You are on page 1of 26

LOGO

“ Add your company slogan ”

Sinh thái học

quần thể

ĐỊNH NGHĨA QUẦN THỂ

là nhóm các cá thể của một loài (hay dưới loài) khác nhau về giới tính, tuổi,
kích thước phân bố trong vùng phân bố của loài và trong thời gian nhất
định, có khả năng giao phối với nhau và cho ra các thế hệ con cháu hữu
thụ.

KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ

là số lượng cá thể
hay khối lượng tuyệt
đối của quần thể phù
hợp với nguồn sống
và không gian mà
quần thể chiếm cứ

1
MỐI QUAN HỆ THUẬN NGHỊCH

Kích thước cá thể Số lượng cá thể

số lượng cá thể đông và


kích thước cá thể nhỏ sinh vật lượng thấp
số lượng cá thể nhỏ
kích thước cá thể lớn
và sinh vật lượng cao

Cá diếc bạc
Tảo xoắn Vi khuẩn gây Chim Se Sẻ Tàu
Spirulina bệnh tả

VAI TRÒ CỦA KÍCH THƯỚC QuẦN THỂ

▪ Kích thước lớn  khả năng duy trì sự tồn tại càng cao
▪ Kích thước quần thể của cùng 1 loài ở vùng ôn đới luôn
lớn hơn vùng vĩ độ thấp

VAI TRÒ CỦA KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ


Số lượng tối thiểu Số lượng tối đa
▪ đặc trưng cho loài ▪ được chi phối bởi môi trường
▪ đảm bảo duy trì các chức năng ▪ Số lượng tối đa (K) tương ứng
của quần thể
với sức chứa của môi trường.
▪ Nếu số lượng cá thể của quần
thể dưới mức tối thiểu  quần
thể dễ bị diệt vong.

Cá Mòi
Cá Cháy

2
CÔNG THỨC TÍNH KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ

Nt +1 = Nt + B – D + I – E
Nt + 1: số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t +1
Nt: số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t
B: số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong khoảng thời gian từ t đến t+1
D: số lượng cá thể của quần thể chết đi trong khoảng thời gian từ t đến t+1
I: số lượng cá thể của quần thể nhập cư vào trong khoảng thời gian từ t đến t+1
E: số lượng cá thể của quần thể xuất cư trong khoảng thời gian từ t đến t+1

Births nhập cư

Số lượng sinh ra và nhập cư

Kích thước quần thể

chết
Số lượng chết và di cư

MẬT ĐỘ QUẦN THỂ

số lượng cá thể (khối lượng, năng lượng) tính trên một


đơn vị diện tích hay thể tích mà quần thể đó sinh sống
Số lượng Khối lượng

400
350
300
250
Mật độ cá Cyprinus carpio 200
trên 1m 3 nước 150
100
50
0
Ấu trùng Cá con trọng Cá 1 tuổi Cá 2 tuổi
trọng lượng lượng 2g trọng lượng trọng lượng
25mg 20g 280g

Ý NGHĨA CỦA MẬT ĐỘ

▪ Thể hiện sự cân bằng giữa tiềm năng sinh sản và sức

chịu đựng của môi trường

▪ Chi phối tác động của các yếu tố phụ thuộc mật độ

▪ Là một tín hiệu sinh học

▪ Chỉ ra khoảng cách trung bình giữa các cá thể và chi

phối các hoạt động chức năng và trạng thái sinh lý của

các cá thể trong quần thể

3
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ

▪ Đối với vi sinh vật ▪ Đối với động vật hoạt động (cá,
lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
Máy đếm Khuẩn lạc

Bò sát
▪ Đối với thực vật nổi và động vật
▪ Đối với các quần
nổi
thể chuyển động, nhưng kích
Lưới lấy mẫu TV thước quần thể là xác định
nổi
▪ Đối với các quần thể khó gặp.

