảo


khoảng cách an
toàn với điện
cao áp;
TIÊU ĐỀ
Chạm vào các bộ phận có tính
dẫn điện của thiết bị đã bị rò điện
như: Vỏ tủ điện, vỏ máy móc, thiết
bị,…

Chạm điện - Quên đấu đầu dây sau khi bảo


gián tiếp dưỡng, sửa chữa nên bị chạm ra vỏ
- Đầu cos bị đứt chạm ra vỏ
- Cách điện bị già hóa
- ….
Kiểm tra sau khi bảo dưỡng trước khi đóng điện cho thiết bị,
tủ điện, hệ thống điện
TIÊU ĐỀ

Chạm vào kết cấu dẫn điện mà


ở đó có đường đi của dòng điện

Chạm điện - Mái tôn nhà xưởng, nhà xe,…


gián tiếp
- Tưởng rào kim loại
- Thanh nhôm của trần nhà
-…
Chạm điện gián tiếp

Tiếp xúc với


thiết bị đã được
cắt nguồn điện
nhưng vẫn còn
chịu một điện áp
cảm ứng do: Ảnh
hưởng của
điện từ trường
Nguyên nhân chạm điện gián tiếp

Không thực
hiên BVNĐ
hoặc nối Có BVNĐ hoặc
không TBĐ nối không các
TBĐ nhưng
không đáp ứng
yêu cầu an toàn

Thiếu hệ
thống,
Thiết bị
bảo vệ,…
Các nguyên nhân gây tai nạn điện khác

Điện áp
bước
xuất hiện:

Do dây cấp
nguồn cho
thiết bị bị
chạm đất.
Do ngắn
mạch của
các dây dẫn
xuống đất
(khi đứt dây
điện).
Các nguyên nhân gây tai nạn điện khác

Với U > 1000V


sự nguy hiểm
có thể bị phóng
điện hồ quang
gây bỏng cháy.

Phóng điện
hồ quang
khi đóng
cắt tải lớn
Các nguyên nhân gây tai nạn điện khác

Sự phóng điện hồ
quang DC có thể
xảy ra tại bất cứ
điểm nào trong hệ
thống dây điện cao
thế.
Các nguyên nhân gây tai nạn điện khác

Sứ đứng
bẩn,
sương
muối

Phóng
điện,
gây sự
cố
Các nguyên nhân gây tai nạn điện khác

Tiếp xúc điện Sụt áp làm hư hỏng


không tốt gây nên: thiết bị
Tiếp xúc điện không tốt
Sụt áp làm hư hỏng thiết bị
gây nên:

Đầu cosse MBA


phát nhiệt

Gây sự cố
cháy cáp mất
điện và hư
hỏng các sứ
của MBA
Tiếp xúc điện không tốt gây Phóng điện gây nguy hiểm
nên: cho con người, gây cháy nổ

Đầu cosse của CB


tổng phát nhiệt

Gây hư
hỏng CB và
sự cố mất
điện, cháy
nổ
Việc kiểm tra dây dẫn, điểm đấu nối thường xuyên sẽ
giảm nguy cơ chập cháy, hư hỏng thiết bị.
3.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN
3.1. BIỆN PHÁP VỀ TỔ CHỨC

1.1. Đối với người làm


công việc về điện

Có chuyên môn
về điện

Có đủ sức Được huấn


khỏe theo luyện ATĐ và
quy định được cấp Thẻ
1. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

2. Tổ chức làm việc theo Phiếu công tác, Lệnh công tác

PCT theo đúng mẫu, rõ ràng,


đủ, đúng yêu cầu công việc,
Mỗi PCT chỉ cấp cho 01
ĐVCT trên 01 thiết bị 01 không rách nát, nhòe chữ, tẩy
xóa, viết bút chì, bút đỏ 02

Một số lưu ý khi thực hiện theo Phiếu công tác

03 04 Không tự ý mở rộng phạm


PCT lập thành 02 bản do
Người cấp phiếu ký, 1 bản vi làm việc.
do Người cho phép giữ,
01 bản đưa CHTT giữ PCT lưu giữ 1 tháng, nếu
sự cố thì lưu giữ trong hồ
sơ điều tra sự cố
1. BIỆN PHÁP VỀ TỔ CHỨC

Bố trí ít nhất 02 người


cùng làm việc trong các
trường hợp sau:

