You are on page 1of 13

BÀI TẬP

BÀI TẬP 1
CÂU 1. Hãy trả lời vắn tắt các câu hỏi sau:
1.1 Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của Liên Xô,
đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Vì bản chất của mỗi nước là khác nhau, nên học tập kinh nghiệm nhưng
không đc giáo điều,máy móc.
1.2 Theo Hồ Chí Minh giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt là kẻ thù nguy hiểm số một
của chủ nghĩa xã hội, đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa xã hội.
1.3 Luận điểm nào được xem là sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quan điểm về dân
chủ?
 Chủ nghĩa xã hội là chế độ dân chủ, dân chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Đó là xã hội mà dân làm chủ, dân là chủ, nhân dân phải giữ địa vị co nhất của xh
và của quyền lực nhà nước.
1.4 Lý giải tại sao theo Hồ Chí Minh, nhà nước dân chủ lại mang bản chất của giai
cấp công nhân?
Thứ nhất, Nhà nước do ĐCS lãnh đạo, mà ĐCS do giai cấp công nhân lập ra
nên Nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân
Thứ hai, biểu hiện ở định hướng mục tiêu XHCN của nhà nước (vì chỉ có giai
cấp côngnhân mới mong muốn đi lên Xã hội chủ nghĩa)
Thứ ba, thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
Thứ tư, lực lượng của nhà nước đó là liên minh công - nông - tầng lớp tri thức,
do giaicấp công nhân lãnh đạo
1.5 Yêu thương con người là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất trong đạo đức cách
mạng, là tư tưởng của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Theo HCM, ‘Trung với nước, hiếu với dân’ là chuẩn mực đạo đức quan
trọng nhất trong đạo đức cách mạng.
Câu 2:
Hãy lý giải vì sao theo Hồ Chí Minh phải xây dựng Đảng? Chỉ ra các nguyên tắc xây
dựng, sinh hoạt Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong số các nguyên tắc ấy, nguyên
tắc nào là quan trọng nhất, vì sao?
- Vì theo Hồ Chí Minh cần phải xây dựng Đảng ngay khi Đảng còn đang
vững mạnh
Để phục vụ cho mỗi giai đoạn cách mạng có những nhiệm vụ, mục tiêu
khác nhau.
Đảng viên có nhiều mối quan hệ xã hội, có thể bị thái hóa biến chất. Đồng
thời, quyền lực chính trị có tính 2 mặt
 Các nguyên tắc xdung Đảng:
- Tập trung dân chủ
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
- Phê bình và tự phê bình
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Đoàn kết, thống nhất trong Đảng
 Trong số các nguyên tắc xây dựng, sinh hoạt Đảng, tập trung dân chủ là
nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt quan trọng nhất của Đảng
Câu 3:
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về những biện pháp xây dựng nhà nước trong sạch,
vững mạnh. Liên hệ với Việt Nam hiện nay.