▪ Đối với thực vật hoặc


động vật đáy

Hổ
ĐV đáy

CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA QUẦN THỂ

▪ Các dạng phân bố của các cá thể trong quần thể

▪ Sự tụ họp, vùng an toàn và nguyên lý Allee

▪ Sự cách ly và tính lãnh thổ

CÁC DẠNG PHÂN BỐ


CỦA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

Phân bố đều Phân bố ngẫu nhiên Phân bố điểm

4
PHÂN BỐ ĐỀU

● Môi trường đồng nhất


● Sự cạnh tranh về không gian giữa các cá thể rất mạnh
● Tính lãnh thổ của các cá thể rất cao

PHÂN BỐ NGẪU NHIÊN

● Môi trường đồng nhất


● Các cá thể không có tính lãnh thổ cao, nhưng cũng không có
xu hướng tụ họp với nhau thành nhóm

PHÂN BỐ ĐIỂM

● Môi trường không đồng nhất


● Các cá thể có xu hướng tụ họp với nhau thành nhóm để
kiếm ăn, chống lại loài ăn thịt…

5
CẤU TRÚC TUỔI

là thành phần các nhóm tuổi trong quần thể

Tuổi Tuổi
sinh sinh
lý thái

CẤU TRÚC TUỔI

Một quần thể thông thường


được cấu trúc bởi 3 nhóm tuổi:

Nhóm tuổi Nhóm tuổi Nhóm tuổi


trước sinh sản đang sinh sản sau sinh sản

CÁC DẠNG THÁP TUỔI

Quần thể trẻ (đang phát triển) Quần thể ổn định Quần thể suy thoái

(chấm: sau ss; trắng: đang ss; gạch: trước ss)

6
CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ CẤU TRÚC TUỔI

▪ Cấu trúc tuổi càng phức tạp thì sức sống của quần thể càng cao, ổn
định hơn.
▪ Cấu trúc tuổi của quần thể đơn giản hay phức tạp phụ thuộc vào
tuổi thọ trung bình của loài cao hay thấp và phụ thuộc vào vĩ độ địa
lý.
▪ Sự sai khác về tỷ lệ các nhóm tuổi trong quần thể mang tính thích
nghi với điều kiện môi trường.
▪ Cấu trúc tuổi của quần thể thay đổi theo chu kỳ sinh sản
▪ Trong điều kiện môi trường thuận lợi cấu trúc tuổi thay đổi theo
hướng tăng tỷ lệ nhóm tuổi trước sinh sản, còn khi điều kiện môi
trường khó khăn thì theo hướng ngược lại .

CẤU TRÚC GIỚI TÍNH

▪ là tỷ lệ đực cái trong quần thể

▪ Phụ thuộc:

▪ đặc điểm sinh sản của loài

▪ chu kỳ sống
www.aquabird.com.vn

▪ sự chi phối của các yếu tố môi trường

7
CẤU TRÚC SINH SẢN

▪ là tỷ lệ đực cái của các giai đoạn: trước sinh


sản, đang sing sản và sau sinh sản.

▪ Phụ thuộc:
▪ Yếu tố môi truờng

▪ Cách tham gia sinh sản

Khái niệm quần xã sinh vật


là một tập hợp các quần
thể khác loài,
phân bố trong một sinh
cảnh xác định
có quan hệ với nhau và
với môi trường để tồn tại
và phát triển một cách ổn
định theo thời gian.

Khái niệm quần xã sinh vật

Quần xã có những đặc trưng mà quần thể


không có:
▪ xích, lưới thức ăn; tháp sinh thái

▪ biến đổi các yếu tố môi trường vật lý

▪ vật chất và năng lượng được tích tụ và biến đổi

▪ cải tạo môi trường theo hướng có lợi

8
Tên gọi quần xã
▪ địa điểm phân bố
▪ loài chiếm ưu thế
▪ dạng sống
▪ nhóm phân loại

Ranh giới quần xã


▪ Nhiều quần xã có
ranh giới rõ ràng.
Song cũng nhiều
quần xã không có
ranh giới rạch ròi mà
chúng thường gối lên
nhau, tạo nên những
dạng chuyển tiếp hay
vùng đệm giữa các
quần xã chính.

Quần xã vùng đệm

Cấu trúc quần xã sinh vật


▪ Đa dạng về loài
▪ Cấu trúc không gian và cấu trúc dinh dưỡng
▪ Các mối tương tác của các quần thể trong quần xã sinh vật

9
Thành phần loài và số lượng cá thể
từng loài

Căn cứ vào
Căn cứ vào chức năng
vai trò

Sinh vật Sinh vật


tự dưỡng dị dưỡng

Nhóm loài Nhóm loài Nhóm loài


ưu thế thứ yếu ngẫu nhiên Sinh vật Sinh vật
tiêu thụ phân hủy

Các dạng sinh vật tiêu thụ

Sinh vật tiêu thụ

Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt Động vật ăn tạp

Mối quan hệ giữa thành phần loài và


số lượng cá thể của mỗi loài

Số lượng loài trong quần xã càng đa dạng Trong quá trình phát triển
thì số lượng cá thể của mỗi loài của quần xã
càng giảm và ngược lại. số lượng loài ngày càng tăng.