- Ở trên cao và có điện


- Những nơi nguy hiểm và ít
người qua lại
4. Huấn luyện KT an toàn lao động.
Thực hiện
việc tự huấn
luyện của
mỗi bộ phận,
mỗi cá nhân
59
2. BIỆN PHÁP VỀ THUẬT

1. Chống tiếp
xúc điện trực
tiếp

a) Kiểm tra cách


điện của TBĐ,
dây dẫn điện,
Tủ điện
Kiểm tra cách điện tủ điện, thiết bị, Máy biến áp,…
Giá trị điện trở cách điện tiêu chuẩn của các thiết bị điện được
quy định cụ thể theo QCVN QTĐ-5 : 2009/BCT QUY CHUẨN KỸ
THUẬT QUỐC GIA VỀ KỸ THUẬT ĐIỆN.
Đo điện trở cách điện

69 Rcđ > 2 MΩ Rcđ > 0.5MΩ


Uđm ≤ 500VAC Uđm < 500VAC
TT34/2012 BLĐTBXH TCVN394/2007 BXD
Rcđ > 20MΩ
Uđm ≤ 400VAC
TCVN 4747-89

Rcđ > 300MΩ


Uđm ≤ 35 KV
QCVN 5:2009/BCT
b) Khoảng cách an toàn:
Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy định ở
Khoản 1 Điều 51 của Luật điện lực được quy định:

Chủ sở hữu hoặc người sử dụng nhà ở, công trình đã được phép tồn tại trong
hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không không được sử dụng
mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình vào những mục đích có thể
vi phạm khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp và phải tuân thủ các
quy định về bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không khi sửa chữa, cải
tạo nhà ở, công trình.

Đến 22 kV Đến 35 kV 110 kV 220 kV


Điện áp
Dây Dây Dây Dây Dây trần Dây trần
bọc trần bọc trần
Khoảng cách an 1,0 m 2,0 m 1,5 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m
toàn phóng điện
KHOẢNG CÁCH AN TOÀN ĐIỆN

Khoảng cách Khi không có rào chắn tạm thời,


ATĐ khoảng cách ATĐ đối với điện cao
khi không có áp xoay chiều không nhỏ hơn quy
rào chắn định tại bảng sau:

Cấp điện áp (kV) Khoảng cách an toàn về điện (m)

Từ 01 đến 15 0,70

Trên 15 đến 35 1,00

Trên 35 đến 110 1,50

220 2,50

500 4,50
Lớn hơn
1,0 m

Làm việc gần phần mang điện cấp điện áp 22 kV


Khi làm việc gần TBĐ không bọc
Khoảng cách an toàn cách điện hoặc điểm hở trên lưới
đối với lưới điện hạ áp điện nếu không đảm bảo khoảng
xoay chiều là 0,3 m. cách an toàn này thì phải sử dụng
các biện pháp cách điện.
Khi có rào chắn tạm thời, khoảng
Khoảng cách
cách an toàn từ rào chắn đến phần
An toàn điện có điện cao áp xoay chiều không
khi có rào chắn nhỏ hơn quy định tại bảng sau:

Cấp điện áp Khoảng cách an


(kV) toàn về điện (m)
Từ 01 ÷ 15 0,35

Trên 15 ÷ 35 0,60

Trên 35 ÷ 110 1,50

220 2,50

500 4,50
Khoảng cách Khoảng cách cho phép nhỏ nhất đến
cho phép phần có điện cao áp xoay chiều phải
nhỏ nhất bảo đảm tương ứng theo cấp điện áp
công tác quy định ở bảng sau:

Khoảng cách
Cấp điện áp
cho phép nhỏ
(kV)
nhất (m)
Từ 01 ÷ 35 0,6

Trên 35 ÷ 110 1,0

220 2,0

500 4,0
Khoảng cách
An toàn phóng điện Khoảng cách an toàn
phóng điện theo cấp điện
áp quy định tại Khoản 4
Điều 51 của Luật điện lực

Cấp điện Khoảng cách


áp (kV) nhỏ nhất (m)
Từ 1 ÷ 35 4,0
Là khoảng cách tối thiểu từ dây
dẫn điện đến điểm gần nhất của
110 6,0 TB, DC, PT làm việc hành lang
BV an toàn lưới điện cao áp (trừ
220 6,0 xe chuyên dùng cho công tác
sửa chữa điện) và được quy định
500 8,0 cụ thể:
Đường dây trung thế bị
võng xuống thấp