BÀI TẬP 2
CÂU 1. Hãy trả lời vắn tắt các câu hỏi sau:
1.1 Tại sao Hồ Chí Minh lại xác định bước đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu?
 Vì
- Thứ nhất, lúc bấy giờ nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh, cần ưu tiên phát triển
nông nghiệp.
- Thứ hai, đây là lĩnh vực vốn ít, thu lời nhanh.
- Thứ ba, bởi vì chúng ta có khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ.
- Lực lượng lđộng có kinh nghiệm sx nông nghiêp.
1.2. Luận điểm cho rằng chủ nghĩa đế quốc, các thế lực thù địch là kẻ thù nguy hiểm
số một của chủ nghĩa xã hội là của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm số 1 của CNXH
1.2 Theo Hồ Chí Minh, tại sao cần xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
 Vì
- Để phục vụ cho mỗi giai đoạn cách mạng có những nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau.
- Đảng viên có nhiều mối quan hệ xã hội, có thể bị thái hóa biến chất
- Quyền lực chính trị có tính 2 mặt
1.4 Luận điểm cho rằng trong thời kỳ quá đó cần xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã
hội chủ nghĩa là chủ trương của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Hồ Chí Minh ưu tiên phát triển kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt là kinh tế
nhà nước nhưng cũng tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác được phát triển.
1.6 Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng
và rèn luyện đạo đức mới?
Theo HCM, ‘Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức’ là nguyên tắc quan trọng
nhất trong xd và rèn luyện đạo đức mới vì đây là cơ sở phân biệt giuwaax đạo đức
cách mạng và những cái khác.
Câu 2:
Hồ Chí Minh đã xác định những bước đi và những biện pháp nào trong xây dựng thời
kỳ quá độ ở Việt Nam? Trong những biện pháp ấy biện pháp nào được Hồ Chí Minh
xem là quan trọng nhất, vì sao?
Trong thời kì quá độ, HCM chưa nói rõ bước đi cụ thể, song tìm hiểu kỹ tư tưởng
của Người, chúng ta có thể hình dung ba bước trong xây dựng thời kỳ quá độ ở VN
gồm:
- Thứ nhất, ưu tiên phát triển nông nghiệp. Vì chúng ta vừa thoát ra khỏi chiến tranh
nên cần ưu tiên nền phát triển nông nghiệp- ngành kinh tế vốn ít, thu lời nhanh. Ngoài
ra còn vì chúng ta có khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ và lực lượng lao động có kinh
nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
- Thứ hai, phát triển công nghiệp và công nghiệp nhẹ.
- Thứ ba, phát triển công nghiệp nặng
Thời kỳ quá độ phải trải qua nhiều bước nhưng đều cần xác định phương hướng
chung là phải tiến lên dần dần, không chủ quan, nóng vội và đốt cháy giai đoạn.
 Về biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ gồm:
- kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu và lâu dài.
- thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội hài hòa đảm bảo cho các thành phần
kinh tế, thành phần xã hội có điều kiện phát triển.
- phương thức chủ yếu để xdung CNH là ‘đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi
cho dân.’.
- coi trọng vai trò qđịnh của biện pháp tổ chức thực hiện và phát huy nỗ lực chủ quan
trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội.
Câu 3:
Phân tích làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước kiểu mới – nhà nước của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Anh (chị) hãy liên hệ với Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.

BÀI TẬP 3
CÂU 1. Hãy trả lời vắn tắt các câu hỏi sau:
1.1 Nguyên tắc xây dựng Đảng nào được Hồ Chí Minh xem là quan trọng nhất?
 ‘Tập trug dân chủ’ là nguyên tắc tỏ chức và sinh hoạt cơ bản và quan trọng nhất
của Đảng.
1.2 Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất yêu thương con người là phẩm chất quan trọng
nhất, quyết định các phẩm chất khác trong đạo đức cách mạng, đúng hay sai, vì
sao?
 Sai. Theo HCM, ‘Trung với nước, hiếu với dân’ là chuẩn mực đạo đức bao trùm,
quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác, là chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu của ng cách mạng.
1.3 Giặc ngoại xâm là kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa xã hội là quan điểm của
Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Theo HCM, chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa xã
hội.
1.4 Luận điểm nào được coi là sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ?
 Chủ nghĩa xã hội là chế độ dân chủ, dân chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đó
là xã hội dân là chủ, dân làm chủ. . Dân là chủ - Nhân dân phải giữ địa vị cao nhất của
xã hội của xã hội và của quyền lực nhà nước, trong xã hội; dân làm chủ, mọi quyền
hành lực lượng ở dân.
1.5 Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của Liên Xô,
đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Vì bản chất 2 nước Liên Xô và VN là khác nhau, và HCM chủ trương học tập
kinh nghiệm chứ không giáo điều, máy móc trong xây dựng CNXH.
Câu 2:
Hãy phân tích sự thống nhất giữa tính giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc
của nhà nước dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta thống nhất với tính nhân dân, tính dân
tộc. Đó là nhà nước của khối đại đoàn kết dân tộc. Nói nhà nước ta là “nhà nước của
dân, do dân, vì dân”, không phải là nhà nước “toàn dân”, nhà nước phi giai cấp, mà là
nói tới tính chất dân chủ nhân dân của nhà nước. Nhà nước đó xét về bản chất vẫn là
nhà nước của giai cấp công nhân, nhưng xét về đại diện và bảo vệ lợi ích thì đó là
“nhà nước của dân, do dân, vì dân”, dựa trên cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân.
Về lý luận, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, giai cấp và dân tộc là thống nhất, lợi ích cơ
bản của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động, vì vậy nhà
nước của giai cấp công nhân cũng đồng thời là nhà nước có tính dân tộc, “nhà nước
của dân, do dân, vì dân”.
Về thực tiễn, nhà nước ta là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của toàn dân
tộc với sự phấn đấu hy sinh của nhiều thế hệ cách mạng. Nhà nước ta luôn bảo vệ lợi
ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng và từ khi ra đời cho đến nay
Nhà nước ta đã phải đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử với dân tộc là tổ chức, lãnh đạo các
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi, giải phóng hoàn toàn đất nước, giữ vững
độc lập dân tộc, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, góp phần xứng đáng vào sự
phát triển tiến bộ của thế giới..
Câu 3
Phân tích nội dung cơ bản trong các phẩm chất đạo đức Trung, Hiếu, Cần, Kiệm,
Liêm, Chính trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Liên hệ với việc rèn luyện đạo đức của bản
thân sinh viên hiện nay.
 Trung là