Đi từ thấp lên cao,


Khi đi từ cực đến xích đạo, từ mặt biển xuống đáy đại dương
từ khơi vào bờ số lượng loài tăng lên, số lượng loài và
số lượng cá thể của mỗi loài giảm đi. số lượng cá thể mỗi loài đều giảm

10
Cấu trúc dinh dưỡng

BẬC DINH DƯỠNG

Sinh vật Người ăn


tiêu thụ bậc 2 động vật
Sinh vật Sinh vật Sinh vật
sản xuất tiêu thụ phân hủy
Sinh vật Người ăn Bò
tiêu thụ bậc 1 thực vật

Ngô Ngô
Sinh vật
sản xuất

Xích thức ăn
▪ là con đường mà theo nó chất
hữu cơ của sinh vật sản xuất

1
SINH VẬT SẢN XUẤT chuyển từ một bậc
dưỡng này sang một bậc dinh
dưỡng khác
dinh

ĐỘNG VẬT ĂN CỎ 2 Trong xích thức ăn các mắt


xích được gọi là bậc dinh
dưỡng
bậc dinh
dưỡng
ĐỘNG VẬT ĂN THỊT bậc 1
3
4
ĐỘNG VẬT ĂN THỊT bậc 2

Bậc dinh dưỡng


BẬC DINH DƯỠNG
Sinh vật ▪ là một nhóm sinh
tiêu thụ bậc 4

Động vật ăn thịt


vật khác nhau về
Động vật ăn thịt
Sinh vật mặt phân loại,
tiêu thụ bậc 3
Động vật ăn thịt Động vật ăn thịt nhưng cùng sử
Sinh vật
tiêu thụ bậc 2 dụng một loại thức
Động vật ăn thịt Động vật ăn thịt
ăn và nhờ đó mà
Sinh vật
tiêu thụ bậc 1 các nhóm sinh vật
Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ

bậc sau có sản


Sinh vật

Thực vật
sản xuất
Thực vật phù du
phẩm để sử dụng.
Xích thức ăn trên cạn Xích thức ăn dưới nước

11
Ba loại xích thức ăn cơ bản

1. Xích thức ăn chăn nuôi (xích thức ăn thực vật


hay xích thức ăn đồng cỏ)

2. Xích thức ăn phế liệu

3. Xích thức ăn thẩm thấu

Xích thức ăn chăn nuôi

Động vật
ăn thịt
bậc 2
Động vật
ăn thịt
bậc 1
Động vật
ăn thực vật

Thực vật

Xích thức ăn phế liệu

Động vật
ăn thịt

Động vật ăn
phế liệu

Phế liệu

12
Xích thức ăn thẩm thấu

Giáp xác

Vi sinh vật và
Chất hữu cơ
động vật nguyên sinh
hòa tan

Lưới thức ăn

Cú mèo
là Cáo
Rắn
tổ
hợp
Chim ăn
các Côn trùng
Cóc

xích Nhện

thức
Côn trùng
ăn thịt
Côn trùng ăn
Thỏ Sóc Chuột Chim ăn hạt
ăn thực vật

Thực vật

Tháp sinh thái


Khi xếp chồng các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao
ta có tháp sinh thái
ong ký
sinh THÁP
SINH THÁI
s©u ®ôc
th©n
1 c©y lóa THÁP THÁP THÁP
SỐ LƯỢNG SINH KHỐI NĂNG LƯỢNG


Số lượng
Khối lượng Năng lượng
§V næi cá thể

T¶o

13
Tháp sinh thái

Tiêu thụ Tháp năng lượng


bậc 3
luôn có dạng hình
tháp điển hình
Tiêu thụ
bậc 2

Tiêu thụ
bậc 1

Sinh vật
sản xuất

Năng lượng mặt trời 1.000.000J

SINH THÁI HỌC HỆ SINH THÁI

1. Định nghĩa và các khái niệm

2. Cấu trúc hệ sinh thái

Khái niệm

Hệ sinh thái:
• Tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý và
hoá học mà quần xã đó tồn tại,
• Ở đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để
tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hoá năng lượng.
www.uwn.ed
Các khái niệm tương đương: u

• Sinh vật quần lạc của Mobius (1877, Đức)


• Thể vi vũ trụ của Forber (1887, Mỹ)
• Hệ sinh học của Thienemann (1939, Đức)
• Sinh địa quần lạc của Sukachev (1944, Nga).