Không đảm
bảo khoảng
cách pha-
đất, mất an
toàn điện
Khoảng cách ATĐ đối với điện một chiều

Nếu không có quy định riêng, khoảng cách ATĐ đối với
điện một chiều áp dụng như đối với điện xoay chiều.
HÀNH LANG BẢO VỆ AN TOÀN TRẠM ĐIỆN

Đối với các trạm điện không có tường, rào bao quanh, hành
lang bảo vệ được giới hạn bởi không gian bao quanh trạm điện
có khoảng cách đến bộ phận mang điện gần nhất của trạm
điện theo quy định sau:

Điện áp Đến 22 kV Đến 35 kV

Khoảng cách 2,0 m 3,0m


HÀNH LANG BẢO VỆ AN TOÀN TRẠM ĐIỆN

Đối với các trạm điện có tường hoặc hàng rào cố định bao quanh, hành
lang bảo vệ được giới hạn đến điểm ngoài cùng của móng, kè bảo vệ
tường hoặc hàng rào; chiều cao hành lang được tính từ đáy móng sâu
nhất của công trình trạm điện đến điểm cao nhất của trạm điện cộng
thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng quy định như sau:

Điện áp Đến 35kV Đến 110 Đến 220 Đến 500


kV kV kV

Khoảng 2,0 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m


cách
TRẠM ĐIỆN CÓ HÀNG RÀO BAO QUANH
Nếu mở cửa lưới kiểm tra thiết bị điện đang vận hành do
người có bậc 3 ATĐ trở lên và phải quan sát kỹ phần mang
điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi có giông sét
không được kiểm tra các trạm ngoài trời.
www.themegallery.com

c) Sử dụng biển báo

Biển cảnh báo

Biển cấm

Biển chỉ dẫn


Các biển báo phòng ngừa.

Các biển báo chỉ có


chức năng cảnh
báo, không ngăn
ngừa được các nguy
hiểm.
Quy định về sử dụng
găng, ủng bảo vệ cá nhân, kính BHLĐ
Những công việc phải mang găng tay cách điện hạ áp

Sửa chữa tủ điện


Đo kiểm tra tải
Những công việc phải mang găng tay cách điện hạ áp

Cắt CDHT trần/CB hạ thế


Đóng cắt cầu dao hạ áp bằng tay (cầu dao trần,
đấu bằng chì lá hoặc chì sợi)
Những công việc phải mang găng cách điện cao áp

Công tác
có dùng
với sào
cách
điện Thao tác FCO trên gàu

Thử điện TT
Những công việc phải mang găng cách điện cao áp

Thao tác bằng tay với thiết bị cao áp

Thao tác DS

Thao tác RMU/MC hợp bộ


Những công việc phải mang găng cách điện cao áp

❖Thao tác bằng tay với thiết bị cao áp

Thao tác DS Thao tác RMU/MC hợp bộ


Những công việc phải mang ủng cách điện cao áp

Thử điện trực tiếp

Thao tác tủ điện cao áp


SỬ DỤNG
GĂNG TAY VẢI
Những công việc phải mang găng tay vải bảo hộ

Móc cáp cẩu


vật tư, thiết
bị

Đào lỗ,
Bốc dỡ vật tư, dựng trụ và
thiết bị hạ trụ
Lắp đặt đà, sứ
Những công việc phải mang găng tay vải bảo hộ

Vệ sinh công
nghiệp trạm
Rải dây, cáp
và thiết bị
và kéo dây,
cáp bằng tay
Khai quang
Tháo, ráp
mé nhánh
thiết bị
Những công việc phải mang găng tay vải bảo hộ

Cắt cáp các


loại bằng
Nối cáp bằng
kéo cầm tay
đèn khò
Gia công
Nối ép bằng thiết
cơ khí
bị ép các loại
Găng chịu dầu
Những công việc phải mang găng chịu dầu

Xử lý rỉ dầu thiết bị

Vận chuyển xăng,


dầu

Rút dầu, bơm dầu,


lọc dầu;
Những công việc phải mang găng chịu dầu

Vệ sinh thiết bị có
Lấy mẫu dầu. dầu;
Sử dụng BHLĐ chuyên
dụng chống hồ quang
điện để bảo vệ NLĐ
không bị tổn thương do
bỏng trước tác hại của
năng lương sự cố hồ
quang điện khi thao tác
tại các tủ điện.