BÀI TẬP 4
CÂU 1. Hãy trả lời vắn tắt các câu hỏi sau:
1.1 Luận điểm chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Chủ trường của HCM là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt là
kinh tế nhà nước; đồng thời cũng tạo điều kiện để thành phần kinh tế khác đc ptrien.
1.2 Trở lực nào theo Hồ Chí Minh là nguy hiểm nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã
hội? Vì sao?
 Chủ nghĩa cá nhân
1.3 Phẩm chất Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư được Hồ Chí Minh xem là
phẩm chất quan trọng, quyết định nhất trong các phẩm chất của đạo đức cách
mạng, đúng hay sai, vì sao?
 Sai. ‘Trung với nước, hiếu với dân’ là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất .
1.4 Luận điểm cho rằng nguyên tắc tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt
Đảng quan trọng, quyết định nhất, là của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
 Sai. Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt cơ bản à qquan trọng
nhất của Đảng.
1.5 Theo Hồ Chí Minh, nhân dân có những quyền lực chính trị nào trong nhà nước
dân chủ?
Câu 2:
Hãy phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nước có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ?
Câu 3:
Phân tích làm rõ những động lực và trở lực trong xây dựng chủ nghĩa xã hội theo Hồ
Chí Minh. Theo anh (chị) trong các yếu tố đó, yếu tố nào quyết định nhất đến việc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, anh (chị) cần làm gì để đóng ghóp vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

BÀI TẬP 5
CÂU 1. Hãy trả lời vắn tắt các câu hỏi sau:
1.1 Tại sao Hồ Chí Minh lại xác định bước đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu?
 Vì chúng ta vừa thoát ra khỏi chiến tranh, cần ưu tiên phát triển nông nghiệp- vốn
ít thu lợi nhanh. Ngoài ra chúng ta có khi hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ và lực lượng
lao động có kinh nghiệm trong sx nông nghiệp.
1.2 Nội dung về mặt chính trị trong chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh là
gì?
 Nội dung quan trọng nhất là giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản VN.
1.3 Nguyên tắc xây dựng và sinh hoạt Đảng nào là quan trọng nhất theo tư tưởng Hồ
Chí Minh?
 Tập trung dân chủ là nguyên tắc xdu và sinh hoạt Đảng quan trọng nhất theo tư
tưởng HCM.