14
Mô hình của một hệ sinh thái

KHÍ
KHÔNG GIAN VẬT LÝ QUYỂN
(Giá thể và môi trường)

NGUỒN DINH DƯỠNG


Dòng vật chất

QUẦN XÃ SINH VẬT Dòng năg lượng

HỆ KHÁC HỆ KHÁC

Kích thước của hệ sinh thái?

Ranh giới giữa các hệ sinh thái?

HST HST HST HST


rừng đồng trên dưới
cỏ cạn nước

Hệ đệm

➢ Không có ranh giới rõ ràng


➢ Hệ đệm: Vùng chuyển tiếp giữa các hệ sinh thái

15
Cấu trúc thành phần
của hệ sinh thái

Môi trường
vật lý và hóa học

HỆ SINH THÁI

Quần xã
sinh vật

MÔI TRƯỜNG
VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC

CÁC CHẤT CÁC CHẤT CÁC YẾU TỐ


VÔ CƠ HỮU CƠ KHÍ HẬU

• Khí ôxy • Lipit • Ánh sáng


• Khí cacbonic • Protein • Nhiệt độ
• Muối khoáng • Vitamin • Lượng mưa

QUẦN XÃ
SINH VẬT

SINH VẬT SINH VẬT SINH VẬT


SẢN XUẤT TIÊU THỤ PHÂN HỦY

16
Đặc điểm của sinh vật sản xuất

▪ Có khả năng
quang hợp hoặc
hóa tổng hợp
▪ Tạo hợp chất hữu
cơ từ các chất vô
cơ đơn giản
▪ Tạo nên thức ăn
sơ cấp

Đặc điểm của sinh vật tiêu thụ

▪ Các loài động vật


sống dị dưỡng
▪ Sử dụng các chất
hữu cơ do sinh vật
sản xuất tạo ra
▪ Động vật ăn cỏ,
động vật ăn phế
liệu và động vật ăn
thịt

Đặc điểm của sinh vật phân hủy

▪ Nấm và các loài vi


sinh vật dị dưỡng
▪ Biến đổi các chất hữu
cơ phức tạp thành
các chất vô cơ đơn
giản

17
Cấu trúc chức năng

1. Quá trình chuyển hóa năng lượng


2. Xích thức ăn, lưới thức ăn
3. Các chu trình sinh địa hóa
4. Sự phân hóa trong không gian và theo thời gian
5. Quá trình diễn thế
6. Các quá trình tự điều chỉnh

Vòng tuần hoàn vật chất


và dòng năng lượng

wps.prenhall.com Tỏa
nhiệt
Tỏa Các chất
vô cơ Năng
nhiệt
lượng

Vòng tuần hoàn


Tỏa
nhiệt vật chất

Sinh vật Sinh vật


phân hủy sản xuất

Dòng năng lượng

Tỏa Sinh vật Tỏa


nhiệt tiêu thụ nhiệt

Hệ sinh thái cân bằng

1. Khi 4 quá trình đầu tiên đạt trạng thái cân


bằng động

2. Sự cân bằng là kết quả của quá trình điều


chỉnh

3. Hệ sinh thái luôn hướng đến trạng thái cân


bằng động

18
SINH THÁI HỌC HỆ SINH THÁI

Sự diễn thế của hệ sinh thái

1. Khái niệm

2. Các dạng diễn thế

3. Quá trình diễn thế

4. Hệ sinh thái đỉnh cực

DIỄN THẾ SINH THÁI LÀ GÌ?

wps.prenhall.com

QUÁ TRÌNH DIỄN THẾ

➢ Sự thay đổi của môi trường vật lý:


▪ Nguyên nhân tạo nên diễn thế
▪ Đóng vai trò xác định đặc tính và tốc độ của diễn thế

➢ Thành phần loài của quần xã thay đổi, giữ vai trò
chủ đạo trong diễn thế.