94
d) Sử dụng dụng cụ đo, kiểm tra an toàn

Dùng Camera ảnh nhiệt để quyét kiểm tra TBĐ và tủ điện,…
Dùng Camera ảnh nhiệt để quyét kiểm tra TBĐ và tủ điện,…
Thời gian kiểm tra định kỳ các công cụ

Dụng cụ, Thiết bị Thời gian kiểm tra


Sào cách điện 1 năm/1 lần.

Kìm cách điện 2 năm/1 lần


Găng tay cách điện 6 tháng/1 lần
Ủng cách điện và giầy cách điện 1 năm/1 lần

Những dụng cụ có tay cầm cách điện 1 năm/1 lần

Bút thử điện áp dưới 500V Thường xuyên


e) Sử dụng các thiết bị bảo vệ
Sử dụng thiết bị chống dòng rò ELCB- RCD

Với nhiều
ngưỡng dòng rò
và nhiệu loại
dòng định mức
khác nhau chẳng
hạn như 300mA,
100mA, 30mA...

Bảo vệ máy 30 mA
Bảo vệ người
(Thông thường có thể
4 – 6 mA
đặt từ 10 đến 30 mA)
98
Sử dụng thiết bị cắt khi có dòng rò
• Ngắt nguồn điện khi có xuất hiện dòng rò trong mạch
• Dòng rò được cài đặt nhỏ hoặc bằng 30mA

<=30mA

99
Sử dụng thiết bị sử dụng thiết bị bảo vệ quá tải, quá
áp, mất pha…

10
0
Áp dụng quy trình Lock out-Tag out trong sửa chữa, bảo dưỡng
2. Chống tiếp xúc điện gián tiếp
a) Dùng bảo vệ nối đất
TCVN 9358:2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các
công trình công nghiệp
Mục đích và ý nghĩa của việc nối đất:

Mục đích: Để đảm bảo an


toàn cho người lúc chạm
vào các bộ phận có mang
điện áp.

Ý nghĩa: Bảo vệ an toàn cho


người khi tiếp xúc với TB đã
bị chạm vỏ bằng cách giảm
U trên vỏ TB xuống một trị Đo kiểm tra điện trở nối đất
số an toàn.
Lĩnh vực dùng bảo vệ nối đất:

Đối với thiết bị điện áp dưới 1000V (mạng hạ áp)

Phụ thuộc vào chế độ của dây trung tính


Lĩnh vực dùng bảo vệ nối đất:

Đối với TB điện áp lớn hơn 1000V (mạng cao áp)

Không phụ thuộc vào chế độ của dây trung tính


Các hệ thống nối đất TN, TT và IT (Systems using the
designations TN, TT and IT)
Chữ thứ nhất: thể hiện tính chất của trung tính nguồn (chỉ mối quan hệ nguồn điện
và hệ thống nối đất)
T - Trung tính trực tiếp nối đất.

I - Trung tính cách ly với đất hoặc nối đất qua một trở kháng lớn (hàng ngàn ôm).

Chữ thứ hai: thể hiện sự liên hệ với đất của vỏ kim loại thiết bị điện sử dụng

T - vỏ kim loại của thiết bị điện nối đất trực tiếp (Vỏ TBĐ bằng kim loại được nối đến hệ
thống nối đất )
N - vỏ kim loại của thiết bị điện nối với dây trung tính N.

Chữ thứ ba: thể hiện sự liên hệ của dây trung tính và dây tiếp đất bảo
vệ PE (Protective Earthing)
S - dây trung tính và dây PE tách rời nhau.

C - dây trung tính và dây PE kết hợp chung.


Kiểm tra điểm tiếp xúc trước khi đo điện trở tiếp địa
cho thiết bị điện, giá trị đo điện trở tiếp đất của thiết
bị phải < 4Ω
b) Dùng bảo vệ nối dây trung tính

Dây bảo vệ nối


không
Mục đích và ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính:
Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính

- Bảo vệ nối dây TTdùng cho mạng điện 3 pha 4 dây điện áp < 1000V có TT
nối đất.

- Dùng cho mọi cơ sở sản xuất không phụ thuộc vào môi trường xung
quanh.

- Mạng điện 3 pha 4 dây điện áp 220/127V bảo vệ nối dây TT chỉ cần
thiết cho các trường hợp sau:

+ Xưởng đặc biệt nguy hiểm về mặt an toàn;

+ Thiết bị đặt ngoài trời.