Câu 2
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về động lực và các trở lực trong xây dựng xã hội chủ
nghĩa? Trong các trở lực của chủ nghĩa xã hội, trở lực nào là nguy hiểm nhất?
 Động lực trong xây dựng chủ nghĩa xã hội theo HCM bao gồm:
- Tất cả các nguồn nội lực là các nguồn lực về vốn, khoa học kỹ thuật, con người,…
Trong đó nguồn lực con người trên 2 phương diện cá nhân và cộng đồng được xem là
động lực quan trọng nhất vì nguồn lực này là vô tận và tất cả những nguồn lực khác
đều phải thông qua con người.
- Chú trọng khai thác các nguồn ngoại lực: hợp tác, đbt là với các nước xã hội chủ
nghĩa anh em, tranh thủ sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, các thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật…
- Đi đôi với động lực cần nhận diện và khắc phục các lực cản của chủ nghĩa xã hội.
Trở lực bao gồm chủ nghĩa cá nhân; 3 thứ ‘giặc nội xâm’: tham nhũng, quan liêu,
lãng phí; tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết; tệ chủ quan, bảo thủ lười biếng, không chịu
học tập cái mới là những điều rất nguy hại cho CNXH. Trong đó chủ nghĩa cá nhân là
lực cản chủ yếu nhất.
Câu 3: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các phẩm chất đạo đức cách mạng. Liên hệ
với bản thân?
 Trong tư tưởng HCM, những phẩm chất đạo đức được nêu ra là phù hợp với từng
đối tượng. Trên cơ sở chuẩn mực chug nhất cho tất cả mọi người, HCM đã khái quát
thành những phẩm chất chung, cơ bản nhất:
- ‘Trung với nước, hiếu với dân’
+ Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước,
nước của dân, do dân làm chủ.
+ Hiếu với dân là phải lấy dân làm gốc, phải thực hiện dân chủ, phải tôn trọng và
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phải kính trọng, học hỏi dân, hết lòng, hết sức
phục vụ nhân dân.
- ‘Yêu thương con người, sống có tình nghĩa’:
+ Tình yêu thương con người trước hết dành cho những người cùng khổ, người
lđộng
+ Nghiêm khắc với mình mà khoan dung, độ lượng với người, nhất là với những
người đã phạm sai lầm, khuyết điểm, phải giúp đỡ họ khắc phục sửa chữa và đối xử
bình đẳng với họ.
+ Tình yêu thương con người phải gắn liền với lối sống tình nghĩa, phải dựa trên
nguyên tức phê bình và tự phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- ‘Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư’:
+ Cần: lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, có kỹ thuật, có năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, tự giác, sáng tạo.
+ Kiệm: tiết kiệm sức lao động, nhất là sức dân; tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền
của của dân, của nước, của bản thân mình.
+ Liêm: trong sạch, không tham lam, không tham tiền của, địa vị, danh vọng, ham
học hỏi, ham làm và ham tiến bộ.
+ Chính: ngay thẳng thắn, đứng đắn, thể hiện trong 3 mối quan hệ: đối với mình
không tự cao tự đại mà phải thường xuyên tự kiểm điểm, tự phê bình, cầu tiến bộ; đối
với người thì không nịnh hót người trên, coi khinh người dưới, luôn đoàn kết, khoan
dung, độ lượng; đối với việc thì phải đặt việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà,
đã phụ trách việc gì thì làm cho kỳ được, làm đến nơi đến chốn, việc thiện dù nhỏ mấy
cũng làm, việc ác dù nhỏ mấy cũng tránh.
+ Chí công vô tư: làm việc không tư lợi, chống chủ nghĩa cá nhân, là hết lòng, hết
sức vì việc nước, việc dân theo đúng với kỷ cương phép nước
- Tinh thần quốc tế trong sáng:
+ Đó là tinh thần “Bốn phương vô sản đều là anh em”
+ Đây là một phẩm chất đạo đức mới, dựa trên bản chất quốc tế của giai cấp công
nhân, hướng vào những mối quan hệ rộng lớn, vượt ra khỏi những khuôn khổ quốc
gia, dân tộc.
+ Tinh thần quốc tế đòi hỏi phải biết yêu thương không chỉ dân tộc mình mà cả dân
tộc khác, phải biết tôn trọng văn hóa, lối sống của dân tộc khác.
+ Yêu cầu của nguyên tắc này là phải xây dựng khối đại đoàn kết chiến đấu giữa
vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức, xây dựng tình hữu nghị, hợp tác giữa các
dân tộc để cùng nhau đấu tranh cho những mục tiêu lớn của thời đại.