19
Diễn thế mang tính định hướng

Diễn thế mang tính định hướng

NGUYÊN NHÂN GÂY DIỄN THẾ

1. Nguyên nhân bên trong:


▪ Do loài ưu thế làm thay đổi môi trường vật lý
▪ Loài ưu thế thay đổi
▪ Quần xã được cấu trúc lại

2. Nguyên nhân bên ngoài:


▪ Do những biến đổi bất thường của tự nhiên
▪ Hệ sinh thái bị phá hủy
▪ Hệ sinh thái buộc phải khôi phục lại

20
CÁC DẠNG DIỄN THẾ

1. Phân loại dựa vào giá thể diễn ra diễn thế


▪ Diễn thế sơ cấp

▪ Diễn thế thứ cấp

2. Phân loại dựa vào mối quan hệ giữa sự tổng


hợp (P) và phân hủy (R)
▪ Diễn thế dị dưỡng

▪ Diễn thế tự dưỡng

DiỄN THẾ SƠ CẤP

wps.prenhall.com

DiỄN THẾ SƠ CẤP

www.tutorvista.com

21
DiỄN THẾ SƠ CẤP

www.lcusd.net

DiỄN THẾ THỨ CẤP

wps.prenhall.com

DiỄN THẾ THỨ CẤP

www.tutorvista.com

22
DiỄN THẾ THỨ CẤP

DIỄN THẾ TỰ DƯỠNG

1. Sự tổng hợp vật chất lớn hơn sự phân hủy


2. P/R > 1
3. B/P, B/R, B/E (E = P + R) tăng

www.physicalgeography.net

DIỄN THẾ DỊ DƯỠNG

1. Sự tổng
hợp vật
chất ít hơn
sự phân
hủy
2. P/R < 1
3. B/P, B/R,
B/E giảm wps.prenhall.com

23
Sự thay đổi của các chỉ tiêu năng lượng
trong quá trình diễn thế

TÍCH
TỔNG TỤKHỐI
SINH
HÔSƠ
NĂNG SUẤT HẤP
CẤP NGUYÊN
CÁC CHẤT
DINH DƯỠNG

Sự thay đổi của các chỉ tiêu


cấu trúc quần xã trong quá trình diễn thế

CÁCTHỌ
KÍCH
TUỔI MỐIvà
THƯỚC
KÍCH
SỐTHƯỚC
LƯỢNG CƠ THỂ
LOÀI
CẤU
SINH
TƯƠNG
TỪNG TRÚC
VẬT SẢN
TÁC TUỔI
XUẤT
DƯƠNG
QUẦN THỂ

Sự thay đổi của các chỉ tiêu


khác trong quá trình diễn thế

• Tăng trưởng số lượng: r sang k


• Chu trình vật chất khép kín
• Xích thức ăn phế liệu quan trọng
• Lưới thức ăn phức tạp dần
• Xích thức ăn dạng thẳng sang dạng mạng
• Sử dụng năng lượng tối ưu
• Tính bền vững cao hơn

24
HỆ SINH THÁI ĐỈNH CỰC

▪ Quần thể ưu thể cân bằng


▪ Tổng đầu vào và đầu ra bằng nhau
▪ Ít có xu hướng làm biến đổi môi trường
▪ Có khả năng tồn tại lâu dài
▪ Quần xã sinh vật vẫn có sự biến đổi về cấu trúc
nhưng diễn ra chậm chạp
▪ Mỗi vùng có hệ sinh thái đỉnh cực đặc trưng riêng

Hệ sinh thái đỉnh cực vùng ôn đới

1. Rừng lá rộng rụng theo mùa ôn đới


2. Thảo nguyên vùng ôn đới
3. Rừng lá kim

Hệ sinh thái đỉnh cực vùng nhiệt đới

1. Rừng mưa thường xanh nhiệt đới

2. Rừng nhiệt đới rụng lá theo mùa

3. Thảo nguyên và sa van nhiệt đới

25
Hệ sinh thái vùng cực và vùng khô nóng

1. Đồng rêu (Tundra)


2. Sa mạc

26

You might also like