+ Các bộ phận bằng kim loại của các TBĐ mà người thường tiếp xúc như tay
cầm, cần điều khiển,…
Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính

- Đối với các phòng làm việc, - Trên các đường dây 3 pha 4
nhà ở có nền nhà cao ráo thì dây điện áp 380/220V có TT
thiết bị dùng điện áp 380/220V trực tiếp nối đất các cột thép,
và 220/127V không cần thiết xà thép phải được nối với dây
phải dùng bảo vệ nối dây TT. TT.
TÁC HẠI CỦA TĨNH ĐIỆN
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
www.themegallery.com

Nguyên nhân sinh ra tĩnh điện

Sự ma sát, áp lực,
sự tiếp xúc hay có
sự tách rời là
những nguyên
nhân chính gây ra
tĩnh điện.

Quá trình này gọi là


hiện tượng ma sát.
Nguyên nhân
sinh ra tĩnh
điện
Nguyên nhân
sinh ra tĩnh
điện

Do sự va đập
ma sát giữa
các chất lỏng
cách điện khi
chuyên rót.
Nguyên nhân
sinh ra tĩnh
điện

Do va đập của chất lỏng, chất


khí cách điện với kim loại.

Tĩnh điện còn tạo ra


trên các hạt nhỏ rắn
cách điện trong quá
trình nghiền nát.
Sự phóng tĩnh điện xảy ra khi nào?

Khi tích đến điện thế cao, điện


tích lớn thì xảy ra hiện tượng
Trên phóng điện.
3000V, sẽ
đủ để bạn
thấy "giật"
Trên 5000V,
bạn có thể Trên 10,000V,
nghe thấy bạn có thể nhìn
âm thanh thấy tia phóng
(như sét)
Tác hại của tĩnh điện trong sản xuất

Tĩnh điện thường


Trong SX tĩnh
xuất hiện ở các đai
điện là nguyên
truyền lực lớn, các
nhân của những
ngành sản xuất len,
vụ nổ, cháy, tai
vải, giấy, cao su, in,
nạn nghiêm trọng
nghiền, sàng, sản
và là yếu tố ảnh
xuất điện tử, đóng
hưởng tới sức
gói sản phẩm,…
khoẻ con người.
Tác hại của tĩnh điện trong sản xuất

Màng film, chai


lọ bị bám dính Quy trình
bụi, tích điện đóng rót bị
làm giảm chất hút bụi,
lượng sản Các bao bì làm
phẩm.
miệng túi bị
ra không thể
xếp ngay hàng hở…
Hỏa hoạn
từ những
Bị điện giật In không
nơi dễ cháy
sắc nét,
như dung
‘kéo râu’
môi in
Các biện pháp phòng tránh Bôi dầu nhờn vào mặt
ảnh hưởng của tĩnh điện đai truyền hoặc làm
đai truyền bằng vật
liệu dẫn điện có điện
trở suất  104.cm.

Làm chổi Đối với


tiếp đất đai truyền
hoặc lược
tiếp đất.
Làm ẩm môi trường không
khí tới 80 ÷ 85% (vì phần
lớn các vụ nổ do tĩnh điện
Tăng điện dung xảy ra khi độ ẩm không khí
của hệ thống đai thấp).
truyền để giảm
hiệu điện thế
xuống.
Các biện pháp phòng tránh Làm trơn bề
ảnh hưởng của tĩnh điện mặt bằng lớp
hồ phủ ngoài
Đối với ngành
sản xuất len,
vải, giấy có
Tăng độ ẩm của thể dùng các
sản phẩm từ 4 ÷ biện pháp sau:
5% lên 8,1%
bằng các chất
Tăng độ ẩm
hút nước như
glycerin… của môi
trường xung
quanh lên
80%.
Tiếp đất tất cả các vỏ máy, thiết bị bộ lọc, lưới ống dẫn
mà trong đó có xảy ra quá trình nghiền sàng phân ly,
chuyển động của bụi công nghiệp.