BÀI TẬP 6
CÂU 1. Hãy trả lời vắn tắt các câu hỏi sau:
1.1 Kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh là giặc ngoại
xâm, đúng hay sai, vì sao?
 Chủ nghĩa cá nhân
1.2 Nội dung về mặt chính trị trong thời kỳ quá độ theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
 Gĩu vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN.
1.3 Phẩm chất đạo đức nào theo Hồ Chí Minh là quan trọng, quyết định nhất trong các
phẩm chất đạo đức cách mạng?
 ‘Trung với nước, hiếu với dân’
Câu 2:
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các nguyên tắc, bước đi và biện pháp xây dựng
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
 Những nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:
- Học tập kinh nghiệm của các nước nhưng kh đc giáo điều, máy móc. Phải giữ
vững độc lập dân tộc, tự chủ, tự cường.
- Căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dtoc, nhu cầu và khả năng thực tế của
nhâ dân để xác định bc đi cho phù hợp.
 Trong thời kì quá độ, HCM chưa nói rõ bước đi cụ thể, song tìm hiểu kĩ tư tưởng
của Người, ta có thể xđịnh 3 bước như sau
- Thứ nhất, ưu tiên phát triển nông nghiệp. Chúng ta vừa thóat ra khỏi chiến
tranh, cần ưu tiên phát triển nông nghiệp- lĩnh vực vốn ít, thu lời nhanh. Ngoài
ra chúng ta còn có lợi thế về khí hậu, đất đai và lực lượng lđong có kinh
nghiệm trong sx nông nghiệp.
- Thứ hai, phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ
- Thứ ba, phát triển công nghiệp nặng.
 Biện pháp cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá độ gồm:
- Kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu và lâu dài.
- Thực hiện đường lối phát triển kinh tế hài hòa đảm bảo cho các thành phần
kinh tế, thành phần xã hội có điều kiện phát triển.
- Phương thức chủ yếu để xd chủ nghĩa xã hội là đem tài dân, sức dân, của dân
làm lợi cho dân.
- Coi trọng vai trò qđịnh của buện pháp tổ chức thực hiện và phát huy nỗ lực chủ
quan trong việc thực hiện kế hoạch kinh tê xã hội.
Câu 3:
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các phẩm chất đạo đức cách mạng. Liên hệ với
bản thân?
Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người Cách mạng giống như gốc của cây,
ngọn nguồn của song suối và theo Hồ Chí Minh chỉ khi có những phẩm chất đạo đức
cách mạng làm nền tảng thì con người mới có thể hoàn thành được nhiệm vụ của
Đảng và nhân dân giao phó, bởi lẽ :
 Sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp rất to lớn, khó
khăn và nặng nề, nó đòi hỏi sự phấn đấu của mỗi con người, mỗi thế hệ thậm
chínhiều thế hệ nối tiếp nhau.
 Để nước nhà được độc lập, dân tộc được tự do hạnh phúc thì đạo đức là một
vũkhí sắc bén để thực hiện mục tiêu đó.
 Muốn hoàn thành được sứ mệnh của mình, Đảng vừa là đạo đức vừa là văn
minh,tức là mục tiêu chiến đấu. Để thực sự vì nước vì dân, các cán bộ Đảng
phairtieenphong đi đầu gương mẫu thì mới được dân tin yêu ủng hộ. Nhờ đó
Đảng khôngngừng phát triển lớn mạnh
 Muốn làm cách mạng phải có tâm có đức cao đẹp nhưng theo Hồ Chí Minh
cáitâm cái đức đó phải được thể hiện trong mối quan hệ với nước với dân, với
đồngchí đồng nghiệp.