Tiếp đất cần


Đối với bụi 2 trục quay có
công cách ly với đất
nghiệp, ở ổ trục.
Làm ẩm không 4 dùng các
khí tới mức mà biện pháp
điều kiện sản sau:
xuất cho phép. Đặt lưới kim
3 loại có tiếp đất
ở trong đường
ống có dẫn
bụi.
Các biện pháp phòng tránh ảnh hưởng của
tĩnh điện

- Tiếp đất cố định: Đặt những


cọc tiếp đất đóng sẵn ở các bể,
Đối với quá kho, trạm cung cấp nhiên liệu để
khi đổ rót thì nối dây tiếp đất tới
trình vận các đầu ống bể chứa bằng kim
chuyển, loại.
chuyên rót
nhiên liệu
lỏng có thể - Tiếp đất lưu động: Dùng
dùng các biện cho các xe chở nhiên liệu
pháp sau: bằng cách nối dây xích
vào các xe và cho kéo lê
trên mặt đường.
Các biện pháp phòng tránh ảnh hưởng của tĩnh điện

Truyền tĩnh điện tích lũy trên người xuống đất, bằng cách:

- Làm sàn dẫn điện, tiếp đất quả đấm, tay mở cửa, tay vịn cầu
thang, tay quay các thiết bị máy móc.
- Đi giầy dẫn điện.

- Không mặc quấn áo có khả năng nhiễm điện, không đeo nhẫn,
vòng vì chúng có thể tích điện tích tĩnh điện.
- Vịn tay vào các cọc tiếp đất đóng sẵn.

- Dùng tín hiệu tự động báo hiệu có tĩnh điện.


Sử dụng bảo hộ lao động chống tĩnh điện
Phần 4

12
Theo thống kê, nếu bị tai nạn điện
Nếu thấy có người bị tai nạn điện
giật thì phải tìm mọi cách để tách giật mà được cấp cứu kịp thời và
nạn nhân ra khỏi mạch điện. đúng phương pháp thì tỉ lệ nạn nhân
được cứu sống rất cao.

Bảng dưới đây cho thấy, nếu nạn nhân được cứu chữa ngay
trong phút đầu tiên thì khả năng cứu sống đến 98%. Còn đến
phút thứ 5 thì cơ hội cứu sống chỉ còn 25%.

Thời gian (phút) 1 2 3 4 5


Tỉ lệ % nạn nhân được
98 90 70 50 25
cứu sống
1 Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện.
Có 2 bước
cơ bản để
cứu người bị
tai nạn điện,
bao gồm:

2 Cứu chữa nạn nhân tại chỗ


1. TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN

TRƯỜNG HỢP CẮT ĐƯỢC NGUỒN ĐIỆN

Cắt điện bằng những thiết bị đóng, cắt ở gần nhất, như: công tắc
điện, cầu chì, cầu dao, máy cắt, hoặc rút phích cắm,…

Nếu mạch điện bị cắt, cấp


cho đèn chiếu sáng lúc trời
tối thì phải chuẩn bị ngay
nguồn sáng khác để thay
thế;

Nếu người bị nạn ở trên


cao thì phải chuẩn bị để
hứng, đỡ khi người đó rơi
xuống
TRƯỜNG HỢP KHÔNG CẮT ĐƯỢC MẠCH ĐIỆN

* Đối với mạch hạ áp

2. Dùng gậy gỗ, tre khô


gạt dây điện hoặc đẩy nạn
1. Đứng trên bàn, ghế gỗ khô, đi dép nhân để tách ra khỏi mạch
hoặc ủng cao su, đeo găng cao su dùng điện.
tay kéo nạn nhân tách ra, hoặc nắm vào
áo, quần khô, nắm vào tóc để tách nạn
nhân ra khỏi mạch điện.
* Đối với mạch hạ áp

kìm có chuôi cách điện

3. Dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán bằng gỗ để cắt đứt
đường dây điện đang gây tai nạn.
* Đối với mạch điện cao áp:

Nếu là mạch điện cao áp thì người cứu phải có ủng,


găng tay cách điện và dùng sào cách điện để gạt
hoặc đẩy nạn nhân ra khỏi mạch điện.
2. CỨU CHỮA NẠN NHÂN SAU KHI ĐÃ TÁCH RA KHỎI
MẠCH ĐIỆN

1. Nạn nhân chưa mất tri giác

Nếu nạn nhân chỉ bị


hôn mê trong giây
lát, tim còn đập, thở
yếu thì phải để nạn
nhân ra chỗ thoáng
khí, yên tĩnh chăm
sóc cho hồi tỉnh.
Sau đó mời y, bác
sỹ hoặc nhẹ nhàng
đưa đến cơ quan y
tế gần nhất để theo
dõi chăm sóc.
2. Nạn nhân mất tri giác

Nếu nạn nhân vẫn còn


thở nhẹ, tim đập yếu thì
đặt nạn nhân nơi thoáng
khí, yên tĩnh (trời rét
phải đặt ở nơi kín gió),
nới rộng quần, áo, thắt
lưng, moi rớt rãi trong
mồm, đặt nạn nhân về
tư thế nằm nghiêng, ma
sát toàn thân cho nóng
lên và mời y, bác sỹ đến
để chăm sóc.
3. Nạn nhân đã tắt thở

Nếu tim nạn nhân ngừng


đập, toàn thân co giật giống
như chết thì phải đưa nạn
nhân ra chỗ thoáng khí, nới
rộng quần, áo, thắt lưng, moi
rớt rãi trong mồm và kéo
lưỡi (nếu lưỡi thụt vào).
Tiến hành làm hô hấp nhân
tạo, hà hơi thổi ngạt ngay,
phải làm liên tục, kiên trì cho
đến khi có ý kiến của y, bác
sỹ quyết định mới thôi.
3. PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU HỒI SINH TỔNG HỢP

Bước 1 (D) – Danger


(Loại trừ nguy hiểm): Khi
NLĐ bị nạn cần nhanh
chóng tiến hành các biện
pháp loại trừ các yếu tố
nguy hiểm còn đang ảnh
hưởng đến tính mạng của
người bị nạn và những
người xung quanh.
Bước 2 (R) – Response
(Phản ứng): Kiểm tra,
đánh giá nhanh tình trạng
sống của nạn nhân về
não, hô hấp, tim. Nới rộng
quần áo; nhanh chóng vận
chuyển nạn nhân tới vị trí
thuận lợi để có thể tiến
hành hồi sinh tổng hợp
ngay (nếu nạn nhân còn ở
trên cao, dưới nước…) và
kêu gọi sự hỗ trợ của
người khác.
Bước 2 (R) – Response

Kiểm tra xem nạn


nhân còn tỉnh hay
bất tỉnh bằng cách
gọi, đập tay vào
vai…
(hạn chế lay nạn
nhân - đề phòng
trường hợp nạn nhân
bị chấn thương cột
sống).
Bước 2 (R) – Response

Kiểm tra hô hấp:


+ Nhìn: Lồng ngực
+ Nghe và cảm nhận
hơi thở qua miệng và
mũi nạn nhân

Quan sát, nghe ngóng và cảm nhận nhịp thở không được
quá 10S để xác định nạn nhân có thở bình thường hay không.
Nếu không chắc chắn là thở bình thường thì cũng đưa vào
trường hợp như thở bất thường hoặc ngừng thở.
Bước 2 (R) – Response

Kiểm tra
mạch: kiểm tra
động mạch
cảnh, động
mạch quay…
Kiểm tra mạch: kiểm tra động mạch cảnh, động
mạch quay…

Quá trình kiểm


tra tình trạng
nạn nhân cần
tiến hành
nhanh, kiểm tra
mạch trong
khoảng 5s
nhưng không
nên quá 10s;
Bước 3 (C) – Circulation
(Khôi phục hệ tuần hoàn): Ưu
tiên ngay việc ấn tim ngoài lồng
ngực 30 lần (30 lần ấn tim thì
hô hấp nhân tạo 2 lần), tần số
ấn tim từ 100 đến 120 lần/phút
và ấn sâu từ 5 đến 6 cm.
Việc ấn tim cần phải được
thực hiện ngay, kể cả khi nạn
nhân còn đang ở vị trí chưa
được thuận lợi (trên xe gầu…)
nhưng có thể tiến hành ấn tim
được
Bước 4 (A) – Airway
(Khôi phục hệ hô hấp):
Kiểm soát và làm thông
đường thở. Để cổ ngửa
ra sau và đầu nghiêng
về một bên. Dùng một
hoặc 2 ngón tay để
móc đờm rãi hoặc các
dị vật làm cản trở
đường thở của nạn
nhân….
Bước 5 (B) – Breathing (Hô hấp
nhân tạo): Sau khi thực hiện
bước 4 (A); người cấp cứu tiến
hành hô hấp nhân tạo theo
phương pháp miệng - miệng (là
tốt nhất). Hô hấp nhân tạo 2 lần
liên tục, mỗi lần hô hấp quá 01
giây đến 1,5 giây.

Mỗi lần hô hấp nhân tạo lượng


khí thổi vào miệng nạn nhân từ
0,8 đến 1,2 lít
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

You might also like