BÀI TẬP 7

CÂU 1. Hãy trả lời vắn tắt các câu hỏi sau:
1.1 Theo Hồ Chí Minh vì sao cần xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
1.2 Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa
xã hội, đúng hay sai, vì sao?
1.3 Tại sao Hồ Chí Minh lại xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong bước đi đầu
tiên thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
1.4 Quan điểm cho rằng Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng xã hội chủ nghĩa theo mô
hình của Liên Xô, đúng hay sai, vì sao?
1.5 Cần, Kiệm, Liêm, Chính là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất trong đạo đức cách
mạng, là tư tưởng của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
Câu 2:
Hãy lý giải vì sao theo Hồ Chí Minh phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam?

BÀI TẬP 8

CÂU 1. Hãy trả lời vắn tắt các câu hỏi sau:
1.1 Hồ Chí Minh chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đúng hay sai, vì sao?
1.2 Luận điểm “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà xưởng, xe lửa, ngân hàng… làm của
chung” là nhấn mạnh đặc trưng nào của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
1.3 Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc xây dựng, sinh hoạt
Đảng quan trọng nhất là tư tưởng của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
1.4 Chỉ ra các bước đi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được nêu lên trong tư
tưởng của Hồ Chí Minh?
1.5 Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc xây dựng, rèn luyện đạo đức nào được xem là
quan trọng nhất?
Câu 2:
Tại sao theo Hồ Chí Minh cần tăng cường pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức trong
xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả?

BÀI TẬP 9
Câu 1: (4 điểm) Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
1.1 Tại sao Hồ Chí Minh xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?
1.2 Kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa đế quốc là quan điểm
của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
1.3 Nhân tố nào theo Hồ Chí Minh sẽ đảm bảo thành công trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội?
1.4 Yêu thương con người là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của đạo đức cách
mạng, là quan điểm của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích những biện pháp xây dựng Nhà nước trong sạch, vững
mạnh theo Tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 3:
- Anh (chị) hãy phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức cách mạng? (2
điểm)
- Anh (chị) đã làm gì thể hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh?
BÀI TẬP 10
Câu 1: Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
1.1 Tại sao theo Hồ Chí Minh thời kỳ quá độ lại lâu dài, khó khăn?
1.2 Kẻ thù nguy hiểm số một của chủ nghĩa xã hội là giặc đói, giặc dốt là quan điểm
của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
1.3 Nhân dân có những quyền lực chính trị nào trong Nhà nước dân chủ?
1.4 Luận điểm nào là sáng tạo nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ?
Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích những động lực và trở lực trong quá trình xây dựng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 3:
- Anh (chị) hãy so sánh sự khác biệt trong tư tưởng Hồ Chí Minh và Nho giáo về các
phạm trù “Trung”, “Hiếu”, “Cần”, “Kiệm”? (2 điểm)
- Anh (chị) đã làm gì thể hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh?
BÀI TẬP 11
Câu 1 Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau đây
1.1 Lý do vì sao theo Hồ Chí Minh lại cho rằng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam lại lâu dài, khó khăn, phức tạp?
1.2 Chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là quan điểm của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
1.3 Yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cơ bản nhất trong đạo đức cách
mạng, là quan điểm của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
1.4 Theo Hồ Chí Minh, nhân dân có những quyền lực chính trị nào trong nhà
nước dân chủ?
Câu 2 Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các biện pháp xây dựng nhà nước trong
sạch, vững mạnh?
Câu 3 So sánh quan điểm của Hồ Chí Minh và Nho giáo về Trung – Hiếu – Cần –
Kiệm?
Câu 4 Từ quan điểm về mối quan hệ giữa Tài và Đức của Hồ Chí Minh, anh (chị)
hãy liên hệ với việc tu dưỡng đạo đức, lập thân lập nghiệp của sinh viên hiện
nay?
BÀI TẬP 12
Câu 1 Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau đây
1.1 Luận điểm cho rẳng chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù nguy hiểm số một của chủ
nghĩa xã hội, là quan điểm của Hồ Chí Minh, đúng hay sai, vì sao?
1.2 Luận điểm nào được xem là nổi bật, cơ bản nhất của Hồ Chí Minh về dân
chủ?
1.3 Theo Hồ Chí Minh, nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự thành công của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
1.4 Lý do vì sao theo Hồ Chí Minh phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
Câu 2 Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các động lực và trở lực trong xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Câu 3 Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức cách mạng?
Câu 4 Từ luận điểm “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng
trong” của Hồ Chí Minh, anh (chị) hãy liên hệ với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo
đức của bản thân sinh viên hiện nay?
Bài tập 13
Câu 1: Anh (chị) hãy trả lời vắn tắt các vấn đề sau:
1.1. Chủ nghĩa yêu nước là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh là đúng
hay sai? Tại sao?
1.2. Quan điểm cho rằng Hồ Chí Minh chủ trương xây nhà nước mới theo đường lối
“đức trị” ở nước ta là đúng hay sai? Tại sao?
1.3. Yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cơ bản, bao trùm nhất của đạo đức
cách mạng có đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh không? Tại sao?
1.4. Quan điểm: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân có nghĩa là loại bỏ lợi ích cá
nhân để tập trung cho lợi ích tập thể” có phải của Hồ Chí Minh không? Tại sao?

1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành về cơ bản vào thời kỳ 1911 -1920 là
đúng hay sai? Tại sao?

1.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin giữ vai trò như thế nào đối với sự hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh?
1.4. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố chủ chốt của người cách mạng là nhân tố
nào?
Bài tập 14
Câu 1:
Theo Hồ Chí Minh, các lực cản chủ yếu đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta gồm những nhân tố nào (chỉ cần nêu tên)?
1.2. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc cơ bản nhất trong tổ chức và hoạt động
của Đảng là “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” là đúng hay sai? Tại sao?
1.3. Nội dung của phạm trù “Cần” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
1.4. Nhân tố chủ quan (phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh) giữ vai trò quyết định trong
sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là đúng hay sai? Tại sao?
Câu 2:
Trình bày những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng
Hồ Chí Minh và nêu rõ ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
thời kỳ đổi mới hiện nay.

Câu 3:
Trình bày và phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản
phẩm của sự kết hợp lý luận Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước Việt Nam.
Câu 4:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được thể
hiện ở những nội dung chủ yếu nào?
Câu 5:
Trình bày mối quan hệ giữa tài và đức đối với người cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí
Minh.
Câu 6:
Trình bày luận điểm của Hồ Chí Minh: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự
kết hợp lý luận Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt
Nam.
Câu 7
Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh được thể hiện trong luận điểm: Đảng Cộng sản
Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là của nhân dân lao động, của cả
dân tộc Việt Nam.
Câu 8
Trình bày những nguyên tắc cơ bản xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất theo tư
tưởng Hồ Chí Minh. Liên hệ vấn đề xây dựng khối đoàn kết của sinh viên trong nhà
trường hiện nay.
CÂU 9:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có chức năng cơ bản nào?
Câu 10
Trình bày vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng theo tư tưởng
Hồ Chí Minh.
.
Câu11
Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt
trận dân tộc thống nhất.
Câu12 :
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có chức năng cơ bản nào?
Câu 14
Phân tích làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh được thể hiện trong luận điểm: Đảng
Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là của nhân dân lao
động, của cả dân tộc Việt Nam. Nêu ý nghĩa của luận điểm này đối với công tác xây
dựng Đảng ta hiện nay.
15: Trong các giá trị văn hóa của Phật giáo, Nho giáo và Lão giáo, trường phái nào
ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống của Hồ Chí Minh? Vì sao?
16: Trong các cuộc cách mạng trên thế giới Hồ Chí Minh đã tin tưởng, đánh giá cuộc
cách mạng nào tuyệt đối và triệt để nhất? Vì sao?
17: Vai trò của Quốc Tế 3 đối với Cách mạng Việt Nam?
18: Nhận định cho rằng: Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái là giá trị nổi bật,
cốt lõi nhất trong các giá trị văn hóa của Việt Nam đúng hay sai? Vì sao?

You might also like